Mục lục
77 quan hệ: Đình Định Mỹ, Đại La (định hướng), Đạo Tưởng, Đỗ Quang, Đỗ Thúc Tĩnh, Đỗ Trình Thoại, Đốc binh Kiều, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Hới, Bà Điểm, Bình Chánh, Can Trường, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các hồ tại Hà Nội, Công ty Điện tử-Tin học Sài Gòn, Công viên Tao Đàn, Cù lao Lợi Quan, Cử Đa, Chùa Khải Tường, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Diệp Minh Châu, Gò Công (tỉnh), Gia Định thất thủ vịnh, Hà Đông, Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hồ Huân Nghiệp, Huỳnh Đình Điển, Kim Gia Định phong cảnh vịnh, Lãnh Binh Tấn, Lãnh binh Thăng, Lũy Thầy, Lê Quang Bỉnh, Lịch sử hành chính Long An, Lăng Ông (Bà Chiểu), Lăng Hoàng Gia, Lăng Trương Định, Mariamman, Ngô Lợi, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Ảnh Thủ, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Nhựt Chi, Nguyễn Thành Ý, Nguyễn Thông, Nguyễn Trung Trực, Nhà Nguyễn, Ninh Kiều, Phan Cư Chánh, Phan Văn Đạt, Phạm Đăng Hưng, ... Mở rộng chỉ mục (27 hơn) »
Đình Định Mỹ
Toàn cảnh đình Định Mỹ Đình Định Mỹ tọa lạc tại vàm rạch Thốt Nốt và bên dòng kênh Thoại Hà; nay thuộc ấp Mỹ Thành, xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Trương Định và Đình Định Mỹ
Đại La (định hướng)
Đại La là tên gọi cũ của thành Hà Nội xưa.
Xem Trương Định và Đại La (định hướng)
Đạo Tưởng
Đạo Tưởng (? - 1939), tên thật là Lâm Văn Quốc, tự Ba Quốc; là người phát động một cuộc nổi dậy kháng Pháp ở Tân Châu (An Giang, Việt Nam) vào năm 1939.
Đỗ Quang
Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.
Đỗ Thúc Tĩnh
Đỗ Thúc Tĩnh (1818-1862), tên húy: Như Chương, tự: Cấn Trai; là quan nhà Nguyễn theo chủ trương kháng Pháp trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trương Định và Đỗ Thúc Tĩnh
Đỗ Trình Thoại
Đỗ Trình Thoại (? - 1861) là quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trương Định và Đỗ Trình Thoại
Đốc binh Kiều
Tượng Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều trong Bảo tàng Đồng Tháp Đốc Binh Kiều (?- 1886) có tên là Nguyễn Tấn Kiều (ghi theo bia mộ), hay Lê Công Kiều trong dân gian gọi tôn là Quan Lớn Thượng; là Phó tướng của Võ Duy Dương trong cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở Đồng Tháp Mười vào nửa cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.
Xem Trương Định và Đốc binh Kiều
Đồng bằng sông Cửu Long
Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.
Xem Trương Định và Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng Hới
Đồng Hới, tên cổ là Động Hải, là thành phố trực thuộc tỉnh của Quảng Bình ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Bà Điểm
Bà Điểm là một xã thuộc huyện Hóc Môn, xã nằm ở phía Tây Bắc TP Hồ Chí Minh.
Bình Chánh
Bình Chánh là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh.
Can Trường
Nghệ sĩ Nhân dân Can Trường Can Trường (1930 - 1977) là một diễn viên kịch nói kì cựu của sân khấu Việt Nam.
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Trương Định và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Các hồ tại Hà Nội
Hà Nội năm 2002 nhìn từ vệ tinh nhân tạo Các hồ tại Hà Nội rất phong phú, được hình thành nên qua những biến động địa chất hàng vạn năm của sông Hồng vùng hạ lưu, dòng chảy của những con sông khác qua địa phận Hà Nội bắt nguồn từ con sông này (sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu v.v.) hoặc chảy vào con sông này.
Xem Trương Định và Các hồ tại Hà Nội
Công ty Điện tử-Tin học Sài Gòn
Logo SSP Công ty Điện tử-Tin học Sài Gòn (tên giao dịch là Saigon Electrics Informatics Company, viết tắt là SEI.CO) là một trong những công ty công nghệ thông tin lớn của Việt Nam hiện nay.
Xem Trương Định và Công ty Điện tử-Tin học Sài Gòn
Công viên Tao Đàn
Một góc công viên Tao Đàn Công viên Tao Đàn (hay công viên Văn hóa Tao Đàn), là một công viên tại quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Trương Định và Công viên Tao Đàn
Cù lao Lợi Quan
Cù lao Lợi Quan là một cụm cù lao và cồn nằm trên sông Mỹ Tho, trước đây thuộc 2 huyện Gò Công Đông và Gò Công Tây, nay là huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang.
Xem Trương Định và Cù lao Lợi Quan
Cử Đa
Vồ Bồ Hông trên đỉnh núi Cấm, nơi Cử Đa từng đến tu. Cử Đa tên thật Nguyễn Thành Đa hay Nguyễn Đa (? - ?), đạo hiệu là Ngọc Thanh hay Chơn Không, Hư Không.
Chùa Khải Tường
Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Trương Định và Chùa Khải Tường
Chiến tranh Pháp–Đại Nam
Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.
Xem Trương Định và Chiến tranh Pháp–Đại Nam
Diệp Minh Châu
Diệp Minh Châu (10 tháng 2 năm 1919 - 12 tháng 7 năm 2002) là hoạ sĩ, điêu khắc gia Việt Nam.
Xem Trương Định và Diệp Minh Châu
Gò Công (tỉnh)
Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Gò Công vào năm 1967. Gò Công là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.
Xem Trương Định và Gò Công (tỉnh)
Gia Định thất thủ vịnh
Gia Định thất thủ vịnh là một bài phú Nôm của Việt Nam, gồm 19 vế (mỗi vế có hai câu) và một bài thơ thất ngôn bát cú, chưa xác định được tác giả, chỉ biết ra đời sau khi quân Pháp đánh chiếm Gia Định vào năm 1859.
Xem Trương Định và Gia Định thất thủ vịnh
Hà Đông
Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.
Hòa ước Nhâm Tuất (1862)
Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr.
Xem Trương Định và Hòa ước Nhâm Tuất (1862)
Hồ Huân Nghiệp
Hồ Huân Nghiệp Trong bộ sách Hỏi đáp về Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh do TS.
Xem Trương Định và Hồ Huân Nghiệp
Huỳnh Đình Điển
Huỳnh Đình Điển, không rõ năm sinh năm mất, là một chí sĩ và một doanh nhân Việt Nam nổi tiếng thời cận đại.
Xem Trương Định và Huỳnh Đình Điển
Kim Gia Định phong cảnh vịnh
Kim Gia Định phong cảnh vịnh (còn có tên là Gia Định phong cảnh quốc âm ca vịnh), là một tác phẩm bằng thơ do Hai Đức (? - 1882?, không biết họ tên đầy đủ, hiệu là Tập Phước) ở Chợ Lớn làm ra, gồm 152 câu thơ lục bát, viết bằng chữ Nôm, không rõ năm sáng tác, chỉ phỏng đoán là có sau Hòa ước Nhâm Tuất (1862) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trương Định và Kim Gia Định phong cảnh vịnh
Lãnh Binh Tấn
Lãnh Binh Tấn (1837 –1874) tên thật Huỳnh Tấn hay Huỳnh Văn Tấn, còn gọi là Huỳnh Công Tấn; là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân vào những năm gần cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ, Việt Nam.
Xem Trương Định và Lãnh Binh Tấn
Lãnh binh Thăng
Lãnh Binh Thăng tên thật là Nguyễn Ngọc Thăng (1798 - 1866) là một võ tướng nhà Nguyễn, thuộc thế hệ tham gia chiến đấu chống Pháp đầu tiên của Bến Tre và Nam Kỳ.
Xem Trương Định và Lãnh binh Thăng
Lũy Thầy
300px Lũy Thầy (còn có tên khác là lũy Đào Duy Từ) là một công trình lũy quân sự được Đào Duy Từ chỉ huy xây dựng bắt đầu từ năm 1630 theo lệnh chúa Nguyễn Phúc Nguyên nhằm mục đích bảo vệ Đàng Trong trước các cuộc tấn công của chúa Trịnh Đàng Ngoài.
Lê Quang Bỉnh
Lê Quang Bỉnh (? - ?), hiệu: Thận Trai, là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trương Định và Lê Quang Bỉnh
Lịch sử hành chính Long An
Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam.
Xem Trương Định và Lịch sử hành chính Long An
Lăng Ông (Bà Chiểu)
Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu. Lăng Lê Văn Duyệt, tục gọi là Lăng Ông có tên chữ là Thượng Công miếu (chữ Hán: 上公廟), là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Trương Định và Lăng Ông (Bà Chiểu)
Lăng Hoàng Gia
Lăng Hoàng Gia là nơi yên nghỉ của những người quá cố thuộc dòng họ Phạm Đăng nổi tiếng ở Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (Việt Nam).
Xem Trương Định và Lăng Hoàng Gia
Lăng Trương Định
Lăng Trương Định hay Lăng Trương Công Định là lăng mộ của vị anh hùng dân tộc Trương Công Định (Trương Định) Lăng hiện tọa lạc tại thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang.
Xem Trương Định và Lăng Trương Định
Mariamman
Mariammam là một vị nữ thần mang tính Mẫu (thần thoại) trong Ấn Độ giáo phổ biến ở miền Nam Ấn Đ. Mariamman.
Ngô Lợi
Chùa Tam Bửu (''chùa chính của đạo Hiếu Nghĩa'') Ngô Lợi (1831 -1890), tên thật là Ngô Viện.
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.
Xem Trương Định và Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Ảnh Thủ
Nguyễn Ảnh Thủ (1821-1871) là nhà cách mạng chống Pháp trong phong trào Cần vương Ông xuất thân trong một gia đình giàu có tại làng Tân Sơn Nhì, Bà Quẹo, huyện Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay là quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh).
Xem Trương Định và Nguyễn Ảnh Thủ
Nguyễn Hữu Huân
Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.
Xem Trương Định và Nguyễn Hữu Huân
Nguyễn Nhựt Chi
Nguyễn Nhựt Chi, không rõ năm sinh năm mất, chỉ biết ông là người ở vùng Bến Chùa, bên dòng Cửa Tiểu, thuộc tỉnh Gò Công (nay là tỉnh Tiền Giang).
Xem Trương Định và Nguyễn Nhựt Chi
Nguyễn Thành Ý
Nguyễn Thành Ý (阮誠意, 1820-1897), tự là Thiện Quan, hiệu là Túy Xuyên, là một quan đại thần triều Nguyễn.
Xem Trương Định và Nguyễn Thành Ý
Nguyễn Thông
Nguyễn Thông. Nguyễn Thông (1827–1884), tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 19.
Xem Trương Định và Nguyễn Thông
Nguyễn Trung Trực
Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Trương Định và Nguyễn Trung Trực
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Ninh Kiều
Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.Quận Ninh Kiều là quận lớn, diện tích đô thị hóa sầm uất, đô thị hóa nhanh và kinh tế phát triển, hiện đại, với không gian đô thị bề thế và hạ tầng hoàn thiện tạo nên 1 đô thị miền sông nước văn minh,hào hiệp.Ninh Kiều chính là cái lõi đô thị loại I trực thuộc trung ương.
Phan Cư Chánh
Phan Cư Chánh (hay Cư Chính, thường được gọi là Phan Chánh, 1814 – 1885?), sau đổi là Phan Trung, tự: Tử Đan, hiệu: Bút Phong; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trương Định và Phan Cư Chánh
Phan Văn Đạt
Phan Văn Ðạt (1828-1861), hiệu là Minh Trai, là một nho sĩ có khí tiết, và là một lãnh đạo có khí phách trong phong trào kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trương Định và Phan Văn Đạt
Phạm Đăng Hưng
Phạm Đăng Hưng (1764-1825), tự Hiệt Củ (có sách ghi là Khiết Củ), là đạị thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trương Định và Phạm Đăng Hưng
Pu Kom Pô
Pu Kom Pô (hay Pucômbô, ? -1867) là tên (theo cách gọi của người Việt) một nhà sư người Khmer, và là thủ lĩnh cuộc kháng Pháp và triều đình Campuchia thân Pháp, khởi phát từ năm 1865 đến 1867 thì bị đánh dẹp.
Quân đội nhà Nguyễn
Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.
Xem Trương Định và Quân đội nhà Nguyễn
Quảng Ngãi
Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Quận 1
Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.
Táo Fuji
Táo Phú Sĩ hay Táo Fuji là tên gọi của một giống táo đường (táo đỏ) lai được phát hiện và nhân rộng bởi những chuyên gia cây trồng tại Trạm nghiên cứu Tohoku (农林省 园芸试験场东北支场) thuộc thị trấn Fujisaki, Aomori, Nhật Bản vào những năm 1930 và được đưa ra thị trường trong năm 1962.
Tôn Thọ Tường
Tôn Thọ Tường (chữ Hán: 尊壽祥; 1825 - 1877) là một danh sĩ người Công giáo sống vào thời nhà Nguyễn.
Xem Trương Định và Tôn Thọ Tường
Tập san Sử Địa
Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.
Xem Trương Định và Tập san Sử Địa
Tử Phác
Tử Phác (1923-1982) tức Nguyễn Anh Chấn tên thật là Nguyễn Văn Kim là nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ.
Tổng đốc Phương
Chân dung tổng đốc Phương Tổng Đốc Phương, tên thật là Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914), là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.
Xem Trương Định và Tổng đốc Phương
Tham tán Quân vụ
Tham tán quân vụ là một chức quan thời phong kiến (từ thời Lê đến thời Nguyễn).
Xem Trương Định và Tham tán Quân vụ
Thạnh Phước, Bình Đại
Thạnh Phước là một xã thuộc huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, Việt Nam.
Xem Trương Định và Thạnh Phước, Bình Đại
Tiền Giang
Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.
Trần Thiện Chánh
Trần Thiện Chánh (1822?-1874), hay Trần Thiện Chính), tự: Tử Mẫn, hiệu: Trừng Giang; là nhà thơ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trương Định và Trần Thiện Chánh
Trần Xuân Hòa (quan nhà Nguyễn)
Trần Xuân Hòa (? - 1862), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trương Định và Trần Xuân Hòa (quan nhà Nguyễn)
Trận Đại đồn Chí Hòa
Trận Đại đồn Chí Hòa hay còn được là Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài Gòn, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc.
Xem Trương Định và Trận Đại đồn Chí Hòa
Trận Định Tường (1861)
Trận Định Tường hay Pháp đánh chiếm Định Tường là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam, xảy ra từ ngày 26 tháng 3 năm 1861 và kết thúc vào ngày 14 tháng 4 cùng năm, tức sau khi Pháp đánh chiếm Tân Hòa (Gò Công) và làm chủ hoàn toàn tỉnh thành này.
Xem Trương Định và Trận Định Tường (1861)
Trận Vĩnh Long
Trong quá trình xâm lược Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, quân Pháp đánh chiếm thành Vĩnh Long cả thảy hai lần.
Xem Trương Định và Trận Vĩnh Long
Trương (họ)
Trương (chữ Hán: 張) là tên một họ của người Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.
Xem Trương Định và Trương (họ)
Trương Quyền
Trương Quyền (1844 - ?), còn có tên Trương Huệ hay Trương Tuệ, là một thủ lĩnh trong phong trào kháng Pháp ở nửa sau thế kỷ 19 tại Nam Kỳ, Việt Nam.
Xem Trương Định và Trương Quyền
Ung Văn Khiêm
Ung Văn Khiêm (hoặc Uông Văn Khiêm) (1910-1991) là một nhà cách mạng và chính trị gia người Việt Nam.
Xem Trương Định và Ung Văn Khiêm
Võ Duy Dương
Tượng Võ Duy Dương trong Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp Võ Duy Dương (Hán Việt: Vũ Duy Dương; 1827-1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương (千戶楊, do giữ chức Thiên hộ), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862-1866) ở Đồng Tháp Mười, Việt Nam.
Xem Trương Định và Võ Duy Dương
Việt Nam vong quốc sử
Tác giả ''Việt Nam vong quốc sử''. Việt Nam vong quốc sử (chữ Hán: 越南亡國史) là một tác phẩm do Phan Bội Châu biên soạn bằng chữ Hán vào năm Ất Tỵ (1905).
Xem Trương Định và Việt Nam vong quốc sử
16 tháng 12
Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trương Định và 16 tháng 12
18 thôn vườn trầu
18 thôn vườn trầu, hoặc gọi ngắn là 18 thôn hay Vườn Trầu, tên chữ là Thập bát phù viên hay Thập bát phù lưu viên, là một tên gọi dùng để chỉ địa danh của một vùng đất, mà nay bao gồm địa giới của huyện Hóc Môn, Quận 12 và một phần huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Trương Định và 18 thôn vườn trầu
1864
1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
19 tháng 8
Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.
20 tháng 8
Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Trương Công Định, Trương Đăng Định.