Mục lục
33 quan hệ: Axit folic, Bạch cầu hạt trung tính, Bệnh Hodgkin, Chế độ ăn, Chết rụng tế bào, E. Donnall Thomas, Erythropoietin, Gan, Gerhard Domagk, Ghép tế bào gốc tạo máu, Hóa trị liệu, Hồng cầu, Hồng cầu lưới, Hệ miễn dịch, Hormone tuyến cận giáp, Kháng nguyên tương thích mô phụ, Lupus ban đỏ hệ thống, Maryam Mirzakhani, Máu, Mô mỡ, Miễn dịch học, Nihari, Phức hợp phù hợp tổ chức chính, Phenytoin, Sinh lý học con người, Sưng nướu tự phát, Tảo xoắn, Tủy đỏ (định hướng), Thiếu máu, Tiểu cầu, Tinh trùng cái, Ung thư, Ung thư bạch cầu.
Axit folic
Axit folic (hay Vitamin M và Folacin), và Folat (dạng anion) là các dạng hòa tan trong nước của vitamin B9, cần thiết cho dinh dưỡng hằng ngày của cơ thể người để phục vụ các quá trình tạo mới tế bào.
Bạch cầu hạt trung tính
Hình dựng 3 chiều một bạch cầu trung tính Bạch cầu hạt trung tính là loại chiếm số lượng nhiều nhất (40% đến 70%) trong tổng số bạch cầu cơ thể các loài động vật có vú và là một bộ phận thiết yếu của hệ miễn dịch tự nhiên.
Xem Tủy xương và Bạch cầu hạt trung tính
Bệnh Hodgkin
Bệnh Hodgkin còn được gọi là u lymphô Hodgkin, là một dạng u lymphô ác tính, một bệnh ung thư hệ bạch huyết, một phần của hệ miễn dịch.
Chế độ ăn
Một con bò đang ăn cỏ lá, bò có nhu cầu cỏ tươi hàng ngày rất cao Một con hổ cái đang ăn thịt lợn rừng. Chế độ ăn hay chế độ dinh dưỡng hoặc thực đơn, khẩu phần là một khái niệm dinh dưỡng học chỉ về tổng lượng thực phẩm được một sinh vật (thường là con người và động vật) tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu sinh tồn và phát triển.
Chết rụng tế bào
Sự chết rụng tế bào (tiếng Anh: Apoptosis) là một quá trình của sự chết tế bào được lập trình (programmed cell death - PCD) xảy ra trong các sinh vật đa bào.
Xem Tủy xương và Chết rụng tế bào
E. Donnall Thomas
Dr.
Xem Tủy xương và E. Donnall Thomas
Erythropoietin
Erythropoietin (EPO), còn được gọi là hematopoietin hoặc hemopoietin, là một cytokine glycoprotein được tiết ra bởi thận để đáp ứng với tình trạng thiếu oxy tế bào; hormone này sẽ kích thích sản xuất hồng cầu (erythropoiesis) trong tủy xương.
Xem Tủy xương và Erythropoietin
Gan
Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.
Xem Tủy xương và Gan
Gerhard Domagk
Gerhard Domagk tên đầy đủ là Gerhard Johannes Paul Domagk (30.10.1895 – 24.4.1964) là một nhà bệnh lý học và vi sinh học người Đức, đã phát hiện ra Sulfonamidochrysoidine (KI-730) – một thuốc kháng sinh đầu tiên có thể buôn bán (tiếp thị dưới tên Prontosil) – do đó ông được nhận giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1939.
Xem Tủy xương và Gerhard Domagk
Ghép tế bào gốc tạo máu
Ghép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học.
Xem Tủy xương và Ghép tế bào gốc tạo máu
Hóa trị liệu
bệnh nhân được điều trị ung thư vú hóa trị liệu bằng docetaxel. găng tay và túi lạnh được đặt trên tay để giảm đau ở móng tay Hóa trị liệu (tiếng Anh: Chemotherapy; viết tắt chemo) là một phương pháp điều trị ung thư sử dụng một hoặc nhiều thuốc kháng ung thư - gây độc tế bào.
Hồng cầu
Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.
Hồng cầu lưới
Hồng cầu lưới là loại hồng cầu non, chiếm tỷ lệ bình thường khoảng 1% số hồng cầu trong máu ngoại vi.
Xem Tủy xương và Hồng cầu lưới
Hệ miễn dịch
Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.
Hormone tuyến cận giáp
Hormone tuyến cận giáp (PTH), còn được gọi là parathormone hoặc parathyrin, là một hormone được tiết ra bởi tuyến cận giáp quan trọng trong việc "cải tạo" xương, đây là một quá trình liên tục trong đó mô xương được luân phiên tái hấp thụ và xây dựng lại theo thời gian.
Xem Tủy xương và Hormone tuyến cận giáp
Kháng nguyên tương thích mô phụ
Kháng nguyên tương thích mô phụ (minor histocompatibility antigen) là các kháng nguyên gây thải mảnh ghép qua cơ chế trung gian tế bào, nhưng chúng không có những đặc tính của phức hợp tương thích mô chính (MHC).
Xem Tủy xương và Kháng nguyên tương thích mô phụ
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống (tiếng Anh: Systemic lupus erythematosus, SLE hay lupus), là một bệnh tự miễn của mô liên kết, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận cơ thể.
Xem Tủy xương và Lupus ban đỏ hệ thống
Maryam Mirzakhani
Maryam Mirzakhani (مریم میرزاخانی.) (ngày 3 tháng 5 năm 1977 - ngày 15 tháng 7 năm 2017) là một nhà toán học người Iran, được biết đến với các công trình nghiên cứu liên quan đến tô pô và hình học của các diện Riemman.
Xem Tủy xương và Maryam Mirzakhani
Máu
Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.
Xem Tủy xương và Máu
Mô mỡ
Trong sinh học, mô mỡ là chất béo trong cơ thể, hoặc đơn giản là chất béo là một mô liên kết lỏng được cấu tạo chủ yếu là các tế bào mỡ.
Miễn dịch học
Miễn dịch học là một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn dịch của tất cả các sinh vật.
Xem Tủy xương và Miễn dịch học
Nihari
Nihari (نهاری) là một món cà ri Nam Á bao gồm thịt bò hoặc thịt cừu nấu chậm chín cùng với tủy xương, trang trí vừa ăn và thỉnh thoảng phục vụ với óc nấu chín.
Phức hợp phù hợp tổ chức chính
Phức hợp tương thích mô chính (Major Histocompatibility Complex, MHC) hay ở người còn được gọi kháng nguyên bạch cầu người (Human Leucocyte Antigen, HLA) là một nhóm gene mã hoá cho các protein trình diện kháng nguyên trên bề mặt tế bào của đa số động vật có xương sống.
Xem Tủy xương và Phức hợp phù hợp tổ chức chính
Phenytoin
Phenytoin (PHT), có tên thương mại Dilantin, là thuốc chống động kinh.
Sinh lý học con người
Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.
Xem Tủy xương và Sinh lý học con người
Sưng nướu tự phát
Bệnh sưng nướu gây ra bởi bệnh thiếu thành phần đông máu Thrombocytopenic and Thrombocytopathic Purpura: tác chất gây đông máu, đóng một vai trò quan trọng chận đúng sự chảy máu bởi kích động hệ thống đông máu nội biên, bị giảm xuống có thể do sự giảm sản xuất trong tủy xương, do sự tăng cường phá hoại của máu ở vùng ngoại biên, do những nguyên nhân không biết được hay do sự tăng sự cô lập của spleen.
Xem Tủy xương và Sưng nướu tự phát
Tảo xoắn
Tảo xoắn (tên khoa học là Spirulina platensis) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dưới kính hiển vi.
Tủy đỏ (định hướng)
Tủy đỏ là tên gọi cho các cấu trúc mô học khác nhau, có ở.
Xem Tủy xương và Tủy đỏ (định hướng)
Thiếu máu
Thiếu máu (thuật ngữ tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha: anemia, tiếng Pháp: anémie, tiếng Đức: Anämie) là sự giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết sắc tố chức năng ở máu ngoại vi dẫn đến máu thiếu oxy để cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể.
Tiểu cầu
Tiểu cầu (tiếng Anh: platelets hay thrombocytes) là một loại tế bào máu có chức năng cầm máu bằng cách làm máu vón cục và đông lại khi mạch máu bị thương.
Tinh trùng cái
Tinh trùng cái là thuật ngữ, thông thường để chỉ tinh trùng mang một nhiễm sắc thể X (vì khi tinh trùng này thụ tinh với trứng sẽ tạo thành hợp tử cái) được tạo ra một cách thông thường từ con đực.
Xem Tủy xương và Tinh trùng cái
Ung thư
apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).
Ung thư bạch cầu
Ung thư bạch cầu hay còn có tên gọi ngắn gọn là bệnh ung thư máu hay bệnh bạch cầu, thuộc loại ung thư ác tính.
Xem Tủy xương và Ung thư bạch cầu
Còn được gọi là Tuỷ xương.