Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Mục lục Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mục lục

  1. 73 quan hệ: Aleksei Ivanovich Rykov, Andrei Wyschinski, Andrei Zhdanov, Đại nguyên soái Liên Xô, Đồng 2 euro kỷ niệm, Bức màn sắt, Cộng hòa Dân chủ Phần Lan, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia, Chai cháy (vũ khí), Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya, Chiến dịch Lublin-Brest, Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Lạnh (1947-1953), Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Xô-Đức, Cuộc đời Stalin, Cuộc chiến ở Moskva, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Danh sách Ngoại trưởng Liên Xô, Georgi Konstantinovich Zhukov, Golda Meir, Gosbank, Hòa ước Moskva, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1946-1950, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1950-1954, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1954-1958, Hội đồng Dân ủy Liên Xô, Hội nghị Potsdam, Henry A. Wallace, Hiệp định Genève, 1954, Hiệp ước Xô-Đức, Hiệp ước Xô-Nhật, Iosif Vissarionovich Stalin, Kế hoạch Marshall, Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania, Lavrentiy Pavlovich Beriya, Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985), Leonid Ilyich Brezhnev, Lev Davidovich Trotsky, Liên Xô, Liên Xô tấn công Ba Lan, Maksim Gorky, Milovan Djilas, Molotov, ... Mở rộng chỉ mục (23 hơn) »

Aleksei Ivanovich Rykov

Aleksei Ivanovich Rykov (tiếng Nga: Алексей Иванович Рыков; IPA:; 25 tháng 2 năm 1881 - 15 tháng 3 năm 1938) là một nhà cách mạng Bolshevik Nga và là một chính trị của Liên Xô nổi bật nhất như là Thủ tướng Nga từ 1924-1929 và Liên Xô 1924-1930.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Aleksei Ivanovich Rykov

Andrei Wyschinski

Andrey Yanuarevich Vyshinsky (tiếng Nga: Андрей Януарьевич Вышинский, Andrej Yanuar'evič Vyšinskij; tiếng Ba Lan: Andrzej Wyszyński) (ngày 10 tháng 12 1883-10 tháng 11 năm 1954) là một nhà chính trị, luật gia và nhà ngoại giao Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Andrei Wyschinski

Andrei Zhdanov

Andrei Alexandrovich Zhdanov (p (26 tháng 2 1896 - 31 tháng 8 năm 1948) là một chính trị gia Liên Xô. Sau Thế chiến II, ông được cho là người kế nhiệm Joseph Stalin, nhưng ông Zhdanov đã chết trước Stalin.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Andrei Zhdanov

Đại nguyên soái Liên Xô

Đại Nguyên soái Liên bang Xô Viết (Генералиссимус Советского Союза) một thời được coi là cấp bậc quân sự cao nhất trong lịch sử Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Đại nguyên soái Liên Xô

Đồng 2 euro kỷ niệm

Đồng 2 € kỷ niệm là những tiền kỷ niệm euro đặc biệt được các quốc gia thành viên của khu vực đồng euro đúc và phát hành từ năm 2004 dùng làm tiền pháp định tại tất cả các quốc gia thành viên khu vực đồng euro.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Đồng 2 euro kỷ niệm

Bức màn sắt

Trung-Xô chia rẽ. Bức màn sắt tại Đức Bức màn sắt là một biên giới vật lý lẫn tư tưởng mang tính biểu tượng chia cắt châu Âu thành hai khu vực riêng rẽ từ cuối Thế chiến II vào năm 1945 đến cuối cuộc Chiến tranh lạnh vào năm 1991.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Bức màn sắt

Cộng hòa Dân chủ Phần Lan

Cộng hòa Dân chủ Phần Lan (Suomen kansanvaltainen tasavalta, hay Suomen kansantasavalta, Demokratiska Republiken Finland) là một chính phủ bù nhìn ngắn ngủi được tạo ra và công nhận duy nhất bởi Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Cộng hòa Dân chủ Phần Lan

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia (Հանրապետություն Haykakan Sovetakan Soc’ialistakan Hanrapetut’yun; Армя́нская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика Armjanskaja Sovetskaja Sotsialističeskaja Respublika), cũng viết tắt là CHXHCNXV Armenia hay Xô viết Armenia, là một trong 15 nước cộng hòa hình thành nên Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia (Latvijas Padomju Sociālistiskā Republika; Латвийская Советская Социалистическая Республика, Latviyskaya Sovetskaya Sotsialisticheskaya Respublika), viết tắt CHXHCNXV Latvia, là một trong các nước cộng hòa của Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia

Chai cháy (vũ khí)

Lính Phần Lan trang bị Cocktail Molotov trong chiến tranh Liên Xô-Phần Lan năm 1939-1940 Bom xăng, hay còn gọi là chai xăng chống tăng, bom xăng, bom dầu, và được biết tới với cái tên lóng là Cocktail Molotov hay bom Molotov là một loại vũ khí gây cháy đơn giản có thể được sản xuất hàng loạt với chi phí thấp.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chai cháy (vũ khí)

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya (Lozova) (được Thống chế Đức Wilhelm Bodewin Gustav Keitel gọi là Trận Kharkov lần thứ hai) là một hoạt động quân sự lớn của quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại sườn phía Nam mặt trận Xô-Đức, chiến trường chính của chiến dịch là khu vực tam giác Barvenkovo-Vovchansk-Krasnograd ở phía Đông Kharkov, trên khu vực nằm giữa hai con sông Bắc Donets và Oskol.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chiến dịch Barvenkovo-Lozovaya

Chiến dịch Lublin-Brest

Chiến dịch Lyublin–Brest hay Chiến dịch Lublin-Brest là một chiến dịch quân sự diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tiếp tục tấn công vào Cụm tập đoàn quân Trung tâm (tái lập) của quân đội Đức Quốc xã.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chiến dịch Lublin-Brest

Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău

Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch tấn công chiến lược Jassy-Kishinev (Ясско-кишинёвская стратегическая наступательная операция,, gọi tắt là Chiến dịch Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch Jassy-Kishinev là một chiến dịch tấn công chiến lược của Liên Xô nhằm vào phát xít Đức và các nước phụ thuộc trong Chiến tranh Xô-Đức, diễn ra trên phần đất thuộc Moldova và phía Đông Romania ngày nay.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Lạnh (1947–1953) là một giai đoạn của cuộc Chiến tranh Lạnh từ học thuyết Truman năm 1947 tới cuộc Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Chiến tranh Xô-Đức

Cuộc đời Stalin

Cuộc đời Stalin (tiếng Nga: Сталин. Live) là một bộ phim trinh thám do Boris Kazakov (II), Dmitry Kuzmin, Aleksandr Zakharenkov, Nikolai Kvizhinadze và Grigory Lyubomirov đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 2007.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Cuộc đời Stalin

Cuộc chiến ở Moskva

Cuộc chiến ở Moskva (tiếng Nga: Битва за Москву) là một bộ phim lịch sử của Yury Ozerov về cuộc chiến tranh Vệ quốc 1941 - 1945, với bối cảnh chính diễn ra trong khoảng thời gian từ mùa hè năm 1941 đến năm 1944.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Cuộc chiến ở Moskva

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Danh sách Ngoại trưởng Liên Xô

Đây là danh sách ngoại trưởng Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Danh sách Ngoại trưởng Liên Xô

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Georgi Konstantinovich Zhukov

Golda Meir

Golda Meir (tên trước kia là Golda Meyerson, tên khi sinh Golda Mabovich, Голда Мабович; 3 tháng 5 năm 1898 –8 tháng 12 năm 1978) là một giáo viên, kibbutznik và chính trị gia người Israel, bà là Thủ tướng thứ tư của Israel.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Golda Meir

Gosbank

Gosbank (Госбанк, Государственный банк СССР, Gosudarstvenny bank SSSR—the Ngân hàng Nhà nước Liên Xô) là ngân hàng trung ương của Liên Xô và là ngân hàng duy nhất trong toàn bộ Liên Xô từ những năm 1930 đến 1987.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Gosbank

Hòa ước Moskva

Hòa ước Moskva đã được ký bởi Phần Lan và Liên Xô vào ngày 12 tháng 3 năm 1940, và các phê chuẩn đã được trao đổi vào ngày 21 tháng 3.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Hòa ước Moskva

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1946-1950

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô giai đoạn 1946-1950 hay còn được gọi Hội đồng Bộ trưởng Xô Viết Tối cao Liên Xô khóa II.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1946-1950

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1950-1954

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô giai đoạn 1950-1954 hay còn được gọi Hội đồng Bộ trưởng Xô Viết Tối cao Liên Xô khóa III.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1950-1954

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1954-1958

Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô giai đoạn 1954-1958 hay còn được gọi Hội đồng Bộ trưởng Xô Viết Tối cao Liên Xô khóa IV.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô 1954-1958

Hội đồng Dân ủy Liên Xô

Hội đồng Dân ủy Liên Xô (Совет народных комиссаров СССР, latin Soviet narodnykh kommissarov hoặc Sovnarkom, hay được viết tắt là SNK) là cơ quan hành pháp tối cao của Liên Xô trong thời gian từ 1923-1946.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Hội đồng Dân ủy Liên Xô

Hội nghị Potsdam

Vyacheslav Molotov. Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm Hohenzollern, tại Potsdam, Đức từ 16 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Hội nghị Potsdam

Henry A. Wallace

Henry Agard Wallace (7 tháng 10 năm 1888-18 tháng 11 năm 1965) là Phó Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1941-1945), Bộ trưởng Nông nghiệp (1933-1940), và Bộ trưởng Thương mại (1945-1946).

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Henry A. Wallace

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Hiệp định Genève, 1954

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Hiệp ước Xô-Đức

Hiệp ước Xô-Nhật

213x213px Ngoại trưởng Nhật Bản Matsuoka ký kết Hiệp ước trung lập Nhật-Xô Hiệp ước Xô-Nhật còn được gọi là hay là bản hiệp ước giữa Liên Xô và Đế quốc Nhật Bản được ký kết vào ngày 13 tháng 4 năm 1941, hai năm sau khi kết thúc chiến tranh biên giới Xô- Nhật (năm 1939).

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Hiệp ước Xô-Nhật

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Iosif Vissarionovich Stalin

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Kế hoạch Marshall

Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania

Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania hay còn gọi là cuộc Đảo chính tháng Tám là một sự kiện chính trị-quân sự xảy ra ở Rumani vào cuối tháng 8 năm 1944.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania

Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lavrentiy Pavlovich Beria (ლავრენტი პავლეს ძე ბერია, Lavrenti Pavles dze Beria; Лавре́нтий Па́влович Бе́рия; 29 tháng 3 năm 1899 – 23 tháng 12 năm 1953) là một chính trị gia Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô và là người phụ trách an ninh quốc gia, lãnh đạo bộ máy an ninh và cảnh sát mật Liên Xô (NKVD) thời Iosif Vissarionovich Stalin trong Thế chiến II, và là Phó Thủ tướng trong những năm thời hậu chiến (1946–1953).

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Lavrentiy Pavlovich Beriya

Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985)

Giai đoạn này của Lịch sử Liên Xô chứng kiến cuộc Chiến tranh Lạnh, khi Liên bang Xô viết và Hoa Kỳ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp để mở rộng ảnh hưởng, trong khi vẫn tiếp tục phát triển ý thức hệ chính trị của mình.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985)

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Leonid Ilyich Brezhnev

Lev Davidovich Trotsky

Lev Davidovich Trotsky (tiếng Nga:, Лев Давидович Троцький Lev Davidovich Trotsky, cũng được dịch là Leo, Lyev, Trotski, Trotskij, Trockij và Trotzky) (– 21 tháng 8 năm 1940), tên khi sinh Lev Davidovich Bronstein (Лeв Давидович Бронштéйн), là một nhà lý luận cách mạng Bolshevik và Marxist.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Lev Davidovich Trotsky

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Liên Xô

Liên Xô tấn công Ba Lan

Liên Xô tấn công Ba Lan năm 1939, hoặc Chiến dịch giải phóng Tây Belarus và Tây UkrainaRieber, p 29.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Liên Xô tấn công Ba Lan

Maksim Gorky

Aleksey Maksimovich Peshkov (tiếng Nga: Алексей Максимович Пешков) (28 tháng 3 năm 1868 – 18 tháng 6 năm 1936), được biết đến nhiều hơn với cái tên Maksim Gorky (Максим Горький, Maksim Gor'kij), là một nhà văn, người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội trong văn chương và là một nhà hoạt động chính trị người Nga.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Maksim Gorky

Milovan Djilas

Milovan Djilas (sinh ngày 12 tháng 6 năm 1911 ở Montenegro - mất ngày 20 tháng 4 năm 1995 tại Beograd) là một nhà hoạt động chính trị Nam Tư, một nhà văn.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Milovan Djilas

Molotov

*Vjacheslav Mihajlovich Molotov (1890-1986) - nhà hoạt động chính trị Xô viết, cựu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô từ 1939 đến 1949.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Molotov

Ngoại trưởng Nga

Dưới đây là danh sách các ngoại trưởng của nước Nga Sa hoàng, Đế chế Nga, Liên Xô và Liên bang Nga.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Ngoại trưởng Nga

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1939.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939)

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1940.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940)

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1941.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941)

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1942)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1942.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1942)

Nikolai Aleksandrovich Bulganin

Nikolai Aleksandrovich Bulganin (tiếng Nga: Никола́й Алекса́ндрович Булга́нин, chuyển tự Latinh: Nikolaj Aleksandrovič Bulganin; 30/3/1895-24/02/1975) là một chính trị gia nổi tiếng của Liên Xô, từng giữ các chức vụ cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Nikolai Aleksandrovich Bulganin

Nikolay Nikolayevich Krestinsky

Nikolay Nikolayevich Krestinsky (Никола́й Никола́евич Крести́нский; 13 tháng 10 năm 1883 – 15 tháng 3 năm 1938) là một nhà cách mạng Bolshevik Nga và chính trị gia Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Nikolay Nikolayevich Krestinsky

Perm

200 px Perm (tiếng Nga: Пермь, dân số 1.000.100 thống kê dân số năm 2003) là một thành phố của nước Nga, nằm trên bờ sông Kama, dưới chân dãy núi Ural - ranh giới giữa châu Âu và châu Á.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Perm

Petlyakov Pe-8

Petlyakov Pe-8, ban đầu được gọi là TB-7, là một máy bay ném bom hạng nặng của Liên Xô được thiết kế trước Thế chiến II, chiếc máy bay ném bom bốn động cơ duy nhất được Liên Xô chế tạo trong cuộc chiến.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Petlyakov Pe-8

Phi Stalin hóa

Phi Stalin hóa là một từ mà ban đầu chỉ được dùng ở phương Tây để nói tới một loạt cải tổ về chính trị, kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước Liên Xô, chấm dứt chủ nghĩa Stalin.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Phi Stalin hóa

Pravda

Pravda (a, "Sự thật") là một tờ báo chính trị của Nga, có liên quan đến Đảng Cộng sản Liên bang Nga.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Pravda

Raoul Wallenberg

Raoul Wallenberg (4.8.1912 – 17.7.1947)"German's Death Listed; Soviet Notifies the Red Cross Diplomat Died in Prison", New York Times, ngày 15 tháng 2 năm 1957.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Raoul Wallenberg

Rákosi Mátyás

Chân dung Thủ tướng Rákosi Mátyás Rákosi Mátyás (9 tháng 3 năm 1892- 5 tháng 2 năm 1971), tên khai sinh là Mátyás Rosenfeld, là một nhà chính trị, nhà hoạt động cách mạng theo Chủ nghĩa Cộng sản Hungary, sinh ra ở vùng đất mà ngày nay là Serbia.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Rákosi Mátyás

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Stavka

Stavka (Ставка), thường được chuyển ngữ sang tiếng Việt là Đại bản doanh hoặc Tổng hành dinh, là thuật ngữ thường dùng trong tiếng Nga để chỉ cơ quan lãnh đạo tối cao của lực lượng vũ trang của Đế quốc Nga và Liên Xô trong thời gian chiến tranh.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Stavka

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (Генеральный секретарь ЦК КПСС) là danh hiệu được trao cho lãnh tụ của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô

Thành ủy Moskva

Huy hiệu của Đảng bộ Moskva Ban Chấp hành Thành phố Moskva Đảng Cộng sản Liên Xô (Московская городская комитета КПСС) được gọi tắt là Thành ủy Moskva là cơ quan lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô tại thành phố Moskva.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Thành ủy Moskva

Thảm sát Katyn

Đài tưởng niệm Katyn-Kharkiv-Mednoye Thảm sát Katyn, cũng được gọi là vụ Thảm sát rừng Katyn (Zbrodnia katyńska, mord Katyński, 'Tội ác Katyń'; Катынский расстрел Katynskij ra'sstrel 'Xử bắn Katyn'), được cho là một cuộc xử bắn hàng loạt những tù binh Ba Lan do Bộ Dân ủy Nội vụ (NKVD), cảnh sát mật Liên xô, thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, khởi đầu từ đề xuất của L.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Thảm sát Katyn

Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Chân dung nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Sergeyevich Khrushchyov Về tệ nạn sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó (tiếng Nga:О культе личности и его последствиях), thường được biết là Diễn văn bí mật hoặc Báo cáo của Khrushchyov về Stalin, là bài báo cáo trước Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20 ngày 25 tháng 2 năm 1956 của nhà lãnh đạo Xô Viết Nikita Sergeyevich Khrushchyov mà trong đó ông đã phê phán những hành động được thực hiện dưới chế độ của Stalin, đặc biệt là những vụ thanh trừng các lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và quân đội, trong khi vẫn ra vẻ ủng hộ lý tưởng cộng sản bằng việc viện dẫn chủ nghĩa Lenin.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vi Quốc Thanh

Vi Quốc Thanh Từ bên trái: Hàn Chấn Kỷ, Lưu Thụy Long, Điền Thú Nghiêu, Trương Ái Bình và Vi Quốc Thanh, đánh dấu cuộc họp của Đơn vị 5 của Bát lộ quân và Bộ Tư lệnh Tân Tứ quân của Bắc Kinh tại Đông Đài, Giang Tô vào ngày 25 tháng 8 năm 1940.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và Vi Quốc Thanh

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và 25 tháng 2

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vyacheslav Mikhailovich Molotov và 9 tháng 3

Còn được gọi là Viacheslav Molotov, Vjacheslav Mihajlovich Molotov, Vyacheslav Molotov.

, Ngoại trưởng Nga, Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939), Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940), Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941), Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1942), Nikolai Aleksandrovich Bulganin, Nikolay Nikolayevich Krestinsky, Perm, Petlyakov Pe-8, Phi Stalin hóa, Pravda, Raoul Wallenberg, Rákosi Mátyás, Sự kiện năm 1956 ở Hungary, Stavka, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Thành ủy Moskva, Thảm sát Katyn, Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Vi Quốc Thanh, 25 tháng 2, 9 tháng 3.