Mục lục
71 quan hệ: Đình Chu Quyến, Đại Nam Quốc sử Diễn ca, Đại Việt sử ký toàn thư, Đền, Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), Bình Lỗ, Canh Ngọ, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Cù Huy Hà Vũ, Cửa biển Thần Phù, Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn), Chùa Hà, Chùa Tự Lạc, Chiến tranh Tiền Lý–Lương (545-550), Danh sách lễ hội ở Bắc Ninh, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Dã Năng, Dạ Trạch (xã), Di tích ở Ninh Bình, Dư địa chí, Dương Như Ngọc, Dương Tam Kha, Hàng Bài, Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương, Hạ Mỗ, Hậu Lý Nam Đế, Hồng Minh, Hưng Hà, Hoa Lư tứ trấn, Hoàng tử, Hưng Yên, Khoái Châu, Kim Sơn, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử hành chính Hà Tĩnh, Lịch sử hành chính Thanh Hóa, Lịch sử Việt Nam, Lý Nam Đế, Lý Phục Man, Lý Thiên Bảo, Lưu Phương, Mỵ Châu, Nam quốc sơn hà, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nghĩa Hưng, Nguyễn Đổng Chi, Nhà Lý, Nhà Lý (định hướng), Nhà Tiền Lý, Phù Lưu, Từ Sơn, Quang Phục, ... Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »
Đình Chu Quyến
Đình Chu Quyến Đình Chu Quyến, còn gọi là đình Chàng, là một ngôi đình cổ, có niên đại thuộc cuối thế kỷ 17.
Xem Triệu Việt Vương và Đình Chu Quyến
Đại Nam Quốc sử Diễn ca
Đại Nam Quốc sử Diễn ca (chữ Nho: 大南國史演歌) là một tác phẩm văn vần bằng chữ Nôm sáng tác vào khoảng triều Tự Đức thời nhà Nguyễn.
Xem Triệu Việt Vương và Đại Nam Quốc sử Diễn ca
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Triệu Việt Vương và Đại Việt sử ký toàn thư
Đền
Đền Ngọc Sơn, Hà Nội Đền thờ là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố.
Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh)
Đền Bà Chúa Kho ở Bắc Ninh là một di tích lịch sử đã được Nhà nước Việt Nam công nhận.
Xem Triệu Việt Vương và Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh)
Bình Lỗ
Bình Lỗ là tên một thành cổ được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam, nhờ có thành này mà năm 981 Lê Đại Hành đã đánh tan được quân Tống.
Xem Triệu Việt Vương và Bình Lỗ
Canh Ngọ
Canh Ngọ (chữ Hán: 庚午) là kết hợp thứ bảy trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Triệu Việt Vương và Canh Ngọ
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Triệu Việt Vương và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Cù Huy Hà Vũ
Cù Huy Hà Vũ (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1957; nguyên quán xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) là một tiến sĩ luật học, thạc sĩ văn chương, nguyên Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, và là nhân vật bất đồng chính kiến với Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Cù Huy Hà Vũ
Cửa biển Thần Phù
Đền Ấp Lãng ở cửa Thần Phù Cửa Thần Phù vốn là một cửa biển hiểm yếu xa xưa nằm trên tuyến đường thủy hành quân Nam tiến của người Việt nên được gắn với nhiều truyền thuyết ly kỳ trong dân gian và sử sách.
Xem Triệu Việt Vương và Cửa biển Thần Phù
Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn)
Chùa Bà Thiên hậu (Chợ Lớn) Chùa Bà Thiên Hậu (theo cách gọi của người Việt) còn được gọi là chùa Bà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu (tức miếu Đức Bà).
Xem Triệu Việt Vương và Chùa Bà Thiên Hậu (Chợ Lớn)
Chùa Hà
Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, cùng với Đình Bối Hà, lập thành cụm di tích Đình - Chùa Hà nằm trên một mảnh đất, trước kia thuộc làng Dịch Vọng (tên nôm là làng Vòng), huyện Từ Liêm, nay thuộc phố Chùa Hà, thôn Trung, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Xem Triệu Việt Vương và Chùa Hà
Chùa Tự Lạc
Chùa Tự Lạc, tên chữ Thái An tự, nằm ở xóm 11 xã Thọ Nghiệp, Xuân Trường, Nam Định.
Xem Triệu Việt Vương và Chùa Tự Lạc
Chiến tranh Tiền Lý–Lương (545-550)
Chiến tranh Tiền Lý - Lương là cuộc chiến bùng nổ từ năm 545 đến năm 550 kéo dài 5 năm do Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân Lương.
Xem Triệu Việt Vương và Chiến tranh Tiền Lý–Lương (545-550)
Danh sách lễ hội ở Bắc Ninh
làng Đồng Kỵ 2009 Danh sách này liệt kê các lễ hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Xem Triệu Việt Vương và Danh sách lễ hội ở Bắc Ninh
Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.
Xem Triệu Việt Vương và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Dã Năng
Dã Năng (chữ Hán: 野能) (tồn tại 548-571, sau năm 571 tới năm 602 gộp vào nước Vạn Xuân) là một quốc gia tồn tại đồng thời với nước Vạn Xuân của nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Dã Năng
Dạ Trạch (xã)
Dạ Trạch là một xã thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên nằm bên bờ sông Hồng.
Xem Triệu Việt Vương và Dạ Trạch (xã)
Di tích ở Ninh Bình
Chùa Nhất Trụ ở Cố đô Hoa Lư Điện Tam Thế ở Chùa Bái Đính Chùa Địch Lộng ở Gia Viễn Khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình nhà thờ chính tòa Phát Diệm Ninh Bình là một vùng đất cổ nằm ở vị trí cửa ngõ cực nam của tam giác châu thổ sông Hồng và miền Bắc.
Xem Triệu Việt Vương và Di tích ở Ninh Bình
Dư địa chí
Dư địa chí (chữ Hán: 輿地誌), còn gọi là Ức Trai di tập Nam Việt dư địa chí (抑齋遺集南越輿地誌), Đại Việt địa dư chí (大越地輿誌), An Nam vũ cống (安南禹貢), Nam Quốc vũ cống (南國禹貢) hoặc Lê triều cống pháp (黎朝貢法), là sách địa chí do Ức Trai Nguyễn Trãi, danh thần của nhà Hậu Lê, biên soạn vào năm 1435.
Xem Triệu Việt Vương và Dư địa chí
Dương Như Ngọc
Dương Quốc mẫu (chữ Hán: 楊國母), hay được biết đến với cái tên dã sử Dương Như Ngọc, là một người vợ của Tiền Ngô vương Ngô Quyền, và là Vương hậu nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Dương Như Ngọc
Dương Tam Kha
Dương Tam Kha (chữ Hán: 楊三哥), tức Dương Bình Vương (楊平王) là một vị vua Việt Nam, trị vì từ 944 đến 950, xen giữa nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Dương Tam Kha
Hàng Bài
Hàng Bài là tên một con phố nằm trong khu phố cổ của Hà Nội.
Xem Triệu Việt Vương và Hàng Bài
Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương
Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương phản ánh bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời kỳ này trong lịch sử Việt Nam, kéo dài từ năm 541 và kết thúc năm 602, cùng sự tồn tại của nước Vạn Xuân.
Xem Triệu Việt Vương và Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương
Hạ Mỗ
Hạ Mỗ là một xã thuộc huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Hậu Lý Nam Đế
Hậu Lý Nam Đế (chữ Hán: 後李南帝; trị vì: 571-602) là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Hậu Lý Nam Đế
Hồng Minh, Hưng Hà
Hồng Minh là một xã thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Hồng Minh, Hưng Hà
Hoa Lư tứ trấn
Các đền thờ trong không gian Hoa Lư tứ trấn Hoa Lư tứ trấn là khái niệm xuất hiện trong tín ngưỡng dân gian Ninh Bình để chỉ về bốn vị thần trấn giữ các hướng đông tây nam bắc của cố đô Hoa Lư.
Xem Triệu Việt Vương và Hoa Lư tứ trấn
Hoàng tử
Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.
Xem Triệu Việt Vương và Hoàng tử
Hưng Yên
Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Hưng Yên
Khoái Châu
Khoái Châu là một huyện phía tây tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Khoái Châu
Kim Sơn
Kim Sơn là huyện ven biển nằm ở cực nam của tỉnh Ninh Bình và miền Bắc, đây là một huyện thuần khiết đồng bằng, được thành lập bởi nhà doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ trong công cuộc khai hoang lấn biển cách đây 2 thế kỷ.
Xem Triệu Việt Vương và Kim Sơn
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Triệu Việt Vương và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử hành chính Hà Tĩnh
Địa danh Hà Tĩnh xuất hiện từ năm 1831, khi vua Minh Mệnh chia tách Nghệ An để đặt tỉnh Hà Tĩnh.
Xem Triệu Việt Vương và Lịch sử hành chính Hà Tĩnh
Lịch sử hành chính Thanh Hóa
Lịch sử hành chính Thanh Hóa phản ánh quá trình thay đổi địa danh và địa giới hành chính của tỉnh Thanh Hóa từ thời kỳ dựng nước cho tới hiện đại.
Xem Triệu Việt Vương và Lịch sử hành chính Thanh Hóa
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Triệu Việt Vương và Lịch sử Việt Nam
Lý Nam Đế
Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.
Xem Triệu Việt Vương và Lý Nam Đế
Lý Phục Man
Lý Phục Man (李服蠻, ? - 547), không rõ họ tên thật.Ông là một danh tướng thời Lý Nam Đế ở thế kỷ 6 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Lý Phục Man
Lý Thiên Bảo
Lý Thiên Bảo (chữ Hán:李天寶; 499?-555) vua nước Dã Năng (tồn tại phía tây với nhà Tiền Lý) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Lý Thiên Bảo
Lưu Phương
Lưu Phương (chữ Hán: 劉方, ? – 605) là người huyện Trường An quận Kinh Triệu, tướng lĩnh thời Bắc Chu và Tùy, nổi bật với việc chỉ huy quân đội Tùy xâm lược Vạn Xuân và Lâm Ấp ở Đông Nam Á.
Xem Triệu Việt Vương và Lưu Phương
Mỵ Châu
Am thờ công chúa Mị Châu tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Mị Châu (chữ Hán: 媚珠) là một nhân vật truyền thuyết rất nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Mỵ Châu
Nam quốc sơn hà
Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.
Xem Triệu Việt Vương và Nam quốc sơn hà
Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.
Xem Triệu Việt Vương và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nghĩa Hưng
Nghĩa Hưng là một huyện ở phía nam tỉnh Nam Định.
Xem Triệu Việt Vương và Nghĩa Hưng
Nguyễn Đổng Chi
Nguyễn Đổng Chi (ngày 6 tháng 1 năm 1915-20 tháng 7 năm 1984) là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, nguyên Trưởng ban Hán Nôm, nguyên Quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam).
Xem Triệu Việt Vương và Nguyễn Đổng Chi
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Nhà Lý
Nhà Lý (định hướng)
Tại các nền quân chủ Đông Á, Nhà Lý có thể có thể là một trong các vương triều sau.
Xem Triệu Việt Vương và Nhà Lý (định hướng)
Nhà Tiền Lý
Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.
Xem Triệu Việt Vương và Nhà Tiền Lý
Phù Lưu, Từ Sơn
Phù Lưu là ngôi làng cổ ở Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh.
Xem Triệu Việt Vương và Phù Lưu, Từ Sơn
Quang Phục
Quang Phục có thể là một trong số các địa danh sau đây.
Xem Triệu Việt Vương và Quang Phục
Quế Võ
Thị trấn Phố Mới, Quế Võ Quế Võ là một huyện được thành lập năm 1961, thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Xem Triệu Việt Vương và Quế Võ
Sông Cầu
Sông Cầu (còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Cầu, sông Nguyệt Đức hay mỹ danh dòng sông quan họ), là con sông quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, sông nằm lọt trong vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Sông Cầu
Thành hoàng
Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Thành hoàng
Thánh Tam Giang
Thánh Tam Giang là danh xưng mà người dân Việt Nam tôn vinh chung hai vị tướng Trương Hống và Trương Hát được thờ ở 372 đền thuộc lưu vực 3 con sông là sông Cầu, sông Thương, sông Đuống.
Xem Triệu Việt Vương và Thánh Tam Giang
Thần Vũ Đế
Thần Vũ Đế (chữ Hán: 神武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ phương Đông.
Xem Triệu Việt Vương và Thần Vũ Đế
Thổ Hoàng
Làng Thổ Hoàng nằm ở trung tâm thị trấn huyện lỵ Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên là một trong mười hai làng có truyền thống khoa cử bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam (đứng đầu danh sách đó là làng Mộ Trạch (Hải Dương) với 36 Tiến sĩ).
Xem Triệu Việt Vương và Thổ Hoàng
Trấn Sơn Nam
Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.
Xem Triệu Việt Vương và Trấn Sơn Nam
Trần Bá Tiên
Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Triệu Việt Vương và Trần Bá Tiên
Trận Bạch Đằng (938)
Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Xem Triệu Việt Vương và Trận Bạch Đằng (938)
Triều đại
Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.
Xem Triệu Việt Vương và Triều đại
Triệu (họ)
Triệu là một họ phổ biến của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 趙, Bính âm: Zhao, Wade-Giles: Chao) và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Cho hoặc Jo).
Xem Triệu Việt Vương và Triệu (họ)
Triệu Túc (Tiền Lý)
Triệu Túc (chữ Hán: 趙肅) (470-545Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, tr 143) là công thần khai quốc nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Triệu Túc (Tiền Lý)
Vạn Xuân
Bản đồ lãnh thổ nước Vạn Xuân thời Tiền Lý Vạn Xuân (萬春) là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi thoát khỏi chính quyền trung ương Trung Hoa, dưới thời nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương.
Xem Triệu Việt Vương và Vạn Xuân
Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.
Xem Triệu Việt Vương và Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Văn học Việt Nam thời Tiền Lê
Văn học Việt Nam thời Tiền Lê được nhiều nhà nghiên cứu xem là giai đoạn sơ khởi của nền văn học viết Việt Nam (để phân biệt với văn học dân gian, văn học truyền khẩu đã ra đời rất lâu trước đó), với tư cách là một nền văn học chính thống của một quốc gia đã giành được độc lập tự chủ (để phân biệt với văn học của một bộ phận quan lại cai trị trên đất Việt thời Bắc thuộc trước đó).
Xem Triệu Việt Vương và Văn học Việt Nam thời Tiền Lê
Việt điện u linh tập
Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.
Xem Triệu Việt Vương và Việt điện u linh tập
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xem Triệu Việt Vương và Vua Việt Nam
Vương (tước hiệu)
Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.
Xem Triệu Việt Vương và Vương (tước hiệu)
Yên Khánh
Yên Khánh là một huyện phía đông nam của tỉnh Ninh Bình.
Xem Triệu Việt Vương và Yên Khánh
Yên Mô
Yên Mô là một huyện vùng trũng phía nam của tỉnh Ninh Bình.
Xem Triệu Việt Vương và Yên Mô
571
Năm 571 là một năm trong lịch Julius.
Còn được gọi là Dạ Trạch Vương, Triệu Quang Phục.