Mục lục
84 quan hệ: Afghanit, Araki Sadao, Đông Bắc Á, Đảo hồ, Đảo Olkhon, Địa lý châu Á, Địa lý Mông Cổ, Điều ước Nerchinsk, Đường sắt xuyên Sibir, Bắc Hải (định hướng), Buryatia, Cá hanh, Cá hồi trắng Bắc Cực, Cá hồi trắng Omul, Cá tầm, Cá tầm Baikal, Cá tầm Nga, Cá tầm Siberi, Cát Nhĩ Đan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Viễn Đông, Comephorus, Danh sách đảo Nga, Danh sách các vườn quốc gia tại Nga, Danh sách di sản thế giới tại châu Âu, Danh sách di sản thế giới tại Nga, Danh sách hồ theo độ sâu, Danh sách hồ theo diện tích, Danh sách sông Mông Cổ, Dãy núi Sayan, Dãy núi Yablonoi, Enisei, Epischura baikalensis, Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ, Hồ, Hồ Khovsgol, Hồ Michigan, Hồ Michigan-Huron, Hồ Ohrid, Hồ Tanganyika, Hồ Thượng, Hệ sinh thái hồ, Hổ Siberi, Irkutsk, Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa, Khiên (địa chất), Khiết Đan, Laurasia, Lịch sử Siberi, Lý Lăng (nhà Hán), ... Mở rộng chỉ mục (34 hơn) »
Afghanit
Afghanit là một khoáng vật của hydrat natri, canxi, kali, sulfat, clorit, carbonat nhô silicat có công thức hóa học (Na,Ca,K)8(SO4,Cl2,CO3)3 · 0.5H2O.
Araki Sadao
Araki Sadao Bá tước là một tướng lĩnh Lục quân Đế quốc Nhật Bản trước thế chiến thứ hai.
Đông Bắc Á
Map of Northeast Asia Đông Bắc Á là một khu vực Đại Đông Á.
Đảo hồ
Đảo Martana trong Hồ Bolsena, Ý. Đảo hồ hay quần đảo hồ là một vùng đất rộng trong một hồ nước.
Đảo Olkhon
Olkhon (Ольхо́н, còn được phiên âm là Olchon) là đảo hồ lớn thứ tư trên thế giới.
Địa lý châu Á
Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.
Xem Hồ Baikal và Địa lý châu Á
Địa lý Mông Cổ
Phần phía nam của Mông Cổ nằm trên sa mạc Gobi, trong khi phần phía bắc và phía tây là núi. Mông Cổ là một quốc gia không giáp biển ở đông Trung Á và Đông Á, nằm giữa Trung Quốc và Nga.
Xem Hồ Baikal và Địa lý Mông Cổ
Điều ước Nerchinsk
lưu vực sông Amur. Nerchinsk là phần phía trên Shilka. Dãy núi Stanovoy dọc theo rìa phía bắc của lưu vực Amur. Điều ước Nerchinsk năm 1689 (tiếng Nga: Нерчинский договор) hay điều ước Ni Bố Sở (âm Hán Việt: Ni Bố Sở điều ước) là thỏa thuận đầu tiên giữa Nga và Trung Quốc.
Xem Hồ Baikal và Điều ước Nerchinsk
Đường sắt xuyên Sibir
Đường sắt xuyên Sibir (tiếng Nga: Транссибирская железнодорожная магистраль) là đường sắt xuyên lục địa Á-Âu, đi từ Moskva đến Vladivostok.
Xem Hồ Baikal và Đường sắt xuyên Sibir
Bắc Hải (định hướng)
Bắc Hải có thể chỉ.
Xem Hồ Baikal và Bắc Hải (định hướng)
Buryatia
Cộng hòa Buryatia (p; Буряад Республика, Buryaad Respublika) là một chủ thể liên bang của Nga (một nước cộng hòa), tọa lạc tại Siberi.
Cá hanh
Cá hanh, cá chép nhớt hay cá tinca (danh pháp hai phần: Tinca tinca) là loài cá nước ngọt và nước lợ duy nhất của chi Tinca trong họ Cá chép (Cyprinidae), được tìm thấy tại đại lục Á Âu từ Tây Âu (bao gồm cả quần đảo Anh kéo dài về phía đông tới châu Á xa tới sông Obi và sông Enisei.
Cá hồi trắng Bắc Cực
Cá hồi trắng Bắc Cực (danh pháp khoa học: Coregonus autumnalis) là một loài cá hồi trắng nước ngọt sinh sống ở các khu vực Bắc Cực của Xibia, Alaska và Canada.
Xem Hồ Baikal và Cá hồi trắng Bắc Cực
Cá hồi trắng Omul
Cá hồi trắng Omul hay cá hồi trắng Baikal (danh pháp hai phần: Coregonus migratorius), là một loài cá hồi trắng, chỉ có tại khu vực hồ Baikal ở Siberi, Nga cũng như một số khu vực phụ cận như Kitschera, Angara, Tschiwyrkui, Bargusin và Selenga.
Xem Hồ Baikal và Cá hồi trắng Omul
Cá tầm
Cá tầm là một tên gọi để chỉ một chi cá có danh pháp khoa học là Acipenser với 21 loài đã biết.
Cá tầm Baikal
Cá tầm Baikal, Acipenser baerii baicalensis, là loài bản địa thuộc họ Cá tầm Hồ Baikal ở Xibia, Nga.
Xem Hồ Baikal và Cá tầm Baikal
Cá tầm Nga
Cá tầm Nga (danh pháp hai phần: Acipenser gueldenstaedtii), là một loài cá tầm, là một trong những loài cá có giá trị lớn nhất trong các con sông ở Nga, tại đây chúng được gọi là osétr (oсётр); người ta cho rằng chúng còn sinh sống cả trong những con sông vùng Siberi và có thể tới tận hồ Baikal.
Cá tầm Siberi
Cá tầm Siberi (Acipenser baerii) là một loài cá tầm trong họ Acipenseridae.
Xem Hồ Baikal và Cá tầm Siberi
Cát Nhĩ Đan
Cát Nhĩ Đan (噶爾丹, 1644–1697) cũng phiên thành Cát Lặc Đan (噶勒丹), là một đại hãn người Vệ Lạp Đặc Mông Cổ của Chuẩn Cát Nhĩ hãn quốc.
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.
Xem Hồ Baikal và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Cộng hòa Viễn Đông
Cộng hòa Viễn Đông (p), đôi khi được gọi là Cộng hòa Chita, là một nhà nước độc lập trên danh nghĩa, tồn tại từ tháng 4 năm 1920 đến tháng 11 năm 1922 tại các phần cực đông của Viễn Đông Nga.
Xem Hồ Baikal và Cộng hòa Viễn Đông
Comephorus
Comephorus (Tohon žaraaxaj) là một chi gồm hai loài cá đặc hữu hồ Baikal của Nga.
Danh sách đảo Nga
Dưới đây là danh sách các đảo của Nga.
Xem Hồ Baikal và Danh sách đảo Nga
Danh sách các vườn quốc gia tại Nga
Hiện tại có 48 vườn quốc gia tại Nga theo danh sách được liệt kê dưới đây với tổng diện tích bảo vệ xấp xỉ khoảng.
Xem Hồ Baikal và Danh sách các vườn quốc gia tại Nga
Danh sách di sản thế giới tại châu Âu
Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Âu.
Xem Hồ Baikal và Danh sách di sản thế giới tại châu Âu
Danh sách di sản thế giới tại Nga
Dưới đây là Danh sách các Di sản thế giới tại Liên bang Nga (bao gồm cả phần thuộc châu Á và châu Âu).
Xem Hồ Baikal và Danh sách di sản thế giới tại Nga
Danh sách hồ theo độ sâu
Danh sách các hồ sâu nhất thế giới.
Xem Hồ Baikal và Danh sách hồ theo độ sâu
Danh sách hồ theo diện tích
Baikal, hồ sâu nhất và có dung tích nước lớn nhất thế giới Sau đây là danh sách hồ có diện tích mặt nước từ 4.000 km² trở lên.
Xem Hồ Baikal và Danh sách hồ theo diện tích
Danh sách sông Mông Cổ
Hẻm núi sông Chuluut Đây là một danh sách các dòng sông tại Mông Cổ, sắp xếp về mặt địa lý theo lưu vực sông.
Xem Hồ Baikal và Danh sách sông Mông Cổ
Dãy núi Sayan
Các dãy núi tại Nga, Mông Cổ, Kazakhstan và Trung Quốc Đá Treo cổ, Tây Sayan Dãy núi Sayan (Саяны; Соёоны нуруу; dãy núi Kokmen vào thời Đột Quyết) nằm giữa tây bắc Mông Cổ và miền nam Siberi, Nga.
Xem Hồ Baikal và Dãy núi Sayan
Dãy núi Yablonoi
Dãy núi Yablonoi hay dãy núi Yablonovy (Яблоновый хребет trong tiếng Nga) nằm tại vùng Ngoại Baikal, Siberi, Nga và chủ yếu nằm trên địa giới của tỉnh Chita.
Xem Hồ Baikal và Dãy núi Yablonoi
Enisei
Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.
Epischura baikalensis
Epischura baikalensis là một loài động vật giáp xác trong họ Temoridae.
Xem Hồ Baikal và Epischura baikalensis
Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ
Chuẩn Cát Nhĩ Hãn quốc (Chữ Hán: 準噶爾汗國) hay Hãn quốc Zunghar, là một Đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á. Hãn quốc nằm trên khu vực được gọi là Dzungaria và trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đền miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia, phần lớn lãnh thổ của Hãn quốc nay thuộc địa giới Tân Cương.
Xem Hồ Baikal và Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ
Hồ
Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.
Xem Hồ Baikal và Hồ
Hồ Khovsgol
Hồ Khovsgol hay hồ Khuvsgul (Хөвсгөл нуур, Khövsgöl nuur, chữ viết kinh điển:17px Köbsügül naɣur), còn gọi là Khovsgol dalai (Хөвсгөл далай, biển Khovsgol) hay Dalai Eej (Далай ээж, biển mẹ) là hồ lớn thứ hai và sâu nhất tại Mông Cổ cũng như đứng thứ 10 châu Á về diện tích và đứng thứ 4 châu Á về độ sâu.
Hồ Michigan
Hồ Michigan là một trong 5 Hồ Lớn của Bắc Mỹ, và là hồ duy nhất trong 5 hồ nằm hoàn toàn bên trong Hoa Kỳ.
Hồ Michigan-Huron
Hồ Michigan-Huron, về phương diện địa chất học, là hồ lớn nhất trong số Ngũ Đại Hồ ở Bắc Mỹ.
Xem Hồ Baikal và Hồ Michigan-Huron
Hồ Ohrid
Hồ Ohrid (Охридско Езеро,, Liqeni i Ohrit,, Liqeni i Pogradecit) là một hồ nằm giữa biên giới tây nam Cộng hòa Macedonia và đông Albania.
Hồ Tanganyika
Hồ Tanganyika là một hồ lớn ở châu Phi (3° 20' tới 8° 48' Nam và từ 29° 5' tới 31° 15' Đông).
Xem Hồ Baikal và Hồ Tanganyika
Hồ Thượng
Hồ Superior và các Ngũ Đại Hồ Đây là một trong những cây cầu ở hồ Superior. Hồ Superior (được gọi là Gichigami trong tiếng Ojibwa), kề cận với tỉnh Ontario (Canada) và tiểu bang Mỹ Minnesota về phía bắc và với hai tiểu bang Wisconsin và Michigan về phía nam, là hồ lớn và sâu nhất của Ngũ Đại Hồ ở Bắc Mỹ và lớn thứ ba thế giới (sau biển Caspi và hồ Baikal).
Hệ sinh thái hồ
Bèo thường sinh trưởng mạnh ở các hồ nước tĩnh Hệ sinh thái hồ bao gồm các thành phần sinh học sống trong hồ như thực vật, động vật và vi sinh vật cũng như các thành phần không sự sống như sự tương tác vật lý và hóa học.
Xem Hồ Baikal và Hệ sinh thái hồ
Hổ Siberi
Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.
Irkutsk
Irkutsk (tiếng Nga: Ирку́тск) là một thành phố ở Nga, trung tâm hành chính của tỉnh Irkutsk và toàn khu vực Irkutsk với dân số khoảng 620.000 (năm 2015).
Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa
Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa là một phim ký sự đường dài được thực hiện ở trong và ngoài nước.
Xem Hồ Baikal và Ký sự Hỏa xa – Hành trình xuyên lục địa
Khiên (địa chất)
Trong địa chất học, khiên thường được sử dụng để chỉ một vùng rộng lớn lộ ra các loại đá mácma kết tinh niên đại tiền Cambri và đá đá biến chất mức độ cao, tạo thành các vùng ổn định kiến tạo.
Xem Hồ Baikal và Khiên (địa chất)
Khiết Đan
Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.
Laurasia
250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.
Lịch sử Siberi
Lịch sử thời kỳ đầu của Siber mang ảnh hưởng rất lớn bởi nền văn minh Pazyryk mang tính du mục của người Scythia ở bờ tây của dãy núi Ural và người Hung Nô ở bờ đông.
Xem Hồ Baikal và Lịch sử Siberi
Lý Lăng (nhà Hán)
Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.
Xem Hồ Baikal và Lý Lăng (nhà Hán)
Lynne Cox
Lynne Cox (sinh năm 1957, ở Boston, Massachusetts) là một vận động viên bơi lội đường trường và nhà văn người Mỹ.
Lưu Nghĩa Cung
Giang Hạ Văn Hiến vương Lưu Nghĩa Cung (chữ Hán: 刘义恭, 413 – 18/9/465), người Tuy Lý, Bành Thành, là tể tướng, hoàng thân nhà Lưu Tống.
Xem Hồ Baikal và Lưu Nghĩa Cung
Mèo manul
Mèo manul hay mèo Pallas (danh pháp hai phần: Otocolobus manul) là một loài mèo hoang nhỏ thuộc họ Mèo.
Mông Cổ thời tiền sử
Bằng chứng khảo cổ học cho thấy từ thời đại đồ đá, cách đây khoảng 10 vạn - 20 vạn năm, con người đã sinh sống ở miền Nam Gobi.
Xem Hồ Baikal và Mông Cổ thời tiền sử
Mặc Đốn thiền vu
Mặc Đốn thiền vu sinh khoảng năm 234 TCN là vị thiền vu sáng lập nên Đế quốc Hung Nô sau khi sát hại cha mình vào năm 209 TCN.
Xem Hồ Baikal và Mặc Đốn thiền vu
Nai Mãn Châu
Nai sừng xám Mãn Châu (Danh pháp khoa học: Cervus canadensis xanthopygus) là một phân loài của loài nai sừng xám Cervus canadensis.
Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.
Xem Hồ Baikal và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Xem Hồ Baikal và Nga
Ngọc lưu ly
Lapis lazuli, hay ngọc lapis, ngọc lưu ly, là một đá biến chất màu xanh lam được sử dụng như một viên đá bán quý được đánh giá cao từ thời cổ đại vì màu sắc rực rỡ của nó.
Ngoại Baikal
Đại Thanh Ngoại Baikal (p), hay Dauria (Даурия, Dauriya) là một khu vực đồi núi ở phía đông hay "phía sau" hồ Baikal tại Nga.
Người Buryat
Buryat hay Buriyad (tiếng Buryat: Буряад, Buryaad), có dân số khoảng 500.000, là nhóm dân tộc bản địa lớn nhất tại vùng Siberia, hầu hết tập trung tại quê hương của họ là Cộng hòa Buryatia, một chủ thể liên bang của Nga.
Người Hồ
Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Panthea coenobita
Panthea coenobita là một loài bướm đêm thuộc họ Noctuidae.
Xem Hồ Baikal và Panthea coenobita
Quạ gáy xám phương Tây
Quạ gáy xám phương Tây (danh pháp khoa học: Corvus monedula) còn được gọi là quạ gáy xám châu Âu, quạ gáy xám Á - Âu hay đơn giản là quạ gáy xám là một loài chim thuộc chi Quạ.
Xem Hồ Baikal và Quạ gáy xám phương Tây
Quạ thường
Quạ thường hay quạ thông thường (danh pháp hai phần: Corvus corax) là một loài chim thuộc họ Quạ phân bố khắp Bắc bán cầu, là loài quạ phân bố rộng rãi nhất.
Roman von Ungern-Sternberg
Roman Nikolai Maximilian von Ungern-Sternberg (Ро́берт-Ни́колай-Максими́лиан фон У́нгерн-Ште́рнберг) (29 tháng 12 năm 1885 – 15 tháng 9 năm 1921) là một trung tướng chống Bolshevik trong Nội chiến Nga và sau đó là một quân phiệt độc lập từng đoạt quyền kiểm soát Ngoại Mông Cổ từ quân đội Trung Quốc vào năm 1921.
Xem Hồ Baikal và Roman von Ungern-Sternberg
Sân bay Ulan-Ude
Sân bay Ulan-Ude (Baikal) (tiếng Nga:Аэропорт Улан-Удэ (Байкал)) là một sân bay nằm cách 12 km về phía tây của Ulan-Ude, Nga.
Xem Hồ Baikal và Sân bay Ulan-Ude
Sông Angara
Sông Angara (tiếng Nga: Ангара) là một con sông dài 1.779 km (1.105 dặm) chảy trong tỉnh Irkutsk và Krasnoyarsk krai ở miền đông nam Siberi, Nga.
Sông Lena
Sông Lena (tiếng Nga: Лена) là một con sông ở miền đông Siberi.
Sông Orkhon
Orkhon (Орхон гол, Orkhon gol) là một sông tại Mông Cổ.
Sông Selenge
Sông Selenga (Селенга) hay sông Selenge (Сэлэнгэ гол, Сэлэнгэ мөрөн, Сэлэнгэ гол) là một con sông chảy qua Mông Cổ và Nga.
Sông Tuul
Sông Tuul (Tiếng Mông Cổ: Туул гол, tuul nghĩa là "lội qua"; một số văn bản cũng viết là Tola) là một dòng sông thuộc miền trung và miền bắc Mông Cổ và cũng là dòng sông được người Mông Cổ tôn th.
Sụt lún (địa chất)
Vũng nước trên hình là sụt lún tự nhiên, chỗ nước tụ đọng và động vật đến mà uống. Sụt lún (chữ Anh: Depression, chữ Trung: 坳陷, bính âm: Àoxiàn, Hán - Việt: Ao hãm) phiếm chỉ kiến tạo xuống thấp của phần trên vỏ trái đất mà không giống nhau về nguyên nhân hình thành.
Xem Hồ Baikal và Sụt lún (địa chất)
Sự biến Thổ Mộc bảo
Sự biến Thổ Mộc bảo (Hán Việt: Thổ Mộc bảo chi biến) hay Sự biến Thổ Mộc (Thổ Mộc chi biến) là cuộc chiến xảy ra vào ngày Nhâm Tuất (15) tháng 8 năm Kỉ Tị (1 tháng 9 năm 1449) tại biên giới Đại Minh giữa quân đội nhà Minh và lực lượng của bộ lạc Ngõa Lạt (Oirat) Mông Cổ.
Xem Hồ Baikal và Sự biến Thổ Mộc bảo
Sự kiện Tunguska
Sự kiện Tunguska là một vụ nổ xảy ra tại tọa độ, gần sông Podkamennaya Tunguska ở vùng tự trị Evenk, Siberi thuộc Nga hiện nay, lúc 7:17 sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908.
Xem Hồ Baikal và Sự kiện Tunguska
Tàu cánh ngầm
Jetfoil Toppi là một chiếc tàu nối Yakushima, Đảo Tanegashima và cảng Kagoshima tại Nhật Bản. Tàu cánh ngầm là một chiếc tàu có cánh giống như những chiếc lá lắp trên các giằng phía dưới thân.
Xem Hồ Baikal và Tàu cánh ngầm
Tân Cương
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Thả Đê Hầu thiền vu
Thả Đê Hầu thiền vu (?- 96TN), là thiền vu Hung Nô vào thời Tây Hán.
Xem Hồ Baikal và Thả Đê Hầu thiền vu
Thung lũng tách giãn
Thung lũng tách giãn châu Phi. Từ trái qua phải: hồ Upemba, hồ Mweru, hồ Tanganyika (lớn nhất), và hồ Rukwa. Địa hào Ottawa-Bonnechere Thung lũng tách giãn (rift valley) hay còn gọi là thung lũng rip-tơ là một địa hình trũng thấp có dạng tuyến giữa các cao nguyên hay dãy núi được tạo thành bởi hoạt động rip-tơ hay đứt gãy.
Xem Hồ Baikal và Thung lũng tách giãn
Tiếng Buryat
Tiếng Buryat (буряад хэлэн, buryād xelen) là một ngôn ngữ Mongol được nói bởi người Buryat mà có khi được phân loại như một nhóm phương ngữ lớn của tiếng Mông Cổ.
Ulan-Ude
Ulan-Ude (tiếng Nga: Улан-Удэ; tiếng Buryat: Улаан-Үдэ Ulaan-Ude) là thủ phủ của Cộng hòa Buryat, Nga, thành phố này năm cách khoảng 100 km về phía đông nam hồ Baikal trên sông Uda tại hợp lưu với sông Selenga.
Viễn Đông Nga
Quận Viễn Đông Liên bang (màu đỏ) Viễn Đông Nga (Да́льний Восто́к) hay Transbaikalia là một thuật ngữ chỉ những vùng của Nga ở Viễn Đông, ví dụ, những vùng cực đông của Nga, giữa Hồ Baikal ở Trung Siberia, và Thái Bình Dương.
Xem Hồ Baikal và Viễn Đông Nga
Xibia
Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.
Còn được gọi là Baikal, Hồ Baican, Hồ Baikan.