Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lưu Tống Văn Đế

Mục lục Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

96 quan hệ: An Dương (địa cấp thị), An Huy, Đàn Đạo Tế, Đáo Ngạn Chi, Đồng Quan (huyện), Đường Sơn, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Yên (định hướng), Cao Câu Ly, Cừu Trì, Chủ nghĩa thần bí, Chữ Hán, Chu Khẩu, Dương Nan Đương, Giang Lăng, Giang Tây, Giang Tô, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hách Liên Định, Hán Quang Vũ Đế, Hạ (thập lục quốc), Hậu Tần, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hoài An, Hoài Hà, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoàng hậu, Hung Nô, Kiến Khang, , Lạc Dương, Lệ thư, Lộ Huệ Nam, Liêu Thành, Lư Tuần, Lưu Huy, Lưu Khang Tổ, Lưu Nghĩa Chân, Lưu Nghĩa Cung, Lưu Nghĩa Khang, Lưu Nghĩa Quý, Lưu Nghĩa Tuyên, Lưu Sưởng, Lưu Tống, Lưu Tống Hiếu Vũ Đế, Lưu Tống Minh Đế, ..., Lưu Tống Thiếu Đế, Lưu Tống Vũ Đế, Lưu Thiệu (Lưu Tống), Lương Vũ Đế, Miếu hiệu, Nam Kinh, Nam sử, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Người Hán, Nhà Tấn, Nho giáo, Phùng Hoằng, Phúc Kiến, Phạm Diệp, Quan Trung, Sơn Đông, Tế Nam, Tứ Xuyên, Từ Châu, Tống thư, Thành Đô, Thác Bạt Hoảng, Thái tử, Thái Tổ, Thẩm Khánh Chi, Thẩm Lâm Tử, Thẩm Ước, Thọ (huyện), Thụy hiệu, Thiểm Tây, Tiêu Bân, Trùng Khánh, Trú Mã Điếm, Trấn Giang, Trung Quốc (khu vực), Trường Giang, Tư Mã Quang, Tư trị thông giám, Vạn Lý Trường Thành, Viên Tề Quy, Vương Hoằng, 16 tháng 3, 17 tháng 9, 407, 424, 453. Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »

An Dương (địa cấp thị)

An Dương là một địa cấp thị ở tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và An Dương (địa cấp thị) · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và An Huy · Xem thêm »

Đàn Đạo Tế

Đàn Đạo Tế (chữ Hán: 檀道济; ?-436) là tướng nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc, người Kim Hương, Cao Bình (nay là Trấn Giang, Giang Tô, Trung Quốc).

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Đàn Đạo Tế · Xem thêm »

Đáo Ngạn Chi

Đáo Ngạn Chi (chữ Hán: 到彦之, ? - 433) tự Đạo Dự, người Vũ Nguyên, Bành Thành là một viên sủng tướng nhà Lưu Tống thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Đáo Ngạn Chi · Xem thêm »

Đồng Quan (huyện)

Đồng Quan (chữ Hán phồn thể:潼關縣, chữ Hán giản thể: 潼关县) là một huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Đồng Quan (huyện) · Xem thêm »

Đường Sơn

Đường Sơn (唐山市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Đường Sơn · Xem thêm »

Bắc Ngụy

Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc. Sự kiện đáng chú ý nhất của triều đại này là việc thống nhất miền bắc Trung Quốc năm 439. Nhà nước này cũng tham gia mạnh mẽ vào việc tài trợ cho nghệ thuật Phật giáo nên nhiều đồ tạo tác cổ và tác phẩm nghệ thuật từ thời kỳ này còn được bảo tồn. Năm 494, triều đại này di chuyển kinh đô từ Bình Thành (nay là Đại Đồng, tỉnh Sơn Tây) về Lạc Dương và bắt đầu cho xây dựng hang đá Long Môn. Trên 30.000 tượng Phật từ thời kỳ của triều đại này còn được tìm thấy trong hang. Người ta cho rằng triều đại này bắt nguồn từ bộ Thác Bạt của tộc Tiên Ti. Dưới ảnh hưởng của Phùng thái hậu và Ngụy Hiếu Văn Đế, Bắc Ngụy đẩy mạnh Hán hóa, thậm chí đổi họ hoàng tộc từ Thát Bạt sang Nguyên. Việc áp đặt Hán hóa gây mâu thuẫn sâu sắc giữa giới quý tộc Bắc Ngụy tại Lạc Dương và người Tiên Ti ở 6 quân trấn (lục trấn) phương bắc - là 6 tiền đồn lập lên nhằm phòng thủ người Nhuyễn Nhuyên (còn gọi Nhu Nhiên) - dẫn đến việc nổi loạn của người lục trấn, làm suy sụp hệ thống lưới cai trị từ Lạc Dương. Sau một thời gian xung đột, Bắc Ngụy bị phân chia thành Đông Ngụy và Tây Ngụy.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Bắc Ngụy · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Yên (định hướng)

Bắc Yên có thể là tên của.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Bắc Yên (định hướng) · Xem thêm »

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Cao Câu Ly · Xem thêm »

Cừu Trì

Cừu Trì là một chế độ cai trị địa phương của người Đê tại khu vực nay là tỉnh Cam Túc vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc và Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Cừu Trì · Xem thêm »

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Chủ nghĩa thần bí · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Chữ Hán · Xem thêm »

Chu Khẩu

Chu Khẩu (tiếng Trung: 周口市 bính âm: Zhōukǒu Shì, Hán-Việt: Chu Khẩu thị) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Chu Khẩu · Xem thêm »

Dương Nan Đương

Dương Nan Đương (? – 465), người dân tộc Đê, thủ lĩnh Cừu Trì vào đời Nam Bắc triều, tại vị trong khoảng thời gian 429 ÷ 442.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Dương Nan Đương · Xem thêm »

Giang Lăng

Giang Lăng (chữ Hán giản thể:江陵县, Hán Việt: Giang Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Giang Lăng · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Giang Tô · Xem thêm »

Hà Bắc (Trung Quốc)

(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hà Bắc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hách Liên Định

Hách Liên Định (?-432), biệt danh Trực Phần (直獖), là hoàng đế cuối cùng của nước Hạ vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hách Liên Định · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hạ (thập lục quốc)

Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hạ (thập lục quốc) · Xem thêm »

Hậu Tần

Hậu Lương Hậu Tần (384 – 417) là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc của người tộc Khương, tồn tại từ năm 384 đến năm 417.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hậu Tần · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hồ Nam · Xem thêm »

Hoài An

Hoài An, trước năm 2001 được gọi là Hoài Âm là một thành phố cấp địa khu ở miền bắc tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hoài An · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Hung Nô · Xem thêm »

Kiến Khang

Kiến Khang thành (建康城, pinyin: Jiànkāng chéng), tên trước đó là Kiến Nghiệp (建業 Jiànyè) cho đến nhà Đông Tấn (317 – 420), là một thành cổ ở Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Kiến Khang · Xem thêm »

Lê là từ có nhiều nghĩa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lê · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lạc Dương · Xem thêm »

Lệ thư

Hán Lệ trên bia miếu Hoa Sơn thời nhà Hán Lệ thư (tiếng Trung: giản thể: 隶书; phồn thể: 隸書, bính âm: lì shū, tiếng Triều Tiên: 예서 ye seo, tiếng Nhật: れいしょたい Reishou tai), hay chữ lệ, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc. Đây là loại chữ giản lược từ triện thư, gần với chữ viết Trung Quốc hiện đại. Lệ thư xuất hiện từ thời Chiến quốc nhưng do lựa chọn của Tần Thuỷ Hoàng, triện thư đã được sử dụng chính thức trong thời gian dài trước khi bị lệ thư thay thế vì tính đơn giản hữu ích của nó. Lệ thư phát khởi từ phong trào cách tân chữ Hán của các tù nhân hay nô lệ dưới thời Chiến quốc (cũng vì thế mới có cái tên gọi này). Lệ thư có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống ký tự sau này của Trung Quốc, là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển chữ Hán, đánh dấu giai đoạn chữ viết dần thoát khỏi tính tượng hình ban đầu. Lệ thư là nền tảng phát triển thành khải thư, chữ viết phổ biến của Trung Quốc ngày nay. Đặc điểm của lệ thư là có hình chữ nhật, nét ngang hơi dài và nét thẳng hơi ngắn nên chữ có chiều ngang rộng hơn cao. Giai đoạn phát triển lệ thư có thể chia làm 2 thời kì: Tần Lệ và Hán Lệ. Tần Lệ còn chịu nhiều ảnh hưởng từ triện thư. Hán Lệ dần vứt bỏ được những ảnh hưởng đó để phát triển thành loại chữ mới. Thời Tây Hán ban đầu vẫn tiếp tục sử dụng loại chữ tiểu triện của nhà Tần, đến giai đoạn nhà Tân bắt đầu nảy sinh nhiều biến hoá lớn, chữ viết nảy sinh nhiều nét thay đổi. Đến thời Đông Hán, lệ thư đã hình thành nhiều phong cách.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lệ thư · Xem thêm »

Lộ Huệ Nam

Lộ Huệ Nam (412 – 24 tháng 2, năm 466), thụy hiệu Chiêu thái hậu (昭太后), hay còn gọi là Sùng Hiến thái hậu (崇憲太后), là phi tần của Lưu Tống Văn Đế và là hoàng thái hậu dưới triều Lưu Tống Hiếu Vũ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lộ Huệ Nam · Xem thêm »

Liêu Thành

Liêu Thành, cũng gọi là Thành phố Nước, là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Liêu Thành · Xem thêm »

Lư Tuần

Lư Tuần (chữ Hán: 卢循, ? – 411), tên tự là Vu Tiên, tên lúc nhỏ là Nguyên Long, người huyện Trác, Phạm Dương.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lư Tuần · Xem thêm »

Lưu Huy

Lưu Huy (Trung văn giản thể: 刘徽; phồn thể: 劉徽) là nhà toán học Trung Quốc sống vào thế kỷ thứ 3 tại nước Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Huy · Xem thêm »

Lưu Khang Tổ

Lưu Khang Tổ (chữ Hán: 刘康祖, ? - 451), nguyên quán huyện Lư, quận Bành Thành nhưng đã nhiều đời sống ở Kinh Khẩu, tướng lĩnh nhà Lưu Tống.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Khang Tổ · Xem thêm »

Lưu Nghĩa Chân

Lưu Nghĩa Chân (chữ Hán: 刘义真, 407 - 15 tháng 7 năm 424), tức Lư Lăng Hiếu Hiến vương (庐陵孝献王), là tông thất nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Nghĩa Chân · Xem thêm »

Lưu Nghĩa Cung

Giang Hạ Văn Hiến vương Lưu Nghĩa Cung (chữ Hán: 刘义恭, 413 – 18/9/465), người Tuy Lý, Bành Thành, là tể tướng, hoàng thân nhà Lưu Tống.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Nghĩa Cung · Xem thêm »

Lưu Nghĩa Khang

Lưu Nghĩa Khang (chữ Hán: 刘义康, 409 – 451), tên lúc nhỏ là Xa Tử, người Tuy Lý, Bành Thành, là tể tướng, hoàng thân nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Nghĩa Khang · Xem thêm »

Lưu Nghĩa Quý

Hành Dương Văn vương Lưu Nghĩa Quý (chữ Hán: 刘义季, 415 – 15/9/447), người Tuy Lý, Bành Thành, là quan viên, hoàng thân nhà Lưu Tống.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Nghĩa Quý · Xem thêm »

Lưu Nghĩa Tuyên

Lưu Nghĩa Tuyên (chữ Hán: 刘义宣, 413 – 454), người Tuy Lý, Bành Thành, là quan viên, hoàng thân nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Nghĩa Tuyên · Xem thêm »

Lưu Sưởng

Lưu Sưởng (943-980), hay Nam Hán Hậu Chủ (南漢後主), là vua thứ tư và là vua cuối cùng của nước Nam Hán thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Sưởng · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Tống · Xem thêm »

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 劉宋孝武帝; 19 tháng 9 năm 430 – 12 tháng 7 năm 464), tên húy là Lưu Tuấn, tên tự Hưu Long (休龍), tiểu tự Đạo Dân (道民), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Tống Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Minh Đế

Lưu Tống Minh Đế (chữ Hán: 劉宋明帝; 439–472), tên húy là Lưu Úc, tên tự Hưu Bỉnh (休炳), biệt danh Vinh Kì (榮期), là hoàng đế thứ 7 của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Tống Minh Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Thiếu Đế

Lưu Tống Thiếu Đế (chữ Hán: 劉宋少帝; 406–424), cũng được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế truất là Doanh Dương Vương (營陽王), tên húy Lưu Nghĩa Phù, biệt danh Xa Binh (車兵), là một hoàng đế của Triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Tống Thiếu Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Tống Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Thiệu (Lưu Tống)

Lưu Thiệu (426–453), tên tự Hưu Viễn (休遠), thụy hiệu là Nguyên Hung (元凶, nghĩa là "đầu sỏ"), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lưu Thiệu (Lưu Tống) · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Lương Vũ Đế · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Miếu hiệu · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam sử

Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Nam sử · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Người Hán

Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Người Hán · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Nho giáo · Xem thêm »

Phùng Hoằng

Phùng Hoằng (?-438), tên tự Văn Thông (文通), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Chiêu Thành Đế ((北)燕昭成帝), là hoàng đế cuối cùng của nước Bắc Yên vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Phùng Hoằng · Xem thêm »

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Phúc Kiến · Xem thêm »

Phạm Diệp

Phạm Diệp (chữ Hán giản thể: 范晔; chữ Hán phồn thể: 范曄; bính âm: Fan Ye) (398 – 445 hoặc 446) tự Úy Tông, là nhà chính trị, nhà sử học, nhà văn thời Lưu Tống Nam Triều (Trung Quốc), tác giả bộ chính sử Hậu Hán thư, tổ tiên xuất thân từ Thuận Dương (nay thuộc Tích Xuyên, Hà Nam), sinh tại Sơn Âm (nay thuộc Thiệu Hưng Chiết Giang).

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Phạm Diệp · Xem thêm »

Quan Trung

Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Quan Trung · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Sơn Đông · Xem thêm »

Tế Nam

Tế Nam (Trung văn giản thể: 济南; Trung văn phồn thể: 濟南), đúng phải đọc là "Tể Nam", là thành phố cấp phó tỉnh và tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Tế Nam · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Châu

Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Từ Châu · Xem thêm »

Tống thư

Tống thư (宋書) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Thẩm Ước (沈約) (441 - 513) người nhà Lương thời Nam triều viết và biên soạn.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Tống thư · Xem thêm »

Thành Đô

Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thành Đô · Xem thêm »

Thác Bạt Hoảng

Thác Bạt Hoảng (428 – 29 tháng 7 năm 451), là một hoàng thái tử của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thác Bạt Hoảng · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thái tử · Xem thêm »

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thái Tổ · Xem thêm »

Thẩm Khánh Chi

Thẩm Khánh Chi (386 – 6/12/465), tên tự là Hoằng Tiên, người Vũ Khang, Ngô Hưng, là danh tướng nhà Lưu Tống thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thẩm Khánh Chi · Xem thêm »

Thẩm Lâm Tử

Thẩm Lâm Tử (chữ Hán: 沈林子; 387 – 422), tên tự là Kính Sĩ, người Vũ Khang, tướng lĩnh nhà Đông Tấn, khai quốc công thần nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thẩm Lâm Tử · Xem thêm »

Thẩm Ước

Thẩm Ước (chữ Hán: 沈約; bính âm: Shen Yue) (441 – 513), tự Hưu Văn, người Kiến Khang Ngô Hưng (nay thuộc Kiến Khang Triết Giang), là nhà chính trị, nhà văn, nhà sử học thời Nam triều Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thẩm Ước · Xem thêm »

Thọ (huyện)

Thọ (tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 2986 km2, dân số năm 2002 là 1,28 triệu người. Về mặt hành chính, huyện Thọ được chia thành 17 trấn, 7 hương và 1 hương dân tộc. *Trấn: Thọ Xuân, Chính Dương, Bảo Nghĩa, Song Kiều, Nghinh Hà, Bản Kiều, Yển Khẩu, Thạch Tập, CHúng Hưng, Tam Giác, Viêm Lưu, Tiểu Miếu, Ngoã Phu, Phong Trang, Giản Câu, Lưu Cương, Song Miếu Tập. *Hương: Trương Lý, Diêu Khẩu, Kinh Đường, Đại Thuận, Trà Am, Bát Công Sơn, An Phong Đường. *Hương dân tộc Hồi Đào Điếm An Huy.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thọ (huyện) · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Thiểm Tây · Xem thêm »

Tiêu Bân

Tiêu Bân (chữ Hán: 萧斌, ? – 453), người Nam Lan Lăng, là tướng lĩnh nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Tiêu Bân · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trú Mã Điếm

Trú Mã Điếm (tiếng Trung: 驻马店市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Trú Mã Điếm · Xem thêm »

Trấn Giang

Trấn Giang (tiếng Hoa giản thể: 镇江市 bính âm Zhènjiāng Shì, âm Hán-Việt: Trấn Giang thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Trấn Giang · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Trường Giang · Xem thêm »

Tư Mã Quang

Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Tư Mã Quang · Xem thêm »

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Tư trị thông giám · Xem thêm »

Vạn Lý Trường Thành

Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Vạn Lý Trường Thành · Xem thêm »

Viên Tề Quy

Viên Tề Quy (chữ Hán: 袁齊媯) (405–440), thụy hiệu: Nguyên hoàng hậu (元皇后) là hoàng hậu của Lưu Tống Văn Đế giai đoạn Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Viên Tề Quy · Xem thêm »

Vương Hoằng

Vương Hoằng (王弘) có thể là.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và Vương Hoằng · Xem thêm »

16 tháng 3

Ngày 16 tháng 3 là ngày thứ 75 (76 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và 16 tháng 3 · Xem thêm »

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và 17 tháng 9 · Xem thêm »

407

Năm 407 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và 407 · Xem thêm »

424

Năm 424 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và 424 · Xem thêm »

453

Năm 453 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lưu Tống Văn Đế và 453 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lưu Nghĩa Long, Lưu Tống Văn đế, Tống Văn Đế, Tống Văn đế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »