Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941)

Mục lục Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1941.

258 quan hệ: Abadan, Iran, Addis Ababa, Adolf Hitler, Ajdabiya, Alexandria, Asmara, Assab, Athens, Đánh chìm Prince of Wales và Repulse, Đông Nam Á, Đông Phổ, Đại Tây Dương, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảo Hồng Kông, Đức Quốc Xã, Đồn Capuzzo, Bagdad, Basra, Bataan, Bán đảo Đông Dương, Bán đảo Krym, Bô xít, Bắc Ireland, Bệnh tâm thần, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, BBC, Beirut, Belfast, Benghazi, Benito Mussolini, Beograd, Berchtesgaden, Berlin, Białystok, Biển Azov, Biển Đông, Biệt kích, Birmingham, Bismarck (thiết giáp hạm Đức), Blitz, Bolekhiv, Borneo, Brega, Bremen, Bristol, Bucharest, Bulgaria, Cairo, Căn cứ Không quân Clark, Charles Lindbergh, ..., Chính phủ Vichy, Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Battleaxe, Chiến dịch Compass, Chiến dịch Countenance, Chiến dịch Crusader, Chiến dịch Kharkov (1941), Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942), Chiến tranh Anh-Iraq, Chiến tranh Pháp-Thái, Chiến tranh thế giới thứ hai, Christopher Wren, Congo thuộc Bỉ, Coventry, Crete, Cuộc vây hãm Tobruk, Cuộc xâm lược Nam Tư, Cung điện Buckingham, Cyrenaica, Darnah, Douglas MacArthur, Dublin, Emden, Eritrea, Erwin Rommel, Estonia, Ethiopia, Fairey Swordfish, François Darlan, Franklin D. Roosevelt, Genova, George Alan Vasey, Georgi Konstantinovich Zhukov, Giao hưởng số 5 (Beethoven), Giải pháp cuối cùng, Greenland, Guam, Haile Selassie I, Hamburg, Hawaii, Hawker Hurricane, Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Hạ viện Hoa Kỳ, Hải quân Hoa Kỳ, Hồng Kông, Heinrich Himmler, Heinz Guderian, Helsinki, Hermann Göring, Hiến chương Đại Tây Dương, Hiệp ước Xô-Đức, Hiệp ước Xô-Nhật, HMS Illustrious (87), Homma Masaharu, Honolulu, Hy Lạp, Iceland, Iosif Vissarionovich Stalin, Iran, Ivano-Frankivsk, Josip Broz Tito, Kênh đào Kiel, Köln, Kętrzyn, Kenya, Kerch, Không quân Đức, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khimki, Kingston upon Hull, Konoe Fumimaro, Kursk, Latvia, Lãnh thổ tự trị Newfoundland, Lục quân Hoa Kỳ, Lễ Đền Tội, Liège, Liban, Libya, Litva, Liverpool, Livorno, Lublin, Lubumbashi, Ludwig van Beethoven, Luxembourg, Luzon, Lviv, Mahatma Gandhi, Malta, Manila, Mariupol, Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức), Mindanao, Minsk, Mogadishu, Mohammad Reza Pahlavi, Montenegro, Moshe Dayan, Moskva, Mosul, Nantes, Narvik, Newfoundland (đảo), Ngân hàng Anh, Người Croatia, Người khuyết tật, Người Serb, Người Slovenia, Nhà nước Độc lập Croatia, Nhà Pahlavi, Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, Luân Đôn, Nottingham, Odessa, Oryol, Panzer, Pháp quốc Tự do, Phe Trục, Philippines, Piraeus, Plymouth, Portsmouth, Quân đoàn Phi Châu của Đức, Quần đảo Gilbert, Quốc hội Hoa Kỳ, Quyền được chết, Reza Shah, Riga, România, Rostov trên sông Đông, Rudolf Höss, Samar, Samara, Sankt-Peterburg, Sarawak, Sông Dnepr, Sự kiện Lư Câu Kiều, Schutzstaffel, Scotland, Sevastopol, Shetland, Singapore, Slovakia, Smolensk, Sudan, Sukumo, Kōchi, Sumatra, Suriname, Swansea, Syria, Tallinn, Tarawa, Tōjō Hideki, Tàu điện ngầm London, Tàu chiến-tuần dương, Tàu khu trục, Tàu tuần dương hạng nhẹ, Tây Bán cầu, Tổng tư lệnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Thùng nổ sâu, Thủ tướng Nhật Bản, Thessaloniki, Thiết giáp hạm, Thượng Hải, Tiếng Hebrew, Tobruk (thành phố), Tokyo, Trân Châu Cảng, Trùng Khánh, Trại hành quyết, Trại tập trung Auschwitz, Trại tập trung Majdanek, Trận Crete, Trận Hy Lạp, Trận Kiev (1941), Trận Leningrad, Trận Moskva (1941), Trận Smolensk (1941), Trận Trân Châu Cảng, Tripoli, Tripolitania, Trung Đông, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trung tướng, Trường Giang, Tuần duyên Hoa Kỳ, U-boat, Ukraina, Valletta, Vùng Ruhr, Việt Nam, Vichy, Vilnius, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vyazma, Vương quốc Iraq, Vương quốc Nam Tư, Wallonie, Washington, D.C., Wilhelm II, Hoàng đế Đức, Winston Churchill, Xibia, Yamashita Tomoyuki, Yangon. Mở rộng chỉ mục (208 hơn) »

Abadan, Iran

Abadan (آبادان) là một thành phố thuộc tỉnh Khuzestan ở miền tây nam Iran.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Abadan, Iran · Xem thêm »

Addis Ababa

Addis Ababa (đôi khi viết Addis Abeba, cách viết sử dụng bởi cơ quan bản đồ chính thức Ethiopia; tiếng Amharic አዲስ አበባ, Āddīs Ābebā "hoa mới,"; tiếng Oromo Finfinne) là thủ đô của Ethiopia và của Liên minh châu Phi, cũng như của tiền thân tổ chức này là OAU.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Addis Ababa · Xem thêm »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Adolf Hitler · Xem thêm »

Ajdabiya

Ajdabiya (أجدابيا, Agedábia), trước đây gọi là Agedabia hay Ajdabya, là một thành phố và là thủ phủ của quận Al Wahat ở đông bắc Libya.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Ajdabiya · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Alexandria · Xem thêm »

Asmara

Asmara hay Āsmera, là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Eritrea.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Asmara · Xem thêm »

Assab

Assab (hay Aseb, tên cổ Avalites, chữ Ge'ez ዓሳብ ʿAsab) là thành phố cảng thủ phủ của Nam Biển Đỏ, Eritrea ở bờ biển tây Biển Đỏ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Assab · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Athens · Xem thêm »

Đánh chìm Prince of Wales và Repulse

Việc đánh chìm Prince of Wales và Repulse là một cuộc hải chiến vào giai đoạn mở đầu của Chiến tranh Thái Bình Dương, đã minh họa cho hiệu quả của không kích chống lại các lực lượng hải quân không được che chở trên không đầy đủ, và đưa đến kết luận về tầm quan trọng phải có một tàu sân bay trong mọi hoạt động hạm đội quan trọng.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Đánh chìm Prince of Wales và Repulse · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Đông Phổ · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đảo Hồng Kông

Bờ biển phía bắc của Đảo Hồng Kông nhìn từ Bán đảo Cửu Long Bờ biển phía nam đảo Hồng Kông Đảo Hồng Kông (Phồn thể: 香港島, Giản thể: 香港岛, Hán Việt: Hương Cảng đảo) là một hòn đảo nằm ở phía nam của Đặc khu hành chính Hồng Kông, Trung Quốc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Đảo Hồng Kông · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Đồn Capuzzo

Bản đồ chỉ đồn Capuzzo Đồn Capuzzo là một đồn ở Libya dưới thời Libya thuộc Ý, nằm gần biên giới Libya-Ai Cập và kế bên Phòng tuyến dây thép gai của Ý. Đây là địa điểm nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Đồn Capuzzo · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bagdad · Xem thêm »

Basra

Basra, cũng được viết là Basrah (البصرة; BGN: Al Başrah) là thành phố thủ phủ của tỉnh Basra, Iraq, nằm bên bờ sông Shatt al-Arab ở miền nam Iraq giữa Kuwait và Iran.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Basra · Xem thêm »

Bataan

Bataan là một tỉnh của Philippines nằm trên toàn bộ bán đảo Bataan trên Luzon.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bataan · Xem thêm »

Bán đảo Đông Dương

Không có mô tả.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bán đảo Đông Dương · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bô xít · Xem thêm »

Bắc Ireland

Bắc Ireland (phiên âm tiếng Việt: Bắc Ai-len, Northern Ireland, Tuaisceart Éireann, Scot Ulster: Norlin Airlann hay Norlin Airlan) là một bộ phận của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (nước Anh) nằm ở đông bắc của đảo Ireland.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bắc Ireland · Xem thêm »

Bệnh tâm thần

Bệnh tâm thần, Rối loạn tâm thần hoặc rối loạn tinh thần là hình thức tâm lý hoặc hành vi cá biệt được cho là gây ra đau khổ, mất khả năng cư xử cũng như phát triển bình thường.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bệnh tâm thần · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và BBC · Xem thêm »

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Beirut · Xem thêm »

Belfast

Tượng Nữ hoàng Anh Victoria ở tòa thị chính Belfast Belfast (Tiếng Ireland: Béal Feirste, có nghĩa là cửa sông) là một trong các thành phố lớn ở Vương quốc Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Belfast · Xem thêm »

Benghazi

Benghazi là thành phố lớn thứ hai ở Libya sau thủ đô Tripoli, thành phố cảng nằm trên biển Địa Trung Hải; là thủ phủ tạm thời của Hội đồng Quốc gia Libya.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Benghazi · Xem thêm »

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Benito Mussolini · Xem thêm »

Beograd

Beograd (Београд / Beograd, "thành phố trắng" (beo ("trắng") + grad ("thành phố"))) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Serbia; tọa lạc cạnh nơi hợp lưu của sông Sava và Danube, nơi đồng bằng Pannonia tiếp giáp với Balkan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Beograd · Xem thêm »

Berchtesgaden

Berchtesgaden là một thị xã của Đức thuộc huyện Berchtesgadener Land bang Bayern, nằm gần biên giới với Áo, khoảng 30 km về phía Nam của Salzburg và nằm về phía Đông Nam của München với khoảng cách 180 km.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Berchtesgaden · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Berlin · Xem thêm »

Białystok

Białystok là một thành phố của Ba Lan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Białystok · Xem thêm »

Biển Azov

Biển Azov (Азо́вское мо́ре, Azóvskoje móre; Азо́вське мо́ре, Azóvśke móre; Azaq deñizi, Азакъ денъизи, ازاق دﻩﯕىزى) là một biển Đông Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Biển Azov · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Biển Đông · Xem thêm »

Biệt kích

Đơn vị Biệt kích Hải quân Pháp unit ''Jaubert'' đột nhập vào một chiếc tàu trong một cuộc diễn tập đột kích Biệt kích (đôi khi còn gọi là biệt động hay đặc công) có thể là một binh lính riêng lẻ hoặc một đơn vị quân đội đặc biệt.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Biệt kích · Xem thêm »

Birmingham

Birmingham là một thành phố và huyện vùng đô thị thuộc hạt West Midlands, Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Birmingham · Xem thêm »

Bismarck (thiết giáp hạm Đức)

Bismarck là một thiết giáp hạm của Hải quân Đức, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó, với tên được đặt theo vị Thủ tướng nổi tiếng trong thế kỷ 19 Otto von Bismarck, người có công lớn nhất trong việc thống nhất nước Đức vào năm 1871.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bismarck (thiết giáp hạm Đức) · Xem thêm »

Blitz

Blitz là cuộc oanh kích Anh Quốc của Phát Xít Đức thực hiện trong Thế chiến II từ 7 tháng 9 năm 1940 tới 10 tháng 5 năm 1941.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Blitz · Xem thêm »

Bolekhiv

Bolekhiv (tiếng Ukraina: Болехів) là một thành phố của Ukraina.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bolekhiv · Xem thêm »

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Borneo · Xem thêm »

Brega

Brega, cũng được gọi là Mersa Brega hay Marsa el-Brega (مرسى البريقة), là một thành phố (theo phân loại của Libya) của Libya nằm ở Vịnh Sirte, sát với điểm cực nam của Địa Trung Hải.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Brega · Xem thêm »

Bremen

Bremen là một thành phố Hanse ở tây bắc Đức (tên chính thức: Stadtgemeinde Bremen hay theo tiếng Anh là City Municipality of Bremen).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bremen · Xem thêm »

Bristol

Bristol là một thành phố, và hạt nghi thức ở Tây Nam Anh, 105 dặm (169 km) phía tây Luân Đôn.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bristol · Xem thêm »

Bucharest

Bucharest (tiếng România: București, trong tiếng Việt thường được gọi là Bu-ca-rét do ảnh hưởng từ tên tiếng Pháp Bucarest) là thủ đô và là trung tâm thương mại và công nghiệp của România.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bucharest · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Bulgaria · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Cairo · Xem thêm »

Căn cứ Không quân Clark

Căn cứ Không quân Clark từng là một căn cứ Không quân Hoa Kỳ nằm trên đảo Luzon, Philippines.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Căn cứ Không quân Clark · Xem thêm »

Charles Lindbergh

Charles Lindbergh với chiếc máy bay Spirit of St. Louis năm 1927 Charles Augustus Lindbergh (4 tháng 2 1902 - 26 tháng 8 1974) là một phi công, nhà văn, nhà phát minh và nhà thám hiểm người Mỹ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Charles Lindbergh · Xem thêm »

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chính phủ Vichy · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập

các màu sắc là cơ sở của nhiều quốc kỳ các Nhà nước Ả rập. Cột cờ Aqaba ở Aqaba, Jordan mang cờ của cuộc nổi dậy Ả Rập. Cột cờ Aqaba là cột cờ đứng cao thứ sáu trên thế giới. Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập (القومية العربية al-Qawmiyya al-`arabiyya) là một hệ tư tưởng dân tộc khẳng định người Ả Rập là một quốc gia và thúc đẩy sự thống nhất của người Ả Rập, kêu gọi sự trẻ hóa và sự kết hợp chính trị trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chủ nghĩa dân tộc Ả Rập · Xem thêm »

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến dịch Barbarossa · Xem thêm »

Chiến dịch Battleaxe

Chiến dịch Battleaxe là một chiến dịch quân sự do Lực lượng Sa mạc Tây (Anh) tổ chức trên Mặt trận Bắc Phi trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm tống khứ quân Trục khỏi mạn đông Cyrenaica và giải vây cho thành phố Tobruk.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến dịch Battleaxe · Xem thêm »

Chiến dịch Compass

Chiến dịch Compass là hoạt động quân sự lớn đầu tiên của phe Đồng Minh trong Chiến dịch Sa mạc Tây thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến dịch Compass · Xem thêm »

Chiến dịch Countenance

Sự kiện Anh và Liên Xô tấn công Iran là một cuộc tấn công của phe Đồng Minh - bao gồm Hồng quân Liên Xô, quân đội Vương quốc Anh cùng các lực lượng thuộc Khối thịnh vượng chung Anh - vào Iran dưới triều đại Pahlavi trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến dịch Countenance · Xem thêm »

Chiến dịch Crusader

Chiến dịch Crusader là một hoạt động quân sự lớn do Tập đoàn quân số 8 Anh tiến hành từ ngày 18 tháng 11 đến 30 tháng 12 năm 1941, một phần của Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến dịch Crusader · Xem thêm »

Chiến dịch Kharkov (1941)

Chiến dịch Kharkov (1941), theo cách gọi của Wilhelm Keitel là Trận Kharkov lần thứ nhất, còn theo lịch sử của Nga là Chiến dịch phòng thủ Sumy-Kharkov, diễn ra từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 29 tháng 10 năm 1941 tại các khu công nghiệp Donbass và trọng điểm là thành phố Kharkov và các vùng phụ cận trong giai đoạn cuối của Chiến dịch Barbarossa.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến dịch Kharkov (1941) · Xem thêm »

Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942)

Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942) bao gồm toàn bộ các trận chiến đấu của quân đội Xô Viết và quân đội Đức Quốc xã cùng với quân Romania tại bán đảo Krym từ tháng 10 năm 1941 cho đến tháng 7 năm 1942 tại ba khu vực mặt trận chủ yếu là khu vực Eupatoria (Yevpatoriya), căn cứ Hải - Lục - Không quân Sevastopol và khu phòng thủ Chiến lũy Thổ Nhĩ Kỳ trên bán đảo Kerch.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến dịch Krym-Sevastopol (1941-1942) · Xem thêm »

Chiến tranh Anh-Iraq

Chiến tranh Anh - Iraq (2 -31 tháng 5, 1941) là một chiến dịch quân sự tiến hành bởi Anh quốc chống chính phủ nổi dậy của Rashid Ali tại Vương quốc Iraq trong Thế chiến hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến tranh Anh-Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Thái

Chiến tranh Pháp-Thái (กรณีพิพาทอินโดจีน Guerre franco-thaïlandaise) (1940–1941) là một cuộc chiến giữa Thái Lan và chính phủ Vichy của Pháp trong các vùng đất của Đông Dương thuộc Pháp mà từng thuộc về Thái Lan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến tranh Pháp-Thái · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Christopher Wren

Sir Christopher Wren (20 tháng 10 1632 - 25 tháng 2 1723) là một kiến trúc sư, một nhà thiết kế, nhà thiên văn học và hình học người Anh thế kỷ 17.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Christopher Wren · Xem thêm »

Congo thuộc Bỉ

Congo thuộc Bỉ (Congo Belge, tiếng Hà Lan) là tên chính thức của Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) ngày nay.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Congo thuộc Bỉ · Xem thêm »

Coventry

Coventry là một thành phố và là một quận đô thị ở West Midlands của Anh, Anh quốc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Coventry · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Crete · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Tobruk

Cuộc vây hãm Tobruk là một cuộc đối đầu dai dẳng kéo dài 241 ngày đêm giữa các lực lượng Phe Trục và phe Đồng Minh tại Bắc Phi trong Chiến dịch Sa mạc Tây thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Cuộc vây hãm Tobruk · Xem thêm »

Cuộc xâm lược Nam Tư

Cuộc xâm lược Nam Tư (mật danh Chỉ thị 25 hay Chiến dịch 25), còn được biết đến với cái tên Chiến tranh tháng Tư (tiếng Serbia-Croatia: Aprilski rat, tiếng Slovene: Aprilska vojna), là cuộc tấn công của các quốc gia Phe Trục do Đức dẫn đầu, nhằm vào vương quốc Nam Tư trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu ngày 6 tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Cuộc xâm lược Nam Tư · Xem thêm »

Cung điện Buckingham

Cung điện Buckingham (năm 2007) Điện Buckingham là một dinh thự của Vua (hoặc Nữ hoàng) Vương quốc Anh ở London, nơi ở chính thức và cũng là nơi làm việc chính của Hoàng gia Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Cung điện Buckingham · Xem thêm »

Cyrenaica

Cyrenaica nằm ở phía đông Libya ngày nay Các phế tích La Mã ở Ptolemais, Cyrenaica Cyrenaica (tiếng Hy Lạp cổ: Κυρηναϊκή, theo tên thành phố Cyrene; tiếng Ả Rập: ةقرب Barqah; tiếng Berber: Berqa) là một ku vực phía đông Libya.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Cyrenaica · Xem thêm »

Darnah

Darnah (درنة), cũng viết Derna là một thành phố của Libya.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Darnah · Xem thêm »

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Douglas MacArthur · Xem thêm »

Dublin

Latin: literally, "The citizens' obedience is the city's happiness" (rendered more loosely as "Happy the city where citizens obey" by the council itself) |map image.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Dublin · Xem thêm »

Emden

Emden là một thành phố ở bang Niedersachsen, Đức, tọa lạc bên sông Ems.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Emden · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Eritrea · Xem thêm »

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Erwin Rommel · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Estonia · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Ethiopia · Xem thêm »

Fairey Swordfish

Fairey Swordfish là một loại máy bay ném bom ngư lôi do hãng Fairey Aviation Company chế tạo, nó được trang bị cho Không quân Hải quân Hoàng gia Anh trong Chiến tranh thế giới II.Dù Fairey Aviation Company đã thiết kế nó nhưng đa phần những chiếc Swordfish lại được sản xuất tại hãng Blackburn.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Fairey Swordfish · Xem thêm »

François Darlan

François Darlan, sinh ngày 7 tháng 8 năm 1881 tại Nérac (Lot-et-Garonne) và bị giết chết trong một vụ ám sát vào ngày 24 tháng 12 năm 1942 tại Alger, ông là một Đề đốc và nguyên thủ người Pháp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và François Darlan · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Genova · Xem thêm »

George Alan Vasey

George Alan Vasey (sinh ngày 29 tháng 3 năm 1895 mất ngày 5 tháng 3 năm 1945) là thiếu tướng quân đội Úc và ông tham gia cả hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và George Alan Vasey · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Giao hưởng số 5 (Beethoven)

Bá tước Rasumovsky. Bản Giao hưởng Số 5 cung Đô thứ Op.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Giao hưởng số 5 (Beethoven) · Xem thêm »

Giải pháp cuối cùng

Trong một bức thư cho nhà ngoại giao Đức Martin Luther đề ngày 26 tháng 2 năm 1942, Reinhard Heydrich phản hồi thông tin Hội nghị Wannsee với việc nhờ Luther nhằm hỗ trợ hành chính trong việc thực hiện "Endlösung der Judenfrage" (Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái). Biệt thự tại 56-58 Am Großen Wannsee, nơi Hội nghị Wannsee đã được tổ chức, hiện tại là một đài tưởng niệm và bảo tàng. Giải pháp cuối cùng hoặc Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái là kế hoạch của Đức Quốc xã trong Thế chiến II để tiêu diệt một cách có hệ thống toàn bộ người Do Thái ở các vùng châu Âu do Đức Quốc xã chiếm đóng thông qua diệt chủng.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Giải pháp cuối cùng · Xem thêm »

Greenland

Grönland Greenland (tiếng Greenland: Kalaallit Nunaat, nghĩa "vùng đất của con người"; tiếng Đan Mạch: Grønland, phiên âm tiếng Đan Mạch: Grơn-len, nghĩa "Vùng đất xanh") là một quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Greenland · Xem thêm »

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Guam · Xem thêm »

Haile Selassie I

Haile Selassie I (ቀዳማዊ ኃይለ ሥላሴ qädamawi haylä səllasé "Quyền lực của Chúa Ba ngôi"), sinh là Tafari Makonnen Woldemikael, là người đứng đầu Ethiopia từ năm 1916 đến năm 1930.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Haile Selassie I · Xem thêm »

Hamburg

Thành phố Hansatic Hamburg tên đầy đủ là Freie und Hansestadt Hamburg (đọc như "Hăm-buốc") là một tiểu bang và là thành phố lớn thứ hai của Đức, có cảng Hamburg lớn thứ 2 trong Liên minh châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hamburg · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hawaii · Xem thêm »

Hawker Hurricane

Chiếc Hawker Hurricane là một máy bay tiêm kích một chỗ ngồi của Anh Quốc được thiết kế và chế tạo phần lớn bởi Hawker Aircraft Ltd, tuy nhiên một số cũng được chế tạo tại Canada bởi Canada Car and Foundry.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hawker Hurricane · Xem thêm »

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cũng gọi ngắn gọn là Hạ viện Anh, là hạ nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và hiện nay là viện quan trọng hơn trong Nghị viện.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Hạ viện Hoa Kỳ

Viện Dân biểu Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States House of Representatives), còn gọi là Hạ viện Hoa Kỳ, là một trong hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ; viện kia là Thượng viện Hoa Kỳ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hạ viện Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hồng Kông · Xem thêm »

Heinrich Himmler

Heinrich Luitpold Himmler (7 tháng 10 năm 1900 – 23 tháng 5 năm 1945) là Reichsführer (Thống chế) của Schutzstaffel (Đội cận vệ; SS), và là một thành viên hàng đầu trong Đảng Quốc xã (NSDAP) của Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Heinrich Himmler · Xem thêm »

Heinz Guderian

Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Heinz Guderian · Xem thêm »

Helsinki

Một số hình ảnh Helsinki Helsinki (phiên âm tiếng Việt: Hen-xin-ki; trong tiếng Phần Lan), Helsingfors (trong tiếng Thụy Điển) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Phần Lan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Helsinki · Xem thêm »

Hermann Göring

Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hermann Göring · Xem thêm »

Hiến chương Đại Tây Dương

Ngày 1/1/1942, đại biểu 26 nước Đồng Minh gặp nhau tại Washington ký Tuyên bố Liên Hiệp Quốc cam kết ủng hộ Hiến chương Đại Tây Dương Hiến chương Đại Tây Dương là tuyên bố chung của Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt và Thủ tướng Anh Quốc Winston S. Churchill vào ngày 14 tháng 8 năm 1941 sau 3 ngày thảo luận sôi nổi trên tàu tuần dương hạng nặng Hoa Kỳ và thiết giáp hạm Anh, đậu tại vịnh Placentia ở Newfoundland, khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bắt đầu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hiến chương Đại Tây Dương · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hiệp ước Xô-Đức · Xem thêm »

Hiệp ước Xô-Nhật

213x213px Ngoại trưởng Nhật Bản Matsuoka ký kết Hiệp ước trung lập Nhật-Xô Hiệp ước Xô-Nhật còn được gọi là hay là bản hiệp ước giữa Liên Xô và Đế quốc Nhật Bản được ký kết vào ngày 13 tháng 4 năm 1941, hai năm sau khi kết thúc chiến tranh biên giới Xô- Nhật (năm 1939).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hiệp ước Xô-Nhật · Xem thêm »

HMS Illustrious (87)

HMS Illustrious (87) là một tàu sân bay của Hải quân Hoàng gia Anh trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai, là chiếc tàu chiến thứ tư của Anh Quốc mang cái tên này, và là chiếc dẫn đầu trong lớp tàu sân bay mang tên nó vốn bao gồm những chiếc Victorious, Formidable và Indomitable.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và HMS Illustrious (87) · Xem thêm »

Homma Masaharu

là một viên tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, có vai trò quan trọng trong việc xâm lược và chiếm đóng Philippines trong thế chiến thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Homma Masaharu · Xem thêm »

Honolulu

Honolulu là thủ phủ của tiểu bang Hawaii của Hoa Kỳ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Honolulu · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Hy Lạp · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Iceland · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Iran · Xem thêm »

Ivano-Frankivsk

Ivano-Frankivsk (Івано-Франківськ; tên cũ Stanyslaviv, Stanislau, hay Stanisławów) là một thành phố lịch sử ở tây nam Ukraina, là thủ phủ tỉnh Ivano-Frankivsk, Ukraina.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Ivano-Frankivsk · Xem thêm »

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Sau cuộc chiến ông lên giữ quyền thủ tướng (1945–63) và sau đó lên chức tổng thống (1953–80) của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư. Từ năm 1943 cho đến khi ông mất, Tito còn giữ cấp bậc Nguyên soái, tổng chỉ huy quân đội Nhân dân Nam Tư (JNA). Tito là người sáng lập quốc gia Nam Tư thứ nhì, tồn tại từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1991. Mặc dù là một trong những thành viên ban đầu của Cominform, Tito là người đầu tiên và duy nhất có khả năng chống lại điều khiển của Liên Xô. Nam Tư do đó thuộc Phong trào không liên kết, không chống nhưng cũng không ngả theo phe nào trong hai phe đối đầu của Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Josip Broz Tito · Xem thêm »

Kênh đào Kiel

Các cửa cống tại Brunsbüttel kết nối kênh đào với cửa sông Elbe, từ đó tới biển Bắc Bản đồ tuyến kênh đào Kênh đào Kiel (Nord-Ostsee-Kanal, NOK), được gọi là Kaiser-Wilhelm-Kanal cho đến năm 1948, là một kênh đào dài tại bang Schleswig-Holstein của Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Kênh đào Kiel · Xem thêm »

Köln

Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Köln · Xem thêm »

Kętrzyn

Kętrzyn là một thị trấn thuộc huyện Kętrzyński, tỉnh Warmińsko-Mazurskie ở đông-bắc Ba Lan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Kętrzyn · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Kenya · Xem thêm »

Kerch

Kerch (Керч, Керчь, Keriç, tiếng Đông Slav cổ: Кърчевъ, tiếng Hy Lạp cổ: Pantikapaion, Kerç) là một thành phố ở bán đảo Kerch phía đông Krym, Nga.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Kerch · Xem thêm »

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Không quân Đức · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Khimki

Khimki (tiếng Nga: Химки) là một thành phố Nga.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Khimki · Xem thêm »

Kingston upon Hull

Kingston upon Hull, thường được gọi là Hull, là một thành phố và khu vực thẩm quyền đơn nhất trong hạt nghi lễ East Riding of Yorkshire, Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Kingston upon Hull · Xem thêm »

Konoe Fumimaro

Hoàng thân là chính trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản và là lãnh đạo và sáng lập Taisei Yokusankai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Konoe Fumimaro · Xem thêm »

Kursk

Kursk là một thành phố ở miền trung nước Nga.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Kursk · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Latvia · Xem thêm »

Lãnh thổ tự trị Newfoundland

Lãnh thổ tự trị Newfoundland (tiếng Anh: Dominion of Newfoundland) tồn tại từ năm 1907 đến năm 1949.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Lãnh thổ tự trị Newfoundland · Xem thêm »

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Lục quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Lễ Đền Tội

Great Lakes, Illinois năm 1942 hoặc 1943 Lễ Chuộc Tội hoặc Lễ Đền Tội (יוֹם כִּפּוּר, Yom Kippur, hoặc) là ngày thiêng liêng nhất của năm trong Do Thái Giáo.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Lễ Đền Tội · Xem thêm »

Liège

Liège (Tiếng Hà Lan Luik, tiếng Đức Lüttich, tiếng Wallonie Lîdje) là một thành phố nói tiếng Pháp của Bỉ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Liège · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Liban · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Libya · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Litva · Xem thêm »

Liverpool

. Liverpool được một trong 5 hội đồng trong hạt đô thị Merseyside quản lý, và là một trong những các thành phố chủ chốt của Anh và có dân số đông thứ 5 — 447.500 năm 2006, với 816.000 sống ở trong Vùng đô thị Liverpool, một khu vực đô thị bao quanh thành phố Liverpool bao gồm các thị xã khác (như St. Helens và Haydock) nằm bên bờ sông Mersey cùng phía Liverpool nhưng không bao gồm các đô thị nằm bên bán đảo Wirral.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Liverpool · Xem thêm »

Livorno

Livorno là một đô thành phố và cộng đồng (comune) tỉnh lỵ tỉnh Livorno trong vùng Toscana nước Ý. Đô thị Livorno có diện tích 104,8 ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 21 tháng 12 năm 2009 là 160.931 người.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Livorno · Xem thêm »

Lublin

Lublin (Люблін, Liublin, לובלין, Lublinum) là thành phố lớn thứ 9 Ba Lan.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Lublin · Xem thêm »

Lubumbashi

Lubumbashi là thành phố ở đông nam của Cộng hòa Dân chủ Congo, thủ phủ của vùng Katanga, thành phố này nằm gần biên giới quốc gia này và Zambia.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Lubumbashi · Xem thêm »

Ludwig van Beethoven

Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Ludwig van Beethoven · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Luxembourg · Xem thêm »

Luzon

Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Luzon · Xem thêm »

Lviv

Lviv (Львів L’viv,; Lwów; Львов, L'vov; Lemberg; Leopolis; hay Lvov (tiếng Nga: Львов, Lvov), là một thành phố ở phía Tây của Ukraina, trung tâm hành chính của tỉnh Lviv. Thành phố này được xem là một trong những trung tâm văn hóa lớn của Ukraina. Dân số: 733.000 người (số liệu năm 2001), trong đó 88% là người Ukraina, 8% người Nga và 1% người Ba Lan. Hàng ngày Lviv có khoảng 200.000 người từ các vùng khác đến làm việc. Thành phố Lviv là nơi có nhiều ngành công nghiệp, nhiều viện nghiên cứu lớn (Đại học Lviv, Đại học Bách khoa Quốc gia Lviv). Ở đây có Nhà hát opera và ba-lê Lviv. Thành phố có lịch sử 750 năm, trung tâm thành phố được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Lviv · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Malta · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Manila · Xem thêm »

Mariupol

Mariupol (tiếng Ukraina: Маріуполь) là một thành phố nằm trong tỉnh Donetsk của Ukraina.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Mariupol · Xem thêm »

Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức)

Mặt trận Phần Lan thuộc chiến tranh Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra từ 25 tháng 6 năm 1941 đến 19 tháng 9 năm 1944 là cuộc chiến tranh thứ hai giữa Phần Lan và Liên Xô.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Mặt trận Phần Lan (Chiến tranh Xô-Đức) · Xem thêm »

Mindanao

Bản đồ Philippines chỉ rõ vị trí của đảo Mindanao Mindanao là hòn đảo lớn thứ hai, nằm ở cực nam Philippines và là một trong ba hòn đảo chính hợp thành đảo quốc này, hai đảo kia là Luzon (lớn nhất) và Visayas (lớn thứ ba).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Mindanao · Xem thêm »

Minsk

Minsk (Мінск,; Минск) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Belarus, nằm trên dòng chảy hai con sông Svislach và Nyamiha.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Minsk · Xem thêm »

Mogadishu

Mogadishu (Muqdisho; مقديشو), tên gọi địa phương là Hamar, là thủ đô và thành phố lớn nhất Somalia.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Mogadishu · Xem thêm »

Mohammad Reza Pahlavi

Mohammad Rezā Shāh Pahlavi, Shah của Iran (26 tháng 10 năm 1919 tại Tehran - 27 tháng 7 năm 1980 tại Cairo), lấy danh hiệu Shah-an-shah (Vua của các vua), hay Arya-mehr (Mặt trời của người Aryan) là vua Iran từ 16 tháng 9 năm 1941 cho đến khi bị lật đổ trong cuộc Cách mạng Hồi giáo vào 11 tháng 2 năm 1979.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Mohammad Reza Pahlavi · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Montenegro · Xem thêm »

Moshe Dayan

Moshe Dayan, (משה דיין, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1915 – mất 16 tháng 10 năm 1981) là nhà chính trị và tướng lĩnh quân đội của Israel.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Moshe Dayan · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Moskva · Xem thêm »

Mosul

Mosul là một thành phố ở miền bắc Iraq và thủ phủ của tỉnh Nineveh, khoảng 400 km (250 dặm) về phía tây bắc Baghdad.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Mosul · Xem thêm »

Nantes

Nantes là tỉnh lỵ của tỉnh Loire-Atlantique, thuộc vùng hành chính Pays de la Loire của nước Pháp, có dân số là 280.600 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Nantes · Xem thêm »

Narvik

Narvik là một thị xã và đô thị ở hạt Nordland, Na Uy.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Narvik · Xem thêm »

Newfoundland (đảo)

Newfoundland (Terranova, Terre-Neuve, Taqamkuk, tiếng Ireland: Talamh an Éisc, Inuttitut: Kallunasillik / Ikkarumikluak) là một hòn đảo lớn thuộc Canada nằm ngoài khơi miền đông Bắc Mỹ, và là phần đông dân nhất của Newfoundland và Labrador.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Newfoundland (đảo) · Xem thêm »

Ngân hàng Anh

Trụ sở Ngân hàng Anh Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) là tên gọi đầy đủ của Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương của Vương quốc Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Ngân hàng Anh · Xem thêm »

Người Croatia

Người Croatia (Hrvati) là một dân tộc Nam Slavic tại giao lộ của Trung Âu và Đông Nam Âu, và Địa Trung Hải.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Người Croatia · Xem thêm »

Người khuyết tật

Biểu tượng thường dùng cho người khuyết tật Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Người khuyết tật · Xem thêm »

Người Serb

Người Serb (tiếng Serbia: Срби, Srbi, phát âm là) là một dân tộc Nam Slavic các nước vùng Balkan và miền nam Trung Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Người Serb · Xem thêm »

Người Slovenia

Người Slovenia hay người Slovene (Slovenci) là một nhóm dân tộc Nam Slav sinh sống tại vùng đất lịch sử Slovene, được bao bọc bởi người Áo nói tiếng Đức ở phía bắc, các làng giềng nói tiếng Ý và tiếng Friula ở phía tây, dân số nói tiếng Hungary ở phía đông bắc, và người nói tiếng Croatia Slav ở phía nam và đông nam.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Người Slovenia · Xem thêm »

Nhà nước Độc lập Croatia

Nhà nước độc lập Croatia (Croatian: Nezavisna Država Hrvatska, NDH, Đức: Unabhängiger Staat Kroatien, Ý: Stato Indipendente di Croazia) là một chính phủ bù nhìn Thế chiến thứ hai của Đức và Ý. Nó được thành lập ở một phần của Nam Tư bị chiếm đóng vào ngày 10 tháng 4 năm 1941, sau khi cuộc xâm lăng của Axis quyền lực.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Nhà nước Độc lập Croatia · Xem thêm »

Nhà Pahlavi

Nhà Pahlavi (دودمان پهلوی) hay còn gọi là vương quốc Iran (tiếng Ba Tư: پادشاهی ایران) là triều đại nắm quyền của Nhà nước Hoàng gia Iran, tồn tại từ năm 1925 đến năm 1979, khi cuộc Cách mạng Hồi giáo diễn ra và thay thế bằng Cộng hòa Hồi giáo Iran.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Nhà Pahlavi · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, Luân Đôn

Nhà thờ Thánh Phao-lô, năm 1896 Nhà thờ Thánh Phao-lô (St Paul's Cathedral) là một nhà thờ chính tòa Anh giáo nổi tiếng tại nước Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, Luân Đôn · Xem thêm »

Nottingham

Nottingham là một thành phố, unitary authority, và thị xã cấp hạt của Nottinghamshire ở East Midlands của Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Nottingham · Xem thêm »

Odessa

Odessa hay Odesa (tiếng Ukraina: Одеса; tiếng Nga: Одесса) là một thành phố của Ukraina.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Odessa · Xem thêm »

Oryol

Oryol hoặc Orel (tiếng Nga: Орёл) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Oryol.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Oryol · Xem thêm »

Panzer

Xe tăng chiến trường (''Kampfpanzer'') Leopard 2, một loại xe tăng chủ lực hiện đại của Đức Panzer trong tiếng Đức có nghĩa là "bọc giáp".

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Panzer · Xem thêm »

Pháp quốc Tự do

Pháp quốc Tự do (tiếng Pháp: France libre) là một tổ chức chính trị lưu vong người Pháp chống lại sự chiếm đóng của Đức Quốc xã đối với Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập tại Luân Đôn (Anh) bởi tướng de Gaulle sau khi phát lời kêu gọi ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Pháp quốc Tự do · Xem thêm »

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Phe Trục · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Philippines · Xem thêm »

Piraeus

Piraeus (hay; Πειραιάς Peiraiás, Πειραιεύς, Peiraieús) là một thành phố của Hy Lạp thuộc Attica.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Piraeus · Xem thêm »

Plymouth

Plymouth là một thành phố của Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Plymouth · Xem thêm »

Portsmouth

Portsmouth (England), thành phố và là đơn vị quản lý, miền Nam nước Anh, nằm trên Đảo Portsea và bên Solent, một con kênh chia hòn đảo Wight và bờ biển phía Nam của nước Anh.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Portsmouth · Xem thêm »

Quân đoàn Phi Châu của Đức

Quân đoàn Phi Châu của Đức (Deutsches Afrikakorps DAK) là lực lượng viễn chinh của quân đội Đức Quốc xã tại Libya và Tunisia tham chiến trên mặt trận Bắc Phi trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Quân đoàn Phi Châu của Đức · Xem thêm »

Quần đảo Gilbert

Quần đảo Gilbert (Tungaru;Reilly Ridgell. Pacific Nations and Territories: The Islands of Micronesia, Melanesia, and Polynesia. 3rd. Ed. Honolulu: Bess Press, 1995. p. 95. trước đây gọi là Quần đảo KingsmillVery often, this name applied only to the southern islands of the archipelago. Merriam-Webster's Geographical Dictionary. Springfield, Massachusetts: Merriam Webster, 1997. p. 594.) là một chuỗi gồm 16 rạn san hô vòng và đảo san hô tại Thái Bình Dương.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Quần đảo Gilbert · Xem thêm »

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Quốc hội Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quyền được chết

Quyền được chết là một thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ về việc lựa chọn của con người cụ thể để tìm đến cái chết một cách tự nguyện nhằm giải thoái khỏi đau khổ, bệnh tật hoặc các lý do khác.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Quyền được chết · Xem thêm »

Reza Shah

Rezā Shāh, cũng là Rezā Shāh Pahlavi, (15 tháng 3 năm 1878 - 26 tháng 7 năm 1944), là vua Iran từ ngày 12 tháng 15 năm 1925 tới khi phải thoái vị trong cuộc xâm chiếm Iran của Anh-Liên Xô vào ngày 16 tháng 9 năm 1941.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Reza Shah · Xem thêm »

Riga

Riga (tiếng Latvia: Rīga) là thủ đô của Latvia và là thành phố lớn nhất trong số tất cả các nước vùng Baltic.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Riga · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và România · Xem thêm »

Rostov trên sông Đông

Rostov trên sông Đông (tiếng Nga: Росто́в-на-Дону́ Rostov-na-Donu, tiếng Anh: Rostov-on-Don) là một thành phố, thủ phủ tỉnh Rostov và Vùng liên bang Phía Nam của Nga, nằm trên sông Don, cách biển Azov 46 km.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Rostov trên sông Đông · Xem thêm »

Rudolf Höss

Rudolf Franz Ferdinand Höss (hay Höß, Hoeß hoặc Hoess) (25 tháng 11 năm 1900 – 16 tháng 4 năm 1947) là một SS-Obersturmbannführer (trung tá SS) và là chỉ huy phục vụ trong quãng thời gian dài nhất tại trại tập trung Auschwitz trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Rudolf Höss · Xem thêm »

Samar

Samar, trước đây gọi là Tây Samar, là một tỉnh của Philippines thuộc vùng Đông Visayas.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Samar · Xem thêm »

Samara

Samara (tiếng Nga: Сама́ра), hay từng được gọi là Kuybyshev (Ку́йбышев) từ 1935 tới 1990, là thành phố lớn thứ 6 của Nga theo dân số theo điều tra năm 2010.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Samara · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Sarawak · Xem thêm »

Sông Dnepr

Sông Dnepr (tiếng Nga: Днепр, tiếng Belarus: Дняпро, tiếng Ukraina: Дніпро) dài 2.290 km là sông dài thứ ba ở châu Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Sông Dnepr · Xem thêm »

Sự kiện Lư Câu Kiều

Sự kiện Lư Câu Kiều (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 盧溝橋事件, Rokōkyōjiken), hay Sự kiện mùng 7 tháng 7 (theo cách gọi ở Trung Quốc, tiếng Trung: 七七事变, Qīqīshìbiàn) xảy ra ngày 7 tháng 7 năm 1937, được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Sự kiện Lư Câu Kiều · Xem thêm »

Schutzstaffel

Schutzstaffel (gọi tắt SS, có nghĩa "đội cận vệ") là tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã, mặc đồng phục màu đen nên còn được gọi là "Quân áo đen" để phân biệt với lực lượng SA là "Quân áo nâu".

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Schutzstaffel · Xem thêm »

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Scotland · Xem thêm »

Sevastopol

Sevastopol (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Севастополь, phiên âm tiếng Việt: Xê-va-xtô-pôn), còn gọi là Sebastopol, là một thành phố cảng nằm về phía tây nam bán đảo Krym ở phía bắc Biển Đen.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Sevastopol · Xem thêm »

Shetland

Shetland (từ tiếng Scots Shetland: Ȝetland; Sealtainn) là một quần đảo tại Scotland nằm tại phía bắc và đông của đất liền Anh Quốc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Shetland · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Singapore · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Slovakia · Xem thêm »

Smolensk

Smolensk (phiên âm: Xmô-len) là một thành phố thuộc tỉnh tự trị Smolensk của Nga.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Smolensk · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Sudan · Xem thêm »

Sukumo, Kōchi

là một thành phố thuộc tỉnh Kōchi, Nhật Bản.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Sukumo, Kōchi · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Sumatra · Xem thêm »

Suriname

Suriname (phiên âm tiếng Việt: Xu-ri-nam), tên đầy đủ là Cộng hòa Suriname (tiếng Hà Lan: Republiek Suriname) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Suriname · Xem thêm »

Swansea

Swansea (Abertawe), chính thức là Thành phố và Hạt Swansea (Dinas a Sir Abertawe), là một thành phố và hạt tại Wales.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Swansea · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Syria · Xem thêm »

Tallinn

Tallinn (hay,; phiên âm tiếng Việt: Ta-lin, Hán Việt: Tháp Lâm) là thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất của Estonia.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tallinn · Xem thêm »

Tarawa

Tarawa là một đảo san hô ở trung tâm Thái Bình Dương, trước đây thủ phủ của cựu người Anh thuộc địa của quần đảo Gilbert và Ellice.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tarawa · Xem thêm »

Tōjō Hideki

Thủ tướng Hideki Tojo Tōjō Hideki (kanji kiểu cũ: 東條 英機; kanji mới: 東条 英機; Hán Việt: Đông Điều Anh Cơ) (sinh 30 tháng 12 năm 1884 - mất 23 tháng 12 năm 1948) là một đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và là thủ tướng thứ 40 của Nhật Bản trong suốt phần lớn thời gian của Chiến tranh thế giới thứ hai, từ 18 tháng 10 năm 1941 đến 22 tháng 7 năm 1944.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tōjō Hideki · Xem thêm »

Tàu điện ngầm London

nhỏ London Underground hay còn được gọi là tàu điện ngầm London là một mạng lưới đường sắt đô thị phục vụ giao thông công cộng cho thành phố London và các vùng phụ cận.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tàu điện ngầm London · Xem thêm »

Tàu chiến-tuần dương

Bismarck'', vốn đã chiến đấu và đánh chìm ''Hood'' trong trận chiến eo biển Đan Mạch với tổn thất toàn bộ thủy thủ đoàn ngoại trừ ba người sống sót. Tàu chiến-tuần dương (tiếng Anh: battlecruiser hoặc battle cruiser; tiếng Việt còn gọi là tàu tuần dương chiến đấu hay tàu tuần dương thiết giáp) là những tàu chiến lớn vào nửa đầu của thế kỷ 20 được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng lần đầu tiên.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tàu chiến-tuần dương · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tàu tuần dương hạng nhẹ

Tàu tuần dương hạng nhẹ HMS ''Belfast'' hiện nay. Nó mang 12 khẩu hải pháo BL 152 mm (6 inch) Mark XXIII và có trọng lượng 11.553 tấn. Từ "nhẹ" trong Thế Chiến II liên hệ đến cỡ pháo, không phải trọng lượng rẽ nước Tàu tuần dương hạng nhẹ là một loại tàu tuần dương, một kiểu tàu chiến hải quân có kích cỡ từ nhỏ đến trung bình.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tàu tuần dương hạng nhẹ · Xem thêm »

Tây Bán cầu

Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Bản đồ Tây Bán cầu Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tây Bán cầu · Xem thêm »

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tổng tư lệnh · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Thái Lan · Xem thêm »

Thùng nổ sâu

Depth charge '''Mark IX''' sử dụng bởi Hải quân Hoa Kỳ vào cuối Chiến tranh thế giới thứ hai. Không giống như các loại Depth charge có hình trụ và trông giống như thùng phi được sử dụng trước đó Mark IX có hình dáng khí động học và có các đuôi định hướng để có thể đâm thẳng xuống mà không bị lệch khi được thả xuống giảm nguy cơ bị nước đẩy ra khỏi mục tiêu. Kiểu bom này mang 90 kg thuốc nổ loại Torpex Bom chìm hay Thùng nổ sâu (tiếng Anh: depth charge) là một loại vũ khí dùng để chống tàu ngầm chúng đánh chìm mục tiêu bằng sóng chấn động khi nổ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Thùng nổ sâu · Xem thêm »

Thủ tướng Nhật Bản

|- | là tên gọi của chức danh của người đứng đầu Nội các của Nhật Bản hiện nay; có nhiệm vụ và quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng của một quốc gia quân chủ lập hiến.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Thủ tướng Nhật Bản · Xem thêm »

Thessaloniki

Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Thessaloniki · Xem thêm »

Thiết giáp hạm

Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Thiết giáp hạm · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tobruk (thành phố)

Tobruk hay Tubruq (طبرق; là một thành phố nhỏ, cảng biển, và bán đảo ở đông bắc Libya, giáp biên giới Ai Cập, ở Bắc Phi. Nó là thủ phủ của quận Al Butnan (trước đây là quận Tobruk). Dân số của Tobruk là 110,000 (2006). Tobruk vốn là một thuộc địa của người Hy Lạp cổ đại và sau đó Tobruk trở thành một Pháo đại La Mã cổ đại để bảo vệ vùng biên giới Cyrenaic. Trải qua nhiều thế kỷ, Tobuk còn trở thành một trạm dừng vùng duyên hải cho các thương đoàn. Năm 1911, Tobuk trở thành một cảng quân sự của người Ý trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, trong năm 1941, phe Đồng Minh và phe Trục đã đánh nhau một trận dài ở đây. Được tái thiết sau chiến tranh, Torbuk trong thập niên 1960 được mở rộng để có thêm một ga đường sắt kết nối với một đường ống dẫn dầu tới mỏ dầu Sarir.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tobruk (thành phố) · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tokyo · Xem thêm »

