Mục lục
55 quan hệ: AQ chính truyện, Đông Bắc tác gia quần, Đặng Thai Mai, Đỗ Mục, Đường Minh Hoàng, Ẩm thực Trung Quốc, Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc, Bánh trung thu, Câu đối, Danh sách các phim của Walt Disney Animation Studios, Danh sách nhà Hán học, Danh sách thủ lĩnh Lương Sơn Bạc, Doraemon: Nobita Tây du kí, Dương Khoan (nhà sử học), Hồ Động Đình, Hồng lâu mộng, Hổ vồ người, Hoàng Sơn, Kevin Rudd, Khương Quỳ, Kim Bình Mai, Kinh Thi, Kinh thoa ký, Lịch sử văn học, Lý Thương Ẩn, Mai Nghiêu Thần, Matsuo Bashō, Mục Mộc Thiên, Murasaki Shikibu, Ngũ kinh, Nguyễn Tôn Nhan, Nhà Đường, Nhị thập tứ hiếu, Phan Kim Liên, Phim điện ảnh Doraemon, Tam quốc diễn nghĩa, Tào Tuyết Cần, Tân Khí Tật, Tây du ký, Tô Triệt, Tô Tuân, Tôn Ngộ Không, Tết Nguyên Đán, Tăng Củng, Thân Trung Quốc, Tru Tiên, Trung Quốc (khu vực), Trương Hàn (nhà Tấn), Văn học, Văn học Kiến An, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
AQ chính truyện
AQ chính truyện (Trung văn phồn thể: 阿Q正傳; Trung văn giản thể: 阿Q正传; bính âm: Ā Qiū zhèngzhuàn hoặc Ā Kiū zhèngzhuàn) là truyện vừa duy nhất của Lỗ Tấn được đăng tải lần đầu trên "Thần báo phó san" ở Bắc Kinh trong khoảng thời gian từ 4 tháng 12 năm 1921 đến 12 tháng 2 năm 1922.
Xem Văn học Trung Quốc và AQ chính truyện
Đông Bắc tác gia quần
Đông Bắc tác gia quần là một nhóm bút Trung Hoa Dân quốc mà thành viên đều sinh trưởng ở Mãn Châu.
Xem Văn học Trung Quốc và Đông Bắc tác gia quần
Đặng Thai Mai
Đặng Thai Mai (1902-1984), còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình.
Xem Văn học Trung Quốc và Đặng Thai Mai
Đỗ Mục
Đỗ Mục (chữ Hán: 杜牧, 803-852?), tự Mục Chi, hiệu Phàn Xuyên; là một nhà thơ thời Vãn Đường trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Đỗ Mục
Đường Minh Hoàng
Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Đường Minh Hoàng
Ẩm thực Trung Quốc
m thực Trung Quốc (tiếng Trung: 中國菜) xuất phát từ nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc và đã lan rộng ra khắp nơi trên thế giới - từ Đông Á đến Bắc Mỹ, Úc và Tây Âu.
Xem Văn học Trung Quốc và Ẩm thực Trung Quốc
Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc
Thực hành ăn thịt đồng loại (chữ Hán: 喫人, Hán-Việt: khiết nhân) có một lịch sử đặc biệt kỳ lạ ở Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Ăn thịt đồng loại ở Trung Quốc
Bánh trung thu
Một miếng bánh nướng nhân thập cẩm Một miếng bánh dẻo nhân đậu xanh trứng mặn Bánh trung thu là tên gọi chỉ được dùng ở Việt Nam cho loại bánh nướng có nhân ngọt thường được dùng trong dịp Tết Trung thu.
Xem Văn học Trung Quốc và Bánh trung thu
Câu đối
Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.
Xem Văn học Trung Quốc và Câu đối
Danh sách các phim của Walt Disney Animation Studios
right Đây là danh sách phim sản xuất bởi Walt Disney Animation Studios, một hãng phim hoạt hình của Hoa Kỳ có trụ sở tại Burbank, California, và trước đây được biết đến với các tên gọi Walt Disney Feature Animation, Walt Disney Productions và Disney Brothers Cartoon Studio, chuyên sản xuất các sản phẩm phim hoạt hình cho công ty The Walt Disney Company.
Xem Văn học Trung Quốc và Danh sách các phim của Walt Disney Animation Studios
Danh sách nhà Hán học
Nhà Hán học là các chuyên gia chuyên nghiên cứu về Hán học.
Xem Văn học Trung Quốc và Danh sách nhà Hán học
Danh sách thủ lĩnh Lương Sơn Bạc
Danh sách các thủ lĩnh Lương Sơn Bạc tập hợp họ tên, có kèm theo biệt hiệu "ngoài đời" và tên sao "chiếu mệnh" của các thủ lĩnh Lương Sơn Bạc trong truyện ''Thủy hử'' của Thi Nại Am, một tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Danh sách thủ lĩnh Lương Sơn Bạc
Doraemon: Nobita Tây du kí
là bộ phim hoạt hình Doraemon thứ 9 được ra mắt tại Nhật Bản là phim khoa học viễn tưởng của đạo diễn Shibayama Tsutomu.
Xem Văn học Trung Quốc và Doraemon: Nobita Tây du kí
Dương Khoan (nhà sử học)
Dương Khoan (1914 – ngày 5 tháng 9 năm 2005) là một nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Dương Khoan (nhà sử học)
Hồ Động Đình
Hồ Động Đình (chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t'ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Hồ Động Đình
Hồng lâu mộng
Hồng lâu mộng hay tên gốc Thạch đầu ký là một trong Tứ đại danh tác của Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Hồng lâu mộng
Hổ vồ người
Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.
Xem Văn học Trung Quốc và Hổ vồ người
Hoàng Sơn
Hoàng Sơn (nghĩa núi màu vàng) là một dãy núi ở phía nam tỉnh An Huy, đông Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Hoàng Sơn
Kevin Rudd
Kevin Michael Rudd (21 tháng 9 năm 1957) là Lãnh tụ Đảng Lao động Úc và là Thủ tướng thứ 26 của Úc.
Xem Văn học Trung Quốc và Kevin Rudd
Khương Quỳ
Khương Quỳ (chữ Hán: 姜夔, khoảng 1155-khoảng 1221), tự: Nghiêu Chương (堯章), hiệu: Bạch Thạch đạo nhân (白石道人); là nhà thơ, nhà làm từ thời Nam Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Khương Quỳ
Kim Bình Mai
Kim Bình Mai (金瓶梅, Jīnpíngméi), tên đầy đủ là Kim Bình Mai từ thoại (Truyện kể có xen thi từ về Kim Bình Mai); là bộ tiểu thuyết dài gồm 100 hồi của Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Kim Bình Mai
Kinh Thi
Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.
Xem Văn học Trung Quốc và Kinh Thi
Kinh thoa ký
Kinh thoa ký là vở kịch nổi tiếng thuộc thể loại Nam hí của Trung Quốc, tác giả không rõ, có thuyết cho là do người thời Nguyên là Kha Đơn Khâu sáng tác, theo học giả Vương Quốc Duy thì là do con thứ 17 của Minh Thái Tổ là Ninh Vương Chu Quyền sáng tác.
Xem Văn học Trung Quốc và Kinh thoa ký
Lịch sử văn học
Lịch sử văn học là lịch sử sự phát triển của các tác phẩm văn xuôi hay thơ ca; nhằm mang đến sự giải trí, khai sáng, truyền đạt kiến thức cho người đọc, người nghe, người quan sát, và sự phát triển của phương pháp truyền tải các thông điệp để tạo sự liên kết giữa các phần với nhau.
Xem Văn học Trung Quốc và Lịch sử văn học
Lý Thương Ẩn
Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn (義山), hiệu Ngọc Khê sinh (玉谿生), Phiền Nam sinh (樊南生) là một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường.
Xem Văn học Trung Quốc và Lý Thương Ẩn
Mai Nghiêu Thần
tự Thánh Du, được người đời gọi là Uyển Lăng tiên sinh (vì quê ông xưa được gọi là Uyển Lăng); là quan thời Bắc Tống, và là thi nhân nổi danh trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Mai Nghiêu Thần
Matsuo Bashō
Matsuo Bashō (chữ Hán: 松尾笆焦Tùng Vĩ Ba Tiêu, 1644 - 1694), là một thiền giả thi sĩ lỗi lạc có thể nói là danh tiếng nhất của thời Edo, Nhật Bản.
Xem Văn học Trung Quốc và Matsuo Bashō
Mục Mộc Thiên
Mục Mộc Thiên (1900 - 1971) là bút hiệu của một thi sĩ Trung Hoa.
Xem Văn học Trung Quốc và Mục Mộc Thiên
Murasaki Shikibu
Murasaki Shikibu (Kana: むらさきしきぶ; Kanji: 紫式部, Hán Việt: Tử Thức Bộ; 978 - 1016) là biệt hiệu của một nữ văn sĩ cung đình thời Heian Nhật Bản, tác giả của cuốn tiểu thuyết theo nghĩa hiện đại đầu tiên của nhân loại, kiệt tác Truyện kể Genji, được viết bằng tiếng Nhật vào khoảng năm 1000 đến 1012.
Xem Văn học Trung Quốc và Murasaki Shikibu
Ngũ kinh
Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.
Xem Văn học Trung Quốc và Ngũ kinh
Nguyễn Tôn Nhan
Nguyễn Tôn Nhan, tức Nguyễn Hữu Thành (1 tháng 2 năm 1948-31 tháng 1 năm 2011) là một nhà văn, nhà thơ, nhà biên khảo người Việt.
Xem Văn học Trung Quốc và Nguyễn Tôn Nhan
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Nhà Đường
Nhị thập tứ hiếu
Tượng vua Thuấn minh họa ''hiếu cảm động trời'' Một hình vẽ trong Nhị Thập Tứ Hiếu, ấn bản năm 1846 Nhị thập tứ hiếu (chữ Hán: 二十四孝) là một tác phẩm trong văn học Trung Hoa kể lại sự tích của 24 tấm gương hiếu thảo do Quách Cư Nghiệp (có sách ghi Quách Cư Kinh 郭居敬, bính âm: Guō Jūjìng) vào thời nhà Nguyên biên soạn.
Xem Văn học Trung Quốc và Nhị thập tứ hiếu
Phan Kim Liên
Phan Kim Liên là nhân vật trong tiểu thuyết (nhưng vô tình lại trùng với nhân vật có thật) Thủy Hử của nhà văn Thi Nại Am, là người đàn bà đa tình và hiểm độc, giết chồng để ngoại tình và cũng là nhân vật trong truyện Kim Bình Mai của Vương Thế Trinh, đại diện cho phụ nữ phong kiến, không thể làm theo ý mình, muốn được giải thoát.
Xem Văn học Trung Quốc và Phan Kim Liên
Phim điện ảnh Doraemon
Áp phích ''Kỉ niệm 35 năm phim điện ảnh Doraemon''. là xê-ri phim anime về Doraemon được phát hành bởi Toho vào tháng 3 hàng năm tại các cụm rạp Nhật Bản.
Xem Văn học Trung Quốc và Phim điện ảnh Doraemon
Tam quốc diễn nghĩa
Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).
Xem Văn học Trung Quốc và Tam quốc diễn nghĩa
Tào Tuyết Cần
Tào Tuyết Cần (1724? - 1763?), tên thật là Tào Triêm (曹霑), tự là Mộng Nguyễn (梦阮), hiệu là Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, là một tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả của cuốn tiểu thuyết Hồng lâu mộng, một trong tứ đại danh tác của văn học cổ điển Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Tào Tuyết Cần
Tân Khí Tật
Tân Khí Tật (chữ Hán: 辛棄疾, 1140-1207), nguyên tự: Thản Phu, sau đổi là: Ấu An, hiệu: Giá Hiên Cư Sĩ; là quan thời Nam Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Tân Khí Tật
Tây du ký
Hình từ thế kỷ XVIII minh họa một cảnh từ ''Tây Du Ký'' Bốn nhân vật chính, từ trái sang phải: Tôn Ngộ Không, Huyền Trang, Trư Ngộ Năng, và Sa Ngộ Tĩnh. Tây Du Ký, là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ.
Xem Văn học Trung Quốc và Tây du ký
Tô Triệt
Tô Triệt (chữ Hán: 蘇轍, 1039-1112), tự: Tử Do, hiệu Dĩnh Tân Di Lão; là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Tô Triệt
Tô Tuân
Tô Tuân (chữ Hán:蘇洵, 1009-1066), hiệu: Lão Tuyền là quan nhà Tống, và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Tô Tuân
Tôn Ngộ Không
Tôn Ngộ Không, còn gọi là Tề Thiên Đại Thánh (齊天大聖) hay Tề Thiên (齊天), là nhân vật chính trong tiểu thuyết Tây du ký, nhân vật giả tưởng có thể được xem là nổi tiếng nhất trong văn học Trung Hoa.
Xem Văn học Trung Quốc và Tôn Ngộ Không
Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.
Xem Văn học Trung Quốc và Tết Nguyên Đán
Tăng Củng
Hình vẽ Tăng Củng trong sách "Vãn tiếu đường - Trúc trang - Họa truyện" (晩笑堂-竹荘-畫傳), xuất bản năm 1921. Tăng Củng (chữ Hán: 曾鞏, 1019-1083), tự: Tử Cố (子固); là quan nhà Tống và là nhà văn đứng trong hàng tám nhà văn lớn thời Đường-Tống trong lịch sử văn học Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Tăng Củng
Thân Trung Quốc
Gottfried Wilhelm Leibniz, một nhà thông thái người Đức sống vào thế kỷ 17 - 18 đã có những đóng góp quan trọng trong nhiều lĩnh vực của vật lý, logic, lịch sử, quản lý thư viện và nghiên cứu rất nhiều khía cạnh của nền văn hóa Trung Hoa Một người thân Trung Quốc, thân Trung Hoa hay thân Tàu (tiếng Anh: Sinophile hay Chinophile) là một người thể hiện một sự quan tâm mạnh mẽ đến các khía cạnh của văn hóa hay con người Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Thân Trung Quốc
Tru Tiên
Tru Tiên là một bộ tiểu thuyết giả tưởng thần tiên kiếm hiệp (còn gọi là tiên hiệp) do Tiêu Đỉnh sáng tác.
Xem Văn học Trung Quốc và Tru Tiên
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Văn học Trung Quốc và Trung Quốc (khu vực)
Trương Hàn (nhà Tấn)
Trương Hàn (chữ Hán: 张翰, ? - ?), tên tự là Quý Ưng, người huyện Ngô, quận Ngô, là nhà văn đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Trương Hàn (nhà Tấn)
Văn học
Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.
Xem Văn học Trung Quốc và Văn học
Văn học Kiến An
Văn học Kiến An là cái tên dùng để chỉ một giai đoạn văn học khá quan trọng trong lịch sử phát triển của văn học Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Văn học Kiến An
Văn học Triều Tiên
Bức ''Ngũ lão hội thiệp đồ'' (五老會帖圖, 오로회첩도) do họa sĩ Lưu Thục vẽ năm 1861, cho thấy thú đàm đạo văn chương tiêu biểu của sĩ lâm Triều Tiên. Văn học Triều Tiên hoặc Văn học Cao Ly là thuật ngữ phổ biến để mô tả toàn bộ văn học sử tại Bán đảo Triều Tiên từ cổ đại đến nay, đôi khi còn bao gồm các cộng đồng Triều Tiên cư trú tại hải ngoại.
Xem Văn học Trung Quốc và Văn học Triều Tiên
Văn Nhất Đa
nh Văn Nhất Đa Tượng Văn Nhất Đa tại Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh Văn Nhất Đa (24 tháng 11 năm 1899 – 15 tháng 7 năm 1946), tên khai sinh Văn Gia Hoa (聞家驊), tên tự Hữu Tam (友三), Hữu Sơn (友山) là một nhà thơ và học giả người Trung Quốc.
Xem Văn học Trung Quốc và Văn Nhất Đa
Võ hiệp
Gian hàng bán tiểu thuyết võ hiệp tại Việt Nam Võ hiệp, là một thể loại tiểu thuyết Hoa ngữ nói về những cuộc phiêu lưu của những võ sĩ.
Xem Văn học Trung Quốc và Võ hiệp
Vương Nguyên (học giả)
Vương Nguyên (chữ Hán: 王源, 1648 – 1710), tự Côn Thằng, tự khác Hoặc Am, người Đại Hưng, Trực Lệ,Xem quyển 8, Đái Vọng, Nhan thị học ký, Nhà xuất bản Trung Hoa Thư Cục, tháng 12/1958, ISBN 9787101067026 tại Xem quyển 65, Dật danh, Quang Tự Thuận Thiên phủ chí, Nhà xuất bản Bắc Kinh Cổ Tịch, tháng 2/2001, ISBN 9787530002438 tạị Xem Lời nói đầu, Quản Thằng Lai – Cư Nghiệp đường văn tập', Nhà xuất bản Phượng Hoàng, Phúc Kiến tháng 11/2001, ISBN 9787806434260 tại học giả ủng hộ học phái Nhan Lý đầu đời Thanh, phản đối Tống Nho.
Xem Văn học Trung Quốc và Vương Nguyên (học giả)
Vương Tinh
Vương Tinh (tiếng Anh: Wong Jing, 3 tháng 5 năm 1955) là một nhà làm phim của điện ảnh Hồng Kông.
Xem Văn học Trung Quốc và Vương Tinh
Còn được gọi là Văn học Trung Hoa.