Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Mạc phủ Tokugawa và Thời kỳ Edo

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Mạc phủ Tokugawa và Thời kỳ Edo

Mạc phủ Tokugawa vs. Thời kỳ Edo

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa. , còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Những điểm tương đồng giữa Mạc phủ Tokugawa và Thời kỳ Edo

Mạc phủ Tokugawa và Thời kỳ Edo có 37 điểm chung (trong Unionpedia): Bakumatsu, Châu Ấn Thuyền, Chiến tranh Boshin, Daimyō, Dejima, Edo, Hasekura Tsunenaga, Hải quân Hoa Kỳ, Jidaigeki, Kantō, Kuge, Kyōto (thành phố), Matthew C. Perry, Mạc phủ, Mậu dịch Nanban, Minh Trị Duy tân, Nhà Triều Tiên, Oda Nobunaga, Phó Đề đốc, Phật giáo, Phiên Satsuma, Quần đảo Nansei, Sakoku, Samurai, Shinsengumi, Thần đạo, Thời kỳ Minh Trị, Thiên hoàng, Thiên hoàng Minh Trị, Tokugawa Hidetada, ..., Tokugawa Iemitsu, Tokugawa Ieyasu, Tokugawa Yoshinobu, Toyotomi Hideyoshi, Trận Sekigahara, Trung Quốc, Tướng quân (Nhật Bản). Mở rộng chỉ mục (7 hơn) »

Bakumatsu

là những năm cuối cùng dưới thời Edo khi Mạc phủ Tokugawa sắp sụp đổ.

Bakumatsu và Mạc phủ Tokugawa · Bakumatsu và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Châu Ấn Thuyền

Mô hình Chu Ấn Thuyền được phục chế tại National Museum of Japanese History Chu Ấn Thuyền (朱印船 Shuinsen) là loại thuyền buồm thương mại có trang bị vũ trang, được cấp giấy phép thông hành có dấu triện đỏ (shuinjô) nhằm đi tới các cảng Đông Nam Á trong thời Mạc phủ Tokugawa, nửa đầu thế kỷ 17.

Châu Ấn Thuyền và Mạc phủ Tokugawa · Châu Ấn Thuyền và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Chiến tranh Boshin

Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.

Chiến tranh Boshin và Mạc phủ Tokugawa · Chiến tranh Boshin và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Daimyō

Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.

Daimyō và Mạc phủ Tokugawa · Daimyō và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Dejima

Dejima và Vịnh Nagasaki, khoảng năm 1820. Hai tàu của Hà Lan và rất nhiều thuyền của Trung Quốc được miêu tả. Quang cảnh đảo Dejima nhìn từ Vịnh Nagasaki (từ sách ''Nippon'' của Siebold, 1897) Philipp Franz von Siebold (với Taki và người con Ine) đang theo dõi một con tàu Hà Lan đang cập bến Dejima (tranh vẽ bởi Kawahara Keiga, khoảng giữa 1823-29) Phần trung tâm của Dejima được tái tạo lại, tên gọi Latin hoá trong các tài liệu phương Tây cổ là Decima, Desjima, Dezima, Disma, hoặc Disima, là một đảo nhân tạo nhỏ hình cánh quạt, được xây dựng ngoài khơi vịnh Nagasaki năm 1634 bởi các thương nhân địa phương. Hòn đảo này, được hình thành bằng cách đào một con kênh thông qua một bán đảo nhỏ, trong quá khứ từng là nơi duy nhất cho phép hoạt động thương mại và trao đổi trực tiếp giữa Nhật Bản và thế giới bên ngoài trong thời kỳ Edo. Dejima được xây dựng để hạn chế thương nhân nước ngoài như một phần của sakoku, một chính sách biệt lập tự áp đặt. Ban đầu được xây dựng để đặt cho các thương nhân người Bồ Đào Nha, nó được người Hà Lan sử dụng làm thương điếm (địa bàn để tập trung kinh doanh) từ năm 1641 cho tới năm 1853. Chiếm diện tích hoặc, nó sau đó được hợp nhất bởi thành phố thông qua quá trình cải tạo đất. Năm 1922, "Thương điếm Hà Lan Dejima" được chỉ định là một di tích lịch sử quốc gia của Nhật Bản.

Dejima và Mạc phủ Tokugawa · Dejima và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Edo và Mạc phủ Tokugawa · Edo và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Hasekura Tsunenaga

Ngày tháng chuyến đi của Hasekura Tsunenaga (1571 – 1622), theo các tài liệu châu Âu còn được đọc là Faxecura Rocuyemon phiên âm từ tiếng Nhật đương thời) là một võ sĩ samurai người Nhật Bản và là phiên sỹ của Date Masamune - daimyō phiên Sendai.

Hasekura Tsunenaga và Mạc phủ Tokugawa · Hasekura Tsunenaga và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Hải quân Hoa Kỳ và Mạc phủ Tokugawa · Hải quân Hoa Kỳ và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Jidaigeki

Jidai-geki (thời đại kịch) là một thể loại phim điện ảnh, phim truyền hình hay kịch nói với bối cảnh là các thời kỳ trước cuộc Duy Tân Meiji (Minh Trị), trước thời Edo hoặc các thời kỳ trước đó trong lịch sử Nhật Bản.

Jidaigeki và Mạc phủ Tokugawa · Jidaigeki và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Kantō

Vùng Kanto của Nhật Bản (tiếng Nhật: 關東地方, かんとうちほう, Kantō-chihō, Quan Đông địa phương) là một trong chín vùng địa lý của nước này.

Kantō và Mạc phủ Tokugawa · Kantō và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Kuge

là một tầng lớp quý tộc Nhật Bản có vai trò nắm giữ các chức vị trong triều đình Nhật Bản ở Kyoto.

Kuge và Mạc phủ Tokugawa · Kuge và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Kyōto (thành phố) và Mạc phủ Tokugawa · Kyōto (thành phố) và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Matthew C. Perry

Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.

Matthew C. Perry và Mạc phủ Tokugawa · Matthew C. Perry và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Mạc phủ và Mạc phủ Tokugawa · Mạc phủ và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Mạc phủ Tokugawa và Mậu dịch Nanban · Mậu dịch Nanban và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Minh Trị Duy tân và Mạc phủ Tokugawa · Minh Trị Duy tân và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mạc phủ Tokugawa và Nhà Triều Tiên · Nhà Triều Tiên và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Oda Nobunaga

Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản.

Mạc phủ Tokugawa và Oda Nobunaga · Oda Nobunaga và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Phó Đề đốc

Phó Đề đốc là danh xưng tiếng Việt tương đương dùng để chỉ một quân hàm được dùng trong hải quân của một số quốc gia dành cho sĩ quan hải quân có vị trí cao hơn một hạm trưởng, nhưng thấp hơn cấp bậc Đề đốc.

Mạc phủ Tokugawa và Phó Đề đốc · Phó Đề đốc và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mạc phủ Tokugawa và Phật giáo · Phật giáo và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Phiên Satsuma

Các samurai của gia tộc Satsuma, chiến đấu trong hàng ngũ quân satsuma trong suốt chiến tranh Boshin. là một trong những phiên mạnh nhất thời kỳ Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản, và đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân và trong chính phủ của thời Minh Trị sau đó.

Mạc phủ Tokugawa và Phiên Satsuma · Phiên Satsuma và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Quần đảo Nansei

Quần đảo Nansei (kanji:南西諸島, romajji: Nansei Shoto, phiên âm Hán-Việt: Nam Tây chư đảo) theo cách gọi trong tiếng Nhật hay theo cách gọi quốc tế phổ biến, là một chuỗi các hòn đảo ở phía tây Thái Bình Dương sát mép phía đông của Biển Hoa Đông.

Mạc phủ Tokugawa và Quần đảo Nansei · Quần đảo Nansei và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Sakoku

Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.

Mạc phủ Tokugawa và Sakoku · Sakoku và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Samurai

Võ sĩ Nhật trong bộ giáp đi trận - do Felice Beato chụp (khoảng 1860) Samurai có hai nghĩa.

Mạc phủ Tokugawa và Samurai · Samurai và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Shinsengumi

Hình nhân mặc kiểu đồng phục của Shinsengumi (còn được gọi là Tân Đảng) là lực lượng cảnh sát được thành lập để trấn áp các thế lực chống đối Mạc Phủ Tokugawa, và giữ nhiệm vụ trị an cho kinh đô Kyoto vào cuối thời kỳ Edo; đây còn là tổ chức quân sự đã chiến đấu trong chiến tranh Mậu Thìn với tư cách là thành viên của tàn quân Mạc Phủ.

Mạc phủ Tokugawa và Shinsengumi · Shinsengumi và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Mạc phủ Tokugawa và Thần đạo · Thần đạo và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mạc phủ Tokugawa và Thời kỳ Minh Trị · Thời kỳ Edo và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mạc phủ Tokugawa và Thiên hoàng · Thiên hoàng và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mạc phủ Tokugawa và Thiên hoàng Minh Trị · Thiên hoàng Minh Trị và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Tokugawa Hidetada

là chinh di đại tướng quân thứ hai của Mạc phủ Tokugawa.

Mạc phủ Tokugawa và Tokugawa Hidetada · Thời kỳ Edo và Tokugawa Hidetada · Xem thêm »

Tokugawa Iemitsu

, 12 tháng 8 năm 1604 – 8 tháng 6 năm 1651) là vị "Chinh di Đại tướng quân" thứ ba của gia tộc Tokugawa trong lịch sử Nhật Bản. Ông là con trai trưởng của Tokugawa Hidetada, và là cháu nội của Tokugawa Ieyasu. Iemitsu cầm quyền từ năm 1623 đến năm 1651, là người đã ban bố chính sách đóng cửa.

Mạc phủ Tokugawa và Tokugawa Iemitsu · Thời kỳ Edo và Tokugawa Iemitsu · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Mạc phủ Tokugawa và Tokugawa Ieyasu · Thời kỳ Edo và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Tokugawa Yoshinobu

Tokugawa Yoshinobu (徳川 慶喜 Đức Xuyên Khánh Hỉ), còn gọi là Tokugawa Keiki, sinh ngày 28 tháng 10 năm 1837, mất ngày 22 tháng 11 năm 1913) là Tướng quân thứ 15 và là Tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản. Ông là một phần của phong trào có mục đích cải cách chính quyền Mạc phủ già cỗi, nhưng cuối cùng không thành công. Sau khi từ ngôi vào cuối năm 1867, ông vui thú điền viên, và tránh tối đa con mắt của công chúng trong suốt phần đời còn lại.

Mạc phủ Tokugawa và Tokugawa Yoshinobu · Thời kỳ Edo và Tokugawa Yoshinobu · Xem thêm »

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Mạc phủ Tokugawa và Toyotomi Hideyoshi · Thời kỳ Edo và Toyotomi Hideyoshi · Xem thêm »

Trận Sekigahara

là một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản diễn ra vào ngày 21 tháng 10 năm 1600 (ngày 15 tháng thứ 9 niên hiệu Khánh Trường thứ 5) tại Sekigahara, thuộc tỉnh Gifu ngày nay.

Mạc phủ Tokugawa và Trận Sekigahara · Thời kỳ Edo và Trận Sekigahara · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mạc phủ Tokugawa và Trung Quốc · Thời kỳ Edo và Trung Quốc · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mạc phủ Tokugawa và Tướng quân (Nhật Bản) · Thời kỳ Edo và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Mạc phủ Tokugawa và Thời kỳ Edo

Mạc phủ Tokugawa có 88 mối quan hệ, trong khi Thời kỳ Edo có 130. Khi họ có chung 37, chỉ số Jaccard là 16.97% = 37 / (88 + 130).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Mạc phủ Tokugawa và Thời kỳ Edo. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »