Mục lục
228 quan hệ: Đái (nước), Đông Chu liệt quốc, Đông Quắc, Đấu Ban, Đấu Bá Tỷ, Định Bá, Định Tử, Điệu Tử, Ôn (nước), Ba (nước), Bao Tự, Bách Lý Hề, Bạch công Thắng, Bắc Địch, Biển Thước, Cao (họ), Cao Cừ Di, Công Tôn, Cảnh Bá, Cử (nước), Cối (nước), Cộng Thúc, Chiêu Tử, Chu Bình Vương, Chu Huệ vương, Chu Tuyên vương, Chu Tương vương, Chu U vương, Chư hầu nhà Chu, Cơ Đái, Cơ Di, Cơ Gia, Cơ Ninh, Cơ Thắng, Cơ Tiệp, Danh sách nước chư hầu thời Chu, Danh sách vua chư hầu thời Chu, Di Tử Hà, Dương Hổ, Giả Quỳ (Tam Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hàn Ai hầu, Hàn Khải Chương, Hàn Quyết, Hàn Văn hầu, Hùng Trắc, Hạ Cơ, Họ người Hoa, Hứa (nước), Hiến Tử, ... Mở rộng chỉ mục (178 hơn) »
Đái (nước)
Đái có phiên âm khác là Đới là một nước chư hầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Đái (nước)
Đông Chu liệt quốc
Đông Chu liệt quốc chí (chữ Hán: 東周列國志) là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Thái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí khoảng trên 700.000 chữ của Phùng Mộng Long thời Minh mạt.
Xem Trịnh (nước) và Đông Chu liệt quốc
Đông Quắc
Đông Quắc là một nước chư hầu quan trọng và thời kỳ đầu Tây Chu (1046-770 TCN).
Đấu Ban
Đấu Ban (chữ Hán: 鬬班), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Đấu, vương thân nước Sở đời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Đấu Bá Tỷ
Đấu Bá Tỷ hay Đấu Bá Bỉ (chữ Hán: 鬬伯比), họ Mị (tức Hùng), là thủy tổ của thị tộc Đấu, lệnh doãn nước Sở đời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Định Bá
Định Bá (chữ Hán: 定伯) là thụy hiệu của 1 số vị khanh đại phu thời Xuân Thu Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Định Tử
Định Tử (chữ Hán: 定子) là thụy hiệu của 1 số vị khanh đại phu thời Đông Chu liệt quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Điệu Tử
Điệu Tử (chữ Hán: 悼子) là thụy hiệu của một số vị vua chư hầu và khanh đại phu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ôn (nước)
Ôn là một tiểu quốc chư hầu trong cương giới của nhà Chu.
Ba (nước)
Ba (bính âm: Bā, theo nghĩa đen là "đại xà") là một quốc gia liên minh bộ lạc có nguồn gốc từ phía tây Hồ Bắc, về sau phát triển ra phía đông bồn địa Tứ Xuyên, phía tây Hồ Nam, đông nam Thiểm Tây.
Bao Tự
Bao Tự Bao Tự (chữ Hán: 褒姒), hay Tụ Tự (褎姒), họ Tự, là vương hậu thứ hai của Chu U vương, vị Thiên tử cuối cùng của giai đoạn Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Bách Lý Hề
Bách Lý Hề hay Bá Lý Hề (?-?), còn được gọi là Ngũ Cổ đại phu (五羖大夫)Sử ký, quyển 5 Tần bản kỷ là một chính trị gia nổi tiếng, tướng quốc (tể tướng) của nước Tần thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Bách Lý Hề
Bạch công Thắng
Bạch công Thắng (chữ Hán: 白公勝; trị vì: 479 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Thắng (熊勝), hay Mị Thắng (羋勝), là một vị vua không chính thức của nước Sở, chư hầu nhà Chu trong Lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Bạch công Thắng
Bắc Địch
Người Địch sống dọc theo mạn bắc mà sau đó trở thành nhà Tần Bắc Địch là từ dùng để chỉ chung các tộc người khác nhau sống ở phía bắc Trung Quốc dưới thời nhà Chu.
Biển Thước
Biển Thước (chữ Hán: 扁鵲), tên thật là Tần Việt Nhân (秦越人), lại có thuyết tên Tần Hoãn (秦緩), hiệu Lư Y (卢医), là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Biển Thước
Cao (họ)
Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).
Cao Cừ Di
Cao Cừ Di (?-694 TCN), là đại phu nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Công Tôn
họ Công Tôn viết bằng chữ Hán Công Tôn (chữ Hán: 公孫, Bính âm: Gongsun, Wade-Giles: Kung-sun) là một họ của người Trung Quốc.
Cảnh Bá
Cảnh Bá (chữ Hán: 景伯) là thụy hiệu của 1 số vị vua chư hầu và khanh đại phu, đồng thời cũng là tên của nhiều nhân vật lịch sử tự cổ chí kim.
Cử (nước)
Cử là một nước chư hầu Đông Di thời Xuân Thu và đầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cối (nước)
Cối là một nước chư hầu thời Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Cối (nước)
Cộng Thúc
Cộng Thúc (chữ Hán: 共叔) là thụy hiệu của 1 số vị khanh đại phu thời Đông Chu liệt quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chiêu Tử
Chiêu Tử (chữ Hán: 昭子) là thụy hiệu của một số vị khanh đại phu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Bình Vương
Chu Bình Vương (chữ Hán giản thể: 周平王; Trị vì: 770 TCN - 720 TCN), tên thật là Cơ Nghi Cữu (姬宜臼), là vị vua thứ 13 của nhà Chu và là vua đầu tiên thời kỳ Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Chu Bình Vương
Chu Huệ vương
Chu Huệ Vương (chữ Hán: 周惠王; trị vì: 676 TCN - 652 TCN), tên thật là Cơ Lãng (姬閬), là vị vua thứ 17 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Chu Huệ vương
Chu Tuyên vương
Chu Tuyên Vương (chữ Hán: 周宣王; 846 TCN - 782 TCN) là vị quân chủ thứ 11 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Chu Tuyên vương
Chu Tương vương
Chu Tương Vương (chữ Hán: 周襄王; trị vì: 651 TCN - 619 TCN), tên thật là Cơ Trịnh (姬鄭), là vị vua thứ 18 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Chu Tương vương
Chu U vương
Chu U Vương (chữ Hán: 周幽王; trị vì: 781 TCN - 771 TCN), tên là Cơ Cung Tinh (姬宮湦), là vị vua thứ 12 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Chu U vương
Chư hầu nhà Chu
Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Chư hầu nhà Chu
Cơ Đái
Cơ Đái (chữ Hán: 姬带; trị vì: 636 TCN-635 TCN), hay vương tử Đái (王子带), Thúc Đái (叔带), là vị vương thất cướp ngôi nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc và không được xem là vua chính thống của nhà Chu.
Cơ Di
Cơ Di (chữ Hán: 姬夷) có thể là một trong những nhân vật sau thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Cơ Gia
Cơ Gia (chữ Hán: 姬嘉) có thể là một trong những vị vua chư hầu thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Cơ Ninh
Cơ Ninh (chữ Hán: 姬寧) có thể là một trong những vị vua chư hầu thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Cơ Thắng
Cơ Thắng (chữ Hán: 姬勝) có thể là một trong các vị vua chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Cơ Tiệp
Cơ Tiệp (chữ Hán: 姬燮 hoặc 姬捷) có thể là một trong các vua chư hầu hoặc tôn thất nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Danh sách nước chư hầu thời Chu
Danh sách nước chư hầu thời Chu bao gồm các nước chư hầu của nhà Chu tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Danh sách nước chư hầu thời Chu
Danh sách vua chư hầu thời Chu
Nhà Chu (1066 TCN - 256 TCN) là triều đại dài nhất trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc, nếu tính từ Hậu Tắc được Đường Nghiêu phân phong thì sự hiện diện của nó trên vũ đài lịch sử trải dài tới hơn 2000 năm.
Xem Trịnh (nước) và Danh sách vua chư hầu thời Chu
Di Tử Hà
Di Tử Hà (Trung văn giản thể: 弥子瑕, phồn thể: 彌子瑕, bính âm: Mí Zǐ Xiá, ?-?), là đại phu nước Vệ thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Hổ
Dương Hổ (chữ Hán: 阳虎), còn gọi là Dương Hóa (阳货), nguyên họ Cơ, là nhân vật chính trị, quân sự thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Giả Quỳ (Tam Quốc)
Giả Quỳ (chữ Hán: 贾逵, 174 – 228) vốn có tên là Giả Cù, tên tự là Lương Đạo, người huyện Tương Lăng, quận Hà Đông, tướng lãnh cuối thời Đông Hán, quan viên, khai quốc công thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Giả Quỳ (Tam Quốc)
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Hà Nam (Trung Quốc)
Hàn Ai hầu
Hàn Ai hầu (chữ Hán: 韓哀侯, trị vì 376 TCN – 374 TCN), là vị vua thứ tư của nước Hàn - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Hàn Ai hầu
Hàn Khải Chương
Hàn Khải Chương (chữ Hán: 韓啟章,?-409 TCNSử ký, Hàn thế gia), tức Hàn Vũ tử (韩武子), là vị tông chủ thứ 11 của họ Hàn, một trong lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, và là tổ tiên của các vị vua nước Hàn, một trong Thất hùng thời Chiến Quốc sau này.
Xem Trịnh (nước) và Hàn Khải Chương
Hàn Quyết
Hàn Quyết (?-?), tức Hàn Hiến tử (韓獻子), là vị tông chủ thứ năm của họ Hàn, một trong lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Hàn Văn hầu
Hàn Văn hầu (chữ Hán: 韩文侯; trị vì: 386 TCN – 377 TCN), tên thật là Hàn Du (韓猷) hay Hàn Sơn Bích (寒山碧), là vị vua thứ ba của nước Hàn - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Hàn Văn hầu
Hùng Trắc
Hùng Trắc hay Mị Trắc (chữ Hán: 熊侧 hay 芈侧, ?-575 TCN), thường gọi là Công tử Trắc (公子侧), tên tự là Tử Phản (子反), là tư mã nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Hạ Cơ
Hạ Cơ (chữ Hán: 夏姬), là một thiếu nữ trứ danh tuyệt sắc, một công chúa nước Trịnh thời kỳ thời Xuân Thu, với tư cách là con gái của Trịnh Mục công, em gái của Trịnh Linh công.
Họ người Hoa
Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.
Xem Trịnh (nước) và Họ người Hoa
Hứa (nước)
Hứa (chữ Hán phồn thể: 許; chữ Hán giản thể: 许; pinyin: Xǔ) là một nước chư hầu nhỏ tồn tại trong thời Xuân Thu, Tây Chu trong lịch sử Trung Quốc, tước vị nam tước, họ Khương, vị vua kiến lập nước là Hứa Văn Thúc, tới đời Hứa Nam Kết thì nước mất.
Xem Trịnh (nước) và Hứa (nước)
Hiến Tử
Hiến Tử (chữ Hán 献子) là thụy hiệu của một số vị khanh đại phu thời Xuân Thu Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hoa Nguyên
Hoa Nguyên (?-?), nguyên họ Tử (子), là một nhà chính trị và tướng quốc của nước Tống thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Hoa Nguyên
Hoàn Tử
Hoàn Tử (chữ Hán: 桓子) là thụy hiệu của một số khanh đại phu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hoạt (nước)
Hoạt (tiếng Trung: 滑國, bính âm: Hua) là một nước chư hầu nhỏ yếu của nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ tiếp giáp với nước Trịnh.
Xem Trịnh (nước) và Hoạt (nước)
Huệ Tử
Huệ Tử (chữ Hán: 惠子) là thụy hiệu của 1 số vị vua chư hầu nhà Chu khanh đại phu thời Xuân Thu Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Kỷ (Thọ Quang)
Kỷ ban đầu là một nước chư hầu ở phía đông của nhà Thương, sau đó tiếp tục tồn tại qua thời Tây Chu đến thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Kỷ (Thọ Quang)
Khước Khắc
Khước Khắc hay Khích Khắc (chữ Hán: 郤克, bính âm: Xì Kè; ?-587 TCN), tức Khước Hiến tử (郤献子), là tướng nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Khước Khắc
Khương Tề
Khương Tề (chữ Hán: 姜齐), hay Khương tính Tề quốc (姜姓齐国), là một giai đoạn lịch sử của nước Tề, một chư hầu nhà Chu ở thời kì Xuân Thu, do Khương Tử Nha được phân phong mà thành lập.
Kinh Thi
Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.
Lã (nước)
Lã hay Lữ là một phiên thuộc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Lục khanh
Lục khanh (chữ Hán: 六卿) là sáu gia tộc quyền thần giữ chức khanh (卿), được hưởng thế tập ở nước Tấn thời Đông Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Lỗ (nước)
Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.
Lỗ Định công
Lỗ Định công (chữ Hán: 魯昭公 trị vì 509 TCN-495 TCN), tên thật là Cơ Tống (姬宋), là vị vua thứ 26 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong Lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Lỗ Định công
Lỗ Hi công
Lỗ Hi công (chữ Hán: 魯僖公, trị vì 659 TCN-627 TCN), tên thật là Cơ Thân (姬申), là vị quân chủ thứ 19 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Lỗ Hi công
Lỗ Thành công
Lỗ Thành công (chữ Hán: 魯成公, trị vì 590 TCN-573 TCN), tên thật là Cơ Hắc Quăng (姬黑肱), là vị vua thứ 22 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Lỗ Thành công
Lỗ Tương công
Lỗ Tương công (chữ Hán: 魯襄公, 575 TCN-542 TCN, trị vì 572 TCN-542 TCNSử ký, Lỗ Chu công thế gia), tên thật là Cơ Ngọ (姬午), là vị vua thứ 23 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Lỗ Tương công
Lỗ Văn công (Xuân Thu)
Lỗ Văn công (chữ Hán: 魯文公, trị vì 626 TCN-609 TCN), tên thật là Cơ Hưng (姬興), là vị vua thứ 20 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Lỗ Văn công (Xuân Thu)
Liêu Ninh
Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Loan Thư
Loan Thư (chữ Hán: 欒書, bính âm: Luán Shū), tức Loan Vũ tử (欒武子), là tông chủ của họ Loan, thế gia nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Mạnh Minh Thị
Mạnh Minh Thị hay Mạnh Minh (chữ Hán: 孟明視; ? - ?), quê quán ở nước Ngu, là tướng nước Tần giữa thời Xuân Thu, con của tướng quốc nước Tần Bách Lý Hề cho nên còn gọi là Bách Lý Mạnh Minh Thị.
Xem Trịnh (nước) và Mạnh Minh Thị
Mỵ Châu
Am thờ công chúa Mị Châu tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Mị Châu (chữ Hán: 媚珠) là một nhân vật truyền thuyết rất nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Ngũ Bá
Ngũ Bá (五霸), đầy đủ là Xuân Thu Ngũ bá (春秋五霸), chỉ đến một tập hợp 5 vị bá chủ thời kì Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngũ Tử Tư
Portrait of Wu Zixü |- !style.
Ngô Quý Trát
Ngô Quý Trát (chữ Hán: 吳季札) là công tử nước Ngô thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Ngô Quý Trát
Ngụy Huệ Thành vương
Ngụy Huệ Thành vương (chữ Hán: 魏惠成王; trị vì: 369 TCN - 319 TCN) hay 369 TCN - 335 TCNSử ký, Ngụy thế gia) còn gọi là Ngụy Huệ vương (魏惠王) hay Lương Huệ vương (梁惠王), tên thật là Ngụy Oanh hay Ngụy Anh (魏罃), là vị vua thứ ba của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Ngụy Huệ Thành vương
Ngụy Vũ hầu
Ngụy Vũ hầu (chữ Hán: 魏武侯; trị vì: 395 TCN - 370 TCN), là vị vua thứ hai của nước Ngụy - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Ngụy Vũ hầu
Người Đê
Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.
Nhà Chu
Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.
Nhà Hạ
Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.
Nước Quắc
Nước Quắc có thể đề cập đến.
Phó (họ)
Phó là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 傅, Bính âm: Fu), Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada và Triều Tiên tuy rất hiếm (Hangul: 부, Romaja quốc ngữ: Bu).
Phùng Mộng Long
Phùng Mộng Long (馮夢龍), sinh 1574 - mất 1646) sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh, là tác giả của tiểu tuyết nổi tiếng "Đông Chu Liệt Quốc". Trước đây, tác giả thường được coi là người Ngô huyện tuy nhiên gần đây, sau khi tái bản "Thọ Ninh đãi chí", mới xác định rằng ông quê ở Trường Châu.
Xem Trịnh (nước) và Phùng Mộng Long
Phạm Tuyên tử
Sĩ Mang (chữ Hán: 士匄), hay Phạm Mang (范匄), tức Phạm Tuyên tử (范宣子) là vị tông chủ thứ ba của Phạm thị, một trong lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Phạm Tuyên tử
Quốc Huệ Tử
Quốc Huệ Tử có thể là.
Xem Trịnh (nước) và Quốc Huệ Tử
Sái (nước)
Sái quốc (chữ Hán: 蔡國), còn gọi là Thái quốc, là một tiểu quốc chư hầu nhà Chu tại Trung Quốc trong thời kỳ Xuân Thu.
Xem Trịnh (nước) và Sái (nước)
Sái Cảnh hầu
Sái Cảnh hầu (chữ Hán: 蔡景侯; trị vì: 591 TCN-543 TCN), tên thật là Cơ Cố (姬固), là vị vua thứ 17 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sái Cảnh hầu
Sái Chiêu hầu
Sái Chiêu hầu (chữ Hán: 蔡昭侯; trị vì: 518 TCN-491 TCN), tên thật là Cơ Thân (姬申), là vị vua thứ 21 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sái Chiêu hầu
Sái Hoàn hầu
Sái Hoàn hầu (chữ Hán: 蔡桓侯; trị vì: 714 TCN-695 TCN), tên thật là Cơ Phong Nhân (姬封人), là vị vua thứ 12 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sái Hoàn hầu
Sái Trang hầu
Sái Trang hầu (chữ Hán: 蔡莊侯; trị vì: 645 TCN-612 TCN), tên thật là Cơ Giáp Ngọ (姬甲午), là vị vua thứ 15 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sái Trang hầu
Sái Tuyên hầu
Sái Tuyên hầu (chữ Hán: 蔡宣侯; trị vì: 749 TCN-715 TCN), tên thật là Cơ Thố Phụ (姬措父), là vị vua thứ 11 của nước Sái – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sái Tuyên hầu
Sĩ Hội
Sĩ Hội (?-?), còn gọi là Phạm Hội (范会) hay Tùy Hội (随会), tức Phạm Vũ tử (范武子), là vị tông chủ đầu tiên của Phạm thị, một trong Lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Sĩ Ưởng
Sĩ Ưởng (chữ Hán: 士鞅, bính âm: Shì Yǎng) hay Phạm Ưởng (范鞅), tức Phạm Hiến tử (范献子), là vị tông chủ thứ tư của họ Phạm, một trong lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Sở Đổ Ngao
Sở Đổ Ngao (chữ Hán: 楚杜敖Sử ký, Sở thế gia; trị vì: 676 TCN-672 TCN hoặc 674 TCN-672 TCN, hay Sở Trang Ngao (楚庄敖), tên thật là Hùng Gian (熊艱) hay Mị Gian (羋貲), là vị vua thứ 22 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Đổ Ngao
Sở Điệu vương
Sở Điệu Vương (chữ Hán: 楚悼王, trị vì 401 TCN - 381 TCN), hay Sở Điệu Chiết vương (楚悼折王), tên thật là Hùng Nghi (熊疑), hay Mị Nghi (羋疑), là vị vua thứ 36 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Điệu vương
Sở Bình vương
Sở Bình vương (chữ Hán: 楚平王; trị vì: 528 TCN-516 TCN), nguyên tên thật là Hùng Khí Tật (熊弃疾), sau khi lên ngôi đổi là Hùng Cư (熊居) hay Mị Cư (羋居), là vị vua thứ 31 của nước Sở – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Bình vương
Sở Chiêu vương
Sở Chiêu Vương (chữ Hán: 楚昭王, ?-489 TCN, trị vì 515 TCN-489 TCN)Sử ký, Sở thế gia, tên thật là Hùng Chẩn (熊轸), hay Mị Chẩn (芈珍), là vị vua thứ 32 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Chiêu vương
Sở Cung vương
Sở Cộng vương (chữ Hán: 楚共王, 590 TCN-560 TCN), hay Sở Cung vương (楚龔王), tên thật là Hùng Thẩm (熊審) hay Mị Thẩm (羋審), là vị vua thứ 26 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Cung vương
Sở Giáp Ngao
Sở Giáp Ngao (chữ Hán: 楚郏敖, trị vì 544 TCN-541 TCN), tên thật là Hùng Viên (熊員), là vị vua thứ 28 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Giáp Ngao
Sở Huệ Vương
Sở Huệ vương (chữ Hán: 楚惠王, trị vì: 488 TCN-432 TCN)Sử ký, Sở thế gia, còn gọi là Sở Hiến Huệ vương (楚獻惠王), tên thật là Hùng Chương (熊章) hay Mị Chương (羋章), là vị vua thứ 33 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Huệ Vương
Sở Khang vương
Sở Khang vương (chữ Hán: 楚康王, ?-545 TCN, trị vì: 559 TCN-545 TCN), tên thật là Hùng Chiêu (熊審) hay Mị Chiêu (羋審), là vị vua thứ 27 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Khang vương
Sở Linh vương
Sở Linh vương (chữ Hán: 楚靈王, trị vì 541 TCN-529 TCN), tên thật là Hùng Kiền (熊虔) hay Hùng Vi (熊圍), là vị vua thứ 29 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Linh vương
Sở Mục vương
Sở Mục vương (chữ Hán: 楚穆王, trị vì 625 TCN-614 TCN), tên thật là Hùng Thương (熊商) hay Mị Thương (羋商), là vị vua thứ 24 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Mục vương
Sở Thành vương
Sở Thành vương (chữ Hán: 楚成王, ?-626 TCN, trị vì 671 TCN-626 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Uẩn (熊恽) hay Mị Uẩn (芈恽), là vị vua thứ 23 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Thành vương
Sở Trang vương
Sở Trang vương (chữ Hán: 楚莊王, ? - 591 TCN), tên thật là Hùng Lữ (熊旅), hay Mị Lữ (芈旅), là vị vua thứ 25 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Sở Trang vương
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Trịnh (nước) và Sử ký Tư Mã Thiên
Sự tích Bá Nha, Tử Kỳ
Sự tích Bá Nha, Tử Kỳ là câu chuyện đời Xuân Thu Chiến Quốc về tình bạn âm nhạc giữa Bá Nha - một viên quan nước Tấn, và Tử Kỳ - một tiều phu bên Hán Giang.
Xem Trịnh (nước) và Sự tích Bá Nha, Tử Kỳ
Tào Chiêu công
Tào Chiêu công (chữ Hán: 曹昭公; trị vì: 661 TCN-653 TCN), tên thật là Cơ Ban (姬班), là vị vua thứ 15 của nước Tào – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tào Chiêu công
Tào Tuyên công
Tào Tuyên công (chữ Hán: 曹宣公; trị vì: 594 TCN-578 TCN), tên thật là Cơ Cường (姬彊), là vị vua thứ 18 của nước Tào – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tào Tuyên công
Tào Văn công
Tào Văn công (chữ Hán: 曹文公; trị vì: 617 TCN-595 TCN), tên thật là Cơ Thọ (姬壽), là vị vua thứ 17 của nước Tào – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tào Văn công
Tấn (nước)
Tấn quốc (Phồn thể: 晉國; Giản thể: 晋国) là một trong những nước chư hầu mạnh nhất trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn (nước)
Tấn Định công
Tấn Định công (chữ Hán: 晉定公, cai trị: 511 TCN – 475 TCN), tên thật là Cơ Ngọ (姬午), là vị vua thứ 34 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn Định công
Tấn Điệu công
Tấn Điệu công (chữ Hán: 晋悼公, cai trị: 572 TCN – 558 TCN), tên thật là Cơ Chu (姬周) hay Cơ Củ (姬糾), còn được gọi là Chu tử (周子) hoặc Tôn Chu (孫周), là vị vua thứ 30 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn Điệu công
Tấn Bình công
Tấn Bình công (chữ Hán: 晋平公, cai trị: 557 TCN – 532 TCN), tên thật là Cơ Bưu (姬彪), là vị vua thứ 31 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn Bình công
Tấn Cảnh công
Tấn Cảnh công (chữ Hán: 晋景公, cai trị: 599 TCN – 581 TCN), tên thật là Cơ Cứ (姬据), là vị vua thứ 28 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn Cảnh công
Tấn Lệ công
Tấn Lệ công (chữ Hán: 晉厲公, cai trị: 580 TCN – 573 TCN), tên thật là Cơ Thọ Mạn (姬寿曼)Sử ký, Tấn thế gia hoặc Cơ Châu Bồ (姬州蒲), là vị vua thứ 29 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn Lệ công
Tấn Linh công
Tấn Linh công (chữ Hán: 晉靈公, cai trị: 620 TCN – 607 TCN), tên thật là Cơ Di Cao (姬夷皋), là vị vua thứ 26 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn Linh công
Tấn Thành công
Tấn Thành công (chữ Hán: 晋成公, cai trị: 606 TCN – 600 TCN), tên thật là Cơ Hắc Đồn (姬黑臀), là vị vua thứ 27 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn Thành công
Tấn Tương công
Tấn Tương công (chữ Hán: 晋襄公, cai trị: 627 TCN – 621 TCN), tên thật là Cơ Hoan (姬欢), là vị vua thứ 25 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn Tương công
Tấn Văn công
Tấn Văn công (chữ Hán: 晉文公, 697 TCN - 628 TCN), tên thật là Cơ Trùng Nhĩ (姬重耳), là vị vua thứ 24 của nước Tấn - chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tấn Văn công
Tần (nước)
Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tần (nước)
Tần Cảnh công
Tần Cảnh công (chữ Hán: 秦景公, trị vì 576 TCN-537 TCN), còn gọi là Tần Hi công (秦僖公), tên thật là Doanh Hậu (嬴後), là vị quân chủ thứ 18 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tần Cảnh công
Tần Hoàn công
Tần Hoàn công (chữ Hán: 秦桓公, trị vì 603 TCN-577 TCN)), tên thật là Doanh Vinh (嬴荣), là vị quân chủ thứ 17 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con trai của Tần Cung công, quân chủ thứ 16 của nước Tần.
Xem Trịnh (nước) và Tần Hoàn công
Tần Mục công
Tần Mục công (chữ Hán: 秦穆公; ? - 621 TCN), còn gọi là Tần Mâu công (秦繆公), tên thật Doanh Nhậm Hảo (嬴任好), là vị vua thứ 14 của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tần Mục công
Tần Tương công
Tần Tương công (chữ Hán: 秦襄公, trị vì: 777 TCN – 766 TCNSử ký, Tần bản kỷ), là vị vua thứ sáu của nước Tần - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tần Tương công
Tế Trọng
Tế Trọng (chữ Hán: 祭仲, ?-682 TCN), còn gọi là Sái Trọng, Trọng Túc (仲足), Sái Túc hay Tế Túc (祭足), là đại phu nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tề Hy công
Tề Hy công hay Tề Ly công (chữ Hán: 齊釐公/齊僖公; trị vì: 730 TCN – 698 TCN), tên thật là Khương Lộc Phủ (姜祿甫), là vị vua thứ 13 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tề Hy công
Tề Linh công
Tề Linh công (chữ Hán: 齊靈公; cai trị: 581 TCN – 554 TCN), tên thật là Khương Hoàn (姜環), là vị vua thứ 24 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tề Linh công
Tứ Tương Tử
Tứ Tương Tử có thể là.
Xem Trịnh (nước) và Tứ Tương Tử
Tức (nước)
Tức là một nước chư hầu của nhà Thương và nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tức (nước)
Tức Quy
Tức Quy (chữ Hán: 息妫), cũng còn gọi là Tức phu nhân (息夫人), hoặc Tức Quân phu nhân (息君夫人), là một mỹ nhân tuyệt thế xuất hiện vào thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tử Nguyên
Tử Nguyên (chữ Hán: 子元, ? - 664 TCN), tên là Thiện (善), tức Vương Tử Thiện (王子善), lệnh doãn nước Sở đời Xuân Thu.
Tử Sản
Tử Sản (chữ Hán: 子產; ? - 522 TCN), Cơ tính (姬姓), Quốc Thị (国氏), tên Kiều (侨), biểu tự Tử Sản, còn có tự là Tử Mỹ (子美), còn gọi là Công Tôn Kiều (公孙侨), Công Tôn Thành Tử (公孙成子), Đông Lý Tử Sản (東里子產), Quốc Tử (国子), Quốc Kiều (国侨), Trịnh Kiều (郑乔), là nhà cải cách kinh tế, xã hội, chính trị quan trọng của nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tử Tư
Tử Tư có thể là.
Tống (nước)
Tống quốc (Phồn thể: 宋國; giản thể: 宋国) là một quốc gia chư hầu của nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lãnh thổ quốc gia này bao gồm phần tỉnh Hà Nam hiện nay.
Xem Trịnh (nước) và Tống (nước)
Tống Bình công
Tống Bình công (chữ Hán: 宋平公, ?-532 TCN, trị vì: 575 TCN-532 TCN), tên thật là Tử Thành (子成), là vị vua thứ 26 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tống Bình công
Tống Cảnh công
Tống Cảnh công (chữ Hán: 宋景公, ?-469 TCN, trị vì 516 TCN-453 TCNSử ký, Tống Vi tử thế gia hay 516 TCN-469 TCN), tên thật là Tử Đầu Mạn (子頭曼) hay Tử Đầu Loan (子頭栾), là vị vua thứ 28 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tống Cảnh công
Tống Cung công
Tống Cung công hay Tống Cộng công (chữ Hán: 宋共公, ?-576 TCN, trị vì 588 TCN-576 TCN), tên thật là Tử Hà (子瑕), là vị vua thứ 25 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tống Cung công
Tống Hoàn công (Xuân Thu)
Tống Hoàn công (chữ Hán: 宋桓公, trị vì 681 TCN-651 TCN), tên thật là Tử Ngữ Thuyết (子御說), là vị vua thứ 19 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tống Hoàn công (Xuân Thu)
Tống Khang vương
Tống Khang vương (chữ Hán: 宋康王; ?-286 TCN; trị vì: 334 TCN-286 TCN) hay Tống vương Yển (宋王偃), tên thật là Tử Yển (子偃), là vị vua thứ 34 và là vua cuối cùng của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tống Khang vương
Tống Nguyên công
Tống Nguyên công (chữ Hán: 宋元公, ?-517 TCN, trị vì 531 TCN-517 TCN), tên thật là Tử Tá (子佐), là vị vua thứ 27 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tống Nguyên công
Tống Trang công
Tống Trang công (chữ Hán: 宋莊公; trị vì: 710 TCN-692 TCNSử ký, Tống Vi Tử thế gia), tên thật là Tử Duệ (子睿), là vị vua thứ 16 của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tống Trang công
Tống Tương công
Tống Tương công (chữ Hán: 宋襄公, ? - 637 TCN), tên thật là Tử Tư Phủ (子茲甫), là vị quân chủ thứ 20 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tống Tương công
Tống Văn công
Tống Văn công (chữ Hán: 宋文公, ?-589 TCN, trị vì 611 TCN-589 TCN), tên thật là Tử Bào Cách (子鮑革) hay Tử Bào (子鮑), là vị vua thứ 24 của nước Tống - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tống Văn công
Tăng (nước)
Tăng (chữ Hán phồn thể: 鄫 hoặc 繒; chữ Hán giản thể: 缯; pinyin: Zēng) là một nước chư hầu thời kỳ Tiên Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tăng (nước)
Thành Đắc Thần
Thành Đắc Thần (chữ Hán: 成得臣, bính âm: Chéng Déchén; ?-632 TCN), tên tự là Tử Ngọc (子玉), là tướng nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Thành Đắc Thần
Thành Tử
Thành Tử (chữ Hán: 成子) là thụy hiệu của một số khanh đại phu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Thái Thúc Đoạn
Thái Thúc Đoạn (chữ Hán: 大叔段, ?-722 TCN), hay còn gọi là Cung Thúc Đoạn (共叔段), tên thật là Cơ Đoạn (姬段) là tông thất của nước Trịnh thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Thái Thúc Đoạn
Thân (nước)
Thân là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Thân (nước)
Thân Bất Hại
Thân Bất Hại (420 TCN-337 TCN) là nhà tư tưởng Pháp gia thời cổ đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Thân Bất Hại
Thất Mục
Thất Mục (chữ Hán: 七穆) là tên gọi chung để chỉ bảy gia tộc đại phu nước Trịnh thời Xuân Thu.
Thủ đô Trung Quốc
Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Thủ đô Trung Quốc
Thiện nhượng
Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Thiện nhượng
Tiên Thả Cư
Tiên Thả Cư hay Tiên Thư Cư (chữ Hán: 先且居; ?-622 TCN) là tướng nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tiên Thả Cư
Trang Tử (thụy hiệu)
Trang Tử (chữ Hán: 莊子) là thụy hiệu của một số vị khanh đại phu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trang Tử (thụy hiệu)
Trúc hình
Trúc hình (chữ Hán: 竹刑) là bộ luật hình của quan đại phu nước Trịnh thời Xuân Thu là Đặng Tích, căn cứ vào yêu cầu biến đổi mạnh mẽ của nền chính trị xã hội và kinh tế của nước Trịnh lúc bấy giờ mà khởi thảo, rồi đem khắc trên những thẻ tre nên gọi là Trúc hình.
Trần (nước)
Trần quốc (Phồn thể: 陳國; giản thể: 陈国) là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, quốc gia này tồn tại từ khi nhà Chu thành lập cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu.
Xem Trịnh (nước) và Trần (nước)
Trần Ai công
Trần Ai công (chữ Hán: 陳哀公; trị vì: 568 TCN-534 TCNSử ký, Trần Kỷ thế gia), tên thật là Quy Nhược (媯弱), là vị vua thứ 22 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trần Ai công
Trần Cung công
Trần Cung công hay Trần Cộng công (chữ Hán: 陳共公; trị vì: 631 TCN-614 TCN), tên thật là Quy Sóc (媯朔), là vị vua thứ 18 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trần Cung công
Trần Hoàn công
Trần Hoàn công (chữ Hán: 陳桓公; trị vì: 744 TCN - 707 TCNSử ký, Trần Kỷ thế gia), tên thật là Quy Bảo (媯鮑), là vị vua thứ 12 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trần Hoàn công
Trần Huệ công
Trần Huệ công (chữ Hán: 陳惠公; trị vì: 529 TCN-506 TCN), tên thật là Quy Ngô (媯吳), là vị vua thứ 24 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trần Huệ công
Trần Linh công
Trần Linh công (chữ Hán: 陳靈公; trị vì: 613 TCN - 599 TCN), tên thật là Quy Bình Quốc (媯平國), là vị vua thứ 19 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trần Linh công
Trần Lưu
Trần Lưu (chữ Hán: 陳留; trị vì: 534 TCNSử ký, Trần Kỷ thế gia), tên thật là Quy Lưu (媯留), là vị vua thứ 23 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Trần Mục công
Trần Mục công (chữ Hán: 陳穆公; trị vì: 647 TCN - 632 TCN), tên thật là Quy Khoản (媯款), là vị vua thứ 17 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trần Mục công
Trần Trang công
Trần Trang công (chữ Hán: 陳莊公; trị vì: 699 TCN - 693 TCN), tên thật là Quy Lâm (媯躍), là vị vua thứ 15 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trần Trang công
Trần Tuyên công
Trần Tuyên công (chữ Hán: 陳宣公; trị vì: 692 TCN - 648 TCN), tên thật là Quy Chử Cữu (媯杵臼 - hay Quy Xử Cữu), là vị vua thứ 16 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trần Tuyên công
Trận Thành Bộc
Trận Thành Bộc là một trận chiến nổi tiếng thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, xảy ra vào năm 632 TCN, là trận đánh quyết định ngôi bá chủ giữa Tấn Văn công và Sở Thành Vương.
Xem Trịnh (nước) và Trận Thành Bộc
Trận Yển Lăng
Trận Yển Lăng (chữ Hán:鄢陵之战, Hán Việt: Yển Lăng chi chiến) là trận chiến tranh giành ngôi bá chủ ở Trung Nguyên giữa hai nước Tấn và Sở vào giữa thời Xuân Thu.
Xem Trịnh (nước) và Trận Yển Lăng
Trọng tôn Miệt
Trọng tôn Miệt (chữ Hán: 仲孙蔑, ?-554 TCN) tức Mạnh Hiến tử (孟獻子), là vị tông chủ thứ năm của Quý tôn thị, một trong Tam Hoàn của nước Lỗ dưới thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trọng tôn Miệt
Trọng tôn Ngao
Trọng tôn Ngao (chữ Hán: 仲孙敖,?-613 TCN), hay Công tôn Ngao (公孙敖), Mạnh tôn Ngao (孟孙敖), tức Mạnh Mục bá (孟穆伯), là đại phu của nước Lỗ thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời ông cũng là vị tông chủ đầu tiên của Mạnh tôn thị, một trong Tam Hoàn, tức ba dòng họ thế gia chi phối quyền lực nhiều năm ở nước chư hầu này.
Xem Trịnh (nước) và Trọng tôn Ngao
Trị (nước)
Trị là một phiên thuộc của nhà Châu, nằm ở địa phận Nam Dương hiện nay.
Xem Trịnh (nước) và Trị (nước)
Trịnh
Trịnh có thể là.
Trịnh Ai công
Trịnh Ai công (chữ Hán: 鄭哀公; trị vì: 462 TCN–455 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Dịch (姬易), là vị vua thứ 20 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Ai công
Trịnh Định công
Trịnh Định công (chữ Hán: 鄭定公; trị vì: 529 TCN–514 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Ninh (姬寧)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ 17 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Định công
Trịnh Điệu công
Trịnh Điệu công (chữ Hán: 鄭悼公; trị vì: 586 TCN–585 TCN), tên thật là Cơ Phí (姬沸), là vị vua thứ 12 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Điệu công
Trịnh Chiêu công
Trịnh Chiêu công (chữ Hán: 鄭昭公; trị vì: 701 TCN và 697 TCN–695 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Hốt (姬忽), là vị vua thứ tư của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Chiêu công
Trịnh Cung công
Trịnh Cung công hay Trịnh Cộng công (chữ Hán: 鄭共公; trị vì: 454 TCN–424 TCN), tên thật là Cơ Sửu (姬醜), là vị vua thứ 21 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Cung công
Trịnh Giản công
Trịnh Giản công (chữ Hán: 鄭簡公; sinh 570 TCN, trị vì: 565 TCN–530 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Gia (姬嘉), là vị vua thứ 16 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Giản công
Trịnh Hiến công
Trịnh Hiến công (chữ Hán: 鄭獻公; trị vì: 513 TCN–501 TCN), tên thật là Cơ Mãi (姬躉) hay Cơ Độn, là vị vua thứ 18 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Hiến công
Trịnh Hoàn công
Trịnh Hoàn công (chữ Hán: 鄭桓公; trị vì: 806 TCN–771 TCN), tên thật là Cơ Hữu (姬友), là vị vua đầu tiên của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Hoàn công
Trịnh Khang công
Trịnh Khang công (chữ Hán: 郑康公; trị vì: 395 TCN–375 TCN), tên thật là Cơ Ất (姬乙), là vị vua thứ 24 và cũng là vị vua cuối cùng của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Khang công
Trịnh Lệ công
Trịnh Lệ công (chữ Hán: 鄭厲公, ?–673 TCN, trị vì: 700 TCN–697 TCN và 679 TCN–673 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Đột (姬突), là vị vua thứ năm của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Lệ công
Trịnh Li công
Trịnh Li công hay Trịnh Hi công (chữ Hán: 鄭釐公 hay 鄭僖公; trị vì: 570 TCN–566 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Uẩn (姬恽)Sử ký, Trịnh thế gia, hay còn gọi là Cơ Khôn Ngoan (姬髡顽), là vị vua thứ 15 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Li công
Trịnh Linh công
Trịnh Linh công (chữ Hán: 鄭靈公/郑灵公; trị vì: 606 TCN–605 TCNSử ký, Trịnh thế gia), hay Trịnh U côngXuân Thu tam truyện, tập 3, tr 190, tên thật là Cơ Tử Di (姬子夷)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ 10 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Linh công
Trịnh Mục công
Trịnh Mục công (chữ Hán: 鄭穆公; 649 TCN – 606 TCN), còn gọi là Trịnh Mâu công (鄭繆公), tên thật là Cơ Tử Lan (姬子蘭)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ chín của nước Trịnh - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Mục công
Trịnh Nhu công
Trịnh Nhu công (chữ Hán: 鄭繻公; trị vì: 423 TCN–396 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Đãi (姬駘), là vị vua thứ 23 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Nhu công
Trịnh quân Nhu
Trịnh quân Nhu (chữ Hán: 郑君繻; trị vì: 581 TCN-581 TCN, tên thật là Cơ Nhu (姬 繻) là vị vua thứ 14 của nước Trịnh, chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Cơ Nhu con của Trịnh Tương công- vị vua thứ 11 của nước Trịnh, em của Trịnh Điệu công, vua thứ 12 của nước Trịnh và là anh Trịnh Thành công, vua thứ 13 của nước Trịnh Năm 582 TCN, Trịnh Thành công bỏ Tấn theo Sở, sợ nước Tấn đem quân vấn tội bèn sang triều kiến Tấn Cảnh công và bị vua Tấn bắt giam.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh quân Nhu
Trịnh Tử Anh
Trịnh Tử Anh (chữ Hán: 鄭子嬰; trị vì: 694 TCN – 681 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Tử Anh (姬子嬰), là vị vua thứ bảy của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Tử Anh
Trịnh Tử Vỉ
Trịnh Tử Vĩ (chữ Hán: 鄭子亹; trị vì: 695 TCN – 694 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Tử Vỉ (姬子亹), là vị vua thứ sáu của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Tử Vỉ
Trịnh Thanh công
Trịnh Thanh công (chữ Hán: 鄭聲公; trị vì: 500 TCN–463 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Thắng (姬勝)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ 19 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Thanh công
Trịnh Thành Công
Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Thành Công
Trịnh Thành công
Trịnh Thành công (chữ Hán: 鄭成公; trị vì: 584 TCN–571 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Hỗn (姬睔)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ 13 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Thành công
Trịnh Thành công (định hướng)
Trịnh Thành công có thể là.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Thành công (định hướng)
Trịnh Trang công
Trịnh Trang công (chữ Hán: 鄭莊公; 757 TCN – 701 TCN), tên thật là Cơ Ngụ Sinh (姬寤生), là vị vua thứ ba của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Trang công
Trịnh Tương công
Trịnh Tương công (chữ Hán: 鄭襄公; trị vì: 604 TCN–587 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Tử Kiên (姬子堅)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ 11 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Tương công
Trịnh U công
Trịnh U công (chữ Hán: 鄭幽公; trị vì: 424 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Dĩ (姬已), là vị vua thứ 22 của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh U công
Trịnh U Công
Trịnh U Công có thể là.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh U Công
Trịnh Vũ công
Trịnh Vũ công (chữ Hán: 鄭武公; trị vì: 771 TCN–744 TCN), tên thật là Cơ Quật Đột (姬掘突), là vị vua thứ hai của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Vũ công
Trịnh Văn công
Trịnh Văn công (chữ Hán: 郑文公; trị vì: 673 TCN–628 TCNSử ký, Trịnh thế gia), tên thật là Cơ Tiệp (姬踕)Sử ký, Trịnh thế gia, là vị vua thứ tám của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Trịnh Văn công
Triệu Quát (Xuân Thu)
Triệu Quát (chữ Hán: 赵括; ?-583 TCN), là vị tông chủ thứ năm của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn dưới thời Xuân Thu và là tổ tiên của nước Triệu sau này.
Xem Trịnh (nước) và Triệu Quát (Xuân Thu)
Triệu Thôi
Triệu Thôi (chữ Hán: 趙衰; ?-622 TCN), tức Triệu Thành tử (趙成子), là tông chủ thứ ba của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn dưới thời Xuân Thu.
Xem Trịnh (nước) và Triệu Thôi
Triệu Thuẫn
Triệu Thuẫn (chữ Hán: 趙盾; 656 TCN-601 TCN), tức Triệu Tuyên tử (赵宣子) là vị tông chủ thứ tư của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn dưới thời Xuân Thu và là tổ tiên của nước Triệu sau này.
Xem Trịnh (nước) và Triệu Thuẫn
Triệu Vũ
Triệu Vũ (chữ Hán: 趙武; ?-541 TCN), tức Triệu Văn tử (趙文子) là vị tông chủ thứ sáu của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn và là tổ tiên của quân chủ nước Triệu thời Chiến Quốc sau đó.
Triệu Vô Tuất
Triệu Vô Tuất (chữ Hán: 赵毋卹; ?-425 TCNSử ký, Triệu thế gia), tức Triệu Tương tử (赵襄子) là vị tông chủ thứ 9 của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn dưới thời Xuân Thu và là tổ tiên của nước Triệu sau này.
Xem Trịnh (nước) và Triệu Vô Tuất
Triệu Ưởng
Triệu Ưởng (chữ Hán: 趙鞅; ?-475 TCN), tức Triệu Giản tử (趙簡子) là vị tông chủ thứ 8 của họ Triệu, một trong Lục khanh của nước Tấn và là tổ tiên của quân chủ nước Triệu thời Chiến Quốc sau đó.
Xem Trịnh (nước) và Triệu Ưởng
Tuân Dao
Tuân Dao (chữ Hán: 荀瑶, bính âm: Xún Yáo,?-453 TCN), hay Trí Dao (知瑤), Trí bá Dao (知伯瑤), Trí Tương tử (知襄子), là vị tông chủ thứ sáu của họ Trí, một trong Lục khanh của nước Tấn dưới thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tuân Dần
Tuân Dần (chữ Hán: 荀寅), hay Trung Hàng Dần (中行寅), tức Trung Hàng Văn tử (中行文子), là vị tông chủ thứ 5 và cuối cùng của họ Trung Hàng, một trong lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tuân Lâm Phủ
Tuân Lâm Phủ (荀林父), tức Trung Hàng Hoàn tử (中行桓子) hay Trung Hàng bá (中行伯), Tuân Bá (荀伯), là vị tông chủ đầu tiên của Trung Hàng thị, một trong lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Tuân Lâm Phủ
Tuân Ngô
Tuân Ngô, hay Trung Hàng Ngô (中行吴), tức Trung Hàng Mục tử (中行穆子), là vị tông chủ thứ tư của họ Trung Hàng, một trong lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tuân Oanh
Tuân Oanh hay Tuân Dinh (chữ Hán: 荀罃, ? – 560 TCN), tên tự là Tử Vũ, khanh đại phu đời Xuân Thu, nhà quân sự, nhà chính trị kiệt xuất, có công lớn khôi phục bá nghiệp của nước Tấn thời Tấn Điệu công.
Tuân Yển
Tuân Yển (chữ Hán: 荀偃, bính âm: Xún Yǎn), hay Trung Hàng Yển (中行偃), tên tự là Bá Du (伯游), tức Trung Hàng Hiến tử (中行献子) là vị tông chủ thứ ba của họ Trung Hàng, một trong lục khanh nước Tấn thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tương Tử
Tương Tử (chữ Hán: 襄子 hoặc 相子) là thụy hiệu của một số khanh đại phu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Vĩ Giả
Vĩ Giả (chữ Hán: 蔿賈, ? – 605 TCN), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Vĩ, húy Giả, tự Bá Doanh, đại thần nước Sở đời Xuân Thu, phù tá 3 đời quân chủ Sở Thành vương, Sở Mục vương, Sở Trang vương.
Vũ Tử
Vũ Tử (chữ Hán: 武子) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và khanh đại phu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Vệ (nước)
Vệ quốc (Phồn thể: 衞國; giản thể: 卫国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Vệ Định công
Vệ Định công (chữ Hán: 衞定公; trị vì: 588 TCN-577 TCN), tên thật là Cơ Tang (姬臧), là vị vua thứ 25 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Vệ Định công
Vệ Hiến công
Vệ Hiến công (chữ Hán: 衛獻公, trị vì 576 TCN-559 TCN và 546 TCN-544 TCN), tên thật là Cơ Khản (姬衎), là vị vua thứ 26 của nước Vệ - chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Vệ Hiến công
Vệ Huệ công
Vệ Huệ công (chữ Hán: 衞惠公; trị vì: 699 TCN-696 TCN và 688 TCN-669 TCN), tên thật là Cơ Sóc (姬晉), là vị vua thứ 16 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Vệ Huệ công
Vệ Linh công
Vệ Linh công (chữ Hán 衛靈公,?-493 TCN, trị vì 534 TCN-493 TCN)Sử ký, Vệ Khang thúc thế gia, tên thật là Cơ Nguyên (姬元), là vị vua thứ 28 của nước Vệ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Vệ Linh công
Vệ Thành công
Vệ Thành công (衛成公, trị vì 635 TCN-600 TCN), tên thật là Cơ Trịnh (姬鄭), là vị quân chủ thứ 21 của nước Vệ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Vệ Thành công
Vệ Thương công
Vệ Thương công (chữ Hán: 衛殇公, trị vì: 559 TCN-547 TCN), là vị quân chủ thứ 26 của nước Vệ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Vệ Thương công
Vệ Tuyên công
Vệ Tuyên công (chữ Hán: 衞宣公; trị vì: 718 TCN-700 TCN), tên thật là Cơ Tấn (姬晉), là vị vua thứ 15 của nước Vệ – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Vệ Tuyên công
Võ Khương
Võ Khương (chữ Hán: 武姜) là phu nhân của Trịnh Võ công thời kỳ Xuân Thu Trung Quốc.
Việt Nam quốc sử khảo
Phan Bội Châu, tác giả ''Việt Nam quốc sử khảo''. Việt Nam quốc sử khảo (chữ Hán: 越南國史考) là một trong những sáng tác tiêu biểu của nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940).
Xem Trịnh (nước) và Việt Nam quốc sử khảo
Vu Thần
Vu Thần (chữ Hán: 巫臣), còn gọi là Khuất Vu (屈巫), tự Tử Linh (子灵), là một đại phu nước Sở thời Xuân Thu, về sau phù tá Tấn Cảnh Công, kiến nghị 2 nước Tấn – Ngô giáp kích nước Sở.
Vương tử Đồi
Cơ Đồi (chữ Hán: 姬颓; trị vì: 675 TCN-673 TCN), hay vương tử Đồi (王子颓), là vị vương thất cướp ngôi vua nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Vương tử Đồi
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Yên (nước)
Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Yên (nước)
Yên Tuyên hầu
Yên Tuyên hầu (chữ Hán: 燕宣侯; trị vì: 710 TCN-698 TCN), là vị vua thứ 16 của nước Yên - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trịnh (nước) và Yên Tuyên hầu
Còn được gọi là Nước Trịnh.
, Hoa Nguyên, Hoàn Tử, Hoạt (nước), Huệ Tử, Kỷ (Thọ Quang), Khước Khắc, Khương Tề, Kinh Thi, Lã (nước), Lục khanh, Lỗ (nước), Lỗ Định công, Lỗ Hi công, Lỗ Thành công, Lỗ Tương công, Lỗ Văn công (Xuân Thu), Liêu Ninh, Loan Thư, Mạnh Minh Thị, Mỵ Châu, Ngũ Bá, Ngũ Tử Tư, Ngô Quý Trát, Ngụy Huệ Thành vương, Ngụy Vũ hầu, Người Đê, Nhà Chu, Nhà Hạ, Nước Quắc, Phó (họ), Phùng Mộng Long, Phạm Tuyên tử, Quốc Huệ Tử, Sái (nước), Sái Cảnh hầu, Sái Chiêu hầu, Sái Hoàn hầu, Sái Trang hầu, Sái Tuyên hầu, Sĩ Hội, Sĩ Ưởng, Sở (nước), Sở Đổ Ngao, Sở Điệu vương, Sở Bình vương, Sở Chiêu vương, Sở Cung vương, Sở Giáp Ngao, Sở Huệ Vương, Sở Khang vương, Sở Linh vương, Sở Mục vương, Sở Thành vương, Sở Trang vương, Sử ký Tư Mã Thiên, Sự tích Bá Nha, Tử Kỳ, Tào Chiêu công, Tào Tuyên công, Tào Văn công, Tấn (nước), Tấn Định công, Tấn Điệu công, Tấn Bình công, Tấn Cảnh công, Tấn Lệ công, Tấn Linh công, Tấn Thành công, Tấn Tương công, Tấn Văn công, Tần (nước), Tần Cảnh công, Tần Hoàn công, Tần Mục công, Tần Tương công, Tế Trọng, Tề Hy công, Tề Linh công, Tứ Tương Tử, Tức (nước), Tức Quy, Tử Nguyên, Tử Sản, Tử Tư, Tống (nước), Tống Bình công, Tống Cảnh công, Tống Cung công, Tống Hoàn công (Xuân Thu), Tống Khang vương, Tống Nguyên công, Tống Trang công, Tống Tương công, Tống Văn công, Tăng (nước), Thành Đắc Thần, Thành Tử, Thái Thúc Đoạn, Thân (nước), Thân Bất Hại, Thất Mục, Thủ đô Trung Quốc, Thiện nhượng, Tiên Thả Cư, Trang Tử (thụy hiệu), Trúc hình, Trần (nước), Trần Ai công, Trần Cung công, Trần Hoàn công, Trần Huệ công, Trần Linh công, Trần Lưu, Trần Mục công, Trần Trang công, Trần Tuyên công, Trận Thành Bộc, Trận Yển Lăng, Trọng tôn Miệt, Trọng tôn Ngao, Trị (nước), Trịnh, Trịnh Ai công, Trịnh Định công, Trịnh Điệu công, Trịnh Chiêu công, Trịnh Cung công, Trịnh Giản công, Trịnh Hiến công, Trịnh Hoàn công, Trịnh Khang công, Trịnh Lệ công, Trịnh Li công, Trịnh Linh công, Trịnh Mục công, Trịnh Nhu công, Trịnh quân Nhu, Trịnh Tử Anh, Trịnh Tử Vỉ, Trịnh Thanh công, Trịnh Thành Công, Trịnh Thành công, Trịnh Thành công (định hướng), Trịnh Trang công, Trịnh Tương công, Trịnh U công, Trịnh U Công, Trịnh Vũ công, Trịnh Văn công, Triệu Quát (Xuân Thu), Triệu Thôi, Triệu Thuẫn, Triệu Vũ, Triệu Vô Tuất, Triệu Ưởng, Tuân Dao, Tuân Dần, Tuân Lâm Phủ, Tuân Ngô, Tuân Oanh, Tuân Yển, Tương Tử, Vĩ Giả, Vũ Tử, Vệ (nước), Vệ Định công, Vệ Hiến công, Vệ Huệ công, Vệ Linh công, Vệ Thành công, Vệ Thương công, Vệ Tuyên công, Võ Khương, Việt Nam quốc sử khảo, Vu Thần, Vương tử Đồi, Xuân Thu, Yên (nước), Yên Tuyên hầu.