Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tề

Mục lục Tề

Tề (齊) có thể chỉ các mục từ.

Mục lục

  1. 27 quan hệ: Điền Đan, Bách Gia Chư Tử, Danh sách nước chư hầu thời Chu, Hàn Lâm Viện, Lã hậu, Lý Bạch, Mông Điềm, Nam Việt, Nhà Tần, Nhạc phủ, Phương Tiên Đạo, Quỷ Cốc Tử, ROCS Điền Đan (PFG2-1110), Sơn Nhung, Tào Tham, Tấn (nước), Tề (nước), Từ Đạo Phúc, Thẩm Ước, Thuần Vu Đề Oanh, Tiền dao, Trận Tỉnh Hình, Trung Quốc tứ đại, Tư Mã pháp, Vương Cung, Xuân Thu, Yến (họ người).

Điền Đan

Điền Đan (田單) là danh tướng nước Tề thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tề và Điền Đan

Bách Gia Chư Tử

Chư Tử Bách Gia (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là thời kì chứng kiến sự mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc kéo dài từ 770 đến 222 TCN.

Xem Tề và Bách Gia Chư Tử

Danh sách nước chư hầu thời Chu

Danh sách nước chư hầu thời Chu bao gồm các nước chư hầu của nhà Chu tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tề và Danh sách nước chư hầu thời Chu

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Xem Tề và Hàn Lâm Viện

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tề và Lã hậu

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Xem Tề và Lý Bạch

Mông Điềm

Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tề và Mông Điềm

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Xem Tề và Nam Việt

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tề và Nhà Tần

Nhạc phủ

Nhạc phủ (chữ Hán: 樂府) vốn là tên gọi một cơ quan âm nhạc đời Hán (Trung Quốc), sau dùng để chỉ nhiều thể văn có vần, phổ vào nhạc được Theo Nguyễn Hiến Lê, Đại cương Văn học sử Trung Quốc, tr.

Xem Tề và Nhạc phủ

Phương Tiên Đạo

Phương Tiên Đạo là đạo tu tiên cuối đời Chiến Quốc, tại nước Tề và nước Yên.

Xem Tề và Phương Tiên Đạo

Quỷ Cốc Tử

Quỷ Cốc Tử (Gui Guzi-鬼谷子) là nhân vật trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.

Xem Tề và Quỷ Cốc Tử

ROCS Điền Đan (PFG2-1110)

ROCS Điền Đan (田單, PFG2-1110) là tàu chiến cuối cùng trong số tám tàu do Đài Loan tự đóng thuộc lớp "Thành Công", thuộc biên chế của Hải quân Trung Hoa Dân Quốc, dựa theo thiết kế của lớp tàu chiến Oliver Hazard Perry của Hoa Kỳ.

Xem Tề và ROCS Điền Đan (PFG2-1110)

Sơn Nhung

Sơn Nhung (chữ Hán: 山戎; bính âm: Shānróng) thuộc thị tộc Vô Chung.

Xem Tề và Sơn Nhung

Tào Tham

Tào Tham (chữ Hán: 曹参; ?-190 TCN) tự là Kính Bá, người huyện Bái (nay là huyện Bái, tỉnh Giang Tô), là công thần khai quốc nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tề và Tào Tham

Tấn (nước)

Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tề và Tấn (nước)

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Xem Tề và Tề (nước)

Từ Đạo Phúc

Từ Đạo Phúc (chữ Hán: 徐道覆, ? – 411), tướng lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại chính quyền Đông Tấn, anh rể của thủ lĩnh Lư Tuần.

Xem Tề và Từ Đạo Phúc

Thẩm Ước

Thẩm Ước (chữ Hán: 沈約; bính âm: Shen Yue) (441 – 513), tự Hưu Văn, người Kiến Khang Ngô Hưng (nay thuộc Kiến Khang Triết Giang), là nhà chính trị, nhà văn, nhà sử học thời Nam triều Trung Quốc.

Xem Tề và Thẩm Ước

Thuần Vu Đề Oanh

Tranh Đề Oanh chép trong ''Vãn Tiếu Đường Trúc Trang Họa Truyền'' Thuần Vu Đề Oanh (chữ Hán: 淳于緹縈, ? - ?), người Lâm Truy thời Tây Hán, là con gái của danh y Thuần Vu Ý, nhà không có con trai, chỉ sinh được năm con gái thì Đề Oanh là út.

Xem Tề và Thuần Vu Đề Oanh

Tiền dao

Tiền dao nước Yên. Tiền dao (tiếng Trung giản thể: 刀币, phồn thể: 刀錢, bính âm: dāobì) là một loại tiền tệ làm bằng đồng xanh và được sử dụng vào thời cổ đại ở Trung Quốc.

Xem Tề và Tiền dao

Trận Tỉnh Hình

Trận Tỉnh Hình (chữ Hán: 井陘之戰, Tỉnh Hình chi chiến), còn được biết đến là trận Hàn Tín phá Triệu, là một trận đánh diễn ra vào năm 204 TCN tại Trung Quốc thời cổ đại.

Xem Tề và Trận Tỉnh Hình

Trung Quốc tứ đại

Trong sinh hoạt hàng ngày, người Trung Quốc coi chữ tứ (四, nghĩa là bốn) là không may mắn vì nó phát âm gần giống với chữ tử (死, nghĩa là chết).

Xem Tề và Trung Quốc tứ đại

Tư Mã pháp

Tư Mã pháp là một bộ binh pháp của Tư Mã Nhương Thư, được nằm trong Võ kinh thất thư của Trung Hoa cổ đại.

Xem Tề và Tư Mã pháp

Vương Cung

Vương Cung (chữ Hán: 王恭, ? – 398), tên tự là Hiếu Bá, người Tấn Dương, Thái Nguyên, là đại thần, ngoại thích nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tề và Vương Cung

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tề và Xuân Thu

Yến (họ người)

Yến (chữ Hán: 燕, bính âm: Yàn) là một họ của người Trung Quốc,họ này đứng thứ 324 trong Bách gia tính.

Xem Tề và Yến (họ người)

Còn được gọi là Tề (định hướng).