Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chủ nghĩa thực dân

Mục lục Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mục lục

  1. 139 quan hệ: Alexandros Đại đế, Anh, Úc, Áo, Đông Âu, Đông Nam Âu, Đảo Phục Sinh, Đậu mùa, Đế quốc Anh, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Đức, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã, Đế quốc Mông Cổ, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Tây Ban Nha, Đức, Đệ Nhị Đế chế Pháp, Địa Trung Hải, Ý, Ấn Độ, Bán đảo Iberia, Bắc Âu, Bắc Phi, Bồ Đào Nha, Bệnh tả, Bệnh truyền nhiễm, BBC, Bengal, Công ty Đông Ấn, Cúm, Cựu Thế giới, Cộng hòa Nam Phi, Ceuta, Charles Baudelaire, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chính phủ, Chính phủ bù nhìn, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa thực dân mới, Chủ nghĩa tư bản, Chủ quyền, Chiến tranh Da Đỏ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cristoforo Colombo, Cơ sở hạ tầng, Cướp biển, ... Mở rộng chỉ mục (89 hơn) »

  2. Lý thuyết quan hệ quốc tế
  3. Địa lý văn hóa

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Alexandros Đại đế

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Anh

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Úc

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Áo

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đông Âu

Đông Nam Âu

Đặc điểm địa lý của vùng đông nam châu Âu Đông Nam Âu Đông Nam Âu là một khu vực địa lý của Châu Âu, chủ yếu là của bán đảo Balkan.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đông Nam Âu

Đảo Phục Sinh

Đảo Phục Sinh (Rapa Nui, Isla de Pascua) là một hòn đảo ở đông nam Thái Bình Dương, thuộc chủ quyền Chile, nằm ở cực đông nam Tam giác Polynesia.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đảo Phục Sinh

Đậu mùa

Đậu mùa là một căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người, gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đậu mùa

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc Anh

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc Đức

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc Ba Tư

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc La Mã

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc Ottoman

Đế quốc Tây Ban Nha

Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đế quốc Tây Ban Nha

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đức

Đệ Nhị Đế chế Pháp

Đế quốc thứ Hai hay Đệ Nhị đế quốc là vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III từ 1852 đến 1870 tại Pháp.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Đệ Nhị Đế chế Pháp

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Địa Trung Hải

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Ấn Độ

Bán đảo Iberia

Bán đảo Iberia là bán đảo tọa lạc tại miền tây nam châu Âu, chủ yếu được phân chia giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, hai quốc gia chiếm phần lớn diện tích bán đảo.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bán đảo Iberia

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bắc Âu

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bắc Phi

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bồ Đào Nha

Bệnh tả

Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bệnh tả

Bệnh truyền nhiễm

Bệnh truyền nhiễm là loại bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền từ người này sang người khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua môi trường trung gian (như thức ăn, đường hô hấp, dùng chung đồ dùng, máu, da, niêm mạc...) và có khả năng phát triển thành dịch.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bệnh truyền nhiễm

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chủ nghĩa thực dân và BBC

Bengal

Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Bengal

Công ty Đông Ấn

Công ty Đông Ấn là tên của một vài công ty lịch sử của châu Âu được ban phép độc quyền buôn bán với châu Á, đặc biệt hơn là với Ấn Đ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Công ty Đông Ấn

Cúm

siêu vi cúm qua hiển vi điện tử Bệnh cúm là bệnh của loài chim và động vật có vú do siêu vi trùng dạng RNA thuộc họ Orthomyxoviridae.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cúm

Cựu Thế giới

Cựu thế giới bao gồm các phần của Trái Đất được người châu Âu biết đến trước khi Christophe Colombe trong chuyến hải hành của mình phát hiện ra châu Mỹ vào năm 1492, nó bao gồm: châu Âu, châu Á và châu Phi (một cách tổng thể gọi là đại lục Phi-Á-Âu) và các đảo bao quanh.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cựu Thế giới

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cộng hòa Nam Phi

Ceuta

Ceuta là một thành phố nhỏ, lãnh địa thuộc Tây Ban Nha nhưng nằm trên lãnh thổ Maroc.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Ceuta

Charles Baudelaire

Charles Pierre Baudelaire (phát âm IPA:; 9 tháng 4 năm 1821 – 31 tháng 8 năm 1867) là một trong những nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất ở Pháp, trong thế kỷ 19, ông thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Charles Baudelaire

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Châu Phi

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chính phủ

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chính phủ bù nhìn

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa thực dân mới

Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1898, trước khi nổ ra Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và Chiến tranh Boer Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1945 Danh sách các quốc gia theo chỉ số phát triển con người Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu thuộc địa của các cường quốc châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa thực dân mới

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa tư bản

Chủ quyền

Chủ quyền là tính có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chủ quyền

Chiến tranh Da Đỏ

Chiến tranh Da đỏ (tiếng Anh: American-Indian Wars) là một loạt những cuộc tranh chấp vũ trang giữa quân đội thuộc địa hay liên bang Hoa Kỳ và các bộ lạc dân bản địa Bắc Mỹ trong nhiều thời kỳ từ thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 19.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh Da Đỏ

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Cristoforo Colombo

Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándõ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng hòa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đã mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá trình thực dân hoá của Châu Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cristoforo Colombo

Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng có thể là.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cơ sở hạ tầng

Cướp biển

Cờ hiệu trên tàu hải tặc thế kỷ 18 Cướp biển hay hải tặc là hành động cướp trên biển hay trên bờ biển, thường do những lực lượng hàng hải bất hợp pháp.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Cướp biển

Dân số thế giới

Mật độ dân số (người trên km²) của từng đất nước, 2006 Dân số của từng vùng theo tỉ lệ phần trăm so với dân số thế giới (1750–2005) Dân số thế giới là tổng số người sống trên Trái Đất.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Dân số thế giới

Dịch bệnh

Dịch bệnh (tiếng Anh: epidemic, trong tiếng Hy Lạp, từ dịch bệnh có nghĩa là ἐπί epi "upon or above" và δῆμος demos "people") là sự lây lan nhanh chóng của một bệnh truyền nhiễm với số lượng lớn những người bị nhiễm trong một cồng đồng hoặc một khu vực trong vòng một thời gian ngắn, thường là hai tuần hoặc ít hơn.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Dịch bệnh

Dịch hạch

Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Dịch hạch

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Di dân

Diệt chủng

Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Diệt chủng

Diệt chủng Armenia

Elazig), tháng 4 năm 1915. Vụ diệt chủng Armenia (("Hayoc' c'ejaspanut'iwn")) — cũng gọi là Cuộc tàn sát Armenia, Đại họa (Մեծ Եղեռն "Mec Ejer'n") hay Thảm sát Armenia — là vụ trục xuất và thảm sát bằng vũ lực hàng trăm ngàn đến hơn 1,2 triệu người Armenia trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1915 đến 1917 ở Đế quốc Ottoman.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Diệt chủng Armenia

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Encyclopædia Britannica

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Eritrea

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Giang mai

Giang mai (syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Giang mai

Giáo hoàng Alexanđê VI

Alexanđê VI (1 tháng 1 năm 1431 – 18 tháng 8 năm 1503) (Tiếng Latinh: Alexander VI, tiếng Tây Ban Nha: Alejandro VI, tiếng Catalan: Alexandre VI) là vị giáo hoàng thứ 214 của giáo hội Công giáo.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Giáo hoàng Alexanđê VI

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hawaii

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hà Lan

Học thuyết Monroe

Học thuyết Monroe là một chính sách của Hoa Kỳ được trình bày vào ngày 2, tháng 12 năm 1823 bởi tổng thống Mỹ James Monroe trước quốc hội.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Học thuyết Monroe

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hồ Chí Minh

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hồi giáo

Hiến chương Đại Tây Dương

Ngày 1/1/1942, đại biểu 26 nước Đồng Minh gặp nhau tại Washington ký Tuyên bố Liên Hiệp Quốc cam kết ủng hộ Hiến chương Đại Tây Dương Hiến chương Đại Tây Dương là tuyên bố chung của Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hiến chương Đại Tây Dương

Hiệp ước Tordesillas

Hiệp ước Tordesillas là một hiệp định được ký kết tại Tordesillas (nay thuộc tỉnh Valladolid, Tây Ban Nha) vào ngày 7 tháng 6 năm 1494 và chứng thực tại Setúbal, Bồ Đào Nha, chia các vùng đất mới được phát hiện bên ngoài châu Âu giữa Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha dọc theo một kinh tuyến dài 370 league phía tây của quần đảo Cape Verde (ngoài khơi bờ biển phía tây của châu Phi).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hiệp ước Tordesillas

Hispaniola

Hispaniola (tiếng Tây Ban Nha: La Española, tiếng Taíno: Haiti) là đảo lớn thứ 22 trên thế giới, nằm trong nhóm đảo Đại Antilles, Caribbe.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hispaniola

Ho gà

Ho gà (tiếng Anh: Whooping cough) là ho từng chuỗi kế tiếp nhau, càng lúc càng nhanh rồi yếu dần, sau đó có giai đoạn hít vào thật sâu nghe như tiếng gà gáy, sau cơn ho thì mặt đỏ môi tím, hai mí mắt sưng, tĩnh mạch cổ nổi.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Ho gà

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hoa Kỳ

Hokkaidō

là vùng địa lý và là tỉnh có diện tích lớn nhất, cũng lại là đảo lớn thứ hai của Nhật Bản.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Hokkaidō

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Holocaust

Honoré de Balzac

Honoré de Balzac (1799–1850) là nhà văn hiện thực Pháp lớn nhất nửa đầu thế kỷ 19, bậc thầy của tiểu thuyết văn học hiện thực.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Honoré de Balzac

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Immanuel Kant

Jamaica

Jamaica (phiên âm Tiếng Việt: Gia-mai-ca hoặc Ha-mai-ca; tiếng Anh) là một quốc đảo ở Đại Antilles, có chiều dài và chiều rộng với diện tích 11.100 km2.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Jamaica

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Karl Marx

Khoai lang

Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Khoai lang

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Khoai tây

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Kinh tế

Lagos

Lagos (hay) là thành phố lớn nhất Nigeria và là một trong những thành phố đông dân nhất châu Phi với số dân 21 triệu người theo thống kê năm 2012.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lagos

Lãnh thổ ủy trị Hội Quốc Liên

Tây Nam Phi Tây Samoa Lãnh thổ Ủy trị Hội Quốc Liên là một địa vị pháp lý cho một số khu vực nhất định được chuyển từ quyền kiểm soát của một quốc gia sang nước khác sau chiến tranh thế giới thứ nhất hoặc các công cụ pháp lý có các điều khoản được quốc tế đồng ý để quản lý lãnh thổ thay mặt cho Hội Quốc Liên.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lãnh thổ ủy trị Hội Quốc Liên

Lợi nhuận

Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lợi nhuận

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lục địa

Lực lượng lao động

Labour force in 2006 Trong kinh tế học những người trong lực lượng lao động là những người cung cấp lao động.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lực lượng lao động

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lịch sử

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Lịch sử thế giới

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Libya

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và México

Mestizo

Mestizo (/ mɛstizoʊ /; tiếng Tây Ban Nha bán đảo:, tiếng Tây Ban Nha Mỹ Latin) là một thuật ngữ thường được sử dụng trong tiếng Tây Ban Nha ở Tây Ban Nha và tiếng khu vực nói tiếng Tây Ban Nha ở châu Mỹ có nghĩa là một người có kết hợp gốc châu Âu và người Mỹ bản địa, hay một ai đó được coi là một Castizo (cha hoặc mẹ người châu Âu và mẹ hoặc cha người Mestizo) không phân biệt nếu người đó được sinh ra tại Mexico hoặc bên ngoài của Mỹ Latin.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Mestizo

Miễn dịch

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Miễn dịch

Nam Rhodesia

Thuộc địa Nam Rhodesia là một thuộc địa tự quản của Anh ở nam châu Phi từ năm 1923 tới năm 1980, có lãnh thổ tương đương với Zimbabwe ngày nay.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nam Rhodesia

Nô lệ

bảo tàng Hermitage Chế độ nô lệ là chế độ mà trong đó con người được xem như một thứ hàng hóa.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nô lệ

Nạn đói năm Ất Dậu

Nạn đói năm Ất Dậu có thể là.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nạn đói năm Ất Dậu

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Chủ nghĩa thực dân và New Zealand

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Ngô

Người Ainu

Người Ainu (アイヌ) (hay còn được gọi là Ezo trong các tài liệu lịch sử) là một tộc người thiểu số ở Nhật Bản, người bản xứ ở khu vực Hokkaidō, quần đảo Kuril và phần lớn Sakhalin.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Người Ainu

Người Anh

Người Anh (tiếng Anh cổ: Englisc) là một dân tộc và nhóm dân tộc bản địa Anh, với ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Người Anh

Người bản địa

Những người đàn ông và các cậu bé người bản địa Úc trước nhà ở, Groote Eylandt, khoảng năm 1933 Một người Navajo trên lưng ngựa ở thung lũng Monument, Arizona Người Inuit trong ''qamutik'' truyền thống, Cape Dorset, Nunavut, Canada Quan niệm thông thường tại Việt Nam thì thuật ngữ người bản địa hay thổ dân dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Người bản địa

Người bản địa Úc

Thổ dân Úc hay người bản địa Úc được xác định một cách hợp pháp là những thành viên "của các chủng tộc thổ dân của nước Úc" tại lục địa Úc hoặc đảo Tasmania.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Người bản địa Úc

Người Hittite

Người Hittite (/ hɪtaɪts /) là một người Anatolian cổ đại đã thành lập một đế chế tập trung vào Hattusa ở Anatolia Bắc Trung Đông khoảng năm 1600 TCN.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Người Hittite

Người Māori

Người Māori là những người Polynesia bản xứ của New Zealand.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Người Māori

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nhà Minh

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nhà Omeyyad

Nhà tù

Nhà tù, hay trại giam, là nơi giam giữ tù nhân.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Nhà tù

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Peru

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Pháp

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Pháp thuộc

Phân biệt chủng tộc

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Phân biệt chủng tộc

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Phục Hưng

Phổ

Phổ trong tiếng Việt có thể là.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Phổ

Phi thực dân hóa

Phi thực dân hóa là quá trình ngược của thực dân hóa: nơi một quốc gia thiết lập và duy trì sự thống trị của nó trên một hay nhiều lãnh thổ khác.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Phi thực dân hóa

Quần đảo Canaria

Quần đảo Canaria (Islas Canarias), cũng được gọi là Canarias, là một quần đảo và cộng đồng tự trị của Tây Ban Nha nằm trong Đại Tây Dương, cách Maroc về phía tây.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Quần đảo Canaria

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Raj thuộc Anh

Reconquista

Reconquista (một từ tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, có nghĩa là "tái chinh phục", trong tiếng Ả Rập gọi là: الاسترداد‎ al-ʼIstirdād, "tái chiếm") là một quá trình hơn 700 năm (539 năm ở Bồ Đào Nha) ở thời Trung Cổ, trong đó những vương quốc Kitô giáo đã thành công trong việc chiếm lại bán đảo Iberia từ tỉnh Al-Andalus của người Hồi giáo.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Reconquista

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Sắn

Sởi

Sởi (tiếng Anh: measles hay rubella) là bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Sởi

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Scotland

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Somalia

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tân Thế giới

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tây Ban Nha

Tenochtitlán

Tenochtitlán là một đô thị thuộc bang Veracruz, México.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tenochtitlán

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thái Bình Dương

Thổ dân châu Mỹ

Các dân tộc bản địa của châu Mỹ là cư dân tiên khởi ở lục địa Mỹ châu trước khi Cristoforo Colombo "khám phá" đại lục này vào cuối thế kỷ 15. Các sắc tộc bản địa sinh sống ở cả Bắc lẫn Nam Mỹ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thổ dân châu Mỹ

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Thuộc địa

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Trung Đông

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Trung Quốc

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Tư bản

Vắc-xin

Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Vắc-xin

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Văn hóa

Văn học hậu hiện đại

Văn học hậu hiện đại là trào lưu văn học xuất hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai tại xã hội Tây phương, đỉnh cao là vào những năm 70, 80, với hàng loạt các kỹ thuật sáng tác và tư tưởng văn nghệ mới để phản ứng lại các quy chuẩn của văn học hiện đại, trong khi đó cũng phát triển thêm các kỹ thuật và giả định cơ bản của văn học hiện đại (xem chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa hậu hiện đại).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Văn học hậu hiện đại

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Văn minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Việt Nam

Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Anh (tiếng Anh: Kingdom of Great Britain) là phần của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nằm hoàn toàn trên đảo Anh (Great Britain).

Xem Chủ nghĩa thực dân và Vương quốc Anh (1707-1801)

Vương quốc Bồ Đào Nha

Vương quốc Bồ Đào Nha và Algarve (Reino de Portugal e dos Algarves; Regnum Portugalliae et Algarbia), là tên gọi chung của Bồ Đào Nha dưới chính thể quân chủ.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Vương quốc Bồ Đào Nha

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Xem Chủ nghĩa thực dân và Xâm lược

1494

Năm 1494 là một năm trong lịch Julius.

Xem Chủ nghĩa thực dân và 1494

7 tháng 6

Ngày 7 tháng 6 là ngày thứ 158 (159 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chủ nghĩa thực dân và 7 tháng 6

Xem thêm

Lý thuyết quan hệ quốc tế

Địa lý văn hóa

Còn được gọi là Chủ nghĩa thực dân cũ, Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, Thực dân, Thực dân chủ nghĩa, Thực dân cũ, Thực dân kiểu cũ.

, Dân số thế giới, Dịch bệnh, Dịch hạch, Di dân, Diệt chủng, Diệt chủng Armenia, Encyclopædia Britannica, Eritrea, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Giang mai, Giáo hoàng Alexanđê VI, Hawaii, Hà Lan, Học thuyết Monroe, Hồ Chí Minh, Hồi giáo, Hiến chương Đại Tây Dương, Hiệp ước Tordesillas, Hispaniola, Ho gà, Hoa Kỳ, Hokkaidō, Holocaust, Honoré de Balzac, Immanuel Kant, Jamaica, Karl Marx, Khoai lang, Khoai tây, Kinh tế, Lagos, Lãnh thổ ủy trị Hội Quốc Liên, Lợi nhuận, Lục địa, Lực lượng lao động, Lịch sử, Lịch sử thế giới, Libya, México, Mestizo, Miễn dịch, Nam Rhodesia, Nô lệ, Nạn đói năm Ất Dậu, New Zealand, Ngô, Người Ainu, Người Anh, Người bản địa, Người bản địa Úc, Người Hittite, Người Māori, Nhà Minh, Nhà Omeyyad, Nhà tù, Peru, Pháp, Pháp thuộc, Phân biệt chủng tộc, Phục Hưng, Phổ, Phi thực dân hóa, Quần đảo Canaria, Raj thuộc Anh, Reconquista, Sắn, Sởi, Scotland, Somalia, Tân Thế giới, Tây Ban Nha, Tenochtitlán, Thái Bình Dương, Thổ dân châu Mỹ, Thuộc địa, Trung Đông, Trung Quốc, Tư bản, Vắc-xin, Văn hóa, Văn học hậu hiện đại, Văn minh, Việt Nam, Vương quốc Anh (1707-1801), Vương quốc Bồ Đào Nha, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xâm lược, 1494, 7 tháng 6.