Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tấn An Đế

Mục lục Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 45 quan hệ: An Đế, Đào Tiềm, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc phủ binh, Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Danh sách vua Trung Quốc, Hà Pháp Nghê, Hà Vô Kị, Hoàn Huyền, Hoàn Sở, Kiến Thủy, Lang Tà Vương thị, Lý Lăng Dung, Long An (định hướng), Lưu Lao Chi, Lưu Nghĩa Chân, Lưu Tống Vũ Đế, Mao Cừ, Mạnh Sưởng (Đông Tấn), Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nhà Tấn, Niên hiệu Trung Quốc, Phó Hoằng Chi, Phạm Thái (Lưu Tống), Tấn Cung Đế, Tấn Hiếu Vũ Đế, Tấn thư, Tầm Dương (cổ đại), Thiện nhượng, Tiều Túng, Tiều Thục, Trương Thiên Tích, Tư Mã Đạo Tử, Tư Mã Nguyên Hiển, Tư Mã Thượng Chi, Vương (tước hiệu), Vương Du (Đông Tấn), Vương hoàng hậu, Vương Thần Ái, 1 tháng 1, 20 tháng 12, 28 tháng 1.

An Đế

An Đế (chữ Hán: 安帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Tấn An Đế và An Đế

Đào Tiềm

Đào Tiềm (chữ Hán: 陶潛, ? - 427), biểu tự Nguyên Lượng (元亮), hiệu Uyên Minh (淵明), lại có biệt hiệu là Ngũ liễu tiên sinh (五柳先生), là một trong những nhà thơ lớn của Trung Quốc thời nhà Tấn và Lưu Tống.

Xem Tấn An Đế và Đào Tiềm

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế

Bắc phủ binh

Bắc phủ binh (chữ Hán: 北府兵) hay Bắc phủ quân (北府军) là đội quân do danh tướng nhà Đông Tấn là Tạ Huyền chủ trì việc thành lập, vào buổi đầu giai đoạn nắm quyền ngắn ngủi của sĩ tộc họ Tạ ở Trần Quận, sau mấy lần đổi chủ, trở thành quân đội chủ lực của Nam triều.

Xem Tấn An Đế và Bắc phủ binh

Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn

Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm 317 đến 419 nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau loạn Vĩnh Gia và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước.

Xem Tấn An Đế và Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Tấn An Đế và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Dưới đây là danh sách ghi nhận về những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Trung Quốc và Mông Cổ

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Xem Tấn An Đế và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Tấn An Đế và Danh sách vua Trung Quốc

Hà Pháp Nghê

Hà Pháp Nghê (chữ Hán: 何法倪, 339 - 404), là hoàng hậu của Tấn Mục Đế, vua thứ 9 của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Hà Pháp Nghê

Hà Vô Kị

Hà Vô Kị (chữ Hán: 何無忌, ? - 410) người huyện Đàm, Đông Hải, tướng lĩnh Bắc Phủ binh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Hà Vô Kị

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Xem Tấn An Đế và Hoàn Huyền

Hoàn Sở

Hoàn Sở là một chính quyền tồn tại ngắn ngủi do tướng Hoàn Huyền thành lập vào thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Hoàn Sở

Kiến Thủy

Kiến Thủy có thể chỉ.

Xem Tấn An Đế và Kiến Thủy

Lang Tà Vương thị

Lang Tà Vương thị, là thế tộc họ Vương tại Lang Tà quận.

Xem Tấn An Đế và Lang Tà Vương thị

Lý Lăng Dung

Lý Lăng Dung (chữ Hán: 李陵容, 351 - 400), là phi tử của Tấn Giản Văn Đế Tư Mã Dục, vua thứ 12 của triều đại nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Lý Lăng Dung

Long An (định hướng)

Long An có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Tấn An Đế và Long An (định hướng)

Lưu Lao Chi

Lưu Lao Chi (chữ Hán: 劉牢之, ? - 402), tên tự là Đạo Kiên (道堅), nguyên quán ở huyện Bành Thành, là đại tướng dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Lưu Lao Chi

Lưu Nghĩa Chân

Lưu Nghĩa Chân (chữ Hán: 刘义真, 407 - 15 tháng 7 năm 424), tức Lư Lăng Hiếu Hiến vương (庐陵孝献王), là tông thất nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Lưu Nghĩa Chân

Lưu Tống Vũ Đế

Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Lưu Tống Vũ Đế

Mao Cừ

Mao Cừ (chữ Hán: 毛璩, ? - 405), tự Thúc Liễn, người Dương Vũ, Huỳnh Dương, là tướng lĩnh nhà Đông Tấn.

Xem Tấn An Đế và Mao Cừ

Mạnh Sưởng (Đông Tấn)

Mạnh Sưởng (chữ Hán: 孟昶, ? – 22/6/410), người huyện An Khâu, quận Bình Xương, là tướng cuối đời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Mạnh Sưởng (Đông Tấn)

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Xem Tấn An Đế và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Nhà Tấn

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem Tấn An Đế và Niên hiệu Trung Quốc

Phó Hoằng Chi

Phó Hoằng Chi (377-418) là tướng thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Phó Hoằng Chi

Phạm Thái (Lưu Tống)

Phạm Thái (chữ Hán: 范泰, 355 – 428), tên tự là Bá Luân, người huyện Sơn Âm, quận Thuận Dương, là học giả, quan viên cuối đời Đông Tấn, đầu đời Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Phạm Thái (Lưu Tống)

Tấn Cung Đế

Tấn Cung Đế (386–421), tên thật là Tư Mã Đức Văn (司馬德文) là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Tấn Cung Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn Hiếu Vũ Đế (362–396), tên thật là Tư Mã Diệu (司馬曜), tên tự Xương Minh (昌明), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Tấn Hiếu Vũ Đế

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Xem Tấn An Đế và Tấn thư

Tầm Dương (cổ đại)

Tầm Dương (giản thể/phồn thể: 寻阳/尋陽 hoặc 浔阳/潯陽) theo dòng thời gian là tên gọi của một huyện hay một quận trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Tầm Dương (cổ đại)

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Thiện nhượng

Tiều Túng

Tiều Túng (?-413) lã một thủ lĩnh quân sự người Hán tại khu vực tỉnh Tứ Xuyên hiện nay vào thời Đông Tấn.

Xem Tấn An Đế và Tiều Túng

Tiều Thục

Tiều Thục, cũng gọi là Tây Thục (西蜀), Hậu Thục (後蜀), là một chính quyền do một người Hán tên là Tiều Túng thành lập vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tuy nhiên, Tiếu Thục không được tính là một trong thập lục quốc.

Xem Tấn An Đế và Tiều Thục

Trương Thiên Tích

Trương Thiên Tích (346–406), tên tự ban đầu là Công Chuẩn Hỗ (公純嘏), sau này là Chuẩn Hỗ (純嘏), biệt danh Độc Hoạt (獨活), hay Tây Bình Điệu công (西平悼公), là người cai trị cuối cùng của nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Trương Thiên Tích

Tư Mã Đạo Tử

Tư Mã Đạo Tử (chữ Hán: 司馬道子, 364 - 3 tháng 2 năm 403, tự là Đạo Tử (道子), là tông thất và đại thần dưới thời nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân là hoàng tử của Tấn Giản Văn Đế, Tư Mã Đạo Tử được ban tước hiệu Lang Nha vương và sau đó là Cối Kê vương.

Xem Tấn An Đế và Tư Mã Đạo Tử

Tư Mã Nguyên Hiển

Tư Mã Nguyên Hiển (chữ Hán: 司馬元顯, 382 - 402), tức Cối Kê Trung thế tử, tên tự là Lãng Quân (朗君), là tông thất và đại thần chấp chính dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Tư Mã Nguyên Hiển

Tư Mã Thượng Chi

Tư Mã Thượng Chi (chữ Hán: 司馬尚之, ? - 402), tức Tiều Trung vương (譙忠王), tên tự là Bá Đạo (伯道), là đại thần, tông thất nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Tấn An Đế và Tư Mã Thượng Chi

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Xem Tấn An Đế và Vương (tước hiệu)

Vương Du (Đông Tấn)

Vương Du (chữ Hán: 王愉, ? – 30/3/404), tự Mậu Hòa (茂和), tiểu tự Câu (驹), người Tấn Dương, Thái Nguyên, quan viên cuối đời Đông Tấn.

Xem Tấn An Đế và Vương Du (Đông Tấn)

Vương hoàng hậu

Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều hoàng hậu mang họ Vương.

Xem Tấn An Đế và Vương hoàng hậu

Vương Thần Ái

Vương Thần Ái (Chữ Hán: 王神愛, 384 - 412), nguyên quán ở huyện Lâm Nghi, quận Lang Gia, là Hoàng hậu dưới thời Tấn An Đế Tư Mã Đức Tông.

Xem Tấn An Đế và Vương Thần Ái

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Tấn An Đế và 1 tháng 1

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tấn An Đế và 20 tháng 12

28 tháng 1

Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.

Xem Tấn An Đế và 28 tháng 1