Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Văn tế

Mục lục Văn tế

Văn tế chữ Nho là tế văn (祭文), còn có tên gọi là, kì văn hoặc chúc văn là một thể loại trong văn học Việt Nam.

37 quan hệ: Đám tang, Đình Tân Hoa, Đặng Đức Siêu, Đỗ Quang, Đoàn Như Khuê, Đoàn Thị Điểm, Bùi Văn Bảo, Cao Ngọc Anh, Cao Thắng, Cúng tế, Chữ Nôm, Francis Garnier, Hà Tông Quyền, Hồ Sĩ Đống, Hoài Nam ca khúc, Huỳnh Quỳ, Lễ Kỳ yên, Nam Phố trừng ba, Nguyễn Du, Nguyễn Hữu Hào (tướng), Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Kiều, Phú, Phạm Nguyễn Du, Phạm Phú Thứ, Tú Mỡ, Tú Xương, Tục thờ hổ, Truyền kỳ tân phả, Trương Định, Vũ Huy Tấn, Vạn diệp tập, Văn tế Ngạc Nhi, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế thập loại chúng sinh, Văn tế tướng sĩ trận vong, Võ Chuẩn.

Đám tang

Đám tang hay gọi là Đám ma là một buổi lễ chính thức dành cho về cái chết của một người hoặc đôi khi là một sinh vật sống nào đó đã chết.

Mới!!: Văn tế và Đám tang · Xem thêm »

Đình Tân Hoa

Cổng chính đình Tân Hoa hiện nay Đình Tân Hoa từng có tên là Tân Hóa, Tân Hòa (còn được gọi là đình Cái Đôi vì mặt tiền đình trước đây hướng ra vàm rạch Cái Đôi), xưa thuộc huyện Vĩnh Bình, Phủ Định Viễn; nay thuộc ấp Tân Hưng, xã Tân Hòa, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Đình Tân Hoa · Xem thêm »

Đặng Đức Siêu

Đặng Đức Siêu (鄧德超, 1751 – 1810) là danh thần, danh sĩ dưới thời chúa Nguyễn – Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Đặng Đức Siêu · Xem thêm »

Đỗ Quang

Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.

Mới!!: Văn tế và Đỗ Quang · Xem thêm »

Đoàn Như Khuê

Đoàn Như Khuê (1883 – 1957), tự Quý Huyền, hiệu Hải Nam; là nhà báo, nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Văn tế và Đoàn Như Khuê · Xem thêm »

Đoàn Thị Điểm

Đoàn Thị Điểm (段氏點, 1705-1749), hiệu: Hồng Hà Nữ Sĩ (紅霞女士), là nữ sĩ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Văn tế và Đoàn Thị Điểm · Xem thêm »

Bùi Văn Bảo

Bùi Văn Bảo (1917-1998), hiệu Bảo Vân và Bê Bình Phương là một nhà giáo và soạn giả Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Bùi Văn Bảo · Xem thêm »

Cao Ngọc Anh

Cao Ngọc Anh (1878-1970) là một nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ XX.

Mới!!: Văn tế và Cao Ngọc Anh · Xem thêm »

Cao Thắng

Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Văn tế và Cao Thắng · Xem thêm »

Cúng tế

Cây hương ngoài trời ở Vĩnh Long, bày lễ vật cúng thần Cúng tế là nghi thức dâng lễ vật lên thần linh để tỏ lòng cung kính hay tưởng nhớ người đã khuất, thường đi đôi với việc báo tin hay kỷ niệm một sự kiện đặc biệt nào đó liên quan đến cõi vô hình.

Mới!!: Văn tế và Cúng tế · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Văn tế và Chữ Nôm · Xem thêm »

Francis Garnier

Francis Garnier trên con tem năm 1943 của Liên bang Đông Dương Marie Joseph François (Francis) Garnier (phiên âm: Phran-ci Gác-ni-ê)(25 tháng 7 năm 1839 – 21 tháng 12 năm 1873) là một sĩ quan người Pháp và đồng thời là một nhà thám hiểm, được biết đến vì cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868 tại khu vực Đông Nam Á, cũng như vì chiến dịch quân sự do ông chỉ huy ở Bắc Kỳ năm 1873 và bị giết ở đó.

Mới!!: Văn tế và Francis Garnier · Xem thêm »

Hà Tông Quyền

Hà Tông Quyền hay Hà Tôn Quyền (chữ Hán: 何宗權, 1798 -1839), sau phải đổi là Hà Quyền do kiêng tên húy của Thiệu Trị (Miên Tông), tự là Tốn Phủ, hiệu là Phương Trạch, biệt hiệu là Hải Ông.

Mới!!: Văn tế và Hà Tông Quyền · Xem thêm »

Hồ Sĩ Đống

Hồ Sĩ Đống (1739-1785), tự Long Phủ, hiệu Dao Đình; sau đổi tên là Hồ Sĩ Đồng, tự Thông Phủ, hiệu Trúc Hiên.

Mới!!: Văn tế và Hồ Sĩ Đống · Xem thêm »

Hoài Nam ca khúc

Hoài Nam ca khúc (Khúc ca tưởng nhớ phương Nam), còn có tên là Hoài Nam ký (Bài ký nhớ phương Nam) do danh sĩ Hoàng Quang (? - ?) sáng tác.

Mới!!: Văn tế và Hoài Nam ca khúc · Xem thêm »

Huỳnh Quỳ

Huỳnh Quỳ (1828-1926), hiệu: Hướng Dương, tục danh: Tú Quỳ (vì chỉ đỗ Tú tài); là nhà giáo, nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Văn tế và Huỳnh Quỳ · Xem thêm »

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Lễ Kỳ yên · Xem thêm »

Nam Phố trừng ba

Nam Phố trừng ba (chữ Hán: 南浦澄波, có nghĩa bãi Nam sóng lặng), là tên hai bài thơ của Mạc Thiên Tứ; một bằng chữ Hán được xếp trong tập Hà Tiên thập vịnh (khắc in năm 1737, và một bằng chữ Nôm được xếp trong tập Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh (chưa được khắc in). Cả hai bài đều nói đến một cảnh biển ở phía Nam trấn Hà Tiên xưa của Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Nam Phố trừng ba · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Hào (tướng)

Nguyễn Hữu Hào (chữ Hán: 阮有豪, ? - 1713) là một tì tướng của chúa Nguyễn.

Mới!!: Văn tế và Nguyễn Hữu Hào (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Huy Lượng

Nguyễn Huy Lượng (chữ Hán: 阮輝諒; ? - 1808) là Nhà chính trị, văn thần và là nhà thơ nổi tiếng ở cuối đời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn đến đầu đời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Nguyễn Huy Lượng · Xem thêm »

Nguyễn Kiều

Nguyễn Kiều (1695-1752), hiệu là Hạo Hiên; là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Nguyễn Kiều · Xem thêm »

Phú

Tổ thiền Trúc Lâm, vua Trần Nhân Tông, tác giả của một số bài phú bằng chữ Nôm xưa nhất trong văn chương Việt Nam Phú (chữ Nho:賦) là một thể văn chương cổ của Trung Hoa, có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam trong một thời kì.

Mới!!: Văn tế và Phú · Xem thêm »

Phạm Nguyễn Du

Phạm Nguyễn Du (范阮攸, 1739 - 1786), tên thật: Phạm Vĩ Khiêm, tự là Hiếu Đức, hiệu: Thạch Động, Dưỡng Hiên; là nhà sử học, nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.

Mới!!: Văn tế và Phạm Nguyễn Du · Xem thêm »

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Văn tế và Phạm Phú Thứ · Xem thêm »

Tú Mỡ

Tú Mỡ, tên thật: Hồ Trọng Hiếu (1900-1976), là một nhà thơ trào phúng Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Tú Mỡ · Xem thêm »

Tú Xương

Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

Mới!!: Văn tế và Tú Xương · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Văn tế và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Truyền kỳ tân phả

Truyền kỳ tân phả (Cuốn phả mới về truyền kỳ) còn có tên là Tục truyền kỳ (Viết nối truyện truyền kỳ); là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có xen thơ, hành và văn tế của nữ sĩ Việt Nam Đoàn Thị Điểm (1705-1748).

Mới!!: Văn tế và Truyền kỳ tân phả · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Trương Định · Xem thêm »

Vũ Huy Tấn

Vũ Huy Tấn (chữ Hán: 武輝晉; 1749 - 1800), có tài liệu chép là Võ Huy Tấn, còn có tên là Liễn, hiệu Nhất Thủy, Đạm Trai (澹齋).

Mới!!: Văn tế và Vũ Huy Tấn · Xem thêm »

Vạn diệp tập

Vạn diệp tập (tiếng Nhật: 万葉集 Man'yōshū) - với nghĩa khái quát có thể được hiểu là "tập thơ lưu truyền vạn đời", "tuyển tập hàng vạn bài thơ", "tập thơ vạn trang", "tập thơ vạn lời", "tập thơ của mười ngàn chiếc lá" là tuyển tập thơ của Nhật Bản lớn nhất và cổ xưa nhất còn lại đến ngày nay.

Mới!!: Văn tế và Vạn diệp tập · Xem thêm »

Văn tế Ngạc Nhi

Văn tế Ngạc Nhi là một bài văn tế của Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến tới Đại úy Pháp Francis Garnier.

Mới!!: Văn tế và Văn tế Ngạc Nhi · Xem thêm »

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một bài văn tế do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác để ngợi ca, thương tiếc và kính phục những nghĩa quân đã anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp tại Cần Giuộc vào năm 1861.

Mới!!: Văn tế và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc · Xem thêm »

Văn tế thập loại chúng sinh

Văn tế thập loại chúng sinh còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn là một bài văn tế bằng chữ Nôm soạn vào đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Văn tế và Văn tế thập loại chúng sinh · Xem thêm »

Văn tế tướng sĩ trận vong

Văn tế tướng sĩ trận vong là một bài văn tế do Tiền quân Nguyễn Văn Thành đọc để tế các tướng sĩ của vua Gia Long đã bỏ mình trong cuộc chiến với quân Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Văn tế và Văn tế tướng sĩ trận vong · Xem thêm »

Võ Chuẩn

Võ Chuẩn (chữ Hán: 武準, 1895 - 1956), tự Thạch Xuyên (石川), là một quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Văn tế và Võ Chuẩn · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tế văn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »