Mục lục
55 quan hệ: Adrastea (vệ tinh), Ariel (vệ tinh), Đĩa ghi vàng Voyager, Định nghĩa hành tinh, Chương trình Voyager, Danh sách núi cao nhất thế giới, Despina (vệ tinh), Enceladus (vệ tinh), Galatea (vệ tinh), Ganymede (vệ tinh), Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hệ Mặt Trời, Hyperion (vệ tinh), Io (vệ tinh), Juno (tàu không gian), Khí quyển Sao Mộc, Larissa (vệ tinh), Mạch nước phun, Miranda (vệ tinh), Naiad (vệ tinh), NASA, Núi lửa băng, Núi lửa trên Io, Nereid (vệ tinh), Oberon (vệ tinh), Pallene (vệ tinh), Pan (vệ tinh), Pioneer 11, Portia (vệ tinh), Prometheus (vệ tinh), Proteus (vệ tinh), Puck (vệ tinh), Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Từ quyển Sao Mộc, Thalassa (vệ tinh), Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời, Thăm dò Sao Mộc, Thebe (vệ tinh), Thiết bị vũ trụ, Tiếng Việt, Titan (vệ tinh), Vành đai Sao Hải Vương, Vành đai Sao Thiên Vương, Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương, Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
Adrastea (vệ tinh)
Adrastea (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Αδράστεια), còn được biết đến với tên gọi Jupiter XV (Jupiter có nghĩa Sao Mộc trong tiếng Anh), là vệ tinh thứ hai theo thứ tự từ trong ra ngoài và cũng là vệ tinh nhỏ nhất trong 4 vệ tinh thuộc nhóm Amalthea của Sao Mộc.
Xem Voyager 2 và Adrastea (vệ tinh)
Ariel (vệ tinh)
Ariel là vệ tinh lớn thứ tư của 27 vệ tinh đã biết của sao Thiên Vương.
Xem Voyager 2 và Ariel (vệ tinh)
Đĩa ghi vàng Voyager
Chiếc đĩa vàng Voyager. Vỏ của chiếc đĩa vàng. Cách giải mã các hình ảnh trên vỏ đĩa vàng, theo NASA Đĩa ghi vàng Voyager là một đĩa tư liệu lớn bằng nikel và vàng, được gắn ở trên cả hai con tàu Voyager 1 và 2, được đưa ra khỏi Trái Đất năm 1977.
Xem Voyager 2 và Đĩa ghi vàng Voyager
Định nghĩa hành tinh
Triton (ở giữa), được chụp bởi Voyager 2 trong chuyến bay quanh nó vào năm 1989 Định nghĩa của hành tinh, từ khi nó được nghĩ ra bởi người Hy Lạp cổ đại, đã bao gồm trong phạm vi của nó một lượng lớn các thiên thể của Hệ mặt trời.
Xem Voyager 2 và Định nghĩa hành tinh
Chương trình Voyager
Chương trình Voyager là một chương trình khám phá vũ trụ do NASA phát triển.
Xem Voyager 2 và Chương trình Voyager
Danh sách núi cao nhất thế giới
Danh sách các núi cao nhất thế giới là danh sách liệt kê 107 đỉnh núi cao nhất đã được biết tới trên thế giới, xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp, đo theo độ cao tính từ mực nước biển.
Xem Voyager 2 và Danh sách núi cao nhất thế giới
Despina (vệ tinh)
Despina (di-SPEE-nə or di-SPY-nə; Latin: Despœna; Tiếng Hy Lạp: Δέσποινα), cũng được biết đến với cái tên Neptune V, là vệ tinh bên trong gần nhất thứ ba của Sao Hải Vương.
Xem Voyager 2 và Despina (vệ tinh)
Enceladus (vệ tinh)
Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.
Xem Voyager 2 và Enceladus (vệ tinh)
Galatea (vệ tinh)
vòng cung vành đai mờ nhạt gầnSao Hải Vương Galatea (GAL-ə-TEE-ə; Tiếng Hy Lạp: Γαλάτεια), còn được biết tới là Neptune VI, là vệ tinh bên trong gần thứ tư của Sao Hải Vương.
Xem Voyager 2 và Galatea (vệ tinh)
Ganymede (vệ tinh)
Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.
Xem Voyager 2 và Ganymede (vệ tinh)
Hành tinh ngoài Sao Hải Vương
Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.
Xem Voyager 2 và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Hyperion (vệ tinh)
Hyperion (hy-PEER-ee-ən; tiếng Hy Lạp: Ὑπερίων), còn được biết đến là Saturn VII (7), là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ được khám phá bởi William Cranch Bond, George Phillips Bond và William Lassell vào năm 1848.
Xem Voyager 2 và Hyperion (vệ tinh)
Io (vệ tinh)
Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.
Juno (tàu không gian)
Juno là một phi vụ trong chương trình New Frontiers của NASA nhằm thám hiểm hành tinh Sao Mộc.
Xem Voyager 2 và Juno (tàu không gian)
Khí quyển Sao Mộc
Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Xem Voyager 2 và Khí quyển Sao Mộc
Larissa (vệ tinh)
Larissa (lə-RISS-ə; Greek: Λάρισσα), còn được biết đến là Neptune VII, là vệ tinh bên trong gần thứ năm của Sao Hải Vương.
Xem Voyager 2 và Larissa (vệ tinh)
Mạch nước phun
Mạch nước phun Strokkur, Iceland Hơi nước phun lên từ mạch nước phun Castle làm xuất hiện các hiệu ứng phụ như cầu vồng và giải Alexander trong Vườn quốc gia Yellowstone. 250px Mạch nước phun (tiếng Anh: geyser) là mạch nước (spring) phun nước nóng và hơi nước từ lòng đất vào bầu không khí theo chu kỳ hoặc nhiễu loạn và thường phun lên theo phương thẳng đứng.
Xem Voyager 2 và Mạch nước phun
Miranda (vệ tinh)
Miranda, hay Uranus V, là vệ tinh nhỏ nhất và nằm trong cùng trong số năm vệ tinh tự nhiên chính của Sao Thiên Vương.
Xem Voyager 2 và Miranda (vệ tinh)
Naiad (vệ tinh)
Naiad (NAY-əd or NY-əd), cũng được biết tới là Neptune III, là vệ tinh trong cùng của Sao Hải Vương, được đặt tên theo các Nữ thần nước trong thần thoại Hy Lạp.
Xem Voyager 2 và Naiad (vệ tinh)
NASA
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.
Núi lửa băng
Titan của Sao Thổ, có thể là vòm núi lửa băng Núi lửa băng là núi lửa phun băng trên các vệ tinh băng của các thiên thể, và cũng có thể xuất hiện trên một số thiên thể nhiệt độ thấp khác (như các thiên thể thuộc vành đai Kuiper).
Núi lửa trên Io
Io, với hai cột khói núi lửa trên bề mặt của nó. Núi lửa trên Io, một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, với số lượng lên đến hàng trăm, là hoạt động địa chất mạnh mẽ nhất trên thiên thể này, thường xuyên đưa các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao lên bề mặt của thiên thể, đồng thời cung cấp vật chất cho khí quyển Io và từ quyển Sao Mộc.
Xem Voyager 2 và Núi lửa trên Io
Nereid (vệ tinh)
Nereid là vệ tinh tự nhiên lớn thứ ba của Sao Hải Vương.
Xem Voyager 2 và Nereid (vệ tinh)
Oberon (vệ tinh)
Oberon, còn gọi là Uranus IV, là vệ tinh lớn và nằm phía ngoài cùng trong nhóm vệ tinh chính của Sao Thiên Vương.
Xem Voyager 2 và Oberon (vệ tinh)
Pallene (vệ tinh)
Pallene (pə-LEE-nee) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ.
Xem Voyager 2 và Pallene (vệ tinh)
Pan (vệ tinh)
Pan (PAN) là vệ tinh tự nhiên bên trong cùng thứ hai của Sao Thổ.
Xem Voyager 2 và Pan (vệ tinh)
Pioneer 11
Pioneer 11 (còn được biết đến là Pioneer G) là một tàu robot thăm dò không gian nặng được phóng đi bởi NASA vào ngày 6 tháng 4 năm 1973 để nghiên cứu vành đai tiểu hành tinh, môi trường xung quanh Sao Mộc và Sao Thổ, gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nó là tàu thăm dò đầu tiên tới được Sao Thổ và là con tàu thứ hai bay xuyên qua vành đai tiểu hành tinh và qua Sao Mộc.
Portia (vệ tinh)
Portia là một vệ tinh tự nhiên thuộc vành đai trong của sao Thiên Vương (Uranus).
Xem Voyager 2 và Portia (vệ tinh)
Prometheus (vệ tinh)
Prometheus là một vệ tinh rìa trong của Sao Thổ.
Xem Voyager 2 và Prometheus (vệ tinh)
Proteus (vệ tinh)
Proteus (PROH-tee-əs; tiếng Hy Lạp: Πρωτεύς), cũng được biết đến là Neptune VIII, là vệ tinh tự nhiên lớn thứ hai của Sao Hải Vương, và là vệ tinh bên trong lớn nhất của Sao Hải Vương.
Xem Voyager 2 và Proteus (vệ tinh)
Puck (vệ tinh)
Puck (PUK) là một vệ tinh vòng trong của sao Thiên Vương.
Xem Voyager 2 và Puck (vệ tinh)
Sao Diêm Vương
Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.
Xem Voyager 2 và Sao Diêm Vương
Sao Hải Vương
Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.
Xem Voyager 2 và Sao Hải Vương
Sao Mộc
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
Sao Thổ
Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.
Sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.
Xem Voyager 2 và Sao Thiên Vương
Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.
Xem Voyager 2 và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời
Từ quyển Sao Mộc
Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.
Xem Voyager 2 và Từ quyển Sao Mộc
Thalassa (vệ tinh)
Một hình ảnh tái hiện của vệ tinh Thalassa đang quay quanh Sao Hải Vương. Thalassa (thə-LASS-ə; Tiếng Hy Lạp: Θάλασσα),còn được biết đến là Neptune IV, là vệ tinh bên trong cùng thứ hai của Sao Hải Vương.
Xem Voyager 2 và Thalassa (vệ tinh)
Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời
Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.. Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch s.
Xem Voyager 2 và Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời
Thăm dò Sao Mộc
Cassini''. Việc Thăm dò Sao Mộc cho đến nay chỉ được tiến hành qua quan sát cận cảnh bởi các tàu không gian tự động, bắt đầu với chuyến đi của Pioneer 10 vào Hệ Sao Mộc năm 1973, và), được tiếp tục với 7 sự mệnh tiếp theo và tất cả những sứ mệnh đó được thực hiện bởi NASA.
Xem Voyager 2 và Thăm dò Sao Mộc
Thebe (vệ tinh)
Thebe (THEE-bee) còn được biết với cái tên, là vệ tinh thứ tư trong số các vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc tính từ khoảng cách với hành tinh.
Xem Voyager 2 và Thebe (vệ tinh)
Thiết bị vũ trụ
Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.
Xem Voyager 2 và Thiết bị vũ trụ
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Titan (vệ tinh)
Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.
Xem Voyager 2 và Titan (vệ tinh)
Vành đai Sao Hải Vương
thumb Hệ thống vành đai Sao Hải Vương gồm năm vành đai chính, được tàu không gian Voyager 2 khám phá vào năm 1989.
Xem Voyager 2 và Vành đai Sao Hải Vương
Vành đai Sao Thiên Vương
Sơ đồ hệ thống vệ tinh - vành đai của Sao Thiên Vương. Các đường dày thể hiện vành đai; các đường đứt khúc thể hiện quỹ đạo các vệ tinh. Sao Thiên Vương có một hệ thống các vành đai.
Xem Voyager 2 và Vành đai Sao Thiên Vương
Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương
Triton (ở giữa), 3 ngày sau khi ''Voyager 2'' bay qua Sao Hải Vương hiện có 14 vệ tinh.
Xem Voyager 2 và Vệ tinh tự nhiên của Sao Hải Vương
Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc
Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó Đến năm tháng 6 năm 2017 đã có 69 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm.
Xem Voyager 2 và Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc
Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ
Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.
Xem Voyager 2 và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ
Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương và sáu vệ tinh lớn nhất của nó (''kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ''). Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon.
Xem Voyager 2 và Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương
Voyager 1
Tàu vũ trụ Voyager 1 là một tàu thăm dò vũ trụ rôbốt nặng 722-kilôgam (1,592 lb) hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.
20 tháng 8
Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
24 tháng 1
Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Tàu vũ trụ Voyager 2.