Mục lục
22 quan hệ: Á Tế Á ca, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đặng Đề (nghĩa sĩ), Đặng Đoàn Bằng, Đặng Thái Thân, Bình Định, Bùi Điền, Cố đô Huế, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hoài Ân, Kinh thành Huế, Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Hữu Tuệ, Nguyễn Mạnh Tường (luật sư), Nguyễn Ngu Í, Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn Thức Canh, Nguyễn Thượng Hiền, Phan Bội Châu, Tăng (họ), Thiên hoàng Minh Trị, Võ Bá Hạp.
Á Tế Á ca
Á Tế Á ca (nghĩa là "Bài ca châu Á"), còn có tên gọi khác là Đề tỉnh quốc dân ca (Bài ca thức tỉnh quốc dân), Nam hải bô thần ca (Bài ca của một bề tôi trốn tránh người biển Nam), là một bài thơ diễn ca yêu nước được lưu truyền tại Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.
Đông Kinh Nghĩa Thục
Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.
Xem Tăng Bạt Hổ và Đông Kinh Nghĩa Thục
Đặng Đề (nghĩa sĩ)
Đặng Đề (1851-?) là một nho sĩ và là một nghĩa sĩ trong phong trào Cần Vương ở Bình Định, Việt Nam.
Xem Tăng Bạt Hổ và Đặng Đề (nghĩa sĩ)
Đặng Đoàn Bằng
Đặng Đoàn Bằng (1887-1938) tên thật là Đặng Tử Mẫn, khi xuất dương, còn có tên là Đặng Hữu Bằng hay Đặng Xung Hồng.
Xem Tăng Bạt Hổ và Đặng Đoàn Bằng
Đặng Thái Thân
Đặng Thái Thân (1874 - 1910), hiệu Ngư Hải, Ngư Ông; là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tăng Bạt Hổ và Đặng Thái Thân
Bình Định
Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam.
Bùi Điền
Bùi Điền (裴佃, 1845-1887), trước làm quan nhà Nguyễn, sau tham gia phong trào Cần Vương tại Bình Định (Việt Nam).
Cố đô Huế
Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.
Xem Tăng Bạt Hổ và Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hoài Ân
Hoài Ân là một huyện của tỉnh Bình Định, Việt Nam.
Kinh thành Huế
Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành (chữ Hán: 順化京城) là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945.
Xem Tăng Bạt Hổ và Kinh thành Huế
Mai Xuân Thưởng
Mai Xuân Thưởng (chữ Hán: 枚春賞; 1860 – 1887), lúc nhỏ tên là Phạm Văn Siêu, là sĩ phu và là lãnh tụ phong trào kháng Pháp cuối thế kỷ 19 ở Bình Định (Việt Nam).
Xem Tăng Bạt Hổ và Mai Xuân Thưởng
Nguyễn Hữu Tuệ
Nguyễn Hữu Tuệ (1871-1938), tên thường gọi là Lý Tuệ, là người tham gia tích cực trong các hoạt động xuất dương của phong trào Đông Du và hội Duy Tân.
Xem Tăng Bạt Hổ và Nguyễn Hữu Tuệ
Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)
Nguyễn Mạnh Tường (1909-1997) là một luật sư, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam.
Xem Tăng Bạt Hổ và Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)
Nguyễn Ngu Í
Nguyễn Ngu Í (20 tháng 4 năm 1921 – 18 tháng 2 năm 1979) là bút hiệu thường dùng của Nguyễn Hữu Ngư (thường được ông viết là Nguiễn Ngu Í, Nguiễn Hữu Ngư), ngoài ra ông còn ký các bút hiệu: Trịnh Nguiên, Tân Fong Hiệb, Phạm Hoàn Mĩ, Trần Hồng Hưng, Lưu Nguiễn, Đ.T.T, Nghê Bá Lý, Ngư Fi Lô CốBởi bất bình vì cách học vần từ thuở nhỏ, cho nên ông hăng hái đề nghị cải cách như: âm i chỉ viết với một chữ i (không sử dụng y), âm gi chỉ viết một chữ j, âm qu chỉ viết một chữ q v.v...
Xem Tăng Bạt Hổ và Nguyễn Ngu Í
Nguyễn Thần Hiến
Chân dung Nguyễn Thần Hiến. Nguyễn Thần Hiến (1857-1914), tự: Phác Đình, hiệu: Chương Chu; là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.
Xem Tăng Bạt Hổ và Nguyễn Thần Hiến
Nguyễn Thức Canh
Nguyễn Thức Canh (1884 – 1965), còn có tên là Trần Hữu Công (khi ở Nhật) và Trần Trọng Khắc (khi ở Đức), tục gọi là Cả Kiêng; là một chiến sĩ cách mạng Việt Nam, và là một bác sĩ đã từng làm việc ở Trung Quốc.
Xem Tăng Bạt Hổ và Nguyễn Thức Canh
Nguyễn Thượng Hiền
Chân dung Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) tên tự: Đỉnh Nam, Đỉnh Thần, tên hiệu: Mai Sơn còn được gọi là Ông nghè Liên Bạt, sinh năm 1868 tại làng Liên Bạt, tỉnh Hà Đông.
Xem Tăng Bạt Hổ và Nguyễn Thượng Hiền
Phan Bội Châu
Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.
Xem Tăng Bạt Hổ và Phan Bội Châu
Tăng (họ)
Tăng hay Tằng là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 曾, bính âm: Zēng) và Triều Tiên (Hangul: 증, Romaja quốc ngữ: Jeung).
Thiên hoàng Minh Trị
là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.
Xem Tăng Bạt Hổ và Thiên hoàng Minh Trị
Võ Bá Hạp
Chân dung Võ Bá Hạp Võ Bá Hạp (1876-1948), tự: Nguyên Bích, hiệu: Trúc Khê; là một nhà chí sĩ Việt Nam thời cận đại.
Còn được gọi là Tăng Doãn Văn.