Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Từ trường

Mục lục Từ trường

Từ trường của một thanh nam châm hình trụ. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

275 quan hệ: Aleksey Nikolaevich Krylov, Ampe kế, Axion, Đài Thiên văn Nha Trang, Đômen từ, Đảo cực địa từ, Đảo ngược Gauss-Matuyama, Đầu thu sóng địa chấn, Địa động lực học, Địa lý tự nhiên, Địa vật lý, Địa vật lý thăm dò, Định lý Earnshaw, Định luật Ampère, Định luật cảm ứng Faraday, Định luật Lenz, Định tuổi bằng cacbon-14, Định tuổi khảo cổ bằng từ tính, Độ cảm từ, Độ từ hóa, Độ từ thẩm, Động cơ áp điện, Động cơ đồng bộ, Động cơ điện, Động cơ điện không đồng bộ, Điện, Điện học, Điện từ học, Điện trở, Điện trường, Đo độ lệch hố khoan, Đuôi sao chổi, Đường cong từ hóa, Đường cong từ nhiệt, Ảnh Fresnel, Ống dẫn sóng điện từ, Bão từ, Bức xạ (định hướng), Bức xạ điện từ, Bức xạ vật đen, Bộ chuyển đổi, Biến áp, Biến thiên địa từ thế kỷ, Carl Friedrich Gauß, Cassette, Cathode, Cách mạng công nghiệp, Công nghệ Hall-Héroult, Cảm biến, Cảm xạ, ..., Cấu trúc Trái Đất, Cận Tinh, Cực quang, Cộng hưởng từ hạt nhân, CGS, Chu kỳ Mặt Trời, Chuyển động tròn, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cuộn cảm, Cuộn Helmholtz, Dao động điều hòa đơn giản, Dòng điện, Dòng điện cảm ứng, Dòng điện Foucault, Dẫn điện hoàn hảo, Dị thường từ, Dị thường trọng lực, Dynamo mặt trời, Edward Morley, Enceladus (vệ tinh), Enrico Fermi, Ernest Lawrence, Explorer 43, Felix Savart, Feri từ, FINEMET, Frank Sinatra, Ganymede (vệ tinh), Gauss (đơn vị), Gavanô kế, Gió Mặt Trời, Giải Nobel Vật lý, Hàm sóng, Hành tinh, Hành tinh đất đá, Heinrich Rohrer, Heli lỏng, Henry (đơn vị), Hermann von Helmholtz, Hiện tượng 2012, Hiện tượng cảm ứng điện từ, Hiện tượng hỗ cảm, Hiện tượng tự cảm, Hiệu ứng Aharonov–Bohm, Hiệu ứng Hall, Hiệu ứng Hopkinson, Hiệu ứng từ điện trở, Hiệu ứng từ nhiệt, Hiệu ứng Zeeman, Hiệu điện thế, HMS Gipsy (H63), Huỳnh Hỏa 1, Io (vệ tinh), James Clerk Maxwell, Jean-Baptist Biot, Juno (tàu không gian), Kích từ, Kính hiển vi điện tử quét có phân tích phân cực, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính hiển vi lực từ, Kính hiển vi Lorentz, Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài, Khí quyển Trái Đất, Khóa cửa, Không gian ngoài thiên thể, Khảo cổ học, Khử từ, Kiến tạo mảng, Kinh độ, Klaus von Klitzing, Kursk (tàu ngầm), La bàn, Lực, Lực kháng từ, Lực Lorentz, Lực tĩnh điện, Lịch sử phát thanh, Lõi ngoài (Trái Đất), Lõi trong (Trái Đất), Lepton, Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý, Liên hệ Kramers-Kronig, Loa, Luna 1, Magnetit, Mars 96, Máy đo gradient, Máy đo từ fluxgate, Máy đo từ lượng tử, Máy đo từ proton, Máy khuấy từ, Máy phát điện từ thủy động lực học, Máy phát điện xoay chiều, Máy xiclotron, Mìn chống người, Mômen lưỡng cực từ, Mạch điện RLC, Mặt Mobius, Mặt Trời, Mặt Trăng, MESSENGER, Metamaterial, Multiferroics, Nam châm, Nam châm đất hiếm, Nam châm điện, Nam châm Neodymi, Nam châm vĩnh cửu, NASA, Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế, Năng lượng từ trường, NGC 6745, Nguyên tử, Nguyên tử hydro, Ngưng tụ Bose-Einstein, Nikolay Nikolayevich Semyonov, Niobi, Nước từ, Paul Lauterbur, Permalloy, Phanh xe, Phản hydro, Phản xạ, Photon, Phương pháp khối phổ, Phương trình Landau-Lifshitz-Gilbert, Phương trình Maxwell, Phương trình sóng điện từ, Pioneer P-30, Quasar, Quá trình đoạn nhiệt, Quả cầu tuyết Trái Đất, Quy tắc bàn tay trái, Ra đa, Ranger 2, Richard Christopher Carrington, Rubiđi, Sao, Sao băng, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao lùn nâu, Sao Mộc, Sao neutron, Sao từ, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao xung, Sóng spin, Sóng vô tuyến, Sắt, Sắt từ, Siêu dẫn, Siêu thuận từ, Solenoid, Spin, Tam giác Bermuda, Tàu đệm khí, Tàu đệm từ, Tĩnh từ học, Tên lửa có điều khiển, Từ điện trở dị hướng, Từ điện trở khổng lồ, Từ điện trở siêu khổng lồ, Từ giảo, Từ hóa, Từ hóa dư, Từ học, Từ học vi mô, Từ kế, Từ kế mẫu rung, Từ năng, Từ quyển, Từ quyển Sao Mộc, Từ tính, Từ thông, Từ thủy động lực học, Từ trễ, Từ trường sao, Từ trường Sao Thủy, Từ trường Trái Đất, Tự nhiên, Tốc độ ánh sáng, Tecneti, Tenxơ ứng suất Maxwell, Tesla, Thí nghiệm Stern–Gerlach, Thấu kính từ, Thế năng, Thăm dò từ, Thăm dò trọng lực, Thiên văn học, Thiết bị điện tử, Thuận từ, Thuyết dynamo, Thuyết tương đối, Thuyết tương đối hẹp, Thuyết tương đối rộng, Tinh thể học, Tinh vân Con Cua, Titan (vệ tinh), Toàn ảnh điện tử, Trái Đất, Trái Đất rỗng, Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trường, Trường điện từ, Tương phản pha vi sai, Tương tác điện từ, Van der Pauw, Vành nhật hoa, Vách đômen, Véctơ-4, Vùng H II, Vật chưa nổ, Vật lý học, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vật liệu từ cứng, Vết đen Mặt Trời, Văn minh, Vectơ Poynting, Vi ba, Weber. Mở rộng chỉ mục (225 hơn) »

Aleksey Nikolaevich Krylov

Aleksey Nikolaevich Krylov (Алексе́й Никола́евич Крыло́в) (– 26 tháng 10 năm 1945) là một kỹ sư hải quân, nhà toán học ứng dụng và nhà viết hồi ký người Nga.

Mới!!: Từ trường và Aleksey Nikolaevich Krylov · Xem thêm »

Ampe kế

Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện được mắc nối tiếp trong mạch.

Mới!!: Từ trường và Ampe kế · Xem thêm »

Axion

Axion là một giả thuyết hạt cơ bản được đề xuất bởi các lý thuyết Peccei-Quinn vào năm 1977 để giải quyết vấn đề CP mạnh trong sắc động lực học lượng tử (QCD).

Mới!!: Từ trường và Axion · Xem thêm »

Đài Thiên văn Nha Trang

Đài Thiên văn Nha Trang (Nha Trang Observatory, viết tắt: NTO) là một trong hai đài thiên văn được đầu tư xây dựng trong khuôn khổ dự án của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).

Mới!!: Từ trường và Đài Thiên văn Nha Trang · Xem thêm »

Đômen từ

Sự phân chia thành các đômen từ trong màng mỏng hợp kim NiFe quan sát trên kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz ở chế độ Fresnel. Các đường đen, trắng là các vách đômen, mũi tên chỉ chiều của mômen từ trong các đômen. Trong quá trình từ hóa, cấu trúc đômen bị thay đổi Đômen từ (xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh: magnetic domain) là những vùng trong chất sắt từ mà trong đó các mômen từ hoàn toàn song song với nhau tạo nên từ độ tự phát của vật liệu sắt từ.

Mới!!: Từ trường và Đômen từ · Xem thêm »

Đảo cực địa từ

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo cực địa từ là sự thay đổi hướng của từ trường Trái Đất như các vị trí bắc từ và nam từ thay đổi cho nhau.

Mới!!: Từ trường và Đảo cực địa từ · Xem thêm »

Đảo ngược Gauss-Matuyama

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo ngược Gauss-Matuyama là một sự kiện địa chất xảy ra khoảng 2,588 ± 0,005 triệu năm trước, khi xảy ra đảo cực địa từ.

Mới!!: Từ trường và Đảo ngược Gauss-Matuyama · Xem thêm »

Đầu thu sóng địa chấn

Đầu thu sóng địa chấn là một thiết bị cảm biến chuyển đổi rung động của môi trường thành tín hiệu điện, để có thể xử lý và lưu trữ trong máy ghi tín hiệu phù hợp.

Mới!!: Từ trường và Đầu thu sóng địa chấn · Xem thêm »

Địa động lực học

Địa động lực học là một nhánh nhỏ của địa vật lý nghiên cứ về động lực học của trái Đất.

Mới!!: Từ trường và Địa động lực học · Xem thêm »

Địa lý tự nhiên

Địa lý tự nhiên là một phân ngành của địa lý chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu hệ thống hóa các mô hình và quá trình diễn ra trong thủy quyển, sinh quyển, khí quyển và thạch quyển.

Mới!!: Từ trường và Địa lý tự nhiên · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Từ trường và Địa vật lý · Xem thêm »

Địa vật lý thăm dò

Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.

Mới!!: Từ trường và Địa vật lý thăm dò · Xem thêm »

Định lý Earnshaw

Định lý Earnshaw là một định lý trong điện động lực học cổ điển, phát biểu về trạng thái cân bằng không bền của các điện tích điểm hoặc các lưỡng cực từ trong điện trường hoặc từ trường không đổi.

Mới!!: Từ trường và Định lý Earnshaw · Xem thêm »

Định luật Ampère

Trong vật lý, định luật Ampere là tương đương từ lực với định luật Gauss, được phát biểu bởi André-Marie Ampère.

Mới!!: Từ trường và Định luật Ampère · Xem thêm »

Định luật cảm ứng Faraday

nhỏ Định luật cảm ứng Faraday là định luật cơ bản trong điện từ, cho biết từ trường tương tác với một mạch điện để tạo ra sức điện động (EMF) - một hiện tượng gọi là cảm ứng điện từ.

Mới!!: Từ trường và Định luật cảm ứng Faraday · Xem thêm »

Định luật Lenz

Định luật Lenz được đặt tên theo nhà vật lý học Heinrich Lenz, phát minh ra định luật này năm 1834.

Mới!!: Từ trường và Định luật Lenz · Xem thêm »

Định tuổi bằng cacbon-14

Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.

Mới!!: Từ trường và Định tuổi bằng cacbon-14 · Xem thêm »

Định tuổi khảo cổ bằng từ tính

Định tuổi khảo cổ bằng từ tính là nghiên cứu và luận giải các dấu vết của trường từ Trái Đất trong thời xa xưa được ghi lại trong các mẫu vật khảo cổ học nhằm định tuổi cho mẫu vật đó.

Mới!!: Từ trường và Định tuổi khảo cổ bằng từ tính · Xem thêm »

Độ cảm từ

Độ cảm từ là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng từ hóa của vật liệu, hay nói lên khả năng phản ứng của chất dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Mới!!: Từ trường và Độ cảm từ · Xem thêm »

Độ từ hóa

Độ từ hóa hay từ độ (tiếng Anh: Magnetization) là một đại lượng sử dụng trong từ học được xác định bằng tổng mômen từ nguyên tử trên một đơn vị thể tích của vật từ.

Mới!!: Từ trường và Độ từ hóa · Xem thêm »

Độ từ thẩm

Sự thay đổi của độ từ thẩm ban đầu của permalloy theo hàm lượng Ni 1) Chế tạo bằng phương pháp cán lạnh, 2) Chế tạo bằng cán nóng Độ từ thẩm (tiếng Anh: Magnetic permeability, thường được ký hiệu là μ là một đại lượng vật lý đặc trưng cho tính thấm của từ trường vào một vật liệu, hay nói lên khả năng phản ứng của vật liệu dưới tác dụng của từ trường ngoài. Khái niệm từ thẩm thường mang tính chất kỹ thuật của vật liệu, nói lên quan hệ giữa cảm ứng từ (đại lượng sản sinh ngoại) và từ trường ngoài. Độ từ thẩm thực chất chỉ đáng kể ở các vật liệu có trật tự từ (sắt từ và feri từ).

Mới!!: Từ trường và Độ từ thẩm · Xem thêm »

Động cơ áp điện

Bên trong một động cơ áp điện trượt. Hai tinh thể áp điện có thể nhìn thấy được cung cấp mô men cơ. Động cơ áp điện hay động cơ piezo, piezo motor là loại động cơ điện hoạt động dựa trên hiệu ứng áp điện, trong đó khi có điện trường đặt lên khối vật liệu áp điện sẽ làm thay đổi hình dạng của khối đó, tạo ra cơ năng.

Mới!!: Từ trường và Động cơ áp điện · Xem thêm »

Động cơ đồng bộ

Động cơ đồng bộ là động cơ mà có tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường.

Mới!!: Từ trường và Động cơ đồng bộ · Xem thêm »

Động cơ điện

Động cơ điện với các kích cỡ khác nhau Động cơ điện là máy điện dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ.

Mới!!: Từ trường và Động cơ điện · Xem thêm »

Động cơ điện không đồng bộ

Động cơ không đồng bộ ba pha Mô phỏng động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc Động cơ không đồng bộ là động cơ điện hoạt động với tốc độ quay của Rotor chậm hơn so với tốc độ quay của từ trường Stator.Ta thường gặp động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc vì đặc tính hoạt động của nó tốt hơn dạng dây quấn.

Mới!!: Từ trường và Động cơ điện không đồng bộ · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Từ trường và Điện · Xem thêm »

Điện học

Điện học là một ngành của vật lý chuyên nghiên cứu các hiện tượng về điện.

Mới!!: Từ trường và Điện học · Xem thêm »

Điện từ học

Điện từ học là ngành vật lý nghiên cứu và giải thích các hiện tượng điện và hiện tượng từ, và mối quan hệ giữa chúng.

Mới!!: Từ trường và Điện từ học · Xem thêm »

Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

Mới!!: Từ trường và Điện trở · Xem thêm »

Điện trường

Điện trường là một mô hình tưởng tượng trong điện từ học để nói về môi trường vật chất đặc biệt bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích đó.

Mới!!: Từ trường và Điện trường · Xem thêm »

Đo độ lệch hố khoan

Đo độ lệch hố khoan (Deviation log) là thành phần của Địa vật lý hố khoan, thực hiện xác định độ nghiêng (Inclination) và phương vị (Azimuth) thực tế của từng đoạn hố khoan.

Mới!!: Từ trường và Đo độ lệch hố khoan · Xem thêm »

Đuôi sao chổi

Hình vẽ một sao chổi minh họa đuôi bụi, đường đi của bụi (antitail) và đuôi ion khí, được hình thành do luồng gió mặt trời. NASA Sao chổi Holmes (17P/Holmes) năm 2007 với đuôi ion màu xanh da trời bên phải Sao chổi Lovejoy trên quỹ đạo Đuôi sao chổi - và đầu sao chổi - là các phần có thể nhìn thấy của sao chổi khi chúng được Mặt Trời chiếu sáng và có thể nhìn thấy được từ Trái Đất khi sao chổi đi qua phần trong của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Đuôi sao chổi · Xem thêm »

Đường cong từ hóa

Đường cong từ hóa có dạng tuyến tính trong các chất thuận từ và nghịch từ Đường cong từ hóa (hay đầy đủ là đường cong từ hóa ban đầu) là đồ thị mô tả quá trình từ hóa vật từ từ trạng thái ban đầu chưa nhiễm từ (trạng thái khử từ), mà thể hiện trên đồ thị là sự thay đổi của tính chất từ (thông qua giá trị của từ độ, cảm ứng từ...) theo giá trị của từ trường ngoài.

Mới!!: Từ trường và Đường cong từ hóa · Xem thêm »

Đường cong từ nhiệt

Đường cong từ nhiệt (tiếng Anh: thermomagnetic curve) là thuật ngữ trong ngành từ học, chỉ đường cong mô tả sự phụ thuộc nhiệt độ của độ từ hóa của các vật liệu từ.

Mới!!: Từ trường và Đường cong từ nhiệt · Xem thêm »

Ảnh Fresnel

Nguyên lý và ba vị trí ghi ảnh của kỹ thuật chụp ảnh Fresnel: (1) vị trí lấy nét (in focus), (2) hội tụ trên khẩu độ (over focus) và (3) hội tụ bên dưới khẩu độ (under focus). Ảnh Fresnel là một chế độ ghi ảnh cấu trúc từ của các vật liệu từ được thực hiện trong kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz bằng cách hủy sự hội tụ của chùm tia điện tử trên mặt phẳng tiêu của thấu kính ghi ảnh, để thu lại sự tương phản từ các vách đômen từ.

Mới!!: Từ trường và Ảnh Fresnel · Xem thêm »

Ống dẫn sóng điện từ

Một ống dẫn sóng vô tuyến có thiết diện là hình chữ nhật Trong điện từ học, thuật ngữ ống dẫn sóng được dùng để chỉ các cấu trúc để dẫn hướng cho sóng điện từ lan truyền từ giữa hai địa điểm định trước.

Mới!!: Từ trường và Ống dẫn sóng điện từ · Xem thêm »

Bão từ

Các điện tích từ Mặt Trời tương tác với từ quyển của Trái Đất Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh.

Mới!!: Từ trường và Bão từ · Xem thêm »

Bức xạ (định hướng)

Bức xạ (tiếng Anh: Radiation) là từ được sử dụng trong khoa học và trong văn học nghệ thuật.

Mới!!: Từ trường và Bức xạ (định hướng) · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Từ trường và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bức xạ vật đen

Khi nhiệt độ vật đen giảm thì cường độ bức xạ giảm, đỉnh của nó dịch về bước sóng dài hơn. Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện.

Mới!!: Từ trường và Bức xạ vật đen · Xem thêm »

Bộ chuyển đổi

Bộ chuyển đổi là thiết bị chuyển đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

Mới!!: Từ trường và Bộ chuyển đổi · Xem thêm »

Biến áp

Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp, là thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ.

Mới!!: Từ trường và Biến áp · Xem thêm »

Biến thiên địa từ thế kỷ

Biến thiên địa từ thế kỷ hay biến thiên thế kỷ địa từ (Geomagnetic secular variation) là sự thay đổi từ trường Trái Đất sau khoảng thời gian từ một năm trở lên.

Mới!!: Từ trường và Biến thiên địa từ thế kỷ · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Từ trường và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Cassette

phải phải phải Cassette (còn được gọi Compact Cassette hoặc phiên âm cát-xét) là một thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu là tín hiệu hình ảnh hay âm thanh.

Mới!!: Từ trường và Cassette · Xem thêm »

Cathode

Biểu đồ một cathode đồng trong một pin galvanic (ví dụ một chiếc pin). Một dòng điện dương ''i'' chạy ra khỏi cathode (CCD mnemonic: Cathode Current Departs). Cực tính của cathode này là dương. Cathode là một điện cực vật lý mà từ đó dòng điện rời khỏi một thiết bị điện phân cực.

Mới!!: Từ trường và Cathode · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Từ trường và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Công nghệ Hall-Héroult

Công nghệ Hall - Héroult là quá trình tách nhôm theo phương pháp điện phân nóng chảy có sử dụng cryolit là chất xúc tác để giảm độ nóng chảy của tinh quặng alumina.

Mới!!: Từ trường và Công nghệ Hall-Héroult · Xem thêm »

Cảm biến

Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

Mới!!: Từ trường và Cảm biến · Xem thêm »

Cảm xạ

Nhà cảm xạ - tranh minh hoạ sách của Pháp thế kỷ 18 về mê tín dị đoan Cảm xạ nói đến khả năng một số người tự nhận là nhạy cảm với bức xạ của vật thể.

Mới!!: Từ trường và Cảm xạ · Xem thêm »

Cấu trúc Trái Đất

Mô hình cắt của Trái Đất từ trong nhân ra. Cấu trúc bên trong Trái Đất tương tự như ở bên ngoài cũng bao gồm các lớp.

Mới!!: Từ trường và Cấu trúc Trái Đất · Xem thêm »

Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Từ trường và Cận Tinh · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Từ trường và Cực quang · Xem thêm »

Cộng hưởng từ hạt nhân

Cộng hưởng từ hạt nhân (viết tắt NMR-Nuclear Magnetic Resonance) là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử nằm trong từ trường hấp thu hoặc phát xạ một bức xạ điện từ.

Mới!!: Từ trường và Cộng hưởng từ hạt nhân · Xem thêm »

CGS

CGS (centimetre-gram-second system) là hệ đơn vị của vật lý học dựa trên centimet như là đơn vị của chiều dài, gam là đơn vị khối lượng, và giây là đơn vị thời gian.

Mới!!: Từ trường và CGS · Xem thêm »

Chu kỳ Mặt Trời

Chu kỳ Mặt Trời là chu kỳ mà số lượng vết đen Mặt Trời thay đổi về số lượng.

Mới!!: Từ trường và Chu kỳ Mặt Trời · Xem thêm »

Chuyển động tròn

Trong vật lý, chuyển động tròn là chuyển động quay của một chất điểm trên một vòng tròn: một cung tròn hoặc quỹ đạo tròn.

Mới!!: Từ trường và Chuyển động tròn · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Từ trường và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Cuộn cảm

Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Từ trường và Cuộn cảm · Xem thêm »

Cuộn Helmholtz

Cuộn Helmholtz do Hermann von Helmholtz sáng chế ra vào năm 1849 Cuộn Helmholtz, do Hermann von Helmholtz sáng chế ra vào năm 1849, là hai vòng dây dẫn điện có mục đích tạo ra từ trường đều ở giữa hai vòng dây, khi cho dòng điện chạy qua các vòng dây.

Mới!!: Từ trường và Cuộn Helmholtz · Xem thêm »

Dao động điều hòa đơn giản

Dao động điều hòa đơn giản (hay dao động điều hòa đơn tần, hay đôi khi được gọi ngắn gọn là dao động điều hòa) là một dao động có ly độ biến thiên theo thời gian theo hàm điều hòa và ở tần số và biên độ không đổi theo thời gian.

Mới!!: Từ trường và Dao động điều hòa đơn giản · Xem thêm »

Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.

Mới!!: Từ trường và Dòng điện · Xem thêm »

Dòng điện cảm ứng

Dòng điện cảm ứng là một hiện tượng cảm ứng điện từ, khi từ trường sinh ra dòng điện.

Mới!!: Từ trường và Dòng điện cảm ứng · Xem thêm »

Dòng điện Foucault

Dòng điện Foucalt (hay còn gọi là dòng điện xoáy) là hiện tượng dòng điện sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường.

Mới!!: Từ trường và Dòng điện Foucault · Xem thêm »

Dẫn điện hoàn hảo

Dẫn điện hoàn hảo khái niệm là mô hình lý tưởng trong vật lý cổ điển, ví dụ như từ thủy động lực học, chỉ các vật có điện trở bằng không.

Mới!!: Từ trường và Dẫn điện hoàn hảo · Xem thêm »

Dị thường từ

Trong địa vật lý, dị thường từ là sự biến động cục bộ từ trường của Trái Đất hay thiên thể, do các thay đổi về từ tính hay hóa học của đất đá.

Mới!!: Từ trường và Dị thường từ · Xem thêm »

Dị thường trọng lực

Trong địa vật lý, Dị thường trọng lực (Gravity anomaly) là sự khác biệt giữa gia tốc quan sát của trọng lực của hành tinh với giá trị trường bình thường, là giá trị trường tính toán được khi khái quát hành tinh theo một mô hình xác định.

Mới!!: Từ trường và Dị thường trọng lực · Xem thêm »

Dynamo mặt trời

Trong vật lý học Dynamo mặt trời (tiếng Anh: Solar dynamo) là quá trình vật lý tạo ra từ trường của Mặt trời.

Mới!!: Từ trường và Dynamo mặt trời · Xem thêm »

Edward Morley

Edward Williams Morley (29.1.1838 - 24.2.1923) là một nhà khoa học người Mỹ, nổi tiếng vì thí nghiệm Michelson-Morley.

Mới!!: Từ trường và Edward Morley · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Từ trường và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Enrico Fermi

Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý lý thuyết và thực nghiệm người Italia, với nghiên cứu về lò Chicago Pile-1, lò phản ứng hạt nhân do con người xây dựng đầu tiên trên thế giới, và nổi tiếng với những công trình đóng góp cho cơ học lượng tử, vật lý hạt nhân, vật lý hạt, và cơ học thống kê.

Mới!!: Từ trường và Enrico Fermi · Xem thêm »

Ernest Lawrence

Ernest Orlando Lawrence (1901-1958) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Từ trường và Ernest Lawrence · Xem thêm »

Explorer 43

Explorer 43, còn đựoc gọi là IMP-I và IMP 6, là một vệ tinh của Hoa Kỳ là một phần của Chương trình Explorer.

Mới!!: Từ trường và Explorer 43 · Xem thêm »

Felix Savart

Félix Savart (1791-1841) là nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Từ trường và Felix Savart · Xem thêm »

Feri từ

Feri từ (tiếng Anh: Ferrimagnet) là tên gọi chung của nhóm các vật liệu có trật tự từ mà trong cấu trúc từ của nó gồm 2 phân mạng đối song song nhưng có độ lớn khác nhau.

Mới!!: Từ trường và Feri từ · Xem thêm »

FINEMET

Ứng dụng của vật liệu từ mềm FINEMET trong kỹ thuật (Quảng cáo của công ty Hitachi) FINEMET® là tên một loại vật liệu từ mềm thương phẩm có cấu trúc nanô dựa trên nền hợp kim của sắt có công thức là Fe73,5Si13,5B9Nb3Cu1 (tỉ lệ phần trăm nguyên tử).

Mới!!: Từ trường và FINEMET · Xem thêm »

Frank Sinatra

The Chairman of the BoardThe VoiceFrankie |Born.

Mới!!: Từ trường và Frank Sinatra · Xem thêm »

Ganymede (vệ tinh)

Ganymede (phiên âm /ˈgænɨmiːd/ GAN-ə-meed) là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Sao Mộc và cũng là vệ tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Ganymede (vệ tinh) · Xem thêm »

Gauss (đơn vị)

Gauss, viết tắt là G hoặc Gs, là đơn vị CGS đo mật độ thông lượng từ (hoặc " cảm ứng từ ") (B).

Mới!!: Từ trường và Gauss (đơn vị) · Xem thêm »

Gavanô kế

Các bộ phận của ampe kế. 1: nam châm. 2: lò xo xoắn. 3: chốt giữ lò xo. 4: thước hình cung. 5: cuộn dây dẫn điện. 6: kim. Gavanô kế (tiếng Anh: Galvanometer) là một bộ chuyển đổi từ cường độ dòng điện sang chuyển động quay, trong một cung, của một cuộn dây nằm trong từ trường.

Mới!!: Từ trường và Gavanô kế · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Từ trường và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Hàm sóng

Trong chuyển động sóng nói chung, các hàm sóng là các hàm số của thời gian và không gian thể hiện các đặc trưng của sóng, như li độ, biến đổi trong không thời gian, thỏa mãn các phương trình sóng hoặc các phương trình vi phân riêng phần và các ràng buộc khác (như điều kiện ban đầu, điều kiện biên).

Mới!!: Từ trường và Hàm sóng · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Từ trường và Hành tinh · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Từ trường và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Heinrich Rohrer

Heinrich Rohrer (6 tháng 6 năm 1933 – 16 tháng 5 năm 2013) là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã đoạt chung nửa giải Nobel Vật lý năm 1986 với Gerd Binnig cho công trình thiết kế Kính hiển vi quét chui hầm của họ (nửa giải kia được trao cho Ernst Ruska).

Mới!!: Từ trường và Heinrich Rohrer · Xem thêm »

Heli lỏng

Heli lỏng trong cốc. Nguyên tố hóa học heli tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ cực kỳ thấp là -269 độ C (khoảng 4 K hay -452,2 F).

Mới!!: Từ trường và Heli lỏng · Xem thêm »

Henry (đơn vị)

Henry, ký hiệu H, đơn vị đo cảm ứng điện L trong hệ SI, lấy theo tên nhà Vật lý Mỹ Joseph Henry.

Mới!!: Từ trường và Henry (đơn vị) · Xem thêm »

Hermann von Helmholtz

Hermann Ludwig Ferdinand von Helmholtz (31 tháng 8 năm 1821 – 8 tháng 9 năm 1894) là một bác sĩ và nhà vật lý người Đức.

Mới!!: Từ trường và Hermann von Helmholtz · Xem thêm »

Hiện tượng 2012

Hiện tượng 2012 bao gồm hàng loạt những đức tin về thuyết mạt thế cho rằng vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 là ngày tận thế hoặc sẽ xảy ra những sự kiện biến đổi lớn.

Mới!!: Từ trường và Hiện tượng 2012 · Xem thêm »

Hiện tượng cảm ứng điện từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng hình thành một suất điện động (điện áp) trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường biến thiên.

Mới!!: Từ trường và Hiện tượng cảm ứng điện từ · Xem thêm »

Hiện tượng hỗ cảm

Hiện tượng hỗ cảm là hiện tượng khi cường độ dòng điện chạy trong các mạch biến đổi thì từ trường do mỗi mạch sinh ra và gửi qua diện tích của mạch kia sẽ thay đổi theo.

Mới!!: Từ trường và Hiện tượng hỗ cảm · Xem thêm »

Hiện tượng tự cảm

Hiện tượng tự cảm xuất hiện trong một mạch kín có dòng điện xoay chiều chạy qua, hoặc trong một mạch điện một chiều khi ta đóng mạch hoặc ngắt mạch.

Mới!!: Từ trường và Hiện tượng tự cảm · Xem thêm »

Hiệu ứng Aharonov–Bohm

Hiệu ứng Aharonov–Bohm, đôi khi được gọi là hiệu ứng Ehrenberg-Siday-Aharonov-Bohm, là một hiệu ứng cơ học lượng tử, trong đó một hạt mang điện bị ảnh hưởng bởi trường điện từ (E, B), dù được giới hạn trong một khu vực mà cả điện trường và từ trường đều bằng 0.

Mới!!: Từ trường và Hiệu ứng Aharonov–Bohm · Xem thêm »

Hiệu ứng Hall

So sánh hiệu ứng Hall lên hai mặt thanh Hall Hướng và chiều tác dụng trong hiệu ứng Hall Hiệu ứng Hall là một hiệu ứng vật lý được thực hiện khi áp dụng một từ trường vuông góc lên một bản làm bằng kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói chung (thanh Hall) đang có dòng điện chạy qua.

Mới!!: Từ trường và Hiệu ứng Hall · Xem thêm »

Hiệu ứng Hopkinson

Hiệu ứng Hopkinson là hiện tượng bão hòa từ trong từ trường thấp trong các vật liệu sắt từ ở gần nhiệt độ Curie do quá trình quay thuận nghịch.

Mới!!: Từ trường và Hiệu ứng Hopkinson · Xem thêm »

Hiệu ứng từ điện trở

Hiệu ứng từ điện trở lớn trong các màng đa lớp Fe/Cr (Fert et al.) Từ điện trở, hay còn gọi tắt là từ trở, là tính chất của một số vật liệu, có thể thay đổi điện trở suất dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Mới!!: Từ trường và Hiệu ứng từ điện trở · Xem thêm »

Hiệu ứng từ nhiệt

Hiệu ứng từ nhiệt là một hiện tượng nhiệt động học từ tính, là sự thay đổi nhiệt độ (bị đốt nóng hay làm lạnh) của vật liệu từ trong quá trình từ hóa hoặc khử từ.

Mới!!: Từ trường và Hiệu ứng từ nhiệt · Xem thêm »

Hiệu ứng Zeeman

Hiệu ứng Zeeman là sự chia tách một vạch quang phổ thành một số thành phần khi có sự hiện diện của từ trường.

Mới!!: Từ trường và Hiệu ứng Zeeman · Xem thêm »

Hiệu điện thế

Hiệu điện thế hay điện áp (ký hiệu hay, thường được viết đơn giản là V hoặc U, có đơn vị là đơn vị của điện thế: vôn) là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

Mới!!: Từ trường và Hiệu điện thế · Xem thêm »

HMS Gipsy (H63)

HMS Gipsy (H63) là một tàu khu trục lớp G được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh Quốc vào giữa những năm 1930.

Mới!!: Từ trường và HMS Gipsy (H63) · Xem thêm »

Huỳnh Hỏa 1

Huỳnh Hỏa 1 là một thăm dò Sao Hỏa thăm dò không gian của Trung Quốc, và sẽ được Trung Quốc đầu tiên tàu vũ trụ để khám phá Sao Hỏa.

Mới!!: Từ trường và Huỳnh Hỏa 1 · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Từ trường và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

Jean-Baptist Biot

Jean-Baptist Biot (1774-1862) là nhà vật lý, nhà toán học, nhà thiên văn học người Pháp.

Mới!!: Từ trường và Jean-Baptist Biot · Xem thêm »

Juno (tàu không gian)

Juno là một phi vụ trong chương trình New Frontiers của NASA nhằm thám hiểm hành tinh Sao Mộc.

Mới!!: Từ trường và Juno (tàu không gian) · Xem thêm »

Kích từ

Máy phát điện xoay chiều 100 kVA và máy dynamo kích từ bằng đai, năm 1917. Một máy phát điện hoặc động cơ điện bao gồm một rotor quay trong một từ trường.

Mới!!: Từ trường và Kích từ · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử quét có phân tích phân cực

Sơ đồ nguyên lý của SEMPA SEMPA, là tên viết tắt của Scanning electron microscope with polarisation analysis (Kính hiển vi điện tử quét có phân tích phân cực) là kỹ thuật chụp ảnh cấu trúc từ bằng kính hiển vi điện tử quét, dựa trên việc ghi lại độ phân cực spin của chùm điện tử thứ cấp phát ra từ bề mặt mẫu vật rắn khi có chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt.

Mới!!: Từ trường và Kính hiển vi điện tử quét có phân tích phân cực · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Mới!!: Từ trường và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Xem thêm »

Kính hiển vi lực từ

hiển vi điện tử mũi dò của MFMKính hiển vi lực từ (tiếng Anh: Magnetic Force Microscope, thường viết tắt là MFM) là một loại kính hiển vi thuộc nhóm kính hiển vi quét đầu dò (SPM), được sử dụng để xây dựng hình ảnh sự phân bố của tính chất từ trên bề mặt vật rắn dựa trên việc ghi nhận lực tương tác (lực từ) giữa mũi dò từ tính với bề mặt của mẫu.

Mới!!: Từ trường và Kính hiển vi lực từ · Xem thêm »

Kính hiển vi Lorentz

Kính hiển vi Lorentz hay đầy đủ là Kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz là tên gọi của một loại kính hiển vi điện tử truyền qua, được sử dụng để phân tích cấu trúc từ của vật rắn dựa trên hiện tượng lệch quỹ đạo của điện tử dưới tác dụng của lực Lorentz do tương tác với trường tĩnh điện và từ trường của mẫu vật rắn khi truyền qua vật.

Mới!!: Từ trường và Kính hiển vi Lorentz · Xem thêm »

Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài

Một trong 10 kính thiên văn radio của VLBA. Phân bố kính VLBA. Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài- phương pháp quan sát các nguồn radio trong ngành thiên văn vô tuyến bằng hai hay nhiều kính viễn vọng vô tuyến nhờ ứng dụng hiện tượng giao thoa các tín hiệu nhận được.

Mới!!: Từ trường và Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Từ trường và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khóa cửa

Khóa cửa là một dụng cụ thường làm bằng kim loại để ngăn việc mở cửa, được làm ra với mục đích để không cho người khác mở được cửa nếu không được phép.

Mới!!: Từ trường và Khóa cửa · Xem thêm »

Không gian ngoài thiên thể

Không gian ngoài thiên thể là khoảng không gian nằm giữa các thiên thể trong đó có Trái Đất.

Mới!!: Từ trường và Không gian ngoài thiên thể · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Từ trường và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khử từ

Khử từ (Degaussing) là quá trình giảm hoặc loại bỏ Từ hóa dư cho một khối vật liệu hay thiết bị.

Mới!!: Từ trường và Khử từ · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Từ trường và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Từ trường và Kinh độ · Xem thêm »

Klaus von Klitzing

Klaus von Klitzing sinh 28 tháng 6 năm 1943 tại Schroda, Reichsgau Posen (nay thuộc Ba Lan) là nhà vật lý người Đức nổi tiếng về công trình phát hiện Hiệu ứng Hall lượng tử, do đó ông đã doạt Giải Nobel Vật lý năm 1985.

Mới!!: Từ trường và Klaus von Klitzing · Xem thêm »

Kursk (tàu ngầm)

K-141 Kursk là một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa hành trình lớp Oscar-II của Hải quân Nga, đã mất với toàn bộ thuỷ thủ khi nó chìm tại Biển Barents ngày 12 tháng 8 năm 2000.

Mới!!: Từ trường và Kursk (tàu ngầm) · Xem thêm »

La bàn

La bàn (La bàn từ) La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định.

Mới!!: Từ trường và La bàn · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Từ trường và Lực · Xem thêm »

Lực kháng từ

vật liệu sắt từ cho phép xác định lực kháng từ.Lực kháng từ, đôi khi còn được gọi là trường kháng từ, hoặc trường đảo từ, là một đại lượng ngoại sử dụng trong ngành từ học, được định nghĩa bằng giá trị của từ trường cần đặt vào để triệt tiêu từ độ hoặc cảm ứng từ của vật từ.

Mới!!: Từ trường và Lực kháng từ · Xem thêm »

Lực Lorentz

Trong vật lý học và điện từ học, lực Lorentz là lực tổng hợp của lực điện và lực từ tác dụng lên một điện tích điểm nằm trong trường điện từ.

Mới!!: Từ trường và Lực Lorentz · Xem thêm »

Lực tĩnh điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Mới!!: Từ trường và Lực tĩnh điện · Xem thêm »

Lịch sử phát thanh

Lịch sử phát thanh hay lịch sử truyền thanh hay lịch sử radio nói về sự hình thành và phát triển của phát thanh (truyền thanh).

Mới!!: Từ trường và Lịch sử phát thanh · Xem thêm »

Lõi ngoài (Trái Đất)

Lõi trong Lõi ngoài của Trái Đất là một lớp vật chất ở dạng lỏng, bao gồm sắt và niken cùng một lượng nhỏ lưu huỳnh và ôxy (khoảng 10%), nằm phía trên lõi trong ở dạng rắn.

Mới!!: Từ trường và Lõi ngoài (Trái Đất) · Xem thêm »

Lõi trong (Trái Đất)

Lõi ngoài5. ''Inner core''-Lõi trong Lõi trong hay nhân trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất, như được các nghiên cứu địa chấn phát hiện, là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km (758 dặm Anh), chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng.

Mới!!: Từ trường và Lõi trong (Trái Đất) · Xem thêm »

Lepton

Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.

Mới!!: Từ trường và Lepton · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý hay IUGG (International Union of Geodesy and Geophysics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trái Đất bằng kỹ thuật địa vật lý và trắc địa.

Mới!!: Từ trường và Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý · Xem thêm »

Liên hệ Kramers-Kronig

Trong toán học và vật lý học, một liên hệ Kramers-Kronig cho biết quan hệ giữa phần thực của một hàm giải tích phức với một tích phân chứa phần ảo của nó; và ngược lại.

Mới!!: Từ trường và Liên hệ Kramers-Kronig · Xem thêm »

Loa

Loa là một thiết bị điện, có khả năng biến đổi nguồn năng lượng điện thành âm thanh.

Mới!!: Từ trường và Loa · Xem thêm »

Luna 1

Luna 1, còn được gọi là Mechta (tiếng Nga: Мечта, dịch nghĩa: Giấc mơ), E-1 No.4 và First Lunar Rover, là phi thuyền đầu tiên tiếp cận vùng lân cận của Mặt Trăng, và tàu vũ trụ đầu tiên thực hiện quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Luna 1 · Xem thêm »

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Mới!!: Từ trường và Magnetit · Xem thêm »

Mars 96

Vệ tinh Mars 96 Trạm mặt đất Mars 96 Đầu dò xuyên đất Mars 96 Mars 96 là một tàu vũ trụ với mục đích thám hiểm Sao Hỏa được phóng vào năm 1996 bởi Nga.

Mới!!: Từ trường và Mars 96 · Xem thêm »

Máy đo gradient

Máy đo gradient trường (Gradiometer) là máy đo bố trí nhiều cảm biến theo cách xác định để đo đồng thời một trường vật lý, từ đó tính được gradient trường.

Mới!!: Từ trường và Máy đo gradient · Xem thêm »

Máy đo từ fluxgate

Đầu đo la bàn fluxgate (compass) và đo độ nghiêng (inclinometer) mở nắp. Máy đo từ Fluxgate (tiếng Anh: Fluxgate Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ ferro, Máy đo từ kiểu sắt từ, là một kiểu máy đo từ hoạt động dựa trên sự phụ thuộc phi tuyến của độ từ cảm μ theo trường từ H của các vật liệu từ mềm (vật liệu ferro).

Mới!!: Từ trường và Máy đo từ fluxgate · Xem thêm »

Máy đo từ lượng tử

Máy đo từ lượng tử, còn gọi là Máy đo từ kiểu bơm quang học (Optically Pumped Magnetometer), là loại máy đo từ hoạt động dựa trên quan sát hiện tượng phân tách ''mức năng lượng lượng tử'' của điện tử trong trường hạt nhân khi có từ trường ngoài T. Các nguyên tố nhạy thường dùng là Cesi, Rubidi, Kali, Heli nên thường gọi theo tên nguyên tố sử dụng, ví dụ Máy đo từ Cesium.

Mới!!: Từ trường và Máy đo từ lượng tử · Xem thêm »

Máy đo từ proton

Máy đo từ proton (Proton Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ Tuế sai Proton (Proton Precession Magnetometer) hay Máy đo từ Cộng hưởng từ Hạt nhân, là máy đo từ hoạt động dựa trên đo tần số tín hiệu tuế sai của proton tức hạt nhân Hydro 1H1 khi trục quay của hạt nhân định hướng lại theo trường từ.

Mới!!: Từ trường và Máy đo từ proton · Xem thêm »

Máy khuấy từ

Máy khuấy từ kiêm chức năng gia nhiệt. Cá từ. Cá từ. Máy khuấy từ là một loại thiết bị trong phòng thí nghiệm, sử dụng lực từ trường để khuấy các dung dịch.

Mới!!: Từ trường và Máy khuấy từ · Xem thêm »

Máy phát điện từ thủy động lực học

Máy phát điện từ thủy động lực học (hay máy phát từ thủy động học) là hệ thống chuyển nhiệt năng hay động năng trực tiếp thành điện năng, dựa trên các nguyên lý từ thủy động học.

Mới!!: Từ trường và Máy phát điện từ thủy động lực học · Xem thêm »

Máy phát điện xoay chiều

publisher.

Mới!!: Từ trường và Máy phát điện xoay chiều · Xem thêm »

Máy xiclotron

Máy xiclotron là loại máy gia tốc giúp tăng vận tốc của hạt mang điện bằng cách kết hợp điện trường và từ trường.

Mới!!: Từ trường và Máy xiclotron · Xem thêm »

Mìn chống người

Italia. Mìn chống người là những loại mìn được thiết kế, sử dụng để chống lại con người.

Mới!!: Từ trường và Mìn chống người · Xem thêm »

Mômen lưỡng cực từ

Moment từ Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.

Mới!!: Từ trường và Mômen lưỡng cực từ · Xem thêm »

Mạch điện RLC

Hình minh họa hoạt động của một mạch LC, là một mạch RLC không có trở kháng. Dòng chảy qua lại giữa các bản tụ và xuyên qua cuộn cảm. Năng lượng dao động qua lại giữa điện trường của tụ điện ''(E)'' và từ trường của cuộn cảm ''(B)'' hoạt động tương tự như trong mạch RLC, ngoại trừ nếu có R thì dao động này sẽ tắt dần theo thời gian. Mạch điện RLC (hoặc mạch LCR, mạch CRL hay mạch RCL) là một mạch điện gồm một điện trở, một cuộn cảm và một tụ điện, mắc nối tiếp hoặc song song.

Mới!!: Từ trường và Mạch điện RLC · Xem thêm »

Mặt Mobius

Mặt Mobius hay dải Mobius (Mobius band/ Mobius strip), về toán học là một khái niệm topo cơ bản về một dải chỉ có một phía và một biên.

Mới!!: Từ trường và Mặt Mobius · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Mặt Trăng · Xem thêm »

MESSENGER

Tàu thăm dò MESSENGER (viết tắt từ các chữ tiếng Anh MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry and Ranging - Bề mặt Sao Thủy, môi trường không gian, địa hóa học và du hành) là một tàu vũ trụ của NASA, phóng lên vào ngày 3 tháng 8 năm 2004 để nghiên cứu về đặc tính và môi trường của Sao Thủy từ quỹ đạo.

Mới!!: Từ trường và MESSENGER · Xem thêm »

Metamaterial

Metamaterial là một loại vật chất nhân tạo, mà tính chất của nó phụ thuộc cấu trúc nhiều hơn là thành phần cấu tạo.

Mới!!: Từ trường và Metamaterial · Xem thêm »

Multiferroics

Multiferroics là tên một loại vật liệu (tên gọi xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh, và chưa có một thuật ngữ chính xác trong tiếng Việt) tổ hợp với nhiều tính chất trong cùng một pha của vật liệu.

Mới!!: Từ trường và Multiferroics · Xem thêm »

Nam châm

Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt, niken, coban cùng các hợp kim của chúng; gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam.

Mới!!: Từ trường và Nam châm · Xem thêm »

Nam châm đất hiếm

Ô nguyên tố trong cấu trúc tinh thể của hệ hợp chất SmCo5 nhỏ Nam châm đất hiếm là tên gọi của các loại nam châm vĩnh cửu được làm từ các hợp chất hoặc hợp kim của các nguyên tố đất hiếm và kim loại chuyển tiếp mà điển hình là 2 họ nam châm đất hiếm 2:14:1 và Nam châm SmCo.

Mới!!: Từ trường và Nam châm đất hiếm · Xem thêm »

Nam châm điện

Sơ đồ nguyên lý của nam châm điện đầu tiên. Dòng điện cung cấp bởi nguồn pin tạo ra từ trường trong cuộn dây và được khuếch đại bởi lõi dẫn từ làm bằng sắt non. Phân bố đường sức từ trong một cuộn dây solenoid. Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua.

Mới!!: Từ trường và Nam châm điện · Xem thêm »

Nam châm Neodymi

Nam châm đất hiếm NdFeB được sử dụng trong ổ cứng máy tính Nam châm Neodymi hay nam châm Neodymi-Sắt-Bo, hoặc đôi khi còn được viết tắt là NdFeB là một loại nam châm đất hiếm được tạo ra từ hợp chất của Neodymi (Nd) - Sắt (Fe) - Bo (B), với công thức phân tử là Nd2Fe14B.

Mới!!: Từ trường và Nam châm Neodymi · Xem thêm »

Nam châm vĩnh cửu

Nam châm vĩnh cửu là các vật được cấu tạo từ các vật liệu từ cứng có khả năng giữ từ tính không bị mất từ trường, được sử dụng như những nguồn tạo từ trường.

Mới!!: Từ trường và Nam châm vĩnh cửu · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Từ trường và NASA · Xem thêm »

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế 1957-58 viết tắt là IGY (tiếng Anh: International Geophysical Year; tiếng Pháp: Année géophysique internationale) là một dự án khoa học quốc tế kéo dài từ 1 tháng 7 năm 1957, đến ngày 31 tháng 12 năm 1958.

Mới!!: Từ trường và Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế · Xem thêm »

Năng lượng từ trường

Giả sử lúc đầu mạch đã được đóng kín, trong mạch có một dòng điện không đổi I. Khi đó, toàn bộ năng lượng do dòng điện sinh ra đều biến thành nhiệt.

Mới!!: Từ trường và Năng lượng từ trường · Xem thêm »

NGC 6745

Hình ảnh của thiên hà NGC 6745 NGC 6745 (còn gọi là UGC 11391 hay PGC 62691, Bird's Head(Đầu chim), NGC 6745a/6745b/6745c) là một thiên hà vô định hình nằm trong chòm sao Thiên Cầm và nó cách chúng ta khoảng 206 triệu năm ánh sáng (63,5 mega- parsec).

Mới!!: Từ trường và NGC 6745 · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Từ trường và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tử hydro

Mô phỏng một nguyên tử hydro cho thấy đường kính bằng xấp xỉ hai lần bán kính mô hình Bohr. (Ảnh mang tính minh họa) Một nguyên tử hydro là một nguyên tử của nguyên tố hóa học hydro.

Mới!!: Từ trường và Nguyên tử hydro · Xem thêm »

Ngưng tụ Bose-Einstein

rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử chuyển động nhanh, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử chuyển động chậm. Trái: trước khi xuất hiện ngưng tụ Bose-Einstein. Giữa: ngay sau khi ngưng tụ. Phải: trạng thái ngưng tụ xuất hiện rõ hơn. Ở trạng thái ngưng tụ, rất nhiều nguyên tử có cùng vận tốc và vị trí (cùng trạng thái lượng tử) nằm ở đỉnh màu trắng. Ngưng tụ Bose–Einstein (BEC) là một trạng thái vật chất của khí boson loãng bị làm lạnh đến nhiệt độ rất gần độ không tuyệt đối (hay rất gần giá trị 0 K hay -273,15 °C).

Mới!!: Từ trường và Ngưng tụ Bose-Einstein · Xem thêm »

Nikolay Nikolayevich Semyonov

Nikolai Nikolayevich Semyonov (Никола́й Никола́евич Семёнов) (15.4.1896 - 25.9.1986) là nhà vật lý và hóa học người Nga/Liên Xô, đã được trao Giải Nobel Hóa học năm 1956 cho công trình nghiên cứu của ông về cơ chế biến đổi hóa học.

Mới!!: Từ trường và Nikolay Nikolayevich Semyonov · Xem thêm »

Niobi

Niobi hay columbi (phiên từ tên gọi của nguyên tố tại Hoa Kỳ) là tên gọi của một nguyên tố hóa học có ký hiệu Nb và số nguyên tử 41.

Mới!!: Từ trường và Niobi · Xem thêm »

Nước từ

Nước từ trên một tấm kính phản quang dưới ảnh hưởng của từ trường mạnh từ thỏi nam châm phía dưới. Video: Nước từ bị chìm xuống khi cho vào dung dịch nước đường. Đường được thêm vào để tăng nồng độ, cho đến khi nước từ bị mất trọng lượng do Lực đẩy Archimedes cân bằng với trọng lực. Nước từ (tiếng Anh: ferrofluid), viết đầy đủ là nước sắt từ (ferromagnetic fluid) hoặc chất lỏng từ (magnetic fluid), là một loại chất lỏng có từ tính.

Mới!!: Từ trường và Nước từ · Xem thêm »

Paul Lauterbur

Paul Christian Lauterbur (6.5.1929 – 27.3.2007) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 2003 chung với Peter Mansfield cho công trình nghiên cứu để phát triển Chụp cộng hưởng từ (MRI).

Mới!!: Từ trường và Paul Lauterbur · Xem thêm »

Permalloy

Permalloy là tên gọi chung của các hợp kim của Niken và Sắt, có thành phần hợp thức là Ni_Fe_ với giá trị x thay đổi từ 20% đến 85%.

Mới!!: Từ trường và Permalloy · Xem thêm »

Phanh xe

Thắng đĩa ở xe máy. Thắng (phương ngữ miền Nam) hay phanh (phương ngữ miền Bắc, từ tiếng Pháp frein) là một thiết bị cơ học làm giảm chuyển động.

Mới!!: Từ trường và Phanh xe · Xem thêm »

Phản hydro

Ngược với hydro, phản hydro có một phản proton và một positron. Phản Hydro là nguyên tố phản vật chất tương ứng với hydro.

Mới!!: Từ trường và Phản hydro · Xem thêm »

Phản xạ

Hình ảnh của núi được phản xạ trên mặt nước. Phản xạ định hướng Phản xạ khuếch tán Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới.

Mới!!: Từ trường và Phản xạ · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Từ trường và Photon · Xem thêm »

Phương pháp khối phổ

Mô hình cơ bản của một khối phổ kế. Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry - MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế.

Mới!!: Từ trường và Phương pháp khối phổ · Xem thêm »

Phương trình Landau-Lifshitz-Gilbert

Phương trình Landau-Lifshitz-Gilbert (Landau-Lifshitz-Gilbert equation, viết tắt là phương trình LLG) là một phương trình vi phân đạo hàm riêng được đặt tên theo các nhà vật lý Lev Landau, Evgeny Lifshitz và T. L. Gilbert mô tả chuyển động hồi chuyển của mômen từ hay độ từ hóa trong chất rắn.

Mới!!: Từ trường và Phương trình Landau-Lifshitz-Gilbert · Xem thêm »

Phương trình Maxwell

James Clerk Maxwell Các phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như những tương tác của chúng đối với vật chất.

Mới!!: Từ trường và Phương trình Maxwell · Xem thêm »

Phương trình sóng điện từ

Phương trình sóng điện từ là phương trình đạo hàm riêng bậc hai miêu tả sự lan truyền của sóng điện từ qua một môi trường hay trong chân không.

Mới!!: Từ trường và Phương trình sóng điện từ · Xem thêm »

Pioneer P-30

Pioneer P-30 (còn được gọi là Atlas-Able 5A, hoặc Pioneer Y) đã được sự định là tàu thăm dò Mặt trăng, nhưng nhiệm vụ thất bại ngay sau khi phóng vào ngày 25 tháng 9 năm 1960.

Mới!!: Từ trường và Pioneer P-30 · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Từ trường và Quasar · Xem thêm »

Quá trình đoạn nhiệt

Trong Nhiệt động lực học, quá trình đoạn nhiệt là quá trình xảy ra mà không có sự trao đổi nhiệt hay vật chất giữa hệ và môi trường ngoài.Trong một quá trình đoạn nhiệt, năng lượng được trao đổi chỉ là công.

Mới!!: Từ trường và Quá trình đoạn nhiệt · Xem thêm »

Quả cầu tuyết Trái Đất

Quả cầu tuyết Trái Đất đề cập tới giả thuyết rằng bề mặt Trái Đất từng hầu như hay hoàn toàn bị đóng băng ít nhất một lần trong ba giai đoạn từ 650 tới 750 triệu năm trước.

Mới!!: Từ trường và Quả cầu tuyết Trái Đất · Xem thêm »

Quy tắc bàn tay trái

Quy tắc bàn tay trái Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường.

Mới!!: Từ trường và Quy tắc bàn tay trái · Xem thêm »

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Mới!!: Từ trường và Ra đa · Xem thêm »

Ranger 2

Ranger 2 là một thử nghiệm bay của hệ thống tàu vũ trụ Ranger của Chương trình Ranger NASA được thiết kế cho các nhiệm vụ mặt trăng và liên hành tinh trong tương lai.

Mới!!: Từ trường và Ranger 2 · Xem thêm »

Richard Christopher Carrington

Richard Christopher Carrington (1826-1875) là nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Từ trường và Richard Christopher Carrington · Xem thêm »

Rubiđi

Rubidi (hay rubiđi) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rb và số nguyên tử bằng 37.

Mới!!: Từ trường và Rubiđi · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Từ trường và Sao · Xem thêm »

Sao băng

Mưa sao băng Alpha-Monocerotid, 1995 Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển).

Mới!!: Từ trường và Sao băng · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Từ trường và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Từ trường và Sao Kim · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Từ trường và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Từ trường và Sao neutron · Xem thêm »

Sao từ

nh vẽ minh họa sao từ với các vạch từ của từ trường. Sao từ là một dạng sao neutron với từ trường mạnh đến 10^ tesla, lớn hơn từ trường của Trái Đất khoảng 2.500.000 tỉ lần.

Mới!!: Từ trường và Sao từ · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Từ trường và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Từ trường và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Mới!!: Từ trường và Sao xung · Xem thêm »

Sóng spin

Sóng spin (tiếng Anh: Spin wave) là một mô hình trong từ học, được dùng để miêu tả những nhiễu loạn lan truyên trong trật tự spin của các vật liệu từ.

Mới!!: Từ trường và Sóng spin · Xem thêm »

Sóng vô tuyến

Sóng vô tuyến là một kiểu bức xạ điện từ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại.

Mới!!: Từ trường và Sóng vô tuyến · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Từ trường và Sắt · Xem thêm »

Sắt từ

Đường cong từ trễ - Đặc trưng quan trọng nhất của chất sắt từ Sắt từ là các chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài, mà tiêu biểu là sắt (Fe), và tên gọi "sắt từ" được đặt cho nhóm các chất có tính chất từ giống với sắt.

Mới!!: Từ trường và Sắt từ · Xem thêm »

Siêu dẫn

Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner).

Mới!!: Từ trường và Siêu dẫn · Xem thêm »

Siêu thuận từ

Siêu thuận từ (tiếng Anh: Superparamagnetism) là một hiện tượng, một trạng thái từ tính xảy ra ở các vật liệu từ, mà ở đó chất biểu hiện các tính chất giống như các chất thuận từ, ngay ở dưới nhiệt độ Curie hay nhiệt độ Neél.

Mới!!: Từ trường và Siêu thuận từ · Xem thêm »

Solenoid

Sơ đồ một solenoid cho thấy cuộn dây dẫn điện và các đường sức từ được sinh ra khi có dòng đây chạy qua dây. Trong khi các đường sức từ bên ngoài rất thưa; bên trong ống các đường sức gần như song song và đều nhau. Solenoid là một dụng cụ được tạo ra bởi một vòng dây dẫn điện quấn theo dạng hình trụ.

Mới!!: Từ trường và Solenoid · Xem thêm »

Spin

Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.

Mới!!: Từ trường và Spin · Xem thêm »

Tam giác Bermuda

Tam giác Bermuda (Tam giác Béc-mu-đa), còn gọi là Tam giác Quỷ, là một vùng biển nằm về phía tây Đại Tây Dương và đã trở thành nổi tiếng nhờ vào nhiều vụ việc được coi là bí ẩn mà trong đó tàu thủy, máy bay hay thủy thủ đoàn được cho là biến mất không có dấu tích.

Mới!!: Từ trường và Tam giác Bermuda · Xem thêm »

Tàu đệm khí

Duke Hospital PRT Cấu tạo bên trong của tàu đệm khí nước Tàu đệm khí là loại tàu có bộ phận tạo ra một lực rất lớn đẩy tàu lên cách mặt đất,mặt nước một khoảng cách nhất định.tàu di chuyển được nhờ lực đẩy của động cơ hay cánh quạt.

Mới!!: Từ trường và Tàu đệm khí · Xem thêm »

Tàu đệm từ

JR-Maglev Transrapid tại trạm thử nghiệm Emsland ở Đức Cơ chế nâng tàu lên bằng lực từ Cơ chế đẩy tàu đi bằng lực từ Tàu đệm từ hay xe điện đồng cực từ tính (tiếng Anh: Magnetic levitation transport, rút ngắn thành maglev) là một phương tiện chuyên chở được nâng lên, dẫn lái và đẩy tới bởi lực từ hoặc lực điện từ.

Mới!!: Từ trường và Tàu đệm từ · Xem thêm »

Tĩnh từ học

Tĩnh từ học là nghiên cứu về từ trường trong các hệ có các dòng điện ổn định (không thay đổi theo thời gian).

Mới!!: Từ trường và Tĩnh từ học · Xem thêm »

Tên lửa có điều khiển

Tên lửa có điều khiển hay hỏa tiễn hướng dẫn là một loại tên lửa được trang bị hệ thống điều khiển để thay đổi các tham số động trên quỹ đạo bay nhằm ổn định và dẫn tên lửa tới mục tiêu.

Mới!!: Từ trường và Tên lửa có điều khiển · Xem thêm »

Từ điện trở dị hướng

Từ điện trở dị hướng (tiếng Anh: Anisotropic magnetoresistance, viết tắt là AMR) là một hiệu ứng từ điện trở mà ở đó tỉ số từ điện trở (sự thay đổi của điện trở suất dưới tác dụng của từ trường ngoài) phụ thuộc vào hướng của dòng điện (không đẳng hướng trong mẫu), mà bản chất là sự phụ thuộc của điện trở vào góc tương đối giữa từ độ và dòng điện.

Mới!!: Từ trường và Từ điện trở dị hướng · Xem thêm »

Từ điện trở khổng lồ

Hiệu ứng từ điện trở khổng lồ (tiếng Anh: Giant magnetoresistance, viết tắt là GMR) là sự thay đổi lớn của điện trở ở các vật liệu từ dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Mới!!: Từ trường và Từ điện trở khổng lồ · Xem thêm »

Từ điện trở siêu khổng lồ

Cấu trúc tinh thể của vật liệu gốm kiểu perovskite có khả năng cho hiệu ứng CMRTừ điện trở siêu khổng lồ (tiếng Anh: Colossal magnetoresistance, viết tắt là CMR) là một hiệu ứng từ điện trở xảy ra trong các vật liệu gốm, ôxit có cấu trúc kiểu perovskite mà trong đó sự thay đổi của điện trở suất của vật liệu dưới tác dụng của từ trường ngoài đạt tới vài cấp so với giá trị ban đầu của nó.

Mới!!: Từ trường và Từ điện trở siêu khổng lồ · Xem thêm »

Từ giảo

đám mây điện tử: a) dạng đối xứng cầu: không có từ giảo; b) không có đối xứng cầu: có từ giảo Từ giảo (tiếng Anh: magnetostriction) là hiện tượng hình dạng, kích thước của các vật từ (thường là sắt từ) bị thay đổi dưới tác dụng của từ trường ngoài (từ giảo thuận) hoặc ngược lại, tính chất từ của vật từ bị thay đổi khi có sự thay đổi về hình dạng và kích thước (từ giảo nghịch).

Mới!!: Từ trường và Từ giảo · Xem thêm »

Từ hóa

Cấu trúc từ của màng mỏng hợp kim permalloy (dày 20 nm) thay đổi trong quá trình từ hóa (ảnh quan sát bằng kính hiển vi Lorentz Philips CM20. Từ hóa là quá trình thay đổi các tính chất từ (cấu trúc từ, mômen từ...) của vật chất dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Mới!!: Từ trường và Từ hóa · Xem thêm »

Từ hóa dư

Từ hóa dư (Remanence) hoặc Từ dư là từ hóa còn giữ lại trong một khối vật liệu sắt từ (như sắt) sau khi từ trường bên ngoài đã dỡ bỏ.

Mới!!: Từ trường và Từ hóa dư · Xem thêm »

Từ học

Nam châm vĩnh cửu, một trong những sản phẩm lâu đời nhất của từ học. Từ học (tiếng Anh: magnetism) là một ngành khoa học thuộc Vật lý học nghiên cứu về hiện tượng hút và đẩy của các chất và hợp chất gây ra bởi từ tính của chúng.

Mới!!: Từ trường và Từ học · Xem thêm »

Từ học vi mô

Vi từ học hay Từ học vi mô (tiếng Anh: Micromagnetism) là một lĩnh vực, một phương pháp nghiên cứu cấu trúc và các tính chất vi mô của vật liệu và linh kiện từ tính dựa trên việc xác định các tương tác giữa các mômen từ hoặc giữa mômen từ với từ trường ngoài ở thang vĩ mô (kích thước dưới mức micromet).

Mới!!: Từ trường và Từ học vi mô · Xem thêm »

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Mới!!: Từ trường và Từ kế · Xem thêm »

Từ kế mẫu rung

Từ kế mẫu rung, (tiếng Anh: vibrating sample magnetometer, viết tắt là VSM) là một dụng cụ đo các tính chất từ của vật liệu từ, hoạt động trên nguyên tắc thu tín hiệu cảm ứng điện từ khi rung mẫu đo trong từ trường.

Mới!!: Từ trường và Từ kế mẫu rung · Xem thêm »

Từ năng

Trong điện từ học, từ năng là phần năng lượng mà được lưu trữ trong từ trường.

Mới!!: Từ trường và Từ năng · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Từ trường và Từ quyển · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Từ trường và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Từ tính

Từ tính (tiếng Anh: magnetic property) là một tính chất của vật liệu hưởng ứng dưới sự tác động của một từ trường.

Mới!!: Từ trường và Từ tính · Xem thêm »

Từ thông

Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích.

Mới!!: Từ trường và Từ thông · Xem thêm »

Từ thủy động lực học

Từ thủy động lực học, còn được gọi là động từ học chất lỏng, là môn học nghiên cứu các chất lưu (chất lỏng, plasma,...) dẫn điện chuyển động dưới tác động của điện trường hoặc từ trường.

Mới!!: Từ trường và Từ thủy động lực học · Xem thêm »

Từ trễ

Đường cong từ trễ của hai loại vật liệu sắt từ, vật liệu từ cứng và vật liệu từ mềm, và các thông số của vật liệu được xác định trên đường cong từ trễTừ trễ (tiếng Anh: magnetic hysteresis) là hiện tượng bất thuận nghịch giữa quá trình từ hóa và đảo từ ở các vật liệu sắt từ do khả năng giữ lại từ tính của các vật liệu sắt từ.

Mới!!: Từ trường và Từ trễ · Xem thêm »

Từ trường sao

Một từ trường sao là một từ trường được tạo ra bởi sự chuyển động của plasma trong một ngôi sao.

Mới!!: Từ trường và Từ trường sao · Xem thêm »

Từ trường Sao Thủy

Từ trường Sao Thủy là trường từ của Sao Thủy, gần như từ trường lưỡng cực phân bố trên toàn bộ hành tinh này một cách rõ ràng, tên Sao Thủy.

Mới!!: Từ trường và Từ trường Sao Thủy · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Từ trường và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Từ trường và Tự nhiên · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Từ trường và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Từ trường và Tecneti · Xem thêm »

Tenxơ ứng suất Maxwell

Tenxơ ứng suất Maxwell (đặt theo tên của nhà vật lý điện từ học James Clerk Maxwell) là một tenxơ hạng hai được sử dụng trong điện từ học cổ điển để đại diện cho sự tương tác giữa các lực điện từ và lực cơ học.

Mới!!: Từ trường và Tenxơ ứng suất Maxwell · Xem thêm »

Tesla

Tesla, ký hiệu T, đơn vị đo cường độ cảm ứng từ trong hệ SI từ năm 1960, đặt tên theo nhà bác học Nikola Tesla.

Mới!!: Từ trường và Tesla · Xem thêm »

Thí nghiệm Stern–Gerlach

Thí nghiệm Stern–Gerlach: các nguyên tử Bạc bay qua một từ trường không đồng đều và bị lệch hướng lên hoặc xuống phụ thuộc vào spin của chúng. Thí nghiệm Stern–Gerlach chỉ ra rằng hướng không gian của mômen động lượng bị lượng tử hóa.

Mới!!: Từ trường và Thí nghiệm Stern–Gerlach · Xem thêm »

Thấu kính từ

Cấu trúc cắt ngang của một thấu kính từ sử dụng trong kính hiển vi điện tử truyền qua. Thấu kính từ (tiếng Anh: Magnetic lens) là một loại thấu kính hay một loại thiết bị dùng để hội tụ hoặc làm lệch chùm hạt mang điện tích (ví dụ như điện tử, iôn...) dưới tác dụng của lực từ do từ trường trong thấu kính tác dụng lên chùm hạt.

Mới!!: Từ trường và Thấu kính từ · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: Từ trường và Thế năng · Xem thêm »

Thăm dò từ

Thăm dò từ (Magnetic Method) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo từ trường Trái Đất để phân định ra phần dị thường từ, từ đó xác định phân bố mức độ chứa các vật liệu từ tính của các tầng đất đá, hoặc định vị các khối từ tính, giải đoán ra cấu trúc địa chất và thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá.

Mới!!: Từ trường và Thăm dò từ · Xem thêm »

Thăm dò trọng lực

Thăm dò trọng lực (Gravimetry) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo Trọng trường Trái Đất để xác định ra phần dị thường trọng lực, từ đó xác định phân bố mật độ dư của các khối đất đá, giải đoán ra cấu trúc địa chất và tính chất, trạng thái của đất đá.

Mới!!: Từ trường và Thăm dò trọng lực · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Từ trường và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiết bị điện tử

Thiết bị điện tử là các công cụ điện tử được tạo từ các vật Dẫn điện và Bán dẫn điện bao gồm.

Mới!!: Từ trường và Thiết bị điện tử · Xem thêm »

Thuận từ

nam châm nhỏ, độc lập, không tương tác.Thuận từ là những chất có từ tính yếu (trong ngành từ học xếp vào nhóm phi từ, có nghĩa là chất không có từ tính).

Mới!!: Từ trường và Thuận từ · Xem thêm »

Thuyết dynamo

accessdate.

Mới!!: Từ trường và Thuyết dynamo · Xem thêm »

Thuyết tương đối

Phương trình nổi tiếng của Einstein dựng tại Berlin năm 2006. Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng.

Mới!!: Từ trường và Thuyết tương đối · Xem thêm »

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Mới!!: Từ trường và Thuyết tương đối hẹp · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Từ trường và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: Từ trường và Tinh thể học · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Từ trường và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Từ trường và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Toàn ảnh điện tử

Sơ đồ nguyên lý cấu trúc của một hệ ghi toàn ảnh điện tử Toàn ảnh điện tử hay Toàn ký điện tử là một kỹ thuật phân tích cấu trúc điện từ của vật rắn, được phát triển từ kính hiển vi điện tử truyền qua, dựa trên nguyên tắc ghi lại ảnh toàn ký của chùm điện từ tán xạ qua vật rắn, với chùm điện tử gốc ban đầu.

Mới!!: Từ trường và Toàn ảnh điện tử · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Từ trường và Trái Đất · Xem thêm »

Trái Đất rỗng

Trái Đất rỗng là một tập hợp các thuyết cho rằng Trái Đất hoặc là hoàn toàn rỗng hoặc có chứa một không gian rỗng đáng kể bên trong nó.

Mới!!: Từ trường và Trái Đất rỗng · Xem thêm »

Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.

Mới!!: Từ trường và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945) · Xem thêm »

Trường

Trường có thể chỉ đến.

Mới!!: Từ trường và Trường · Xem thêm »

Trường điện từ

Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học.

Mới!!: Từ trường và Trường điện từ · Xem thêm »

Tương phản pha vi sai

Sơ đồ khối nguyên lý của kỹ thuật DPC DPC là chữ viết tắt của Differential Phase Contrast, dịch sang tiếng Việt có nghĩa là Tương phản pha vi sai) là kỹ thuật chụp ảnh từ trong kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz, được thực hiện trên các kính hiển vi điện tử truyền qua quét (STEM), tạo ra hình ảnh tương phản về cảm ứng từ trong vật rắn bằng cách sử dụng một chùm điện tử quét trên mẫu. Thực chất, thuật ngữ DPC không chỉ mang ý nghĩa trong lĩnh vực chụp ảnh từ, mà là một khái niệm rộng trong ngành chụp ảnh hiển vi hoạt động dựa trên việc ghi lại độ tương phản về pha của sóng.

Mới!!: Từ trường và Tương phản pha vi sai · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Từ trường và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Van der Pauw

Van der Pauw là một kỹ thuật trong Hiệu ứng Hall, được sử dụng để phân loại vật liệu bán dẫn mà chỉ cần đến một nguồn điện và một vôn kế.

Mới!!: Từ trường và Van der Pauw · Xem thêm »

Vành nhật hoa

Vành nhật hoa, quan sát khi xảy ra hiện tượng nhật thực. Vành nhật hoa (hoặc nhật miện) là vành ánh sáng phát ra từ không gian xung quanh mặt trời.

Mới!!: Từ trường và Vành nhật hoa · Xem thêm »

Vách đômen

Ví dụ về vách đômen phân chia theo góc: vách 180o và vách 90o. Vách đômen là khái niệm sử dụng trong vật lý học, có thể là hai khái niệm độc lập.

Mới!!: Từ trường và Vách đômen · Xem thêm »

Véctơ-4

Véctơ-4 là một véctơ trên một không gian 4 chiều thực đặc biệt, gọi là không gian Minkowski.

Mới!!: Từ trường và Véctơ-4 · Xem thêm »

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Mới!!: Từ trường và Vùng H II · Xem thêm »

Vật chưa nổ

Vật chưa nổ (Unexploded ordnance, UXO) là vũ khí nổ (bom, đạn pháo, lựu đạn, mìn, thủy lôi,...) nhưng khi chúng được sử dụng đã không phát nổ, nay vẫn còn đó, có nguy cơ nổ và đe dọa sinh mạng con người sau hàng thập kỷ kết thúc chiến tranh.

Mới!!: Từ trường và Vật chưa nổ · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Từ trường và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Từ trường và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vật liệu từ cứng

Hình ảnh các nam châm đất hiếm NdFeB - vật liệu từ cứng điển hình Vật liệu từ cứng là vật liệu sắt từ, khó khử từ và khó từ hóa.

Mới!!: Từ trường và Vật liệu từ cứng · Xem thêm »

Vết đen Mặt Trời

Vết đen Mặt Trời là các khu vực tối trên bề mặt Mặt Trời.

Mới!!: Từ trường và Vết đen Mặt Trời · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Từ trường và Văn minh · Xem thêm »

Vectơ Poynting

Sóng điện từ truyền đi trong không gian Vectơ Poynting là tích vectơ giữa cường độ điện trường và cường độ từ trường, được đặt tên theo người phát hiện John Henry Poynting.

Mới!!: Từ trường và Vectơ Poynting · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Từ trường và Vi ba · Xem thêm »

Weber

Weber, ký hiệu Wb, là đơn vị đo từ thông \mathit trong hệ SI, đặt tên theo nhà Vật lý Đức Wilhelm Eduard Weber.

Mới!!: Từ trường và Weber · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cường độ từ trường, Cảm ứng từ, Cảm ứng từ trường, Mật độ từ tích hiệu dụng, Trường từ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »