Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Trống đế

Mục lục Trống đế

Trống đế hay trống chầu là nhạc cụ gõ, họ màng rung xuất hiện ở Việt Nam từ khá lâu đời.

Mục lục

  1. 4 quan hệ: Đàn đáy, Bát âm, Ca trù, Thanh la.

Đàn đáy

Đàn đáy (hay Vô đề cầm) là nhạc cụ độc đáo mà từ hình dáng, âm thanh đến thể loại âm nhạc có một địa vị đặc biệt trong nền âm nhạc cổ truyền của người Việt.

Xem Trống đế và Đàn đáy

Bát âm

Tranh làng Sình (Huế) miêu tả dàn '''bát âm''' Bát âm hay thường gọi là phường bát âm là dàn nhạc thường dùng trong các đám ma,đám rước lễ tại Việt Nam (phân biệt với bát âm của Trung Quốc).

Xem Trống đế và Bát âm

Ca trù

Một buổi hội diễn ca trù: ca nương ở giữa gõ phách, kép bên tay phải chơi đàn đáy, quan viên bên trái đánh trống chầu Ca trù (Nôm: 歌籌), còn gọi nôm na là Hát cô đầu, Hát ả đào, Hát nhà trò là loại hình diễn xướng bằng âm giai nhạc thính phòng rất thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Trống đế và Ca trù

Thanh la

''Thanh la'' Thanh la là một nhạc cụ thuộc họ tự thân vang, chi gõ của dân tộc Kinh.

Xem Trống đế và Thanh la

Còn được gọi là Trống chầu.