Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Mục lục Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

172 quan hệ: A Sky Full of Ghosts, Alan Silvestri, Albert Einstein, Alfred Wegener, Alhazen, Annie Jump Cannon, Arizona, Đĩa Blu-ray, Đĩa ghi vàng Voyager, Đại Tây Dương, Đốm xanh mờ, Địa Trung Hải, Định luật Newton (định hướng), Điện ảnh Hoa Kỳ, Ả Rập, Ấm lên toàn cầu, Barack Obama, Cacbon điôxít, Cambridge, Canada, Carl Sagan, , Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên, Công giáo, Công giáo tại Hoa Kỳ, Công Nguyên, Công ty Truyền thông Fox, Cổ địa lý học, Chì, Chúa, Chỏm băng, Chiêm tinh học, Chương trình Viking, Chương trình Voyager, CNN, Cygnus X-1, Cơ học lượng tử, Dầu, DNA, Du mục, DVD, Edmund Halley, Edwin Hubble, Electron, Eo đất Panama, Eo biển Gibraltar, Eta Carinae, Fox Life, Fox News, Fritz Zwicky, ..., FX, Galileo Galilei, Gấu nâu, Gấu nước, Gấu trắng Bắc Cực, Gilgamesh, Giordano Bruno, Glucose, Hành tinh, Hiệu ứng nhà kính, Hiding in the Light, Hoa Kỳ, Humphry Davy, Hypernova, Iraq, Isaac Newton, James Clerk Maxwell, John Herschel, Joseph Fourier, Kính viễn vọng, Kỷ Than đá, Không gian, Kiến tạo mảng, Kitô hữu, Lục lạp, Lỗ đen, Lõi ngoài (Trái Đất), Lõi trong (Trái Đất), Máy phát điện, Mêtan, Mô hình Bohr, Mùa, Mất trí nhớ, Mắt, Mặc Tử, Mặt Trời, Messier 87, Michael Faraday, Mikołaj Kopernik, Nakhla, Nam châm, National Geographic (kênh truyền hình), Năng lượng tối, Neil deGrasse Tyson, Neutrino, Neutron, Ngân Hà, Nguyên lý Huygens-Fresnel, Nguyên tử, Người, Nhật quyển, Nhiệt kế, Pangaea, PBS, Phản ứng tổng hợp hạt nhân, Phổ điện từ, Phim tài liệu, Photon, Proton, Quang hợp, Quỹ đạo, Robert Hooke, Sao, Sao đôi, Sao cực siêu khổng lồ, Sao chổi, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao khổng lồ đỏ, Sao Kim, Sao lùn đỏ, Sao lùn trắng, Sao tối, Sao xung, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, Sống núi giữa Đại Tây Dương, Siêu đám Xử Nữ, Siêu tân tinh, Some of the Things That Molecules Do, Standing Up in the Milky Way, Svante Arrhenius, Tàu Nô-ê, Từ trường, Tốc độ ánh sáng, Than đá, Thái Bình Dương, Thấu kính, Thời kỳ băng hà, Thiên đàng, Thiên hà, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên văn học, Thuyết nhật tâm, Thuyết tương đối, Thư viện Alexandria, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Tia hồng ngoại, Tia vũ trụ, Tia X, Trái Đất, Trùng đế giày, Truyền hình độ nét cao, Tua Rua, Twitter, Unafraid of the Dark, Urani, Vạch quang phổ, Vật chất, Vật chất tối, Vật lý học, Vụ Nổ Lớn, Văn minh, Venera, Vi khuẩn, Victor Francis Hess, Voyager 1, When Knowledge Conquered Fear, William Herschel, William Hyde Wollaston, Zircon, 16:9. Mở rộng chỉ mục (122 hơn) »

A Sky Full of Ghosts

A Sky Full of Ghosts (Bầu trời đầy ma) là tập 4 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và A Sky Full of Ghosts · Xem thêm »

Alan Silvestri

Alan Anthony Silvestri (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1950) là một biên kịch và chỉ đạo sản xuất phim người Mỹ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Alan Silvestri · Xem thêm »

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Albert Einstein · Xem thêm »

Alfred Wegener

Alfred Wegener Alfred Lothar Wegener (1 tháng 11 năm 1880 – 3 tháng 11 năm 1930) là một nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực người Đức, ông trở lên nổi tiếng với học thuyết trôi dạt lục địa.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Alfred Wegener · Xem thêm »

Alhazen

Abū ʿ Ali al-Hasan ibn al-Hasan ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: أبو علي, الحسن بن الحسن بن الهيثم), thường được biết đến là ibn al-Haytham (tiếng Ả Rập: ابن الهيثم), được Latin hóa là Alhazen hoặc Alhacen là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học Ả Rập.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Alhazen · Xem thêm »

Annie Jump Cannon

Annie Jump Cannon (1863-1941) là nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Annie Jump Cannon · Xem thêm »

Arizona

Arizona (phát âm như E-ri-dôn-nơ trong tiếng Anh Mỹ hay được biết đến là A-ri-xô-na trong tiếng Việt, Hoozdo Hahoodzo; tiếng O'odham: Alĭ ṣonak) là một tiểu bang tại tây nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Arizona · Xem thêm »

Đĩa Blu-ray

Đĩa Blu-ray hay đĩa quang DVD định dạng Blu-ray là một chuẩn DVD, tiếp theo chuẩn DVD+RW.1 Blu-ray và HD DVD là hai công nghệ DVD có công suất lưu trữ lớn khi ghi nội dung độ phân giải cao, gấp 6 lần so với chuẩn DVD trước đó.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Đĩa Blu-ray · Xem thêm »

Đĩa ghi vàng Voyager

Chiếc đĩa vàng Voyager. Vỏ của chiếc đĩa vàng. Cách giải mã các hình ảnh trên vỏ đĩa vàng, theo NASA Đĩa ghi vàng Voyager là một đĩa tư liệu lớn bằng nikel và vàng, được gắn ở trên cả hai con tàu Voyager 1 và 2, được đưa ra khỏi Trái Đất năm 1977.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Đĩa ghi vàng Voyager · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đốm xanh mờ

(3,7 tỉ dặm), Trái Đất chỉ là một đốm nhỏ màu trắng xanh phía tay phải giữa không gian đen tối sâu thẳm. Đốm Xanh Mờ (Pale Blue Dot) là một bức ảnh về Trái Đất chụp vào năm 1990 bởi Voyager 1 từ xa, cho thấy sự đối lập với không gian sâu thẳm.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Đốm xanh mờ · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Định luật Newton (định hướng)

Có nhiều định luật vật lý mang tên nhà khoa học Isaac Newton.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Định luật Newton (định hướng) · Xem thêm »

Điện ảnh Hoa Kỳ

phải Điện ảnh Hoa Kỳ là tên gọi ngành công nghiệp điện ảnh của Mỹ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Điện ảnh Hoa Kỳ · Xem thêm »

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Ả Rập · Xem thêm »

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Barack Obama · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cambridge

Đại học St John với ngọn tháp nhà thờ của trường phía sau. Senate House phía trái là trung tâm của Đại học Cambridge. Đại học Gonville và Caius nằm phía sau Chợ ở trung tâm Cambridge, Với Nhà thờ lớn St Mary ở phía sau· http://www.cambridge.gov.uk/markets more Cambridge, thành phố trung tâm hành chính của Cambridgeshire, miền đông nước Anh, bên Sông Cam.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Cambridge · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Canada · Xem thêm »

Carl Sagan

Carl Edward Sagan (9 tháng 11 năm 1934 – 20 tháng 12 năm 1996) là nhà thiên văn học, vật lý thiên văn, vũ trụ học, sinh học vũ trụ, tác giả sách, nhà phổ biến khoa học và là nhà phát ngôn khoa học người Mỹ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Carl Sagan · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Cá · Xem thêm »

Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên

Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (tiếng Latinh nghĩa là "Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên"), thường gọi ngắn gọn là Principia, là tác phẩm gồm 3 tập sách do Sir Isaac Newton viết bằng tiếng Latinh xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Công giáo · Xem thêm »

Công giáo tại Hoa Kỳ

Vương cung thánh đường Đền thánh Quốc gia Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội ở Washington, D.C., là nhà thờ Kitô giáo lớn nhất ở Hoa Kỳ. Giáo hội Công giáo tại Hoa Kỳ là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Công giáo tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Công Nguyên · Xem thêm »

Công ty Truyền thông Fox

Công ty Truyền thông Fox, thường được gọi là Fox (từ việc công ty này hay tự gọi mình là FOX), là hệ thống truyền hình tại Mỹ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Công ty Truyền thông Fox · Xem thêm »

Cổ địa lý học

accessdate.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Cổ địa lý học · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Chì · Xem thêm »

Chúa

Nghĩa gốc của từ chúa là người làm chủ, có thể hiểu là người sở hữu, cai trị hoặc có quyền lực rất cao đối với một vùng đất đai, một cộng đồng dân cư (lãnh chúa), hoặc một tổ chức, một thiết chế nào đó.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Chúa · Xem thêm »

Chỏm băng

Vatnajökull, Iceland Chỏm băng là một khối băng hình vòm che phủ nhỏ hơn 50.000 km² diện tích đất (thông thường che phủ vùng cao nguyên).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Chỏm băng · Xem thêm »

Chiêm tinh học

Chiêm tinh học là các hệ thống bói toán giả khoa học dựa trên các tiền đề của một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện trong thế giới nhân loại.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Chiêm tinh học · Xem thêm »

Chương trình Viking

Vệ tinh Viking Tàu Viking là một chương trình thám hiểm Sao Hỏa không người lái của NASA, bao gồm Viking 1 và Viking 2.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Chương trình Viking · Xem thêm »

Chương trình Voyager

Chương trình Voyager là một chương trình khám phá vũ trụ do NASA phát triển.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Chương trình Voyager · Xem thêm »

CNN

Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và CNN · Xem thêm »

Cygnus X-1

Cygnus X-1 (viết tắt Cyg X-1) là một nguồn phát tia X thiên hà trong chòm sao Thiên Nga, và là nguồn đầu tiên như vậy được chấp nhận rộng rãi là một lỗ đen.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Cygnus X-1 · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Dầu

Dầu là chất hóa học trung tính, không phân cực tại nhiệt độ phòng cao và thường cháy được và có tính bôi trơn.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Dầu · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và DNA · Xem thêm »

Du mục

Người du mục là thành viên của một cộng đồng của những người sống tại các địa điểm khác nhau, di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Du mục · Xem thêm »

DVD

DVD (còn được gọi là "Digital Versatile Disc" hoặc "Digital Video Disc") là một định dạng lưu trữ đĩa quang phổ biến.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và DVD · Xem thêm »

Edmund Halley

Thomas Murray (Hội Hoàng gia, London) Royal Greenwich Observatory Edmond Halley FRS (đôi khi gọi là "Edmund") (8 tháng 11 năm 1656 – 14 tháng 1 năm 1742) là một nhà thiên văn địa vật lý, nhà địa vật lý, nhà toán học, nhà khí tượng học, và nhà vật lý học người Anh.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Edmund Halley · Xem thêm »

Edwin Hubble

Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Edwin Hubble · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Electron · Xem thêm »

Eo đất Panama

Eo đất Panama. Eo đất Panama (Istmo de Panamá), tên trong lịch sử là eo đất Darien (Istmo de Darién), là một dải đất hẹp nằm giữa biển Ca-ri-bê và Thái Bình Dương, nối Bắc Mỹ và Nam Mỹ với nhau.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Eo đất Panama · Xem thêm »

Eo biển Gibraltar

Eo biển Gibranta nhìn từ không gian Eo biển Gibraltar (tiếng Ả Rập: مضيق جبل طارق; tiếng Tây Ban Nha: Estrecho de Gibraltar; tiếng Anh: Strait of Gibraltar) là eo biển phân cách 2 lục địa châu Âu và châu Phi, nối Địa Trung Hải với Đại Tây Dương.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Eo biển Gibraltar · Xem thêm »

Eta Carinae

Eta Carinae (η Carinae η Car) là một hệ sao trong chòm sao Thuyền Để, khoảng 7.500 đến 8.000 năm ánh sáng so với Mặt trời.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Eta Carinae · Xem thêm »

Fox Life

Fox Life (cách điệu: FOXlife) là kênh giải trí dành cho phụ nữ, được quản lí bởi Fox Broadcasting Company, công ty con của 21st Century Fox.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Fox Life · Xem thêm »

Fox News

Fox News Channel (FNC) hay Fox News là một kênh tin tức truyền hình cáp thuộc sở hữu của Fox Entertainment Group - một công ty con của Tập đoàn truyền thông Entertainment Group.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Fox News · Xem thêm »

Fritz Zwicky

Fritz Zwicky (sinh vào ngày 14 tháng 2 năm 1898 - mất vào ngày 08 tháng 2 năm 1974) là một nhà thiên văn học Thụy Sĩ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Fritz Zwicky · Xem thêm »

FX

FX (viết tắt của "Fox Extended", từ năm 1994 - 1997 là fX) là kênh phim truyện của Hoa Kỳ sở hữu bởi FX Network, LLC., công ty con của 21st Century Fox.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và FX · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Galileo Galilei · Xem thêm »

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Gấu nâu · Xem thêm »

Gấu nước

Gấu nước (hay tiếng Anh: moss piglets hoặc waterbears) là tên gọi phổ biến của ngành động vật Tardigrada, các sinh vật nhỏ bé, sống trong nước, thuộc nhóm các động vật có kích thước hiển vi có tám chân.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Gấu nước · Xem thêm »

Gấu trắng Bắc Cực

Gấu trắng Bắc Cực (danh pháp hai phần: Ursus maritimus) là một loài động vật có vú lớn của bộ Ăn thịt (Carnivora), họ Gấu (Ursidae).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Gấu trắng Bắc Cực · Xem thêm »

Gilgamesh

Gilgamesh (Gilgameš, hay Vị Vua, và còn được biết bởi tên Bilgames trong lịch sử người Sumerian) Sử Thi Gilgamesh, dịch bởi Andrew George 1999, Penguin books Ltd, Harmondsworth, p. 141 ISBN 13579108642 là vị vua thứ năm của Vương Triều Uruk, nay là Iraq, triều đại của ông cách đây 2500 Năm TCN.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Gilgamesh · Xem thêm »

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Giordano Bruno · Xem thêm »

Glucose

Glucose là một loại đường đơn giản (monosaccarit), và cũng là một gluxit(cacbohydrat) tiêu biểu.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Glucose · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Hành tinh · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Hiding in the Light

"Hiding in the Light" là tập 5 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu khoa học của Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được công chiếu lần đầu vào ngày 6 tháng 4 năm 2014 trên Fox và phát lại vào ngày 7 tháng 4 năm 2014 trên kênh National Geographic.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Hiding in the Light · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Humphry Davy

Humphry Davy Humphry Davy, Tòng nam tước thứ nhất, FRS (thông thường viết và phát âm không chính xác là Humphrey; 17 tháng 12 năm 1778 – 29 tháng 5 năm 1829) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Cornwall.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Humphry Davy · Xem thêm »

Hypernova

Carina, một trong những ứng cử viên sáng giá cho một hypernova ở tương lai Hypernova là một ngôi sao đặc biệt lớn sụp đổ vào cuối tuổi thọ của nó.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Hypernova · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Iraq · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Isaac Newton · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

John Herschel

Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và John Herschel · Xem thêm »

Joseph Fourier

Jean Baptiste Joseph Fourier (21 tháng 3 năm 1768 – 16 tháng 5 năm 1830) là một nhà toán học và nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Joseph Fourier · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Kỷ Than đá · Xem thêm »

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Không gian · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Kitô hữu · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Lục lạp · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Lỗ đen · Xem thêm »

Lõi ngoài (Trái Đất)

Lõi trong Lõi ngoài của Trái Đất là một lớp vật chất ở dạng lỏng, bao gồm sắt và niken cùng một lượng nhỏ lưu huỳnh và ôxy (khoảng 10%), nằm phía trên lõi trong ở dạng rắn.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Lõi ngoài (Trái Đất) · Xem thêm »

Lõi trong (Trái Đất)

Lõi ngoài5. ''Inner core''-Lõi trong Lõi trong hay nhân trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất, như được các nghiên cứu địa chấn phát hiện, là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km (758 dặm Anh), chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Lõi trong (Trái Đất) · Xem thêm »

Máy phát điện

Hình ảnh tua bin máy phát điện hạt nhân của Mỹ Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Máy phát điện · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Mêtan · Xem thêm »

Mô hình Bohr

Mô hình của '''Rutherford–Bohr''' về nguyên tử hydro hay một ion tương tự hydro, nơi điện tính âm electron được trộn lẫn trong vật chất mang điện tích dương. Nếu một điện tử bị xê dịch thì nó sẽ bị kéo về vị trí ban đầu. Điều này làm cho nguyên tử trung hòa về điện và ở trạng thái ổn định. Trong vật lý nguyên tử, Mô hình nguyên tử của Bohr mô tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ, mang điện tích dương có các electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn - tương tự cấu trúc của hệ Mặt Trời nhưng lực hấp dẫn được thay bằng lực tĩnh điện.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Mô hình Bohr · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Mùa · Xem thêm »

Mất trí nhớ

Mất trí nhớ (tiếng Anh: Amnesia (từ tiếng Hy Lạp ἀμνησία ἀ- nghĩa là "mất" và μνήμη là "trí nhớ") là sự giảm hụt đột ngột trí nhớ gây ra bởi tổn thương não, bệnh tật hoặc chấn thương tâm lý.Gazzaniga, M., Ivry, R., & Mangun, G. (2009) Cognitive Neuroscience: The biology of the mind. New York: W.W. Norton & Company. Mất trí nhớ cũng có thể bị gây tạm thời do sử dụng các loại thuốc an thần và thuốc thôi miên. Trí nhớ có thể bị mất toàn bộ hay một phần tùy theo mức độ thương tổn. Có hai loại mất trí nhớ chính: mất trí nhớ ngược chiều và mất trí nhớ xuôi chiều. Mất trí nhớ ngược chiều là trường hợp không có khả năng lấy thông tin nhận được vào trước một thời điểm cụ thể, thường là ngày xảy ra tai nạn hoặc chấn động. Trong một số trường hợp, mất trí nhớ loại này chỉ có thể phục hồi sau hàng thập kỷ, trong khi có những người chỉ cần vài tháng là lấy lại được trí nhớ. Mất trí nhớ xuôi chiều là trường hợp không có khả năng chuyển thông tin mới nhận được từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn. Những người mắc phải loại mất trí nhớ này không thể nhớ hoặc quên dần theo thời gian mọi thứ vừa đưa vào bộ nhớ. Hai loại mất trí nhớ trên không loại trừ lẫn nhau. Cả hai có thể xảy ra trong một bệnh nhân cùng một lúc. Nghiên cứu trường hợp bệnh nhân cũng cho thấy mất trí nhớ thường liên kết với tổn thương gây ra ở thùy thái dương trung gian. Các nghiên cứu gần đây còn chỉ ra mối tương quan giữa thiếu hụt protein RbAp48 và mất trí nhớ. Các nhà khoa học tìm thấy những con chuột với trí nhớ bị tổn thương có mức độ protein RbAp48 thấp hơn so với những con chuột khỏe mạnh bình thường. Ở những người mắc phải chứng mất trí nhớ, khả năng nhớ ra ngay lập tức vẫn luôn tồn tại, và họ vẫn có thể hình thành những ký ức mới. Tuy nhiên, một sự suy giảm nghiêm trọng khả năng tiếp thu cái mới và lấy lại cái cũ có thể được quan sát thấy. Bệnh nhân mất trí nhớ cũng giữ lại trí tuệ, ngôn ngữ, và kỹ năng xã hội ở mức độ đáng kể mặc dù suy yếu sâu sắc trong khả năng lấy lại qua học tập những thông tin cụ thể trong giai đoạn trước lúc mất trí nhớ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Mất trí nhớ · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Mắt · Xem thêm »

Mặc Tử

Mặc Tử (墨子), tên thật là Mặc Địch (墨翟), người nước Lỗ, thời Chiến Quốc.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Mặc Tử · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Mặt Trời · Xem thêm »

Messier 87

Thiên hà M87 (NGC 4486, Virgo A, Thất Nữ A) là thiên hà elíp khổng lồ và là nguồn bức xạ radio mạnh nằm trong chòm sao Thất Nữ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Messier 87 · Xem thêm »

Michael Faraday

Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lý học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đã có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học và Điện hóa học.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Michael Faraday · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

Nakhla

Nakhla là một đô thị thuộc tỉnh El Oued, Algérie.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Nakhla · Xem thêm »

Nam châm

Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt, niken, coban cùng các hợp kim của chúng; gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Nam châm · Xem thêm »

National Geographic (kênh truyền hình)

National Geographic (tên cũ Nat Geo Channel) (hay đôi khi viết tắt là Nat Geo) là một hệ thống truyền hình phim tài liệu được Hội địa lý Quốc gia Hoa Kỳ sản xuất.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và National Geographic (kênh truyền hình) · Xem thêm »

Năng lượng tối

Hình dung về tỷ lệ thành phần vũ trụ: năng lượng tối 68,3%, '''vật chất tối''' 26,8%, khí Hidro, Heli tự do, các sao, neutrino, thành phần chất rắn và các phần còn lại 4,9% Năng lượng tối chiếm phần lớn thế giới vật chất Trong vũ trụ học vật lý và thiên văn học, năng lượng tối là một dạng năng lượng chưa biết rõ chiếm phần lớn vũ trụ và có khuynh hướng tăng tốc độ giãn nở của vũ trụ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Năng lượng tối · Xem thêm »

Neil deGrasse Tyson

Neil deGrasse Tyson (sinh 5 tháng 10 năm 1958) là nhà vật lý thiên văn, vũ trụ học, tác giả và người phát ngôn khoa học người Mỹ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Neil deGrasse Tyson · Xem thêm »

Neutrino

Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Neutrino · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Neutron · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Ngân Hà · Xem thêm »

Nguyên lý Huygens-Fresnel

Khúc xạ của sóng, giải thích theo quan điểm của Huygens. Nguyên lý Huygens-Fresnel (đặt theo tên của nhà vật lý người Hà Lan Christiaan Huygens, và người Pháp Augustin-Jean Fresnel), ban đầu được đưa ra trong lý thuyết sóng ánh sáng Huygens, giải thích sự lan truyền của ánh sáng như các sóng, nay được ứng dụng trong tính toán về lan truyền của sóng nói chung.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Nguyên lý Huygens-Fresnel · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Nguyên tử · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Người · Xem thêm »

Nhật quyển

Đồ thị thể hiện sự gia tăng các hạt gió mặt trời của tàu ''Voyager 1'' bắt đầu từ tháng 8 năm 2012. Nhật quyển là khoảng trống xung quanh Mặt Trời, được lấp đầy bằng gió plasma Mặt Trời và kéo dài xấp xỉ khoảng 20 lần bán kính Mặt Trời (0,1 AU) ra các mép phía ngoài của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Nhật quyển · Xem thêm »

Nhiệt kế

y khoa Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt đ. Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Nhiệt kế · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Pangaea · Xem thêm »

PBS

PBS (tiếng Anh Public Broadcasting Service, có nghĩa "Dịch vụ Truyền thông Công cộng") là mạng truyền thông công cộng bất vụ lợi có 349 đài truyền hình làm thành viên ở Hoa Kỳ, cũng có một số đài truyền hình cáp ở Canada.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và PBS · Xem thêm »

Phản ứng tổng hợp hạt nhân

Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Phản ứng tổng hợp hạt nhân · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Phổ điện từ · Xem thêm »

Phim tài liệu

Phim tài liệu là một thuật ngữ trong điện ảnh để chỉ thể loại phim khai thác mọi khía cạnh trong đời sống ở góc độ chân thực và tự nhiên nhất.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Phim tài liệu · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Photon · Xem thêm »

Proton

| mean_lifetime.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Proton · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Quang hợp · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Quỹ đạo · Xem thêm »

Robert Hooke

Robert Hooke (1635 – 1703) là một nhà khoa học người Anh.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Robert Hooke · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao đôi · Xem thêm »

Sao cực siêu khổng lồ

So sánh kích thước giữa Mặt Trời và VY Canis Majoris, một ngôi sao cực siêu khổng lồ, cũng là ngôi sao lớn thứ hai được biết cho đến nay Sao cực siêu khổng lồ (Hypergiant) (lớp chiếu sáng 0) là một ngôi sao có khối lượng và độ sáng cực lớn, cho thấy dấu hiệu về tốc độ suy giảm khối lượng rất cao.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao cực siêu khổng lồ · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao khổng lồ đỏ

So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao khổng lồ đỏ · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao Kim · Xem thêm »

Sao lùn đỏ

Hình khái niệm của nghệ sĩ về một ngôi sao lùn đỏ. Các ngôi sao lùn đỏ chiếm đa số trong tất cả các ngôi sao Theo biểu đồ Hertzsprung-Russell, một ngôi sao lùn đỏ là một sao khá nhỏ và có nhiệt độ thấp, trong dãy chính, hay cuối kiểu quang phổ K hay M. Chúng chiếm đại đa số trong các sao và có khối lượng chưa tới một nửa khối lượng Mặt Trời (xuống tới khoảng 0.075 khối lượng Mặt Trời, là các sao lùn nâu) và có nhiệt độ bề mặt chưa tới 3.500 K.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao lùn đỏ · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao lùn trắng · Xem thêm »

Sao tối

Sao tối là sao chứa một hàm lượng lớn vật chất tối neutralino, được Stephen Hawking cho là một hố đen.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao tối · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sao xung · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới. Hình được chụp tại bảo tàng lịch sử tự nhiên San Diego Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (K–Pg) hay Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại Đệ Tam (K–T) xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là hiện tượng các loài động thực vật tuyệt chủng với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Creta và kỷ Paleogen, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh. Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp chim chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới k-T, điều này cho thấy rằng các khủng long khác chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này. Một số lượng rất ít hóa thạch khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng các vật liệu này, nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó. Thương long, thằn lằn cổ rắn, thằn lằn có cánh, và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh động vật có vú đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh có mặt trong tầng Maastricht đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau. Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch (giống như hố Chicxulub), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiện địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Trias là một sự kiện tuyệt chủng xảy ra cách đây 251,4 Ma (Mega annum, triệu năm), tạo thành ranh giới giữa kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias · Xem thêm »

Sống núi giữa Đại Tây Dương

Vị trí của sống núi giữa Đại Tây Dương Sống núi là trung tâm của sự tan vỡ siêu lục địa Pangaea cách đây 180 triệu năm. A fissure running along the Mid Atlantic Ridge in Iceland Mid Atlantic Ridge in Iceland Sống núi giữa Đại Tây Dương là một sống núi giữa đại dương, cũng là ranh giới mảng tách giãn chạy giữa đáy của Đại Tây Dương, và là dãy núi dài nhất trên thế giới.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Sống núi giữa Đại Tây Dương · Xem thêm »

Siêu đám Xử Nữ

Khoảng cách từ Nhóm địa phương tới các nhóm và đám khác trong Siêu đám địa phương. Siêu đám Xử Nữ, siêu đám Virgo, hay siêu đám địa phương là siêu đám thiên hà không đều chứa đám địa phương (đám chứa Ngân Hà, thiên hà Tiên Nữ).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Siêu đám Xử Nữ · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Some of the Things That Molecules Do

Some of the Things That Molecules Do (Những thứ mà phân tử tạo ra) là tập 2 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu vào năm 2014. Chương trình này dựa theo phim tài liệu trước đó của Carl Sagan được trình chiếu trên PBS(Public Broadcasting Service - "Dịch vụ Truyền thông Công cộng". Có thể nói, đây được coi là một cột mốc quan trọng cho phim tài liệu khoa học. Chương trình được trình bày bởi nhà vật lý thiên văn Neil deGrasse Tyson. - Đạo diễn: Bill Pope - Ngày chiếu: 16/3/2014 - Lượng người xem (Ở Mỹ): 4,95 triệu người - Nội dung: Tập phim bao gồm một số khía cạnh về nguồn gốc của cuộc sống và tiến hóa. Neil deGrasse Tyson mô tả cả hai lựa chọn nhân tạo qua nhân giống chọn lọc, sử dụng các ví dụ về sự tuần hóa do con người như từ sói thành chó, và cách chọn lọc tự nhiên như loài như gấu trắng bắc cực (xưa là gấu nâu, nhưng do ở Bắc cực càng ngày càng rét, gấu trắng thích nghi tốt hơn nên dần dần thay thế gấu nâu). Tyson sử dụng "Con tàu tưởng tượng" để miêu tả hình dáng, cấu tạo DNA, đột biến gen, và miêu tả sự đa dạng của các loài như cây sự sống (Tree of life), và đưa ví dụ điển hình như cấu tạo mắt của các loài, từ vi khuẩn cho đến cá, động vật trên cạn đầu tiên và cuối cùng là con người. Tyson mô tả sự tuyệt chủng của các loài và sự kiện tuyệt chủng lớn đã quét sạch nhiều loài trên trái đất, trong khi một số loài, như tardigrade, có thể tồn tại và tiếp tục cuộc sống. Tyson phỏng đoán về khả năng của sự sống trên các hành tinh khác, chẳng hạn như mặt trăng của sao Thổ - Titan (vì có băng) - cũng như cách phát sinh luận thể có nguồn gốc sự sống trên Trái đất. Tập phim kết thúc với một hình ảnh động từ phim Cosmos: A Personal Voyage để thể hiện sự tiến hóa, phát triển của sinh vật từ một tế bào duy nhất cho đến loài người hiện nay.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Some of the Things That Molecules Do · Xem thêm »

Standing Up in the Milky Way

Standing Up in the Milky Way là tập một trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu lần đầu tiên vào ngay 9 tháng 3 năm 2014, trên kênh Fox ở Mỹ và kênh National Geographic Channel(Địa lý quốc gia) vào buổi đêm tiếp theo với nội dung bổ sung.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Standing Up in the Milky Way · Xem thêm »

Svante Arrhenius

Svante Arrhenius (19 tháng 2 năm 1859 - 2 tháng 10 năm 1927) là nhà hóa học người Thụy Điển.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Svante Arrhenius · Xem thêm »

Tàu Nô-ê

Một hình ảnh minh họa chiếc tàu Nô-ê Tàu Nô-ê (hay Noah) là con thuyền được nhắc đến ở chương 6 đến chương 9 của Sách Sáng thế trong Kinh Thánh.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Tàu Nô-ê · Xem thêm »

Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Từ trường · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Than đá · Xem thêm »

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thái Bình Dương · Xem thêm »

Thấu kính

Thấu kính dùng trong máy ảnh Trong quang học, một thấu kính (phía Nam Việt Nam đọc là thấu kiếng) là một dụng cụ quang học dùng để hội tụ hay phân kỳ chùm ánh sáng, nhờ vào hiện tượng khúc xạ, thường được cấu tạo bởi các mảnh thủy tinh được chế tạo với hình dạng và chiết suất phù hợp.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thấu kính · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà Tiên Nữ

Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã. Đây là thiên hà xoắn ốc gần dải Ngân Hà của chúng ta nhất, khoảng 2,5 triệu năm ánh sáng. Thiên hà Andromeda từng được xem là thiên hà lớn nhất trong nhóm các thiên hà Địa Phương (Local Group), bao gồm thiên hà Andromeda, dải Ngân Hà, thiên hà Triangulum (trong chòm sao Tam Giác) và khoảng 30 thiên hà nhỏ khác. Do những khám phá gần đây dựa trên các phương pháp đo lường tiên tiến và những dữ liệu mới, mà hiện tại các nhà khoa học tin rằng dải Ngân Hà chứa nhiều vật chất tối hơn Andromeda và có thể là thiên hà có khối lượng lớn nhất trong nhóm Địa Phương. Tuy nhiên, những quan sát gần đây của kính viễn vọng không gian Spitzer lại cho thấy rằng M31 chứa khoảng một ngàn tỉ (1012) sao, vượt xa con số các vì sao trong dải Ngân Hà. Các ước tính vào năm 2006 cho thấy khối lượng của dải Ngân Hà vào khoảng ~80% khối lượng của thiên hà Andromeda, tức là khoảng 7,1 lần khối lượng Mặt Trời. Chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà Andromeda một cách dễ dàng bằng mắt thường trên bầu trời của những khu vực thưa dân cư vốn ít bị ô nhiễm bởi khói bụi và ánh sáng như ở các thành phố. M31 trông sẽ khá nhỏ dưới mắt thường bởi vì chỉ có phần lõi thiên hà là đủ sáng để có thể nhìn thấy, nhưng thực tế thì đường kính góc của cả thiên hà gấp 7 lần Mặt Trăng tròn. M31 được xem là thiên thể xa nhất có thể nhìn thấy được bằng mắt thường sau thiên hà Triangulum.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thiên hà Tiên Nữ · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Tia X · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Trái Đất · Xem thêm »

Trùng đế giày

Trùng đế giày (còn gọi là Paramecium, trùng cỏ, trùng giày hay thảo trùng) là đại diện của lớp Trùng cỏ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Trùng đế giày · Xem thêm »

Truyền hình độ nét cao

Màn hình trên rạp hát tại gia, thể hiện độ phân giải cao. Truyền hình độ nét cao (high-definition television, viết tắt HDTV) là định dạng kỹ thuật phát truyền hình kỹ thuật số với độ phân giải tốt hơn so với bình thường (như màn hình TV thường, hay SDTV).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Truyền hình độ nét cao · Xem thêm »

Tua Rua

Tua Rua hay còn gọi là Cụm sao Thất Nữ (七女), là tên cụm sao phân tán M45 (Pleiades) trong chòm Kim Ngưu (Taurus).

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Tua Rua · Xem thêm »

Twitter

Không có mô tả.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Twitter · Xem thêm »

Unafraid of the Dark

"Unafraid of the Dark" (Đừng sợ bóng tối) là tập cuối trong 13 tập của bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ:Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Unafraid of the Dark · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Urani · Xem thêm »

Vạch quang phổ

Quang phổ liên tục Các vạch quang phổ phát xạ Các vạch quang phổ hấp thụ Các vạch quang phổ là các vạch tối hoặc sáng trong một quang phổ liên tục và đồng dạng, do sự phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng trong một dải tần hẹp, so với các tần số lân cận.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Vạch quang phổ · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Vật chất · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Vật chất tối · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Vật lý học · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Văn minh · Xem thêm »

Venera

Vị trí hạ cánh của các tàu vũ trụ của Liên Xô. Bản đồ dựa trên bản đồ của tàu vũ trụ không gian Pioneer Venus Orbiter. Magellan. Venera (tiếng Nga: Венера, phát âm) là chương trình vũ trụ của Liên Xô với hàng loạt tàu vũ trụ thăm dò trong thời gian từ 1961 tới 1984 được phóng lên để thu thập dữ liệu từ sao Kim, Venera là tên tiếng Nga cho sao Kim.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Venera · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Vi khuẩn · Xem thêm »

Victor Francis Hess

Victor Francis Hess (24.6.1883 – 17.12.1964) là nhà Vật lý học người Mỹ gốc Áo đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1936 cho công trình phát hiện ra các tia vũ trụ.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Victor Francis Hess · Xem thêm »

Voyager 1

Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Voyager 1 · Xem thêm »

When Knowledge Conquered Fear

When Knowledge Conquered Fear là tập 3 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và When Knowledge Conquered Fear · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và William Herschel · Xem thêm »

William Hyde Wollaston

William Hyde Wollaston (1766-1828) là nhà vật lý, nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và William Hyde Wollaston · Xem thêm »

Zircon

Zircon (bao gồm hyacinth hoặc zircon vàng) là một khoáng vật thuộc nhóm silicat đảo.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và Zircon · Xem thêm »

16:9

Một tivi LCD có tỉ lệ hình ảnh là 16:9. 16:9 (1.7:1) (16:9.

Mới!!: Cosmos: A Spacetime Odyssey và 16:9 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »