Mục lục
65 quan hệ: Đặng Đình Tướng, Đặng Trần Côn, Đền Ngọc Sơn, Bùi Sĩ Tiêm, Cẩm Giàng (thị trấn), Chùa Kim Liên, Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều, Chúa Trịnh, Chiến tranh Lê-Mạc, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Dụ Tổ, Dương Trọng Tế, Hàn Lâm Viện, Hàng Gai (phường), Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Húy kỵ, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây, Hồ Trúc Bạch, Hoạn quan, Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê), Lê Đế Duy Phường, Lê Ý Tông, Lê Dụ Tông, Lê Duy Mật, Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê), Lê Hiển Tông, Lê Thuần Tông, Lê Trọng Thứ, Lăng đá Quận Vân, Ngô Đình Chất, Nguyễn Đình Hoàn (tướng), Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Quý Đức, Nguyễn Quý Cảnh, Nhà Mạc, Quân đội nhà Lê trung hưng, Quế Võ, Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Thái thượng hoàng, Thái thượng vương, Thế phả Vua Việt Nam, Thuận Vương, ... Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »
Đặng Đình Tướng
Đặng Đình Tướng (鄧廷相, 1649-1735) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Đặng Đình Tướng
Đặng Trần Côn
Đặng Trần Côn (鄧陳琨) là tác giả của Chinh phụ ngâm, kiệt tác văn học viết bằng chữ Hán của Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Đặng Trần Côn
Đền Ngọc Sơn
Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Đền Ngọc Sơn
Bùi Sĩ Tiêm
Tiến sĩ Bùi Sĩ Tiêm (chữ Hán: 裴仕暹; 1690-1733) là quan nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Bùi Sĩ Tiêm
Cẩm Giàng (thị trấn)
Cẩm Giàng là một thị trấn thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Cẩm Giàng (thị trấn)
Chùa Kim Liên
Chùa Kim Liên (Chữ Hán: 金蓮寺, Kim Liên tự) là ngôi chùa nằm trên một doi đất bằng phẳng trong làng Nghi Tàm, xã Quảng An, quận Tây Hồ (trước là phường Quảng An, huyện Từ Liêm), thành phố Hà Nội.
Xem Trịnh Giang và Chùa Kim Liên
Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều
Chùa Quỳnh Lâm (chữ Hán: 瓊林寺, âm Hán Việt: Quỳnh Lâm tự) là một ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Quảng Ninh, thuộc phạm vi Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều.
Xem Trịnh Giang và Chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều
Chúa Trịnh
Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.
Chiến tranh Lê-Mạc
Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Chiến tranh Lê-Mạc
Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam
Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam
Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam
Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.
Dụ Tổ
Dụ Tổ (chữ Hán: 裕祖) là miếu hiệu của một số vị vua chúa ở Việt Nam thời phong kiến.
Dương Trọng Tế
Dương Trọng Tế (1727-1787), trước có tên là Dương Trọng Khiêm, là một văn thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Dương Trọng Tế
Hàn Lâm Viện
Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.
Xem Trịnh Giang và Hàn Lâm Viện
Hàng Gai (phường)
Phường Hàng Gai là một trong số 18 phường của quận Hoàn Kiếm, thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Hàng Gai (phường)
Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII. Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, hay còn gọi là hành chính Đại Việt thời Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam, phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài - miền Bắc Đại Việt từ sông Gianh trở ra.
Xem Trịnh Giang và Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Húy kỵ
Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.
Hồ Hoàn Kiếm
Hồ Hoàn Kiếm còn được gọi là Hồ Gươm (trong bản đồ Hà Nội năm 1886, hồ này được gọi là Hồ Hoàn Gươm - Lac de Hoan Guom), là một hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội.
Xem Trịnh Giang và Hồ Hoàn Kiếm
Hồ Tây
Hồ Tây trước đây còn có các tên gọi khác như Đầm Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Lãng Bạc, Dâm Đàm, Đoài Hồ, là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội.
Hồ Trúc Bạch
Hồ Trúc Bạch nhìn từ trên cao. Ảnh chụp đài kỷ niệm chiến thắng bắn rơi máy bay của John McCain trong Chiến tranh Việt Nam. Hồ Trúc Bạch là một hồ thuộc quận Ba Đình, thủ đô Hà Nội, Việt Nam, nguyên là một phần hồ Tây.
Xem Trịnh Giang và Hồ Trúc Bạch
Hoạn quan
Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là phong trào nổi dậy của nông dân miền Bắc nước Đại Việt giữa thế kỷ 18 thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769, trong 2 đời vua Lê là Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm.
Xem Trịnh Giang và Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê)
Lê Anh Tuấn (1671-1736), hiệu: Địch Hiên, là danh thần, và là nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.
Xem Trịnh Giang và Lê Anh Tuấn (quan nhà Lê)
Lê Đế Duy Phường
Lê Duy Phường (1709 – 1735) hay Vĩnh Khánh đế hoặc Hôn Đức công, là vị hoàng đế thứ 12 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Lê Đế Duy Phường
Lê Ý Tông
Lê Ý Tông (chữ Hán: 黎懿宗, 1719 – 1759), tên húy là Lê Duy Thận (黎維祳), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Lê Dụ Tông
Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.
Lê Duy Mật
Lê Duy Mật (黎維樒, 1738-1770) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18.
Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê)
Lê Hữu Kiều (黎有喬, 1691-1760) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê)
Lê Hiển Tông
Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Lê Hiển Tông
Lê Thuần Tông
Lê Thuần Tông (chữ Hán: 黎純宗, 1699 – 1735) tên thật là Lê Duy Tường (黎維祥, 黎維祜) là vị hoàng đế thứ 13 thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Lê Thuần Tông
Lê Trọng Thứ
Lê Trọng Thứ hay Lê Phú Thứ (1693 – 1783), đôi khi còn gọi là Lê Trung Hiến, là quan đại thần thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Lê Trọng Thứ
Lăng đá Quận Vân
Lăng đá Quận Vân là một cụm công trình kiến trúc khu lăng mộ Đô đốc Đại giang Quận công Đỗ Bá Phẩm, được xây dựng từ năm 1733 tại thôn Nỏ Bạn, xã Vân Tảo, huyện Thường Tín, Hà Nội.
Xem Trịnh Giang và Lăng đá Quận Vân
Ngô Đình Chất
Ngô Đình Chất (1679–1751) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Ngô Đình Chất
Nguyễn Đình Hoàn (tướng)
Nguyễn Đình Hoàn (? -1765), tên chữ là Linh Thuyên; là võ quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Nguyễn Đình Hoàn (tướng)
Nguyễn Bá Lân
Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Nguyễn Bá Lân
Nguyễn Công Hãng
Nguyễn Công Hãng (chữ Hán: 阮公沆, 1680 - 1732) là đại thần, nhà ngoại giao và là một nhà thơ Việt Nam thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Nguyễn Công Hãng
Nguyễn Công Thái
Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Nguyễn Công Thái
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Danh Phương (阮名芳, ?-1751), hay còn gọi Quận Hẻo, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18.
Xem Trịnh Giang và Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hiệu
Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Nguyễn Hiệu
Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Quý Đức
Nguyễn Quý Đức (chữ Hán: 阮貴德, 1648 -1720), húy là Tộ (祚), tự Bản Nhân (体仁) hiệu Đường Hiên (堂軒); là nhà thơ, nhà giáo, nhà sử học, nhà chính trị Việt Nam thời Lê trung hưng.
Xem Trịnh Giang và Nguyễn Quý Đức
Nguyễn Quý Cảnh
Nguyễn Quý Cảnh (1669-1743) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trịnh Giang và Nguyễn Quý Cảnh
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Quân đội nhà Lê trung hưng
Thuyền chiến Mông Đồng Bức vẽ Mông Đồng của một giáo sĩ phương Tây Quân đội nhà Lê trung hưng là tổng thể tổ chức quân sự của triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu từ vua Lê Trang Tông đến hết triều vua Lê Chiêu Thống, từ năm 1533 đến năm 1789.
Xem Trịnh Giang và Quân đội nhà Lê trung hưng
Quế Võ
Thị trấn Phố Mới, Quế Võ Quế Võ là một huyện được thành lập năm 1961, thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Ngoài nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chính quyền vua Lê chúa Trịnh cai quản.
Xem Trịnh Giang và Tôn giáo Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Thái thượng hoàng
Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.
Xem Trịnh Giang và Thái thượng hoàng
Thái thượng vương
Thái thượng vương (chữ Hán:太上王), hay Thái thượng quốc vương (太上國王), gọi tắt là Thượng Vương (上王), là ngôi vị mang nghĩa là "vua bề trên" trong triều đình phong kiến ở khu vực Á Đông.
Xem Trịnh Giang và Thái thượng vương
Thế phả Vua Việt Nam
Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.
Xem Trịnh Giang và Thế phả Vua Việt Nam
Thuận Vương
Thuận Vương (chữ Hán 順王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Trịnh Giang và Thuận Vương
Tiền Việt Nam
Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.
Xem Trịnh Giang và Tiền Việt Nam
Trịnh Bồng
Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Trịnh Cương
An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.
Xem Trịnh Giang và Trịnh Cương
Trịnh Doanh
Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.
Xem Trịnh Giang và Trịnh Doanh
Trịnh Lệ
Trịnh Lệ (chữ Hán: 鄭棣, ? - ?), là vương thân họ Trịnh dưới triều Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Trịnh Sâm
Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.
Trịnh Tuệ
Trịnh Tuệ (chữ Hán: 鄭橞; 1701–?, trước có tên là Trịnh Huệ, sau vì trùng tên với Tuyên Phi Đặng Thị Huệ nên đổi sang là Trịnh Tuệ, hiệu là Cúc Lam, là vị Trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Trương Thị Ngọc Chử
Trương Thị Ngọc Chử (chữ Hán: 張氏玉杵, 1666 - 1750), là vợ của Tấn Quang Vương Trịnh Bính, mẹ của chúa Trịnh Cương, bà nội của chúa Trịnh Giang và Trịnh Doanh.
Xem Trịnh Giang và Trương Thị Ngọc Chử
Trương Thị Trong
Trương Thị Trong hay Trương Thị Ngọc Trong, là Thị nội Cung tần, và là nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.
Xem Trịnh Giang và Trương Thị Trong
Uông Sĩ Đoan
Uông Sĩ Đoan (chữ Hán: 汪士端; 1694 - 1793) là một danh sĩ Việt Nam thời Lê mạt.
Xem Trịnh Giang và Uông Sĩ Đoan
Vũ Ninh (châu)
Vũ Ninh là tên gọi một châu từ thời Lý, nay là một phần tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam, tương ứng với địa phận thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn và các huyện Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ ngày nay.
Xem Trịnh Giang và Vũ Ninh (châu)
Võ Giàng
Võ Giàng là một huyện cũ của Việt Nam, nay là một phần huyện Quế Võ và một phần thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Võ thuật Việt Nam
Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.
Xem Trịnh Giang và Võ thuật Việt Nam
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xem Trịnh Giang và Vua Việt Nam
Xã trưởng thời Hậu Lê
Xã trưởng thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam là chức quan được giao nhiệm vụ quản lý xã – đơn vị hành chính cấp trên thôn và dưới hương.
Xem Trịnh Giang và Xã trưởng thời Hậu Lê
Còn được gọi là Trịnh Dụ Tổ, Trịnh Thuận Vương.