Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Núi lửa trên Io

Mục lục Núi lửa trên Io

Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.

Mục lục

  1. 78 quan hệ: Bazan, Bồi tụ (thiên văn học), Cambridge University Press, Cassini–Huygens, Củng điểm quỹ đạo, Chương trình Voyager, Clo, Cơ năng, Dẫn nhiệt, Dung nham, Enceladus (vệ tinh), Enstatit, Europa (vệ tinh), Evaporit, Galileo (tàu vũ trụ), Ganymede (vệ tinh), Gradien địa nhiệt, Hang động dung nham, Hawaii, Hố va chạm, Hệ Mặt Trời, Hệ quy chiếu, Hõm chảo, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Iceland, Io (vệ tinh), Kali, Kīlauea, Kiến tạo mảng, Laki, Plovdiv, Lớp phủ (địa chất), Lưu huỳnh, Lưu huỳnh điôxit, Ma sát, Mafic, Magie, Mật độ dòng nhiệt, Mắc ma, Mặt Trăng, Micrômét, Natri, Nature (tập san), Núi lửa, Núi lửa hình khiên, New Horizons, Nhiệt dung riêng, Nicaragua, Olympus Mons, Phóng xạ, Phổ nhìn thấy được, ... Mở rộng chỉ mục (28 hơn) »

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Núi lửa trên Io và Bazan

Bồi tụ (thiên văn học)

đặc này. Bồi tụ trong thiên văn học là quá trình hấp dẫn, qua đó một số thiên thể như các hành tinh, các ngôi sao được hình thành từ bụi và chất khí.

Xem Núi lửa trên Io và Bồi tụ (thiên văn học)

Cambridge University Press

Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.

Xem Núi lửa trên Io và Cambridge University Press

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Xem Núi lửa trên Io và Cassini–Huygens

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Xem Núi lửa trên Io và Củng điểm quỹ đạo

Chương trình Voyager

Chương trình Voyager là một chương trình khám phá vũ trụ do NASA phát triển.

Xem Núi lửa trên Io và Chương trình Voyager

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Xem Núi lửa trên Io và Clo

Cơ năng

Một ví dụ về một hệ cơ học: một vệ tinh quay quanh Trái đất chỉ chịu một lực hấp dẫn (lực bảo toàn) do đó cơ năng của hệ này không đổi. Trong vật lý học, cơ năng là tổng của động năng và thế năng.

Xem Núi lửa trên Io và Cơ năng

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ.

Xem Núi lửa trên Io và Dẫn nhiệt

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Xem Núi lửa trên Io và Dung nham

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Xem Núi lửa trên Io và Enceladus (vệ tinh)

Enstatit

Enstatit là một khoáng vật silicat cuối trong nhóm pyroxen có công thức hóa học (MgSiO3) - ferrosilit (FeSiO3).

Xem Núi lửa trên Io và Enstatit

Europa (vệ tinh)

Europa (phiên âm /jʊˈroʊpə/ yew-ROE-pə) là vệ tinh thứ sáu, tính theo quỹ đạo từ trong ra ngoài, của Sao Mộc.

Xem Núi lửa trên Io và Europa (vệ tinh)

Evaporit

Một hòn cuội phủ halit bay hết hơi nước từ biển Chết, Israel. Evaporit là trầm tích khoáng vật hòa tan trong nước, được tạo ra từ sự bay hơi của nước bề mặt.

Xem Núi lửa trên Io và Evaporit

Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

Xem Núi lửa trên Io và Galileo (tàu vũ trụ)

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Xem Núi lửa trên Io và Ganymede (vệ tinh)

Gradien địa nhiệt

Sơ đồ phân bố nhiệt độ theo chiều sâu trong lòng Trái Đất Gradien địa nhiệt (Geothermal gradient) là mức thay đổi (thường theo chiều hướng tăng) của nhiệt độ trong lòng Trái Đất theo độ sâu.

Xem Núi lửa trên Io và Gradien địa nhiệt

Hang động dung nham

Hang động Valentine ở Lava Beds National Monument, California. Đây là một dạng ống dẫn dung nham cổ điển và các vết trên thành là vết tích dòng chảy dung nham trước đây. Hang động dung nham là một dạng hang động tự nhiên được hình thành khi dòng dung nham chảy bên dưới bề mặt của dòng dung nham đã cứng hơn.

Xem Núi lửa trên Io và Hang động dung nham

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Núi lửa trên Io và Hawaii

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Xem Núi lửa trên Io và Hố va chạm

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Núi lửa trên Io và Hệ Mặt Trời

Hệ quy chiếu

Trong cơ học, hệ quy chiếu là một hệ tọa độ, dựa vào đó vị trí của mọi điểm trên các vật thể và vị trí của các vật thể khác được xác định, đồng thời có một đồng hồ đo thời gian để xác định thời điểm của các sự kiện.

Xem Núi lửa trên Io và Hệ quy chiếu

Hõm chảo

right Hõm chảo là vùng trũng giống hình một chiếc chảo lớn, tạo ra do sự phun trào của bể chứa magma.

Xem Núi lửa trên Io và Hõm chảo

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Xem Núi lửa trên Io và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Núi lửa trên Io và Iceland

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Xem Núi lửa trên Io và Io (vệ tinh)

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Núi lửa trên Io và Kali

Kīlauea

Kīlauea (tiếng Hawaii) là một núi lửa hình khiên hiện đang hoạt động tại quần đảo Hawaii, và là núi lửa tích cực nhất trong số năm núi lửa tạo nên đảo Hawaiokinai.

Xem Núi lửa trên Io và Kīlauea

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Xem Núi lửa trên Io và Kiến tạo mảng

Laki, Plovdiv

Laki là một thị trấn thuộc tỉnh Plovdiv, Bungaria.

Xem Núi lửa trên Io và Laki, Plovdiv

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Xem Núi lửa trên Io và Lớp phủ (địa chất)

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Xem Núi lửa trên Io và Lưu huỳnh

Lưu huỳnh điôxit

Lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là một hợp chất hóa học với công thức SO2.

Xem Núi lửa trên Io và Lưu huỳnh điôxit

Ma sát

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

Xem Núi lửa trên Io và Ma sát

Mafic

Trong địa chất học, các khoáng chất và đá mafic là các khoáng chất silicat, macma, đá lửa do núi lửa phun trào hoặc xâm nhập có tỷ lệ các nguyên tố hóa học nặng khá cao.

Xem Núi lửa trên Io và Mafic

Magie

Magie, tiếng Việt còn được đọc là Ma-nhê (Latinh: Magnesium) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mg và số nguyên tử bằng 12.

Xem Núi lửa trên Io và Magie

Mật độ dòng nhiệt

Mật độ dòng nhiệt (ký hiệu, hoặc), là một đại lượng vật lý dùng để mô tả định lượng quá trình trao đổi nhiệt.

Xem Núi lửa trên Io và Mật độ dòng nhiệt

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Xem Núi lửa trên Io và Mắc ma

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Núi lửa trên Io và Mặt Trăng

Micrômét

Một micrômét (viết tắt là µm) là một khoảng cách bằng một phần triệu mét.

Xem Núi lửa trên Io và Micrômét

Natri

Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23.

Xem Núi lửa trên Io và Natri

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Xem Núi lửa trên Io và Nature (tập san)

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Xem Núi lửa trên Io và Núi lửa

Núi lửa hình khiên

Hawaiokinai, một núi lửa hình khiên trên đảo Hawaii lớn. Núi lửa hình khiên Núi lửa hình khiên (tiếng Anh: shield volcano) là một núi lửa lớn có các sườn phẳng và độ dốc thấp.

Xem Núi lửa trên Io và Núi lửa hình khiên

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Xem Núi lửa trên Io và New Horizons

Nhiệt dung riêng

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

Xem Núi lửa trên Io và Nhiệt dung riêng

Nicaragua

Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.

Xem Núi lửa trên Io và Nicaragua

Olympus Mons

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa.

Xem Núi lửa trên Io và Olympus Mons

Phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).

Xem Núi lửa trên Io và Phóng xạ

Phổ nhìn thấy được

Các loại bức xạ đo được từ Mặt Trời. Trong đó phổ nhìn thấy được là loại mạnh nhất Phổ có thể nhìn thấy được hay Ánh sáng khả kiến là một phần của quang phổ điện từ được mắt con người có thể nhìn thấy.

Xem Núi lửa trên Io và Phổ nhìn thấy được

Pyroxen

lớp phủ-peridotit từ Vùng dành riêng cho người da đỏ San Carlos, quận Gila, Arizona, Hoa Kỳ. Xenolith chủ yếu là olivin peridot xanh lục, cùng với orthopyroxen đen và các tinh thể spinen và các hạt diopsi màu xanh cỏ hiếm hơn.

Xem Núi lửa trên Io và Pyroxen

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Xem Núi lửa trên Io và Sao Hải Vương

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Núi lửa trên Io và Sao Hỏa

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Núi lửa trên Io và Sao Mộc

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Xem Núi lửa trên Io và Sao Thổ

Sóng xung kích

Sóng xung kích là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chất lưu như môi trường chất khí, chất lỏng, plasma,...) mà khi đi qua mặt truyền sóng các thông số khí động, nhiệt động như mật độ, áp suất, nhiệt độ, vận tốc, entropy,...

Xem Núi lửa trên Io và Sóng xung kích

Science (tập san)

Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.

Xem Núi lửa trên Io và Science (tập san)

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Xem Núi lửa trên Io và Silicat

Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

Xem Núi lửa trên Io và Suất phản chiếu

Tần số góc

Tần số góc có thể hiểu như tốc độ quay. Trong vật lý, tần số góc (hay tốc độ góc; ký hiệu là Ω hay ω) là tốc độ quay.

Xem Núi lửa trên Io và Tần số góc

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Xem Núi lửa trên Io và Từ quyển Sao Mộc

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).

Xem Núi lửa trên Io và Tử ngoại

Thù hình

Thù hình là hiện tượng một nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau.

Xem Núi lửa trên Io và Thù hình

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Xem Núi lửa trên Io và Thời kỳ Tiền Cambri

Thủy triều

Triều lên (nước lớn) và triều xuống (nước ròng) tại vịnh Fundy. Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông...

Xem Núi lửa trên Io và Thủy triều

Thiên thực

Vệ tinh Charon phủ bóng lên nó Thiên thực là một sự kiện thiên văn học khi một thiên thể chuyển động vào bóng tối của thiên thể khác.

Xem Núi lửa trên Io và Thiên thực

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.

Xem Núi lửa trên Io và Tia hồng ngoại

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Núi lửa trên Io và Tiếng Latinh

Trao đổi nhiệt

Dẫn nhiệt Trao đổi nhiệt là sự truyền dẫn nhiệt năng khi có sự chênh lệch nhiệt đ. Lượng nhiệt năng trong quá trình trao đổi được gọi là Nhiệt lượng và là một quá trình biến thiên.

Xem Núi lửa trên Io và Trao đổi nhiệt

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Núi lửa trên Io và Trái Đất

Trọng lượng riêng

Trọng lượng riêng (specific weight) là trọng lượng của một mét khối một chất.

Xem Núi lửa trên Io và Trọng lượng riêng

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Xem Núi lửa trên Io và Triton (vệ tinh)

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Núi lửa trên Io và Tương tác hấp dẫn

Vệ tinh Galileo

Vệ tinh Galileo là bốn vệ tinh của Sao Mộc do Galileo phát hiện ra.

Xem Núi lửa trên Io và Vệ tinh Galileo

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Xem Núi lửa trên Io và Vệ tinh tự nhiên

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Xem Núi lửa trên Io và Voyager 1

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Xem Núi lửa trên Io và Voyager 2

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Xem Núi lửa trên Io và Watt

Còn được gọi là Hoạt động núi lửa của Io, Hoạt động núi lửa trên Io, Khoa học về núi lửa trên Io, Núi lửa của Io, Núi lửa học của Io.

, Pyroxen, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sóng xung kích, Science (tập san), Silicat, Suất phản chiếu, Tần số góc, Từ quyển Sao Mộc, Tử ngoại, Thù hình, Thời kỳ Tiền Cambri, Thủy triều, Thiên thực, Tia hồng ngoại, Tiếng Latinh, Trao đổi nhiệt, Trái Đất, Trọng lượng riêng, Triton (vệ tinh), Tương tác hấp dẫn, Vệ tinh Galileo, Vệ tinh tự nhiên, Voyager 1, Voyager 2, Watt.