Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trầm tích

Mục lục Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi. Sự vận chuyển các tảng nước đá. Các tảng này có thể được tích tụ thành các tầng trầm tích đá. Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối,...

128 quan hệ: An Huy, Ankylosaurus, Đá, Đá hóa, Đá mácma, Đại Trung sinh, Đảo ngược Brunhes-Matuyama, Đảo ngược Gauss-Matuyama, Đất bùn, Đất hiếm, Đất phèn tiềm tàng, Đập Tam Hiệp, Đồng bằng, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng, Địa chấn phản xạ, Địa chất học, Địa lý châu Á, Địa lý Sierra Leone, Địa thời học, Địa vật lý biển, Định tuổi K-Ar, Độ rỗng hiệu dụng, Bãi biển hõm, Bình nguyên Yucca, Bóc mòn, Bô xít, Bùn, Bản đồ địa chất, Bảng phân loại Dunham, Biến đổi khí hậu, Biển tiến, Biển Wadden, Cacbon, Canxi bicacbonat, Cao nguyên Hoàng Thổ, Cá mó đầu gù, Cổ địa chấn, Cổ địa từ, Cổ khí hậu học, Cổ sinh vật học, Châu thổ, Chu trình cacbon, Chu trình thạch học, Chu trình thủy ngân, Con Cuông, Cua đước, Cung núi lửa, Cơ học đất, Dầu mỏ, ..., Dự án thủy điện Pak Beng, Everest, Göbekli Tepe, Giai đoạn đồng vị ôxy, Gió, Hang Thẩm Khuyên, Hóa thạch, Hố sụt, Hồ Baikal, Hồ Magadi, Hồ miệng núi lửa, Henri Fontaine, Huyền phù, Jylland, Kỹ thuật sông, Khí thiên nhiên, Khiên (địa chất), Khoa học Trái Đất, Khoa học về đất đai, Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu, La Pacana, Laguna Colorada, Laysan, Lắng đọng, Lịch sử địa chất học, Mê Kông, Móng (địa chất), Mùa đông núi lửa, Nón, Nấm, Nền cổ, Nhiên liệu hóa thạch, Nhiệt dịch, Nước dưới đất, Ooid, Oxylapia polli, Paris, Petrel, Phát sáng kích thích quang học, Phú Sĩ, Phục hồi môi trường, Phương trình mất đất toàn cầu, Platin, Pompeii, Procavia capensis, Protomelas taeniolatus, Quả cầu lửa Naga, Quặng apatit Lào Cai, Rìa lục địa, Rạn san hô, Rừng ngập mặn, Reigomys, Sét kết, Sông băng, Sông Cấm (Hải Phòng), Sụt lún (địa chất), Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Silicat, Systema Naturae, Tác động môi trường trong khai thác mỏ, Từ địa tầng, Từ hóa dư tự nhiên, Tự nhiên, Tổng chất rắn hòa tan, Thái Nguyên, Thân mềm hai mảnh vỏ, Thạch cao, Thời đại đồ đá, Thời kỳ băng hà, Thăm dò từ, Trái Đất, Vi khuẩn cổ, Viện Địa chất (Việt Nam), Vườn quốc gia Carnarvon, Vườn quốc gia Noel Kempff Mercado, Xử lý nước thải, Yttri(III) oxit, Zimbabwe. Mở rộng chỉ mục (78 hơn) »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trầm tích và An Huy · Xem thêm »

Ankylosaurus

Ankylosaurus (hoặc, (có nghĩa là "thằn lằn hợp nhất") là một chi giáp long đuôi chùy, gồm một loài, A. magniventris. Hóa thạch Ankylosaurus được tìm thấy trong thành hệ địa chất có niên đại cuối kỷ Phấn Trắng (khoảng từ 66,5-65,5 triệu năm trước đây ở miền tây Bắc Mỹ. Ankylosaurus là một trong những chi khủng long nổi tiếng nhất và đã xuất hiện trong văn hóa đại chúng từ lâu.

Mới!!: Trầm tích và Ankylosaurus · Xem thêm »

Đá

đá biến chất ở Bắc Mỹ. Đá là tổ hợp có quy luật của các loại khoáng vật, có thể là một thể địa chất có lịch sử hình thành riêng biệt.

Mới!!: Trầm tích và Đá · Xem thêm »

Đá hóa

Đá hóa là quá trình trong đó các loại trầm tích bị kết đặc lại dưới áp lực, đẩy ra các chất lưu hợp sinh và dần dần trở thành đá rắn và đặc.

Mới!!: Trầm tích và Đá hóa · Xem thêm »

Đá mácma

Sự phân bổ đá núi lửa ở Bắc Mỹ. Sự phân bổ đá sâu (plutonit) ở Bắc Mỹ. Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất.

Mới!!: Trầm tích và Đá mácma · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Trầm tích và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Đảo ngược Brunhes-Matuyama

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo ngược Brunhes-Matuyama là một sự kiện địa chất xảy ra khoảng 786.000 năm trước đây, khi xảy ra Đảo cực địa từ.

Mới!!: Trầm tích và Đảo ngược Brunhes-Matuyama · Xem thêm »

Đảo ngược Gauss-Matuyama

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng ''Ma'' (triệu năm) Đảo ngược Gauss-Matuyama là một sự kiện địa chất xảy ra khoảng 2,588 ± 0,005 triệu năm trước, khi xảy ra đảo cực địa từ.

Mới!!: Trầm tích và Đảo ngược Gauss-Matuyama · Xem thêm »

Đất bùn

Đất bùn hay bột là các loại hạt đất hay đá với kích thước xác định trong một khoảng nhỏ (xem kích thước hạt).

Mới!!: Trầm tích và Đất bùn · Xem thêm »

Đất hiếm

Quặng đất hiếm Các nguyên tố đất hiếm và Các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là tập hợp của mười bảy nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và mười lăm nguyên tố của nhóm Lantan và trái ngược với tên gọi (loại trừ promethi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất.

Mới!!: Trầm tích và Đất hiếm · Xem thêm »

Đất phèn tiềm tàng

Đất phèn tiềm tàng (theo phân loại FAO: Proto-Thionic Fluvisols) là đơn vị đất thuộc nhóm đất phù sa phèn.

Mới!!: Trầm tích và Đất phèn tiềm tàng · Xem thêm »

Đập Tam Hiệp

Đập Tam Hiệp, phía thượng lưu có mức nước cao, 26 tháng 7 năm 2004 Đập Tam Hiệp chặn Trường Giang (sông dài thứ ba trên thế giới) tại Tam Đẩu Bình, Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trầm tích và Đập Tam Hiệp · Xem thêm »

Đồng bằng

Vùng đồng bằng ở New South Wales, Australia. Trong địa lý học, vùng đồng bằng hay bình nguyên là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp — nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.

Mới!!: Trầm tích và Đồng bằng · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Trầm tích và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng (màu xanh lá cây) ở miền Bắc Việt Nam Cánh đồng lúa của Đồng bằng sông Hồng nhìn từ trên cao. Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng thuộc miền Bắc Việt Nam nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.

Mới!!: Trầm tích và Đồng bằng sông Hồng · Xem thêm »

Địa chấn phản xạ

Thăm dò Địa chấn phản xạ (Seismic Reflection), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, phát sóng đàn hồi vào môi trường và bố trí thu trên mặt các sóng phản xạ từ các ranh giới địa chấn ở các tầng trầm tích dưới sâu.

Mới!!: Trầm tích và Địa chấn phản xạ · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Trầm tích và Địa chất học · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Trầm tích và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa lý Sierra Leone

Bản đồ Sierra Leone. Bản đồ phân loại khí hậu Köppen của Sierra Leone Vị trí của Sierra Leone Sierra Leone nằm trên đường biển Tây Phi, nằm giữa 7° bắc và 10° bắc, ngay phía bắc của đường xích đạo.

Mới!!: Trầm tích và Địa lý Sierra Leone · Xem thêm »

Địa thời học

Trong các khoa học tự nhiên về lịch sử tự nhiên, địa thời học là một khoa học để xác định độ tuổi tuyệt đối của các loại đá, hóa thạch và trầm tích, với một mức độ nhất định của sự không chắc chắn cố hữu của phương pháp được sử dụng.

Mới!!: Trầm tích và Địa thời học · Xem thêm »

Địa vật lý biển

Địa vật lý biển (Marine Geophysics) là một lĩnh vực của Địa vật lý, dùng tàu thuyền làm phương tiện để thực hiện các khảo sát địa vật lý trên vùng nước phủ như biển hoặc sông hồ, nhằm nghiên cứu thạch - thủy quyển trong khảo sát địa chất tổng quát, trong tìm kiếm dầu khí, khoáng sản, khảo sát địa chất công trình, địa chất môi trường,...

Mới!!: Trầm tích và Địa vật lý biển · Xem thêm »

Định tuổi K-Ar

Định tuổi bằng kali - argon hay định tuổi K-Ar là một phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ cho đất đá, dựa trên sự phân rã phóng xạ của đồng vị 40K thành 40Ar.

Mới!!: Trầm tích và Định tuổi K-Ar · Xem thêm »

Độ rỗng hiệu dụng

Độ rỗng hiệu dụng là một khái niệm có nhiều nghĩa, nhưng được dùng phổ biến nhất trong địa chất học.

Mới!!: Trầm tích và Độ rỗng hiệu dụng · Xem thêm »

Bãi biển hõm

Nam Phi Bãi biển hõm là một dạng bãi biển nhỏ (có chiều dài dưới 1 kilômét) bị giới hạn bởi các mũi đất ở hai đầu của bãi biển và hình thành trong các vịnh nhỏ hay tại các đường bờ biển đá.

Mới!!: Trầm tích và Bãi biển hõm · Xem thêm »

Bình nguyên Yucca

'''Bình nguyên Yucca''' chiếm phần lớn diện tích khu vực trung đông của Vùng thử nghiệm NevadaUnited States Geological Survey.Bình nguyên Yucca (tiếng Anh: Yucca Flat) là một sa mạc lớn, và là một trong bốn địa điểm thử nghiệm chính và là một phần của Khu vực thử nghiệm Nevada. Nó được chia thành chín phần của các khu thử nghiệm: Khu 1-4 và 6 đến 10.

Mới!!: Trầm tích và Bình nguyên Yucca · Xem thêm »

Bóc mòn

Bóc mòn hay bào mòn là quá trình di chuyển và phá huỷ các sản phẩm phong hoá đất đá, và quá trình xói mòn do nước, gió, băng hà và trọng lực, khiến trầm tích đọng ở nơi thấp hơn và đá gốc bị lộ ra.

Mới!!: Trầm tích và Bóc mòn · Xem thêm »

Bô xít

Bauxit so sánh với một đồng xu (đặt ở góc) Bauxit với phần lõi còn nguyên mảnh đá mẹ chưa phong hóa Bauxit, Les Baux-de-Provence Bô xít (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bauxite /boksit/) là một loại quặng nhôm nguồn gốc á núi lửa có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn.

Mới!!: Trầm tích và Bô xít · Xem thêm »

Bùn

Nhà bùn ở Amran, Yemen Bùn là hợp chất pha trộn giữa nước và một số chất như đất, đất bùn và đất sét.

Mới!!: Trầm tích và Bùn · Xem thêm »

Bản đồ địa chất

Bản đồ địa chất là một bản đồ chuyên ngành phục vụ cho mục đích đặc biệt thể hiện các yếu tố địa chất.

Mới!!: Trầm tích và Bản đồ địa chất · Xem thêm »

Bảng phân loại Dunham

huệ biển (crinoid). Hệ thống phân loại Dunham đá trầm tích cacbonat được đưa ra bởi Robert J. Dunham vào năm 1962, và được cả tiến bởi Embry và Klovan năm 1971 bao gồm trầm tích bị ràng buộc hữu cơ trong quá trình lắng đọng.

Mới!!: Trầm tích và Bảng phân loại Dunham · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Trầm tích và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Biển tiến

Biển tiến là một sự kiện địa chất diễn ra khi mực nước biển dâng tương đối với đất liền và đường bờ biển lùi sâu vào trong đất liền gây ra ngập lụt.

Mới!!: Trầm tích và Biển tiến · Xem thêm »

Biển Wadden

Biển Wadden (Waddenzee, Wattenmeer, tiếng Hạ Saxon:Wattensee, Vadehavet, tiếng Tây Frisia: Waadsee) là một đới gian triều (vùng đất bị ngập nước biển khi triều lên) ở phần đông nam của biển Bắc.

Mới!!: Trầm tích và Biển Wadden · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Trầm tích và Cacbon · Xem thêm »

Canxi bicacbonat

Canxi bicacbonat, còn được gọi với cái tên khác là canxi hidro cacbonat là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học được quy định là Ca(HCO3)2.

Mới!!: Trầm tích và Canxi bicacbonat · Xem thêm »

Cao nguyên Hoàng Thổ

Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.

Mới!!: Trầm tích và Cao nguyên Hoàng Thổ · Xem thêm »

Cá mó đầu gù

Cá mó đầu u hay cá mó đầu gù (Danh pháp khoa học: Bolbometopon muricatum) là một loài cá biển trong họ Cá mó (Scaridae).

Mới!!: Trầm tích và Cá mó đầu gù · Xem thêm »

Cổ địa chấn

Tác động của sóng thần gây ra bởi một trận động đất ngày 26 tháng 1 năm 1700 Seismit hình thành bởi sự hoá lỏng của trầm tích trong động đất cuối kỷ Ordovic (bắc Kentucky, Hoa Kỳ). Cổ địa chấn nghiên cứ về trầm tích địa chất và đá, để tìm dấu hiệu động đất cổ.

Mới!!: Trầm tích và Cổ địa chấn · Xem thêm »

Cổ địa từ

Cổ địa từ (Paleomagnetism) là môn nghiên cứu các dấu vết lưu giữ từ trường Trái Đất thời quá khứ trong các đá núi lửa, trầm tích, hoặc các di vật khảo cổ học.

Mới!!: Trầm tích và Cổ địa từ · Xem thêm »

Cổ khí hậu học

Cổ khí hậu học là môn khoa học nghiên cứu về sự biến đổi khí hậu trong suốt chiều dài lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Trầm tích và Cổ khí hậu học · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Trầm tích và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Châu thổ

Đồng bằng châu thổ Châu thổ là một địa mạo cấu tạo khi một dòng sông chảy vào một vụng nước, nhỏ là hồ, đầm phá, lớn là vịnh, biển hay đại dương khiến dòng nước bị cản chậm lại.

Mới!!: Trầm tích và Châu thổ · Xem thêm »

Chu trình cacbon

Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004). Các số màu xanh lam sẫm chỉ ra lượng cacbon di chuyển giữa các nguồn mỗi năm. Các loại trầm tích, như định nghĩa trong biểu đồ này, dkhông bao gồm ~70 triệu GtC trong các loại đá cacbonat và kerogen. Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Trầm tích và Chu trình cacbon · Xem thêm »

Chu trình thạch học

bào mòn; 5.

Mới!!: Trầm tích và Chu trình thạch học · Xem thêm »

Chu trình thủy ngân

Chu trình thủy ngân là một chu trình sinh địa hóa bao hàm thủy ngân.

Mới!!: Trầm tích và Chu trình thủy ngân · Xem thêm »

Con Cuông

Con Cuông là một huyện trực thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Trầm tích và Con Cuông · Xem thêm »

Cua đước

Một con cua ở rừng ngập mặn Cua đước hay còn gọi là cua rừng ngập mặn (tiếng Anh: Mangrove crab) là thuật ngữ chỉ về những loài cua sống trong rừng ngập mặn, và có thể thuộc nhiều loài khác nhau và thậm chí cả họ hàng nhà cua có thể thuộc nhóm này.

Mới!!: Trầm tích và Cua đước · Xem thêm »

Cung núi lửa

Cung núi lửa là một dãy các đảo núi lửa hay các núi nằm gần rìa các lục địa được tạo ra như là kết quả của sự lún xuống của các mảng kiến tạo.

Mới!!: Trầm tích và Cung núi lửa · Xem thêm »

Cơ học đất

Cơ học đất là một nhánh liên ngành của cơ học ứng dụng, địa chất công trình nghiên cứu các tính chất vật lý, cơ học của đất để áp dụng vào mục đích xây dựng, các nguyên nhân quyết định các đặc trưng đó, nghiên cứu trạng thái ứng suất - biến dạng của đất, cường độ chống cắt, áp lực hông của đất (tường chắn), sức chịu tải của nền móng, độ lún của nền đất, và sự ổn định của mái dốc.

Mới!!: Trầm tích và Cơ học đất · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Trầm tích và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dự án thủy điện Pak Beng

Pak Beng là một dự án thủy điện được đề xuất trên dòng chính sông Mê Công, tại huyện Pakbeng, tỉnh Oudomxay, Tây Bắc Lào, cách thị trấn Pak Beng khoảng 14 km về phía bắc.

Mới!!: Trầm tích và Dự án thủy điện Pak Beng · Xem thêm »

Everest

Quang cảnh không gian núi Everest nhìn từ phương nam Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất khi so với mực nước biển, tính đến thời điểm hiện tại là 8848 mét, nó đã giảm độ cao 2,4 xentimet sau trận động đất tại Nepal ngày 25/04/2015 và đã dịch chuyển 3 cm về phía tây nam.

Mới!!: Trầm tích và Everest · Xem thêm »

Göbekli Tepe

Göbekli Tepe (Kurdish: Girê Navokê) là một ngôi đền trên đỉnh của một mỏm thuộc một dãy núi khoảng phía đông bắc thị trấn Şanlıurfa (trước kia là Urfa / Edessa) phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Trầm tích và Göbekli Tepe · Xem thêm »

Giai đoạn đồng vị ôxy

Các giai đoạn đồng vị ôxy (OIS) hay các giai đoạn đồng vị ôxy biển (MIS) là các thời kỳ ấm và lạnh xen kẽ nhau của cổ khí hậu trên Trái Đất.

Mới!!: Trầm tích và Giai đoạn đồng vị ôxy · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Trầm tích và Gió · Xem thêm »

Hang Thẩm Khuyên

Hang Thẩm Khuyên nằm trên núi Phia Gà, thuộc bản Còn Nưa, xã Tân Văn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.

Mới!!: Trầm tích và Hang Thẩm Khuyên · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Trầm tích và Hóa thạch · Xem thêm »

Hố sụt

Hố sụt Cenote Thiêng liêng ở Chichén Itzá, Mexico. Hố sụt (tiếng Anh: sinkhole), thường được truyền thông gọi là hố địa ngục, hố tử thần, là hố sinh ra do sự sụt lún đất đá trên bề mặt khi đất bên dưới bị làm rỗng dần dần đến mức không còn đủ liên kết để đỡ các khối đất đá bên trên.

Mới!!: Trầm tích và Hố sụt · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Trầm tích và Hồ Baikal · Xem thêm »

Hồ Magadi

Hồ Magadi là hồ nước mặn, nằm ở cực nam của Thung lũng Tách giãn Lớn trong lưu vực đá núi lửa đứt gãy, phía bắc hồ Natron, Tanzania.

Mới!!: Trầm tích và Hồ Magadi · Xem thêm »

Hồ miệng núi lửa

Hồ Toba, Indonesia, một trong các hồ miệng núi lửa lớn trên thế giới. Hồ Pinatubo, Philippines, hình thành sau vụ phun trào năm 1991 của núi Pinatubo. Hình ảnh từ tàu vũ trụ con thoi của Hồ chứa Manicouagan / Manicouagan, Canada là một trong các hồ miệng núi lửa đang hoạt động lớn trên thế giới. Hồ Thiên Đường, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên / Trung Quốc. Hồ miệng núi lửa Núi Aso, Nhật Bản. Núi lửa Taal, Philippines. Hồ miệng núi lửa Irazú, Costa Rica. Hồ miệng núi lửa Maderas (Đảo Ometepe), Nicaragua. Hồ Ilopango, Hồ miệng núi lửa ở El Salvador. Miệng núi lửa Coatepeque, Hồ miệng núi lửa ở El Salvador. '''Hồ miệng núi lửa''' ở tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ. Cuicocha, Ecuador. Hồ miệng núi lửa Niuafo'ou, Tonga. Katmai, Alaska, Hoa Kỳ. Hồ miệng núi lửa Kelimutu, Indonesia. ISS). Dziani Dzaha, Mayotte. Hồ miệng núi lửa Kerið, Iceland. Một hồ miệng núi lửa là một hồ nước hình thành trong một miệng núi lửa hoặc phần hõm chảo của núi lửa; ít phổ biến hơn là các hồ nước hình thành do va chạm bởi một thiên thạch, hoặc trong một vụ nổ nhân tạo do con người gây ra.

Mới!!: Trầm tích và Hồ miệng núi lửa · Xem thêm »

Henri Fontaine

Henri Fontaine (sinh năm 1924 tại Normandie, Pháp) là một nhà truyền giáo Giáo hội Công giáo Rôma người Pháp.

Mới!!: Trầm tích và Henri Fontaine · Xem thêm »

Huyền phù

Huyền phù bột mì trong nước. Huyền phù (Nổi lơ lửng, từ phù có nghĩa là nổi và huyền là treo hay đeo lơ lửng) là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng (hỗn hợp dị thể).

Mới!!: Trầm tích và Huyền phù · Xem thêm »

Jylland

Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.

Mới!!: Trầm tích và Jylland · Xem thêm »

Kỹ thuật sông

Sông Los Angeles được xây kè bằng bê tông hai bên bờ. Kỹ thuật sông là quá trình can thiệp có hoạch định của con người ảnh hưởng tới đặc điểm, dòng chảy hoặc lưu lượng của một con sông, là một nhánh của ngành Kỹ thuật xây dựng dân dụng mà hoạt động trong việc thiết kế và xây dựng các kiến trúc công trình hay phi công trình nhằm cải thiện và khôi phục lại dòng sông để đáp ứng nhu cầu cho cả con người, động thực vật, môi trường sống và cả môi trường xung quanh.

Mới!!: Trầm tích và Kỹ thuật sông · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Trầm tích và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khiên (địa chất)

Trong địa chất học, khiên thường được sử dụng để chỉ một vùng rộng lớn lộ ra các loại đá mácma kết tinh niên đại tiền Cambri và đá đá biến chất mức độ cao, tạo thành các vùng ổn định kiến tạo.

Mới!!: Trầm tích và Khiên (địa chất) · Xem thêm »

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Mới!!: Trầm tích và Khoa học Trái Đất · Xem thêm »

Khoa học về đất đai

Khoa học về đất đai là môn khoa học nghiên cứu đất, coi đối tượng nghiên cứu này như là một tài nguyên thiên nhiên trên bề mặt Trái Đất, nghiên cứu khoa học đất bao gồm nghiên cứu hình thành, phân loại và xây dựng bản đồ đất; các thuộc tính vật lý, hóa học, sinh học, và độ phì nhiêu của đất; cũng như nghiên cứu các thuộc tính này trong mối liên hệ với việc sử dụng và quản lý đất đai...

Mới!!: Trầm tích và Khoa học về đất đai · Xem thêm »

Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu

Thắng cảnh Cửu Trại Câu, (tiếng Trung: 九寨溝, tiếng Tây Tạng: Sicadêgu có nghĩa là "Thung lũng chín làng") là khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia thuộc châu tự trị dân tộc Khương, dân tộc Tạng A Bá, miền bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Trầm tích và Khu thắng cảnh Cửu Trại Câu · Xem thêm »

La Pacana

La Pacana là hõm chảo thời kỳ Thế Trung Tân thuộc vùng Antofagasta thuộc miền bắc Chile.

Mới!!: Trầm tích và La Pacana · Xem thêm »

Laguna Colorada

Laguna Colorada (đầm phá đỏ) là hồ muối cạn ở Bolivia, nằm trong vườn dự trữ sinh quyển quốc gia Eduardo Avaroa Andean và gần với biên giới Chile.

Mới!!: Trầm tích và Laguna Colorada · Xem thêm »

Laysan

Đảo Laysan (tiếng Anh: Laysan Island, tiếng Hawaii: Kauō) là một đảo san hô thuộc quần đảo Tây Bắc Hawaii, nằm cách Honolulu về phía tây bắc.

Mới!!: Trầm tích và Laysan · Xem thêm »

Lắng đọng

Hồ lắng đọng sắt Lắng đọng là quá trình mà các hạt rắn lắng xuống đáy của một chất lỏng và hình thành vật liệu trầm tích.

Mới!!: Trầm tích và Lắng đọng · Xem thêm »

Lịch sử địa chất học

Lịch sử địa chất học ghi chép quá trình phát triển của địa chất học.

Mới!!: Trầm tích và Lịch sử địa chất học · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Trầm tích và Mê Kông · Xem thêm »

Móng (địa chất)

Trong địa chất học, thuật ngữ móng hay móng kết tinh được sử dụng để định nghĩa các lớp đá phía dưới nền trầm tích hay vỏ bọc, hoặc nói tổng quát hơn là bất kỳ loại đá nào dưới đá trầm tích hay bồn trầm tích mà nó là đá biến chất hay đá lửa về nguồn gốc.

Mới!!: Trầm tích và Móng (địa chất) · Xem thêm »

Mùa đông núi lửa

Mùa đông núi lửa là sự giảm nhiệt độ toàn cầu gây ra bởi tro núi lửa và những giọt axit sulfuric làm che khuất ánh nắng mặt trời và tăng cao độ phản xạ của trái đất (tăng sự phản chiếu của bức xạ mặt trời), diễn ra sau một vụ phun trào núi lửa lớn.

Mới!!: Trầm tích và Mùa đông núi lửa · Xem thêm »

Nón

Nón có thể là.

Mới!!: Trầm tích và Nón · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Trầm tích và Nấm · Xem thêm »

Nền cổ

Một nền cổ hay một craton (trong tiếng Hy Lạp gọi là κρἀτος/kratos nghĩa là "sức bền") là phần cổ và ổn định của lớp vỏ lục địa đã tồn tại qua các lần sáp nhập và chia tách các lục địa và siêu lục địa trong ít nhất là 500 triệu năm.

Mới!!: Trầm tích và Nền cổ · Xem thêm »

Nhiên liệu hóa thạch

Than là một trong những nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm.

Mới!!: Trầm tích và Nhiên liệu hóa thạch · Xem thêm »

Nhiệt dịch

Nhiệt dịch (tiếng Anh là hydrothermal), trong hầu hết các trường hợp là sự tuần hoàn của nước nóng; trong tiếng Hy Lạp 'hydros' nghĩa là nước và 'thermos' là nhiệt.

Mới!!: Trầm tích và Nhiệt dịch · Xem thêm »

Nước dưới đất

Nước dưới đất xuất lộ ở nguồn suối Nước dưới đất hay đôi khi còn được gọi là nước ngầm, là thuật ngữ chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng này có sự liên thông với nhau.

Mới!!: Trầm tích và Nước dưới đất · Xem thêm »

Ooid

Ooid thời nay từ bãi biển Joulter's Cay, Bahamas. Thành hệ Carmel (Giữa kỷ Jura) miền nam Utah, Hoa Kỳ. Một lát mỏng chứa ooid và canxit thành hệ Carmel, giữa Kỷ Jura, miền nam Utah, Hoa Kỳ. Ooid là các hạt trầm tích nhỏ (đường kính ≤2 mm) hình phỏng cầu, được "che phủ" (tạo lớp), thường bao gồm canxi cacbonat, nhưng đôi khi được tạo ra từ khoáng vật gốc sắt hoặc phốt phát.

Mới!!: Trầm tích và Ooid · Xem thêm »

Oxylapia polli

Oxylapia polli là một loài cá thuộc họ Cichlidae đặc hữu của Madagascar.

Mới!!: Trầm tích và Oxylapia polli · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Trầm tích và Paris · Xem thêm »

Petrel

Petrel (tên đầy đủ Petrel E&P Software Platform) là một bộ phần mềm dùng trong ngành công nghiệp dầu khí.

Mới!!: Trầm tích và Petrel · Xem thêm »

Phát sáng kích thích quang học

Phát sáng kích thích quang học, viết tắt là OSL (tiếng Anh: Optically Stimulated Luminescence) là một phương pháp đo liều (dose) do bức xạ ion hóa gây ra.

Mới!!: Trầm tích và Phát sáng kích thích quang học · Xem thêm »

Phú Sĩ

Núi Phú Sĩ Núi Fuji chụp vào mùa đông. là ngọn núi cao nhất Nhật Bản và cũng là biểu tượng nổi tiếng của quốc gia này.

Mới!!: Trầm tích và Phú Sĩ · Xem thêm »

Phục hồi môi trường

Phục hồi môi trường đề cập đến việc loại bỏ ô nhiễm hoặc chất gây ô nhiễm từ môi trường như môi trường đất, nước dưới đất, trầm tích, hay nước mặt.

Mới!!: Trầm tích và Phục hồi môi trường · Xem thêm »

Phương trình mất đất toàn cầu

Phương trình mất đất phổ dụng hay gọi tắt là USLE từ cụm từ tiếng Anh Universal Soil Loss Equation là một mô hình toán học dùng để ước tính lượng đất bị xói mòn trên cơ sở sử dụng ước lượng tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới các quá trình xói mòn đất.

Mới!!: Trầm tích và Phương trình mất đất toàn cầu · Xem thêm »

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Trầm tích và Platin · Xem thêm »

Pompeii

Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần gần Napoli Italia hiện nay trong vùng Campania, thuộc địa giới công xã Pompei.

Mới!!: Trầm tích và Pompeii · Xem thêm »

Procavia capensis

Procavia capensis là một trong bốn loài chuột còn sống của bộ Hyracoidea, và loài duy nhất còn sống của chi Procavia.

Mới!!: Trầm tích và Procavia capensis · Xem thêm »

Protomelas taeniolatus

Hình ảnh của cá Red Empress Protomelas taeniolatus (thường được bán dưới nhiều tên thương mại khác nhau: Haplochromis red empress, red empress hoặc spindle hap) là một loài cá hoàng đế thuộc nhóm Haplochromine đặc hữu của hồ Malawi ở Đông Phi.

Mới!!: Trầm tích và Protomelas taeniolatus · Xem thêm »

Quả cầu lửa Naga

Một bức ảnh được cho là mô tả những quả cầu lửa Naga Những quả cầu lửa Naga (tiếng Anh: Naga fireball) còn gọi là “Rồng phun bóng” hay “Đèn Mekong” là một hiện tượng được cho là thường xuất hiện trên sông Mê Kông.

Mới!!: Trầm tích và Quả cầu lửa Naga · Xem thêm »

Quặng apatit Lào Cai

Quặng apatit Lào Cai là một loại quặng phosphat có nguồn gốc trầm tích biển, thành hệ tiền Cambri chịu các tác dụng biến chất và phong hoá.

Mới!!: Trầm tích và Quặng apatit Lào Cai · Xem thêm »

Rìa lục địa

Rìa lục địa gồm thềm lục địa, dốc lục địa và bờ lục địa. Rìa lục địa (tiếng Anh: continental shelf) là đới chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương, ngăn cách vỏ đại dương của đồng bằng biển thẳm (bồn đại dương) với vỏ lục địa dày hơn.

Mới!!: Trầm tích và Rìa lục địa · Xem thêm »

Rạn san hô

Đa dạng sinh học tại rạn san hô Great Barrier, Úc. Rạn san hô hay ám tiêu san hô là cấu trúc aragonit được tạo bởi các cơ thể sống.

Mới!!: Trầm tích và Rạn san hô · Xem thêm »

Rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn ở Tibar (Đông Timor) Rừng ngập mặn ở Việt Nam Rừng ngập mặn là quần xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng bởi nước triều ven biển nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới.

Mới!!: Trầm tích và Rừng ngập mặn · Xem thêm »

Reigomys

Reigomys primigenus là một loài gặm nhấm trong họ chuột gao Oryzomyini đã tuyệt chủng, chúng được biết đến từ lớp trầm tích còn lại từ thế Pleistocene tại khu vực Tarija, phía đông nam Bolivia.

Mới!!: Trầm tích và Reigomys · Xem thêm »

Sét kết

hẻm núi Chaco (niên đại khoảng 1020–1140). Sét kết hay argillit (acgilit), từ tiếng Hy Lạp: árgillos nghĩa là sét; líthos nghĩa là đá, là đá trầm tích hạt mịn, bao gồm chủ yếu là các hạt sét đã chai cứng.

Mới!!: Trầm tích và Sét kết · Xem thêm »

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Mới!!: Trầm tích và Sông băng · Xem thêm »

Sông Cấm (Hải Phòng)

Phà qua sông Cấm ở Hải Phòng Sông Cấm là một nhánh sông ở hạ lưu thuộc hệ thống sông Thái Bình, chảy qua địa phận Hải Phòng.

Mới!!: Trầm tích và Sông Cấm (Hải Phòng) · Xem thêm »

Sụt lún (địa chất)

Vũng nước trên hình là sụt lún tự nhiên, chỗ nước tụ đọng và động vật đến mà uống. Sụt lún (chữ Anh: Depression, chữ Trung: 坳陷, bính âm: Àoxiàn, Hán - Việt: Ao hãm) phiếm chỉ kiến tạo xuống thấp của phần trên vỏ trái đất mà không giống nhau về nguyên nhân hình thành.

Mới!!: Trầm tích và Sụt lún (địa chất) · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới. Hình được chụp tại bảo tàng lịch sử tự nhiên San Diego Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (K–Pg) hay Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại Đệ Tam (K–T) xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là hiện tượng các loài động thực vật tuyệt chủng với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Creta và kỷ Paleogen, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh. Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp chim chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới k-T, điều này cho thấy rằng các khủng long khác chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này. Một số lượng rất ít hóa thạch khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng các vật liệu này, nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó. Thương long, thằn lằn cổ rắn, thằn lằn có cánh, và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh động vật có vú đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh có mặt trong tầng Maastricht đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau. Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch (giống như hố Chicxulub), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiện địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.

Mới!!: Trầm tích và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Trầm tích và Silicat · Xem thêm »

Systema Naturae

(đôi khi được viết là với vần æ) là một trong những tác phẩm chính của nhà thực vật học, động vật học và bác sĩ người Thụy Điển Carolus Linnaeus (1707-1778) và sách này giới thiệu về phân loại học Linnaean.

Mới!!: Trầm tích và Systema Naturae · Xem thêm »

Tác động môi trường trong khai thác mỏ

Nước axit mỏ ở sông Rio Tinto. Tác động môi trường của hoạt động khai thác mỏ bao gồm xói mòn, sụt đất, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng.

Mới!!: Trầm tích và Tác động môi trường trong khai thác mỏ · Xem thêm »

Từ địa tầng

Các đảo cực địa từ và thang địa thời từ 5 triệu năm đến nay. Từ địa tầng (tiếng Anh: Magnetostratigraphy) hay địa tầng từ tính là một bộ phận của địa tầng học kết hợp với địa vật lý sử dụng kỹ thuật tương quan để định tuổi cho trầm tích và đá núi lửa dựa theo đặc tính từ hóa dư của các khoáng vật từ tính trong đá Từ điển giải thích Khoa học Địa chất (Anh - Việt và Việt - Anh), Phan Cự Tiến và các tác giả, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2006.

Mới!!: Trầm tích và Từ địa tầng · Xem thêm »

Từ hóa dư tự nhiên

Từ hóa dư tự nhiên (Natural remanent magnetization, NRM) là từ hóa vĩnh cửu của những khoáng vật từ tính có trong đá hay trầm tích ở tự nhiên.

Mới!!: Trầm tích và Từ hóa dư tự nhiên · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Trầm tích và Tự nhiên · Xem thêm »

Tổng chất rắn hòa tan

Nước khoáng đóng chai có hàm lượng TDS lớn hơn nước máy Tổng chất rắn hòa tan (TDS) là một đơn vị đo hàm lượng kết hợp của tất cả các chất vô cơ và chất hữu cơ chứa trong chất lỏng dạng phân tử, ion hóa hoặc vi hạt.

Mới!!: Trầm tích và Tổng chất rắn hòa tan · Xem thêm »

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Mới!!: Trầm tích và Thái Nguyên · Xem thêm »

Thân mềm hai mảnh vỏ

Thân mềm hai mảnh vỏ hay nhuyễn thể hai mảnh vỏ (danh pháp khoa học: Bivalvia, trước đây gọi là Lamellibranchia hay Pelecypoda) hay lớp Chân rìu là một lớp động vật thân mềm.

Mới!!: Trầm tích và Thân mềm hai mảnh vỏ · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Trầm tích và Thạch cao · Xem thêm »

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Mới!!: Trầm tích và Thời đại đồ đá · Xem thêm »

Thời kỳ băng hà

Ka BP Thời kỳ băng hà hay còn gọi là thời kỳ đóng băng là một giai đoạn trong kỷ băng hà mà trong đó nhiệt độ lạnh hơn và băng phát triển nhiều hơn.

Mới!!: Trầm tích và Thời kỳ băng hà · Xem thêm »

Thăm dò từ

Thăm dò từ (Magnetic Method) là một phương pháp của Địa vật lý, thực hiện đo từ trường Trái Đất để phân định ra phần dị thường từ, từ đó xác định phân bố mức độ chứa các vật liệu từ tính của các tầng đất đá, hoặc định vị các khối từ tính, giải đoán ra cấu trúc địa chất và thành phần, tính chất, trạng thái của đất đá.

Mới!!: Trầm tích và Thăm dò từ · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Trầm tích và Trái Đất · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Trầm tích và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Viện Địa chất (Việt Nam)

Viện Địa chất là một viện khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (trước là Viện Khoa học Việt Nam rồi Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia), nghiên cứu ngành Địa chất học.

Mới!!: Trầm tích và Viện Địa chất (Việt Nam) · Xem thêm »

Vườn quốc gia Carnarvon

Vườn quốc gia Carnarvon nằm trong Vành đai phía xanh phía nam Brigalow ở Trung tâm Queensland (Úc), 593 km về phía tây bắc của Brisbane.

Mới!!: Trầm tích và Vườn quốc gia Carnarvon · Xem thêm »

Vườn quốc gia Noel Kempff Mercado

Vườn quốc gia Noel Kempff Mercado là một vườn quốc gia ở phía Đông bắc ở vùng Santa Cruz, tỉnh José Miguel de Velasco, Bolivia, gần biên giới với Brasil.

Mới!!: Trầm tích và Vườn quốc gia Noel Kempff Mercado · Xem thêm »

Xử lý nước thải

Xử lý nước thải là quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nước thải như nước thải hộ gia đình, thương mại và cơ quan.

Mới!!: Trầm tích và Xử lý nước thải · Xem thêm »

Yttri(III) oxit

Yttri(III) oxit là một hợp chất hóa học vô cơ, còn được gọi dưới một cái tên khác là yttria,có thành phần chính yếu gồm hai nguyên tố là yttri và oxy, có công thức hóa học được quy định là Y2O3.

Mới!!: Trầm tích và Yttri(III) oxit · Xem thêm »

Zimbabwe

Zimbabwe (tên chính thức là: Cộng hòa Zimbabwe, phát âm: Dim-ba-bu-ê, trước đây từng được gọi là Nam Rhodesia, Cộng hòa Rhodesia và sau đó là Zimbabwe Rhodesia) là một quốc gia không giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, bị kẹp giữa hai con sông Zambize và Limpopo.

Mới!!: Trầm tích và Zimbabwe · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »