Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Văn Tiến Dũng

Mục lục Văn Tiến Dũng

Văn Tiến Dũng (2 tháng 5 năm 1917 – 17 tháng 3 năm 2002) là một vị Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mục lục

  1. 91 quan hệ: ATK2, Đại đoàn, Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, Đặng Kinh, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI, Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam), Bí thư Thành ủy Hà Nội, Bắc Từ Liêm, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Binh đoàn 318 dầu khí, Cao trào kháng Nhật cứu nước, Cởi Mở, Cổ Nhuế, Chính phủ Việt Nam 1976-1981, Chính phủ Việt Nam 1981-1987, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, Chiến dịch CQ-88, Chiến dịch Gió lốc, Chiến dịch Hà Nam Ninh, Chiến dịch Hồ Chí Minh, Chiến dịch Linebacker, Chiến dịch Linebacker II, Chiến dịch Mùa Xuân 1975, Chiến dịch Ninh Bình, Chiến dịch Xuân - Hè 1972, Chiến khu Quỳnh Lưu, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng, Dương Bá Nuôi, Dương Hữu Miên, Georges Boudarel, Giải phóng Sài Gòn (phim), Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III, Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp Hòa (huyện), Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Khu (đơn vị hành chính), ... Mở rộng chỉ mục (41 hơn) »

ATK2

ATK2 (An toàn khu thứ hai) của Trung ương và Xứ ủy Bắc kỳ trong thời kỳ tiền khởi nghĩa là vùng đất gồm huyện Hiệp Hòa, huyện Phổ Yên và phần phía Nam của huyện Phú Bình.

Xem Văn Tiến Dũng và ATK2

Đại đoàn

Đại đoàn được dùng để chỉ một đơn vị quân đội cấp chiến dịch, vốn được sử dụng trong quá khứ ở Việt Nam trong giai đoạn 1946 đến 1955.

Xem Văn Tiến Dũng và Đại đoàn

Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam là cấp quân hàm sĩ quan quân đội cao cấp nhất trong Quân đội nhân dân Việt Nam với cấp hiệu 4 ngôi sao vàng.

Xem Văn Tiến Dũng và Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam

Đặng Kinh

Đặng Kinh (sinh năm 1922) tên thật là Đặng Văn Rợp là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Tư lệnh Quân khu 3, nguyên Phó Tổng Tham mưu trưởng (1978-1988).

Xem Văn Tiến Dũng và Đặng Kinh

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I được bầu ra tại Đại hội lần thứ I họp tại Macao tháng 3 năm 1935.

Xem Văn Tiến Dũng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá II (1951 - 1960) gồm 19 ủy viên chính thức và 10 ủy viên dự khuyết.

Xem Văn Tiến Dũng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960-1976) gồm 49 ủy viên chính thức và 31 ủy viên dự khuyết.

Xem Văn Tiến Dũng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá IV (1976-1982) gồm 101 ủy viên chính thức và 32 ủy viên dự khuyết.

Xem Văn Tiến Dũng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V họp từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 3 năm 1982 đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá V (1982-1986) gồm 116 ủy viên chính thức và 36 ủy viên dự khuyết.

Xem Văn Tiến Dũng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng Cộng sản Việt Nam (15-18/12/1986) đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương khoá VI (1986-1991) gồm 124 ủy viên chính thức và 49 ủy viên dự khuyết.

Xem Văn Tiến Dũng và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI

Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam)

Bí thư Quân ủy Trung ương là chức danh của người đứng đầu cơ quan lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam)

Bí thư Thành ủy Hà Nội

Bí thư Thành ủy Thành phố Hà Nội là chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội.

Xem Văn Tiến Dũng và Bí thư Thành ủy Hà Nội

Bắc Từ Liêm

Bắc Từ Liêm là một quận thuộc Hà Nội, nằm dọc phía bờ nam của sông Hồng.

Xem Văn Tiến Dũng và Bắc Từ Liêm

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Xem Văn Tiến Dũng và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam

Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam là cơ quan đầu ngành tham mưu của Bộ Quốc phòng, đứng đầu là Tổng tham mưu trưởng.

Xem Văn Tiến Dũng và Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thường gọi tắt là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là thành viên của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đứng đầu Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam

Binh đoàn 318 dầu khí

Binh đoàn 318, còn gọi là Binh đoàn Dầu khí, là một binh đoàn của Quân đội nhân dân Việt Nam được giao nhiệm vụ xây dựng các hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cảng biển, căn cứ hậu cần...) cho khu công nghiệp dầu khí Vũng Tàu, trong đó có liên doanh Vietsovpetro, và các cong trìng quốc phòng khác (sân bay, trường bắn binh chủng hợp thành Xuyên Mộc) và các nhiệm vụ an ninh quốc phòng khác trong khu vực Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo.

Xem Văn Tiến Dũng và Binh đoàn 318 dầu khí

Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cao trào kháng Nhật cứu nước là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống đế quốc Nhật sau ngày họ đảo chính lật đổ đế quốc thực dân Pháp ở Đông Dương.

Xem Văn Tiến Dũng và Cao trào kháng Nhật cứu nước

Cởi Mở

Cởi Mở là quá trình đổi mới về mặt văn hóa, nhất là trong lĩnh vực văn học tại Việt Nam bắt đầu từ năm 1986 và vẫn có ảnh hưởng tới tận ngày nay.

Xem Văn Tiến Dũng và Cởi Mở

Cổ Nhuế

Cổ Nhuế là một xã của huyện Từ Liêm (cũ), Hà Nội.

Xem Văn Tiến Dũng và Cổ Nhuế

Chính phủ Việt Nam 1976-1981

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1976-1981 còn được gọi là Chính phủ Quốc hội khóa VI.Hội đồng Chính phủ được Quốc hội khóa VI phê chuẩn thông qua.

Xem Văn Tiến Dũng và Chính phủ Việt Nam 1976-1981

Chính phủ Việt Nam 1981-1987

Chính phủ Việt Nam giai đoạn 1981-1987 hay được gọi Chính phủ Quốc hội khóa VII.Chính phủ được Quốc hội khóa VII phê chuẩn thông qua.

Xem Văn Tiến Dũng và Chính phủ Việt Nam 1981-1987

Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh là vị trí lãnh đạo cao nhất của Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam, theo Hiến pháp là lãnh đạo quân sự tối cao nhất của Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến cục đông-xuân 1953-1954

Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam

Trong Chiến tranh Việt Nam, Chiến cục năm 1972 là tổ hợp các hoạt động tấn công quân sự chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP) trên chiến trường miền Nam Việt Nam và phòng thủ đường không ở miền Bắc do Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) chủ trương, Tổng Quân ủy Trung ương Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ đạo và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ huy chung.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam

Chiến dịch CQ-88

Chiến dịch CQ-88 (tên đầy đủ là Chiến dịch Chủ quyền 1988) là một chuỗi các hoạt động quân sự trên biển do Quân chủng Hải quân Nhân dân Việt Nam tiến hành từ năm 1978 đến năm 1988 nhằm thiết lập quyền kiểm soát đối với các thực thể địa lý tại quần đảo Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến dịch CQ-88

Chiến dịch Gió lốc

Chiến dịch Gió lốc (Operation Frequent Wind) là chiến dịch do Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ thực hiện nhằm di tản bằng trực thăng người Mỹ và các quan chức, tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa ra khỏi Sài Gòn, miền Nam Việt Nam, từ 29 đến 30 tháng 4 năm 1975, những ngày cuối cùng của chiến tranh Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến dịch Gió lốc

Chiến dịch Hà Nam Ninh

Chiến dịch Hà Nam Ninh (còn gọi là chiến dịch Quang Trung) tiến hành từ 28-5 đến 20-6-1951, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trực tiếp chỉ huy, nhằm phá vỡ phòng tuyến sông Đáy của thực dân Pháp ở mặt trận Hà Nam Ninh thuộc địa bàn 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ngày nay.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến dịch Hà Nam Ninh

Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên nguyên thủy là Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và cũng là chiến dịch cuối cùng của cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến dịch Hồ Chí Minh

Chiến dịch Linebacker

Để giải tỏa áp lực tiến công của Quân giải phóng trong Chiến dịch hè 1972; Hoa Kỳ quyết định mở Chiến dịch Linebacker, ném bom miền bắc Việt Nam, thả thủy lôi phong tỏa cảng Hải Phòng, nhằm làm kiệt quệ miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện cho miền Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến dịch Linebacker

Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Linebacker II là chiến dịch quân sự cuối cùng của Hoa Kỳ chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong Chiến tranh Việt Nam, từ 18 tháng 12 đến 30 tháng 12 năm 1972 sau khi Hội nghị Paris bế tắc và đổ vỡ do hai phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mỹ bất đồng về các điều khoản trong hiệp định.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến dịch Linebacker II

Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến dịch mùa xuân năm 1975 với tên gọi chính thức là Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến dịch Mùa Xuân 1975

Chiến dịch Ninh Bình

Chiến dịch Hải Âu hay Chiến dịch Mouette là một trận chiến lớn trong Chiến tranh Đông Dương.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến dịch Ninh Bình

Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chiến dịch Xuân - Hè 1972 (Việt Nam Cộng hòa gọi là Mùa hè đỏ lửa, Mỹ gọi là Easter Offensive) là một phần trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam, xảy ra từ 30 tháng 3 năm 1972 đến 31 tháng 1 năm 1973 trong Chiến tranh Việt Nam, là một nhóm các chiến dịch do Quân Giải phóng miền Nam (QGP) thực hiện với sự hỗ trợ về hậu cần-kỹ thuật của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QDNDVN), chống lại quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa (VNCH).

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến dịch Xuân - Hè 1972

Chiến khu Quỳnh Lưu

Bảo tàng chiến khu Quỳnh Lưu Sơ đồ tổng qua chiến khu Quỳnh Lưu Một điểm di tích của Chiến khu Quỳnh Lưu Phú Lộc Bảo tàng chiến khu Quỳnh Lưu Chiến khu Quỳnh Lưu (Vùng ATK Quỳnh Lưu) là một căn cứ cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng Nhật và Pháp tại Ninh Bình, đồng thời được coi là quê hương của phong trào cách mạng ở Ninh Bình với vai trò là nơi thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân tỉnh Ninh Bình, thành lập chi bộ tỉnh ủy lâm thời và cũng là nơi sinh ra những chiến sĩ cách mạng đầu tiên và tiêu biểu như bí thư Đinh Tất Miễn, Lương Văn Thăng, Hà Thị Quế và anh hùng Lương Văn Tụy.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến khu Quỳnh Lưu

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Xem Văn Tiến Dũng và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng

Dưới đây là các danh sách của những cá nhân, tập thể được tặng, truy tặng Huân chương Sao Vàng, huân chương cao quý nhất của nhà nước Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Danh sách cá nhân, tập thể được trao tặng Huân chương Sao Vàng

Dương Bá Nuôi

Dương Bá Nuôi (1920-2006) là một sĩ quan cấp cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Dương Bá Nuôi

Dương Hữu Miên

Dương Hữu Miên (1912-1954) là một chỉ huy quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong chiến tranh Đông Dương.

Xem Văn Tiến Dũng và Dương Hữu Miên

Georges Boudarel

Georges Boudarel (21 tháng 12 năm 1926 – 26 tháng 12 năm 2003) là một học giả người Pháp, người từng tham gia cùng với Việt Nam trong cuộc chiến tranh Đông Dương.

Xem Văn Tiến Dũng và Georges Boudarel

Giải phóng Sài Gòn (phim)

Giải phóng Sài Gòn là một bộ phim điện ảnh Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Giải phóng Sài Gòn (phim)

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III

Ngày 30 tháng 8 năm 2005, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định số 971/2005/QĐ-CTN trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 3 cho 12 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ.

Xem Văn Tiến Dũng và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III

Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam, được lập ra theo điều 88 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, có nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch nước trong việc điều hành nhà nước, hoạch định các chính sách đối nội, đối ngoại, quân sự trong lĩnh vực an ninh, duy trì ổn định trật tự chính trị-xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của nhân dân; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc.

Xem Văn Tiến Dũng và Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Văn Tiến Dũng và Hiệp định Genève, 1954

Hiệp Hòa (huyện)

Hiệp Hòa là một huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm ở đầu tỉnh Bắc Giang.

Xem Văn Tiến Dũng và Hiệp Hòa (huyện)

Hoàng Sâm

Hoàng Sâm (1915–1968) là Thiếu tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, và là đội trưởng đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.

Xem Văn Tiến Dũng và Hoàng Sâm

Hoàng Văn Thái

Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Văn Tiến Dũng và Hoàng Văn Thái

Khu (đơn vị hành chính)

Khu, hoặc Chiến khu, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ của Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Khu (đơn vị hành chính)

Khu 2

Khu 2, hoặc Chiến khu 2, là một đơn vị hành chính - quân sự cũ ở vùng Tây Bắc Việt Nam, do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt ra và sử dụng từ cuối năm 1945 đến đầu năm 1948, trên cơ sở tổ chức quản lý hành chính chung cho một số tỉnh - thành phố có vị trí địa lý tiếp giáp nhau để thuận lợi cho việc chỉ đạo, chỉ huy tác chiến và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kỳ đầu Kháng chiến chống PhápTừ điển bách khoa Quân sự Việt Nam 2004.

Xem Văn Tiến Dũng và Khu 2

Lê Đức Anh

Lê Đức Anh (sinh 1 tháng 12 năm 1920) là Chủ tịch nước thứ tư của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992–1997.

Xem Văn Tiến Dũng và Lê Đức Anh

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Xem Văn Tiến Dũng và Lê Duẩn

Lê Liêm

Lê Liêm (sinh năm 1922 - 1985) nhà cách mạng Việt Nam, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã giữ các chức vụ: Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam thời kỳ mới thành lập, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Chủ nhiệm Văn phòng Văn giáo Phủ Thủ tướng, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Xem Văn Tiến Dũng và Lê Liêm

Lê Quang Tuấn

Lê Quang Tuấn tức Nguyễn Đức Phùng (1 tháng 10 năm 1923 – 13 tháng 4 năm 2015) là một nhà cách mạng, chính khách Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Lê Quang Tuấn

Lê Trọng Tấn

Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Lê Trọng Tấn

Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972

Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam năm 1972 chứa đựng nhiều diễn biến hoạt động quân sự quan trọng của các bên trong Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam. Đây là cuộc đối đầu lần thứ hai giữa Không lực và Hải quân Hoa Kỳ và các lực lượng phòng không ba thứ quân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH).

Xem Văn Tiến Dũng và Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972

Nghĩa trang Mai Dịch

Nghĩa trang Mai Dịch là một nghĩa trang liệt sĩ ở Hà Nội, Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Nghĩa trang Mai Dịch

Nguyễn Bình

Nguyễn Bình (1906 - 1951) là Trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, lãnh đạo quân dân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Pháp.

Xem Văn Tiến Dũng và Nguyễn Bình

Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)

Nguyễn Văn Hiếu (1929–1975), nguyên là Thiếu tướng Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, tử nạn được truy phong Trung tướng.

Xem Văn Tiến Dũng và Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)

Phạm Xuân Ẩn

Phạm Xuân Ẩn (12 tháng 9 năm 1927 - 20 tháng 9 năm 2006) là một thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam với biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung.

Xem Văn Tiến Dũng và Phạm Xuân Ẩn

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

AK-47 Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam, gọi tắt là Giải phóng quân hoặc Quân Giải phóng, được hình thành với lực lượng ban đầu là những các đội vũ trang tự vệ, vũ trang tuyên truyền của các địa phương miền Nam sau Hiệp định Genève 1954.

Xem Văn Tiến Dũng và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.

Xem Văn Tiến Dũng và Quân lực Việt Nam Cộng hòa

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Xem Văn Tiến Dũng và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Văn Tiến Dũng và Sự kiện Tết Mậu Thân

Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam

Sư đoàn 320, còn gọi là sư đoàn Đồng Bằng, là một sư đoàn chủ lực thuộc Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là cơ quan đảm nhiệm công tác đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam, công tác chính trị trong quân đội dưới sự lãnh đạo của Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Quân ủy Trung ương Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam

Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam là một chức vụ cao cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam, đứng đầu Bộ Tổng tham mưu, có chức trách tổ chức lực lượng, chỉ huy và điều hành các hoạt động quân sự quân đội.

Xem Văn Tiến Dũng và Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam

Tỉnh ủy Bắc Ninh

Tỉnh ủy Bắc Ninh hay còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, hay Đảng ủy tỉnh Bắc Ninh.

Xem Văn Tiến Dũng và Tỉnh ủy Bắc Ninh

Thành ủy Hà Nội

Thành ủy Hà Nội hay còn được gọi Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội, hay Đảng ủy Thành phố Hà Nội.

Xem Văn Tiến Dũng và Thành ủy Hà Nội

Thiếu tướng

Thiếu tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong quân đội nhiều quốc gia.

Xem Văn Tiến Dũng và Thiếu tướng

Thượng tướng

Thượng tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong các lực lượng vũ trang của Nga, Thụy Điển, Hungary, Ai Cập, Trung Quốc, Đài Loan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Thượng tướng

Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam

Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, hay Đô đốc Hải quân Nhân dân Việt Nam (trong Hải quân), là cấp quân hàm sĩ quan quân đội cao cấp thứ nhì trong Quân đội nhân dân Việt Nam với cấp hiệu 3 ngôi sao vàng.

Xem Văn Tiến Dũng và Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam

Trần Quý Kiên

nh Trần Quý Kiên trong tù của thực dân Pháp năm 1940. Trần Quý Kiên (1911-1965, tên khai sinh: Đinh Xuân Nhạ) là chính khách và là lớp lãnh đạo sớm của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Trần Quý Kiên

Trần Tử Bình

Trần Tử Bình (1907-1967) là một trong những vị tướng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Xem Văn Tiến Dũng và Trần Tử Bình

Trần Văn Phác

Trần Văn Phác (1926 - 2012) là nhà văn, nhà báo Việt Nam, Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Văn hóa những năm đầu thời kỳ đổi mới, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, thuộc đoàn đại biểu Hà Nội.

Xem Văn Tiến Dũng và Trần Văn Phác

Trận Thành cổ Quảng Trị

Thành cổ Quảng Trị ngày nay Trận Thành cổ Quảng Trị là một trận chiến giữa một bên là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được sự hỗ trợ về hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam với một bên là Quân đội Hoa Kỳ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa tại khu vực thành cổ Quảng Trị vào năm 1972.

Xem Văn Tiến Dũng và Trận Thành cổ Quảng Trị

Trận Xuân Lộc

Chiến dịch Xuân Lộc hay Trận Xuân Lộc, tên đầy đủ là Chiến dịch tiến công tuyến phòng thủ Xuân Lộc - Long Khánh, là một chiến dịch trong Chiến tranh Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Trận Xuân Lộc

Trương Công Cẩn

Trương Công Cẩn (1923-1993) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên là Hiệu trưởng Trường sĩ quan chính trị (nay là Học viện chính trị quân sự), Chính ủy Quân khu Tây Bắc (Quân khu 1) kiêm Bí thư Quân khu ủy, Phó Chính ủy Học viện Quân sự, Phó Chỉnh ủy Quân chủng Phòng không Không quân, Phó chính ủy Quân khu 4, Chính ủy Bộ tư lệnh Pháo binh, Cục phó Cục tổ chức Tổng cục chính trị.

Xem Văn Tiến Dũng và Trương Công Cẩn

Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam

Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam là danh sách khái quát về các tướng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam

Vũ Soạn

Vũ Soạn (1923) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam, Đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã có những đóng góp đáng kể trong 2 cuộc chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ góp phần cho công cuộc thống nhất đất nước.

Xem Văn Tiến Dũng và Vũ Soạn

Văn (họ)

Văn là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 文, Bính âm: Wen) và Triều Tiên (Hangul: 문, Romaja quốc ngữ: Mun).

Xem Văn Tiến Dũng và Văn (họ)

Văn Dĩ Thành

Văn Dĩ Thành (1380-1416) là tướng khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược nước Đại Việt trong những năm đầu thế kỷ 15.

Xem Văn Tiến Dũng và Văn Dĩ Thành

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Xem Văn Tiến Dũng và Võ Nguyên Giáp

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Xem Văn Tiến Dũng và Việt Nam hóa chiến tranh

Xung đột Việt–Trung 1979–1991

Xung đột Việt Nam – Trung Quốc 1979–1991 là một chuỗi các cuộc đụng độ trên biên giới và hải đảo giữa hai nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, diễn ra ngay sau cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 và kéo dài cho đến năm 1991 sau khi quan hệ hai bên chính thức được bình thường hóa.

Xem Văn Tiến Dũng và Xung đột Việt–Trung 1979–1991

16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa

16 tấn vàng là ngân khoản dự trữ của chính phủ Việt Nam Cộng hòa cất trong Ngân hàng Quốc gia Việt Nam vào thời điểm tháng 4 năm 1975, khoảnh khắc cuối cùng của sự tồn tại của nhà nước Việt Nam Cộng hòa.

Xem Văn Tiến Dũng và 16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Văn Tiến Dũng và 17 tháng 3

1917

1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Văn Tiến Dũng và 1917

2 tháng 5

Ngày 2 tháng 5 là ngày thứ 122 (123 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Văn Tiến Dũng và 2 tháng 5

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Văn Tiến Dũng và 2002

, Khu 2, Lê Đức Anh, Lê Duẩn, Lê Liêm, Lê Quang Tuấn, Lê Trọng Tấn, Mặt trận đất đối không miền Bắc Việt Nam 1972, Nghĩa trang Mai Dịch, Nguyễn Bình, Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng), Phạm Xuân Ẩn, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Sư đoàn 320, Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Tỉnh ủy Bắc Ninh, Thành ủy Hà Nội, Thiếu tướng, Thượng tướng, Thượng tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, Trần Quý Kiên, Trần Tử Bình, Trần Văn Phác, Trận Thành cổ Quảng Trị, Trận Xuân Lộc, Trương Công Cẩn, Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Vũ Soạn, Văn (họ), Văn Dĩ Thành, Võ Nguyên Giáp, Việt Nam hóa chiến tranh, Xung đột Việt–Trung 1979–1991, 16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa, 17 tháng 3, 1917, 2 tháng 5, 2002.