Trân Châu Cảng

nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trại hành quyết

trại hành quyết Auschwitz Trại hành quyết, hay Trại hủy diệt, Trại tử thần là tên gọi chỉ về những trại được Đức Quốc xã thiết lập trong thời kỳ cầm quyền của mình (trong giai đoạn 1942 đến 1945) để thực hiện việc hành quyết các tù nhân, các lực lượng đối lập bị bắt và đặc biệt là thực hiện việc tiêu diệt người Do Thái.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trại hành quyết · Xem thêm »

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trại tập trung Auschwitz · Xem thêm »

Trại tập trung Majdanek

Majdanek hoặc KL Lublin là một trại hủy diệt của phát xít Đức được thiết lập ở vùng ngoại ô của thành phố Lublin trong Đức trong Ba Lan bị Đức chiếm đóng trong thế chiến II.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trại tập trung Majdanek · Xem thêm »

Trận Crete

Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trận Crete · Xem thêm »

Trận Hy Lạp

Trận Hy Lạp (hay còn gọi là Chiến dịch Marita, Unternehmen Marita) là tên thường gọi cuộc tiến công chinh phục Hy Lạp của nước Đức Quốc xã vào tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trận Hy Lạp · Xem thêm »

Trận Kiev (1941)

Chiến cục mùa hè năm 1941 tại mặt trận Tây Nam Liên Xô mà cuối cùng là Trận Kiev bao gồm một số trận đánh bao vây tiêu diệt lớn trong giai đoạn đầu của Chiến dịch Barbarossa do quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trận Kiev (1941) · Xem thêm »

Trận Leningrad

Trận Leningrad là cuộc phong tỏa quân sự của quân đội Đức Quốc xã đối với thành phố Leningrad (hiện nay là Sankt-Peterburg), đồng thời là cuộc phòng thủ dài ngày nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai của Quân đội Liên Xô.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trận Leningrad · Xem thêm »

Trận Moskva (1941)

Trận Moskva là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức và Thế chiến thứ hai vào cuối năm 1941 và đầu năm 1942.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trận Moskva (1941) · Xem thêm »

Trận Smolensk (1941)

Trận Smolensk (1941) là một trận đánh lớn trong Chiến tranh Xô-Đức thuộc khuôn khổ chiến dịch Barbarossa năm 1941.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trận Smolensk (1941) · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trận Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Tripoli

Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tripoli · Xem thêm »

Tripolitania

Tripolitnia Tripolitania hoặc Tripolitana (tiếng Ả Rập: طرابلس Tarabulus, Berber: Ṭrables, từ tiếng La tinh Regio Tripolitana) là một khu vực lịch sử và các tỉnh cũ của Libya.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tripolitania · Xem thêm »

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trung Đông · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trung tướng

Trung tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trung tướng · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Trường Giang · Xem thêm »

Tuần duyên Hoa Kỳ

Tuần duyên Hoa Kỳ hay Duyên hải vệ Hoa Kỳ (tiếng Anh:United States Coast Guard hay viết tắt là USCG) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong 7 lực lượng đồng phục liên bang của Hoa Kỳ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Tuần duyên Hoa Kỳ · Xem thêm »

U-boat

U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và U-boat · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Ukraina · Xem thêm »

Valletta

Valletta (tiếng Malta: Il-Belt Valletta, từ Il-Belt có nghĩa là "thành phố") là thủ đô của Malta.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Valletta · Xem thêm »

Vùng Ruhr

Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm Ruhr hay vùng Ruhr (tiếng Đức: Ruhrgebiet), là một khu vực đô thị ở Nordrhein-Westfalen, Đức.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Vùng Ruhr · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Việt Nam · Xem thêm »

Vichy

Vichy là một xã trong tỉnh Allier, thuộc vùng hành chính Auvergne-Rhône-Alpes của nước Pháp, có dân số là 26.501 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Vichy · Xem thêm »

Vilnius

Vilnius (cũng có tên khác, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Litva, với dân số 553.904 (850.700 người nếu tính cả Hạt Vilnius) vào thời điểm tháng 12 năm 2005. Thành phố này là thủ phủ của Đô thị thành phố Vilnius và đô thị quận Vilnius cũng như của Hạt Vilnius.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Vilnius · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

Vyazma

Huyện Vyazma (? райо́н) là một huyện hành chính tự quản (raion), của Tỉnh Smolensk, Nga.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Vyazma · Xem thêm »

Vương quốc Iraq

Vương quốc Iraq (المملكة العراقية) là một nhà nước có chủ quyền của Iraq trong và sau Sự ủy trị của Anh ở Mesopotamia.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Vương quốc Iraq · Xem thêm »

Vương quốc Nam Tư

Vương quốc Nam Tư (tiếng Serbia-Croatia và Slovene: Kraljevina Jugoslavija, chữ Kirin: Краљевина Југославија) là một quốc gia trải dài từ Tây Balkan đến Trung Âu, và tồn tại trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến năm 1918–1941.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Vương quốc Nam Tư · Xem thêm »

Wallonie

Wallonie (tiếng Anh: Wallonia, tiếng Đức: Wallonie(n), tiếng Hà Lan: Wallonië, tiếng Wallon: Waloneye) là khu vực chủ yếu nói tiếng Pháp ở miền nam nước Bỉ.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Wallonie · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Washington, D.C. · Xem thêm »

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Wilhelm II, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Winston Churchill · Xem thêm »

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Xibia · Xem thêm »

Yamashita Tomoyuki

Đại tướng (8 tháng 11 năm 1885 - 23 tháng 2 năm 1946) là một Đại tướng thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Yamashita Tomoyuki · Xem thêm »

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km. Tọa độ của Yangon là 16°48' vĩ bắc, 96°09' độ kinh đông (16.8, 96.15), theo múi giờ UTC/GMT +6:30 h. Tháng 11 năm 2005, Hội đồng hành chính quân sự Myanma đã quyết định dời đô từ Yangon về Naypyidaw thuộc tỉnh Mandalay. Naypyidaw chính thức trở thành thủ đô mới của Myanma từ ngày 26 tháng 3 năm 2006. So với các thành phố lớn ở Đông Nam Á, Yangon tương đối kém phát triển. Việc bùng nổ xây dựng phần lớn là do đầu tư nước ngoài từ Trung Quốc và Singapore. Nhiều cao ốc thương mại và nhà ở đã được xây dựng ở trung tâm thành phố. Yangon có nhiều tòa nhà thời thuộc địa nhất Đông Á hiện nay. Các văn phòng chính phủ ở trong các tòa nhà được xây thời thuộc địa (ví dụ: Tòa án Tối cao Myanma, Tòa thị chính, Chợ Bogyoke và Bệnh việc đa khoa đang được đưa vào kế hoạch gia cố nâng cấp.

Mới!!: Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) và Yangon · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »