Mục lục
33 quan hệ: Ân Hạo, Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn, Chử Toán Tử, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách phiên vương nhà Tấn, Danh sách vua Trung Quốc, Giản Văn Đế, Lang Tà Vương thị, Lý Lăng Dung, Loạn Hầu Cảnh, Lưu Mục Chi, Mao An Chi, Nhà Tấn, Niên hiệu Trung Quốc, Si Siêu, Tạ An, Tấn Ai Đế, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn Khang Đế, Tấn Mục Đế, Tấn Nguyên Đế, Tấn Phế Đế, Tấn Thành Đế, Tấn thư, Thái Tông, Trịnh A Xuân, Tư Mã Đạo Tử, Tư Mã Hi, Tư Mã Nguyên Hiển, Vương Giản Cơ, Vương hoàng hậu, Vương Pháp Tuệ, Vương Thần Ái.
Ân Hạo
Ân Hạo (chữ Hán: 殷浩, ? - 356), tên tên tự là Thâm Nguyên (深源), nguyên quán ở huyện Trường Bình, Trần quận, là đại thần, tướng lĩnh dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm 317 đến 419 nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau loạn Vĩnh Gia và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Chử Toán Tử
Chử Toán Tử (chữ Hán: 褚蒜子, 324 - 384), là hoàng hậu dưới thời Tấn Khang Đế, vị vua thứ 4 của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Chử Toán Tử
Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Danh sách phiên vương nhà Tấn
Dưới đây là danh sách các phiên vương thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Danh sách phiên vương nhà Tấn
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Danh sách vua Trung Quốc
Giản Văn Đế
Giản Văn Đế (chữ Hán: 簡文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Giản Văn Đế
Lang Tà Vương thị
Lang Tà Vương thị, là thế tộc họ Vương tại Lang Tà quận.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Lang Tà Vương thị
Lý Lăng Dung
Lý Lăng Dung (chữ Hán: 李陵容, 351 - 400), là phi tử của Tấn Giản Văn Đế Tư Mã Dục, vua thứ 12 của triều đại nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Lý Lăng Dung
Loạn Hầu Cảnh
Loạn Hầu Cảnh (chữ Hán: 侯景之乱, Hầu Cảnh chi loạn) là cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Lương của hàng tướng Hầu Cảnh đến từ nhà Đông Ngụy, diễn ra từ tháng 8 năm 548 đến tháng 4 năm 552.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Loạn Hầu Cảnh
Lưu Mục Chi
Lưu Mục Chi (chữ Hán: 刘穆之, 360 – 27/11/417), tên tự là Đạo Hòa, tên lúc nhỏ là Đạo Dân, là kiều dân ở Kinh Khẩu, mưu sĩ thân cận của quyền thần Lưu Dụ cuối đời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Lưu Mục Chi
Mao An Chi
Mao An Chi (chữ Hán: 毛安之, ? - ?), tự Trọng Tổ, người Dương Vũ, Huỳnh Dương, là tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Mao An Chi
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Nhà Tấn
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Niên hiệu Trung Quốc
Si Siêu
Si Siêu (chữ Hán: 郗超, 336 – 377), tự Cảnh Hưng, tự khác là Gia Tân, người huyện Kim Hương, quận Cao Bình, là mưu sĩ của quyền thần Hoàn Ôn nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Si Siêu
Tạ An
Tượng Tạ An Tạ An (chữ Hán: 謝安, 320 - 385), tên tự là An Thạch (安石), nguyên quán ở huyện Lịch Dương, Trần quận, là nhà chính trị, quân sự lớn và đại thần dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Ai Đế
Tấn Ai Đế (341 – 30 tháng 3 năm 365), tên thật là Tư Mã Phi (司馬丕), tên tự Thiên Linh (千齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tấn Ai Đế
Tấn Hiếu Vũ Đế
Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tấn Hiếu Vũ Đế
Tấn Khang Đế
Tấn Khang Đế (322 – 17 tháng 11 năm 344), tên thật là Tư Mã Nhạc (司馬岳), tên tự Thế Đồng (世同), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tấn Khang Đế
Tấn Mục Đế
Tấn Mục Đế (343 – 10 tháng 7 năm 361), tên thật là Tư Mã Đam (司馬聃), tên tự Bành Tử (彭子), là một Hoàng đế Đông Tấn.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tấn Mục Đế
Tấn Nguyên Đế
Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tấn Nguyên Đế
Tấn Phế Đế
Tấn Phế Đế ((342 – 23 tháng 11 năm 386), tên thật là Tư Mã Dịch (司馬奕), tên tự Diên Linh (延齡), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Ông là em trai cùng bố mẹ của Tấn Ai Đế và sau đó bị tướng Hoàn Ôn phế truất.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tấn Phế Đế
Tấn Thành Đế
Tấn Thành Đế (321 – 26 tháng 7 năm 342), tên thật là Tư Mã Diễn (司馬衍), tên tự Thế Căn (世根), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tấn Thành Đế
Tấn thư
Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tấn thư
Thái Tông
Thái Tông (chữ Hán: 太宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Thái Tông
Trịnh A Xuân
Trịnh A Xuân (chữ Hán: 郑阿春, ? - 326), nguyên quán ở huyện Huỳnh Dương, quận Hà Nam, là phu nhân của Tấn Nguyên Đế, vua thứ năm của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Trịnh A Xuân
Tư Mã Đạo Tử
Tư Mã Đạo Tử (chữ Hán: 司馬道子, 364 - 3 tháng 2 năm 403, tự là Đạo Tử (道子), là tông thất và đại thần dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là hoàng tử của Tấn Giản Văn Đế, Tư Mã Đạo Tử được ban tước hiệu Lang Nha vương và sau đó là Cối Kê vương.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tư Mã Đạo Tử
Tư Mã Hi
Tư Mã Hi (chữ Hán: 司馬晞, 316 - 381), tức Vũ Lăng Uy vương, tên tự là Đạo Thúc (道叔), là đại thần, tông thất nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tư Mã Hi
Tư Mã Nguyên Hiển
Tư Mã Nguyên Hiển (chữ Hán: 司馬元顯, 382 - 402), tức Cối Kê Trung thế tử, tên tự là Lãng Quân (朗君), là tông thất và đại thần chấp chính dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Tư Mã Nguyên Hiển
Vương Giản Cơ
Vương Giản Cơ (chữ Hán: 王简姬, ? - ?), nguyên quán ở huyện Tấn Dương, quận Thái Nguyên, là vương phi của Cối Kê vương Tư Mã Dục, người sau này trở thành Tấn Giản Văn Đế, vua thứ 12 của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Vương Giản Cơ
Vương hoàng hậu
Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều hoàng hậu mang họ Vương.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Vương hoàng hậu
Vương Pháp Tuệ
Vương Pháp Tuệ (Chữ Hán: 王法慧, 360 - 380), nguyên quán ở huyện Tấn Dương, quận Thái Nguyên, là hoàng hậu dưới thời Tấn Hiếu Vũ Đế, là cháu gái của Ai Tĩnh Hoàng hậu Vương Mục Chi.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Vương Pháp Tuệ
Vương Thần Ái
Vương Thần Ái (Chữ Hán: 王神愛, 384 - 412), nguyên quán ở huyện Lâm Nghi, quận Lang Gia, là Hoàng hậu dưới thời Tấn An Đế Tư Mã Đức Tông.
Xem Tấn Giản Văn Đế và Vương Thần Ái
Còn được gọi là Tư Mã Dục.