Mục lục
15 quan hệ: Đức Vua Bà, Gia Từ hoàng hậu, Hàn Lâm Viện, Hồ Quý Ly, Nhà Trần, Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa, Quang Loan hoàng hậu, Trần Duệ Tông, Trần Khát Chân, Trần Nghệ Tông, Trần Phế Đế, Trần Phế Đế (Trung Quốc), Trần Thuận Tông, Vua Việt Nam, 3 tháng 1.
Đức Vua Bà
Đức Vua Bà (? - 17 tháng 3) tức Đức phi của Trần Nhân Tông.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Đức Vua Bà
Gia Từ hoàng hậu
Gia Từ hoàng hậu (chữ Hán: 嘉慈皇后, ? - tháng 10, 1381), là một hoàng hậu nhà Trần với tư cách là nguyên phối của Trần Duệ Tông, bà là mẹ sinh ra Trần Giản Hoàng, hay còn gọi là Linh Đức vương.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Gia Từ hoàng hậu
Hàn Lâm Viện
Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Hàn Lâm Viện
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Hồ Quý Ly
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Nhà Trần
Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa
Quan hệ Việt-Chăm xem như bắt đầu từ năm 968, khi Đinh Tiên Hoàng lập ra nước Đại Cồ Việt, với tư cách là quốc gia độc lập đến năm 1832, khi vua Minh Mạng xóa bỏ chế độ tự trị của người Chăm, đổi Thuận Thành trấn thành phủ Ninh Thuận và đặt quan lại cai trị trực tiếp.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Niên biểu quan hệ Đại Việt-Chăm Pa
Quang Loan hoàng hậu
Quang Loan hoàng hậu (chữ Hán: 光灣皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, chính cung của Trần Giản Hoàng, con gái ruột của Trần Nghệ Tông.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Quang Loan hoàng hậu
Trần Duệ Tông
Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Trần Duệ Tông
Trần Khát Chân
Trần Khát Chân (chữ Hán: 陳渴真; 1370 – 1399) là một tướng lĩnh Đại Việt cuối thời Trần.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Trần Khát Chân
Trần Nghệ Tông
Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Trần Nghệ Tông
Trần Phế Đế
Trần Phế Đế có thể là một trong những vị vua sau.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Trần Phế Đế
Trần Phế Đế (Trung Quốc)
Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝; 554? đoạn 1 chép rằng: 梁承聖三年五月庚寅生 (Lương Thừa Thánh tam niên ngũ nguyệt Canh Dần sinh) nhưng đoạn 32 lại chép rằng: 太建二年四月薨,時年十九 (Thái Kiến nhị niên tứ nguyệt hoăng, thì niên thập cửu, suy ra ông phải sinh năm 552.)- 570), tên húy Trần Bá Tông (陳伯宗), tên tự Phụng Nghiệp (奉業), tiểu tự Dược Vương (藥王), là một hoàng đế của triều đại Trần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Trần Phế Đế (Trung Quốc)
Trần Thuận Tông
Trần Thuận Tông (chữ Hán: 陳順宗, 1377 – tháng 4, 1399), là vị hoàng đế thứ 11 và cũng là hoàng đế áp chót của triều Trần nước Đại Việt.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Trần Thuận Tông
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và Vua Việt Nam
3 tháng 1
Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.
Xem Trần Phế Đế (Đại Việt) và 3 tháng 1
Còn được gọi là Linh Đức vương, Trần Giản Hoàng, Trần Nhật Vĩ, Xương Phù Đế.