Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Kinh tế Israel

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Kinh tế Israel

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 vs. Kinh tế Israel

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng. Kinh tế Israel là nền kinh tế thị trường."Economy of Israel" in CIA 2011 World Factbook, web:. Năm 2013, Israel xếp thứ 19 trong tổng số 187 quốc gia về Chỉ số Phát triển Con người của Liên Hiệp Quốc, được xếp vào nhóm "phát triển rất cao". Các ngành kinh tế chủ chốt bao gồm sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm kim loại, thiết bị điện tử và y sinh, sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, hóa chất, thiết bị vận tải; Israel cũng là một trong những trung tâm hàng đầu thế giới về chế tác kim cương. Tương đối nghèo tài nguyên, Israel phụ thuộc vào việc nhập khẩu dầu mỏ, nguyên vật liệu thô, lúa mì, xe, kim cương chưa cắt và một số đầu vào khác cho sản xuất. Tuy nhiên việc lệ thuộc hoàn toàn vào năng lượng nhập khẩu có thể sẽ thay đổi vì gần đây Israel phát hiện một trữ lượng lớn khí tự nhiên ở vùng bờ biển nước này. Israel rất năng động trong phát triển phần mềm, viễn thông và bán dẫn. Việc tập trung cao độ các ngành công nghệ cao ở Israel, với sự hỗ trợ của một ngành đầu tư mạo hiểm vững chắc, khiến Israel được mệnh danh là "Silicon Wadi", và được đánh giá là chỉ đứng thứ hai sau Silicon Valley của Mỹ. Nhiều công ty Israel đã được mua lại bởi các công ty đa quốc gia bởi vì lực lượng nhân sự chất lượng cao và đáng tin cậy. Israel là điểm đến đầu tiên ngoài nước Mỹ của Berkshire Hathaway khi công ty này mua lại ISCAR Metalworking. Israel cũng là nơi đặt những trung tâm nghiên cứu và phát triển đầu tiên ngoài nước Mỹ của các công ty như Intel, Microsoft và Apple. Các nhà tài phiệt người Mỹ như Bill Gates, Warren Buffett và Donald Trump đều ca ngợi nền kinh tế Israel. Bên cạnh hoạt động kinh doanh và đầu tư tại Mỹ, mỗi nhà tài phiệt đều bỏ nhiều vốn vào rất nhiều ngành kinh tế Israel như bất động sản, công nghệ cao, sản xuất. Israel cũng là một điểm đến du lịch nổi tiếng với 3,54 triệu du khách quốc tế ghé thăm năm 2013. Tháng 9 năm 2010, Israel được mời tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Israel cũng đã ký thỏa thuận thương mại tự do với Liên Minh châu Âu, Mỹ, Hiệp hội Mậu dịch Tự do châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Canada, Jordan, Ai Cập. Ngày 18 tháng 12 năm 2007, Israel trở thành nước đầu tiên ngoài Mỹ La Tinh ký thỏa thuận tự do thương mại với khối thương mại Mercosur.

Những điểm tương đồng giữa Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Kinh tế Israel

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Kinh tế Israel có 8 điểm chung (trong Unionpedia): Ai Cập, Chiến tranh thế giới thứ hai, Do Thái, Haifa, Israel, Jordan, Palestine (định hướng), Thổ Nhĩ Kỳ.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Ai Cập và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 · Ai Cập và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 · Chiến tranh thế giới thứ hai và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Do Thái · Do Thái và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Haifa · Haifa và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Israel · Israel và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Jordan · Jordan và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Palestine (định hướng)

Palestine có thể có một trong các nghĩa sau.

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Palestine (định hướng) · Kinh tế Israel và Palestine (định hướng) · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Thổ Nhĩ Kỳ · Kinh tế Israel và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Kinh tế Israel

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 có 123 mối quan hệ, trong khi Kinh tế Israel có 102. Khi họ có chung 8, chỉ số Jaccard là 3.56% = 8 / (123 + 102).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Kinh tế Israel. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »