Mục lục
33 quan hệ: Axit amin, Axit amin thiết yếu, Axit shikimic, Đậu tương, Ức chế monoamine oxidase, Cấu trúc bậc hai của protein, Cấu trúc bậc một của protein, Cấu trúc protein, Chán ăn tâm thần, Chất chuyển hóa, Chất dinh dưỡng thiết yếu, Citrobacter, Danh sách chất dinh dưỡng đa lượng, Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng, Di truyền học, Edward Lawrie Tatum, Frederick Gowland Hopkins, Glycosyltransferase, Indican, Indol, Mã di truyền, Mạch ba góc, Methionin, Nấm lớn, Ngô, Niacin, Pepsin, Phenylalanin, Serine, Thịt gà tây, Thuốc chống trầm cảm, Ty thể, Xcatol.
Axit amin
Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Axit amin thiết yếu
Axit amin thiết yếu hay axit amin không thay thế là axit amin không thể được tổng hợp trong cơ thể (thường chỉ cơ thể người), và do đó phải được lấy từ thức ăn.
Xem Tryptophan và Axit amin thiết yếu
Axit shikimic
Axít shikimic, nói chung được biết đến nhiều hơn dưới dạng anion shikimat, là một chất hóa-sinh học trung gian quan trọng trong thực vật và vi sinh vật.
Xem Tryptophan và Axit shikimic
Đậu tương
Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại cây họ Đậu (Fabaceae), là loài bản địa của Đông Á. Loài này giàu hàm lượng chất đạm protein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc.
Ức chế monoamine oxidase
Monoamine oxidase Ức chế enzyme monoamine oxidase (tên gốc: Monoamine oxidase inhibitor hay MAOIs) là nhóm chất có khả năng ức hoạt động của enzyme monoamine oxidase.
Xem Tryptophan và Ức chế monoamine oxidase
Cấu trúc bậc hai của protein
Cấu trúc bậc hai của protein là cấu trục ba chiều của các phân đoạn địa phương (chứ không phải toàn bộ) của protein.
Xem Tryptophan và Cấu trúc bậc hai của protein
Cấu trúc bậc một của protein
Cấu trúc bậc một là chuỗi trình tự các axit amin. Trên hình là một mẫu trình tự lặp lại của protein sợi Cấu trúc bậc một của protein là chuỗi thẳng của các axit amin trong một chuỗi peptide hay protein.
Xem Tryptophan và Cấu trúc bậc một của protein
Cấu trúc protein
'''Cấu trúc protein''' từ cấu trúc bậc 1 tới cấu trúc bậc 4. Protein (Protid hay Đạm) là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là axit amin.
Xem Tryptophan và Cấu trúc protein
Chán ăn tâm thần
Chán ăn tâm thần (tiếng Anh: anorexia nervosa), hay chán ăn tâm lý, biếng ăn tâm lý, là một dạng của bệnh rối loạn ăn uống, có các triệu chứng như trọng lượng cơ thể thấp và sự bất thường trong cảm nhận về ngoại hình của bản thân, bị ám ảnh sợ hãi tăng cân.
Xem Tryptophan và Chán ăn tâm thần
Chất chuyển hóa
Chất chuyển hóa là các chất trung gian và là sản phẩm của quá trình chuyển hóa.
Xem Tryptophan và Chất chuyển hóa
Chất dinh dưỡng thiết yếu
Chất dinh dưỡng thiết yếu là chất dinh dưỡng cần thiết cho các chức năng của cơ thể bình thường, mà hoặc là cơ thể không thể tự tổng hợp, hoặc không thể tổng hợp được với số lượng đầy đủ để cơ thể có sức khỏe tốt (ví dụ: niacin, cholin), và do đó cơ thể phải thu nạp từ chế độ ăn uống.
Xem Tryptophan và Chất dinh dưỡng thiết yếu
Citrobacter
Citrobacter là một chi vi khuẩn coliform gram âm trong họ Enterobacteriaceae.
Danh sách chất dinh dưỡng đa lượng
Sau đây là danh sách các chất dinh dưỡng đa lượng, xếp theo 2 nhóm: có cung cấp năng lượng, hỗ trợ cho sự chuyển hóa.
Xem Tryptophan và Danh sách chất dinh dưỡng đa lượng
Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng
Sau đây là danh sách các vi chất dinh dưỡng.
Xem Tryptophan và Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng
Di truyền học
DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.
Xem Tryptophan và Di truyền học
Edward Lawrie Tatum
Edward Lawrie Tatum (14.12.1909 – 5.11.1975) là một nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1958 chung với George Wells Beadle và Joshua Lederberg.
Xem Tryptophan và Edward Lawrie Tatum
Frederick Gowland Hopkins
Sir Frederick Gowland Hopkins (20.6.1861 Eastbourne, Sussex - 16.5.1947 Cambridge) là một nhà hóa sinh người Anh, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1929 (chung với Christiaan Eijkman) cho công trình phát hiện các vitamin.
Xem Tryptophan và Frederick Gowland Hopkins
Glycosyltransferase
Glycosyltransfera (viết tắt là GTF, Gtf) là các enzyme nhóm EC 2.4 giúp thiết lập các liên kết glycosidic tự nhiên.
Xem Tryptophan và Glycosyltransferase
Indican
Indican Indican là tên gọi thông thường của một hợp chất hữu cơ dạng bột kết tinh từ không màu tới màu trắng hay trắng nhờ, hòa tan trong nước, có nguồn gốc tự nhiên trong các loài cây chàm (chi Indigofera).
Indol
Indol là dị vòng có công thức là C8H7N và chứa một nguyên tử nitơ.
Mã di truyền
Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.
Xem Tryptophan và Mã di truyền
Mạch ba góc
Mạch ba góc hay còn gọi tam giác mạch, lúa mạch đen, sèo, kiều mạch (danh pháp hai phần: Fagopyrum esculentum) là một loài cây thuộc họ Rau răm được Conrad Moench mô tả khoa học lần đầu năm 1794.
Methionin
Methionine (viết tắt là Met hay M) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH2SCH3.
Nấm lớn
Nấm hương Nấm lớn hay nấm quả thể thường để chỉ những loại nấm thuộc ngành Basidiomycota và Agaricomycetes.
Ngô
''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.
Niacin
Niacin hay niaxin (còn được gọi là vitamin B3, axit nicotinic hay vitamin PP) là một hợp chất hữu cơ có công thức và là một trong 40 đến 80 chất dinh dưỡng thiết yếu của con người, tùy thuộc vào định nghĩa được sử dụng.
Pepsin
Pepsin là một enzyme phân hủy trực tiếp protein thành các peptide nhỏ hơn (còn gọi là protease).
Phenylalanin
Phenylalanin (viết tắt là Phe hoặc F) là một α-amino axit với công thức hóa học C6H5CH2CH(NH2)COOH.
Xem Tryptophan và Phenylalanin
Serine
Serine (ký hiệu là Ser hoặc S) là một axit ɑ-amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein.
Thịt gà tây
Thịt gà tây là loại thịt gà từ những con gà tây, thông thường là gà tây nhà.
Thuốc chống trầm cảm
Fluoxetine (Prozac), an SSRI SNRI Thuốc chống trầm cảm (antidepressant) được khám phá trong thập niên 1950 và qua nhiều năm nghiên cứu và ứng dụng trong y học, trở thành một trong những loại thuốc thông dụng nhất hiện nay.
Xem Tryptophan và Thuốc chống trầm cảm
Ty thể
Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).
Xcatol
Xcatol là dị vòng chứa nitơ có công thức có công là C9H10N.