Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Trịnh Tạc

Mục lục Trịnh Tạc

Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.

Mục lục

  1. 69 quan hệ: Đào Quang Nhiêu, Đại Áng, Đại Việt sử ký toàn thư, Đặng Thế Khoa, Đồng (họ), Đồng Tồn Trạch, Đinh Văn Tả, Ân Thi, Chùa Tây Phương, Chúa Trịnh, Chiến tranh Lê-Mạc, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Dòng họ Nguyễn ở Đông Tác, Dương Trí Trạch, Dương Vương, Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Hàn Lâm Viện, Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Húy kỵ, Hậu phi Việt Nam, Hồ Tây, Hoàng Nghĩa Giao, Hoằng Tổ, Hương Hải, Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, Láng, Lũy Thầy, Lê Gia Tông, Lê Huyền Tông, Lê Hy Tông, Lê Thì Hiến, Lê Thần Tông, Mậu dịch Nanban, Nam triều công nghiệp diễn chí, Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Nạn kiêu binh, Ngũ quân Đô đốc, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hy Quang, Nguyễn Khả Trạc, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Quốc Trinh, Phạm Công Trứ, Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn), Thế phả Vua Việt Nam, Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tiên Du, Trần Đăng Tuyển, ... Mở rộng chỉ mục (19 hơn) »

Đào Quang Nhiêu

Đào Quang Nhiêu (陶光饒; 1601-1672) là một danh tướng của 3 đời chúa Trịnh (Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn) thời Lê trung hưng.

Xem Trịnh Tạc và Đào Quang Nhiêu

Đại Áng

Đại Áng là một xã nằm ở phía nam huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Xem Trịnh Tạc và Đại Áng

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Trịnh Tạc và Đại Việt sử ký toàn thư

Đặng Thế Khoa

Đặng Thế Khoa (1593-1656) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Đặng Thế Khoa

Đồng (họ)

Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Đồng (họ)

Đồng Tồn Trạch

Đồng Tồn Trạch (1616-1692) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Đồng Tồn Trạch

Đinh Văn Tả

Đinh Văn Tả (chữ Hán: 丁文左; 1602-1685) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người làng Hàm Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Đinh Văn Tả

Ân Thi

Ân Thi là huyện nằm chính giữa phía Đông của tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Ân Thi

Chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (tên chữ là Sùng Phúc tự 崇福寺) là một ngôi chùa ở trên đồi Câu Lâu ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Xem Trịnh Tạc và Chùa Tây Phương

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Xem Trịnh Tạc và Chúa Trịnh

Chiến tranh Lê-Mạc

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Chiến tranh Lê-Mạc

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.

Xem Trịnh Tạc và Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam

Dòng họ Nguyễn ở Đông Tác

Dòng họ Nguyễn Đông Tác là một trong những dòng họ định cư lâu đời nhất tại khu vực Thăng Long - Hà Nội liên tục từ thế kỉ 15 cho đến hiện nay.

Xem Trịnh Tạc và Dòng họ Nguyễn ở Đông Tác

Dương Trí Trạch

Dương Trí Trạch (chữ Hán: 楊致澤, 1586-1662) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Dương Trí Trạch

Dương Vương

Dương Vương (chữ Hán: 陽王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Trịnh Tạc và Dương Vương

Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Do nước Đại Việt bị chia cắt thời Lê trung hưng, việc giáo dục thi cử của Đàng Ngoài và Đàng Trong hoàn toàn tách biệt dưới hai chế độ cai trị của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

Xem Trịnh Tạc và Giáo dục khoa cử Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Xem Trịnh Tạc và Hàn Lâm Viện

Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII. Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, hay còn gọi là hành chính Đại Việt thời Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam, phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài - miền Bắc Đại Việt từ sông Gianh trở ra.

Xem Trịnh Tạc và Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Xem Trịnh Tạc và Húy kỵ

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Xem Trịnh Tạc và Hậu phi Việt Nam

Hồ Tây

Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.

Xem Trịnh Tạc và Hồ Tây

Hoàng Nghĩa Giao

Hoàng Nghĩa Giao (1623-1662) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Hoàng Nghĩa Giao

Hoằng Tổ

Hoằng Tổ là miếu hiệu của một số vua chúa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Trịnh Tạc và Hoằng Tổ

Hương Hải

Hương Hải (1628 - 1715), tục gọi là Tổ Cầu, là một thiền sư Việt Nam ở thời Hậu Lê.

Xem Trịnh Tạc và Hương Hải

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là phong trào nổi dậy của nông dân miền Bắc nước Đại Việt giữa thế kỷ 18 thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769, trong 2 đời vua Lê là Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm.

Xem Trịnh Tạc và Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

Láng

Láng là một làng cổ nằm bên sông Tô Lịch đoạn từ ô Cầu Giấy đến Ngã Tư Sở thành phố Hà Nội.

Xem Trịnh Tạc và Láng

Lũy Thầy

300px Lũy Thầy (còn có tên khác là lũy Đào Duy Từ) là một công trình lũy quân sự được Đào Duy Từ chỉ huy xây dựng bắt đầu từ năm 1630 theo lệnh chúa Nguyễn Phúc Nguyên nhằm mục đích bảo vệ Đàng Trong trước các cuộc tấn công của chúa Trịnh Đàng Ngoài.

Xem Trịnh Tạc và Lũy Thầy

Lê Gia Tông

Lê Gia Tông (chữ Hán: 黎嘉宗; 1661-1675), tên húy là Lê Duy Cối (黎維禬, 黎維𥘺) là vị hoàng đế thứ 9 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam (sau Lê Huyền Tông và trước Lê Hy Tông), lên ngôi ngày 19 tháng 11 năm Tân Hợi (1671) khi mới 10 tuổi.

Xem Trịnh Tạc và Lê Gia Tông

Lê Huyền Tông

Lê Huyền Tông (chữ Hán: 黎玄宗, 1654 – 1671), tên thật là Lê Duy Vũ (黎維禑), tên khác là Lê Duy Hi (黎維禧), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Lê Huyền Tông

Lê Hy Tông

Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Lê Hy Tông

Lê Thì Hiến

Lê Thì Hiến (chữ Hán: 黎時憲, 1609-1674) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Lê Thì Hiến

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Lê Thần Tông

Mậu dịch Nanban

Mậu dịch Nanban (tiếng Nhật: 南蛮貿易, nanban-bōeki, "Nam Man mậu dịch") hay "thời kỳ thương mại Nanban" (tiếng Nhật: 南蛮貿易時代, nanban-bōeki-jidai, "Nam Man mậu dịch thời đại") là tên gọi một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản, bắt đầu từ chuyến viếng thăm đầu tiên của người châu Âu đến Nhật Bản năm 1543, đến khi họ gần như bị trục xuất khỏi quần đảo này vào năm 1641, sau khi ban bố sắc lệnh "Sakoku" (Tỏa Quốc).

Xem Trịnh Tạc và Mậu dịch Nanban

Nam triều công nghiệp diễn chí

Nam triều công nghiệp diễn chí (chữ Hán: 南朝功業演志, truyện kể về công lao sự nghiệp của Nam triều) là một truyện dài lịch sử viết bằng chữ Hán của Nguyễn Khoa Chiêm viết vào khoảng thế kỷ 18.

Xem Trịnh Tạc và Nam triều công nghiệp diễn chí

Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Do nước Đại Việt bị chia cắt từ đầu thế kỷ 17, nông nghiệp Đại Việt thời Lê trung hưng bao gồm 2 nội dung nông nghiệp Đàng Ngoài và nông nghiệp Đàng Trong.

Xem Trịnh Tạc và Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Nạn kiêu binh

Nạn kiêu binh hay loạn kiêu binh là tên dùng để chỉ sự việc loạn lạc thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, do những quân lính gốc ở Thanh - Nghệ, cậy mình có công, đã sinh thói kiêu căng, coi thường luật lệ, gây ra và làm trong và ngoài triều chính thời đó hết sức điêu đứng, khổ sở.

Xem Trịnh Tạc và Nạn kiêu binh

Ngũ quân Đô đốc

Ngũ quân Đô đốc (chữ Hán: 五軍都督, tiếng Anh: Commander-General of the Five Armies), hoặc Đô đốc, là tên gọi tắt của chức võ quan với thực quyền cao nhất thời Trần, Lê sơ, Mạc và thời chúa Trịnh.

Xem Trịnh Tạc và Ngũ quân Đô đốc

Nguyễn Hữu Dật

Nguyễn Hữu Dật (chữ Hán: 阮有鎰, 1603–1681) là đại công thần của chúa Nguyễn tại Đàng Trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh.

Xem Trịnh Tạc và Nguyễn Hữu Dật

Nguyễn Hy Quang

Nguyễn Hy Quang (1634-1692), húy Vẹ, tự Hy Quang, là một nhà giáo, đại thần nhà Lê trung hưng đã phụ đạo cho Thái phó Lương Mục Công Trịnh Vịnh, đích tôn của chúa Trịnh Tạc, dạy con Thái phó là Trịnh Bính (Tấn Quang Vương).

Xem Trịnh Tạc và Nguyễn Hy Quang

Nguyễn Khả Trạc

Nguyễn Khả Trạc (chữ Hán: 阮可濯, 1598-1672), tên thật Nguyễn Văn Trạc (阮文濯), là người đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ.

Xem Trịnh Tạc và Nguyễn Khả Trạc

Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.

Xem Trịnh Tạc và Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Quốc Trinh

Nguyễn Quốc Trinh (chữ Hán: 阮國楨, 1624-1674), người xã Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam (nay là xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội).

Xem Trịnh Tạc và Nguyễn Quốc Trinh

Phạm Công Trứ

Phạm Công Trứ (chữ Hán: 范公著, 1600 - 1675) là tể tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Phạm Công Trứ

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Ngoài nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chính quyền vua Lê chúa Trịnh cai quản.

Xem Trịnh Tạc và Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp (tranh vẽ) Tôn Thất Hiệp (chữ Hán: 尊室協, 1653-1675), tên thật là Nguyễn Phúc Thuần hay Nguyễn Phúc Chiểu, sau vì kỵ húy nên đổi là Hiệp; là con của chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, là Nguyên soái trong trận đánh nhau với quân Trịnh vào năm 1673, và là nhà sư trụ trì chùa Minh Thiện thuộc dinh Thái Khang, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Xem Trịnh Tạc và Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Xem Trịnh Tạc và Thế phả Vua Việt Nam

Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng bao gồm các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của miền bắc Đại Việt thời Lê trung hưng dưới quyền cai quản của vua Lê-chúa Trịnh.

Xem Trịnh Tạc và Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Tiên Du

Trần Đăng Tuyển

Trần Đăng Tuyển (1614-1673) là quan nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Trần Đăng Tuyển

Trần Thị Ngọc Đài

Trần Thị Ngọc Đài (mất 14 tháng giêng AL) thụy Từ Huyên là một phi tần của Thanh Đô Vương Trịnh Tráng, mẹ của Tây Định Vương Trịnh Tạc.

Xem Trịnh Tạc và Trần Thị Ngọc Đài

Trịnh (họ)

Trịnh là một họ của người thuộc Đông Á Văn hóa quyển.

Xem Trịnh Tạc và Trịnh (họ)

Trịnh Bính

Trịnh Bính (30 tháng 6 năm 1670 - 3 tháng 2 năm 1703) là một thế tử trong phủ chúa Trịnh dưới thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, tuy nhiên đã qua đời trước khi được truyền ngôi chúa Trịnh.

Xem Trịnh Tạc và Trịnh Bính

Trịnh Căn

Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.

Xem Trịnh Tạc và Trịnh Căn

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Xem Trịnh Tạc và Trịnh Doanh

Trịnh Thị Ngọc Lung

Trịnh Thị Ngọc Lung (chữ Hán: 鄭氏玉瓏, 1612-1706), là một vương phi của chúa Trịnh.

Xem Trịnh Tạc và Trịnh Thị Ngọc Lung

Trịnh Tráng

Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.

Xem Trịnh Tạc và Trịnh Tráng

Trịnh Vịnh

Trịnh Vịnh (chữ Hán: 鄭栐, 1654 - 1683) là vương thế tử của chúa Trịnh Căn đời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, tuy nhiên ông qua đời trước khi được truyền ngôi.

Xem Trịnh Tạc và Trịnh Vịnh

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Xem Trịnh Tạc và Trịnh-Nguyễn phân tranh

Vũ Công Đạo

Vũ Công Đạo (1629-1714) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Vũ Công Đạo

Vũ Duy Đoán

Vũ Duy Đoán là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Vũ Duy Đoán

Vũ Duy Chí

Vũ Duy Chí (1604-1678) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Trịnh Tạc và Vũ Duy Chí

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng

Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng phản ánh những hoạt động quân sự - ngoại giao giữa nhà Lê trung hưng ở Việt Nam với các triều đại nhà Minh, nhà Thanh của Trung Quốc xung quanh vấn đề biên giới phía bắc Đại Việt.

Xem Trịnh Tạc và Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Trịnh Tạc và Vua Việt Nam

Xã trưởng thời Hậu Lê

Xã trưởng thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam là chức quan được giao nhiệm vụ quản lý xã – đơn vị hành chính cấp trên thôn và dưới hương.

Xem Trịnh Tạc và Xã trưởng thời Hậu Lê

1627

Năm 1627 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Trịnh Tạc và 1627

1657

Năm 1657 AD (số La Mã: MDCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Trịnh Tạc và 1657

1661

Năm 1661 (Số La Mã:MDCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Trịnh Tạc và 1661

1662

Năm 1662 (Số La Mã:MDCLXII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Trịnh Tạc và 1662

Còn được gọi là Trịnh Dương Vương, Trịnh Hoằng Tổ, Tây Định vương.

, Trần Thị Ngọc Đài, Trịnh (họ), Trịnh Bính, Trịnh Căn, Trịnh Doanh, Trịnh Thị Ngọc Lung, Trịnh Tráng, Trịnh Vịnh, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Vũ Công Đạo, Vũ Duy Đoán, Vũ Duy Chí, Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Lê trung hưng, Vua Việt Nam, Xã trưởng thời Hậu Lê, 1627, 1657, 1661, 1662.