Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trường Giang

Mục lục Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

601 quan hệ: Abukuma (tàu tuần dương Nhật), Amdo, An Dương Vương, An Huy, Anh Bố, Asagiri (tàu khu trục Nhật) (1929), Đa Đạc, Đà Giang, Đàn Đạo Tế, Đàn Bằng Chi, Đào Khản, Đào Tam Lang, Đông Nam Á, Đông Ngô, Đại Độ Khẩu, Đại Biệt Sơn, Đại chiến Xích Bích (phim), Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc), Đại nhảy vọt, Đại Vận Hà, Đảo Trường Hưng, Đất ngập nước, Đập Tam Hiệp, Đế Ly, Đế quốc Mông Cổ, Đỗ Dự, Đỗ Phục Uy, Đỗ Phủ, Đồng hóa thời Bắc thuộc, Địa lý châu Á, Địa lý Trung Quốc, Địch Nhân Kiệt, Đường Hy Tông, Đường sông Việt Nam, Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu, Đường Thái Tông, Âm dương, Ân Hạo, Âu Lạc, Âu Việt, Bàng Đức Công, Bàng Huân, Bành Oánh Ngọc, Bá Nhan (Bát Lân bộ), Bách Tế, Bách Việt, Bình nguyên Hoa Bắc, Bí mật đêm Chủ Nhật, Bôn Đổ, Bạch Đế, ..., Bạch Sùng Hy, Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới, Bắc Chu Tuyên Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Tề Hậu Chúa, Bắc Tề Văn Tuyên Đế, Bồ-đề-đạt-ma, Bồn địa Tứ Xuyên, Biến Bàng Huân, Biển Hoa Đông, Bước nhảy ngàn cân, Bước nhảy ngàn cân (mùa 1), Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer, Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer (mùa 1), Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer (mùa 2), Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer (mùa 3), Cao Biền, Cao Minh (nhà Minh), Cao nguyên Thanh Tạng, Cao nguyên Vân-Quý, Cao Quý Hưng, Cá heo không vây, Cá heo sông Dương Tử, Cá sấu, Cá sấu Dương Tử, Cá tầm sông Dương Tử, Cá tầm thìa Trung Quốc, Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc, Cát Lâm, Cảng Thượng Hải, Cảnh Câu, Cầu Nhuận Dương, Cửu Giang, Cối Kê, Cổ Mã Lai, Châu Á, Châu Giang (sông Trung Quốc), Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung, Chi Cá lăng, Chi Cá sấu mõm ngắn, Chi Giang, Nghi Xương, Chiến dịch Dương châu, Chiến dịch Kim Môn, Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208), Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223), Chiến tranh Minh-Thanh, Chiến tranh Ngô-Ngụy (222-225), Chiến tranh nước, Chiến tranh Tần-Việt, Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chu Chiêu vương, Chu Hoàn (Tam Quốc), Chu La Hầu, Chu Tứ, Chu Tự, Chu Thần Hào, Chu Tuấn (nhà Tấn), Chung Truyền, Croad Langshan, Danh sách chương trình Khoái lạc đại bản doanh, Danh sách sông dài nhất thế giới, Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại, Dãy Đại Tuyết Sơn, Dãy núi Côn Lôn, Dận Tường, Dự án chuyển nước Nam-Bắc, Deus Ex: Human Revolution, Di Lăng, Doãn Kế Thiện (nhà Thanh), Doãn Tử Tư, Dương (họ), Dương Châu, Dương Hành Mật, Dương Hùng (Tây Hán), Dương Tân, Dương Tử (định hướng), Dương Tử Giang, Dương Trung (Nam Bắc triều), Dương Trung, Trấn Giang, Dương Văn Thông (nhà Minh), Francis Garnier, Gia Cát Đản, Giang An, Giang Đông, Giang Đông (định hướng), Giang Âm, Giang Nam, Giang Nam (định hướng), Giang Tân, Giang Tây, Giang Tô, Giả Đảo, Giả Quỳ (Tam Quốc), Giải thưởng Ngôi Sao Xanh 2016, H'Mông, Hai Bà Trưng, Hà Nam (Trung Quốc), Hàm Ninh, Hồ Bắc, Hàm Phong, Hàn Giang, Hàn Thác Trụ, Hàn Thế Trung, Hàng Châu, Hàng không năm 1949, Hào môn dạ yến, Hán Dương, Vũ Hán, Hán hóa, Hán Khẩu, Hán Thủy, Hạ Vũ, Hạng Lương, Hạng Vũ, Hạng Yên, Hải Hà (sông), Hậu Hán, Hậu Lương Thái Tổ, Họ Cá sấu mõm ngắn, Họ người Hoa, Hồ Động Đình, Hồ Bà Dương, Hồ Bắc, Hồ Diệu Bang, Hồ Dương Trừng, Hồ Nam, Hồng Bàng, Hồng Hồ, Hồng lâu mộng (chương trình truyền hình 1987), Hổ Khiêu Hiệp, Hiệu ứng Coriolis, Higuchi Ichiyō, Himalaya, HMS London (69), Hoa Đông, Hoa Nam, Hoa Trung, Hoài Hà, Hoàn Huyền, Hoàn Nhan Lâu Thất, Hoàng Đắc Công, Hoàng Đế, Hoàng Hà, Hoàng Hạc lâu, Hoàng Sào, Hoàng Việt (nhà Minh), Hoành Sa (đảo), Hy Nhĩ, Hươu sao Nam Trung Quốc, Isokaze (lớp tàu khu trục), Isuzu (tàu tuần dương Nhật), Kaga (tàu sân bay Nhật), Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc, Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền, Kham, Khang Hi, Khải Đông, Khởi nghĩa Vũ Xương, Khiếm thực, Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi, Khu tự trị Tây Tạng, Khuất Nguyên, Kim Lực, Kinh Châu, Kinh Dương Vương, Kinh Nam, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế thời Minh, Kinh Thi, Lâm Sĩ Hoằng, Lã Mông, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lũ lụt tại Trung Quốc 2016, Lũ lụt Trung Quốc 2011, Lũ lụt Trung Quốc năm 1931, Lê Thánh Tông, Lô (huyện), Lợn Thái Hồ, Lục Pháp Hòa, Lục triều, Lục Vũ, Lụt, Lữ Văn Hoán, Lỗ Túc, Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1981), Lệnh Ý Hoàng quý phi, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Tây Tạng, Lịch sử thế giới, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lý Cảnh, Lý Dục, Lý Hóa Long (nhà Minh), Lý Hi Liệt, Lý Hiến (Đông Hán), Lý Hiếu Cung, Lý Khắc Dụng, Lý Tĩnh, Lý Tông Nhân, Lý Tục Tân, Lý Tử Thông, Lý Thanh, Lý Thành (nhà Kim), Liêm Khê, Linh Cừ, Loạn An Sử, Loạn bảy nước, Loạn Hầu Cảnh, Loạn Hầu Cảnh (Đông Ngụy), Loạn Hoàng Sào, Loạn Tam Phiên, Loạn Tô Tuấn, Long Trung đối sách, Lưu Diệp (Tam Quốc), Lưu Do, Lưu Kiều, Lưu Minh Truyền, Lưu Tống Hiếu Vũ Đế, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Thọ, Lưu Thiệu (Lưu Tống), Lưu Tư (nhà Minh), Lưu Tương (quân phiệt), Lưu Vũ Tích, Lưu Văn Huy, Lương Giản Văn Đế, Lương Nguyên Đế, Malatang, Mamenchisaurus, Mao Bảo, Mao Cừ, Mã Ân, Mã Lương, Mê Kông, Mạnh Sưởng (Hậu Thục), Mộ Dung Đức, Minekaze (tàu khu trục Nhật), Minh Huệ Đế, Minh Thành Tổ, Minh Thái Tổ, Mơ (cây), Nagara (tàu tuần dương Nhật), Nam Hải quận, Nam Kinh, Nam Lĩnh, Nam quyền, Nam sử, Nam Tề Vũ Đế, Nam Thông, Nam Việt, Nam Xương, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Núi Thành, Nụy khấu, Nội chiến Trung Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngô (nước), Ngô Ngạn, Ngô Quốc Trinh, Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều, Ngữ hệ H'Mông-Miền, Ngữ hệ Nam Á, Ngột Truật, Nghi Tân (huyện), Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Nguyên Giang, Nguyên Thuận Đế, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Người Austronesia, Người Khách Gia, Người Nùng, Người Tráng, Nhanh như chớp (trò chơi truyền hình), Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Kim, Nhà Lê sơ, Nhà Nam Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Tống, Nhà Thương, Nhà Triệu, Nhâm Hiêu, Nhạc Phi, Nhị Kiều, Nhuận Châu, Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940), Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941), Niên biểu nhà Đường, Niệp quân, Nước Việt, Okikaze (tàu khu trục Nhật), Phí Mục (Bắc Ngụy), Phù Kiên, Phù Lăng, Phạm Tăng, Phụ Công Thạch, Phụng Tiết, Phương diện quân 6 (Đế quốc Nhật Bản), Quang Anh, Quách Khản, Quân Bắc Dương, Quân Khăn Đỏ, Quạ ba chân, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quảng Nam, Quảng Tây, Quế Giang, Quế Lâm, Quảng Tây, Quỳ Đông thập tam gia, Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai, Rafetus, Rùa mai mềm Thượng Hải, Sake, Sawakaze (tàu khu trục Nhật), Sái (nước), Sân bay quốc tế Lịch Xã Ninh Ba, Sân bay quốc tế Tiêu Sơn Hàng Châu, Sông, Sông Đà Đà, Sông Đại Độ, Sông Cám, Sông Dân, Sông Gia Lăng, Sông Hán, Sông Hằng, Sông Kim Sa, Sông Nguyên, Sông Nhã Lung, Sông Tầm Dương, Sông Tư, Sông Tương, Sùng Khánh Hoàng thái hậu, Sùng Minh (đảo), Sùng Minh (quận), Sếu gáy trắng, Sở (nước), Sở Hoài vương, Sở Nghĩa Đế, Sendai (tàu tuần dương Nhật), Shimomura Sadamu, Siêu khuyển thần thông, Tam Giang Tịnh Lưu, Tam Hiệp, Tam Hiệp (định hướng), Tam Quốc, Tàu cánh ngầm, Tân Khí Tật, Tân Tì, Tây Khang, Tây Tạng, Tô Châu, Tô Giam, Tôn Bảo Kỳ, Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc, Tôn Khánh Thành, Tôn Nho, Tôn Sách, Tôn Thiều, Tùng Tư, Tùy mạt Đường sơ, Tạ An, Tạ Đạo Thanh, Tả Lương Ngọc, Tấn An Đế, Tấn Nguyên Đế, Tấn Thành Đế, Tần Gia (tướng), Tần Lĩnh, Tần Lương Ngọc, Tần Tông Quyền, Tần Thủy Hoàng, Tập đoàn quân 11 (Đế quốc Nhật Bản), Tứ Xuyên, Từ Ôn, Từ Kính Thành, Từ Văn (nhà Kim), Tỷ Quy, Tống Đoan Tông, Tống Chân Tông, Tống Cung Đế, Tống Lý Tông, Tống Ninh Tông, Tống Thái Tổ, Tenryū (lớp tàu tuần dương), Tenryū (tàu tuần dương Nhật), Thames Town, Thanh Hải (Trung Quốc), Thanh kiếm Inariyama, Thanh Xà Bạch Xà, Thách thức danh hài, Thái Bình Thiên Quốc, Thái Châu, Thái Hồ, Thái Thương, Thám hiểm sông Mekong 1866-1868, Tháng 5 năm 2006, Thân Cảnh Phúc, Thê Hà, Thúy Nga (diễn viên hài), Thảm sát Nam Kinh, Thần Nông Giá, Thẩm Khánh Chi, Thẩm Pháp Hưng, Thẩm Vụ Hoa, Thặng Tứ, Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thời kỳ Yayoi, Thiên Tân, Thiểm Tây, Thuận Trị, Thường Châu, Thượng Hải, Tiêu Đống, Tiêu Chính Đức, Tiêu Kỉ, Tiêu Tiển, Tiêu Uyên Minh, Tiền Lưu, Tiều Túng, Tiều Thục, Trách Dung, Trình Tiềm, Trùng Khánh, Trấn Giang, Trần Đắc Tài, Trần Đăng (Tam Quốc), Trần Hữu Lượng, Trần Kỷ (Đông Hán), Trần Mẫn (Tây Tấn), Trần Ngọc Thành, Trần Nghị, Trần Sân, Trần Tuyên Đế, Trần Tuyên Hoa, Trận Chung Li, Trận Di Lăng, Trận Giang Lăng (208-209), Trận hồ Bà Dương, Trận Hoàng Thiên Đãng, Trận lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971, Trận Nam Xương, Trận Thái Thạch (1161), Trận Thượng Hải (1937), Trận Tương Dương (1267-1273), Trận Vũ Hán, Trận Xích Bích, Trực Lệ, Trịnh Thành Công, Triệu Phu, Triệu Vũ Vương, Trung nguyên, Trung Nguyên, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trường Giang (định hướng), Trường Hưng (đảo Thượng Hải), Trương Đễ, Trương Chi Động, Trương Gia Cảng, Trương Lỗi, Trương Long, Trương Lương, Trương Sĩ Thành, Trương Tùng, Trương Vũ (Đông Hán), Tư Mã Chiêu, Tưởng Giới Thạch, Tượng quận, Tương Dương (thành cổ), Ung Chính, Urakaze (lớp tàu khu trục), Ushio (tàu khu trục Nhật) (1930), USS Alden (DD-211), USS Anthony (DD-515), USS Augusta (CA-31), USS Cony (DD-508), USS Daly (DD-519), USS Eaton (DD-510), USS Elliot (DD-146), USS Marblehead (CL-12), USS Milwaukee (CL-5), USS Preble (DD-345), USS Robinson (DD-562), USS Saufley (DD-465), USS Sicard (DD-346), USS Simpson (DD-221), USS Stewart (DD-224), USS Truxtun (DD-229), USS Upshur (DD-144), USS Waller (DD-466), USS Whipple (DD-217), USS William B. Preston (DD-344), USS Zane (DD-337), Vân Nam, Vũ Hán, Vũ Mộng Nguyên, Vũ Văn Thuật, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc, Vụ chìm tàu Ngôi Sao Phương Đông, Vịnh Xuân quyền, Văn hóa Đại Khê, Văn hóa Bành Đầu Sơn, Văn hóa Khuất Gia Lĩnh, Văn hóa Long Sơn, Văn hóa Lương Chử, Văn hóa Mã Gia Banh, Văn hóa Nhị Lý Cương, Văn hóa Thạch Gia Hà, Văn hóa Trung Quốc, Văn minh lúa nước, Võ Thiếu Lâm, Vi Hiếu Khoan, Việt (nước), Việt hầu Vô Dư, Vinh (huyện), Vu Cẩn, Vương Dĩnh, Vương Kiến (Tiền Thục), Vương Lăng (Tam Quốc), Vương Mãnh, Vương Tự, Vương Thẩm Tri, Vương Thế Sung, Vương Thức (nhà Đường), Vương Triều, We Choice Awards 2015, Whose Line is it Anyway?, Yakaze (tàu khu trục Nhật), Yūgiri (tàu khu trục Nhật) (1930), Ơn giời cậu đây rồi!, 1 tháng 6, 14 tháng 12, 15 tháng 12, 1949, 1968, 26 tháng 11, 3 tháng 1, 3 tháng 4. Mở rộng chỉ mục (551 hơn) »

Abukuma (tàu tuần dương Nhật)

Abukuma (tiếng Nhật: 阿武隈) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Trường Giang và Abukuma (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Amdo

Vị trí của Amdo Amdo (tiếng Tạng: ཨ༌མདོ, chuyển tự tiếng Trung: 安多, Pinyin: Ānduō) là một trong ba bang truyền thống của Tây Tạng, hai bang kia là Ü-Tsang và Kham; đây là nơi sinh của Tenzin Gyatso.

Mới!!: Trường Giang và Amdo · Xem thêm »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Trường Giang và An Dương Vương · Xem thêm »

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và An Huy · Xem thêm »

Anh Bố

Anh Bố (chữ Hán: 英布; ?-195 TCN), hay còn gọi là Kình Bố, là vua chư hầu thời Hán Sở và đầu thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Anh Bố · Xem thêm »

Asagiri (tàu khu trục Nhật) (1929)

Asagiri (tiếng Nhật: 朝霧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Mới!!: Trường Giang và Asagiri (tàu khu trục Nhật) (1929) · Xem thêm »

Đa Đạc

Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.

Mới!!: Trường Giang và Đa Đạc · Xem thêm »

Đà Giang

Đà Giang có thể là tên gọi của.

Mới!!: Trường Giang và Đà Giang · Xem thêm »

Đàn Đạo Tế

Đàn Đạo Tế (chữ Hán: 檀道济; ?-436) là tướng nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc, người Kim Hương, Cao Bình (nay là Trấn Giang, Giang Tô, Trung Quốc).

Mới!!: Trường Giang và Đàn Đạo Tế · Xem thêm »

Đàn Bằng Chi

Đàn Bằng Chi (chữ Hán: 檀凭之, ? – 27/3/404), tự Khánh Tử, người Kim Hương, Cao Bình, tướng lãnh cuối đời Đông Tấn, tử trận khi tham gia phản kháng Hoàn Huyền.

Mới!!: Trường Giang và Đàn Bằng Chi · Xem thêm »

Đào Khản

Đào Khản (chữ Hán: 陶侃, 259 – 334), tự Sĩ Hành, người Bà Dương hay Tầm Dương, là danh tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Đào Khản · Xem thêm »

Đào Tam Lang

Đào Tam Lang (17-43) tên thật Đào Kỳ.

Mới!!: Trường Giang và Đào Tam Lang · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Trường Giang và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Trường Giang và Đông Ngô · Xem thêm »

Đại Độ Khẩu

Đại Độ Khẩu (tiếng Trung giản thể: 大渡口区, Hán Việt: Đại Độ Khẩu khu) là một quận tại thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Đại Độ Khẩu · Xem thêm »

Đại Biệt Sơn

Đại Biệt Sơn (tiếng Trung: 大别山; bính âm: Dàbié Shān) là dãy núi chính nằm ở miền trung Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Đại Biệt Sơn · Xem thêm »

Đại chiến Xích Bích (phim)

Đại chiến Xích Bích (chữ Hán: 赤壁, Bính âm: Chìbì, Hán Việt: Xích Bích) là một bộ phim của điện ảnh Trung Quốc được công chiếu vào tháng 7 năm 2008 (phần 1) và tháng 1 năm 2009 (phần 2).

Mới!!: Trường Giang và Đại chiến Xích Bích (phim) · Xem thêm »

Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)

Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (giản thể: 全国人民代表大会, phồn thể: 全國人民代表大會 bính âm: Quánguó Rénmín Dàibiǎo Dàhuì, âm Hán-Việt: Toàn quốc Nhân dân đại biểu đại hội, viết tắt là Nhân đại, là cơ quan quyền lực tối cao, cơ quan lập pháp quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tức Quốc hội. Với 2.980 thành viên tại khóa XIII vào năm 2018, nó là cơ quan nghị viện lớn nhất trên thế giới. Theo Hiến pháp Trung Quốc, Nhân đại toàn quốc được cấu trúc như một cơ quan lập pháp đơn viện, với quyền lập pháp, quyền giám sát hoạt động của chính phủ, và quyền bầu cử các viên chức quan trọng của nhà nước. Dù đại biểu phần lớn vẫn do Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định, kể từ đầu thập niên 1990, cơ quan này đã bớt là cơ quan hình thức và không có quyền lực; và đã trở thành một diễn đàn dàn xếp các khác biệt về chính sách giữa các bộ phận khác nhau của đảng và chính quyền. Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc cũng là diễn đàn để các dự luật được tranh luận trước khi được thông qua. Người đứng đầu cơ quan này được gọi là Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc, tức Chủ tịch Quốc hội. Nhân đại toàn quốc, cùng với Nhân đại địa phương ở các cấp hợp thành "chế độ Đại hội đại biểu nhân dân" của Trung Quốc. Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc họp thường niên mỗi năm một lần vào mùa xuân (thường là vào tháng 3), và thường kéo dài từ 10 tới 14 ngày, tại Đại lễ đường Nhân dân, nằm ở phía tây Quảng trường Thiên An Môn ở thủ đô Bắc Kinh. Các kỳ họp của Nhân đại toàn quốc thường diễn ra trùng thời gian với các cuộc họp của Ủy Ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân (Chính hiệp) - cơ quan cố vấn chính trị có các thành viên đại diện cho các nhóm xã hội khác nhau. Vì Nhân đại và Chính hiệp là những cơ quan thảo luận chính của Trung Quốc nên những phiên họp chung đó thường được gọi là "Lưỡng Hội", hay "Hai kỳ họp" (Liang Hui). Theo Nhân đại, các cuộc họp thường niên này tạo cơ hội cho các viên chức nhà nước xem xét lại các chính sách cũ và đưa ra các kế hoạch tương lai cho quốc gia.

Mới!!: Trường Giang và Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc) · Xem thêm »

Đại nhảy vọt

Đại nhảy vọt (Giản thể:大跃进, Phồn thể:大躍進, bính âm:Dàyuèjìn; âm Hán Việt: đại dược tiến) là tên thường gọi trong sách báo tiếng Việt cho kế hoạch xã hội và kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) được thực hiện từ 1958 đến 1960 nhằm mục tiêu sử dụng dân số khổng lồ của Trung Quốc để chuyển tiếp nhanh chóng Trung Quốc đại lục từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa vào nông dân là chính sang một xã hội công nghiệp cộng sản hiện đại.

Mới!!: Trường Giang và Đại nhảy vọt · Xem thêm »

Đại Vận Hà

Bản đồ Đại Vận Hà Đại Vận Hà, cũng được biết đến với cái tên Kinh Hàng Đại Vận Hà là kênh đào hay sông nhân tạo cổ đại trên thế giới.

Mới!!: Trường Giang và Đại Vận Hà · Xem thêm »

Đảo Trường Hưng

Đảo Trường Hưng (长兴岛) có thể là.

Mới!!: Trường Giang và Đảo Trường Hưng · Xem thêm »

Đất ngập nước

Một vùng đất ngập nước Thực vật ngập mặn ở các đầm lầy ven biển. Đầm lầy này nằm ở Everglades, Florida Đầm Dơi trong Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ tại Việt Nam Đất ngập nước là một vùng đất mà đất bị bão hòa có độ ẩm theo mùa hay vĩnh viễn.

Mới!!: Trường Giang và Đất ngập nước · Xem thêm »

Đập Tam Hiệp

Đập Tam Hiệp, phía thượng lưu có mức nước cao, 26 tháng 7 năm 2004 Đập Tam Hiệp chặn Trường Giang (sông dài thứ ba trên thế giới) tại Tam Đẩu Bình, Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Đập Tam Hiệp · Xem thêm »

Đế Ly

Đế Ly (chữ Hán: 帝釐) hay đế Nghi được xem là vị vua thứ năm của Thần Nông thị trong huyền sử trung Quốc, theo sách Tư trị thông giám của Tư Mã Quang đời nhà Tống phần ngoại kỷ ghi chép thì ông là con trưởng của đế Minh.

Mới!!: Trường Giang và Đế Ly · Xem thêm »

Đế quốc Mông Cổ

Đế quốc Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: Mongol-yn Ezent Güren) từng tồn tại trong các thế kỷ 13 và 14, và là đế quốc có lãnh thổ liền nhau lớn nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Trường Giang và Đế quốc Mông Cổ · Xem thêm »

Đỗ Dự

Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Trường Giang và Đỗ Dự · Xem thêm »

Đỗ Phục Uy

Đỗ Phục Uy Đỗ Phục Uy (杜伏威, 598?-624), sau khi quy phục triều Đường có tên là Lý Phục Uy (李伏威), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Trường Giang và Đỗ Phục Uy · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đồng hóa thời Bắc thuộc

Đồng hóa thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam là quá trình kéo dài gắn liền với sự di dân từ phương Bắc, những người thuộc văn hóa Hoa Hạ xuống đất Việt phương Nam.

Mới!!: Trường Giang và Đồng hóa thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Trường Giang và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Địa lý Trung Quốc

Trung Quốc có diện tích 9.571.300 km², có diện tích gấp 29 lần Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Địa lý Trung Quốc · Xem thêm »

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Trường Giang và Địch Nhân Kiệt · Xem thêm »

Đường Hy Tông

Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Đường Hy Tông · Xem thêm »

Đường sông Việt Nam

Đường sông Tiền phía trên cầu Mỹ Thuận. Đường sông Son tấp nập ở Quảng Bình. Đường sông Việt Nam hay đường thủy nội địa Việt Nam là hệ thống các tuyến giao thông trên sông ở Việt Nam, được quản lý bởi Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Đường sông Việt Nam · Xem thêm »

Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu

Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu (tiếng Hoa: 京广铁路/京廣鐵路, hay 京广线/京廣綫) (Kinh-Quảng thép lộ) là một tuyến đường sắt huyết mạch ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nối Nhà ga Tây Bắc Kinh ở Bắc Kinh đến Nhà ga Quảng Châu ở thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông.

Mới!!: Trường Giang và Đường sắt Bắc Kinh-Quảng Châu · Xem thêm »

Đường Thái Tông

Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).

Mới!!: Trường Giang và Đường Thái Tông · Xem thêm »

Âm dương

Hình 1: Biểu tượng âm dương nói lên bản chất và mối quan hệ giữa âm và dương. Âm dương (chữ Hán 陰陽 bính âm: yīn yáng) là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.

Mới!!: Trường Giang và Âm dương · Xem thêm »

Ân Hạo

Ân Hạo (chữ Hán: 殷浩, ? - 356), tên tên tự là Thâm Nguyên (深源), nguyên quán ở huyện Trường Bình, Trần quận, là đại thần, tướng lĩnh dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Ân Hạo · Xem thêm »

Âu Lạc

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱) là nhà nước được thành lập bởi Thục Phán năm 257 TCN, nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt- Lạc Việt lại với nhau và đã thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà.

Mới!!: Trường Giang và Âu Lạc · Xem thêm »

Âu Việt

Âu Việt (Chữ Hán: 甌越) hay Tây Âu (西甌; bính âm: Xī Ōu) là một tập hợp các bộ lạc miền núi sinh sống tại khu vực mà ngày nay là đông bắc Việt Nam, phía tây tỉnh Quảng Đông và phía bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, chí ít là từ thế kỷ 3 TCN.

Mới!!: Trường Giang và Âu Việt · Xem thêm »

Bàng Đức Công

Bàng Đức Công (chữ Hán: 庞德公), nhiều tài liệu gọi lầm là Bàng Công, tự Thượng Trường, người Tương Dương, Nam Quận, Kinh Châu, ẩn sĩ cuối đời Đông Hán.

Mới!!: Trường Giang và Bàng Đức Công · Xem thêm »

Bàng Huân

Bàng Huân (? - 14 tháng 10, 869.Tư trị thông giám, quyển 251.) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Mới!!: Trường Giang và Bàng Huân · Xem thêm »

Bành Oánh Ngọc

Bành Oánh Ngọc (chữ Hán: 彭莹玉, ? – 1353), còn có tên là Bành Dực, Bành Quốc Ngọc, Bành Minh, xước hiệu là Bành Tổ, Bành hòa thượng, người Viên Châu, thủ lĩnh đầu tiên của phòng trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở phía nam Trường Giang phản kháng nhà Nguyên.

Mới!!: Trường Giang và Bành Oánh Ngọc · Xem thêm »

Bá Nhan (Bát Lân bộ)

Bá Nhan (chữ Hán: 伯颜, chữ Mông Cổ: ᠪᠠᠶᠠᠨ, chuyển ngữ Poppe: Bayan, chữ Kirin: Баян, 1236 – 11/01/1295), người Bát Lân bộ (Baarin tribe), dân tộc Mông Cổ, là tướng lĩnh nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Bá Nhan (Bát Lân bộ) · Xem thêm »

Bách Tế

Bách Tế ((18 TCN – 660 SCN) là một vương quốc nằm tại tây nam bán đảo Triều Tiên. Đây là một trong Tam Quốc Triều Tiên, cùng với Cao Câu Ly (Goguryeo) và Tân La (Silla). Bách Tế do Ôn Tộ (Onjo) thành lập, ông là người con trai thứ ba của người sáng lập Cao Câu Ly là Chu Mông (Jumong) và Triệu Tây Nô (So Seo-no), tại thành Úy Lễ (Wiryeseong, nay ở phía nam Seoul). Bách Tế, cũng giống như Cao Câu Ly, tự tuyên bố mình là quốc gia kế thừa của Phù Dư Quốc, một vương quốc được lập nên trên phần lãnh thổ Mãn Châu ngày nay sau khi Cổ Triều Tiên sụp đổ. Bách Tế cùng với Cao Câu Ly và Tân La, có lúc chiến tranh và cũng có lúc liên minh với nhau. Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, khoảng thế kỷ 4, Bách Tế kiểm soát hầu hết miền tây bán đảo Triều Tiên, phía bắc lên đến Bình Nhưỡng, và thậm chí có thể đã từng kiểm soát một số lãnh thổ tại Trung Quốc ngày nay, chẳng hạn như Liêu Tây, song điều này vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Bách Tế cũng trở thành một thế lực hàng hải đáng kể trong khu vực, cùng các quan hệ chính trị và thương mại với Trung Hoa và Nhật Bản. Năm 660, Bách Tế bị đánh bại bởi một liên minh giữa nhà Đường và Tân La.

Mới!!: Trường Giang và Bách Tế · Xem thêm »

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Mới!!: Trường Giang và Bách Việt · Xem thêm »

Bình nguyên Hoa Bắc

Cảnh tượng bình nguyên Hoa Bắc vào mùa đông Bình nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (Hán Việt: Hoa Bắc bình nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù sa lớn nhất tại Đông Á. Bình nguyên có giới hạn ở phía bắc là Yên Sơn và phía tây là Thái Hành Sơn.

Mới!!: Trường Giang và Bình nguyên Hoa Bắc · Xem thêm »

Bí mật đêm Chủ Nhật

Bí Mật đêm Chủ Nhật là phiên bản Tiếng Việt của chương trình truyền hình nổi tiếng Whose Line is it Anyway? (tạm dịch: "Rốt cục thì... thoại này của ai?").

Mới!!: Trường Giang và Bí mật đêm Chủ Nhật · Xem thêm »

Bôn Đổ

Hoàn Nhan Ngang (chữ Hán: 完颜昂, 1099 – 1163), tên Nữ Chân là Bôn Đổ (奔睹), tông thất, tướng lãnh nhà Kim.

Mới!!: Trường Giang và Bôn Đổ · Xem thêm »

Bạch Đế

Thành Bạch Đế nằm ở bờ bắc Trường Giang của thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Bạch Đế · Xem thêm »

Bạch Sùng Hy

Bạch Sùng Hy白崇禧 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1946 - 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 18 tháng 3 năm 1893 Mất 2 tháng 12 năm 1966 (73 tuổi) Dân tộc Hồi Tôn giáo 25px Hồi giáo dòng Sunni Lịch sử Quân nhân Thời gian quân dịch 1911 - 1949 Quân hàm Đại tướng Chỉ huy Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trưởng đoàn hòa ước Trung Trung Hoa Trận chiến Chiến tranh Bắc phạt Trung nguyên đại chiến Chiến tranh Trung – Nhật lần hai Nội chiến Quốc Cộng Huân chương Huân chương Thanh Thiên Bạch Nhật Bạch Sùng Hy (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1893 – 1 tháng 12 năm 1966, bính âm: 白崇禧), tự Kiện Sinh (健生), là một tướng lĩnh quân phiệt của Trung Hoa Dân Quốc, gốc người Hồi thiểu số theo dòng Hồi giáo Sunni ở Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Bạch Sùng Hy · Xem thêm »

Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới

Bảy kỳ quan thiên nhiên của thế giới (tiếng Anh: New7Wonders of Nature) là một cuộc bình chọn do công ty tư nhân NewOpenWorld (NOW Corporation), đặt trụ sở tại Thụy Sĩ và do nhà làm phim kiêm nhân viên bảo tàng người Canada-Thụy Sĩ Bernard Weber điều hành, đứng ra tổ chức trên toàn cầu tiến hành ngay sau khi kết thúc cuộc bình chọn Bảy kỳ quan thế giới mới.

Mới!!: Trường Giang và Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới · Xem thêm »

Bắc Chu Tuyên Đế

Bắc Chu Tuyên Đế (chữ Hán: 北周宣帝; 559 – 580), tên húy là Vũ Văn Uân (宇文贇), tên tự Can Bá (乾伯), là một hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Bắc Chu Tuyên Đế · Xem thêm »

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế

Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế · Xem thêm »

Bắc Tề Hậu Chúa

Bắc Tề Hậu Chúa (北齊後主, 557–577), tên húy là Cao Vĩ (高緯), tên tự Nhân Cương (仁綱), đôi khi được đề cập đến với tước hiệu do Bắc Chu phong là Ôn công (溫公), là hoàng đế thứ 5 của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Bắc Tề Hậu Chúa · Xem thêm »

Bắc Tề Văn Tuyên Đế

Bắc Tề Văn Tuyên Đế (北齊文宣帝) (526–559), tên húy là Cao Dương (高洋), tên tự Tử Tiến (子進), miếu hiệu là Hiển Tổ, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Bắc Tề Văn Tuyên Đế · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Trường Giang và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Bồn địa Tứ Xuyên

Bồn địa Tứ Xuyên Bồn địa Tứ Xuyên là một vùng đất thấp ở tây nam Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Bồn địa Tứ Xuyên · Xem thêm »

Biến Bàng Huân

biến Bàng Huân, còn gọi là loạn Bàng Huân là một cuộc nổi dậy của các binh sĩ đến từ Từ châu徐州, nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tại khu vực Hoài Thủy do Bàng Huân làm thủ lĩnh, chống lại sự cai trị của Hoàng đế Ý Tông triều Đường, kéo dài từ năm 868 đến năm 869.

Mới!!: Trường Giang và Biến Bàng Huân · Xem thêm »

Biển Hoa Đông

Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Trường Giang và Biển Hoa Đông · Xem thêm »

Bước nhảy ngàn cân

Bước nhảy ngàn cân là gameshow của VTV3 được thực hiện theo bản quyền của NBC Universal: Dance Your Fat Off.

Mới!!: Trường Giang và Bước nhảy ngàn cân · Xem thêm »

Bước nhảy ngàn cân (mùa 1)

Bước nhảy ngàn cân mùa 1 là gameshow của VTV3 được thực hiện theo bản quyền của NBC Universal: Dance Your Fat Off.

Mới!!: Trường Giang và Bước nhảy ngàn cân (mùa 1) · Xem thêm »

Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer

Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer là một chương trình truyền hình Việt Nam dựa trên Hidden Singer của Hàn Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer · Xem thêm »

Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer (mùa 1)

Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer là một chương trình truyền hình Việt Nam dựa trên Hidden Singer của Hàn Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer (mùa 1) · Xem thêm »

Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer (mùa 2)

Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer là một chương trình truyền hình Việt Nam dựa trên Hidden Singer của Hàn Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer (mùa 2) · Xem thêm »

Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer (mùa 3)

Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer là một chương trình truyền hình Việt Nam dựa trên Hidden Singer của Hàn Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Ca sĩ giấu mặt - Hidden Singer (mùa 3) · Xem thêm »

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Cao Biền · Xem thêm »

Cao Minh (nhà Minh)

Cao Minh (chữ Hán: 高明, ? – ?), tự Thượng Đạt, người huyện Quý Khê, phủ Quảng Tín, bố chánh sứ tư Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Trường Giang và Cao Minh (nhà Minh) · Xem thêm »

Cao nguyên Thanh Tạng

Hình vệ tinh NASA chụp phần phía nam cao nguyên Thanh Tạng Cao nguyên Thanh Tạng (gọi tắt trong tiếng Trung Quốc của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng) hay cao nguyên Tây Tạng (25~40 độ vĩ bắc, 74-104 độ kinh đông) là một vùng đất rộng lớn và cao nhất Trung Á cũng như thế giới, với độ cao trung bình trên 4.500 mét so với mực nước biển, bao phủ phần lớn khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Thanh Hải của Trung Quốc cũng như Ladakh tại Kashmir của Ấn Đ. Nó chiếm một khu vực với bề rộng và dài vào khoảng 1.000 và 2.500 cây số.

Mới!!: Trường Giang và Cao nguyên Thanh Tạng · Xem thêm »

Cao nguyên Vân-Quý

Cao nguyên Vân-Quý nằm ở Tây Nam Trung Quốc Cao nguyên Vân-Quý (Hán Việt: Vân Quý cao nguyên) nằm ở Tây Nam Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Cao nguyên Vân-Quý · Xem thêm »

Cao Quý Hưng

Cao Quý Hưng (858-28 tháng 1 năm 929), nguyên danh Cao Quý Xương, trong một khoảng thời gian mang tên Chu Quý Xương (朱季昌), tên tự Di Tôn (貽孫), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Tín vương (楚武信王), là vị quân chủ khai quốc của nước Kinh Nam (Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Cao Quý Hưng · Xem thêm »

Cá heo không vây

Cá heo không vây (danh pháp hai phần: Neophocaena phocaenoides) là một trong bảy loài thuộc họ Cá heo chuột.

Mới!!: Trường Giang và Cá heo không vây · Xem thêm »

Cá heo sông Dương Tử

Cá heo sông Dương Tử hay còn được gọi là Nữ thần sông Trường Giang (danh pháp hai phần: Lipotes vexillifer) hay Cá heo vây trắng là một loài cá heo sông đặc hữu, được phân bố tại khu vực hạ lưu sông Dương Tử, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Cá heo sông Dương Tử · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Trường Giang và Cá sấu · Xem thêm »

Cá sấu Dương Tử

Cá sấu Dương Tử, tên khoa học Alligator scinensis, là một loài bò sát họ cá sấu.

Mới!!: Trường Giang và Cá sấu Dương Tử · Xem thêm »

Cá tầm sông Dương Tử

Cá tầm sông Dương Tử (Acipenser dabryanus) là một loài cá thuộc họ Acipenseridae.

Mới!!: Trường Giang và Cá tầm sông Dương Tử · Xem thêm »

Cá tầm thìa Trung Quốc

Cá tầm thìa Trung Quốc, Psephurus gladius, còn được gọi là Cá kiếm Trung Quốc, là một trong những cá nước ngọt lớn nhất.

Mới!!: Trường Giang và Cá tầm thìa Trung Quốc · Xem thêm »

Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc

Có 6 ngôi chùa Thiếu Lâm ở Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Các ngôi chùa Thiếu Lâm tại Trung Quốc · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Cát Lâm · Xem thêm »

Cảng Thượng Hải

Cảng nước sâu Dương Sơn Cảng Thượng Hải nằm ​​trong vùng lân cận của Thượng Hải, bao gồm một vùng nước sâu và cảng sông.

Mới!!: Trường Giang và Cảng Thượng Hải · Xem thêm »

Cảnh Câu

Cảnh Câu (? – 208 TCN) là vua chư hầu nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Cảnh Câu · Xem thêm »

Cầu Nhuận Dương

Nhịp chính dài nhất, 1,490 m Cầu Nhuận Dương Trường Giang (tiếng Trung giản thể: 润扬长江大桥; phồn thể: 潤揚長江大橋; Hán Việt: Trường Giang Nhuận Dương đại kiều) là một cầu bắc qua sông Trường Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Cầu Nhuận Dương · Xem thêm »

Cửu Giang

Cửu Giang là một địa cấp thị nằm bên bờ nam của sông Trường Giang ở tây bắc tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Cửu Giang · Xem thêm »

Cối Kê

Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Mới!!: Trường Giang và Cối Kê · Xem thêm »

Cổ Mã Lai

Cổ Mã Lai (tên khác: Indonésien, Proto-Malay) là tên của chủng tộc sống vào thời kỳ đồ đá giữa (khoảng 10.000 năm về trước).

Mới!!: Trường Giang và Cổ Mã Lai · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Trường Giang và Châu Á · Xem thêm »

Châu Giang (sông Trung Quốc)

Hệ thống sông Châu Giang Châu Giang (tiếng Trung: 珠江, bính âm: Zhū Jiāng) là con sông lớn tại Trung Quốc với chiều dài 2.200 km, sau Trường Giang và Hoàng Hà), và là sông lớn thứ hai tính theo lưu lượng (sau Trường Giang). Nằm ở miền nam Trung Quốc, nó chảy vào biển Đông tại đoạn giữa Hồng Kông và Ma Cao. Khu vực hạ lưu của nó tạo thành vùng châu thổ Châu Giang. Nó được đặt tên theo một hòn đảo cát và đá tại đoạn giữa của sông với tên gọi Hải Châu (海珠). Đảo này hiện nay nằm tại một bờ sông, do con sông đã thay đổi dòng chảy. Châu Giang còn có tên gọi là Việt Giang (粵江 - tức "sông Quảng Đông"). Nó được tạo thành từ hợp lưu của ba con sông là Tây Giang, Bắc Giang và Đông Giang. Con sông này chảy qua các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châu, một phần các tỉnh Hồ Nam và Giang Tây, tạo thành lưu vực Châu Giang (珠江流域) có diện tích 409.480 km². Đường dây cao thế 500 kV, vượt qua sông này trên ba cột điện cao thế (phía đông: 240 m, giữa: 253 m và tây: 80 m) tại khu vực gần cửa sông, trong đó cột 253 m là cao nhất trên thế giới, được xây dựng trên một hòn đảo nhân tạo ở giữa sông. Khoảng cách giữa hai cột cao 253 m và 240 m là 1.547 m. Với khoảng cách này, điểm thấp nhất của đường dây cách mặt sông 70 m. Khẩu độ của hai thanh giằng của hai cột này là 63,5 m (cột cao 240 m) và 54,5 m (cột cao 253 m). Chúng được xây dựng năm 1987. File:Xijiang Zhaoqing.JPG|Tây Giang, nhìn từ Triệu Khánh sang Cao Yếu File:pearlriver.jpg|Châu Giang về đêm, Quảng Châu File:Dongguan007.jpg|Cầu Hổ Môn File:Yelin-Island-view-of-Zhuhai-and-Jiuzhou-Islands-0718.jpg|Châu Hải và Cửu Châu Dương, nhìn từ đảo Dã Li ở cửa Châu Giang.

Mới!!: Trường Giang và Châu Giang (sông Trung Quốc) · Xem thêm »

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung

Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung hay tư tưởng dĩ Hoa vi trung, quan điểm dĩ Hoa vi trung, chủ nghĩa lấy Trung Quốc làm trung tâm (chữ Hán: 中國中心主義, bính âm: Zhongguo Zhongxin zhǔyì, Hán Việt: Trung Quốc trung tâm chủ nghĩa) là một quan điểm vị chủng coi Trung Quốc là trung tâm của nền văn minh và ưu việt hơn tất cả các quốc gia khác.

Mới!!: Trường Giang và Chủ nghĩa dĩ Hoa vi trung · Xem thêm »

Chi Cá lăng

Chi Cá lăng, tên khoa học Hemibagrus, là một chi cá da trơn (bộ Siluriformes) thuộc họ Cá lăng (Bagridae).

Mới!!: Trường Giang và Chi Cá lăng · Xem thêm »

Chi Cá sấu mõm ngắn

Chi Cá sấu mõm ngắn (tên khoa học Alligator) là một chi cá sấu trong họ Họ Cá sấu mõm ngắn (Alligatoridae).

Mới!!: Trường Giang và Chi Cá sấu mõm ngắn · Xem thêm »

Chi Giang, Nghi Xương

Chi Giang (chữ Hán giản thể: 枝江市, Hán Việt: Chi Giang thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Chi Giang, Nghi Xương · Xem thêm »

Chiến dịch Dương châu

Chiến dịch Dương châu hay Chiến dịch bình định Giang Đông của Tôn Sách là một loạt các trận đánh của các lực lượng quân sự tranh giành địa bàn Dương châu (miền nam Giang Tô, miền nam An Huy, Giang Tây, Chiết Giang và Phúc Kiến của Trung Quốc) từ năm 194 đến năm 199 giữa các quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Chiến dịch Dương châu · Xem thêm »

Chiến dịch Kim Môn

Chiến dịch Kim Môn (Cộng hòa nhân dân Trung hoa gọi là Kim Môn đăng lục chiến, tài liệu Trung Hoa Dân Quốc gọi là chiến dịch Cổ Ninh Đầu, Cổ Ninh Đầu đại tiệp, hay Kim Môn bảo vệ chiến) là chiến dịch diễn ra trong thời kỳ nội chiến Quốc Cộng lần thứ 2.

Mới!!: Trường Giang và Chiến dịch Kim Môn · Xem thêm »

Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208)

Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208) hay Khai Hi bắc phạt là một phần của cuộc chiến chiến tranh Tống - Kim, kéo dài 3 năm từ 1206 đến 1208, do triều Tống phát động, tấn công vào địa giới triều Kim, nhưng sau đó quân Kim giành lại thế chủ động và tổ chức phản công, uy hiếp mạnh mẽ vùng Lưỡng Hoài, cuối cùng buộc triều Tống ký hòa ước vào năm 1208.

Mới!!: Trường Giang và Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208) · Xem thêm »

Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223)

Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223) hay Kim quân tam đạo công Tống chi chiến (金军三道攻宋之战) là một loạt những cuộc giao tranh giữa quân đội hai nước Kim và Nam Tống kéo dài trong suốt sáu năm từ 1217 đến 1223, do nước Kim phát động, tấn công liên tục vào biên giới triều Tống ở Lưỡng Hoài.

Mới!!: Trường Giang và Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223) · Xem thêm »

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Mới!!: Trường Giang và Chiến tranh Minh-Thanh · Xem thêm »

Chiến tranh Ngô-Ngụy (222-225)

Chiến tranh Ngụy-Ngô hay Chiến dịch đánh Ngô của Tào Phi là trận chiến giữa 2 quốc gia Tào Ngụy và Đông Ngô (lúc này Tôn Quyền chỉ mới xưng Ngô Vương thần phục nhà Ngụy của Tào Phi đã xưng đế) thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Chiến tranh Ngô-Ngụy (222-225) · Xem thêm »

Chiến tranh nước

Nước sạch là một vấn nạn trong tương lai của nhân loại Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 20.

Mới!!: Trường Giang và Chiến tranh nước · Xem thêm »

Chiến tranh Tần-Việt

Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

Mới!!: Trường Giang và Chiến tranh Tần-Việt · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Trường Giang và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Trường Giang và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chu Chiêu vương

Chu Chiêu vương (chữ Hán: 周昭王), là vị vua thứ tư của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Chu Chiêu vương · Xem thêm »

Chu Hoàn (Tam Quốc)

Chu Hoàn (chữ Hán: 朱桓, 176 - 238), tên tự là Hưu Mục, người huyện Ngô, quận Ngô, tướng lãnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Chu Hoàn (Tam Quốc) · Xem thêm »

Chu La Hầu

Chu La Hầu (chữ Hán: 周罗睺, 541 – 604), tên tự là Công Bố, người Tầm Dương, Cửu Giang, là tướng lĩnh nhà Trần và nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Chu La Hầu · Xem thêm »

Chu Tứ

Chu Tứ/Tý (chữ Hán: 朱伺, ? - ?) tự Trọng Văn, người huyện An Lục, tướng lãnh nhà Tấn, đã tham gia trấn áp hầu hết các cuộc nổi dậy lớn cuối đời Tây Tấn, đầu đời Đông Tấn.

Mới!!: Trường Giang và Chu Tứ · Xem thêm »

Chu Tự

Chu Tự (chữ Hán: 朱序, ? – 393), tên tự là Thứ Luân, người Nghĩa Dương, tướng lĩnh nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Chu Tự · Xem thêm »

Chu Thần Hào

Chu Thần Hào (朱宸濠) (mất năm 1521) còn gọi là Ninh Vương (宁王) (cai trị 1499-1521) là một trong số những phiên vương thời nhà Minh.

Mới!!: Trường Giang và Chu Thần Hào · Xem thêm »

Chu Tuấn (nhà Tấn)

Chu Tuấn (chữ Hán: 周浚, ? - ?), tên tự là Khai Lâm, người huyện An Thành, quận Nhữ Nam, tướng lãnh đầu đời Tây Tấn, có công tham gia diệt Đông Ngô.

Mới!!: Trường Giang và Chu Tuấn (nhà Tấn) · Xem thêm »

Chung Truyền

Chung Truyền (? - 906), tước hiệu Nam Bình vương (南平王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Chung Truyền · Xem thêm »

Croad Langshan

Croad Langshan là một giống gà lâu đời, nặng, có lông mềm, có lẽ có nguồn gốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Croad Langshan · Xem thêm »

Danh sách chương trình Khoái lạc đại bản doanh

Logo chương trình Đây là danh sách các chương trình "Khoái lạc đại bản doanh".

Mới!!: Trường Giang và Danh sách chương trình Khoái lạc đại bản doanh · Xem thêm »

Danh sách sông dài nhất thế giới

Đây là Danh sách các con sông dài hơn 1000 km trên Trái Đất.

Mới!!: Trường Giang và Danh sách sông dài nhất thế giới · Xem thêm »

Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại

Bình nguyên Hoa Bắc, hay Trung Nguyên, cổ đại là vùng đất ở giữa hai con sông Hoàng Hà và Dương T. Các dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại là các nhóm người ở ngoài vùng đất này.

Mới!!: Trường Giang và Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại · Xem thêm »

Dãy Đại Tuyết Sơn

Sông băng trên Cống Qua Sơn Đại Tuyết Sơn (chữ Hán: 大雪山山脉, 大雪山; bính âm: Dàxuě Shān; phiên âm Wade–Giles: Ta-hsüeh; có nghĩa đen là Núi tuyết lớn) là một dãy núi tại khu vực phía Tây của tỉnh Tứ Xuyên ở vùng tây nam Trung Quốc, Đại Tuyết Sơn là một phần của dãy núi Hoành Đoạn, liên thông đến bình nguyên Garzê ở Tây Tạng.

Mới!!: Trường Giang và Dãy Đại Tuyết Sơn · Xem thêm »

Dãy núi Côn Lôn

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Dãy núi Côn Lôn hay Côn Lôn Sơn (tiếng Trung phồn thể: 崑崙山, giản thể: 昆仑山, bính âm: Kūnlún Shān) là một trong những dãy núi dài nhất tại châu Á, nó trải dài trên 3.000 km với chiều rộng khoảng 130–200 km.

Mới!!: Trường Giang và Dãy núi Côn Lôn · Xem thêm »

Dận Tường

Dận Tường (chữ Hán: 胤祥; 17 tháng 11 năm 1686 - 18 tháng 6 năm 1730), là vị Hoàng tử thứ 13 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của hoàng đế Khang Hi thuộc thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Dận Tường · Xem thêm »

Dự án chuyển nước Nam-Bắc

Dự án vận chuyển nước Nam-Bắc (tiếng Hoa: 南水北调工程; Hán-Việt: Nam thủy Bắc điều công trình) hay còn gọi là Công trình dẫn nước “Nam thủy Bắc điều' tức là xây dựng một hệ thống kênh đào từ thượng lưu, trung lưu vầ hạ lưu Trường Giang để đưa một khối lượng nước dư thừa khổng lổ của Trường Giang về những khu vực khô hạn như Tây Bắc, Hoa Bắc ở miền Bắc để đáp ứng nhu cầu về nước trong sản xuát công nông nghiệp.

Mới!!: Trường Giang và Dự án chuyển nước Nam-Bắc · Xem thêm »

Deus Ex: Human Revolution

Deus Ex: Human Revolution là một trò chơi hành động nhập vai lén lút chủ đề cyberpunk neo-noir phát triển bởi Eidos Montreal và phát hành bởi Square Enix, người cũng sản xuất các phân đoạn CGI.

Mới!!: Trường Giang và Deus Ex: Human Revolution · Xem thêm »

Di Lăng

Di Lăng là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Di Lăng · Xem thêm »

Doãn Kế Thiện (nhà Thanh)

Doãn Kế Thiện (chữ Hán: 尹继善, 1695 – 1771), tên tự là Nguyên Trường, cuối đời tự đặt hiệu Vọng Sơn, người thị tộc Chương Giai (Janggiya Hala), dân tộc Mãn Châu, thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Doãn Kế Thiện (nhà Thanh) · Xem thêm »

Doãn Tử Tư

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (《欽定越史通鑑綱目》): Doãn Tư Tư (尹子思) đi sứ sang Nam Tống, vua Tống (Hiếu Tông) phong cho vua Lý (Anh Tông) là An Nam quốc vương (安南國王), (ngày 30 tháng 9 năm 1164). Doãn Tử Tư (chữ Hán: 尹子思) (Đại Việt sử lược thì ghi là Doãn Tử Sung), quê làng Cổ Định xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, là một nhà ngoại giao lớn của Việt Nam trong buổi đầu xây dựng nền độc lập tự chủ.

Mới!!: Trường Giang và Doãn Tử Tư · Xem thêm »

Dương (họ)

họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.

Mới!!: Trường Giang và Dương (họ) · Xem thêm »

Dương Châu

Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.

Mới!!: Trường Giang và Dương Châu · Xem thêm »

Dương Hành Mật

Dương Hành Mật (852Thập Quốc Xuân Thu,. – 24 tháng 12 năm 905.Tư trị thông giám, quyển 265.), nguyên danh Dương Hành Mẫn (楊行愍, đổi tên năm 886), tên tự Hóa Nguyên (化源) là người giữ chức Hoài Nam 淮南, trị sở nay thuộc Dương Châu, Giang Tô tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Dương Hành Mật · Xem thêm »

Dương Hùng (Tây Hán)

Dương Hùng (chữ Hán: 扬雄, 53 TCN – 18), tên tự là Tử Vân, người Thành Đô, Thục Quận, là nhà văn, nhà triết học cuối đời Tây Hán, đầu đời Tân.

Mới!!: Trường Giang và Dương Hùng (Tây Hán) · Xem thêm »

Dương Tân

Dương Tân là một huyện thuộc địa cấp thị Hoàng Thạch, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Dương Tân · Xem thêm »

Dương Tử (định hướng)

*Dương Tử hay Trường Giang là tên một con sông lớn ở Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Dương Tử (định hướng) · Xem thêm »

Dương Tử Giang

Dương Tử Giang (1918 - 2 tháng 12 năm 1956) là nhà báo, nhà văn cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Dương Tử Giang · Xem thêm »

Dương Trung (Nam Bắc triều)

Dương Trung (507 – 568), tên lúc nhỏ là Nô Nô, tướng lĩnh nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, được con trai là Tùy Văn đế Dương Kiên truy tôn làm Hoàng đế, miếu hiệu Thái Tổ, thụy hiệu Vũ Nguyên hoàng đế.

Mới!!: Trường Giang và Dương Trung (Nam Bắc triều) · Xem thêm »

Dương Trung, Trấn Giang

Dương Trung chữ Hán phồn thể:揚中市, chữ Hán giản thể: 扬中市) là một huyện cấp thị thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thành phố này có diện tích 332 ki-lô-mét vuông, dân số 280.000 người. Thời nhà Thanh lập dinh Thái Bình, thuộc phủ Trấn Giang. Năm 1914 trùng tên với huyện Thái Bình của An Huy nên đổi tên thành huyện Dương Trung. Năm 1994 lập thành phố trên cơ sở huyện. Thành phố này cách Tần Châu và Dương Châu qua Trường Giang, đi lại bằng thuyền. Về mặt hành chính, quận này được chia thành 5 trấn: Tam Mao, Tân Bá, Du Phường, Lục Kiều, Tây Lai Kiều. Trấn Tam Mao có diện tích 133,19 km², dân số 130.000 người.

Mới!!: Trường Giang và Dương Trung, Trấn Giang · Xem thêm »

Dương Văn Thông (nhà Minh)

Dương Văn Thông (chữ Hán: 杨文骢, ? – 1646), tự Long Hữu, người Quý Dương, Quý Châu, là quan viên cấp thấp cuối đời Minh, dựa thế quyền thần Mã Sĩ Anh, trở thành trọng thần nhà Nam Minh, cuối cùng bất khuất mà chết.

Mới!!: Trường Giang và Dương Văn Thông (nhà Minh) · Xem thêm »

Francis Garnier

Francis Garnier trên con tem năm 1943 của Liên bang Đông Dương Marie Joseph François (Francis) Garnier (phiên âm: Phran-ci Gác-ni-ê)(25 tháng 7 năm 1839 – 21 tháng 12 năm 1873) là một sĩ quan người Pháp và đồng thời là một nhà thám hiểm, được biết đến vì cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868 tại khu vực Đông Nam Á, cũng như vì chiến dịch quân sự do ông chỉ huy ở Bắc Kỳ năm 1873 và bị giết ở đó.

Mới!!: Trường Giang và Francis Garnier · Xem thêm »

Gia Cát Đản

Gia Cát Đản (chữ Hán:諸葛誕, bính âm: Zhuge Dan; ?-258) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Gia Cát Đản · Xem thêm »

Giang An

Giang An (chữ Hán: 江安县 Hán Việt: Giang An huyện) là một huyện của địa cấp thị Nghi Tân, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Giang An · Xem thêm »

Giang Đông

Giang Đông là khu vực phía đông Trường Giang, người xưa lấy phía đông là bên trái (tả) nên khu vực này còn có tên gọi là Giang T. Trong lịch sử Trung Quốc, Giang Đông luôn là một trung tâm phát triển cao trong cả nước về văn hóa và kinh tế.

Mới!!: Trường Giang và Giang Đông · Xem thêm »

Giang Đông (định hướng)

Giang Đông có thể chỉ.

Mới!!: Trường Giang và Giang Đông (định hướng) · Xem thêm »

Giang Âm

Giang Âm (là một thành phố cấp huyện của thành phố Vô Tích, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Theo ước tính năm 2009, thành phố có khoảng 1,2 triệu dân. Tổng thu nhập bình quân GDP năm 2009 là 171,3 tỉ Nhân dân tệ (25,1 tỷ đô la Mỹ), tăng 11,6% so với năm. Thu nhập bình quân đầu người đạt 142.572 NDT (20.880 Đô la Mỹ). Thành phố cách Nam Kinh và Thượng Hải khoảng 2-2,5 tiếng lái xe. Trên địa bàn thành phố có cầu Giang Âm bắc qua Trường Giang giúp nối hai bờ của tỉnh Giang Tô. Giang Âm nằm ở bờ nam của Trường Giang. Khu vực thành phố từng có người cư trú từ khoảng 2.500 năm trước. Giang Âm là một thành phố quan trọng và có ý nghĩa về quân sự với vị trí chiến lược bên Trường Giang của mình. Mặc dù thành phố vốn là một khu vực nông nghiệp, nhưng trong những năm trở lại đây, nó cùng với các khu vực lân cận đã phát triển một cách nhanh chóng cùng với công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc. Thành phố là đại điểm chính dọc Trường Giang thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa một cách nhanh chóng. Giang Âm cũng có nhiều lợi thế vì nằm gần Thượng Hải. Các ngành công nghiệp quan trọng của Giang Âm là đóng tàu, dệt, chế tạo máy và sản xuất thép. Hầu hết những người nhập cư tại Giang Âm đến từ các khu vực phía bắc của tỉnh Giang Tô và tỉnh An Huy lân cận, những người này sử dụng tiếng Phổ Thông như ngôn ngữ mẹ đẻ. Trong khi người dân bản địa có ngôn ngữ sử dụng phương ngữ Giang Âm của tiếng Ngô, nói chung tương đồng với tiếng Thượng Hải. Tuy nhiên, cũng như các nơi khác tại Trung Quốc, gần như tất cả mọi người đều có thể sử dụng tiếng Phổ Thông.

Mới!!: Trường Giang và Giang Âm · Xem thêm »

Giang Nam

Tây Thi kiều, Mộc Độc cổ trấn, Tô Châu Giang Nam (phía nam của sông) là tên gọi trong văn hóa Trung Quốc chỉ vùng đất nằm về phía nam của hạ lưu Trường Giang (Dương Tử), là con sông dài nhất châu Á, bao gồm cả vùng phía nam của đồng bằng Trường Giang, nơi tập trung của các cư dân sử dụng tiếng Ngô.

Mới!!: Trường Giang và Giang Nam · Xem thêm »

Giang Nam (định hướng)

Giang Nam có thể chỉ.

Mới!!: Trường Giang và Giang Nam (định hướng) · Xem thêm »

Giang Tân

Giang Tân (chữ Hán giản thể:江津区, Hán Việt: Giang Tân khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Giang Tân · Xem thêm »

Giang Tây

Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Giang Tây · Xem thêm »

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Giang Tô · Xem thêm »

Giả Đảo

Giả Đảo (chữ Hán: 賈島, 779 - 843), tên chữ: Lãng Tiên, hiệu: Kiệt Thạch Sơn Nhân, là một nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Trường Giang và Giả Đảo · Xem thêm »

Giả Quỳ (Tam Quốc)

Giả Quỳ (chữ Hán: 贾逵, 174 – 228) vốn có tên là Giả Cù, tên tự là Lương Đạo, người huyện Tương Lăng, quận Hà Đông, tướng lãnh cuối thời Đông Hán, quan viên, khai quốc công thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Giả Quỳ (Tam Quốc) · Xem thêm »

Giải thưởng Ngôi Sao Xanh 2016

Lễ trao giải thưởng Ngôi Sao Xanh lần thứ 3 tổ chức bởi kênh truyền hình TodayTV và Tạp chí Thế giới điện ảnh, nhằm trao giải cho những bộ phim, vai diễn trong và ngoài nước xuất hiện tại rạp chiếu và trên sóng truyền hình từ 01 tháng 12 năm 2015 đến trung tuần tháng 11 năm 2016.

Mới!!: Trường Giang và Giải thưởng Ngôi Sao Xanh 2016 · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Trường Giang và H'Mông · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Trường Giang và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hàm Ninh, Hồ Bắc

Hàm Ninh (tiếng Trung: 咸宁市, bính âm: Xiánníng Shì, âm Hán-Việt: Hàm Ninh thị) là một địa cấp thị tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hàm Ninh, Hồ Bắc · Xem thêm »

Hàm Phong

Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hàm Phong · Xem thêm »

Hàn Giang

Hàn Giang (chữ Hán phồn thể:邗江區, chữ Hán giản thể: 邗江区) là một quận thuộc địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Hàn Giang · Xem thêm »

Hàn Thác Trụ

Hàn Thác Trụ (chữ Hán: 韓侂胄, 1152 - 1207), tên tự là Tiết Phu, là tể tướng dưới triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hàn Thác Trụ · Xem thêm »

Hàn Thế Trung

Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hàn Thế Trung · Xem thêm »

Hàng Châu

Hàng Châu (chữ Hán: 杭州, bính âm: Hángzhōu, Wade-Giles: Hang-cho) là một thành phố nằm trong đồng bằng châu thổ sông Trường Giang của Trung Quốc, và là thủ phủ tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Trường Giang và Hàng Châu · Xem thêm »

Hàng không năm 1949

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1949.

Mới!!: Trường Giang và Hàng không năm 1949 · Xem thêm »

Hào môn dạ yến

Hào môn dạ yến (The banquet / Party of a Wealthy Family) (豪門夜宴) là bộ phim hài quy tụ nhiều diễn viên, ca sĩ nổi tiếng nhất thời bấy giờ (đầu thập niên 90) của lịch sử điện ảnh Hồng Kông, nhằm mục đích từ thiện.

Mới!!: Trường Giang và Hào môn dạ yến · Xem thêm »

Hán Dương, Vũ Hán

Hán Dương (tiếng Trung: 汉阳区, Hán Việt: Hán Dương khu) là một quận của thành phố Vũ Hán (武汉市), thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Hán Dương, Vũ Hán · Xem thêm »

Hán hóa

Hán hóa dùng để chỉ quá trình tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa Hán.

Mới!!: Trường Giang và Hán hóa · Xem thêm »

Hán Khẩu

Hán Khẩu (giản thể: 汉口; phồn thể: 漢口; pinyin: Hànkǒu; Wade-Giles: Hankow) là một trong ba thành phố, cùng với Vũ Xương và Hán Dương, được nhập với nhau thành Vũ Hán ngày nay.

Mới!!: Trường Giang và Hán Khẩu · Xem thêm »

Hán Thủy

Hán Thủy (tiếng Trung: 漢水) là tên gọi của một con sông ở Trung Quốc, còn gọi là Hán Giang (漢江, 汉江).

Mới!!: Trường Giang và Hán Thủy · Xem thêm »

Hạ Vũ

Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Trường Giang và Hạ Vũ · Xem thêm »

Hạng Lương

Hạng Lương (?-208 TCN) là tướng khởi nghĩa chống nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hạng Lương · Xem thêm »

Hạng Vũ

Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.

Mới!!: Trường Giang và Hạng Vũ · Xem thêm »

Hạng Yên

Hạng Yên (chữ Hán: 项燕), là tướng nước Sở thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hạng Yên · Xem thêm »

Hải Hà (sông)

Lưu vực sông Hải Hà Hải Hà (tiếng Trung: 海河), trước đây còn gọi là Bạch Hà (白河), là một con sông tại Trung Quốc, chảy từ Bắc Kinh và Thiên Tân tới vịnh Bột Hải của Hoàng Hải.

Mới!!: Trường Giang và Hải Hà (sông) · Xem thêm »

Hậu Hán

Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Hán (後漢) được thành lập năm 947.

Mới!!: Trường Giang và Hậu Hán · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Họ Cá sấu mõm ngắn

Họ Cá sấu mõm ngắn, tên khoa học Alligatoridae, là một họ (sinh học) bao gồm cá sấu mõm ngắn thực thụ và Cá sấu Caiman.

Mới!!: Trường Giang và Họ Cá sấu mõm ngắn · Xem thêm »

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Mới!!: Trường Giang và Họ người Hoa · Xem thêm »

Hồ Động Đình

Hồ Động Đình (chữ Hán: 洞庭湖; bính âm: Dòngtíng hú; Wade-Giles: Tung-t'ing Hu) là một hồ lớn, nông ở phía Đông Bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hồ Động Đình · Xem thêm »

Hồ Bà Dương

Hồ Bà Dương (Trung văn: 鄱阳湖; phanh âm: Póyáng Hú), tọa lạc tại tỉnh Giang Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hồ Bà Dương · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Hồ Bắc · Xem thêm »

Hồ Diệu Bang

Hồ Diệu Bang (tiếng Trung Quốc: 胡耀邦 Bính âm: Hú Yàobāng, Wade-Giles: Hu Yao-pang; 20 tháng 11 năm 1915 – 15 tháng 4 năm 1989) là một nhà lãnh đạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Hồ Diệu Bang · Xem thêm »

Hồ Dương Trừng

Hồ Dương Trừng là một hồ nước ngọt cách thành phố Tô Châu 3 km về phía đông bắc, trong tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Hồ Dương Trừng · Xem thêm »

Hồ Nam

Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.

Mới!!: Trường Giang và Hồ Nam · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hồng Hồ

Hồng Hồ (chữ Hán giản thể: 洪湖市, Hán Việt: Hồng Hồ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Hồng Hồ · Xem thêm »

Hồng lâu mộng (chương trình truyền hình 1987)

Hồng lâu mộng là bộ phim truyền hình do Đài truyền hình trung ương Trung Quốc sản xuất căn cứ vào tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Tào Tuyết Cần, khởi quay năm 1984, hoàn thành và công chiếu năm 1987.

Mới!!: Trường Giang và Hồng lâu mộng (chương trình truyền hình 1987) · Xem thêm »

Hổ Khiêu Hiệp

Hổ Khiêu Hiệp (Hẻm núi Hổ Nhảy) là một hẻm núi mà đoạn sông Dương Tử chảy qua; tại đó tên gọi địa phương của con sông này là Kim Sa giang (金沙江; Jīnshā Jiāng) – nằm cách Lệ Giang 60 km về phía Bắc, trong địa phận tỉnh Vân Nam ở phía tây nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Hổ Khiêu Hiệp · Xem thêm »

Hiệu ứng Coriolis

hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. Gaspard-Gustave de Coriolis Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính, được đặt theo tên của Gaspard-Gustave de Coriolis-nhà toán học, vật lý học người Pháp đã mô tả nó năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace.

Mới!!: Trường Giang và Hiệu ứng Coriolis · Xem thêm »

Higuchi Ichiyō

Higuchi Ichiyō là bút hiệu của nhà văn người Nhật.

Mới!!: Trường Giang và Higuchi Ichiyō · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Trường Giang và Himalaya · Xem thêm »

HMS London (69)

HMS London (69) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''County'' của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc, và là chiếc dẫn đầu cho lớp phụ London.

Mới!!: Trường Giang và HMS London (69) · Xem thêm »

Hoa Đông

'''Hoa Đông''' Vùng Hoa Đông Hoa Đông (华东; 華東) là từ chỉ miền Đông Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hoa Đông · Xem thêm »

Hoa Nam

Đỏ đậm: Hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây; Đỏ tươi: Hoa Nam theo hành chính 1945-1949 Đỏ nhạt: Hoa Nam truyền thống Hoa Nam là khu vực miền nam Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Hoa Nam · Xem thêm »

Hoa Trung

Vùng Hoa Trung. Hoa Trung là từ chỉ miền Trung Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hoa Trung · Xem thêm »

Hoài Hà

Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.

Mới!!: Trường Giang và Hoài Hà · Xem thêm »

Hoàn Huyền

Hoàn Huyền (chữ Hán: 桓玄; 369-404), tự là Kính Đạo (敬道), hiệu là Linh Bảo (灵宝), là một quân phiệt thời Đông Tấn.

Mới!!: Trường Giang và Hoàn Huyền · Xem thêm »

Hoàn Nhan Lâu Thất

Hoàn Nhan Lâu Thất (chữ Hán: 完颜娄室) trong chánh sử có ba người, đều là thành viên thị tộc Hoàn Nhan, dân tộc Nữ Chân, tướng lãnh cuối triều Kim, được phân biệt dựa vào tuổi tác.

Mới!!: Trường Giang và Hoàn Nhan Lâu Thất · Xem thêm »

Hoàng Đắc Công

Hoàng Đắc Công (chữ Hán: 黃得功, ? – 1645), hiệu Hổ Sơn, người vệ Khai Nguyên (nay là thị xã Khai Nguyên, địa cấp thị Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Ninh), xước hiệu là Hoàng sấm tử, tướng lãnh nhà Minh, trấn thủ Lư Châu (nay là Hợp Phì), dời đi Nghi Chân (nay là thị xã Nghi Chinh, địa cấp thị Dương Châu, tỉnh Giang Tô), rồi lại về Lư Châu – một trong Giang Bắc tứ trấn do Đông Các đại học sĩ Sử Khả Pháp đặt ra.

Mới!!: Trường Giang và Hoàng Đắc Công · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Trường Giang và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Mới!!: Trường Giang và Hoàng Hà · Xem thêm »

Hoàng Hạc lâu

Hoàng Hạc lâu Hoàng Hạc lâu (黄鶴樓) là một ngôi tháp lịch sử, được cất trên vực đá Hoàng Hạc của núi Xà Sơn bên bờ sông Dương Tử, thuộc thành phố Vũ Hán tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hoàng Hạc lâu · Xem thêm »

Hoàng Sào

Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.

Mới!!: Trường Giang và Hoàng Sào · Xem thêm »

Hoàng Việt (nhà Minh)

Hoàng Việt (chữ Hán: 黄钺, ? – 1402), tự Thúc Dương, người châu Thường Thục, lộ Bình Giang, hành tỉnh Giang Nam, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Trường Giang và Hoàng Việt (nhà Minh) · Xem thêm »

Hoành Sa (đảo)

đảo Hoành Sa (đỏ) tại Thượng Hải (vàng) đảo Hoành Sa là một đảo phù sa ở vùng cửa sông của Trường Giang tại Thượng Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hoành Sa (đảo) · Xem thêm »

Hy Nhĩ

Hy Nhĩ hay Khả Khả Tây Lý (tiếng Mông Cổ: Aqênganggyai có nghĩa là Chúa tể của Mười nghìn núi) là một khu vực bị cô lập ở phía Tây bắc Thanh Hải-Thanh Tạng, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hy Nhĩ · Xem thêm »

Hươu sao Nam Trung Quốc

Hươu sao Nam Trung Quốc (Danh pháp khoa học: Cervus nippon kopschi) là một trong nhiều phân loài của loài hươu sao phân bố chủ yếu tại miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Hươu sao Nam Trung Quốc · Xem thêm »

Isokaze (lớp tàu khu trục)

Lớp tàu khu trục Isokaze (tiếng Nhật: 磯風型駆逐艦 - Isokazegata kuchikukan) là một lớp bao gồm bốn tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo trong giai đoạn cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và Isokaze (lớp tàu khu trục) · Xem thêm »

Isuzu (tàu tuần dương Nhật)

Isuzu (tiếng Nhật: 五十鈴) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Nagara'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Trường Giang và Isuzu (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Kaga (tàu sân bay Nhật)

Kaga (tiếng Nhật: 加賀, Gia Hạ) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; là chiếc tàu sân bay thứ ba của Hải quân Nhật được đưa vào hoạt động, với tên được đặt theo tỉnh Kaga cũ trước đây, nay thuộc tỉnh Ishikawa.

Mới!!: Trường Giang và Kaga (tàu sân bay Nhật) · Xem thêm »

Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc

Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus) là loài kỳ giông lớn nhất thế giới cũng như loài lưỡng cư lớn nhất, dài đến 180 cm, dù ngày nay nó hiếm khi đạt độ dài đó.

Mới!!: Trường Giang và Kỳ giông khổng lồ Trung Quốc · Xem thêm »

Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền

Bàn về hệ thống kỹ thuật của Vịnh Xuân quyền, trên sự quan sát bề nổi của nhiều người, đó là cảm nhận về một hệ thống khá đơn giản với vài ba bài quyền, một bài côn, một bài đao và một bài mộc nhân thung.

Mới!!: Trường Giang và Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền · Xem thêm »

Kham

Vị trí của Kham Kham (tiếng Tây Tạng: ཁམས; chuyển tự Wylie: Khams; chữ Hán giản thể: 康巴; Pinyin: Kāngbā), là một vùng hiện này được chia ra giữa các đơn vị cấp tỉnh của Trung Quốc là Khu tự trị Tây Tạng, và Tứ Xuyên nơi dân tộc Khampa, một phân nhóm của dân tộc Tây Tạng đang sinh sống.

Mới!!: Trường Giang và Kham · Xem thêm »

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Mới!!: Trường Giang và Khang Hi · Xem thêm »

Khải Đông

Khải Đông (chữ Hán phồn thể: 啟東市, chữ Hán giản thể: 启东市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Nam Thông, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Khải Đông · Xem thêm »

Khởi nghĩa Vũ Xương

Khởi nghĩa Vũ Xương là một cuộc khởi nghĩa của Trung Quốc có tác dụng như chất xúc tác cho cách mạng Tân Hợi, chấm dứt triều đại nhà Thanh và hàng nghìn năm phong kiến, khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Khởi nghĩa Vũ Xương · Xem thêm »

Khiếm thực

Lá của ''Euryale ferox'' Khiếm thực (danh pháp hai phần: Euryale ferox) là loài duy nhất trong chi Euryale.

Mới!!: Trường Giang và Khiếm thực · Xem thêm »

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi

Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi hay Khố Khố Đặc Mục Nhĩ (庫庫特穆爾,: ᠬᠥᠬᠡᠲᠡᠮᠦᠷ, phiên âm La Tinh: Köketemür,: Хөхтөмөр) không rõ năm sinh, mất ngày 17/9/1375, tên Hán là Vương Bảo Bảo (王保保), tướng lĩnh cuối đời nhà Nguyên, trụ cột của triều đình Bắc Nguyên.

Mới!!: Trường Giang và Khoách Khuếch Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Khu tự trị Tây Tạng

Khu tự trị Tây Tạng (tiếng Tạng: བོད་རང་སྐྱོང་ལྗོངས་; Wylie: Bod-rang-skyong-ljongs; tiếng Trung giản thể: 西藏自治区; tiếng Trung phồn thể: 西藏自治區; bính âm: Xīzàng Zìzhìqū) là một đơn vị hành chính cấp tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Khu tự trị Tây Tạng · Xem thêm »

Khuất Nguyên

Khuất Nguyên (chữ Hán: 屈原, 340 TCN - 278 TCN), tên thực Bình (平), biểu tự Nguyên, lại có biệt tự Linh Quân (霛均), là một chính trị gia, một nhà thơ yêu nước nổi tiếng thời Chiến Quốc thuộc nước Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Khuất Nguyên · Xem thêm »

Kim Lực

Kim Lực (tiếng Trung: 金力, Jin Li) sinh năm 1963 tại Thượng Hải, là một nhà di truyền học Trung Quốc, và là phó hiệu trưởng Đại học Phục Đán.

Mới!!: Trường Giang và Kim Lực · Xem thêm »

Kinh Châu

Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.

Mới!!: Trường Giang và Kinh Châu · Xem thêm »

Kinh Dương Vương

Kinh Dương vương (chữ Hán: 涇陽王); là một nhân vật truyền thuyết, ông nội Hùng Vương thứ nhất, thuộc dòng dõi Vua Thần Nông vốn được suy tôn làm thủy tổ của người Bách Việt.

Mới!!: Trường Giang và Kinh Dương Vương · Xem thêm »

Kinh Nam

Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).

Mới!!: Trường Giang và Kinh Nam · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Trường Giang và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Kinh tế thời Minh

Toàn bộ đất đai đã bị phá hủy bởi tầng lớp cai trị người Mông Cổ, bởi chiến tranh và bởi swj tham nhũng của các chính quyền địa phương, chính vì vậy có yêu cầu cấp bách phải cải cách và xây dựng lại nền kinh tế một cách triệt để nhất là ở miền Bắc Trung quốc.

Mới!!: Trường Giang và Kinh tế thời Minh · Xem thêm »

Kinh Thi

Kinh Thi là một bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, một trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

Mới!!: Trường Giang và Kinh Thi · Xem thêm »

Lâm Sĩ Hoằng

Lâm Sĩ Hoằng (? - 622) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của triều Tùy vào cuối thời gian trị vì của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Trường Giang và Lâm Sĩ Hoằng · Xem thêm »

Lã Mông

Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lã Mông · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Trường Giang và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lũ lụt tại Trung Quốc 2016

Vào giữa tháng 6 năm 2016, mưa lớn đã bắt đầu trên khắp miền nam Trung Quốc, gây ra lũ lụt chết người.

Mới!!: Trường Giang và Lũ lụt tại Trung Quốc 2016 · Xem thêm »

Lũ lụt Trung Quốc 2011

Lượng mưa trung bình hàng năm của nhiều tỉnh khác nhau ở Trung Quốc và Đài Loan. Lũ lụt Trung Quốc năm 2011 là một loạt các trận lụt xảy ra ở miền Trung và miền Nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Lũ lụt Trung Quốc 2011 · Xem thêm »

Lũ lụt Trung Quốc năm 1931

Lũ lụt năm 1931 ở Trung Quốc hoặc lũ lụt sông Hoàng Hà năm 1931 là một loạt các trận lụt tàn phá xảy ra ở Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lũ lụt Trung Quốc năm 1931 · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Trường Giang và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lô (huyện)

Lô (chữ Hán giản thể: 泸县, Hán Việt: Lô huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lô Châu, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Lô (huyện) · Xem thêm »

Lợn Thái Hồ

Lợn Thái Hồ (tiếng Trung: 太湖猪) là một giống lợn nhà tồn tại trong vùng hẹp của khí hậu cận nhiệt đới nhẹ xung quanh vùng hồ Thái trong Thung lũng trũng sông Dương Tử của Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lợn Thái Hồ · Xem thêm »

Lục Pháp Hòa

Lục Pháp Hòa (chữ Hán: 陆法和), tự đặt hiệu là Kinh Sơn cư sĩ (chữ Hán: 荆山居士), không rõ năm sinh năm mất, không rõ thân thế.

Mới!!: Trường Giang và Lục Pháp Hòa · Xem thêm »

Lục triều

Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lục triều · Xem thêm »

Lục Vũ

Tượng Lục Vũ tại Tây An. Lục Vũ (733 - 804) là học giả uyên bác đời nhà Đường được biết với những đóng góp nổi bật nghiên cứu về trà đạo.

Mới!!: Trường Giang và Lục Vũ · Xem thêm »

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634. Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất.

Mới!!: Trường Giang và Lụt · Xem thêm »

Lữ Văn Hoán

Lữ Văn Hoán (chữ Hán: 吕文焕, ? - ?), người huyện An Phong, Túc Châu, là tướng lĩnh cuối đời Nam Tống, trấn thủ thành Tương Dương 6 năm, cuối cùng đầu hàng nhà Nguyên sau trận Tương Phàn, dẫn đường cho người Mông Cổ nam hạ.

Mới!!: Trường Giang và Lữ Văn Hoán · Xem thêm »

Lỗ Túc

Lỗ Túc (chữ Hán: 鲁肃; 172 - 217), tên tự là Tử Kính (子敬), là một chính trị gia, tướng lĩnh quân sự và nhà ngoại giao phục vụ dưới trướng Tôn Quyền vào cuối thời Đông Hán ở lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lỗ Túc · Xem thêm »

Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1981)

Lệ Quyên tên thật là Vũ Lệ Quyên (sinh ngày 2 tháng 4 năm 1981) là nữ ca sĩ người Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1981) · Xem thêm »

Lệnh Ý Hoàng quý phi

Hiếu Nghi Thuần Hoàng hậu (tiếng Hán: 孝儀純皇后, a; 23 tháng 10, năm 1727 – 28 tháng 2 năm 1775), còn được biết đến dưới danh hiệu Lệnh Ý Hoàng quý phi (令懿皇貴妃), là một phi tần của Càn Long Đế và là sinh mẫu của Gia Khánh Đế.

Mới!!: Trường Giang và Lệnh Ý Hoàng quý phi · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Tây Tạng

Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử Tây Tạng · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Trường Giang và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Cảnh

Lý Cảnh (李璟, sau đổi thành Lý Cảnh 李景) (916Cựu Ngũ Đại sử, quyển 134. – 12 tháng 8, 961Tục tư trị thông giám, quyển 2..), nguyên danh Từ Cảnh Thông (徐景通), còn gọi là Từ Cảnh (徐璟) giai đoạn 937 - 939, tự là Bá Ngọc (伯玉), miếu hiệu Nguyên Tông (元宗), là quốc quân thứ hai (đôi khi còn gọi là Trung Chủ (中主)) của Nam Đường, một quốc gia tồn tại dưới thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lý Cảnh · Xem thêm »

Lý Dục

Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lý Dục · Xem thêm »

Lý Hóa Long (nhà Minh)

Lý Hóa Long (chữ Hán: 李化龙, 1555 – 1624), tên tự là Vu Điền, người huyện Trường Viên, phủ Đại Danh, hành tỉnh Bắc Trực Lệ, là quan viên, tướng lãnh trung kỳ đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lý Hóa Long (nhà Minh) · Xem thêm »

Lý Hi Liệt

Lý Hi Liệt (chữ Hán: 李希烈, bính âm: Li Xilie, 9 tháng 5 năm 786Tư trị thông giám, quyển 232), hay Đổng Hi Liệt (董希烈), là Tiết độ sứ Hoài Tây dưới thời đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lý Hi Liệt · Xem thêm »

Lý Hiến (Đông Hán)

Lý Hiến (chữ Hán: 李宪, ? – 30), người huyện Hứa Xương, quận Dĩnh Xuyên, Dự Châu, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lý Hiến (Đông Hán) · Xem thêm »

Lý Hiếu Cung

Lý Hiếu Cung (chữ Hán: 李孝恭; 591 – 640), là một thân vương và tướng lĩnh nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Lý Hiếu Cung · Xem thêm »

Lý Khắc Dụng

Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).

Mới!!: Trường Giang và Lý Khắc Dụng · Xem thêm »

Lý Tĩnh

Lý Tĩnh (chữ Hán: 李靖; 571 - 649), biểu tự Dược Sư (药师), người huyện Tam Nguyên, Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh Thiểm Tây Trung Quốc), là tướng lĩnh và khai quốc công thần nhà Đường, một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong Lăng Yên Các và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lý Tĩnh · Xem thêm »

Lý Tông Nhân

Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai. Ông làm Quyền Tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc khi Tưởng Giới Thạch từ chức năm 1947.

Mới!!: Trường Giang và Lý Tông Nhân · Xem thêm »

Lý Tục Tân

Lý Tục Tân (chữ Hán: 李续宾, 1818 – 1858), tự Địch Am, người Tương Hương, Hồ Nam, tướng lãnh Tương quân nhà Thanh.

Mới!!: Trường Giang và Lý Tục Tân · Xem thêm »

Lý Tử Thông

Lý Tử Thông (? - 622) là một thủ lĩnh nổi dậy sau khi Tùy Dạng Đế bị Vũ Văn Hóa Cập sát hại năm 618.

Mới!!: Trường Giang và Lý Tử Thông · Xem thêm »

Lý Thanh

Lý Thanh (chữ Hán: 李清, 1602 – 1683), tên tự là Tâm Thủy, hiệu là Ánh Bích, người huyện Hưng Hóa, phủ Dương Châu, Nam Trực Lệ, quan viên cuối đời Minh, tiếp tục phục vụ nhà Nam Minh.

Mới!!: Trường Giang và Lý Thanh · Xem thêm »

Lý Thành (nhà Kim)

Lý Thành (chữ Hán: 李成, ? - ?), tự Bá Hữu, người Quy Tín, Hùng Châu, vốn là tướng lãnh cấp thấp nhà Bắc Tống, trở thành trùm giặc cướp ở khoảng Giang - Hoài; sau đó đi theo nhà Lưu Tề; nhà Lưu Tề bị phế, tiếp tục phục vụ nhà Kim, tham gia đánh Nam Tống.

Mới!!: Trường Giang và Lý Thành (nhà Kim) · Xem thêm »

Liêm Khê

Nhèm Khê là một khu thuộc thành phố Cửu Giang, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Liêm Khê · Xem thêm »

Linh Cừ

Linh Cừ được khởi công vào khoảng 218 TCN và hoàn tất 5 năm sau đó; đó cũng là lần đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa xuất hiện đường sông nối từ sông Dương Tử qua Hàng Châu.

Mới!!: Trường Giang và Linh Cừ · Xem thêm »

Loạn An Sử

Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.

Mới!!: Trường Giang và Loạn An Sử · Xem thêm »

Loạn bảy nước

Loạn bảy nước (Thất quốc chi loạn, chữ Hán giản thể: 七国之乱, chữ Hán phồn thể: 七國之亂) là cuộc nổi loạn của 7 chư hầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Loạn bảy nước · Xem thêm »

Loạn Hầu Cảnh

Loạn Hầu Cảnh (chữ Hán: 侯景之乱, Hầu Cảnh chi loạn) là cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Lương của hàng tướng Hầu Cảnh đến từ nhà Đông Ngụy, diễn ra từ tháng 8 năm 548 đến tháng 4 năm 552.

Mới!!: Trường Giang và Loạn Hầu Cảnh · Xem thêm »

Loạn Hầu Cảnh (Đông Ngụy)

Loạn Hầu Cảnh (chữ Hán: 侯景之乱, Hầu Cảnh chi loạn) là cuộc nổi dậy của tướng lĩnh nhà Đông Ngụy là Hầu Cảnh chống lại quyền thần Cao Trừng diễn ra từ tháng 2 năm 547 đến tháng 1 năm 548.

Mới!!: Trường Giang và Loạn Hầu Cảnh (Đông Ngụy) · Xem thêm »

Loạn Hoàng Sào

Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.

Mới!!: Trường Giang và Loạn Hoàng Sào · Xem thêm »

Loạn Tam Phiên

Loạn Tam phiên (chữ Hán: 三藩之亂 tam phiên chi loạn; 1673-1681) là cuộc chiến giữa 3 phiên vương phía nam lãnh thổ Trung Quốc do Ngô Tam Quế cầm đầu chống lại vương triều nhà Thanh cuối thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Loạn Tam Phiên · Xem thêm »

Loạn Tô Tuấn

Loạn Tô Tuấn (chữ Hán: 蘇峻之亂, Tô Tuấn chi loạn), gọi đầy đủ là loạn Tô Tuấn, Tổ Ước (chữ Hán: 蘇峻, 祖約之亂, Tô Tuấn, Tổ Ước chi loạn) nổ ra vào năm Hàm Hòa thứ 2 (327) đời Đông Tấn, do Lịch Dương nội sử Tô Tuấn phát động, liên kết với Trấn tây tướng quân Tổ Ước, đến năm thứ 4 (329) mới kết thúc.

Mới!!: Trường Giang và Loạn Tô Tuấn · Xem thêm »

Long Trung đối sách

Long Trung đối sách (隆中對, Long Trung đối) là tên một chiến lược quân sự do Gia Cát Lượng đề ra thời Tam Quốc, chiến lược này được coi là nền tảng để Lưu Bị đánh chiếm đất nhằm tạo thế chân vạc với hai thế lực chính thời bấy giờ là Tào Tháo và Tôn Quyền.

Mới!!: Trường Giang và Long Trung đối sách · Xem thêm »

Lưu Diệp (Tam Quốc)

Lưu Diệp (? – 234), tên tự là Tử Dương, người Thành Đức, Hoài Nam, là trọng thần của tập đoàn quân phiệt Tào Ngụy vào cuối đời Đông Hán và đời Tam Quốc, phục vụ 3 thế hệ họ Tào từ khi là quân phiệt tới khi chính thức làm hoàng đế: Tào Tháo, Tào Phi và Tào Duệ.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Diệp (Tam Quốc) · Xem thêm »

Lưu Do

Lưu Do (chữ Hán: 劉繇; 157-198), hay Lưu Dao, là đại thần cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Do · Xem thêm »

Lưu Kiều

Lưu Kiều (chữ Hán: 劉喬, 249 - 311), tên tự là Trọng Ngạn, người quận Nam Dương, là tướng lĩnh cuối đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Kiều · Xem thêm »

Lưu Minh Truyền

Lưu Minh Truyền (07/09/1836 –12/01/1896), còn đọc là Lưu Minh Truyện, tên tự là Tỉnh Tam (省三), hiệu là Đại Tiềm Sơn Nhân, người Tây hương, huyện Hợp Phì, tỉnh An Huy, đại thần cuối đời Thanh, tướng lãnh trọng yếu của Hoài quân.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Minh Truyền · Xem thêm »

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế

Lưu Tống Hiếu Vũ Đế (chữ Hán: 劉宋孝武帝; 19 tháng 9 năm 430 – 12 tháng 7 năm 464), tên húy là Lưu Tuấn, tên tự Hưu Long (休龍), tiểu tự Đạo Dân (道民), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Tống Hiếu Vũ Đế · Xem thêm »

Lưu Tống Văn Đế

Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Tống Văn Đế · Xem thêm »

Lưu Thọ

Lưu Thọ (劉壽), tức Tề Ý vương (齊懿王), tên thật là là vị chư hầu vương thứ sáu của tiểu quốc Tề, một chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Thọ · Xem thêm »

Lưu Thiệu (Lưu Tống)

Lưu Thiệu (426–453), tên tự Hưu Viễn (休遠), thụy hiệu là Nguyên Hung (元凶, nghĩa là "đầu sỏ"), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Thiệu (Lưu Tống) · Xem thêm »

Lưu Tư (nhà Minh)

Lưu Tư (chữ Hán: 刘孜, ? – 1468), tự Hiển Tư, người Vạn An, Giang Tây, quan viên nhà Minh.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Tư (nhà Minh) · Xem thêm »

Lưu Tương (quân phiệt)

Lưu Tương (劉湘, 1888–1938) là một lãnh chúa quân phiệt Tứ Xuyên trong thời kỳ quân phiệt Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Tương (quân phiệt) · Xem thêm »

Lưu Vũ Tích

Tranh miêu tả Lưu Vũ Tích Lưu Vũ Tích (chữ Hán: 劉禹錫, 772-842) tự: Mộng Đắc (夢得); là viên quan và là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Vũ Tích · Xem thêm »

Lưu Văn Huy

Lưu Văn Huy (chữ Hán: 刘文辉; 1895–1976) là một quân phiệt Tứ Xuyên trong thời kỳ quân phiệt Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Lưu Văn Huy · Xem thêm »

Lương Giản Văn Đế

Lương Giản Văn Đế (梁簡文帝, 503–551), tên húy Tiêu Cương (蕭綱), tên tự Thế Toản (世纘), tiểu tự Lục Thông (六通), là một hoàng đế của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Lương Giản Văn Đế · Xem thêm »

Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.

Mới!!: Trường Giang và Lương Nguyên Đế · Xem thêm »

Malatang

Malatang được nấu từ nồi uyên ương (ảnh chụp ở Tây An) thành phố Bắc Kinh Malatang (chữ Trung phồn thể: 麻辣燙, chữ Trung giản thể: 麻辣烫, bính âm: má là tàng, Hán - Việt: ma lạt nãng) là món bình dân đặc sắc truyền thống bắt nguồn ở trấn Ngưu Hoa, địa cấp thị Lạc Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, lẩu cay Tứ Xuyên cũng là sự cải tiến ưu điểm đã hấp thu từ Malatang mà đến.

Mới!!: Trường Giang và Malatang · Xem thêm »

Mamenchisaurus

Mamenchisaurus (hay) là một chi khủng long Sauropoda nổi bật với cái cổ dài, dài hơn nửa chiều dài cơ thể.

Mới!!: Trường Giang và Mamenchisaurus · Xem thêm »

Mao Bảo

Mao Bảo (chữ Hán: 毛宝, ? – 339), tên tự là Thạc Chân, người Dương Vũ, Huỳnh Dương, là tướng lĩnh nhà Đông Tấn, có công tham gia dẹp loạn Tô Tuấn, về sau theo Dữu Lượng bắc phạt, bị Hậu Triệu đánh bại rồi chết đuối ở Trường Giang.

Mới!!: Trường Giang và Mao Bảo · Xem thêm »

Mao Cừ

Mao Cừ (chữ Hán: 毛璩, ? - 405), tự Thúc Liễn, người Dương Vũ, Huỳnh Dương, là tướng lĩnh nhà Đông Tấn.

Mới!!: Trường Giang và Mao Cừ · Xem thêm »

Mã Ân

Mã Ân (853-2 tháng 12 năm 930), tên tự Bá Đồ (霸圖), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Mục Vương (楚武穆王), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành vị quân chủ đầu tiên của nước Sở thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của Nam Sở mang tước "quốc vương".

Mới!!: Trường Giang và Mã Ân · Xem thêm »

Mã Lương

Mã Lương (187 - 222) (Phiên âm: Ma Liang); tên tự là Quý Thường (季常) và được gọi bằng biệt danh là Bạch mi (白眉) tức lông mày trắng, là một quân sư của Lưu Bị cuối thời kỳ nhà Hán và giai đoạn đầu thời kỳ Tam Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Mã Lương · Xem thêm »

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Mê Kông · Xem thêm »

Mạnh Sưởng (Hậu Thục)

Mạnh Sưởng (919–12 tháng 7, 965), sơ danh Mạnh Nhân Tán (孟仁贊), tự Bảo Nguyên (保元), được Tống Thái Tổ truy thụy hiệu là Sở Cung Hiếu Vương (楚恭孝王), là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Hậu Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Mạnh Sưởng (Hậu Thục) · Xem thêm »

Mộ Dung Đức

Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Mộ Dung Đức · Xem thêm »

Minekaze (tàu khu trục Nhật)

Minekaze (tiếng Nhật: 峯風) là chiếc dẫn đầu của lớp tàu khu trục Minekaze được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và Minekaze (tàu khu trục Nhật) · Xem thêm »

Minh Huệ Đế

Minh Huệ Đế (chữ Hán: 明惠帝, 5 tháng 12, 1377 – 13 tháng 7, 1402?), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Minh Huệ Đế · Xem thêm »

Minh Thành Tổ

Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

Mới!!: Trường Giang và Minh Thành Tổ · Xem thêm »

Minh Thái Tổ

Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).

Mới!!: Trường Giang và Minh Thái Tổ · Xem thêm »

Mơ (cây)

''Prunus mume'' - Тулузький музей Mơ, mơ ta, mơ Đông Á, mơ mai hay mai (danh pháp hai phần: Prunus mume) là một loài thuộc chi Mận mơ (Prunus) có nguồn gốc châu Á thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae).

Mới!!: Trường Giang và Mơ (cây) · Xem thêm »

Nagara (tàu tuần dương Nhật)

Nagara (tiếng Nhật: 長良) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó.

Mới!!: Trường Giang và Nagara (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Nam Hải quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Nam Hải (Nanhai). Bản đồ hành chính các quận phía Đông Bắc nước Nam Việt (khoảng thế kỉ 2-3 TCN), trong đó có quận Nam Hải Nam Hải quận là tên khu vực hành chính do nhà Tần thiết lập sau khi bình định đất Lĩnh Nam, bao gồm bốn huyện: Phiên Ngung (Phiên Ngu), Tây Hội (Tứ Hội), Bác La, Long Xuyên; có thuyết còn cho là gồm sáu huyện: Phiên Ngung, Tây Hội, Bác La, Long Xuyên, Liệt Giang, Yết Dương.

Mới!!: Trường Giang và Nam Hải quận · Xem thêm »

Nam Kinh

Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nam Kinh · Xem thêm »

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Mới!!: Trường Giang và Nam Lĩnh · Xem thêm »

Nam quyền

Nam quyền Nam Quyền là tên gọi cho tất cả các võ phái miền nam Trung Hoa có nguồn gốc từ chùa Nam Thiếu Lâm ở Phúc Kiến.

Mới!!: Trường Giang và Nam quyền · Xem thêm »

Nam sử

Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.

Mới!!: Trường Giang và Nam sử · Xem thêm »

Nam Tề Vũ Đế

Nam Tề Vũ Đế (chữ Hán: 南齊武帝; 440–493), tên húy là Tiêu Trách, tên tự Tuyên Viễn (宣遠), biệt danh Long Nhi (龍兒), là hoàng đế thứ hai của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nam Tề Vũ Đế · Xem thêm »

Nam Thông

Nam Thông là một địa cấp thị ở tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Nam Thông · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Trường Giang và Nam Việt · Xem thêm »

Nam Xương

Nam Xương (tiếng Hoa: 南昌) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Giang Tây ở đông nam Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nam Xương · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Trường Giang và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Núi Thành

Không có mô tả.

Mới!!: Trường Giang và Núi Thành · Xem thêm »

Nụy khấu

Hải tặc Nhật Bản đánh phá vào thế kỷ 16 Nụy khấu, Uy khấu hay Oa khấu (Chữ Hán phồn thể:; tiếng Trung Quốc: wōkòu; tiếng Nhật: わこう wakō; tiếng Triều Tiên: 왜구 waegu), nghĩa đen là "giặc lùn", là từ dùng để chỉ cướp biển với nhiều nguồn gốc xuất xứ, đánh phá cướp bóc vùng bờ biển Trung Quốc và Triều Tiên từ thế kỷ thứ 13 trở đi.

Mới!!: Trường Giang và Nụy khấu · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Ngũ Hồ thập lục quốc

Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.

Mới!!: Trường Giang và Ngũ Hồ thập lục quốc · Xem thêm »

Ngô (nước)

Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Ngô (nước) · Xem thêm »

Ngô Ngạn

Ngô Ngạn (chữ Hán: 吾彦, ? - ?), tên tự là Sĩ Tắc, người huyện Ngô, quận Ngô, là tướng lĩnh nhà Đông Ngô cuối thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Ngô Ngạn · Xem thêm »

Ngô Quốc Trinh

Ngô Quốc Trinh Ngô Quốc Trinh (chữ Hán: 吳國楨; bính âm: Wú Gúozhēn; Wade–Giles: Wu Kuo-Chen) (21 tháng 10 năm 1903 – 6 tháng 6 năm 1984) là một chính gia và sử gia Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Ngô Quốc Trinh · Xem thêm »

Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều

Ngụy Tấn Nam-Bắc triều Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (魏晋南北朝), gọi đầy đủ là Tam Quốc-Lưỡng Tấn-Nam-Bắc triều (三國兩晋南北朝), là một thời kỳ về cơ bản là phân liệt trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều · Xem thêm »

Ngữ hệ H'Mông-Miền

Ngữ hệ H'Mông-Miền (còn gọi là ngữ hệ Miêu–Dao) là một ngữ hệ gồm những ngôn ngữ nặng thanh điệu miền Nam Trung Quốc và Bắc Đông Nam Á lục địa.

Mới!!: Trường Giang và Ngữ hệ H'Mông-Miền · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Trường Giang và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Ngột Truật

Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Ngột Truật · Xem thêm »

Nghi Tân (huyện)

Nghi Tân (chữ Hán giản thể: 宜宾县, Hán Việt: Nghi Tân huyện) là một huyện của địa cấp thị Nghi Tân, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Nghi Tân (huyện) · Xem thêm »

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Trường Giang và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Nguyên Giang

Nguyên Giang có thể là tên gọi của.

Mới!!: Trường Giang và Nguyên Giang · Xem thêm »

Nguyên Thuận Đế

Nguyên Thuận Đế (1320 - 1370), hay Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế thứ 11 và là cuối cùng của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nguyên Thuận Đế · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Trường Giang và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Người Austronesia

Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.

Mới!!: Trường Giang và Người Austronesia · Xem thêm »

Người Khách Gia

Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.

Mới!!: Trường Giang và Người Khách Gia · Xem thêm »

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Mới!!: Trường Giang và Người Nùng · Xem thêm »

Người Tráng

Người Tráng hay người Choang (Chữ Tráng Chuẩn: Bouxcuengh, //; Chữ Nôm Tráng: 佈壯 bính âm: Bùzhuàng; Chữ Hán giản thể: 壮族, phồn thể: 壯族, bính âm: Zhuàngzú; Chữ Thái: ผู้จ้วง, Phu Chuang) là một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở khu tự trị dân tộc Tráng Quảng Tây phía nam Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Người Tráng · Xem thêm »

Nhanh như chớp (trò chơi truyền hình)

Nhanh như chớp là trò chơi truyền hình được Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh và công ty Đông Tây Promotion phối hợp sản xuất và có bản quyền từ Thái Lan.

Mới!!: Trường Giang và Nhanh như chớp (trò chơi truyền hình) · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Trường Giang và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Nam Minh

Nhà Nam Minh (Tiếng Trung: 南明, bính âm: Nán Míng, Hán-Việt: Nam Minh Triều; nghĩa là "triều Minh ở phía Nam") (1644 - 1662) là tên gọi của một Triều đại được chính dòng dõi con cháu của nhà Minh thành lập ở phía Nam Trung Quốc sau khi kinh đô Bắc Kinh bị Lý Tự Thành chiếm được vào năm 1644.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Nam Minh · Xem thêm »

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Nguyên · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Trường Giang và Nhà Triệu · Xem thêm »

Nhâm Hiêu

Nhâm Hiêu (? – 206 TCN), hay Nhâm Ngao, là tướng nhà Tần, có công đánh chiếm Lĩnh Nam.

Mới!!: Trường Giang và Nhâm Hiêu · Xem thêm »

Nhạc Phi

Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng. Ông là một trong những vị tướng nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc, chức tước của ông trước khi bị sát hại là Đại nguyên soái. Người Trung Hoa luôn lấy Nhạc Phi làm gương, xem ông là anh hùng dân tộc, một bậc sĩ phu dũng liệt trung thần.

Mới!!: Trường Giang và Nhạc Phi · Xem thêm »

Nhị Kiều

Nhị Kiều của Giang Đông (chữ Hán: 江東二喬), là hai chị em sống tại huyện Hoàn, quận Lư Giang (廬江; nay là huyện Tiềm Sơn, tỉnh An Huy), xứ Đông Ngô, đầu thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Nhị Kiều · Xem thêm »

Nhuận Châu

Nhuận Châu chữ Hán phồn thể: 潤州區, chữ Hán giản thể:润州区) là một quận thuộc địa cấp thị Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nhuận Châu nằm ở phía tây Trấn Giang, phía đông cách Kinh Khẩu qua Đại Vận Hà, đông nam giáp khu mới Trấn Giang, phía bắc giáp Trường Giang. Ở đây có cầu Nhuận Dương bắc qua Trường Giang nối với Dương Châu. Trấn Giang có Kim Sơn có phong cảnh đẹp nổi tiếng.

Mới!!: Trường Giang và Nhuận Châu · Xem thêm »

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1940.

Mới!!: Trường Giang và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1940) · Xem thêm »

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1941.

Mới!!: Trường Giang và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Niệp quân

Niệp quân là những lực lượng vũ trang nông dân hoạt động tại các khu vực giáp ranh của 8 tỉnh An Huy - Hà Nam - Sơn Đông - Giang Tô - Hồ Bắc - Thiểm Tây - Sơn Tây - Hà Bắc ở phía bắc Trường Giang chống lại chính quyền nhà Thanh trong khoảng thời gian 1851 - 1868.

Mới!!: Trường Giang và Niệp quân · Xem thêm »

Nước Việt

Nước Việt có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Trường Giang và Nước Việt · Xem thêm »

Okikaze (tàu khu trục Nhật)

Okikaze (tiếng Nhật: 沖風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và Okikaze (tàu khu trục Nhật) · Xem thêm »

Phí Mục (Bắc Ngụy)

Phí Mục (chữ Hán: 费穆, 477 – 529), tự Lãng Hưng, người quận Đại, tướng lãnh cuối đời nhà Bắc Ngụy.

Mới!!: Trường Giang và Phí Mục (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Phù Kiên

Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Phù Kiên · Xem thêm »

Phù Lăng

Phù Lăng (chữ Hán giản thể:涪陵区, Hán Việt: Phù Lăng khu) là một quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Phù Lăng · Xem thêm »

Phạm Tăng

Phạm Tăng (chữ Hán: 范增; 277 – 204 TCN) là tướng nhà Tây Sở trong lịch sử Trung Quốc, người thôn Cư Sào (quận Cư Sào, thị Sào Hồ, tỉnh An Huy), hạt Hoài Dương, nay thuộc An Huy, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Phạm Tăng · Xem thêm »

Phụ Công Thạch

Phụ Công Thạch (? - 624) là một thủ lĩnh nổi dậy vào thời Tùy mạt Đường sơ.

Mới!!: Trường Giang và Phụ Công Thạch · Xem thêm »

Phụng Tiết

Phụng Tiết (chữ Hán giản thể:奉节县, Hán Việt: Phụng Tiết huyện) là một huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Phụng Tiết · Xem thêm »

Phương diện quân 6 (Đế quốc Nhật Bản)

Phương diện quân 6 (第6方面軍, Dai roku hōmen gun), là một phương diện quân của quân đội Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh Trung-Nhật và thế chiến thứ 2.

Mới!!: Trường Giang và Phương diện quân 6 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Quang Anh

Nguyễn Quang Anh (sinh năm 2001) là một Ca sĩ trẻ của Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Quang Anh · Xem thêm »

Quách Khản

Quách Khản (chữ Hán: 郭侃, 1217 – 1277), tên tự là Trọng Hòa, người huyện Trịnh, Hoa Châu, là tướng lĩnh người dân tộc Hán, từng tham gia cuộc tây chinh thứ ba của Đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Trường Giang và Quách Khản · Xem thêm »

Quân Bắc Dương

Tân quân Bắc Dương đang huấn luyện Quân Bắc Dương (Tiếng Trung: 北洋軍; Bính âm: Běiyáng-jūn) là lực lượng quân sự kiểu phương Tây do triều đình nhà Thanh thành lập vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Trường Giang và Quân Bắc Dương · Xem thêm »

Quân Khăn Đỏ

Quân Khăn Đỏ là các lực lượng khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên, ban đầu là do các tông giáo dân gian như Minh giáo, Di Lặc giáo, Bạch Liên giáo kết hợp phát động.

Mới!!: Trường Giang và Quân Khăn Đỏ · Xem thêm »

Quạ ba chân

Kamon Nhật Bản. Hình tượng quạ ba chân thường được tìm thấy trong thần thoại và nghệ thuật. Quạ ba chân là một sinh vật được tìm thấy trong một loạt các truyện thần thoại và tác phẩm nghệ thuật khác nhau ở khu vực Đông Á. Nó được tin là có tồn tại trong văn hoá Đông Á và đại diện cho mặt trời.

Mới!!: Trường Giang và Quạ ba chân · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Tây

Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Quảng Tây · Xem thêm »

Quế Giang

Hệ thống sông Châu Giang. Trên bản đồ này sông Quế được viết là Gui. Quế Giang (tiếng Trung: 桂江) hay sông Quế là tên gọi của một con sông chảy qua khu vực đông bắc khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Quế Giang · Xem thêm »

Quế Lâm, Quảng Tây

Quế Lâm (tiếng Tráng: Gveihlaem,; Wade-Giles: Kuei-lin, bính âm bưu chính: Kweilin; tiếng Tráng: Gveilinz) là một địa cấp thị ở phía đông bắc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc, phía tây sông Li Giang.

Mới!!: Trường Giang và Quế Lâm, Quảng Tây · Xem thêm »

Quỳ Đông thập tam gia

Quỳ Đông thập tam gia (chữ Hán: 夔東十三家) còn gọi là Xuyên Đông thập tam gia (川東十三家) hay Quỳ Đông tứ gia (夔東四家) là những cánh nghĩa quân kháng Thanh, hoạt động ở các tỉnh Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Thiểm Tây, Hà Nam, từng hội họp ở phía đông Quỳ Châu (nay là Phụng Tiết, Trùng Khánh).

Mới!!: Trường Giang và Quỳ Đông thập tam gia · Xem thêm »

Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai

Nội chiến Quốc-Cộng lần thứ 2; 1946-1950 là cuộc chiến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng Trung Quốc tranh chấp quyền kiểm soát Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Trường Giang và Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai · Xem thêm »

Rafetus

Rafetus là một chi rùa mai mềm có nguy cơ tuyệt chủng cao trong phân họ Trionychinae, họ Ba ba (Trionychidae).

Mới!!: Trường Giang và Rafetus · Xem thêm »

Rùa mai mềm Thượng Hải

Rùa mai mềm Thượng Hải, giải Thượng Hải, hay rùa mai mềm khổng lồ sông Dương Tử (tiếng Trung: 斑鳖: ban miết) (danh pháp khoa học: Rafetus swinhoei) là một loài rùa mai mềm.

Mới!!: Trường Giang và Rùa mai mềm Thượng Hải · Xem thêm »

Sake

Thùng sake tại Đền Itsukushima. Xưởng nấu rượu sake tại Takayama. Sake (phiên âm tiếng Việt sa kê) theo cách hiểu phổ biến trên thế giới là một thứ rượu nhẹ truyền thống nấu từ gạo qua nhiều công đoạn lên men mà người Nhật gọi là Nihonshu (日本酒 | Rượu Nhật Bản) hoặc Luật Thuế Rượu của Nhật Bản gọi là Seishu.

Mới!!: Trường Giang và Sake · Xem thêm »

Sawakaze (tàu khu trục Nhật)

Sawakaze (tiếng Nhật: 澤風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và Sawakaze (tàu khu trục Nhật) · Xem thêm »

Sái (nước)

Sái quốc (chữ Hán: 蔡國), còn gọi là Thái quốc, là một tiểu quốc chư hầu nhà Chu tại Trung Quốc trong thời kỳ Xuân Thu.

Mới!!: Trường Giang và Sái (nước) · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Lịch Xã Ninh Ba

Sân bay quốc tế Lịch Xã Ninh Ba là một sân bay (cảng hàng không, phi trường) ở thành phố Ninh Ba, trong đồng bằng Dương Tử, là sân bay lớn thứ nhì ở tỉnh Chiết Giang.

Mới!!: Trường Giang và Sân bay quốc tế Lịch Xã Ninh Ba · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Tiêu Sơn Hàng Châu

Sân bay quốc tế Tiêu Sơn Hàng Châu (tên tiếng Anh: Hangzhou Xiaoshan International Airport là sân bay chính phục vụ Hàng Châu, thủ phủ tỉnh Chiết Giang nằm bên bờ Dương Tử. Sân bay này được xây bên bờ nam của sông Tiền Đường ở quận Tiêu Sơn, cách trung tâm Hàng Châu 27 km.

Mới!!: Trường Giang và Sân bay quốc tế Tiêu Sơn Hàng Châu · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Trường Giang và Sông · Xem thêm »

Sông Đà Đà

Sông Đà Đà Sông Đà Đà (tiếng Trung: 沱沱河, Đà Đà hà), còn gọi là sông Thác Thác (托托河, Thác Thác hà), được coi là nơi phát nguyên của sông Trường Giang (Dương Tử).

Mới!!: Trường Giang và Sông Đà Đà · Xem thêm »

Sông Đại Độ

Sông Đại Độ (tiếng Trung: 大渡河) là một con sông tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Sông Đại Độ · Xem thêm »

Sông Cám

Sông Cám hay Cám Giang là tên gọi của một trong 7 chi lưu lớn của sông Trường Giang, là con sông lớn nhất trong tỉnh Giang Tây, chảy theo hướng nam bắc xuyên qua tỉnh Giang Tây.

Mới!!: Trường Giang và Sông Cám · Xem thêm »

Sông Dân

Sông Dân (Trung văn: 岷江, bính âm: Mínjiāng), còn được gọi là sông Mân, là một con sông nằm ở trung tâm tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc với chiều dài 735 km.

Mới!!: Trường Giang và Sông Dân · Xem thêm »

Sông Gia Lăng

Sông Gia Lăng (Hán-Việt: Gia Lăng giang) là một sông nhánh của sông Dương Tử với đầu nguồn của nó ở tỉnh Cam Túc.

Mới!!: Trường Giang và Sông Gia Lăng · Xem thêm »

Sông Hán

Sông Hán hay Hán giang có thể là tên của các con sông.

Mới!!: Trường Giang và Sông Hán · Xem thêm »

Sông Hằng

Sông Hằng (tiếng Hindi: गंगा, tiếng Bengal: গঙ্গা, tiếng Phạn: गङ्गा / Ganga, Hán-Việt: 恒河 / Hằng hà) là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Đ. Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.

Mới!!: Trường Giang và Sông Hằng · Xem thêm »

Sông Kim Sa

Một đoạn sông Kim Sa trong tỉnh Vân Nam. Sông Kim Sa (金沙江, Hán Việt: Kim Sa giang) là tên gọi của đoạn thượng du sông Trường Giang, cũng là cách chỉ đoạn thượng du sông Trường Giang từ cửa sông Ba Đường trong huyện Ngọc Thụ của tỉnh Thanh Hải đến cửa sông Dân Giang trong thị xã Nghi Tân của tỉnh Tứ Xuyên, còn từ Nghĩa Tân trở xuống mới chính thức gọi là Trường Giang.

Mới!!: Trường Giang và Sông Kim Sa · Xem thêm »

Sông Nguyên

Sông Nguyên (hay 沅水; pinyin: Yuánshuǐ, Hán Việt: Nguyên Giang, Nguyên Thủy) là một trong bốn con sông lớn ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, một chi lưu của sông Dương T. Sông Nguyên dài 1.033 km, trong đó đoạn chảy qua Hồ Nam dài 568 km, bắt nguồn ở tỉnh Quý Châu, tại núi Miêu.

Mới!!: Trường Giang và Sông Nguyên · Xem thêm »

Sông Nhã Lung

Sông Nhã Lung (tiếng Trung: 雅砻江, Hán-Việt: Nhã Lung giang, tiếng Tạng: nyag-chu) là một con sông ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Sông Nhã Lung · Xem thêm »

Sông Tầm Dương

Sông Tầm Dương (chữ Hán: 浔阳江; bính âm: Xúnyáng Jiāng - Tầm Dương Giang), là một khúc sông Trường Giang chảy qua địa phận Tầm Dương, ở phía bắc thành phố Cửu Giang (tỉnh Giang Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Trường Giang và Sông Tầm Dương · Xem thêm »

Sông Tư

Sông Tư (Tư Giang hay Tư Thủy, chữ Hán giản thể: 资江 hay 资水; chữ Hán phồn thể: 資江 hay 資水; bính âm: zī jiāng; Wade-Giles: Tzu¹-chiang¹) là một trong bốn con sông lớn nhất ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Sông Tư · Xem thêm »

Sông Tương

Tương Giang hay Tương Thuỷ hay sông Tương (tiếng Trung: 湘江 hay "湘水", pinyin: Xiāng Jiāng, Xiāng Shǔi; Wade-Giles: "hsiāng chiāng" hay "hsiāng shuǐ"), là một con sông, chi lưu chính của sông Trường Giang, chảy qua tỉnh Hồ Nam, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Sông Tương · Xem thêm »

Sùng Khánh Hoàng thái hậu

Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu (chữ Hán: 孝聖憲皇后, ᡥᡳᠶᠣᠣᡧᡠᠩᡤᠠᡝᠨᡩᡠᡵᡳᠩᡤᡝᡨᡝᠮᡤᡝᡨᡠᠯᡝᡥᡝᡥᡡᠸᠠᠩᡥᡝᠣ|v.

Mới!!: Trường Giang và Sùng Khánh Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Sùng Minh (đảo)

Đảo Sùng Minh là một hòn đảo nằm ở cửa sông của Trường Giang.

Mới!!: Trường Giang và Sùng Minh (đảo) · Xem thêm »

Sùng Minh (quận)

Sùng Minh (tiếng Trung: 崇明县, Hán Việt: Sùng Minh khu) là khu đảo duy nhất của thành phố trực thuộc trung ương Thượng Hải, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Sùng Minh (quận) · Xem thêm »

Sếu gáy trắng

Sếu gáy trắng (danh pháp hai phần: Grus vipio) là một loài chim thuộc họ Sếu (Gruidae).

Mới!!: Trường Giang và Sếu gáy trắng · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Trường Giang và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở Hoài vương

Sở Hoài vương (楚懷王, ?- 296 TCN, trị vì: 328 TCN-299 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Hoè (熊槐) hay Mị Hòe (芈槐), là vị vua thứ 40 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Sở Hoài vương · Xem thêm »

Sở Nghĩa Đế

Sở Nghĩa Đế (chữ Hán: 楚義帝; ?-206 TCN), cũng còn gọi là Sở (Hậu) Hoài vương, tên thật là Hùng Tâm (熊心), là vua nước Sở cuối thời Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Sở Nghĩa Đế · Xem thêm »

Sendai (tàu tuần dương Nhật)

Sendai (tiếng Nhật: 川内) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm ba chiếc, và được đặt tên theo sông Sendai ở về phía Nam Kyūshū thuộc Nhật Bản.

Mới!!: Trường Giang và Sendai (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Shimomura Sadamu

sinh ngày 23 tháng 9 năm 1887 mất ngày 25 tháng 3 năm 1968, là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Bộ trưởng Bộ Chiến tranh cuối cùng của Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Trường Giang và Shimomura Sadamu · Xem thêm »

Siêu khuyển thần thông

Siêu khuyển thần thông hay Trường Giang số bảy, Trường Giang thất hiệu (chữ Hán: 長江七號, Bính âm: Cháng Jiāng qī hào; Hán Việt: Trường Giang thất hiệu) là một bộ phim Hồng Kông ra mắt năm 2008.

Mới!!: Trường Giang và Siêu khuyển thần thông · Xem thêm »

Tam Giang Tịnh Lưu

Tam Giang Tịnh Lưu là một khu vực bảo tồn tại tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Tam Giang Tịnh Lưu · Xem thêm »

Tam Hiệp

trái nhỏ Tam Hiệp (tiếng Trung: 三峡, với nghĩa tam là 3, hiệp/hạp là khe, hẻm núi) bao gồm 3 khe sông là: Cù Đường hiệp (瞿塘峡), Vu hiệp (巫峡), Tây Lăng hiệp (西陵峡).

Mới!!: Trường Giang và Tam Hiệp · Xem thêm »

Tam Hiệp (định hướng)

Tam Hiệp có thể là.

Mới!!: Trường Giang và Tam Hiệp (định hướng) · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tam Quốc · Xem thêm »

Tàu cánh ngầm

Jetfoil Toppi là một chiếc tàu nối Yakushima, Đảo Tanegashima và cảng Kagoshima tại Nhật Bản. Tàu cánh ngầm là một chiếc tàu có cánh giống như những chiếc lá lắp trên các giằng phía dưới thân.

Mới!!: Trường Giang và Tàu cánh ngầm · Xem thêm »

Tân Khí Tật

Tân Khí Tật (chữ Hán: 辛棄疾, 1140-1207), nguyên tự: Thản Phu, sau đổi là: Ấu An, hiệu: Giá Hiên Cư Sĩ; là quan thời Nam Tống, và là nhà làm từ nổi tiếng trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tân Khí Tật · Xem thêm »

Tân Tì

Tân Tì hay Tân Bì (chữ Hán: 辛毗, ? – ?), còn dịch thành Tân Tỉ, tự Tá Trị, nguyên quán là quận Lũng Tây, sinh quán là Dương Địch, Dĩnh Xuyên, mưu sĩ tập đoàn quân phiệt Tào Ngụy thời Tam Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tân Tì · Xem thêm »

Tây Khang

Tây Khang (西康省 Xīkāng Shěng), là một tỉnh không còn tồn tại của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tây Khang · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Trường Giang và Tây Tạng · Xem thêm »

Tô Châu

Tô Châu (tên cổ: 吳-Ngô) là một thành phố với một lịch sử lâu đời nằm ở hạ lưu sông Dương Tử và trên bờ Thái Hồ thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tô Châu · Xem thêm »

Tô Giam

Tô Giam (chữ Hán: 苏缄, ? – 1076), tên tự là Tuyên Phủ, là quan viên, tướng lãnh nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tô Giam · Xem thêm »

Tôn Bảo Kỳ

Tôn Bảo Kỳ (6 tháng 4 năm 1867 - ngày 3 tháng 2 năm 1931) là một quan chức chính phủ, bộ trưởng bộ ngoại giao và Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tôn Bảo Kỳ · Xem thêm »

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh sự du nhập, phát triền và hòa trộn giữa các tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống với ngoại lai trên vùng lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ này.

Mới!!: Trường Giang và Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Tôn Khánh Thành

Tôn Khánh Thành (chữ Hán: 孙庆成, ? - 1812) là tướng lãnh nhà Thanh, từng tham chiến tại Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Tôn Khánh Thành · Xem thêm »

Tôn Nho

Tôn Nho (? - 3 tháng 7 năm 892.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Tôn Nho · Xem thêm »

Tôn Sách

Tôn Sách (chữ Hán: 孫策; 175 - 200), tự Bá Phù (伯符), là một viên tướng và một lãnh chúa trong thời kỳ cuối của Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tôn Sách · Xem thêm »

Tôn Thiều

Tôn Thiều (chữ Hán: 孙韶, 188 – 241), tự Công Lễ, người Thọ Xuân, Ngô Quận, tông thất, tướng lãnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tôn Thiều · Xem thêm »

Tùng Tư

Tùng Tư (chữ Hán giản thể: 松滋市, Hán Việt: Tùng Tư thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Kinh Châu, tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Tùng Tư · Xem thêm »

Tùy mạt Đường sơ

Tùy Dạng Đế, do họa sĩ thời Đường Diêm Lập Bản họa (khoảng 600–673) Chân dung Đường Cao Tổ Tùy mạt Đường sơ (隋末唐初) đề cập đến một giai đoạn mà trong đó triều đại Tùy tan rã thành một số quốc gia đoản mệnh, trong đó một số quân chủ nguyên là quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy, và một số quân chủ là các thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân, sau đó các quốc gia này dần bị triều Đường thôn tính.

Mới!!: Trường Giang và Tùy mạt Đường sơ · Xem thêm »

Tạ An

Tượng Tạ An Tạ An (chữ Hán: 謝安, 320 - 385), tên tự là An Thạch (安石), nguyên quán ở huyện Lịch Dương, Trần quận, là nhà chính trị, quân sự lớn và đại thần dưới thời Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tạ An · Xem thêm »

Tạ Đạo Thanh

Tạ Đạo Thanh (chữ Hán: 謝道清; 1210 - 1283), thông gọi Thọ Hòa Thái hậu (寿和太后), là Hoàng hậu chính thức duy nhất của Tống Lý Tông Triệu Quân.

Mới!!: Trường Giang và Tạ Đạo Thanh · Xem thêm »

Tả Lương Ngọc

Tả Lương Ngọc (chữ Hán: 左良玉, 1599 – 1645), tên tự là Côn Sơn, người Lâm Thanh, Sơn Đông, là tướng lĩnh cuối đời Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tả Lương Ngọc · Xem thêm »

Tấn An Đế

Tấn An Đế (382–419), tên thật là Tư Mã Đức Tông (司馬德宗), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tấn An Đế · Xem thêm »

Tấn Nguyên Đế

Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.

Mới!!: Trường Giang và Tấn Nguyên Đế · Xem thêm »

Tấn Thành Đế

Tấn Thành Đế (321 – 26 tháng 7 năm 342), tên thật là Tư Mã Diễn (司馬衍), tên tự Thế Căn (世根), là một Hoàng đế Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tấn Thành Đế · Xem thêm »

Tần Gia (tướng)

Tần Gia (chữ Hán: 秦嘉, bính âm: Qín Jiā, ? – 208 TCN) là tướng nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tần Gia (tướng) · Xem thêm »

Tần Lĩnh

Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tần Lĩnh · Xem thêm »

Tần Lương Ngọc

Tần Lương Ngọc (chữ Hán: 秦良玉, 1574 -1648), tự Trinh Tố, người Trung Châu, Tứ Xuyên, là nữ danh tướng kháng Thanh cuối đời nhà Minh.

Mới!!: Trường Giang và Tần Lương Ngọc · Xem thêm »

Tần Tông Quyền

Tần Tông Quyền (? - 1 tháng 4 năm 889) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Tần Tông Quyền · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Trường Giang và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tập đoàn quân 11 (Đế quốc Nhật Bản)

Tập đoàn quân 11 (第11軍, Dai-jyū-ichi gun), là một tập đoàn quân của Đế quốc Nhật Bản, tham gia chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2.

Mới!!: Trường Giang và Tập đoàn quân 11 (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ Ôn

Từ Ôn (862Tân Ngũ Đại sử, quyển 61.-20 tháng 11 năm 927Tư trị thông giám, quyển 276..), tên tự Đôn Mỹ (敦美), gọi theo thụy hiệu là Tề Trung Vũ Vương (齊忠武王), sau được Từ Tri Cáo truy thụy hiệu Vũ hoàng đế và miếu hiệu Nghĩa Tổ (義祖), là một đại tướng và người phụ chính của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Từ Ôn · Xem thêm »

Từ Kính Thành

Từ Kính Thành (chữ Hán: 徐敬成, 540 – 575), người An Lục, Hồ Bắc, tướng lĩnh nhà Trần thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Từ Kính Thành · Xem thêm »

Từ Văn (nhà Kim)

Từ Văn (chữ Hán: 徐文, ? – ?), tự Ngạn Vũ, xước hiệu Từ đại đao, ban đầu có hộ tịch ở huyện Dịch, phủ Lai Châu, sau đó dời nhà sang huyện Giao Thủy.

Mới!!: Trường Giang và Từ Văn (nhà Kim) · Xem thêm »

Tỷ Quy

Tỷ Quy là một huyện thuộc địa cấp thị Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tỷ Quy · Xem thêm »

Tống Đoan Tông

Tống Đoan Tông (chữ Hán: 宋端宗; 10 tháng 7 năm 1268 - 8 tháng 5 năm 1278), còn gọi là Tống Đế Thị (宋帝昰), thụy hiệu Dụ Văn Chiêu Vũ Mẫn Hiếu hoàng đế (裕文昭武愍孝皇帝), hay Hiếu Cung Nhân Dụ Từ Thánh Duệ Văn Anh Vũ Cần Chánh hoàng đế (孝恭仁裕慈聖睿文英武勤政皇帝), tên thật là Triệu Thị (趙昰), là vị hoàng đế thứ tám và cũng là áp chót của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tống Đoan Tông · Xem thêm »

Tống Chân Tông

Tống Chân Tông (chữ Hán: 宋真宗, 23 tháng 12 năm 968 - 23 tháng 3 năm 1022), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 997 đến năm 1022, tổng cộng 25 năm.

Mới!!: Trường Giang và Tống Chân Tông · Xem thêm »

Tống Cung Đế

Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc. Ông nối ngôi sau cái chết của cha Tống Độ Tông vào năm 1274. Trong thời gian Cung Tông trị vì, triều đại nhà Tống luôn bị điên đảo trước cuộc xâm lược mạnh mẽ của binh đoàn Mông - Nguyên. Lúc này, đội quân Mông Cổ đã vượt qua dòng sông Dương Tử (Trường Giang), và trên đường tiến chiếm lấy vùng Hàng Châu. Bị giặc ép buộc phải đầu hàng, Thái hoàng Thái hậu nhà Nam Tống phải buộc sang chầu Mông - Nguyên. Sau đó, tuy chính quyền Nam Tống ra sức tìm cách kháng Nguyên, nhưng trước thế mạnh đối phương, Tống Cung Tông bị bắt. Sau khi bị bắt, đối phương không giết ông, mà giáng phong ông làm Doanh quốc công, và đến năm 1289, Khả hãn Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Khubilai Khan, sau này là Nguyên Thế Tổ, chiếm trọn Trung Hoa) đưa Tống Cung Tông đến sống ở miền Tây Tạng, bắt ông phải cắt tóc đi tu"Tống sử" của Thoát Thoát.. Trong thời gian làm nhà sư, Cung Tông đã có nhiều đóng góp to lớn với Phật giáo Trung Quốc"Các đời đế vương Trung Hoa" của Nguyễn Khắc Thuần., đặc biệt trong nửa cuộc đời còn lại của mình, ông chuyên tâm vào con đường dịch sách kinh của Phật giáo Tây Tạng thành tiếng Hoa để truyền bá cho dân tộc Trung Hoa về những giáo lý mới trong Phật giáo Lạt Ma Tây Tạng. Nhưng, ông không bao giờ quên mình là Hoàng đế của Nam Tống, bản thân ông căm thù Mông Cổ, nhưng bất lực, nên ông tiêu khiển bằng cách làm thơ. Các bài thơ của ông thể hiện sự ước ao yên bình cho triều đại Nam Tống của mình, thể hiện ý chí căm thù Mông Nguyên, quyết không phục họ; cũng vì vậy, mà bài thơ này đã chọc tức đến Hoàng đế Mông Nguyên. Hậu quả là cái chết đã giáng xuống đầu ông vào năm 1323, lúc ông 53 tuổi.

Mới!!: Trường Giang và Tống Cung Đế · Xem thêm »

Tống Lý Tông

Tống Lý Tông (chữ Hán: 宋理宗, 26 tháng 1 năm 1205 - 16 tháng 11 năm 1264), thụy hiệu đầy đủ Kiến Đạo Bị Đức Đại Công Phục Hưng Liệt Văn Nhân Vũ Thánh Minh An Hiếu hoàng đế (建道備德大功復興烈文仁武聖明安孝皇帝)Tống sử, quyển 41, tên thật là Triệu Dữ Cử (趙與莒), Triệu Quý Thành (趙貴誠) hay Triệu Quân (趙昀), là vị hoàng đế thứ 14 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng là vị hoàng đế thứ năm của thời đại Nam Tống (1127 - 1279).

Mới!!: Trường Giang và Tống Lý Tông · Xem thêm »

Tống Ninh Tông

Tống Ninh Tông (chữ Hán: 宋寧宗, 18 tháng 11, 1168 - 18 tháng 9, 1224), thụy hiệu đầy đủ là Pháp Thiên Bị Đạo Thuần Đức Mậu Công Nhân Văn Triết Vũ Thánh Duệ Cung Hiếu hoàng đế (法天備道純德茂功仁文哲武聖睿恭孝皇帝), tên thật là Triệu Khoáng (趙擴), là hoàng đế thứ 13 của nhà Tống và cũng là hoàng đế thứ tư của nhà Nam Tống trong lịch sử Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Tống Ninh Tông · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Trường Giang và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tenryū (lớp tàu tuần dương)

Lớp tàu tuần dương Tenryū (tiếng Nhật: 天龍型軽巡洋艦; Tenryū-gata keijunyōkan) là những tàu tuần dương hạng nhẹ đầu tiên mà Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng.

Mới!!: Trường Giang và Tenryū (lớp tàu tuần dương) · Xem thêm »

Tenryū (tàu tuần dương Nhật)

Tenryū (tiếng Nhật: 天龍) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm hai chiếc.

Mới!!: Trường Giang và Tenryū (tàu tuần dương Nhật) · Xem thêm »

Thames Town

Thị trấn Thames (Thái Ngộ Sĩ tiểu trấn) là một khu đô thị mới nằm ở quận Tùng Giang, một quận ngoại thành của Thượng Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Thames Town · Xem thêm »

Thanh Hải (Trung Quốc)

Thanh Hải, là một tỉnh thuộc Tây Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Thanh Hải (Trung Quốc) · Xem thêm »

Thanh kiếm Inariyama

hoặc là một thanh kiếm bằng sắt được khai quật ở Inariyama Kofun, nằm tại Saitama vào năm 1968.

Mới!!: Trường Giang và Thanh kiếm Inariyama · Xem thêm »

Thanh Xà Bạch Xà

Truyền thuyết Bạch Xà (tiếng Hoa: 白蛇传说, tiếng Anh: The Sorcerer and the White Snake, It's Love hay Madame White Snake) là một bộ phim của đạo diễn Trình Tiểu Đông với sự tham gia của diễn viên Lý Liên Kiệt.

Mới!!: Trường Giang và Thanh Xà Bạch Xà · Xem thêm »

Thách thức danh hài

Thách Thức Danh Hài (Crack them up Vietnam) là gameshow tương tác giữa thí sinh và ban giám khảo của chương trình.

Mới!!: Trường Giang và Thách thức danh hài · Xem thêm »

Thái Bình Thiên Quốc

Hồng Tú Toàn, người sáng lập Thái Bình Thiên Quốc Thái Bình Thiên Quốc (chữ Hán phồn thể: 太平天國, chữ Hán giản thể: 太平天国; 1851–1864) là một nhà nước trong lịch sử Trung Quốc được hình thành từ cuộc nổi dậy của nông dân do Hồng Tú Toàn (洪秀全) cầm đầu vào giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Trường Giang và Thái Bình Thiên Quốc · Xem thêm »

Thái Châu

Thái Châu là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Thái Châu · Xem thêm »

Thái Hồ

Thái Hồ (nghĩa là "Hồ Lớn") là một hồ ở đồng bằng châu thổ Dương Tử, nằm giữa ranh giới 2 tỉnh Giang Tô (ở phía bắc) và Chiết Giang (ở phía nam) của Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Thái Hồ · Xem thêm »

Thái Thương

Thái Thương (chữ Hán giản thể: 太倉市, âm Hán Việt: Thái Thương thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Thái Thương · Xem thêm »

Thám hiểm sông Mekong 1866-1868

Hành trình của cuộc thám hiểm Cuộc thám hiểm sông Mekong 1866-1868, được chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ phát động và giao cho Ernest Doudart de Lagrée lãnh đạo, thực hiện thám hiểm khoa học theo đường thủy trên sông Mekong.

Mới!!: Trường Giang và Thám hiểm sông Mekong 1866-1868 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2006.

Mới!!: Trường Giang và Tháng 5 năm 2006 · Xem thêm »

Thân Cảnh Phúc

Thân Cảnh Phúc (chữ Hán: 申景福, ? - ?), còn có tên là Cảnh Nguyên, Đạo Nguyên hay Cảnh Long, biệt danh Phò mã Áo chàm, tương truyền có thể là Thân Vũ Thành (theo thần tích các đền thờ về nhân vật này dọc bờ sông Lục Ngạn), là tù trưởng động Giáp châu Lạng tức châu Quang Lang (hay châu Ôn, Lạng Sơn) (ngày nay thuộc Lạng Sơn).

Mới!!: Trường Giang và Thân Cảnh Phúc · Xem thêm »

Thê Hà

Thê Hà hay Tê Hà (tiếng Trung: 棲霞區, Hán Việt: Thê Hà khu) là một quận của thành phố Nam Kinh (南京市), tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Thê Hà · Xem thêm »

Thúy Nga (diễn viên hài)

Thúy Nga tên thật là Trần Thị Thúy Nga (sinh ngày 5 tháng 8 năm 1976, quê ở Quảng Trị) là một danh hài nổi tiếng Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Thúy Nga (diễn viên hài) · Xem thêm »

Thảm sát Nam Kinh

Thảm sát Nam Kinh, cũng thường được gọi là vụ "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là một vụ tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13 tháng 12 năm 1937.

Mới!!: Trường Giang và Thảm sát Nam Kinh · Xem thêm »

Thần Nông Giá

Thần Nông Giá là Lâm khu (tương đương với cấp huyện) duy nhất tại Trung Quốc và trực thuộc tỉnh Hồ Bắc.

Mới!!: Trường Giang và Thần Nông Giá · Xem thêm »

Thẩm Khánh Chi

Thẩm Khánh Chi (386 – 6/12/465), tên tự là Hoằng Tiên, người Vũ Khang, Ngô Hưng, là danh tướng nhà Lưu Tống thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Thẩm Khánh Chi · Xem thêm »

Thẩm Pháp Hưng

Thẩm Pháp Hưng (? - 620) là một quan lại của triều Tùy.

Mới!!: Trường Giang và Thẩm Pháp Hưng · Xem thêm »

Thẩm Vụ Hoa

Thẩm Vụ Hoa (chữ Hán: 沈婺華) là hoàng hậu của Hậu Chủ Trần Thúc Bảo, hoàng đế cuối cùng của Triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Thẩm Vụ Hoa · Xem thêm »

Thặng Tứ

Thặng Tứ (chữ Hán phồn thể:嵊泗縣, chữ Hán giản thể: 嵊泗县, âm Hán Việt: Thặng Tứ huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Chu Sơn, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Thặng Tứ · Xem thêm »

Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014

Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014 (tên gọi chính thức là Thế vận hội Trẻ Mùa hè lần thứ II) là Thế vận hội Trẻ Mùa hè lần thứ hai, một lễ hội văn hóa, giáo dục và thể thao quốc tế quốc tế dành cho thanh thiếu niên, được tổ chức từ ngày 16 tới 28 tháng 8 năm 2014 tại Nam Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014 · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Mới!!: Trường Giang và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Thời kỳ Yayoi

Thời kỳ Yayoi (kanji: 弥生時代, rōmaji: Yayoi jidai, phiên âm Hán-Việt: Di Sinh thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản từ khoảng năm 300 TCN đến năm 250.

Mới!!: Trường Giang và Thời kỳ Yayoi · Xem thêm »

Thiên Tân

Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Thiên Tân · Xem thêm »

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Mới!!: Trường Giang và Thiểm Tây · Xem thêm »

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Mới!!: Trường Giang và Thuận Trị · Xem thêm »

Thường Châu

Thường Châu (tiếng Hoa giản thể: 常州市 bính âm: Chángzhōu Shì, âm Hán-Việt: Thường Châu thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Thường Châu · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Trường Giang và Thượng Hải · Xem thêm »

Tiêu Đống

Tiêu Đống (?- 552), tên tự Nguyên Cát (元吉), đôi khi được biết đến với tước hiệu trước khi đăng cơ là Dự Chương vương (豫章王), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tiêu Đống · Xem thêm »

Tiêu Chính Đức

Tiêu Chính Đức (?- 549), tên tự Công Hòa (公和), là một thân vương của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tiêu Chính Đức · Xem thêm »

Tiêu Kỉ

Tiêu Kỉ (508 – 5 tháng 8 năm 553 DL), tên tự Thế Tuân (世詢), cũng được biết đến với tước Vũ Lăng vương, là một thân vương và người yêu cầu hoàng vị của triều Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tiêu Kỉ · Xem thêm »

Tiêu Tiển

Tiêu Tiển (583–621) là một hậu duệ của hoàng tộc triều Lương.

Mới!!: Trường Giang và Tiêu Tiển · Xem thêm »

Tiêu Uyên Minh

Tiêu Uyên Minh (?-556), tên tự Tĩnh Thông (靖通), là một hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tiêu Uyên Minh · Xem thêm »

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc. Vào cuối thời nhà Đường, Tiền Lưu theo tướng Đổng Xương đi trấn áp quân nổi dậy nông dân, sau đó nhậm chức Trấn Hải tiết độ sứ. Vào những năm Càn Ninh thời Đường Chiêu Tông, Tiền Lưu đánh bại Đổng Xương, chiếm hữu 13 châu Lưỡng Chiết. Đến năm 907, Hậu Lương Thái Tổ đã sách phong Tiền Lưu là Ngô Việt vương. Trong thời gian tại vị từ năm 907 đến 932, Tiền Lưu trưng dụng dân công, xây dựng đê biển Tiền Đường Giang, tại lưu vực Thái Hồ ông cho xây dựng đập ngăn nước, khiến khu vực này không còn phải lo hạn hán hay lụt lội, bờ đê được tu sửa thường xuyên, tạo thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của khu vực. Do Ngô Việt nhỏ yếu, lại bất hòa với nước Ngô và nước Mân láng giềng, cho nên đã chọn cách dựa thế vương triều Trung Nguyên, không ngừng khiển sứ tiến cống để cầu được che chở. Thoạt đầu, Ngô Việt thần phục Hậu Lương, sau lại thần phục Hậu Đường. Đến thời Hậu Đường Minh Tông, do khiến cho xu mật sứ An Trọng Hối tức giận, Tiền Lưu bị Hậu Đường bãi quan tước, song lại được phục chức sau khi An Trọng Hối bị giết. Năm 932, Tiền Lưu bệnh mất, được táng ở Mao Sơn thuộc An Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tiền Lưu · Xem thêm »

Tiều Túng

Tiều Túng (?-413) lã một thủ lĩnh quân sự người Hán tại khu vực tỉnh Tứ Xuyên hiện nay vào thời Đông Tấn.

Mới!!: Trường Giang và Tiều Túng · Xem thêm »

Tiều Thục

Tiều Thục, cũng gọi là Tây Thục (西蜀), Hậu Thục (後蜀), là một chính quyền do một người Hán tên là Tiều Túng thành lập vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tuy nhiên, Tiếu Thục không được tính là một trong thập lục quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tiều Thục · Xem thêm »

Trách Dung

Trách Dung (chữ Hán: 笮融; ?-195) là tướng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trách Dung · Xem thêm »

Trình Tiềm

Trình Tiềm (chữ Hán: 程潛; bính âm: Chéng Qián; Wade–Giles: Cheng Chien) (1882–1968) là một vị tướng Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Trình Tiềm · Xem thêm »

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Trùng Khánh · Xem thêm »

Trấn Giang

Trấn Giang (tiếng Hoa giản thể: 镇江市 bính âm Zhènjiāng Shì, âm Hán-Việt: Trấn Giang thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trấn Giang · Xem thêm »

Trần Đắc Tài

Trần Đắc Tài (chữ Hán: 陳得才, ? – 1864), còn có tên là Trần Đức Tài, người huyện Đằng, Quảng Tây, tướng lãnh Thái Bình Thiên Quốc, được phong Phù vương.

Mới!!: Trường Giang và Trần Đắc Tài · Xem thêm »

Trần Đăng (Tam Quốc)

Trần Đăng (chữ Hán: 陳登; 169-208), tên tự là Nguyên Long (元龍), là mưu sĩ thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trần Đăng (Tam Quốc) · Xem thêm »

Trần Hữu Lượng

Trần Hữu Lượng (chữ Hán: 陳友諒; sinh năm 1320, mất ngày 3 tháng 10 năm 1363) là một thủ lĩnh quân phiệt thời "Nguyên mạt Minh sơ" trong lịch sử Trung Quốc, là người Miện Dương, Hồ Bắc.

Mới!!: Trường Giang và Trần Hữu Lượng · Xem thêm »

Trần Kỷ (Đông Hán)

Trần Kỷ (chữ Hán: 陈纪, 129 – 199), tên tự là Nguyên Phương, người huyện Hứa, quận Dĩnh Xuyên, là danh sĩ cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trần Kỷ (Đông Hán) · Xem thêm »

Trần Mẫn (Tây Tấn)

Trần Mẫn (chữ Hán: 陈敏, ? - 307), tên tự là Lệnh Thông, người quận Lư Giang, là tướng lĩnh cuối đời Tây Tấn.

Mới!!: Trường Giang và Trần Mẫn (Tây Tấn) · Xem thêm »

Trần Ngọc Thành

Trần Ngọc Thành (khoảng 1834 tháng 5 năm 1862) vốn tên là Trần Phôi Thành, sinh tại Quảng Tây, là tướng quân của Thái Bình Thiên Quốc, sau được phong làm Anh vương.

Mới!!: Trường Giang và Trần Ngọc Thành · Xem thêm »

Trần Nghị

Trần Nghị Trần Nghị (giản thể: 陈毅, phồn thể: 陳毅; bính âm: Chén Yì; 26 tháng 8 năm 1901 - 6 tháng 6 năm 1972) là một nhà chính trị và lãnh đạo quân sự của Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trần Nghị · Xem thêm »

Trần Sân

Trần Sân (chữ Hán: 陈诜, ? – 1722) tự Thúc Đại, người Hải Ninh, Chiết Giang, quan viên nhà Thanh.

Mới!!: Trường Giang và Trần Sân · Xem thêm »

Trần Tuyên Đế

Trần Tuyên Đế (chữ Hán: 陳宣帝, 530–582), tên húy là Trần Húc, hay Trần Đàm Húc (陳曇頊), tên tự Thiệu Thế (紹世), tiểu tự Sư Lợi (師利), là một hoàng đế của triều Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trần Tuyên Đế · Xem thêm »

Trần Tuyên Hoa

Trần Tuyên Hoa (chữ Hán: 陳宣華, 577 - 605), hay Tuyên Hoa phu nhân (宣華夫人), là công chúa Nam Trần và là một phi tần dưới thời nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trần Tuyên Hoa · Xem thêm »

Trận Chung Li

Trận Chung Li (chữ Hán: 鍾離之戰, Chung Li chi chiến) còn gọi là chiến dịch Thiệu Dương (chữ Hán: 邵陽之役, Thiệu Dương chi dịch) diễn ra vào năm 507, vào thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai nước Nam Lương và Bắc Ngụy.

Mới!!: Trường Giang và Trận Chung Li · Xem thêm »

Trận Di Lăng

Trận Di Lăng (chữ Hán: 夷陵之戰 Di Lăng chi chiến) hay còn gọi là trận Khiêu Đình (猇亭之戰 Khiêu Đình chi chiến) hoặc trận Hào Đình, là trận chiến giữa nước Thục Hán và nước Đông Ngô năm 221-222 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trận Di Lăng · Xem thêm »

Trận Giang Lăng (208-209)

Trận Giang Lăng (chữ Hán: 江陵之戰 Giang Lăng chi chiến) là trận đánh thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa các phe quân phiệt: liên minh Tôn Quyền – Lưu Bị giao tranh với Tào Tháo.

Mới!!: Trường Giang và Trận Giang Lăng (208-209) · Xem thêm »

Trận hồ Bà Dương

Trận hồ Bà Dương (Hán Việt: Bà Dương hồ chi chiến) là một trận thủy chiến diễn ra trên hồ Bà Dương từ ngày 30 tháng 8 tới ngày 4 tháng 10 năm 1363 giữa thủy quân Đại Hán của Trần Hữu Lượng và thủy quân nhà Minh của Chu Nguyên Chương.

Mới!!: Trường Giang và Trận hồ Bà Dương · Xem thêm »

Trận Hoàng Thiên Đãng

Trận Hoàng Thiên Đãng (chữ Hán: 黃天蕩之戰: Hoàng Thiên Đãng chi chiến) là một trận chiến trong chiến tranh Kim-Tống trong lịch sử Trung Quốc năm 1130 giữa tướng nhà Tống là Hàn Thế Trung và tướng nhà Kim là Ngột Truật.

Mới!!: Trường Giang và Trận Hoàng Thiên Đãng · Xem thêm »

Trận lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971

Trận lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971 (hay còn được biết đến với tên gọi Đại hồng thủy 1971) là một đợt lũ lụt rất lớn xảy ra ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào giữa tháng 8 năm 1971.

Mới!!: Trường Giang và Trận lụt đồng bằng sông Hồng năm 1971 · Xem thêm »

Trận Nam Xương

Trận Nam Xương là một trận đánh giữa 20 vạn quân Trung Quốc và 12 vạn quân Nhật tại Nam Xương, thủ phủ của tỉnh Giang Tây ở miền Trung Trung Quốc trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Trường Giang và Trận Nam Xương · Xem thêm »

Trận Thái Thạch (1161)

Chiến tranh giữa hai nước Tống–Kim diễn ra vào cuối năm 1161, được phát động bởi Kim đế Hoàn Nhan Lượng.

Mới!!: Trường Giang và Trận Thái Thạch (1161) · Xem thêm »

Trận Thượng Hải (1937)

Trận Thượng Hải (ở Nhật gọi là Sự kiện Thượng Hải lần thứ 2 (tiếng Nhật: 第二次上海事變) trong khi ở Trung Quốc gọi là Chiến dịch 813 (tiếng Trung: 八一三戰役) hoặc Hội chiến Tùng Hộ (淞沪会战)) là trận đầu tiên trong 22 trận giao chiến lớn giữa quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc và quân đội Đế quốc Nhật Bản, kéo dài hơn 3 tháng, từ ngày 13 tháng 8 đến ngày 26 tháng 11 năm 1937.

Mới!!: Trường Giang và Trận Thượng Hải (1937) · Xem thêm »

Trận Tương Dương (1267-1273)

Trận Tương Dương hay còn gọi là trận Tương Phàn là một trận chiến then chốt giữa quân Nguyên và quân Nam Tống từ năm 1267 đến năm 1273.

Mới!!: Trường Giang và Trận Tương Dương (1267-1273) · Xem thêm »

Trận Vũ Hán

Trận Vũ Hán (ở Trung Quốc gọi là Giao chiến Vũ Hán hoặc Cuộc chiến đấu bảo vệ Vũ Hán; ở Nhật Bản gọi là Cuộc tấn công Vũ Hán diễn ra từ 11 tháng 6 đến 27 tháng 10 năm 1938 tại thành phố Vũ Hán và lân cận ở miền Trung Trung Quốc. Hai phía tham chiến là 1,1 triệu quân Quân đội Cách mạng Dân quốc của Trung Hoa Dân quốc dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch và 35 vạn quân Lục quân Đế quốc Nhật Bản dưới sự chỉ huy của Đại tướng Hata Shunroku. Đây là một trong những trận lớn nhất, lâu nhất và dữ dội nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật. Cuộc chiến có sự tham gia của Không quân Liên Xô hỗ trợ cho quân Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trận Vũ Hán · Xem thêm »

Trận Xích Bích

Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trận Xích Bích · Xem thêm »

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Mới!!: Trường Giang và Trực Lệ · Xem thêm »

Trịnh Thành Công

Trịnh Thành Công (2 tháng 8 năm 1624 - 23 tháng 6 năm 1662), nguyên huý là Sâm, tự là Minh Nghiễm hay Đại Mộc, hay còn được biết đến với tên gọi khác là Trịnh Sâm, Trịnh Quốc Tính, Trịnh Diên Bình, và được dân gian tôn sùng gọi ông là Quốc Tính Gia, là nhà lãnh đạo quân sự, chính trị của triều Nam Minh, sinh tại Hirado, Nhật Bản, cha là Trịnh Chi Long một hải tặc/thương nhân và mẹ là người Nhật.

Mới!!: Trường Giang và Trịnh Thành Công · Xem thêm »

Triệu Phu

Triệu Phu (chữ Hán: 赵旉) hay Nguyên Ý thái tử (元懿太子) (23 tháng 7 năm 1127 - 27 tháng 7 năm 1129, tại vị 26 tháng 3 - 20 tháng 4 năm 1129), là hoàng thái tử và hoàng đế không chính thống của triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Triệu Phu · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Mới!!: Trường Giang và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Trung nguyên

Trung nguyên có thể là.

Mới!!: Trường Giang và Trung nguyên · Xem thêm »

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Mới!!: Trường Giang và Trung Nguyên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Trường Giang và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Trường Giang và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trường Giang (định hướng)

Trường Giang hay Tràng Giang có thể là.

Mới!!: Trường Giang và Trường Giang (định hướng) · Xem thêm »

Trường Hưng (đảo Thượng Hải)

đảo Trường Hưng là một hòn đảo phù sa nằm ở nơi Trường Giang đổ ra biển Hoa Đông tại Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trường Hưng (đảo Thượng Hải) · Xem thêm »

Trương Đễ

Trương Đễ (chữ Hán: 张悌, ? – 280), tên tự là Cự Tiên, người huyện Tương Dương, là thừa tướng cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trương Đễ · Xem thêm »

Trương Chi Động

Trương Chi Động (chữ Hán giản thể: 张之洞; phồn thể: 张之洞; bính âm: Zhang Zhidong; phiên âm Wade-Giles: Chang Chih-tung; sinh ngày 4 tháng 9 năm 1837 - mất ngày 5 tháng 10 năm 1909) là một viên quan lại và chính trị gia nổi tiếng Trung Quốc vào cuối triều đại nhà Thanh và là người ủng hộ phái cải cách một cách thận trọng.

Mới!!: Trường Giang và Trương Chi Động · Xem thêm »

Trương Gia Cảng

Trương Gia Cảng (chữ Hán giản thể: 張家港市, âm Hán Việt: Trương Gia Cảng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Trương Gia Cảng · Xem thêm »

Trương Lỗi

Trương Lỗi (chữ Hán: 张耒, 1054 – 1114), tự Văn Tiềm, hiệu Kha Sơn hay Uyển Khâu, nhà văn, nhà thơ, nhà làm từ đời Bắc Tống.

Mới!!: Trường Giang và Trương Lỗi · Xem thêm »

Trương Long

Trương Long (chữ Hán: 张龙, ? – 1397), người phủ Hào Châu, hành tỉnh Giang Chiết, tướng lãnh đầu đời Minh.

Mới!!: Trường Giang và Trương Long · Xem thêm »

Trương Lương

Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông thường được xếp vào hàng ngũ 10 đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc, đứng thứ 3 sau Tôn Vũ, Tôn Tẫn và đứng trên các bậc quân sư kiệt xuất khác như Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn. Vì thế, hậu nhân hay gọi ông là Mưu Thánh (謀聖).

Mới!!: Trường Giang và Trương Lương · Xem thêm »

Trương Sĩ Thành

Trương Sĩ Thành (1321 – 1367), tự Xác Khanh, tên lúc nhỏ là Cửu Tứ, người Bạch Câu Trường, Hưng Hóa, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Nguyên.

Mới!!: Trường Giang và Trương Sĩ Thành · Xem thêm »

Trương Tùng

Trương Tùng (chữ Hán: 張松; Phiên âm: Zhāng Sōng; ?–213) là một mưu sĩ của Ích Châu mục Lưu Chương thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trương Tùng · Xem thêm »

Trương Vũ (Đông Hán)

Trương Vũ (chữ Hán: 张禹, ? – 113), tự Bá Đạt, người huyện Tương Quốc, nước Triệu, quan viên nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Trương Vũ (Đông Hán) · Xem thêm »

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Tư Mã Chiêu · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Trường Giang và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tượng quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Tượng (Xiang). Tượng quận (chữ Hán: 象郡), trong các sách sử, là tên một quận do Tần Thủy Hoàng đặt ra sau khi thôn tính vùng đất phía nam Ngũ Lĩnh (Bách Việt).

Mới!!: Trường Giang và Tượng quận · Xem thêm »

Tương Dương (thành cổ)

Tương Dương (chữ Hán: 襄陽, bính âm: Xiāngyáng) là một toà thành cổ của Trung Quốc, có vị trí hết sức quan trọng trong lịch sử cát cứ phân tranh của nước này.

Mới!!: Trường Giang và Tương Dương (thành cổ) · Xem thêm »

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Mới!!: Trường Giang và Ung Chính · Xem thêm »

Urakaze (lớp tàu khu trục)

Lớp tàu khu trục Urakaze (tiếng Nhật: 浦風型駆逐艦 - Urakazegata kuchikukan) là một lớp bao gồm hai tàu khu trục hạng nhì được hãng đóng tàu Yarrow tại Scotland chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và Urakaze (lớp tàu khu trục) · Xem thêm »

Ushio (tàu khu trục Nhật) (1930)

Tàu khu trục ''Ushio'' nhìn bên mạn tàu Ushio (tiếng Nhật: 潮) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Mới!!: Trường Giang và Ushio (tàu khu trục Nhật) (1930) · Xem thêm »

USS Alden (DD-211)

USS Alden (DD-211) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Mới!!: Trường Giang và USS Alden (DD-211) · Xem thêm »

USS Anthony (DD-515)

USS Anthony (DD-515) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trường Giang và USS Anthony (DD-515) · Xem thêm »

USS Augusta (CA-31)

USS Augusta (CA-31) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc cuối cùng của lớp ''Northampton'', và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên của thành phố Augusta tại Georgia.

Mới!!: Trường Giang và USS Augusta (CA-31) · Xem thêm »

USS Cony (DD-508)

USS Cony (DD-508/DDE-508) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trường Giang và USS Cony (DD-508) · Xem thêm »

USS Daly (DD-519)

USS Daly (DD-519) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trường Giang và USS Daly (DD-519) · Xem thêm »

USS Eaton (DD-510)

USS Eaton (DD-510/DDE-510) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trường Giang và USS Eaton (DD-510) · Xem thêm »

USS Elliot (DD-146)

USS Elliot (DD–146) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, sau được cải biến thành tàu quét mìn cao tốc DMS-4 rồi thành tàu phụ trợ AG-104 trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trường Giang và USS Elliot (DD-146) · Xem thêm »

USS Marblehead (CL-12)

USS Marblehead (CL-12) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra hoạt động ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và USS Marblehead (CL-12) · Xem thêm »

USS Milwaukee (CL-5)

USS Milwaukee (CL-5) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Omaha'' của Hải quân Hoa Kỳ được đưa ra phục vụ ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và USS Milwaukee (CL-5) · Xem thêm »

USS Preble (DD-345)

USS Preble (DD-345/DM-20/AG-99) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và USS Preble (DD-345) · Xem thêm »

USS Robinson (DD-562)

USS Robinson (DD-562) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trường Giang và USS Robinson (DD-562) · Xem thêm »

USS Saufley (DD-465)

USS Saufley (DD-465/DDE-465/EDDE-465) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trường Giang và USS Saufley (DD-465) · Xem thêm »

USS Sicard (DD-346)

USS Sicard (DD-346/DM-21/AG-100) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và USS Sicard (DD-346) · Xem thêm »

USS Simpson (DD-221)

USS Simpson (DD-221/APD-27/AG-97) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Mới!!: Trường Giang và USS Simpson (DD-221) · Xem thêm »

USS Stewart (DD-224)

USS Stewart (DD-224) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đánh đắm tại Surabaya năm 1942.

Mới!!: Trường Giang và USS Stewart (DD-224) · Xem thêm »

USS Truxtun (DD-229)

USS Truxtun (DD-229) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi bị đắm do mắc cạn năm 1942.

Mới!!: Trường Giang và USS Truxtun (DD-229) · Xem thêm »

USS Upshur (DD-144)

USS Upshur (DD–144) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai cho đến khi được cải biến thành tàu phụ trợ AG-103 vào cuối chiến tranh.

Mới!!: Trường Giang và USS Upshur (DD-144) · Xem thêm »

USS Waller (DD-466)

USS Waller (DD-466/DDE-466) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Trường Giang và USS Waller (DD-466) · Xem thêm »

USS Whipple (DD-217)

USS Whipple (DD- 217/AG-117) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất, và đã tiếp tục phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai cho đến khi xung đột kết thúc.

Mới!!: Trường Giang và USS Whipple (DD-217) · Xem thêm »

USS William B. Preston (DD-344)

USS William B. Preston (DD-344/AVP-20/AVD-7) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và USS William B. Preston (DD-344) · Xem thêm »

USS Zane (DD-337)

USS Zane (DD-337/DMS-14/AG-109) là một tàu khu trục lớp ''Clemson'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và USS Zane (DD-337) · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ Hán

Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vũ Hán · Xem thêm »

Vũ Mộng Nguyên

Vũ Mộng Nguyên (1380 - ?), hiệu: Vị Khê, Lạn Kha; là quan nhà Lê sơ, và là nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 15.

Mới!!: Trường Giang và Vũ Mộng Nguyên · Xem thêm »

Vũ Văn Thuật

Vũ Văn Thuật (? - 616), tên tự Bá Thông (伯通), là một quan lại và tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Trường Giang và Vũ Văn Thuật · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Mới!!: Trường Giang và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc

Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc phản ánh những hoạt động quân sự, ngoại giao của những nước và thế lực quân phiệt liên quan tới địa bàn Kinh Châu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc · Xem thêm »

Vụ chìm tàu Ngôi Sao Phương Đông

Tàu Ngôi Sao Phương Đông là một tàu du lịch sông hoạt động ở khu vực Tam Hiệp của Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vụ chìm tàu Ngôi Sao Phương Đông · Xem thêm »

Vịnh Xuân quyền

Vịnh Xuân quyền (詠春拳, Wing Chun, ving tsun, Wing Tsun, Wing Chun kuen, Wingchun-kuen) còn được biết đến dưới tên gọi Vĩnh Xuân quyền (永春拳) (và những biến thể khác về tên như Vịnh Xuân công phu (詠春功夫) hay Vịnh Xuân phái (詠春派)), là một môn võ thuật có nguồn gốc từ Nam Thiếu Lâm tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vịnh Xuân quyền · Xem thêm »

Văn hóa Đại Khê

Văn hóa Đại Khê (大溪文化) (4500 TCN- 3000 TCN) là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới tại khu vực Tam Hiệp, trung du Trường Giang.

Mới!!: Trường Giang và Văn hóa Đại Khê · Xem thêm »

Văn hóa Bành Đầu Sơn

Văn hóa Bành Đầu Sơn (彭頭山文化) (7500 TCN-6100 TCN là một nền văn hóa Thời kỳ đồ đá mới tập trung chủ yếu ở xung quanh khu vực trung lưu của sông Dương Tử, tây bắc Hồ Nam, Trung Quốc. Văn hóa này cùng thời với văn hóa Bùi Lý Cương (裴李崗文化) ở phía bắc khu vực văn hóa này. Địa điểm khảo cổ nền văn hóa Bành Đầu Sơn tọa lạc tại Bành Đầu Sơn và Bát Thập Đang ở huyện Lễ, địa cấp thị Thường Đức, tỉnh Hồ Nam. Đây là nơi có làng định cư sớm nhất chưa được khám phá ở Trung Quốc. Di chỉ này được khai quật năm 1988. Bành Đầu Sơn đã từng là rất khó để xác định niên đại chính xác, với độ biến động lớn về niên đại trong phạm vi từ 9000 TCN tới 5500 TCN. Ở di chỉ này, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra đồ gốm, lúa có niên đại 8200 TCN - 7800 TCN. Kích cỡ hạt lúa ở đây lớn hơn lúa mọc hoang nhưng người ta vẫn chưa khám phá ra công cụ canh tác. Tuy nhiên, người ta cũng phát hiện các công cụ gieo trồng lúa ở các địa điểm khác có liên hệ với nền văn hóa Bành Đầu Sơn.

Mới!!: Trường Giang và Văn hóa Bành Đầu Sơn · Xem thêm »

Văn hóa Khuất Gia Lĩnh

Văn hóa Khuất Gia Lĩnh (屈家嶺文化) là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới có niên đại 3000-2600 TCN, phân bố tại bình nguyên Giang Hán ở trung du Trường Giang, được đặt tên theo di chỉ Khuất Gia Lĩnh tại huyện Kinh Sơn của tỉnh Hồ Bắc.

Mới!!: Trường Giang và Văn hóa Khuất Gia Lĩnh · Xem thêm »

Văn hóa Long Sơn

Phạm vi của văn hóa Long Sơn Cốc gốm hình đen thuộc văn hóa Long Sơn Văn hóa Long Sơn là một nền văn hóa vào cuối thời đại đồ đá mới tại Trung Quốc, tập trung tại trung du và hạ du Hoàng Hà, có niên đại từ 3000 TCN đến 2000 TCN.

Mới!!: Trường Giang và Văn hóa Long Sơn · Xem thêm »

Văn hóa Lương Chử

ngọc bích thuộc văn hóa Lương Chử. Đồ tế lễ là biểu tượng cho sự giàu có và sức mạnh quân sự. right Văn hóa Lương Chử (3400-2250 TCN) là nền văn hóa ngọc thạch cuối cùng của thời đại đồ đá mới tại châu thổ Trường Giang.

Mới!!: Trường Giang và Văn hóa Lương Chử · Xem thêm »

Văn hóa Mã Gia Banh

Văn hóa Mã Gia Banh là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới tồn tại ở vùng cửa sông của Trường Giang, chủ yếu tập trung quanh khu vực Thái Hồ và phía bắc vịnh Hàng Châu.

Mới!!: Trường Giang và Văn hóa Mã Gia Banh · Xem thêm »

Văn hóa Nhị Lý Cương

Văn hóa Nhị Lý Cương (二里岗文化, khoảng 1500–1300 TCN) là thuật ngữ được các nhà khảo cổ học sử dụng để đề cập đến một nền văn hóa khảo cổ học thuộc thời đại đồ đồng ở Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Văn hóa Nhị Lý Cương · Xem thêm »

Văn hóa Thạch Gia Hà

Văn hóa Thạch Gia Hà (2500-2000 TCN) là một nền văn hóa vào cuối thời đại đồ đá mới, tập trung quanh lưu vực trung du Trường Giang thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Văn hóa Thạch Gia Hà · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Trường Giang và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn minh lúa nước

Di vật đèn thuyền Văn hóa Đông Sơn- biểu tượng cho Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng; đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời.

Mới!!: Trường Giang và Văn minh lúa nước · Xem thêm »

Võ Thiếu Lâm

Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Võ Thiếu Lâm · Xem thêm »

Vi Hiếu Khoan

Vi Thúc Dụ (chữ Hán: 韦叔裕, 509 – 580), tên tự là Hiếu Khoan (孝宽), người huyện Đỗ Lăng, quận Kinh Triệu, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vi Hiếu Khoan · Xem thêm »

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Việt (nước) · Xem thêm »

Việt hầu Vô Dư

Vô Dư, họ Tự - là tên vị quân chủ đầu tiên của nước Việt - một quốc gia từng tồn tại không dưới 1500 năm trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Việt vương Câu Tiễn thế gia - thì ông là con thứ của vua Thiếu Khang và là em khác mẹ của đế Trữ nhà Hạ.

Mới!!: Trường Giang và Việt hầu Vô Dư · Xem thêm »

Vinh (huyện)

Vinh (chữ Hán giản thể: 荣县, Hán Việt: Vinh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tự Cống, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Trường Giang và Vinh (huyện) · Xem thêm »

Vu Cẩn

Vu Cẩn (chữ Hán: 于谨, 493 – 568), tự Tư Kính, tên lúc nhỏ là Cự Di, dân tộc Tiên Ti, người Lạc Dương, Hà Nam (nay là Lạc Dương, Hà Nam), tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, khai quốc công thần nhà Tây Ngụy, nhà Bắc Chu, một trong "Bát Trụ Quốc" nhà Tây Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vu Cẩn · Xem thêm »

Vương Dĩnh

Vương Dĩnh (? - 877) là một phản tướng của nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Vương Dĩnh · Xem thêm »

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vương Kiến (Tiền Thục) · Xem thêm »

Vương Lăng (Tam Quốc)

Vương Lăng (chữ Hán: 王淩; Phiên âm: Wang Ling; 171 - 251), tên tự là Ngạn Vân (彥雲), là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vương Lăng (Tam Quốc) · Xem thêm »

Vương Mãnh

Vương Mãnh (chữ Hán: 王猛; tự là Cảnh Lược 景略; bính âm Wáng Měng; 325–375) là người dân tộc Hán, Tể tướng của nước Tiền Tần, thời Thập lục quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vương Mãnh · Xem thêm »

Vương Tự

Vương Tự (? - 886) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Vương Tự · Xem thêm »

Vương Thẩm Tri

Vương Thẩm Tri (862–30 tháng 12 năm 925), tên tự Tín Thông (信通) hay Tường Khanh (詳卿), gọi theo thụy hiệu là Mân Trung Ý Vương, sau tiếp tục được truy phong là Mân Thái Tổ, là vị quân chủ khai quốc của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Trường Giang và Vương Thẩm Tri · Xem thêm »

Vương Thế Sung

Vương Thế Sung (? - 621), tên tự Hành Mãn (行滿), là một tướng lĩnh của triều Tùy.

Mới!!: Trường Giang và Vương Thế Sung · Xem thêm »

Vương Thức (nhà Đường)

Vương Thức là một quan lại và tướng lĩnh triều Đường.

Mới!!: Trường Giang và Vương Thức (nhà Đường) · Xem thêm »

Vương Triều

Vương Triều (Bình thoại tự Mân Đông: Uòng Dièu, 10 tháng 4 năm 846..- 2 tháng 1 năm 898Tư trị thông giám, quyển 261.), tên tự Tín Thần (信臣), gọi theo thụy hiệu là Tần Quảng Vũ công (秦廣武公), là một quân phiệt vào thời nhà Đường.

Mới!!: Trường Giang và Vương Triều · Xem thêm »

We Choice Awards 2015

We Choice Awards 2015 (WCA 2015) là giải thưởng do Công ty Cổ phần VCCorp tổ chức lần thứ 2 vào năm 2016.

Mới!!: Trường Giang và We Choice Awards 2015 · Xem thêm »

Whose Line is it Anyway?

Whose Line is it Anyway? (tạm dịch: "Rốt cục thì... điện thoại này của ai?" hay là "À...mà ai đầu dây bên kia vậy?") là một chương trình tấu hài ứng biến.

Mới!!: Trường Giang và Whose Line is it Anyway? · Xem thêm »

Yakaze (tàu khu trục Nhật)

Yakaze (tiếng Nhật: 矢風) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Minekaze'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Nhật Bản ngay sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trường Giang và Yakaze (tàu khu trục Nhật) · Xem thêm »

Yūgiri (tàu khu trục Nhật) (1930)

Yūgiri (tiếng Nhật: 夕霧) là một tàu khu trục hạng nhất của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, thuộc lớp ''Fubuki'' bao gồm hai mươi bốn chiếc, được chế tạo sau khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc.

Mới!!: Trường Giang và Yūgiri (tàu khu trục Nhật) (1930) · Xem thêm »

Ơn giời cậu đây rồi!

Ơn giời cậu đây rồi! là phiên bản tiếng Việt của chương trình nổi tiếng Thank God You're Here của Úc, phát sóng từ ngày 11 tháng 10 năm 2014 trên VTV3.

Mới!!: Trường Giang và Ơn giời cậu đây rồi! · Xem thêm »

1 tháng 6

Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trường Giang và 1 tháng 6 · Xem thêm »

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trường Giang và 14 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trường Giang và 15 tháng 12 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trường Giang và 1949 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Trường Giang và 1968 · Xem thêm »

26 tháng 11

Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ 330 (331 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trường Giang và 26 tháng 11 · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trường Giang và 3 tháng 1 · Xem thêm »

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Trường Giang và 3 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dương Tử, Dương Tử giang, Sông Dương Tử, Sông Trường Giang, Sông trường giang, Trường giang.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »