Mục lục
5 quan hệ: Định lý con đường màu, Nhóm (toán học), Tập hợp vô hạn, Thiết kế tổ hợp, Trạng thái (khoa học máy tính).
Định lý con đường màu
A directed graph with a synchronizing coloring Định lý con đường màu là bài toán được nhà toán học người Israel Benjamin Weiss đưa ra giả thiết lần đầu tiên năm 1970 và được Avraham Trahtman giải tháng 9 năm 2007.
Xem Tập hợp hữu hạn và Định lý con đường màu
Nhóm (toán học)
khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.
Xem Tập hợp hữu hạn và Nhóm (toán học)
Tập hợp vô hạn
Trong lý thuyết tập hợp, một tập hợp vô hạn là một tập hợp mà không phải là một tập hợp hữu hạn.
Xem Tập hợp hữu hạn và Tập hợp vô hạn
Thiết kế tổ hợp
Lý thuyết thiết kế tổ hợp là một phần của toán học tổ hợp quan tâm đến sự tồn tại, xây dựng và tính chất của các hệ thống tập hợp hữu hạn có sự sắp xếp thỏa mãn các khái niệm tổng quát về sự cân bằng và / hoặc đối xứng.
Xem Tập hợp hữu hạn và Thiết kế tổ hợp
Trạng thái (khoa học máy tính)
Trong công nghệ thông tin và khoa học máy tính, một chương trình được mô tả là có trạng thái nếu nó được thiết kế để ghi nhớ các sự kiện hoặc tương tác người dùng trước đó; các thông tin được ghi nhớ này được gọi trạng thái của hệ thống.