Mục lục
36 quan hệ: Đào (họ), Đào Nhuận, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đỗ Cảnh Thạc, Bạch Đằng (định hướng), Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Chữ Hán, Chiến đấu vì độc lập tự do, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam, Danh sách các trận chiến (địa lý), Dương Như Ngọc, Dương Tam Kha, Hành chính Việt Nam thời Ngô, Hải Phòng, Kiều Công Hãn, Lưu Hoằng Tháo, Nam Hán, Nam Hán Cao Tổ, Nam Sách, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngô Quyền, Ngoại giao Việt Nam thời Ngô, Nguyễn Tất Tố, Nhà Ngô, Phạm Bạch Hổ, Sông Bạch Đằng, Tĩnh Hải quân, Tiết độ sứ, Trận Bạch Đằng, Trận Bạch Đằng (1288), Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Văn minh sông Hồng, Việt Nam, 938.
Đào (họ)
Họ Đào (chữ Hán: 陶) là một trong những họ của người Việt Nam, Triều Tiên, và Trung Quốc.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Đào (họ)
Đào Nhuận
Đào Nhuận người làng Gia Viên (tên gọi khác là Da Viên hay làng Cấm thuộc nội thành Hải Phòng ngày nay), ông là người tham gia vào trận thủy chiến trên cửa sông Bạch Đằng năm 938.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Đào Nhuận
Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Đại Việt sử ký toàn thư
Đỗ Cảnh Thạc
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Đỗ Cảnh Thạc (chữ Hán: 杜景碩; 912 - 967) là tướng nhà Ngô, sau trở thành một thủ lĩnh thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Đỗ Cảnh Thạc
Bạch Đằng (định hướng)
Bạch Đằng nguyên ủy là tên gọi của sông Bạch Đằng, nơi diễn ra nhiều trận chiến trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Bạch Đằng (định hướng)
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Chữ Hán
Chiến đấu vì độc lập tự do
Chiến đấu vì độc lập tự do là bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác vào đêm ngày 17 tháng 2 năm 1979, khi nghe tin chiến tranh biên giới Việt-Trung bùng nổ vào sáng ngày hôm đó.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Chiến đấu vì độc lập tự do
Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3
Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3
Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam
Đây là danh sách các trận đánh, xung đột, chiến dịch, vây hãm, hành quân,...
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam
Danh sách các trận chiến (địa lý)
Danh sách các trận chiến này được liệt kê mang tính địa lý, theo từng quốc gia với lãnh thổ hiện tại.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Danh sách các trận chiến (địa lý)
Dương Như Ngọc
Dương Quốc mẫu (chữ Hán: 楊國母), hay được biết đến với cái tên dã sử Dương Như Ngọc, là một người vợ của Tiền Ngô vương Ngô Quyền, và là Vương hậu nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Dương Như Ngọc
Dương Tam Kha
Dương Tam Kha (chữ Hán: 楊三哥), tức Dương Bình Vương (楊平王) là một vị vua Việt Nam, trị vì từ 944 đến 950, xen giữa nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Dương Tam Kha
Hành chính Việt Nam thời Ngô
Hành chính Việt Nam thời Ngô phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam dưới thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Hành chính Việt Nam thời Ngô
Hải Phòng
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Hải Phòng
Kiều Công Hãn
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Kiều Công Hãn hay Kiểu Công Hãn (chữ Hán: 矯公罕; ?-967) là tướng nhà Ngô, giữ chức thứ sử Phong Châu và trở thành một trong 12 sứ quân cuối thời Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Kiều Công Hãn
Lưu Hoằng Tháo
Lưu Hồng Tháo (chữ Hán: 劉洪操, ?-938), hay Lưu Hoằng Tháo (劉弘操), là một hoàng tử và tướng lãnh nhà Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Lưu Hoằng Tháo
Nam Hán
Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Nam Hán
Nam Hán Cao Tổ
Lưu Nghiễm (889–10 tháng 6 năm 942), nguyên danh Lưu Nham (劉巖), cũng mang tên Lưu Trắc (劉陟) (từ ~896 đến 911) và trong một thời gian là Lưu Cung (劉龔), là hoàng đế đầu tiên của nước Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Nam Hán Cao Tổ
Nam Sách
Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Nam Sách
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngô Quyền
Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Ngô Quyền
Ngoại giao Việt Nam thời Ngô
Ngoại giao Việt Nam thời Ngô phản ánh hoạt động ngoại giao giữa nhà Ngô với vương triều phương Bắc.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Ngoại giao Việt Nam thời Ngô
Nguyễn Tất Tố
Nguyễn Tất Tố (? - ?) người làng Gia Viên (thuộc nội thành Hải Phòng ngày nay), ông có công lớn trong việc dụ quân Nam Hán vào trận địa cọc trong trận thủy chiến trên cửa sông Bạch Đằng năm 938.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Nguyễn Tất Tố
Nhà Ngô
Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Nhà Ngô
Phạm Bạch Hổ
Phạm Bạch Hổ (910 - 972 trên báo Hưng Yên điện tử, dẫn theo Đại Nam nhất thống chí) tên xưng Phạm Phòng Át, là võ tướng các triều nhà Ngô, nhà Đinh và là một sứ quân trong loạn 12 sứ quân cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Phạm Bạch Hổ
Sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Sông Bạch Đằng
Tĩnh Hải quân
Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Tĩnh Hải quân
Tiết độ sứ
Tiết độ sứ (節度使) ban đầu là chức võ quan cai quản quân sự một phiên trấn có nguồn gốc vào thời nhà Đường, Trung Quốc khoảng năm 710-711 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Tiết độ sứ
Trận Bạch Đằng
Có ba trận Bạch Đằng trong lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Trận Bạch Đằng
Trận Bạch Đằng (1288)
Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Trận Bạch Đằng (1288)
Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Văn minh sông Hồng
Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Văn minh sông Hồng
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Trận Bạch Đằng (938) và Việt Nam
938
Năm 938 là một năm trong lịch Julius.
Xem Trận Bạch Đằng (938) và 938
Còn được gọi là Trận Bạch Đằng, 938.