Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Mục lục Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mục lục

  1. 393 quan hệ: Albert Claude, Albert Szent-Györgyi, Albrecht Kossel, Alexander Fleming, Alexis Carrel, Alfred G. Gilman, Alfred Hershey, Alfred Nobel, Allvar Gullstrand, André Frédéric Cournand, André Michel Lwoff, Andrew Fire, Andrew Schally, ARN, ARN thông tin, August Krogh, Axit béo, Axit citric, Axit fumaric, Axit lactic, Axit nucleic, Đô la Mỹ, Đức, Đồ U U, Đường (thực phẩm), Ōmura Satoshi, Ōsumi Yoshinori, Barbara McClintock, Baruch Samuel Blumberg, Baruj Benacerraf, Bào quan, Bào thai, Bạch hầu, Bại liệt, Bệnh lý học, Bengt I. Samuelsson, Bernardo Houssay, Bert Sakmann, Bruce A. Beutler, Carl Ferdinand Cori, Carol W. Greider, Cộng hưởng từ hạt nhân, Charles Brenton Huggins, Charles Louis Alphonse Laveran, Charles Nicolle, Charles Robert Richet, Cholesterol, Christian de Duve, Chu kỳ tế bào, Chu trình Krebs, ... Mở rộng chỉ mục (343 hơn) »

  2. Danh sách người đoạt giải Nobel

Albert Claude

Albert Claude (24.8.1899 – 22.5.1983) là một nhà sinh học người Bỉ, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1974.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Albert Claude

Albert Szent-Györgyi

Albert von Szent-Györgyi de Nagyrápolt (16 tháng 9 năm 1893 – 22 tháng 10 năm 1986) là một nhà khoa học người Hungary, người đã đạt Giải thưởng Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1937 với công trình nghiên cứu phân lập thành công Vitamin C.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Albert Szent-Györgyi

Albrecht Kossel

Albrecht Kossel tên đầy đủ là Ludwig Karl Martin Leonhard Albrecht Kossel (16.9.1853 – 5.7.1927) là một bác sĩ người Đức, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1910.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Albrecht Kossel

Alexander Fleming

Alexander Fleming (6 tháng 8 năm 1881 – 11 tháng 3 năm 1955) là một bác sĩ, nhà sinh học và đồng thời là một nhà dược lý học người Scotland.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Alexander Fleming

Alexis Carrel

Alexis Carrel năm 1912 Alexis Carrel (28.6.1873 – 5.11.1944) là nhà giải phẫu và sinh vật học người Pháp đã được trao Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1912 cho công trình tiên phong trong các kỹ thuật khâu mạch máu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Alexis Carrel

Alfred G. Gilman

G Protein là một chất trung gian cần cho sự sống ở giữa sự hoạt hóa ngoài tế bào của các cơ quan nhận G protein-coupled receptor (GPCR) ở màng tế bào và các hoạt động bên trong tế bào.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Alfred G. Gilman

Alfred Hershey

Alfred Day Hershey (4.12.1908 – 22.5.1997) là một nhà di truyền học và vi sinh học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1969.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Alfred Hershey

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Alfred Nobel

Allvar Gullstrand

Allvar Gullstrand (5.6.1862, – 28.7.1930) là một bác sĩ nhãn khoa Thụy Điển, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1911.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Allvar Gullstrand

André Frédéric Cournand

André Frédéric Cournand (24.9.1895 – 19.2.1988) là một thầy thuốc và nhà sinh học người Pháp, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1956.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và André Frédéric Cournand

André Michel Lwoff

André Michel Lwoff (8 tháng 5 năm 1902 – 30 tháng 9 năm 1994) là một nhà vi sinh học người Pháp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và André Michel Lwoff

Andrew Fire

Andrew Fire Andrew Z. Fire (sinh tháng 4 năm 1959) là người đoạt giải Nobel về Sinh lý học hay Y khoa người Mỹ, cùng với Craig C. Mello, cho sự khám phá ra sự can thiệp của RNA.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Andrew Fire

Andrew Schally

Andrew Viktor Schally tên khai sinh là Andrzej Wiktor Schally, sinh ngày 30.11.1926, là nhà nội tiết học người Mỹ gốc Ba Lan, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1977 chung với Roger Guillemin và Rosalyn Sussman Yalow.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Andrew Schally

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và ARN

ARN thông tin

quá trình chế biến, ARN thông tin trưởng thành được vận chuyển đến tế bào chất và dịch mã nhờ ribosome. Đến một thời điểm nhất định, ARN thông tin sẽ bị phân huỷ thành các ribonucleotide.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và ARN thông tin

August Krogh

August Krogh, tên đầy đủ Schack August Steenberg Krogh, (1874 - 1949) là một nhà sinh lý học và động vật học người Đan Mạch, giáo sư trường Đại học Copenhagen đoạt giải Nobel sinh lý và y khoa năm 1920.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và August Krogh

Axit béo

oleic acid (bottom). Trong hóa học, đặc biệt là trong hoá sinh, một axit béo là axit cacboxylic với một đuôi không vòng (chuỗi), và có thể là no hoặc không no.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Axit béo

Axit citric

Axit citric hay axit xitric là một axit hữu cơ yếu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Axit citric

Axit fumaric

Axit fumaric là một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H4O4 (HO2CCH.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Axit fumaric

Axit lactic

Axit lactic hay axit sữa là một hợp chất hóa học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hóa và lần đầu được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Axit lactic

Axit nucleic

Một axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử lượng lớn (tiếng Anh: high-molecular-weight biochemichal macromolecule) được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm truyền tải thông tin di truyền (genetic information).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Axit nucleic

Đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Đô la Mỹ

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Đức

Đồ U U

Đồ U U (Tu Youyou; sinh ngày 30 tháng 12 năm 1930) là một nhà nghiên cứu y học và y hóa Trung Quốc.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Đồ U U

Đường (thực phẩm)

nh 3D phân tử đường mía Hình phóng đại các hạt đường, cho thấy cấu trúc tinh thể của nó. Đường là tên gọi chung của những hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Đường (thực phẩm)

Ōmura Satoshi

Ōmura Satoshi (大村智, Ōmura Satoshi sinh ngày 12 tháng 7 năm 1935 tại tỉnh Yamanashi), là một nhà sinh hóa người Nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ōmura Satoshi

Ōsumi Yoshinori

, là một nhà sinh học tế bào chuyên ngành tự thực (autophagy) người Nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ōsumi Yoshinori

Barbara McClintock

Barbara McClintock (16 tháng 6 năm 1902 – 2 tháng 9 năm 1992) là một nhà khoa học và di truyền học tế bào người Mỹ được trao Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1983.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Barbara McClintock

Baruch Samuel Blumberg

Baruch Samuel Blumberg (28 tháng 7 năm 1925 - 05 tháng 4 năm 2011) là một bác sĩ người Mỹ và là một trong hai người nhận chung giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1976 (với Daniel Carleton Gajdusek), và Chủ tịch Hội Triết học Mỹ từ năm 2005 cho đến khi qua đời.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Baruch Samuel Blumberg

Baruj Benacerraf

Baruj Benacerraf (29 tháng 10 năm 1920 - 2 tháng 8 năm 2011) là nhà miễn dịch học người Mỹ gốc Venezuela và Do Thái, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1980 chung với Jean Dausset và George Snell cho công trình nghiên cứu của họ về Major histocompatibility complex.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Baruj Benacerraf

Bào quan

Trong nghiên cứu sinh học tế bào, bào quan (tiếng Anh: organelle) là một tiểu đơn vị chuyên ngành trong một tế bào có chức năng cụ thể.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Bào quan

Bào thai

fertilization. Until around nine weeks after fertilization, this prenatal human would have been described as an embryo. Bào thai là một trạng thái của con người sau phôi thai và trước khi được sinh ra.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Bào thai

Bạch hầu

Bệnh bạch hầu (tiếng Anh: diphtheria) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu, tên khoa học là Corynebacterium diphtheriae.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Bạch hầu

Bại liệt

Bệnh viêm tủy xám còn gọi là bệnh bại liệt của trẻ em hay Polio (tiếng Latin: Poliomyelitis) là một chứng bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu vi trùng poliovirus lây theo đường phân-miệng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Bại liệt

Bệnh lý học

Một nhà bệnh lý học đang làm việc Bệnh lý học là môn nghiên cứu và chẩn đoán chính xác về bệnh.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Bệnh lý học

Bengt I. Samuelsson

Bengt Ingemar Samuelsson (sinh ngày 21.5.1934) là một nhà hóa sinh người Thụy Điển, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1982.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Bengt I. Samuelsson

Bernardo Houssay

Bernardo Alberto Houssay (10 tháng 4 năm 1887– 21 tháng 9 năm 1971) là một nhà sinh học người Argentina đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1947 chung với Carl Ferdinand Cori và Gerty Cori cho công trình phát hiện vai trò của các hormone tuyến yên trong việc điều tiết lượng đường trong máu (glucose) ở các động vật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Bernardo Houssay

Bert Sakmann

Bert Sakmann (sinh ngày12.6.1942) là một nhà sinh học tế bào người Đức, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa chung với Erwin Neher năm 1991 cho công trình nghiên cứu của họ về "chức năng của các kênh ion đơn trong các tế bào" ("the function of single ion channels in cells") cùng việc phát minh ra kỹ thuật patch clamp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Bert Sakmann

Bruce A. Beutler

Bruce A. Beutler, 2011 Bruce Alan Beutler (sinh ngày 29 tháng 12 năm 1957 tại Chicago, Illinois) là nhà miễn dịch và di truyền học Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Bruce A. Beutler

Carl Ferdinand Cori

Carl Ferdinand Cori (5 tháng 12 năm 1896 – 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà hóa sinh và nhà dược lý học người Mỹ gốc Áo đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1947, chung với vợ là Gerty Cori và nhà sinh học người Argentina Bernado Houssay cho công trình khám phá ra cách mà glycogen - một chất dẫn xuất của glucose - bị phân nhỏ ra và tái tổng hợp trong cơ thể, để dùng như một nguồn và kho dự trữ năng lượng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Carl Ferdinand Cori

Carol W. Greider

Carol Greider (sinh ngày 15.4.1961) là một nhà sinh học phân tử tại trường Đại học Johns Hopkins.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Carol W. Greider

Cộng hưởng từ hạt nhân

Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Cộng hưởng từ hạt nhân

Charles Brenton Huggins

Charles Brenton Huggins (22.9.1901 – 12.1.1997) là một thầy thuốc, nhà sinh học và nhà nghiên cứu bệnh ung thư người Mỹ gốc Canada, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa (chung với Peyton Rous) năm 1966.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Charles Brenton Huggins

Charles Louis Alphonse Laveran

Charles Louis Alphonse Laveran (18.6.1845 – 18.5.1922) là một bác sĩ người Pháp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Charles Louis Alphonse Laveran

Charles Nicolle

Charles Nicolle tên đầy đủ là Charles Jules Henry Nicolle (sinh ngày 21.9.1866 tại Rouen - từ trần ngày 28.2.1936) là một nhà vi khuẩn học người Pháp, đã đoạt giải Nobel Y học năm 1928 cho công trình phát hiện ra chấy rận là sinh vật truyền bệnh dịch sốt phát ban do chấy rận (epidemic typhus).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Charles Nicolle

Charles Robert Richet

Charles Robert Richet (25 tháng 8 năm 1850 – 4 tháng 12 năm 1935) là nhà sinh lý học người Pháp, người mà ban đầu đã nghiên cứu nhiều đề tài khác nhau, như hóa học thần kinh (neurochemistry) sự tiêu hóa, sự điều chỉnh nhiệt trong các động vật bình nhiệt (homeothermic animal), và sự hô hấp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Charles Robert Richet

Cholesterol

Cholesterol là một chất béo steroid, mềm, màu vàng nhạt, có ở màng tế bào của tất cả các mô trong cơ thể, và được vận chuyển trong huyết tương của mọi động vật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Cholesterol

Christian de Duve

Christian René, burgrave de Duve (2.10.1917 - 4.5.2013) là một nhà tế bào học và nhà hóa sinh người Bỉ, đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1974.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Christian de Duve

Chu kỳ tế bào

Sơ đồ về chu kỳ tế bào, cho thấy trạng thái của nhiễm sắc thể trong mỗi giai đoạn của chu kỳ. Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Chu kỳ tế bào

Chu trình Krebs

Chu trình axit citric, còn gọi là chu trình axit tricarboxylic (hay chu trình ATC), chu trình Krebs, hoặc chu trình Szent-Györgyi-Krebs (hiếm gặp), nằm trong hô hấp tế bào, là một chuỗi các phản ứng hóa học xúc tác bởi enzyme có vai trò quan trọng bậc nhất trong mọi tế bào sống có dùng ôxy trong hô hấp tế bào.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Chu trình Krebs

Corneille Heymans

Corneille Heymans tên đầy đủ là Corneille Jean François Heymans (28.3.1892, Ghent, Flanders – 18.7.1968, Knokke, Flanders) là một nhà sinh lý học người Bỉ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1938 cho công trình nghiên cứu chỉ ra cho biết cách mà huyết áp và dung lượng ôxy của máu được cơ thể đo lường và truyền lên não như thế nào.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Corneille Heymans

Craig Mello

Craig Cameron Mello (sinh ngày 18 tháng 10 năm 1960) là một nhà sinh vật học người Mỹ và là giáo sư về dược phẩm phân tử tại trường y thuộc Đại học Massachusetts ở Worcester, Massachusetts.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Craig Mello

Cơ (sinh học)

Các mô cơ nhìn từ trên xuống. Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Cơ (sinh học)

Cơ xương

Cơ xương (còn gọi là cơ vân) là một trong ba loại cơ có trong cơ thể con người và nhiều động vật (hai loại kia là cơ trơn và cơ tim).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Cơ xương

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Danh sách người da đen đoạt giải Nobel

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Daniel Nathans

Daniel Nathans (30 tháng 10 năm 1928 – 16 tháng 11 năm 1999) là một nhà vi sinh học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1978.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Daniel Nathans

Dây thần kinh

Một dây thần kinh là một loạt tế bào thần kinh mảnh và dài được bó thành nhóm trong hệ thần kinh ngoại biên.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Dây thần kinh

DDT

DDT - dichloro diphenyl trichlorothane là một nhóm các chất hữu cơ cao phân tử có chứa clo dạng bột màu trắng, mùi rất đặc trưng, không tan trong nước.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và DDT

Di truyền

Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Di truyền

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và DNA

E. Donnall Thomas

Dr.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và E. Donnall Thomas

Earl Wilbur Sutherland Jr.

Earl Wilbur Sutherland Jr. (19.11.1915 – 9.3.1974) là một nhà dược lý học và nhà hóa sinh người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1971 "cho các công trình phát hiện liên quan tới các bộ máy hoạt động của các hormone," đặc biệt là epinephrine (tức adrenaline), thông qua các second messenger (chẳng hạn như cyclic adenosine monophosphate (adenosine monophosphate vòng, viết tắt là cyclic AMP hoặc cAMP).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Earl Wilbur Sutherland Jr.

Edvard Moser

Edvard Moser Edvard Moser (sinh ngày 27 tháng 4 năm 1962) là một nhà tâm lý học, nhà thần kinh học người Na Uy và là giám đốc Viện Kavli Hệ thống thần kinh và Trung tâm Tính toán Thần kinh tại Đại học Khoa học Công nghệ Na Uy tại Trondheim, Na Uy..

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Edvard Moser

Edward Adelbert Doisy

Edward Adelbert Doisy (3.11.1893 – 23.10.1986) là một nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1943 chung với Henrik Dam cho công trình phát hiện vitamin K (K là "Koagulations-Vitamin" trong tiếng Đức) và cấu trúc hóa học của nó.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Edward Adelbert Doisy

Edward B. Lewis

Edward B. Lewis (20 tháng 5 năm 1918 – 21 tháng 7 năm 2004) là một nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1995.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Edward B. Lewis

Edward Calvin Kendall

Edward Calvin Kendall (sinh ngày 8.3.1886 ở South Norwalk, Connecticut – từ trần ngày 4.5.1972 ở Princeton, New Jersey) là nhà hóa học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1950.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Edward Calvin Kendall

Edward Lawrie Tatum

Edward Lawrie Tatum (14.12.1909 – 5.11.1975) là một nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1958 chung với George Wells Beadle và Joshua Lederberg.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Edward Lawrie Tatum

Edwin G. Krebs

Edwin Gerhard Krebs (6.6.1918 – 21.12.2009) là nhà hóa sinh người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1992 chung với Edmond H. Fischer cho việc mô tả cách thức mà phosphorylation thuận nghịch hoạt động như một công tắc để kích hoạt các protein và điều tiết nhiều quá trình khác nhau của tế bào.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Edwin G. Krebs

Elizabeth Blackburn

Elizabeth Helen Blackburn, FRS (sinh 26 tháng 11 năm 1948) là một nhà nghiên cứu sinh học người Mỹ gốc Úc tại Đại học California tại San Francisco.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Elizabeth Blackburn

Emil Adolf von Behring

Emil Adolf von Behring, năm 1917 Lăng mộ Behring Emil Adolf von Behring (15.3.1854 – 31.3.1917) là nhà sinh lý học người Đức, đã được nhận giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1901.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Emil Adolf von Behring

Emil Theodor Kocher

Emil Theodor Kocher Emil Theodor Kocher (25.8.1841 – 27.7.1917) là một thầy thuốc, một nhà nghiên cứu y học người Thụy Sĩ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1909 cho công trình nghiên cứu trong sinh lý học, bệnh lý học và giải phẫu tuyến giáp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Emil Theodor Kocher

Enzym

đường thành năng lượng cho cơ thể. Enzym hay enzim (enzyme) hay còn gọi là men là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Enzym

Enzym giới hạn

Enzyme giới hạn (restriction enzyme, RE) là một enzyme endonuclease có vị trí nhận biết điểm cắt DNA đặc hiệu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Enzym giới hạn

Ernst Boris Chain

Tấm biển tưởng niệm Ernst Boris Chain ở Moabit Berlin Sir Ernst Boris Chain (19.6.1906 – 12.8.1979) là một nhà hóa sinh người Anh gốc Do Thái và Đức, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1945 cho công trình nghiên cứu về penicillin.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ernst Boris Chain

Erwin Neher

Erwin Neher (sinh tại Landsberg am Lech, Bayern) là một nhà lý sinh học người Đức, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1991.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Erwin Neher

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Euro

Feodor Lynen

Feodor Felix Konrad Lynen (6.4.1911 6.8.1979) là nhà hóa học người Đức đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1964.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Feodor Lynen

Ferid Murad

Ferid Murad (sinh ngày 14 tháng 9 năm 1936) là một bác sĩ và nhà dược lý học người Mỹ gốc Albania, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1998 chung với Robert F. Furchgott và Louis J. Ignarro.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ferid Murad

François Jacob

François Jacob (17.6.1920 – 19.4.2013) là nhà sinh học người Pháp, người đã – cùng với Jacques Monod – đưa ra ý tưởng kiểm soát các mức enzyme ltrong mọi tế bào thông qua việc điều chỉnh phiên mã.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và François Jacob

Françoise Barré-Sinoussi

Françoise Barré-Sinoussi (sinh 30 tháng 7 năm 1947 tại Paris, Pháp) là một nhà virus học người Pháp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Françoise Barré-Sinoussi

Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Francis Crick

Francis Peyton Rous

Francis Peyton Rous (5.10.1879 – 16.2.1970), là một bác sĩ y khoa kiêm nhà virus học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1966.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Francis Peyton Rous

Frank Macfarlane Burnet

Sir Frank Macfarlane Burnet (3 tháng 9 năm 1899 - 31 tháng 8 năm 1985), thường được biết đến với cái tên Macfarlane hoặc Mac Burnet, là một nhà virus học người Úc nổi tiếng với những đóng góp về miễn dịch học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Frank Macfarlane Burnet

Frederick Banting

Frederick Banting là nhà vật lý và sinh lý học người Canada khám phá ra hormone tuyến tụy insulin điều trị bệnh tiểu đường.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Frederick Banting

Frederick Chapman Robbins

Frederick Chapman Robbins (25.8.1916 – 4.8.2003) là bác sĩ nhi khoa và nhà virus học người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Frederick Chapman Robbins

Frederick Gowland Hopkins

Sir Frederick Gowland Hopkins (20.6.1861 Eastbourne, Sussex - 16.5.1947 Cambridge) là một nhà hóa sinh người Anh, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1929 (chung với Christiaan Eijkman) cho công trình phát hiện các vitamin.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Frederick Gowland Hopkins

Fritz Albert Lipmann

Fritz Albert Lipmann (12 tháng 6 năm 1899 – 24 tháng 7 năm 1986) là một nhà hóa sinh người Đức - Mỹ gốc Do Thái, người đồng phát hiện ra coenzyme A và đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa (chung với Hans Adolf Krebs) năm 1953 cho công trình nghiên cứu này.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Fritz Albert Lipmann

G protein

G protein còn được gọi là protein gắn kết nucleotide guanine, là một họ protein hoạt động như các "công tắc" phân tử bên trong tế bào, và tham gia vào việc truyền tín hiệu từ nhiều kích thích khác nhau bên ngoài tế bào vào bên trong.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và G protein

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Gan

Günter Blobel

Günter Blobel (21 tháng 5, 1936 - 18 tháng 2, 2018) là một nhà sinh học người Mỹ gốc Đức, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1999.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Günter Blobel

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Gen

George Davis Snell

George Davis Snell (19.12.1903 – 6.6.1996) là nhà di truyền học, nhà miễn dịch học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1980.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và George Davis Snell

George Minot

George Richards Minot (2.12.1885 tại Boston, Massachusetts – 25.2.1950) là một thầy thuốc người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1934 chung với William P. Murphy và George H. Whipple cho công trinh nghiên cứu của họ về bệnh thiếu máu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và George Minot

George Wells Beadle

George Wells Beadle (22.10 1903 – 9.6.1989) là nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa chung với Edward Lawrie Tatum cho công trình phát hiện ra vai trò của gien trong việc điều chỉnh các sự kiện hóa sinh bên trong các tế bào Các thí nghiệm then chốt của Beadle và Tattum gồm việc phơi bày mốc bánh mì Neurospora crassa trước các tia X, đã gây ra các đột biến.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và George Wells Beadle

Georges J. F. Köhler

Georges Jean Franz Köhler (17.3.1946 – 1.3.1995) là nhà sinh học người Đức, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1984 (chung với César Milstein và Niels Kaj Jerne) "cho công trình nghiên cứu về hệ miễn dịch và việc sản xuất các kháng thể đơn dòng (monoclonal antibodies)".

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Georges J. F. Köhler

Gerhard Domagk

Gerhard Domagk tên đầy đủ là Gerhard Johannes Paul Domagk (30.10.1895 – 24.4.1964) là một nhà bệnh lý học và vi sinh học người Đức, đã phát hiện ra Sulfonamidochrysoidine (KI-730) – một thuốc kháng sinh đầu tiên có thể buôn bán (tiếp thị dưới tên Prontosil) – do đó ông được nhận giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1939.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Gerhard Domagk

Gertrude B. Elion

Gertrude Belle Elion (23 tháng 1 năm 1918 – 21 tháng 2 năm 1999) là một nhà hóa sinh và nhà dược học người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Gertrude B. Elion

Gerty Theresa Cori

Gerty Theresa Cori, nhũ danh Radnitz, (15 tháng 8 năm 1896 – 26 tháng 10 năm 1957) là một nhà hóa sinh người Mỹ gốc Do Thái, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1947, chung với chồng - Carl Ferdinand Cori – và nhà sinh học người Argentina Bernardo Houssay, cho công trình khám phá của họ về cách mà glycogen - một chất dẫn xuất của glucose – tan ra và tái tổng hợp trong cơ thể, để dùng như một nguồn và kho chứa năng lượng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Gerty Theresa Cori

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Giải Nobel

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Giải Nobel Kinh tế

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Nobelpriset i fysiologi eller medicin) do Quỹ Nobel quản lý, được trao hàng năm cho những khám phá nổi bật trong lĩnh vực khoa học sự sống và y học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Giải Nobel Văn học

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Giải phẫu học

Glycogen

isbn.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Glycogen

Godfrey Hounsfield

Sir Godfrey Newbold Hounsfield, CBE, FRS (1919-2004) là kỹ sư về điện người Anh.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Godfrey Hounsfield

Hamilton O. Smith

Hamilton Othanel Smith (sinh ngày 23.8.1931) là nhà vi sinh vật học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1978.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hamilton O. Smith

Hans Adolf Krebs

Sir Hans Adolf Krebs (25.8.1900 – 22.11.1981) là một thầy thuốc và nhà hóa sinh người Anh gốc Đức-Do Thái.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hans Adolf Krebs

Hans von Euler-Chelpin

Hans von Euler-Chelpib tên đầy đủ là Hans Karl August Simon von Euler-Chelpin (15.2.1873 – 6.11.1964) là một nhà hóa sinh Thụy Điển gốc Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1929 chung với Arthur Harden cho công trình nghiên cứu của họ về sự lên men của đường và các enzymes lên men.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hans von Euler-Chelpin

Harald zur Hausen

Harald zur Hausen là một nhà khoa học người Đức.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Harald zur Hausen

Harold E. Varmus

Harold Varmus Elliot (sinh 18 tháng 12 năm 1939) là một nhà khoa học Mỹ đoạt Giải Nobel, đương kim và là giám đốc thứ 14 của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ, một chức vụ được bổ nhiệm bởi Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Harold E. Varmus

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hóa học

Hô hấp (sinh lý học)

Trong sinh lý học, hô hấp được định nghĩa là sự vận chuyển oxy từ không khí bên ngoài vào các tế bào ở trong mô, và vận chuyển cacbon điôxít theo chiều ngược lại.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hô hấp (sinh lý học)

Học viện Karolinska

Lối vào từ Solnavägen Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna Thư viện của Học viện và Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna The old yard, KI Solna Học viện Karolinska (tiếng Thụy Điển: Karolinska Institutet) là một trong các trường đại học y khoa lớn nhất châu Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Học viện Karolinska

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hệ miễn dịch

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hệ thần kinh

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hệ tiêu hóa

Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hệ tuần hoàn

Helicobacter pylori

Helicobacter pylori (H. pylori), trước đây có tên Campylobacter pylori, là một loại xoắn khuẩn gram âm, sống trong lớp nhày trên bề mặt niêm mạc dạ dày.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Helicobacter pylori

Henrik Dam

Henrik Dam tên đầy đủ là Carl Peter Henrik Dam (21.2.1895 -17.4.1976) là nhà hóa sinh và sinh lý học người Đan Mạch, đoạt giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học năm 1943 Henrik Dam sinh tại Copenhagen, tốt nghiệp Viện kỹ thuật bách khoa Đan Mạch năm 1920.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Henrik Dam

Herbert Spencer Gasser

Herbert Spencer Gasser (5.7.1888 – 11.5.1963) là một nhà sinh lý học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1944 (chung với Joseph Erlanger) cho công trình nghiên cứu các action potential trong sợi thần kinh.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Herbert Spencer Gasser

Hermann Joseph Muller

Hermann Joseph Muller (1890-1967) là nhà khoa học người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hermann Joseph Muller

HIV

HIV (tiếng Anh: human immunodeficiency virus, có nghĩa virus suy giảm miễn dịch ở người) là một lentivirus (thuộc họ retrovirus) có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), một tình trạng làm hệ miễn dịch của con người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho những nhiễm trùng cơ hội và ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống của người bị nhiễm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và HIV

Howard Martin Temin

Howard Martin Temin (10.12.1934 – 9.2.1994) là nhà di truyền học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Howard Martin Temin

Howard Robert Horvitz

Howard Robert Horvitz (sinh ngày 8 tháng 5 năm 1947) là một nhà sinh học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 2002.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Howard Robert Horvitz

Howard Walter Florey

Howard Walter Florey, Nam tước Florey (24 tháng 9 năm 1898 - 21 tháng 2 năm 1968) là một nhà dược lý học và bệnh học người Úc.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Howard Walter Florey

Hugo Theorell

Hugo Theorell tên đầy đủ là Axel Hugo Theodor Theorell (6.7.1903 – 15..8.1982) là một nhà khoa học Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1955.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Hugo Theorell

Huyết thanh

Chuẩn bị các ống giác chứa huyết thanh cho một bảng thử nghiệm lipid được thiết kế để kiểm tra nồng độ cholesterol trong máu bệnh nhân Trong máu, huyết thanh (tiếng Anh: serum (hay) là thành phần không phải dạng tế bào máu (huyết thanh không chứa tế bào bạch cầu hoặc hồng cầu), cũng không phải chất đông máu; đó là huyết tương không bao gồm tơ huyết.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Huyết thanh

Ilya Ilyich Mechnikov

Ilya Ilyich Mechnikov (Илья Ильич Мечников) (cũng dịch sang tiếng Anh là Elie Metchnikoff) (16.5.1845 – 15.7.1916) là nhà vi sinh vật học người Nga, nổi tiếng về công trình nghiên cứu tiên phong về hệ miễn dịch.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ilya Ilyich Mechnikov

Insulin

Hormone Insulin (Công thức hóa học: C257H383N65O77S6; Trọng lượng phân tử: 5808) là một loại hormone do các "tế bào đảo tụy" của tuyến tụy tiết ra với tác dụng chuyển hóa carbohydrate.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Insulin

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ion

Ivan Petrovich Pavlov

Ivan Petrovich Pavlov, phiên âm tiếng Việt là Paplôp (tiếng Nga: Иван Петрович Павлов; 14 tháng 9 năm 1849 – 27 tháng 2 năm 1936) là một nhà sinh lý học, tâm lý học và thầy thuốc người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Peterburg (1907).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ivan Petrovich Pavlov

Jack W. Szostak

Jack William Szostak (sinh 9 tháng 11 năm 1952) là một nhà sinh học người Mỹ, giáo sư về di truyền học tại Đai học Y Harvard.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Jack W. Szostak

Jacques Monod

Jacques Lucien Monod (1910-1976) là nhà sinh vật học người Pháp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Jacques Monod

James D. Watson

James Dewey Watson (6 tháng 4 năm 1928) là một nhà sinh vật học phân tử Hoa Kỳ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và James D. Watson

James Rothman

James Rothman hay James E. Rothman là Giáo sư trưởng khoa sinh học tế bào Đại học Yale, Giám đốc điều hành Trung tâm Sinh học tế bào số lượng cao.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và James Rothman

James W. Black

Sir James Whyte Black, (14 tháng 6 năm 1924 - 22 tháng 3 năm 2010) là một thầy thuốc, một nhà dược lý học người Scotland đã sáng chế Propranolol, tổng hợp Cimetidine và được thưởng Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1988 cho những sáng chế này.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và James W. Black

Jan Tinbergen

Jan Tinbergen (Den Haag, 12 tháng 4 năm 1903 – 9 tháng 6 năm 1994 The Hague), nhà kinh tế học người Hà Lan, đã được trao giải thưởng đầu tiên Giải Nobel kinh tế trong năm 1969, cùng chia sẻ giải thưởng với Ragnar Frisch vì đã phát triển và áp dụng các mô hình động cho sự phân tích các quá trình kinh tế.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Jan Tinbergen

Jean Dausset

Jean-Baptiste-Gabriel-Joachim Dausset (19.10.1916 - 6.6.2009) là một nhà miễn dịch học người Pháp, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1980.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Jean Dausset

Jeffrey C. Hall

Jeffrey Connor Hall (sinh ngày 3 tháng 5 năm 1945) là một nhà di truyền học  và nhà sinh học nhịp thời gian người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Jeffrey C. Hall

Johannes Fibiger

Johannes Fibiger, tên đầy đủ Johannes Andreas Grib Fibiger, (23 tháng 4 năm 1867 - 30 tháng 1 năm 1928) là một giáo sư khoa bệnh lý học của Đại học Copenhagen (Đan Mạch), được giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học năm 1926 vì đã tìm ra một sinh vật mà ông ta gọi là Spiroptera carcinoma được cho là gây ra bệnh ung thư nơi loài chuột.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Johannes Fibiger

John Franklin Enders

John Franklin Enders (10.2.1897 – 8.9.1985) là một nhà khoa học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1954.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và John Franklin Enders

John Gurdon

Sir John Bertrand Gurdon (sinh ngày 02 tháng 10 năm 1933) là một nhà sinh vật học Anh.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và John Gurdon

John James Rickard Macleod

John James Rickard Macleod (6.9.1876 – 16.3.1935) là một thầy thuốc, nhà sinh lý học người Scotland, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1923.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và John James Rickard Macleod

John O'Keefe (nhà thần kinh học)

John O'Keefe (sinh ngày 18 tháng 11 năm 1939) là một nhà thần kinh học người Mỹ gốc Ireland và là giáo sư tại Viện Khoa học thần kinh nhận thức và Cục Giải phẫu (Đại học London).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và John O'Keefe (nhà thần kinh học)

John Robert Vane

Sir John Robert Vane (29.3.1927 – 19.11.2004) là một nhà dược lý học người Anh, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và John Robert Vane

John Sulston

Sir John Edward Sulston (27 tháng 3 năm 1942 - 6 tháng 3 năm 2018) là một nhà sinh vật học người Anh.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và John Sulston

Joseph E. Murray

Joseph E. Murray (1 tháng 4 năm 1919 - 26 tháng 11 năm 2012), được trao giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1990.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Joseph E. Murray

Joseph Erlanger

Joseph Erlanger Joseph Erlanger (5.1.1874 – 5.12.1965) là một nhà sinh lý học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1944 chung với Herbert Spencer Gasser.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Joseph Erlanger

Joseph L. Goldstein

Joseph Leonard Goldstein (sinh ngày 18 tháng 4 năm 1940) tại Kingstree, Nam Carolina, Hoa Kỳ, là một nhà hóa sinh và nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1985.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Joseph L. Goldstein

Jules A. Hoffmann

Jules A. Hoffmann (2011) Jules A. Hoffmann (sinh ngày 02 tháng 8 năm 1941 tại Echternach, Luxembourg) là một nhà sinh học Pháp gốc Luxembourg.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Jules A. Hoffmann

Jules Bordet

Mộ Jules Bordet ở nghĩa trang Ixelles Jules Jean Baptiste Vincent Bordet (13.6.1870 tại Soignies Bỉ – 6.4.1961) là một nhà miễn dịch học, nhà vi sinh học người Bỉ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1919.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Jules Bordet

Julius Wagner-Jauregg

Julius Wagner-Jauregg Julius Wagner-Jauregg, (7.3.1857 Wels, bang Oberösterreich – 27.9.1940 Viên) là một thầy thuốc người Áo.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Julius Wagner-Jauregg

Karl Landsteiner

Karl Landsteiner (14 tháng 6 năm 1868 — 26 tháng 6 năm 1943) là một thầy thuốc, nhà sinh học người Áo.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Karl Landsteiner

Karl von Frisch

Karl Ritter von Frisch (20.11.1886 12.6.1982) là một nhà Tập tính học người Áo đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1973 chung với Nikolaas Tinbergen và Konrad Lorenz.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Karl von Frisch

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ký sinh trùng

Kháng sinh

Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Kháng sinh

Kháng thể

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Kháng thể

Khứu giác

Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Khứu giác

Khoa học thần kinh

S. Ramón y Cajal, khoảng năm 1905 Khoa học thần kinh là một ngành khoa học về hệ thần kinh.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Khoa học thần kinh

Konrad Emil Bloch

Konrad Emil Bloch, 1965 Tấm biển tưởng niê%m Konrad Emil Bloch ở Nysa Konrad Emil Bloch (21.1.1912 – 15.10.2000) là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1964 (chung với Feodor Lynen).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Konrad Emil Bloch

Konrad Lorenz

Konrad Zacharias Lorenz (7 tháng 11 năm 1903 – 27 tháng 2 năm 1989) là một nhà động vật học, nhà nghiên cứu tập tính học và điểu học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Konrad Lorenz

Krona Thụy Điển

Krona Thụy Điển (viết tắt: kr; mã ISO 4217: SEK) là đơn vị tiền của Thụy Điển từ năm 1873 (dạng số nhiều là kronor).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Krona Thụy Điển

Lao

Hình ảnh X quang một lao phổi Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Lao

Leland H. Hartwell

Leland Harrison (Lee) Hartwell (sinh ngày 30.10.1939 ở Los Angeles, California) là chủ tịch và giám đốc của Trung tâm nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson ở Seattle, Washington.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Leland H. Hartwell

Liệt

Liệt là hiện tượng mất chức năng cơ đối với một hay nhiều cơ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Liệt

Linda B. Buck

Linda B. Buck (sinh ngày 29 tháng 1 năm 1947) là nhà sinh học người Mỹ, nổi tiếng về công trình nghiên cứu hệ khứu giác (olfactory system).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Linda B. Buck

Luc Montagnier

Luc Montagnier (sinh năm 1932 tại Chabris) là một nhà virus học người Pháp.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Luc Montagnier

Mao mạch

Mao mạch là các mạch máu và mạch bạch huyết (lymph vessel) nhỏ nhất của một cơ thể.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Mao mạch

Mario Capecchi

Mario Renato Capecchi (sinh 6 tháng 10 1937) là một nhà di truyền học người Mỹ gốc Ý và là một trong những người được giải Nobel Y học năm 2007.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Mario Capecchi

Martin Evans

Martin Evans là một nhà di truyền học người Anh sinh ra ở Anh.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Martin Evans

Martin Rodbell

Martin Rodbell (1 tháng 12 năm 1925 – 7 tháng 12 năm 1998) là một nhà hóa sinh và nhà nội tiết học phân tử người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1994 chung với Alfred G. Gilman cho công trình "phát hiện ra các protein G và vai trò của chúng trong việc chuyển tín hiệu di truyền ở các tế bào.".

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Martin Rodbell

Maurice Wilkins

Maurice Hugh Frederick Wilkins (15 tháng 12 năm 1916 – 5 tháng 10 năm 2004) là nhà vật lý, nhà sinh học phân tử người New Zealand, và đã đoạt giải Nobel Y học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Maurice Wilkins

Max Theiler

Max Theiler (30.1.1899 – 11.8.1972) là một nhà virus học người Mỹ gốc Nam Phi, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1951 cho việc triển khai thuốc tiêm ngừa chống bệnh sốt vàng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Max Theiler

May-Britt Moser

May-Britt Moser (sinh ngày 4/1/1963) một nhà tâm lý học, nhà thần kinh học người Na Uy và là giám đốc sáng lập Viện Kavli Hệ thống thần kinh và Trung tâm Tính toán Thần kinh tại Đại học Khoa học Công nghệ Na Uy tại Trondheim, Na Uy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và May-Britt Moser

Mã di truyền

Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Mã di truyền

Mạch máu

Các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể và rồi trở về lại tim.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Mạch máu

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Mắt

Michael Rosbash

Michael Morris Rosbash (sinh ngày 7 tháng 3 năm 1944) là một nhà di truyền học và nhà sinh học nhịp thời gian người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Michael Rosbash

Michael Stuart Brown

Michael Stuart Brown (sinh ngày 13.4.1941 ở Brooklyn, New York) là một nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1985 (chung với Joseph L. Goldstein cho việc mô tả sự điều tiết của việc trao đổi chất cholesterol.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Michael Stuart Brown

Michael W. Young

Michael Warren Young (sinh ngày 28 tháng 3 năm 1949) là một nhà sinh học người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Michael W. Young

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Não

Nội tiết tố

200px Nội tiết tố (tiếng Anh Hormone) là một chất '''hóa học''' được tiết ra bởi một hoặc nhiều tế bào và chúng tác động lên các tế bào trong các bộ phận khác nhau của sinh vật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Nội tiết tố

Ngành Giun tròn

Giun tròn là nhóm các động vật thuộc ngành Nematoda.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ngành Giun tròn

Nhóm máu

Nhóm máu theo hệ thống ABO bao gồm các kháng thể và kháng nguyên. Máu con người được chia làm nhiều nhóm - dựa theo một số chất cacbohydrat và protein đặc thù trên hồng cầu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Nhóm máu

Nhịp điệu sinh học hàng ngày

Một số đặc điểm của đồng hồ sinh học con người (24 giờ) Nhịp điệu sinh học hàng ngày (Circadian rhythm) là bất kỳ quy trình sinh học nào hiển thị một dao động nội sinh, có một chu kỳ khoảng 24 gi.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Nhịp điệu sinh học hàng ngày

Nhiễm sắc thể

Cấu trúc của nhiễm sắc thể(1) Cromatit(2) Tâm động - nơi 2 cromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phân và giảm phân(3) Cánh ngắn(4) Cánh dài Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Nhiễm sắc thể

Nhiễm trùng

Nhiễm trùng (infection) là sự xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể và phản ứng của cơ thể đối với thương tổn do mầm bệnh gây nên.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Nhiễm trùng

Nhiễm virus papilloma ở người

Nhiễm virus papilloma ở người do lây siêu vi trùng dạng DNA có khả năng gây nhiều chứng bệnh từ nhẹ đến trầm trọng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Nhiễm virus papilloma ở người

Niels Kaj Jerne

Niels Kaj Jerne (23.12.1911 - 7.10.1994) là nhà miễn dịch học Đan Mạch đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1984 chung với Georges J. F. Köhler và César Milstein cho "Các lý thuyết liên quan tới nét đặc trưng trong sự phát triển và kiểm soát hệ miễn dịch và sự khám phá ra nguyên lý cho việc sản xuất các kháng thể đơn dòng".

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Niels Kaj Jerne

Niels Ryberg Finsen

Niels R. Finsen Niels Ryberg Finsen (15.12.1860 - 24.9.1904) là nhà khoa học và bác sĩ người Đan Mạch gốc quần đảo Faroe.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Niels Ryberg Finsen

Nơron

Nơ-ron (bắt nguồn từ tiếng Pháp: neurone) là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Nơron

Oliver Smithies

Oliver Smithies (23 tháng 6 năm 1925 – 10 tháng 1 năm 2017) là một nhà di truyền học người Mỹ sinh ra ở Anh.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Oliver Smithies

Otto Fritz Meyerhof

Otto Fritz Meyerhof (12.4.1884 – 6.10.1951) là một thầy thuốc và nhà hóa sinh người Đức gốc Do Thái.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Otto Fritz Meyerhof

Otto Heinrich Warburg

Otto Heinrich Warburg (sinh ngày 8 tháng 10 năm 1883 - mất ngày 1 tháng 8 năm 1970), con trai của nhà vật lý Emil Warburg, là một nhà sinh lý học, bác sĩ y khoa người Đức.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Otto Heinrich Warburg

Paul Ehrlich

Paul Ehrlich sinh ngày 14 tháng 3 năm 1854, mất ngày 20 tháng 8 năm 1915, là một bác sĩ người Đức và một nhà khoa học làm việc trong lĩnh vực huyết học, miễn dịch và hóa trị liệu kháng khuẩn.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Paul Ehrlich

Paul Hermann Müller

Paul Hermann Müller cũng gọi là Pauly Mueller (12.1.1899 – 12.10.1965) là nhà hóa học người Thụy Sĩ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1948 cho việc phát hiện ra các chất có đặc tính diệt sâu bọ và sử dụng DDT (dichlorodiphenyltrichloroethane) trong việc kiểm soát các bệnh do vật chủ trung gian (vd.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Paul Hermann Müller

Paul Lauterbur

Paul Christian Lauterbur (6.5.1929 – 27.3.2007) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 2003 chung với Peter Mansfield cho công trình nghiên cứu để phát triển Chụp cộng hưởng từ (MRI).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Paul Lauterbur

Paul Nurse

Sir Paul Maxime Nurse, sinh ngày 25.1.1949 tại Norwich, Vương quốc Anh, là nhà di truyền học và sinh học tế bào người Anh, đã được trao Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 2001 cùng với Leland H. Hartwell và R.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Paul Nurse

Penicillin

250px Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Penicillin

Peter Doherty

Robert Doherty (sinh 1940) là nhà khoa học người Úc.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Peter Doherty

Phản vệ

Phản vệ hay chứng quá mẫn là một phản ứng dị ứng trầm trọng khởi phát nhanh chóng và có thể gây tử vong.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Phản vệ

Philip Showalter Hench

Philip Showalter Hench (28.2.1896 – 30.3.1965) là một thầy thuốc người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1950.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Philip Showalter Hench

Phillip Allen Sharp

Phillip Allen Sharp (sinh ngày 6 tháng 6 năm 1944) là một nhà di truyền học, nhà sinh học phân tử người Mỹ, đã khám phá ra kỹ thuật di truyền.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Phillip Allen Sharp

Prostaglandin

Prostaglandin (PG) là các acid béo không bão hòa ở các mô, có vai trò như một chất trung gian hóa học của quá trình viêm và nhận cảm đau, ngoài ra còn có các tác dụng sinh lý ở các mô riêng biệt.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Prostaglandin

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Protein

Ragnar Granit

Ragnar Arthur Granit (30.10.1900 tại Riihimäki, Phần Lan – 12.3.1991 tại Stockholm, Thụy Điển) là một nhà khoa học Phần Lan/Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1967.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ragnar Granit

Ralph M. Steinman

Ralph Marvin Steinman là một (14 tháng 1 năm 1943 - 30 tháng 9 năm 2011) là một nhà miễn dịch học và nhà sinh vật học tế bào Canada tại Đại học Rockefeller.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ralph M. Steinman

Randy Schekman

Randy Wayne Schekman (sinh 30 tháng 12 năm 1948) là một nhà sinh học tế bào làm việc tại Đại học California, Berkeley và từng là trưởng ban biên tập của Kỷ yếu Viện hàm lâm khoa học Hoa Kỳ (Proceedings of the National Academy of Sciences).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Randy Schekman

Renato Dulbecco

Renato Dulbecco (22 Tháng 2 1914 - 19 tháng 2 2012), là một nhà virus học người Ý đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975 cho công trình nghiên cứu enzyme phiên mã ngược.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Renato Dulbecco

Richard Axel

Richard Axel sinh ngày 2.7.1946 tại thành phố New York là nhà khoa học thần kinh người Mỹ chuyên nghiên cứu hệ khứu giác đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 2004 chung với Linda B. Buck, một cựu nghiên cứu sinh sau tiến sĩ trong nhóm nghiên cứu của ông.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Richard Axel

Rita Levi-Montalcini

Rita Levi-Montalcini (sinh 22 tháng 4 năm 1909 - mất 30 tháng 12 năm 2012.), được trao Huân chương Cavaliere di Gran Croce, OMRI là một nhà thần kinh học người Ý, cùng với đồng nghiệp Stanley Cohen, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1986 cho công trình phát hiện ra Nhân tố tăng trưởng thần kinh (Nerve Growth Factor, NGF).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Rita Levi-Montalcini

Robert Bárány

Robert Bárány (22.4.1876 - 8.4.1936) là một thầy thuốc Hungari gốc Áo.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Robert Bárány

Robert F. Furchgott

Robert Francis Furchgott (4.6.1916 – 19.5.2009) là nhà hóa sinh học người Mỹ gốc Do Thái đã đoạt Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1998, chung với Louis Ignarro và Ferid Murad.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Robert F. Furchgott

Robert G. Edwards

Sir Robert Geoffrey Edwards (27 tháng 9 năm 1925 - 10 tháng 4 năm 2013).là một nhà y học người Anh, nhà bác học, công tác tại Đại học Cambridge.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Robert G. Edwards

Robert Koch

Heinrich Hermann Robert Koch (11 tháng 12 năm 1843 – 27 tháng 5 năm 1910) là một bác sĩ và nhà sinh học người Đức.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Robert Koch

Rodney Robert Porter

Rodney Robert Porter, FRS (8.10.1917 – 7.9.1985) là một nhà hóa sinh người Anh, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1972.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Rodney Robert Porter

Roger D. Kornberg

PAGENAME Roger David Kornberg, sinh năm 1947, là một nhà sinh hóa học người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Roger D. Kornberg

Roger Guillemin

Roger Charles Louis Guillemin (sinh ngày 11.1.1924 tại Dijon, Bourgogne-Franche-Comté, Pháp) là nhà thần kinh học và sinh học người Pháp đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1977 cho công trình nghiên cứu các neurohormone.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Roger Guillemin

Ronald Ross

Sir Ronald Ross KCB KCMG FRS FRCS (13 tháng 5 năm 1857 - 16 tháng 9 năm 1932), là một bác sĩ người Anh đã giành giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1902 cho công trình của ông về việc truyền bệnh sốt rét, trở thành người Anh đầu tiên giành giải Nobel và là người đầu tiên giành giải Nobel ở ngoài Châu Âu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ronald Ross

Rosalyn Sussman Yalow

Rosalyn Sussman Yalow (19 tháng 7 năm 1921 – 30 tháng 5 năm 2011) là nhà Vật lý y học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1977 (chung với Roger Guillemin và Andrew Schally) cho công trình phát triển kỹ thuật radioimmunoassay (RIA).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Rosalyn Sussman Yalow

Santiago Ramón y Cajal

Santiago Ramón y Cajal (Spanish: sanˈtjaɣo raˈmon i kaˈxal; 1 tháng 5 năm 1852 – 18 tháng 10 năm 1934) là một người nghiên cứu bệnh lý học, mô học, thần kinh học người Tây Ban Nha.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Santiago Ramón y Cajal

Sắc tố tế bào

Sắc tố tế bào cytochrome ''c'' cùng với heme ''c''. Các sắc tố tế bào (tiếng Anh: cytochrome) là các hemeprotein gắn màng (ví dụ như màng ty thể trong) chứa các nhóm hem, có vai trò chủ yếu là tổng hợp ATP bằng cách truyền điện t.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Sắc tố tế bào

Sốt rét

Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Sốt rét

Sốt vàng

Sốt vàng là chứng bệnh sốt gây vàng da do siêu vi trùng thuộc họ Flaviviridae gây ra.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Sốt vàng

Selman Waksman

Selman Abraham Waksman (22.7.1888 – 16.8.1973) là một nhà hóa sinh và nhà vi sinh học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1952.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Selman Waksman

Severo Ochoa

Severo Ochoa de Albornoz (24 tháng 9 năm 1905 – 1 tháng 11 năm 1993) là nhà hóa sinh người Tây Ban Nha-Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1959.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Severo Ochoa

Sinh học tế bào

Sinh học tế bào là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về tế bào - các đặc tính sinh lý, cấu trúc,các bào quan nằm bên trong chúng, sự tương tác với môi trường, vòng đời, sự phân chia và chết.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Sinh học tế bào

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Sinh lý học

Stanley B. Prusiner

Stanley Ben Prusiner (sinh ngày 28 tháng 5 năm 1942) là một nhà thần kinh học, nhà hóa sinh người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Stanley B. Prusiner

Stanley Cohen

Stanley Cohen (sinh ngày 17.11.1922) là một nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1986 chung với Rita Levi-Montalcini.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Stanley Cohen

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Stockholm

Streptomycin

Streptomycin là một chất kháng sinh được sử dụng để điều trị một số bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn., gồm có bệnh lao, phức hợp Mycobacterium avium, viêm nội tâm mạc, brucellosis, nhiễm Burkholderia, dịch hạch, sốt thỏ, và sốt chuột cắn. Đối với bệnh lao hoạt tính, nó thường được dùng để chữa cùng với isoniazid, rifampicin, và pyrazinamide.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Streptomycin

Sune Bergström

Sune Karl Bergström (10 tháng 1 năm 1916 tại Stockholm – 15 tháng 8 năm 2004) là một nhà hóa sinh người Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Sune Bergström

Sydney Brenner

Sydney Brenner (sinh ngày 13.01.1927 tại Germiston, Gauteng, Nam Phi) là nhà sinh học người Nam Phi.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Sydney Brenner

Tadeus Reichstein

Tadeusz Reichstein (20.7.1897 – 1.8.1996) là một nhà hóa học người Thụy Sĩ gốc Do Thái sinh tại Ba Lan, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1950.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Tadeus Reichstein

Tái tổ hợp di truyền

Tái tổ hợp di truyền là sự sinh sản con cái với các sự kết hợp những đặc tính khác với bố mẹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Tái tổ hợp di truyền

Túi (sinh học và hóa học)

Hình minh họa một liposome hình thành từ phospholipid trong dung dịch nước. Trong sinh học tế bào, túi (hay bóng, bọng, nang, thất; tiếng Anh: vesicle) là một cấu trúc nhỏ trong tế bào, chứa dịch bên trong và bọc bởi một lớp lipid kép.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Túi (sinh học và hóa học)

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Tế bào

Telomerase

242px Các telomere Các phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, mang gen của chúng ta được đóng gói thành các chromosome.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Telomerase

Telomere

Human chromosomes (grey) capped by telomeres (white) Telomere Telomere là những trình tự lặp lại của DNA ở các đầu mút của nhiễm sắc thể.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Telomere

Thụ tinh trong ống nghiệm

Thụ tinh trong ống nghiệm là một phương pháp thụ tinh theo đó trứng được thụ tinh bằng tinh trùng bên ngoài cơ thể, trong ống nghiệm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Thụ tinh trong ống nghiệm

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Thị giác

Thiếu máu

Thiếu máu (thuật ngữ tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha: anemia, tiếng Pháp: anémie, tiếng Đức: Anämie) là sự giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết sắc tố chức năng ở máu ngoại vi dẫn đến máu thiếu oxy để cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Thiếu máu

Thomas Hunt Morgan

Thomas Hunt Morgan (1866-1945) là nhà khoa học người Mỹ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Thomas Hunt Morgan

Thomas Südhof

Thomas Christian Südhof là một nhà hóa sinh người Mỹ gốc Đức.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Thomas Südhof

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ sâu là một loại chất được sử dụng để chống côn trùng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Thuốc trừ sâu

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Tia X

Tiếng Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Tiếng Thụy Điển

Tonegawa Susumu

, sinh ngày 6/9/1939, là một nhà khoa học Nhật Bản, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1987.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Tonegawa Susumu

Trao đổi chất

Trao đổi chất hay biến dưỡng là những quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể sinh vật với mục đích sản sinh nguồn năng lượng nuôi sống tế bào (quá trình dị hoá) hoặc tổng hợp những vật chất cấu tạo nên tế bào (quá trình đồng hoá), đó là nền tảng của mọi hiện tượng sinh học.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Trao đổi chất

Tuyến giáp

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trọng, và lớn nhất trong cơ thể.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Tuyến giáp

Ulf von Euler

Ulf Svante von Euler (7.2.1905 – 9.3.1983) là một nhà sinh lý học và dược lý học người Thụy Điển, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1970 cho công trình nghiên cứu về các neurotransmitter.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ulf von Euler

Ung thư cổ tử cung

Ung thư CTC Ung thư cổ tử cung là ung thư của cổ tử cung.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Ung thư cổ tử cung

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Vi khuẩn

Viroid và Prion

Viroid và prion là hai dạng sống đơn giản (được cho là đơn giản hơn virút).

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Viroid và Prion

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Virus

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Vitamin

Vitamin C

Top: Axít ascorbic(dạng khử)Bottom: Axít dehydroascorbic(dạng ôxi hóa) Vitamin C, sinh tố C hay acid ascorbic là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho các loài linh trưởng bậc cao, và cho một số nhỏ các loài khác.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Vitamin C

Vitamin K

phytyl. Vitamin K2 (menaquinone). Trong menaquinone, một chuỗi phụ bao gồm một số thặng dư isoprenoid. Vitamin K là một nhóm các vitamin hòa tan trong chất béo, giống nhau về cấu trúc mà cần cho có một vai trò quan trọng trong sự điều chỉnh sự đông đặc cúa máu, vitamin K là cần thiết hỗ trợ sự đông máu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Vitamin K

Walter Rudolf Hess

Walter Rudolf Hess (17 tháng 3 năm 1881 – 12 tháng 8 năm 1973) là nhà sinh lý học người Thụy Sĩ.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Walter Rudolf Hess

Werner Arber

Werner Arber (sinh ngày 3.6.1929) là nhà vi sinh vật học và nhà di truyền học người Thụy Sĩ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1978 chung với Hamilton O. Smith và Daniel Nathans, cho việc khám phá ra các Enzyme giới hạn.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Werner Arber

Werner Forssmann

Werner Theodor Otto Forßmann (tên tiếng Anh: Forssmann; 29/08/1904 - 01/06/1979) là một bác sĩ người Đức, đạt giải Nobel Y học năm 1956 (cùng với Andre Cournand và Dickinson Richards) nhờ phát triển thành công kỹ thuật đặt ống thông tim mạch.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Werner Forssmann

Willem Einthoven

Willem Einthoven (21 tháng 5 năm 1860 tại Semarang – 29 tháng 9 năm 1927 tại Leiden) là một bác sĩ y khoa và nhà sinh lý học người Hà Lan.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Willem Einthoven

William Campbell (nhà khoa học)

William Cecil Campbell (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1930 tại Ramelton) là một nhà sinh hóa và nhà nghiên cứu về ký sinh trùng.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và William Campbell (nhà khoa học)

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Y học

Yamanaka Shin'ya

(sinh ngày 4.9.1962 tại Higashiōsaka, Osaka) là bác sĩ y khoa người Nhật Bản và nhà nghiên cứu tế bào gốc của người trưởng thành.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và Yamanaka Shin'ya

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1895

1901

1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1901

1902

1902 (số La Mã: MCMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1902

1903

1903 (số La Mã: MCMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1903

1904

1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1904

1905

1905 (số La Mã: MCMV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1905

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1906

1907

1907 (số La Mã: MCMVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1907

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1908

1909

1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1909

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1910

1911

1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1911

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1912

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1913

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1914

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1915

1916

1916 (số La Mã: MCMXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1916

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1917

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1918

1919

1919 (số La Mã: MCMXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1919

1920

1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1920

1921

1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1921

1922

1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1922

1923

1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1923

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1924

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1925

1926

1926 (số La Mã: MCMXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1926

1927

1927 (số La Mã: MCMXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1927

1928

1928 (số La Mã: MCMXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1928

1929

1929 (số La Mã: MCMXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1929

1930

1991.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1930

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1931

1932

1932 (số La Mã: MCMXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1932

1933

1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1933

1934

1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1934

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1935

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1936

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1937

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1938

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1939

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1940

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1941

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1942

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1943

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1945

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1946

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1947

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1948

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1949

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1950

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1951

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1952

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1953

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1954

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1955

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1956

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1957

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1958

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1959

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1960

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1961

1962

1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1962

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1964

1965

1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1965

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1966

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1967

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1968

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1969

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1970

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1971

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1972

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1973

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1974

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1975

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1976

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1977

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1978

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1979

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1980

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1981

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1982

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1983

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1984

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1985

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1986

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1987

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1988

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1989

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1990

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1991

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1992

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1993

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1994

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1995

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1996

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1997

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1998

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 1999

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2000

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2001

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2002

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2003

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2005

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2006

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2008

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2009

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2010

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2011

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2012

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2013

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2014

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2015

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2016

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Xem Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa và 2017

Xem thêm

Danh sách người đoạt giải Nobel

Còn được gọi là Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa, Giải Nobel Sinh lý học hay Y học, Giải Nobel Y Khoa, Giải Nobel Y học-Sinh lý học, Giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học, Giải Nobel y học, Giải thưởng Nobel Y học, Giải thưởng Nobel về y học, Người đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa, Những người đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa, Những người đoạt giải Nobel Y học, Nobel Y học.

, Corneille Heymans, Craig Mello, Cơ (sinh học), Cơ xương, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách người da đen đoạt giải Nobel, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách người Hồi Giáo đoạt giải Nobel, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Daniel Nathans, Dây thần kinh, DDT, Di truyền, DNA, E. Donnall Thomas, Earl Wilbur Sutherland Jr., Edvard Moser, Edward Adelbert Doisy, Edward B. Lewis, Edward Calvin Kendall, Edward Lawrie Tatum, Edwin G. Krebs, Elizabeth Blackburn, Emil Adolf von Behring, Emil Theodor Kocher, Enzym, Enzym giới hạn, Ernst Boris Chain, Erwin Neher, Euro, Feodor Lynen, Ferid Murad, François Jacob, Françoise Barré-Sinoussi, Francis Crick, Francis Peyton Rous, Frank Macfarlane Burnet, Frederick Banting, Frederick Chapman Robbins, Frederick Gowland Hopkins, Fritz Albert Lipmann, G protein, Gan, Günter Blobel, Gen, George Davis Snell, George Minot, George Wells Beadle, Georges J. F. Köhler, Gerhard Domagk, Gertrude B. Elion, Gerty Theresa Cori, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel Kinh tế, Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Giải phẫu học, Glycogen, Godfrey Hounsfield, Hamilton O. Smith, Hans Adolf Krebs, Hans von Euler-Chelpin, Harald zur Hausen, Harold E. Varmus, Hóa học, Hô hấp (sinh lý học), Học viện Karolinska, Hệ miễn dịch, Hệ thần kinh, Hệ tiêu hóa, Hệ tuần hoàn, Helicobacter pylori, Henrik Dam, Herbert Spencer Gasser, Hermann Joseph Muller, HIV, Howard Martin Temin, Howard Robert Horvitz, Howard Walter Florey, Hugo Theorell, Huyết thanh, Ilya Ilyich Mechnikov, Insulin, Ion, Ivan Petrovich Pavlov, Jack W. Szostak, Jacques Monod, James D. Watson, James Rothman, James W. Black, Jan Tinbergen, Jean Dausset, Jeffrey C. Hall, Johannes Fibiger, John Franklin Enders, John Gurdon, John James Rickard Macleod, John O'Keefe (nhà thần kinh học), John Robert Vane, John Sulston, Joseph E. Murray, Joseph Erlanger, Joseph L. Goldstein, Jules A. Hoffmann, Jules Bordet, Julius Wagner-Jauregg, Karl Landsteiner, Karl von Frisch, Ký sinh trùng, Kháng sinh, Kháng thể, Khứu giác, Khoa học thần kinh, Konrad Emil Bloch, Konrad Lorenz, Krona Thụy Điển, Lao, Leland H. Hartwell, Liệt, Linda B. Buck, Luc Montagnier, Mao mạch, Mario Capecchi, Martin Evans, Martin Rodbell, Maurice Wilkins, Max Theiler, May-Britt Moser, Mã di truyền, Mạch máu, Mắt, Michael Rosbash, Michael Stuart Brown, Michael W. Young, Não, Nội tiết tố, Ngành Giun tròn, Nhóm máu, Nhịp điệu sinh học hàng ngày, Nhiễm sắc thể, Nhiễm trùng, Nhiễm virus papilloma ở người, Niels Kaj Jerne, Niels Ryberg Finsen, Nơron, Oliver Smithies, Otto Fritz Meyerhof, Otto Heinrich Warburg, Paul Ehrlich, Paul Hermann Müller, Paul Lauterbur, Paul Nurse, Penicillin, Peter Doherty, Phản vệ, Philip Showalter Hench, Phillip Allen Sharp, Prostaglandin, Protein, Ragnar Granit, Ralph M. Steinman, Randy Schekman, Renato Dulbecco, Richard Axel, Rita Levi-Montalcini, Robert Bárány, Robert F. Furchgott, Robert G. Edwards, Robert Koch, Rodney Robert Porter, Roger D. Kornberg, Roger Guillemin, Ronald Ross, Rosalyn Sussman Yalow, Santiago Ramón y Cajal, Sắc tố tế bào, Sốt rét, Sốt vàng, Selman Waksman, Severo Ochoa, Sinh học tế bào, Sinh lý học, Stanley B. Prusiner, Stanley Cohen, Stockholm, Streptomycin, Sune Bergström, Sydney Brenner, Tadeus Reichstein, Tái tổ hợp di truyền, Túi (sinh học và hóa học), Tế bào, Telomerase, Telomere, Thụ tinh trong ống nghiệm, Thị giác, Thiếu máu, Thomas Hunt Morgan, Thomas Südhof, Thuốc trừ sâu, Tia X, Tiếng Thụy Điển, Tonegawa Susumu, Trao đổi chất, Tuyến giáp, Ulf von Euler, Ung thư cổ tử cung, Vi khuẩn, Viroid và Prion, Virus, Vitamin, Vitamin C, Vitamin K, Walter Rudolf Hess, Werner Arber, Werner Forssmann, Willem Einthoven, William Campbell (nhà khoa học), Y học, Yamanaka Shin'ya, 1895, 1901, 1902, 1903, 1904, 1905, 1906, 1907, 1908, 1909, 1910, 1911, 1912, 1913, 1914, 1915, 1916, 1917, 1918, 1919, 1920, 1921, 1922, 1923, 1924, 1925, 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, 1934, 1935, 1936, 1937, 1938, 1939, 1940, 1941, 1942, 1943, 1944, 1945, 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1952, 1953, 1954, 1955, 1956, 1957, 1958, 1959, 1960, 1961, 1962, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1979, 1980, 1981, 1982, 1983, 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017.