Mục lục
240 quan hệ: Aaron Klug, AI (virus máy tính), Albert Sabin, Alexa Internet, Alexandros Đại đế, Alfred Hershey, ARN, AutoIt, Avast Antivirus, Axit nucleic, Đau họng, Đau mắt đỏ, Đại dịch cúm 2009, Đại dịch cúm 2009 tại Canada, Đậu mùa, Động vật tự tử, Đột biến sinh học, Đường cong ROC, Bao cao su, Bái Tử Long, Bạch hầu, Bạch tuộc, Bệnh dengue, Bệnh gà rù, Bệnh lây truyền qua đường tình dục, Bệnh lý học, Bệnh Marek, Bệnh nấm da ở thỏ, Bệnh sởi Đức, Bệnh tay, chân, miệng, Bệnh tằm do virus, Bộ gen, Biển, Carrageenan, Cá trắm cỏ, Các dòng di cư sớm thời tiền sử, Các giải Nobel năm 2008, Công thức máu, Cúm gia cầm, Cúm lợn, Cảm lạnh, Chán ăn, Chó dại, Chất ức chế neuraminidase, Chết rụng tế bào, Chăn nuôi bò, Chi Cúc, Chi Hoàng liên, Chikungunya, Chlamydia trachomatis, ... Mở rộng chỉ mục (190 hơn) »
Aaron Klug
Sir Aaron Klug (sinh ngày11.8.1926) là một nhà hóa học và nhà lý sinh người Anh gốc Litva, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1982 cho việc triển khai việc xét nghiệm tinh thể bằng kính hiển vi điện tử và việc làm sáng tỏ cấu trúc của các nhóm phức hợp protein-axít nucleic quan trọng về sinh học.
AI (virus máy tính)
AI là virus máy tính nhiễm tập tin.
Xem Virus và AI (virus máy tính)
Albert Sabin
Albert Sabin Bác sĩ Albert Bruce Sabin (26 tháng 8 năm 1906 – 3 tháng 3 năm 1993) là nhà nghiên cứu y học người Mỹ gốc Ba Lan, ông nổi tiếng về sáng chế vắc-xin bại liệt đường uống rất thành công.
Alexa Internet
Alexa Internet, Inc là một công ty chi nhánh của Amazon.com, được biết đến với trang cung cấp thông tin về lưu lượng truy cập đến các website khác.
Alexandros Đại đế
Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.
Xem Virus và Alexandros Đại đế
Alfred Hershey
Alfred Day Hershey (4.12.1908 – 22.5.1997) là một nhà di truyền học và vi sinh học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1969.
ARN
Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.
Xem Virus và ARN
AutoIt
AutoIt (phát âm aw-toe-it) là một ngôn ngữ lập trình được cung cấp miễn phí, có dạng kịch bản giống như BASIC được thiết kế để tự động hóa các GUI (Graphic User Interface: giao diện người dùng) và các thao tác thường dùng.
Xem Virus và AutoIt
Avast Antivirus
Avast Antivirus là tên chương trình diệt virus miễn phí, được phát triển bởi hãng phần mềm Avast Software ở Praha, Cộng hoà Séc.
Axit nucleic
Một axít nucleic là một đại phân tử sinh học có phân tử lượng lớn (tiếng Anh: high-molecular-weight biochemichal macromolecule) được cấu tạo từ các chuỗi nucleotide nhằm truyền tải thông tin di truyền (genetic information).
Đau họng
Đau họng hay đau cổ họng là một triệu chứng bệnh khá phổ biến với biểu hiện là đau, kích ứng ở vùng cổ họng, thường được gây ra bởi đợt viêm họng cấp (viêm ở cổ họng).
Đau mắt đỏ
Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc là tình trạng nhiễm trùng mắt thường gặp do vi khuẩn hoặc virus gây ra hoặc phản ứng dị ứng với triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt.
Đại dịch cúm 2009
Đại dịch cúm 2009 còn gọi là Dịch cúm A/H1N1 (2009), "cúm lợn" (hay "cúm heo") là dịch cúm do một loại virút thuộc chủng H1N1 lần đầu tiên được các cơ quan y tế phát hiện vào tháng 3 năm 2009 Sự bùng phát căn bệnh giống như bệnh cúm đã được phát hiện lần đầu ở 3 khu vực thuộc México.
Xem Virus và Đại dịch cúm 2009
Đại dịch cúm 2009 tại Canada
Đại dịch cúm 2009 tại Canada (tiếng Anh: 2009 flu pandemic in Canada) là một phần của đại dịch cúm 2009 bởi một dòng virus mới mang tên virus cúm A H1N1 đã gây ra căn bệnh có tên là cúm lợn.
Xem Virus và Đại dịch cúm 2009 tại Canada
Đậu mùa
Đậu mùa là một căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người, gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor.
Xem Virus và Đậu mùa
Động vật tự tử
Động vật tự tử là thuật ngữ chỉ về hành vi tự hủy hoại bản thân của các loài động vật và được hiểu như là hành vi tự sát.
Đột biến sinh học
Một con hươu bị bạch tạng và trở thành hươu trắng do đột biến Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.
Xem Virus và Đột biến sinh học
Đường cong ROC
Trong lý thuyết phát hiện tín hiệu, một receiver operating characteristic (ROC), còn gọi là receiver operating curve (đường cong đặc trưng hoạt động của bộ thu nhận - để xác định là có tín hiệu hay chỉ là do nhiễu), là một đồ thị một trục là Độ nhạy, trục còn lại là (1 - Đặc trưng) cho một hệ thống phân loại nhị phân khi mà ngưỡng phân loại của nó bị thay đổi (giá trị của ngưỡng -cutpoint- là nằm trên trục hoành, đường thẳng đứng cho thấy sự phân tách: phần bên trái được xem là không có thuộc tính cần kiểm tra, phần bên phải được xem là có thuộc tính cần kiểm tra) (xem hình).
Bao cao su
Một bao cao su đã xé vỏ bọc Bao cao su, cũng được gọi bao dương vật, túi cao su, ca pốt (từ capote trong tiếng Pháp) hay condom theo tiếng Anh, hay áo mưa theo tiếng lóng, là một dụng cụ được dùng để giảm khả năng có thai và nguy cơ lây bệnh đường tình dục (như lậu mủ, giang mai và HIV) khi quan hệ tình dục và thực hiện các hành vi tình dục khác.
Bái Tử Long
Bái Tử Long là một vịnh của Việt Nam, nằm trong vịnh Bắc Bộ, ở vùng Đông Bắc của Việt Nam.
Bạch hầu
Bệnh bạch hầu (tiếng Anh: diphtheria) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu, tên khoa học là Corynebacterium diphtheriae.
Bạch tuộc
Bạch tuộc là một loại sinh vật thân ngắn, mềm, hình ôvan (oval), thuộc bộ Octopoda sống dưới đáy biển.
Bệnh dengue
Sốt xuất huyết Dengue (tiếng Việt thường đọc là Đăng-gơ) (dengue fever, DF), Sốt xuất huyết Dengue (dengue hemorrhagic fever, DHF) và biểu hiện nặng nề nhất của bệnh là Hội chứng sốc Dengue (Dengue Shock Syndrome, DSS) đều được gây nên bởi một trong bốn loại huyết thanh virus gần gũi nhưng lại khác nhau về mặt kháng nguyên là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.
Bệnh gà rù
Bệnh gà rù hay còn gọi là hội chứng Newcastle hay bệnh Niu-cát-xơn trên gà hay còn gọi đơn giản là gà rù là một bệnh truyền nhiễm xảy ra ở trên các loài chim và cũng là bệnh nguy hiểm trên gà do tác nhân là Virus gây ra.
Bệnh lây truyền qua đường tình dục
Bệnh lây truyền qua đường tình dục còn gọi là bệnh hoa liễu, hay nhiễm trùng lây qua đường tình dục là bệnh có xác suất truyền từ người sang người thông qua các hành vi tình dục, bao gồm cả giao hợp âm đạo, quan hệ tình dục bằng miệng hay hậu môn.
Xem Virus và Bệnh lây truyền qua đường tình dục
Bệnh lý học
Một nhà bệnh lý học đang làm việc Bệnh lý học là môn nghiên cứu và chẩn đoán chính xác về bệnh.
Bệnh Marek
Bệnh Marek là bệnh ung thư truyền nhiễm do nhóm virus Herpes type B (một loại ARN virus có vỏ bọc) gây ra trên gà.
Bệnh nấm da ở thỏ
Thỏ châu Âu trên đảo Flat Holm, xứ Wales, bị nhiễm myxomatosis, gây ra bởi virus myxoma Bệnh nấm da ở thỏ, tên khoa học là Myxomatosis (đôi khi được rút ngắn thành "myxo" hoặc "myxy") là một căn bệnh ảnh hưởng đến thỏ, gây ra bởi virus myxoma.
Xem Virus và Bệnh nấm da ở thỏ
Bệnh sởi Đức
Sởi Đức (tiếng Anh: German measles hay rubella) là một bệnh truyền nhiễm rất dễ lây do virus rubella gây ra, và sau khi mắc bệnh sẽ để lại một miễn dịch suốt đời.
Bệnh tay, chân, miệng
Bệnh tay, chân và miệng (TCM) là một hội chứng bệnh ở người do virus đường ruột của họ Picornaviridae gây ra.
Xem Virus và Bệnh tay, chân, miệng
Bệnh tằm do virus
Bệnh tằm do virus (còn gọi bệnh bủng hay bệnh nghệ) xảy ra khi tằm bị nhiễm virus.
Xem Virus và Bệnh tằm do virus
Bộ gen
Bộ gene hay hệ gene, genome là tập hợp chứa đựng toàn bộ thông tin di truyền của một cơ thể sinh vật được mã hóa trong DNA (ở một số virus có thể là RNA).
Xem Virus và Bộ gen
Biển
Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.
Xem Virus và Biển
Carrageenan
Carrageenan hay caragenan là nhóm các polysaccharid mạch thẳng sulfat hóa, được chiết từ các loài rong sụn, rong đỏ.
Cá trắm cỏ
Cá trắm cỏ (danh pháp hai phần: Ctenopharyngodon idella) là một loài cá thuộc họ Cá chép (Cyprinidae), loài duy nhất của chi Ctenopharyngodon.
Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Các dòng di cư sớm thời tiền sử bắt đầu khi Người đứng thẳng (Homo erectus) di cư lần đầu tiên ra khỏi châu Phi qua hành lang Levantine và Sừng châu Phi tới lục địa Á-Âu khoảng 1,8 Ma BP (Ma/Ka BP: Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước).
Xem Virus và Các dòng di cư sớm thời tiền sử
Các giải Nobel năm 2008
Tháng 10 năm 2008 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2008: Người đạt giải và các công trình.
Xem Virus và Các giải Nobel năm 2008
Công thức máu
Công thức máu là một trong những xét nghiệm thường quy được sử dụng nhiều nhất trong các xét nghiệm huyết học cũng như xét nghiệm y khoa.
Cúm gia cầm
'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua.(''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library'').
Cúm lợn
Cúm lợn hay cúm heo là bệnh do vi rút cúm typ A thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra ở lợn.
Xem Virus và Cúm lợn
Cảm lạnh
Cảm lạnh (còn được gọi là cảm, viêm mũi họng, sổ mũi cấp),là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra ở đường hô hấp trên nhưng chủ yếu ảnh hưởng mũi.
Chán ăn
Chán ăn là việc giảm cảm giác thèm ăn.
Xem Virus và Chán ăn
Chó dại
Chó dại là những con chó nhà bị mắc bệnh dại, có biểu hiện các triệu chứng phát bệnh dại và thường tấn công (cắn) và gây ra tử vong cho con người vì đã trực tiếp truyền virus dại.
Xem Virus và Chó dại
Chất ức chế neuraminidase
Chất ức chế neuraminidase là một loại thuốc kháng virus có cơ chế tác động dựa trên việc ức chế chức năng protein neuraminidase của virus.
Xem Virus và Chất ức chế neuraminidase
Chết rụng tế bào
Sự chết rụng tế bào (tiếng Anh: Apoptosis) là một quá trình của sự chết tế bào được lập trình (programmed cell death - PCD) xảy ra trong các sinh vật đa bào.
Chăn nuôi bò
Một con bò đực thuộc giống bò thịt được chăn nuôi để lấy thịt bò chăn thả để lấy sữa Một con bò cày kéo đang gặm cỏ khô ở sa mạc Chăn nuôi bò hay còn gọi đơn giản là chăn bò, chự bò hay nuôi bò là việc thực hành chăn nuôi các giống bò nhà, thông thường là các giống bò thịt và bò sữa.
Chi Cúc
Chi Cúc (danh pháp khoa học: Chrysanthemum) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).
Xem Virus và Chi Cúc
Chi Hoàng liên
Lá của ''Coptis aspleniifolia'' Chi Hoàng liên (danh pháp khoa học Coptis) là một chi của khoảng 10–15 loài thực vật có hoa trong họ Mao lương (Ranunculaceae), có nguồn gốc ở châu Á và Bắc Mỹ.
Chikungunya
Đầu năm 2005, một bệnh dịch lạ, chưa từng được xác nhận trên y văn thế giới, đã xảy ra tại các đảo Réunion và quần đảo Comoros (thuộc Ấn Độ Dương).
Chlamydia trachomatis
Chlamydia trachomatis là một vi khuẩn khá đặc biệt vì - tương tự như siêu vi trùng (virus) - nó không có khả năng phát triển bên ngoài tế bào sống.
Xem Virus và Chlamydia trachomatis
Chlamydiae
Chlamydiae là một loại vi khuẩn và lớp có thành viên là mầm bệnh nội bào bắt buộc.
Chu trình cacbon
Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004).
Chu trình tan
Các bacteriophage (ăn vi khuẩn) làm chết tế bào chủ gọi là độc (virulent) và chúng sinh sản theo chu trình tan (lytic cycle).
Chu trình tiềm tan
Tiềm tan Chu trình tiềm tan hay Tiềm sinh virus (tiếng Anh là lysogeny hoặc lysogenic cycle) là một pha (phase) trong chu kỳ sinh sản của virus.
Xem Virus và Chu trình tiềm tan
Chuyến tàu sinh tử
Chuyến tàu sinh tử là một bộ phim về đại dịch zombie của Hàn Quốc được đạo diễn bởi Yeon Sang-ho với sự tham gia các diễn viên Gong Yoo, Jung Yu-mi và Ma Dong-seok.
Xem Virus và Chuyến tàu sinh tử
Crack
Crack là một động từ và cũng là một danh từ được dân IT hay sử dụng đến.
Xem Virus và Crack
CrAssphage
CrAssphage là một loài virus trong ruột người.
Culex quinquefasciatus
Culex quinquefasciatus là một loài côn trùng.
Xem Virus và Culex quinquefasciatus
Cytokine
Cytokine là các protein hay glycoprotein không phải kháng thể được sản xuất và phóng thích bởi các tế bào bạch cầu viêm và một số tế bào khác không phải bạch cầu.
Danh sách lăng mộ ở Thung lũng các vị Vua
Một góc tại trung tâm thung lũng, xung quanh khu lăng mộ KV62 của Tutankhamun ở Thung lũngphía ĐôngDanh sách lăng mộ ở Thung lũng các vị Vua liệt kê tất cả 65 ngôi mộ đã được phát hiện tại Thung lũng các vị Vua.
Xem Virus và Danh sách lăng mộ ở Thung lũng các vị Vua
Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem Virus và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel
Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.
Xem Virus và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel
Danh sách những kẻ thù của Batman
Batman hay Người Dơi là một nhân vật siêu anh hùng (superhero) giả tưởng xuất hiện trong loạt truyện tranh Hoa Kỳ được xuất bản bởi DC Comics.
Xem Virus và Danh sách những kẻ thù của Batman
Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan
Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.
Xem Virus và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan
Danh sách virus
Dưới đây là danh sách các virus sinh học, và loại virus.
Dân tộc biệt lập
bang Acre Brazil năm 2012 Bản đồ các bộ lạc cô lập, đầu thế kỷ 21 Dân tộc biệt lập, dân tộc cô lập, dân tộc cách ly (isolated people) hay dân tộc không liên lạc hay những bộ lạc bị mất (lost tribes), là những cộng đồng sống tách biệt đáng kể với nền văn minh toàn cầu.
Dầu tràm
Một lọ tinh dầu tràm. Dầu tràm, dầu tràm gió là một loại dầu gió được chiết xuất từ lá của cây tràm lá dài (Melaleuca leucadendra), cũng có thể chiết xuất từ các cây khác thuộc chi Tràm.
Dịch tả lợn
Dịch tả lợn (Classical Swine Fever) là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút có cấu trúc ARN thuộc giống Pestis vi rút, họ Flaviridae gây ra cho loài lợn; có tốc độ lây lan rất nhanh, tỷ lệ chết cao, lên đến 90% và thường ghép với bệnh khác như bệnh Phó thương hàn, Tụ huyết trùng, Đóng dấu hay các bệnh do Mycoplasma.
Deus Ex
Deus Ex (viết tắt DX và) là một trò chơi hành động nhập vai chủ đề cyberpunk — kết hợp các yếu tố của trò trơi bắn súng góc nhìn người thứ nhất với video game nhập vai — được phát triển bởi Ion Storm Inc.
Xem Virus và Deus Ex
Di truyền học
DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.
Digital organisms
Digital organisms là một chương trình máy tính có thể mô phỏng sự đột biến, nhân bản và cạnh tranh.
Xem Virus và Digital organisms
Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy
Dmitri Iosifovich Ivanovsky Dmitri Iosifovich Ivanovsky là nhà vi khuẩn học xuất sắc người Nga.
Xem Virus và Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy
DNA
nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.
Xem Virus và DNA
Elfen Lied
là một bộ manga do Lynn Okamoto sáng tác và sau đó được chuyển thể thành 13 tập anime do Mamoru Kanbe làm đạo diễn.
Etanol
Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.
Xem Virus và Etanol
Félix d'Herelle
Félix d'Herelle (25 tháng 4 năm 1873 – 22 tháng 2 năm 1949) là một nhà vi sinh học mang quốc tịch Pháp-Canada, ông là người đồng khám phá ra bacteriophage (virus có đặc tính xâm lấn vi khuẩn) và các thí nghiệm trong phát triển liệu pháp phage.
Francis Peyton Rous
Francis Peyton Rous (5.10.1879 – 16.2.1970), là một bác sĩ y khoa kiêm nhà virus học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1966.
Xem Virus và Francis Peyton Rous
Fred Cohen
Frederick B.Cohen (sinh năm 1957) là nhà khoa học người Mỹ chuyên nghiên cứu về máy tính.
Frederick Chapman Robbins
Frederick Chapman Robbins (25.8.1916 – 4.8.2003) là bác sĩ nhi khoa và nhà virus học người Mỹ.
Xem Virus và Frederick Chapman Robbins
Gan
Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.
Xem Virus và Gan
Gen
Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.
Xem Virus và Gen
Gen đè nén bướu
Gen đè nén bướu có vai trò làm chậm lại sự phân chia tế bào.Gen đè nén bướu khác với gen sinh ung về nhiều khía cạnh ngoài sự tác động đối kháng trên việc phân bào.Gen đè nén bướu không có trong virus như gen sinh ung.Gen đè nén bướu hoạt động với hệ thống sửa chữa ADN cần thiết cho việc duy trì sự ổn định vốn liếng di truyền.Khi gen đè nén bướu bị đột biến, khiếm khuyết ADN có thể được di truyền qua tế bào mầm.Chúng là nguyên nhân của các hội chứng di truyền dễ bị ung thư.Tuy nhiên sự đột biến của gen đè nén bướu thường xảy ra tự phát trên tế bào thân thể (somatic mutation) trong các ung thư không có tính gia đình.Gen đè nén bướu ở thể lặn, cả hai bản sao của gen phải bị đột biến mới tạo ra kiểu hình, tức là không ngăn cản được sự tăng trưởng của tế bào bị thương tổn Các gen đè nén bướu có tính lặn và sự mất dị hợp tử(LOH:Loss of Heterozygosity) là cơ chế di truyền quan trọng để làm biểu hiện tính chất của chúng.
Ghép tế bào gốc tạo máu
Ghép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học.
Xem Virus và Ghép tế bào gốc tạo máu
Glycoside hydrolase
Glycoside hydrolase (hay còn được gọi là glycosidase hoặc glycosyl hydrolase) là enzyme xúc tác cho việc thủy phân các liên kết glycosidic có trong các đường phức. Đây là những enzyme cực kỳ phổ biến và có vai trò quan trọng trong tự nhiên có thể kể đến như: giúp phân giải sinh khối như cellulose (cellulase), hemicellulose và tinh bột (amylase), có mặt trong các chiến lược phòng chống vi khuẩn (ví dụ, lysozyme), trong cơ chế gây bệnh (ví dụ, neuraminidase của virus) và trong chức năng tế bào bình thường (ví dụ, mannosidase liên quan đến sinh tổng hợp glycoprotein liên kết N).
Xem Virus và Glycoside hydrolase
Haemophilus influenzae
Haemophilus influenzae, là vi trùng thuộc loại cầu trực khuẩn Gram âm được bác sĩ Richard Pfeiffer tìm ra năm 1892 trong một trận dịch cúm.
Xem Virus và Haemophilus influenzae
Hàng rào máu não
Hàng rào máu não (BBB:Blood–brain barrier) là một lớp các tế bào nội mô hoạt động như một rào cản, ngăn chặn các phần tử nhất định bao gồm tế bào miễn dịch, virus đi từ máu vào hệ thần kinh trung ương.
Hậu duệ mặt trời
Hậu duệ mặt trời (Hangul: 태양의 후예; RR: Taeyangui Huye) là một series phim truyền hình Hàn Quốc năm 2016 trên kênh KBS2, với sự tham gia của các diễn viên chính như: Song Joong Ki, Song Hye Kyo, Kim Ji Won và Jin Goo.
Hắt hơi
Một người đàn ông đang hắt hơi. Hắt hơi, hắt xì hay nhảy mũi, là sự phóng thích không khí từ phổi ra ngoài thông qua mũi và miệng, thường gây ra bởi sự kích thích niêm mạc mũi của các vật thể nhỏ bên ngoài cơ thể.
Xem Virus và Hắt hơi
Họ Cầy
200px 200px Họ Cầy (danh pháp khoa học: Viverridae) (con chồn) bao gồm 32 loài cầy, cầy genet và cầy linsang.
Xem Virus và Họ Cầy
Học thuyết tế bào
''Paramecium aurelia'', một giống trùng lông, thuộc sinh vật đơn bào. Trong sinh học, học thuyết tế bào hay thuyết tế bào là một lý thuyết khoa học miêu tả các tính chất của tế bào cũng như giải thích nguồn gốc của sự sống bắt nguồn từ các tế bào, đồng thời cũng là tiền đề cho học thuyết tiến hóa Darwin.
Xem Virus và Học thuyết tế bào
Hệ miễn dịch
Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.
Hội chứng Asperger
Hội chứng Asperger (tiếng Anh: AS, Asperger disorder hay Asperger's) là một dạng hội chứng bệnh rối loạn phát triển.
Xem Virus và Hội chứng Asperger
Hội chứng hô hấp cấp tính nặng
Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (tiếng Anh: Severe acute respiratory syndrome; viết tắt: SARS) là một chứng bệnh hô hấp ở con người gây ra bởi một loại virus mang tên virus SARS.
Xem Virus và Hội chứng hô hấp cấp tính nặng
Hội chứng mệt mỏi mạn tính
Hội chứng mệt mỏi kinh niên (tiếng Anh: Chronic fatigue syndrome) cũng được gọi Myalgic Encephalomyelitis hoặc là Myalgisk encefalopati là một dang bệnh lý gây mệt mỏi ở nhiều mức độ khác nhau và kéo dài, đi kèm theo nhiều triệu chứng thực thể hay thần kinh tâm lý khác.
Xem Virus và Hội chứng mệt mỏi mạn tính
Hột cơm
Hột cơm là một nốt nhỏ và cứng, thường thấy trên bàn tay và bàn chân, trông giống như một cái súp lơ hoặc một vết phỏng cứng.
Xem Virus và Hột cơm
Heinz Fraenkel-Conrat
Heinz Ludwig Fraenkel-Conrat (29.7.1910 – 10.4.1999) là một nhà hóa sinh, nổi tiếng về công trình nghiên cứu virus.
Xem Virus và Heinz Fraenkel-Conrat
Hemocyanin
Hemocyanin là những protein chuyên chở oxy trong cơ thể của một số loài động vật không xương sống.
Henrietta Lacks
Henrietta Lacks (ngày 1 tháng 8 năm 1920 – ngày 4 tháng 10 năm 1951)Note: Some sources report her birthday as ngày 2 tháng 8 năm 1920 vs.
Herpes đơn dạng
Herpes simplex (tiếng Hy Lạp cổ: ἕρπης - herpes có nghĩa là bò hoặc trườn, simplex - tiếng Latin có nghĩa là "đơn giản") là một bệnh do virus gây ra, bởi cả hai loại virus herpes simplex loại 1 (HSV-1) và loại 2 (HSV-2).
HIV/AIDS
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).
HIV/AIDS tại Trung Quốc
Thống kê về số trường hợp nhiễm HIV theo tỉnh thành, dữ liệu năm 2005. Đại dịch HIV/AIDS tồn tại trong lãnh thổ dưới quyền kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Virus và HIV/AIDS tại Trung Quốc
Ho
Ho là một phản xạ có điều kiện xuất hiện đột ngột và thường lặp đi lặp lại, nó có tác dụng giúp loại bỏ các chất bài tiết, chất có thể gây kích thích, các hạt ở môi trường bên ngoài và các vi khuẩn bám vào đường hô hấp.
Xem Virus và Ho
Hoàng Thủy Nguyên
Hoàng Thủy Nguyên (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1929 tại Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là một giáo sư y học người Việt Nam.
Xem Virus và Hoàng Thủy Nguyên
Howard Martin Temin
Howard Martin Temin (10.12.1934 – 9.2.1994) là nhà di truyền học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975.
Xem Virus và Howard Martin Temin
Ian Frazer
Ian Frazer Ian Frazer (sinh 6 tháng 1 năm 1953 tại Glasgow, Scotland) là bác sĩ nghiên cứu miễn nhiễm học, nổi tiếng nhờ công trình nghiên cứu tìm vaccine chống siêu vi trùng HPV, nguyên nhân gây bệnh ung thư cổ tử cung.
Interferon
Cấu trúc phân tử của interferon-alpha trong cơ thể người Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và tế bào ung thư.
Internet tại Việt Nam
Internet tại Việt Nam được coi như chính thức bắt đầu từ cuối năm 1997.
Xem Virus và Internet tại Việt Nam
James Batcheller Sumner
James Batcheller Sumner (sinh ngày 19 tháng 11 năm 1887 - mất ngày 12 tháng 8 năm 1955) là nhà hóa học người Mỹ.
Xem Virus và James Batcheller Sumner
John Franklin Enders
John Franklin Enders (10.2.1897 – 8.9.1985) là một nhà khoa học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1954.
Xem Virus và John Franklin Enders
John Howard Northrop
John Howard Northrop (1891-1987) là nhà hóa học người Mỹ.
Xem Virus và John Howard Northrop
Jonas Salk
Jonas Edward Salk (/sɔːlk/; 18 tháng 10 năm 1914 – 23 tháng 6 năm 1995) là một nhà vi rút học và nhà nghiên cứu y khoa người Mỹ gốc Do Thái.
Ký sinh bắt buộc
Một ký sinh trùng bắt buộc (tiếng Anh: obligate parasite) hoặc holoparasit là một sinh vật kí sinh mà nó không thể hoàn thành chu trình sống của mình nếu không khai thác được dưỡng chất từ vật chủ phù hợp Balashov, Yu.S.
Ký sinh trùng
con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.
Keo ong
Keo ong Keo ong (tiếng Anh: propolis, bee glue) là một hỗn hợp mà ong mật thu thập từ các chồi cây, nhựa cây, và các nguồn thực vật khác.
Xem Virus và Keo ong
Keylogger
Keylogger hay "trình theo dõi thao tác bàn phím" theo cách dịch ra tiếng Việt là một chương trình máy tính ban đầu được viết nhằm mục đích theo dõi và ghi lại mọi thao tác thực hiện trên bàn phím vào một tập tin nhật ký (log) để cho người cài đặt nó sử dụng.
Kháng thể
Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.
Khử trùng
Khử trùng (trong tiếng Anh là sterilization hay sterilisation) là một thuật ngữ dùng để chỉ bất kỳ quá trình nào dùng để loại trừ hoặc tiêu diệt tất cả các hình thái sự sống bao gồm các tác nhân gây truyền nhiễm như nấm, vi khuẩn, virus, các dạng bào tử,...
Khử trùng bằng tia cực tím
Khử trùng bằng tia cực tím (UVGI) là một phương pháp khử trùng sử dụng tia cực tím (UV-C) để giết hoặc làm bất hoạt các vi sinh vật bằng cách phá hủy các acid nucleic và phá hoại DNA của chúng, khiến chúng không thể thực hiện chức năng tế bào quan trọng.
Xem Virus và Khử trùng bằng tia cực tím
Làm tình bằng miệng
Làm tình bằng miệng, hay còn gọi là tình dục đường miệng hay khẩu giao, là hình thức quan hệ tình dục có sử dụng miệng (bao gồm môi, răng và lưỡi) tiếp xúc với các cơ quan sinh dục trong quá trình quan hệ tình dục.
Xem Virus và Làm tình bằng miệng
Lúa mì
Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.
Xem Virus và Lúa mì
Lở mồm long móng
Bệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếng Latin: Aphtae epizooticae), là một loại bệnh bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virus gây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê...
Lỵ
Lỵ hay kiết lỵ là một bệnh đường tiêu hóa gây ra tiêu chảy có máu.
Xem Virus và Lỵ
Lịch trình tiến hóa của sự sống
Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Xem Virus và Lịch trình tiến hóa của sự sống
Lý Hiển Long
Lý Hiển Long (tên chữ Latin: Lee Hsien Loong, chữ Hán giản thể: 李显龙; chữ Hán phồn thể: 李顯龍; Pinyin: Lǐ Xiǎnlóng, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1952) là Thủ tướng thứ ba của Singapore, từng là Bộ trưởng Tài chính.
Lectin
Cấu trúc bên của hemagglutinine Lectin là các protein liên kết carbohydrate, là các đại phân tử đặc hiệu cao cho phần hay nhóm đường của các phân tử khác.
Xem Virus và Lectin
Liên đại Thái cổ
Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).
Liên cầu khuẩn lợn
Liên cầu khuẩn lợn là loại vi khuẩn gây bệnh cho người và lợn, đây là bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra ở hầu hết các loài động vật máu nóng, trong đó có lợn và người là chủ yếu.
Xem Virus và Liên cầu khuẩn lợn
Liếm âm hộ
Một phụ nữ liếm âm hộ một phụ nữ khác Liếm âm hộ, từ bình dân là liếm lồn, bú lồn, ăn lồn, hoặc vét máng là một hành vi làm tình bằng miệng được thực hiện trên cơ quan sinh dục của một người nữ (âm vật, các bộ phận khác của âm hộ hoặc âm đạo).
Liếm dương vật
Người nữ liếm dương vật Liếm dương vật, từ bình dân là liếm cặc, bú cặc, bú dái, ngậm cặc, thổi kèn, bú cu, mút cu, mút cặc, blowjob, bj là một hành vi làm tình bằng miệng liên quan đến việc sử dụng miệng hoặc cổ họng do một người thực hiện trên dương vật của người khác hoặc của bản thân (tự liếm dương vật).
Lipase
Lipase (phiên âm kiểu cũ: Lipaza) là một loại enzyme xúc tác cho quá trình thủy phân chất béo (lipid).
Xem Virus và Lipase
Louis Pasteur
Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 - 28 tháng 9 năm 1895), nhà hóa học, nhà vi sinh vật học người Pháp, với những phát hiện về các nguyên tắc của tiêm chủng, lên men vi sinh.
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống (tiếng Anh: Systemic lupus erythematosus, SLE hay lupus), là một bệnh tự miễn của mô liên kết, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận cơ thể.
Xem Virus và Lupus ban đỏ hệ thống
Martinus Beijerinck
Martinus Willem Beijerinck (16 tháng 3 năm 1851 – 1 tháng 1 năm 1931) là một nhà vi sinh học và thực vật học Hà Lan.
Xem Virus và Martinus Beijerinck
Max Theiler
Max Theiler (30.1.1899 – 11.8.1972) là một nhà virus học người Mỹ gốc Nam Phi, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1951 cho việc triển khai thuốc tiêm ngừa chống bệnh sốt vàng.
Mã kết thúc
Trong mã di truyền, mã kết thúc (hoặc mã dừng lại) là một bộ ba nucleotide trên RNA thông tin báo hiệu chấm dứt quá trình dịch mã tạo thành protein.
Mãi dâm
Mãi dâm, hay mua dâm, là hành động dùng tiền bạc, vật chất hay quyền lợi để đổi lấy các hoạt động tình dục ngoài hôn nhân.
Xem Virus và Mãi dâm
Mầm bệnh
papaya, causado por ''Asperisporium caricae''. Một mầm bệnh (tiếng Anh là pathogen) hoặc tác nhân gây bệnh là một vi sinh vật, theo nghĩa rộng nhất có thể là virus, vi khuẩn, nấm...
Mật mã Lyoko
Mật mã Lyoko (Code Lyoko) là một bộ phim hoạt hình dài tập của truyền hình Pháp do Thomas Romain và Tania Palumbo sáng tác và được hãng MoonScoop sản xuất.
Mụn nước
Mụn nước (Latinh: vesicula, nhỏ hơn 0,5 cm) và bóng nước (Latinh: bulla, lớn hơn 0,5 cm) là một ổ nông chứa dịch, gồ lên và được bao bọc.
Megavirus chilensis
Megavirus tên của một chi siêu virus chỉ có một loài Megavirus chilensis (MGVC), phylogenetically related to Acanthamoeba polyphaga Mimivirus (APMV).
Xem Virus và Megavirus chilensis
Mimivirus
Mimivirus là một chi virus bao gồm một loài được khám phá ra, loài này có tên khoa học Acanthamoeba polyphaga mimivirus (APMV).
Myoviridae
Myoviridae là một họ vi khuẩn trong trật tự Caudovirales.
Nam có quan hệ tình dục với nam
Áp phích nhằm tuyên truyền về tình dục an toàn cho đối tượng MSM ở Việt Nam. Nam có quan hệ tình dục với nam hay MSM (tiếng Anh: Men who have sex with men hoặc males who have sex with males) chỉ những người nam có hành vi quan hệ tình dục với người nam khác cho dù họ có là đồng tính luyến ái hoặc song tính luyến ái hay không.
Xem Virus và Nam có quan hệ tình dục với nam
Nấm
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).
Xem Virus và Nấm
NF-κB
Phần lớn bệnh tật ở người có thể có liên quan đến sự hoạt hóa và biểu hiện lệch lạc của một số gene nhất định.
Xem Virus và NF-κB
Ngộ độc thực phẩm
Thịt bẩn, thịt ôi thiu là nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm Cá ươn, nguy cơ gây ngộ độc Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ănhttp://dantri.com.vn/c7/s7-465628/ngo-doc-thuc-pham-tap-the-do-an-bap-cai-co-chat-bao-ve-thuc-vat.htm hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia...
Xem Virus và Ngộ độc thực phẩm
Nguyên tắc Koch
pages.
Nguyễn Hữu Xương
Giáo sư Nguyễn Hữu Xương (sinh năm 1933) hiện là giáo sư trong phân khoa Hóa học, Vật lý và Sinh học tại Đại học California tại San Diego.
Người Sắt 3
Người Sắt 3 (Iron Man 3) là một phim đề tài siêu anh hùng do hãng Marvel Studio sản xuất và Walt Disney Studios Motion Pictures phát hành.
Nhiễm trùng
Nhiễm trùng (infection) là sự xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể và phản ứng của cơ thể đối với thương tổn do mầm bệnh gây nên.
Nhiễm trùng cơ hội
Nhiễm trùng cơ hội (opportunistic infection) là nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng gây bệnh gây nên khi hệ thống miễn dịch của cơ thể vật chủ bị suy yếu hoặc hoặc do tăng độc lực của các loài vi sinh vật.
Xem Virus và Nhiễm trùng cơ hội
Nhiễm virus papilloma ở người
Nhiễm virus papilloma ở người do lây siêu vi trùng dạng DNA có khả năng gây nhiều chứng bệnh từ nhẹ đến trầm trọng.
Xem Virus và Nhiễm virus papilloma ở người
Outbreak (phim 1995)
Outbreak (Bùng nổ) là một bộ phim thảm họa y tế của Mỹ sản xuất năm 1995 dựa trên cuốn tiểu thuyết phi hư cấu The Hot Zone của nhà văn Richard Preston's.
Xem Virus và Outbreak (phim 1995)
Paul Berg
Paul Berg (sinh ngày 30 tháng 6 năm 1926) tại Brooklyn, New York là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1980 chung với Walter Gilbert và Frederick Sanger, cho công trình nghiên cứu cơ bản của họ về axít nucleic.
Pemphigus
Pemphigus là một nhóm những bệnh bọng nước tự miễn dịch hiếm gặp của da và/hay các niêm mạc.
Phao câu
Phao câu của một con chim ra ràng Phao câu (Pygostyle) là phần thịt có nhiều mỡ ở cuống đuôi hậu môn của các giống chim, nó là phần sau cùng của thân gà, vịt, ngan, ngỗng cũng như một số loài chim.
Phần mềm hệ thống
Tránh nhầm lẫn với Hệ thống phần mềm Phần mềm hệ thống là phần mềm máy tính thiết kế cho việc vận hành và điều khiển phần cứng máy tính và cung cấp một kiến trúc cho việc chạy phần mềm ứng dụng.
Xem Virus và Phần mềm hệ thống
Phức hợp phù hợp tổ chức chính
Phức hợp tương thích mô chính (Major Histocompatibility Complex, MHC) hay ở người còn được gọi kháng nguyên bạch cầu người (Human Leucocyte Antigen, HLA) là một nhóm gene mã hoá cho các protein trình diện kháng nguyên trên bề mặt tế bào của đa số động vật có xương sống.
Xem Virus và Phức hợp phù hợp tổ chức chính
Phương thức lẩn tránh miễn dịch của mầm bệnh
Phương thức lẩn tránh miễn dịch của mầm bệnh là các phương thức mà mầm bệnh sử dụng để chống lại cơ chế hoạt động của hệ miễn dịch.
Xem Virus và Phương thức lẩn tránh miễn dịch của mầm bệnh
Pithovirus sibericum
Pithovirus sibericum là một loài virus khổng lồ thuộc chi đơn loài Pithovirus.
Xem Virus và Pithovirus sibericum
Povidone-iodine
Povidone-iodine (PVP-I) là một phức chất bền của polyvinylpyrrolidone (povidone, PVP) và iốt.
Protein
nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.
Xem Virus và Protein
Quá tải dân số
Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994.
Quercetin
UV visible spectrum of quercetin, with lambda max at 369 nm. Quercetin, một flavonol, là một flavonoid, nói cách khác, một sắc tố thực vật với một cấu trúc phân tử như resveratrol và có nguồn gốc từ flavone.
Rạn san hô
Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.
Renato Dulbecco
Renato Dulbecco (22 Tháng 2 1914 - 19 tháng 2 2012), là một nhà virus học người Ý đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975 cho công trình nghiên cứu enzyme phiên mã ngược.
Richard Edwin Shope
(25.12.1901– 2.10.1966) là nhà virus học người Mỹ, người đầu tiên đã cách ly được virus bệnh cúm, đồng thời cũng là người đầu tiên đã tiêm ngừa bệnh cúm cho động vật.
Xem Virus và Richard Edwin Shope
Rosalind Franklin
Rosalind Elsie Franklin (sinh ngày 25 tháng 7 năm 1920 - mất ngày 16 tháng 4 năm 1958) là một nhà lý sinh học và tinh thể học tia X có những đóng góp quan trọng cho sự hiểu biết về cấu trúc phân tử của ADN, ARN, virus, than đá, và than chì.
Xem Virus và Rosalind Franklin
Sởi
Sởi (tiếng Anh: measles hay rubella) là bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa.
Xem Virus và Sởi
Sữa mẹ
nhỏ phải Sữa mẹ là sữa được tạo thành từ vú của người phụ nữ sau khi có thai, bắt đầu có nhiều từ khoảng 24 đến 48 tiếng sau khi sinh.
Xem Virus và Sữa mẹ
Sự sống
Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.
Xem Virus và Sự sống
Sự sống ngoài Trái Đất
Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.
Xem Virus và Sự sống ngoài Trái Đất
Sốt vàng
Sốt vàng là chứng bệnh sốt gây vàng da do siêu vi trùng thuộc họ Flaviviridae gây ra.
Sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết hay chính xác hơn là sốt xuất huyết do virus là một nhóm các bệnh do một số họ virus sau: Arenavirus, Filoviridae, Bunyaviridae và Flavivirus.
Sinh học
Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).
Sinh học vũ trụ
publisher.
Sinh sản
Kalanchoë pinnata''. Cây con cao khoảng 1 cm. Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới.
Sinh vật
Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật là một cơ thể sống.
Sinh vật lớn nhất
Những sinh vật lớn nhất trái đất được xác định theo những tiêu chí khác nhau: khối lượng, thể tích, diện tích, chiều dài, chiều cao hoặc thậm chí là kích thước bộ gen.
Xem Virus và Sinh vật lớn nhất
Sinh vật phù du
Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.
Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung
Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung hay nghịch sản cổ tử cung (thường được viết tắt là CIN, theo tiếng Anh Cervical Intraepithelial rNeoplasia) chỉ những thay đổi của niêm mạc cổ tử cung có tiềm năng ác tính nhưng chưa có sự xâm nhập vào mô đệm.
Xem Virus và Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung
Tẩy uế
Tẩy uế, tiếng Pháp: désinfection là một hoạt động nhằm loại bỏ tạm thời hay tiêu diệt một số loại vi khuẩn, để ngăn chặn và ngăn ngừa nhiễm trùng hoặc các nguy cơ lây nhiễm hay bội nhiễm bởi các vi sinh vật, virus gây bệnh.
Xem Virus và Tẩy uế
Tế bào
Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.
Xem Virus và Tế bào
Thanh Hải (hồ)
Hồ Thanh Hải (tiếng Trung: 青海湖, bính âm: Qīnghăi hú) hay hồ Koko Nor (từ tên gọi trong tiếng Mông Cổ) là hồ lớn nhất Trung Quốc và còn là hồ nước mặn lớn thứ hai thế giới sau Hồ Muối Lớn ở Mỹ.
Thanh quản
Thanh quản là cơ quan trong cổ của lưỡng cư, bò sát và thú tham gia vào quá trình hít thở, tạo âm thanh và bảo vệ khỏi quá trình hít phải thức ăn.
Tháng 1 năm 2007
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 1 năm 2007.
Tháng 12 năm 2005
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 12 năm 2005.
Xem Virus và Tháng 12 năm 2005
Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty
biến nạp ở vi khuẩn. Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty là một chứng tỏ bằng thực nghiệm, được báo cáo bởi Oswald Avery, Colin MacLeod, và Maclyn McCarty vào năm 1944, rằng DNA là chất gây ra biến nạp ở vi khuẩn, trong thời kỳ khi mà đa số các nhà sinh học đều đã chấp nhận coi protein là phân tử phục vụ chức năng mang thông tin di truyền (từ protein được đặt ra với niềm tin cho rằng nó các chức năng gốc cơ bản).
Xem Virus và Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty
Thụy hương
Thụy hương, bồng lai tử, phong lưu thụ (danh pháp hai phần: Daphne odora) là một loài cây thuộc chi Thụy hương.
Thủy đậu
250px Bệnh thủy đậu (còn gọi là bệnh trái rạ) bệnh do virus Varicella zoster gây ra.
Thể thực khuẩn
Cấu trúc của một loại thể thực khuẩn điển hình Chu kỳ giải phẫu và nhiễm trùng của thể T4. Một thể thực khuẩn hay thực khuẩn thể (tiếng Anh: bacteriaphage) cũng được biết đến như là một loại vi rút phage, là một virus lây nhiễm và tái tạo trong một vi khuẩn.
Thuốc kháng virus
Thuốc kháng virus (tiếng Anh: Antiviral drugs) là một loại thuốc được sử dụng đặc biệt để điều trị bệnh virus nhiều hơn là các loại vi khuẩn khác.
Xem Virus và Thuốc kháng virus
Thuốc trừ dịch hại
Máy bay phun thuốc trừ sâu Thuốc trừ dịch hại có thể là một hợp chất hoá học hay tác nhân sinh học có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.
Xem Virus và Thuốc trừ dịch hại
Tiêu chảy
Tiêu chảy, (bắt nguồn từ phương ngữ tiếng Việt miền Nam), còn gọi là ỉa chảy, tiếng Anh: Diarrhea là tình trạng đi ngoài phân lỏng ba lần hoặc nhiều hơn mỗi ngày.
Tiến hóa
Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.
Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm
'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua. (''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library'').
Xem Virus và Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm
Trương Minh Nhật Quang
Trương Minh Nhật Quang sinh ngày 20 tháng 2 năm 1965 tại Hà Tiên, là tác giả phần mềm diệt virus tên là D2 ra mắt năm 1992 trên môi trường MS-DOS (năm 2001 phát triển thành D32 trên Windows), một trong hai phần mềm diệt virus đầu tiên và nổi tiếng nhất Việt Nam một thời bên cạnh Bkav.
Xem Virus và Trương Minh Nhật Quang
Tuyệt chủng của người Neanderthal
Bộ xương và mô hình người Neanderthal từ La Ferrassie Ural Ka BP (John Gurche 2010) Tuyệt chủng của người Neanderthal hay Tuyệt chủng người Neanderthal là sự biến mất đột ngột của người Neanderthal trong thời gian khi người hiện đại bắt đầu xuất hiện tại lục địa Âu Á.
Xem Virus và Tuyệt chủng của người Neanderthal
Ung thư buồng trứng
Ung thư buồng trứng là một trong những ung thư đường sinh dục thường gặp nhất ở phụ nữ.
Xem Virus và Ung thư buồng trứng
Vật ký sinh cỡ nhỏ
Vật ký sinh cỡ nhỏ (tiếng Anh: microparasite) là vật ký sinh có kích thước hiển vi.
Xem Virus và Vật ký sinh cỡ nhỏ
Vật trung gian truyền bệnh
Vật trung gian truyền bệnh hay còn gọi là Vector (Véc-tơ) là là sinh vật mang mầm bệnh (ký sinh trùng) và truyền ký sinh trùng từ người này sang người kháchttp://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area.
Xem Virus và Vật trung gian truyền bệnh
Vắc-xin
Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.
Xem Virus và Vắc-xin
Vệ sinh hồ bơi
Một hồ bơi nước trong xanh Vệ sinh hồ bơi hay vệ sinh bể bơi là thuật ngữ đề cập đến phương pháp để bảo đảm các điều kiện sạch sẽ trong các hồ bơi, bồn tắm nước nóng...
Vetor
Vetor là dòng virus điển hình của loại virus siêu đa hình.
Xem Virus và Vetor
Vi khuẩn
Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.
Vi khuẩn bỏng ngô
Wolbachia là một chi vi khuẩn ký sinh trong các loài chân khớp, đặc biệt là côn trùng, cũng như một số loài giun tròn.
Xem Virus và Vi khuẩn bỏng ngô
Vi khuẩn học
Vi khuẩn học là một nhánh và một chuyên ngành của sinh học nghiên cứu về hình thái học, sinh thái học, di truyền học và hóa sinh của vi khuẩn cũng như là nhiều khía cạnh khác liên quan tới chúng.
Vi sinh vật học
Vi sinh vật học (có nguồn gốc từ Hy Lạp μῑκρος, mīkros, "small", βίος, bios, "life" và -λογία, -logia) là khoa học nghiên cứu về Vi sinh vật (Microoganisms) và Vi sinh học (Microbiology).
Viêm
cước Viêm là một đáp ứng bảo vệ cơ thể của hệ miễn dịch trước sự tấn công của một tác nhân bên ngoài (vi sinh vật, tác nhân hóa, lý) hoặc của tác nhân bên trong (hoại tử do thiếu máu cục bộ, bệnh tự miễn).
Xem Virus và Viêm
Viêm âm đạo
Viêm âm đạo (en: Vaginitis) là một loại bệnh phụ khoa thường gặp nhất ở nữ giới, tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nó lại là nguyên nhân dẫn đến với nguy cơ hiếm muộn và rất nhiều phiền toái khác.
Viêm cơ tim
Viêm cơ tim là tình trạng viêm, hoại tử hoặc ly giải của tế bào cơ tim gây nên do nhiễm trùng, do bệnh mô liên kết, do nhiễm độc hoặc không rõ nguyên nhân.
Viêm gan
Viêm gan (Hepatitis) là tổn thương tại gan với sự có mặt của các tế bào bị viêm trong mô gan.
Viêm gan siêu vi C
Viêm gan siêu vi C là bệnh truyền nhiễm, chủ yếu ảnh hưởng đến gan, do siêu vi viêm gan C (HCV) gây ra.
Xem Virus và Viêm gan siêu vi C
Viêm họng
Viêm họng là bệnh mà khi đó niêm mạc họng và hầu bị viêm.
Viêm họng hạt
Viêm họng hạt là một dạng viêm họng mạn tính quá phát chính, đó là phản ứng của niêm mạc họng bị viêm nhiễm trường diễn tại vùng họng là nơi chứa rất nhiều lympho bào với nhiệm vụ diệt vi sinh vật và khi bị viêm trường diễn thì các lympho bào này phải làm việc liên tục trong một thời gian dài và ngày càng to ra, trở thành các "hạt".
Viêm khớp nhiễm khuẩn
Viêm khớp nhiễm khuẩn, hay viêm khớp sinh mủ, (tiếng Anh: Septic arthritis, joint infection hoặc infectious arthritis) là sự xâm nhập của một tác nhân nhiễm trùng vào một khớp xương dẫn đến viêm khớp.
Xem Virus và Viêm khớp nhiễm khuẩn
Viêm màng não
Viêm màng não là bệnh chứng do viêm lớp màng mỏng bao bọc não và hệ thần kinh cột sống.
Viêm màng não mủ
Viêm màng não mủ, hay viêm màng não nhiễm khuẩn, là hiện tượng viêm của các màng bao bọc quanh hệ thần kinh trung ương (não và tủy sống) do sự hiện diện của các vi khuẩn gây bệnh trong khoang dịch não tủy.
Viêm mũi dị ứng
Viêm mũi dị ứng là hiện tượng mũi bị viêm, sưng tấy do dị ứng với các tác nhân trong và ngoài cơ thể như bụi, khói, lông, tơ, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí....Tuy không đe doạ tính mạng, nhưng viêm mũi dị ứng lại gây những khó chịu đáng kể cho người bệnh trong thời gian kéo dài.
Viêm não
Viêm não (encephalitis), một tình trạng viêm của nhu mô não, biểu hiện bằng sự rối loạn chức năng thần kinh-tâm thần khu trú hoặc lan tỏa.
Viêm phổi
Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do tình trạng thương tổn tổ chức phổi (phế nang, tổ chức liên kết kẻ và tiểu phế quản tận cùng) như phổi bị viêm, mà chủ yếu ảnh hưởng đến các túi khí nhỏ được gọi là phế nang.
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận hoặc viêm tổ chức kẽ của phổi.
Xem Virus và Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
Viroid và Prion
Viroid và prion là hai dạng sống đơn giản (được cho là đơn giản hơn virút).
Virus (định hướng)
Virus có hai nghĩa.
Xem Virus và Virus (định hướng)
Virus Ebola
Ebola (tiếng Anh: Ebola virus, viết tắt: EBOV) là loại virus gây bệnh sốt xuất huyết ở người và các loài linh trưởng khác.
Virus học
Virus học là một ngành khoa học nghiên cứu virus - thực thể kí sinh kích cỡ hạ hiển vi với vật chất di truyền được bọc trong một vỏ protein và các tác nhân giống như virus.
Virus herpes
Virus herpes là họ virus lớn có cấu trúc DNA gây bệnh ở động vật, bao gồm cả con người.
Virus Jerusalem
Virus Jerusalem là một loại virus xuất hiện trên máy tính.
Virus khảm thuốc lá
Virus khảm thuốc lá (Tobacco mosaic virus - TMV) là một loại virus ARN gây bệnh cho thực vật, đặc biệt là cây thuốc lá và các thành viên khác của họ Solanaceae.
Xem Virus và Virus khảm thuốc lá
Virus siêu đa hình
Virus siêu đa hình (super-polymorphic virus) là thế hệ mới của họ virus đa hình.
Xem Virus và Virus siêu đa hình
Virus Zika
Muỗi ''Aedes aegypti'', vectơ truyền virus Zika. Virus Zika (ZIKV) là một virus RNA (arbovirus) thuộc chi Flavivirus, họ Flaviviridae, lây truyền chủ yếu qua vết cắn của muỗi Aedes bị nhiễm.
Vitamin
Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.
Xem Virus và Vitamin
Vitamin D
Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột.
VNSecurity (phần mềm)
VNSecurity là phần mềm bảo vệ hệ thống của Việt Nam.
Xem Virus và VNSecurity (phần mềm)
Wayne Rooney
Wayne Mark Rooney (sinh ngày 24 tháng 10 năm 1985) là một cầu thủ bóng đá người Anh hiện đang chơi ở vị trí Tiền vệ tấn công cho câu lạc bộ Everton tại Giải bóng đá Ngoại hạng Anh cũng như từng thi đấu cho đội tuyển Anh ở các trận đấu cấp độ quốc tế.
Wendell Meredith Stanley
Wendell Meredith Stanley (16.8.1904 – 15.6.1971) là nhà hóa sinh, nhà virus học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1946.
Xem Virus và Wendell Meredith Stanley
Xêsi
Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.
Xem Virus và Xêsi
Zidovudine
Zidovudine hay còn gọi là azidothymidine (AZT) là một loại dược phẩm.
Zona (bệnh)
Bệnh zona (zôna hay zôna thần kinh) là dạng tái hoạt của virus varicella zoster, tức là bệnh nhân trước đó đã từng mắc bệnh thủy đậu (trái rạ).
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Virus và 1945
Còn được gọi là Siêu vi khuẩn, Siêu vi trùng, Vi rút, Vi-rút, Virus (sinh học), Virút.
, Chlamydiae, Chu trình cacbon, Chu trình tan, Chu trình tiềm tan, Chuyến tàu sinh tử, Crack, CrAssphage, Culex quinquefasciatus, Cytokine, Danh sách lăng mộ ở Thung lũng các vị Vua, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách những kẻ thù của Batman, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Danh sách virus, Dân tộc biệt lập, Dầu tràm, Dịch tả lợn, Deus Ex, Di truyền học, Digital organisms, Dmitriy Iosifovich Ivanovskiy, DNA, Elfen Lied, Etanol, Félix d'Herelle, Francis Peyton Rous, Fred Cohen, Frederick Chapman Robbins, Gan, Gen, Gen đè nén bướu, Ghép tế bào gốc tạo máu, Glycoside hydrolase, Haemophilus influenzae, Hàng rào máu não, Hậu duệ mặt trời, Hắt hơi, Họ Cầy, Học thuyết tế bào, Hệ miễn dịch, Hội chứng Asperger, Hội chứng hô hấp cấp tính nặng, Hội chứng mệt mỏi mạn tính, Hột cơm, Heinz Fraenkel-Conrat, Hemocyanin, Henrietta Lacks, Herpes đơn dạng, HIV/AIDS, HIV/AIDS tại Trung Quốc, Ho, Hoàng Thủy Nguyên, Howard Martin Temin, Ian Frazer, Interferon, Internet tại Việt Nam, James Batcheller Sumner, John Franklin Enders, John Howard Northrop, Jonas Salk, Ký sinh bắt buộc, Ký sinh trùng, Keo ong, Keylogger, Kháng thể, Khử trùng, Khử trùng bằng tia cực tím, Làm tình bằng miệng, Lúa mì, Lở mồm long móng, Lỵ, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Lý Hiển Long, Lectin, Liên đại Thái cổ, Liên cầu khuẩn lợn, Liếm âm hộ, Liếm dương vật, Lipase, Louis Pasteur, Lupus ban đỏ hệ thống, Martinus Beijerinck, Max Theiler, Mã kết thúc, Mãi dâm, Mầm bệnh, Mật mã Lyoko, Mụn nước, Megavirus chilensis, Mimivirus, Myoviridae, Nam có quan hệ tình dục với nam, Nấm, NF-κB, Ngộ độc thực phẩm, Nguyên tắc Koch, Nguyễn Hữu Xương, Người Sắt 3, Nhiễm trùng, Nhiễm trùng cơ hội, Nhiễm virus papilloma ở người, Outbreak (phim 1995), Paul Berg, Pemphigus, Phao câu, Phần mềm hệ thống, Phức hợp phù hợp tổ chức chính, Phương thức lẩn tránh miễn dịch của mầm bệnh, Pithovirus sibericum, Povidone-iodine, Protein, Quá tải dân số, Quercetin, Rạn san hô, Renato Dulbecco, Richard Edwin Shope, Rosalind Franklin, Sởi, Sữa mẹ, Sự sống, Sự sống ngoài Trái Đất, Sốt vàng, Sốt xuất huyết, Sinh học, Sinh học vũ trụ, Sinh sản, Sinh vật, Sinh vật lớn nhất, Sinh vật phù du, Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung, Tẩy uế, Tế bào, Thanh Hải (hồ), Thanh quản, Tháng 1 năm 2007, Tháng 12 năm 2005, Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty, Thụy hương, Thủy đậu, Thể thực khuẩn, Thuốc kháng virus, Thuốc trừ dịch hại, Tiêu chảy, Tiến hóa, Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm, Trương Minh Nhật Quang, Tuyệt chủng của người Neanderthal, Ung thư buồng trứng, Vật ký sinh cỡ nhỏ, Vật trung gian truyền bệnh, Vắc-xin, Vệ sinh hồ bơi, Vetor, Vi khuẩn, Vi khuẩn bỏng ngô, Vi khuẩn học, Vi sinh vật học, Viêm, Viêm âm đạo, Viêm cơ tim, Viêm gan, Viêm gan siêu vi C, Viêm họng, Viêm họng hạt, Viêm khớp nhiễm khuẩn, Viêm màng não, Viêm màng não mủ, Viêm mũi dị ứng, Viêm não, Viêm phổi, Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng, Viroid và Prion, Virus (định hướng), Virus Ebola, Virus học, Virus herpes, Virus Jerusalem, Virus khảm thuốc lá, Virus siêu đa hình, Virus Zika, Vitamin, Vitamin D, VNSecurity (phần mềm), Wayne Rooney, Wendell Meredith Stanley, Xêsi, Zidovudine, Zona (bệnh), 1945.