Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Vương quốc Pontos

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Cappadocia (tỉnh La Mã) và Vương quốc Pontos

Cappadocia (tỉnh La Mã) vs. Vương quốc Pontos

Cappadocia là một tỉnh của đế quốc La Mã ở Tiểu Á (ngày nay là khu vực trung đông Thổ Nhĩ Kỳ), với thủ phủ của nó là Caesarea. Vương quốc Pontos hay đế quốc Pontos là một vương quốc Hy Lạp hóa nằm ở phía nam biển Đen.

Những điểm tương đồng giữa Cappadocia (tỉnh La Mã) và Vương quốc Pontos

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Vương quốc Pontos có 20 điểm chung (trong Unionpedia): Antiochos XIII Asiaticos, Ariarathes VI của Cappadocia, Attalos III, Đế quốc La Mã, Địa Trung Hải, Cappadocia, Cộng hòa La Mã, Colchis, Eumenes III, Lucius Cornelius Sulla, Mithridates V của Pontos, Mithridates VI của Pontos, Nero, Pharnaces II của Pontos, Polemon II của Pontos, Pompey, Thổ Nhĩ Kỳ, Tiểu Á, Tigranes Đại đế, Vương quốc Bosporos.

Antiochos XIII Asiaticos

Antiochos XIII Dionysus Philopator Kallinikos, còn được biết đến với tên là Asiaticus,ông là một trong những vị vua cuối cùng của vương quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.

Antiochos XIII Asiaticos và Cappadocia (tỉnh La Mã) · Antiochos XIII Asiaticos và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Ariarathes VI của Cappadocia

Ariarathes VI Epiphanes Philopator (tiếng Hy Lạp: Ἀριαράθης Ἐπιφανής Φιλοπάτωρ, Ariaráthēs Epiphanes Philopator; trị vì 130-116 TCN hoặc 126 TCN-111 TCN), vua của Cappadocia, là con trai út của Ariarathes V. Ông trị vì khoảng 14 năm (130-116 TCN). Ông lên ngôi khi còn nhỏ tuổi, chính vì vậy mà quyền lực nằm trong tay của mẹ ông Nysa. Vào một thời điểm nào đó, mẹ ông dường như đã đầu độc 5 anh em của Ariarathes,nhưng vị vua trẻ đã giữ được mạng sống bởi những thần dân trung thành và Nysa bị giết chết. Những sự thật này là một lý do tốt cho Mithridates Euergetes (151-120 TCN), vua của Pontus, để cố gắng khẳng định quyền kiểm soát trên toàn vương quốc. Để làm điều này, ông gả con gái mình Laodice cho Ariarathes. Nhưng điều đó không đủ để biến Cappadocia thành một quốc gia vệ tinh của Pontus. Laodice sinh cho Ariarathes một con gái và hai con trai: Nysa, kết hôn với vua Nicomedes III Euergetes của Bithynia; Ariarathes VII Philometor và Ariarathes VIII Epiphanes. Con trai của Mithridates Euergetes,Mithridates VI đã sử dụng Gordius, một quý tộc Cappadocia, để ám sát Ariarathes. Sau khi ông mất, vương quốc của ông được cai trị bởi vợ cũ của Ariarathes,và một thời gian ngắn sau đó là Nicomedes III, vua Bithynia, người đã kết hôn với Laodice, góa phụ của vị vua cũ. Nhưng Nicomedes III đã sớm bị trục xuất bởi Mithridates VI, người đã đặt lên ngai vàng Ariarathes VII, một con trai của Ariarathes VI.

Ariarathes VI của Cappadocia và Cappadocia (tỉnh La Mã) · Ariarathes VI của Cappadocia và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Attalos III

Attalos III(trong tiếng Hy Lạp: Attalos III) Philometor Euergetes (khoảng 170 TCN - 133 TCN) là vị vua cuối cùng của triều đại Attalos ở Pergamon, cầm quyền từ 138 TCN đến 133 TCN.

Attalos III và Cappadocia (tỉnh La Mã) · Attalos III và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Đế quốc La Mã · Vương quốc Pontos và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000 km² (969.000 dặm vuông Anh) tới 2.510.000 km² (970.000 dặm vuông Anh).

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Địa Trung Hải · Vương quốc Pontos và Địa Trung Hải · Xem thêm »

Cappadocia

Cappadocia (phát âm là / kæpədoʊʃə; cũng Capadocia; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kapadokya, từ tiếng Hy Lạp: Καππαδοκία / Kappadokía) là một khu vực ở miền trung Thổ Nhĩ Kỳ, phần lớn trong tỉnh Nevşehir.

Cappadocia và Cappadocia (tỉnh La Mã) · Cappadocia và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Cộng hòa La Mã · Cộng hòa La Mã và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Colchis

Trong địa lý Hy Lạp-La Mã, Colchis (კოლხეთი Kolkheti; tiếng Hy Lạp Κολχίς Kolkhis, được cho là bắt nguồn từ tiếng Kartvelia ḳolkheti hoặc ḳolkha) là tên của một khu vực thuộc miền nam Kavkaz.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Colchis · Colchis và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Eumenes III

Eumenes III (ban đầu có tên là Aristonicus, trong tiếng Hy Lạp là Aristonikos) là một kẻ cướp ngôi của Pergamon.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Eumenes III · Eumenes III và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Lucius Cornelius Sulla · Lucius Cornelius Sulla và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Mithridates V của Pontos

Mithridates V Euergetes (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης ὁ εὐεργέτης, có nghĩa là "Mithridates người bảo trợ", trị vì khoảng năm 150-120 TCN.),Erciyas, Wealth, aristocracy and royal propaganda under the Hellenistic kingdom of the Mithradatids in the Central Black Sea Region in Turkey p.122 Vị vua thứ bảy của vương quốc Pontos, có lẽ là con trai của Pharnaces I, và cháu của Mithridates IV.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Mithridates V của Pontos · Mithridates V của Pontos và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Mithridates VI của Pontos

Mithradates VI (tiếng Hy Lạp: Μιθριδάτης, tiếng Ba Tư cổ: Mithradatha, "Món quà của Mithra") (134 TCN – 63 TCN), còn được biết đến như là Mithradates Vĩ đại (Megas) và Eupator Dionysius, là vua xứ Pontos ở miền Bắc Tiểu Á (nay ở Thổ Nhĩ Kỳ) từ khoảng 119 – 63 TCN.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Mithridates VI của Pontos · Mithridates VI của Pontos và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Nero · Nero và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Pharnaces II của Pontos

Pharnaces II (trong tiếng Hy Lạp Φαρνάκης, mất năm 47 TCN) là vua của Pontus cho đến khi ông qua đời.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Pharnaces II của Pontos · Pharnaces II của Pontos và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Polemon II của Pontos

Marcus Antonius Polemon Pythodoros, còn được gọi là Polemon II của Pontos và Polemon của Cilicia (tiếng Hy Lạp: Μάρκος Αντώνιος Πολέμων Πυθόδωρος, 12 BC/11 BC-74) là một hoàng tử và vua chư hầu của La Mã, ông là vua của Pontos, Colchis và Cilicia.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Polemon II của Pontos · Polemon II của Pontos và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Pompey

Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Pompey · Pompey và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Thổ Nhĩ Kỳ · Thổ Nhĩ Kỳ và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Tiểu Á · Tiểu Á và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Tigranes Đại đế

Tigranes Đại đế (tiếng Armenia: Տիգրան Մեծ, tên Hy Lạp: Τιγράνης ο Μέγας, tiếng Nga: Тигран Велики) (cai trị 95-55 TCN), còn gọi là Tigranes II (đôi khi Tigranes I), là vua của Armenia mà trong một thời gian ngắn đã biến quốc gia này thành một thế lực ở phương đông đối trọng với cộng hòa La Mã.

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Tigranes Đại đế · Tigranes Đại đế và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Vương quốc Bosporos

Vương quốc Bosporos hay Vương quốc của Cimmerian Bosporus là một quốc gia cổ xưa nằm ở phía Đông Crimea và bán đảo Taman trên bờ của Cimmerian Bosporus (xem Eo biển Kerch).

Cappadocia (tỉnh La Mã) và Vương quốc Bosporos · Vương quốc Bosporos và Vương quốc Pontos · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Cappadocia (tỉnh La Mã) và Vương quốc Pontos

Cappadocia (tỉnh La Mã) có 59 mối quan hệ, trong khi Vương quốc Pontos có 63. Khi họ có chung 20, chỉ số Jaccard là 16.39% = 20 / (59 + 63).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Cappadocia (tỉnh La Mã) và Vương quốc Pontos. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »