Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tri thức

Mục lục Tri thức

Bức tượng tri thức (tiếng Hy Lạp: Ἐπιστήμη, ''Episteme'') ở Thư viện Celsus, Thổ Nhĩ Kỳ. Tri thức hay kiến thức (tiếng Anh: knowledge) bao gồm những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục.

120 quan hệ: Albertô Cả, Đào tạo, Đại học Harvard, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đấu trường 100, Đức tin Kitô giáo, Đo lường, Ỷ Thiên Đồ Long ký, Bài giảng điện tử, Bách khoa toàn thư, Bộ não trong thùng, Bertrand Russell, Công nghệ, Công nghệ y sinh học, Cạnh tranh (kinh doanh), Cửu chương toán thuật, Charles Adolphe Würtz, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa khắc kỷ, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa ngụy biện, Chủ nghĩa tự nhiên (triết học), Chủ nghĩa tư bản, Chinh phục - Vietnam's Brainiest Kid, Chương trình máy tính "Xin chào thế giới", Cơ Xương, Danh từ không đếm được, Dữ liệu, Dược liệu học, Felix Mendelssohn, Francis Bacon, George Enescu, Giá trị thặng dư, Giáo dục, Giải đố, Giordano Bruno, Google Answers, Hans Leo Hassler, Hà Thủy Nguyên, Hàng hóa công cộng, Học, Học viện Karolinska, Hồ Mộ La, Hội Vật lý Việt Nam, Hoa sen (Phật giáo), Hogwarts, Internet Vạn Vật, JICA, Johann Gottlieb Fichte, John Duns Scotus, ..., Kỹ năng mềm, Khoa học, Khoa học dữ liệu, Khoa học thông tin, Khoa học Trái Đất, Kinh nghiệm, Kinh tế tri thức, Lê Phổ, Lầu Năm Góc, Lập luận, Lịch sử khoa học, Lịch sử thế giới, Lịch sử toán học, Ludwig Andreas Feuerbach, Lưỡng Hà, Maimonides, Malcolm X, Mục tiêu giáo dục, Mikhail Vasilyevich Lomonosov, Ngôn ngữ học, Nghiên cứu, Nguyên lý đột sinh, Nguyễn Văn Đăng, Nhà khoa học, Nhà toán học, Nhận thức, Nicholas xứ Cusa, Phân khúc thị trường, Phép phản chứng, Phạm vi công cộng, Phạt đền (bóng đá), Phụ nữ Việt Nam, Phương pháp giáo dục, Phương pháp giáo dục Montessori, Phương pháp khoa học, Pierre Gassendi, Quản lý tri thức cá nhân, Quản trị tri thức, Sách điện tử, Sách giáo khoa, Seneca, Sokrates, Tabula rasa, Tài nguyên, Tính quan sát được, Tôn giáo, Tự do học thuật, Thần Mặt Trời, Thomas Hobbes, Thương mại, Tiếp cận truyền thống, TOEIC, Trò chơi ô chữ, Trần Bồng Sơn, Trắng, Tri kiến, Tri thức luận, Triết học, Triết học phương Tây, Tư duy, Tư tưởng tự do, Tư vấn viên, Tưởng tượng, Văn hóa, Văn hóa pháp lý, Viện Công nghệ Vũ trụ Việt Nam, VTV7, Vườn nho (phim truyền hình), Vương triều Ayyub, 7 ngày công nghệ. Mở rộng chỉ mục (70 hơn) »

Albertô Cả

Albertô Cả (tiếng Latinh: Albertus Magnus) (1193/1206 - 15 tháng 11 năm 1280), còn được biết đến là Albertô thành Köln, là một tu sĩ Dòng Đa Minh, người được biết đến với tầm hiểu biết sâu rộng.

Mới!!: Tri thức và Albertô Cả · Xem thêm »

Đào tạo

Một vài nhà du hành vũ trụ người Mỹ được đào tạo tại một vùng đất ở Iceland do môi trường ở đó tương tự như các hành tinh ngoài khí quyển. Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định.

Mới!!: Tri thức và Đào tạo · Xem thêm »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Tri thức và Đại học Harvard · Xem thêm »

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

Trần Phú, người Đảng viên đầu tiên giữ chức Tổng Bí thư Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn gọi là Đảng viên là người gia nhập và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời sinh hoạt tại tổ chức này.

Mới!!: Tri thức và Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đấu trường 100

Đấu trường 100 là một gameshow của Đài Truyền hình Việt Nam được sự cho phép của Công ty Endemol, Hà Lan và là dạng khác của 1 vs. 100 (Eén Tegen Honderd).

Mới!!: Tri thức và Đấu trường 100 · Xem thêm »

Đức tin Kitô giáo

Đức tin Cơ Đốc hoặc Đức tin trong Kitô giáo là niềm xác tín vào sự hiện hữu của Thiên Chúa, đấng sáng tạo vũ trụ, và niềm tin vào ân điển cứu chuộc của Chúa Kitô, Con của Thiên Chúa hằng sống, đấng đã chết vì tội lỗi của nhân loại, mặc dù vẫn có thể tìm thấy một vài dị biệt trong các hệ tư tưởng khác nhau thuộc cộng đồng Kitô giáo.

Mới!!: Tri thức và Đức tin Kitô giáo · Xem thêm »

Đo lường

Một cách tổng quát, đo lường là việc xác định độ lớn của không chỉ các đại lượng vật lý mà có thể là bất cứ khái niệm gì có thể so sánh được với nhau.

Mới!!: Tri thức và Đo lường · Xem thêm »

Ỷ Thiên Đồ Long ký

Ỷ Thiên Đồ Long ký, còn được dịch ra tiếng Việt là Cô gái Đồ Long (chính là Chu Chỉ Nhược vì cô đã khám phá ra được bí mật), là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Tri thức và Ỷ Thiên Đồ Long ký · Xem thêm »

Bài giảng điện tử

Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài giảng dựa vào các thiết bị công nghệ như máy tính, điện thoại, dạy và học thông qua môi trường internet.

Mới!!: Tri thức và Bài giảng điện tử · Xem thêm »

Bách khoa toàn thư

Brockhaus Konversations-Lexikon'' năm 1902 Bách khoa toàn thư là bộ sách tra cứu về nhiều lĩnh vực kiến thức nhân loại.

Mới!!: Tri thức và Bách khoa toàn thư · Xem thêm »

Bộ não trong thùng

Bộ não trong thùng tin rằng mình đang bơi thuyền. Trong triết học, bộ não trong thùng là khái niệm được sử dụng trong một loạt các thí nghiệm tưởng tượng với mục đích tìm hiểu một số đặc trưng của tư tưởng chúng ta về kiến thức, thực tế, tâm trí, và ý nghĩa.

Mới!!: Tri thức và Bộ não trong thùng · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Tri thức và Bertrand Russell · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Tri thức và Công nghệ · Xem thêm »

Công nghệ y sinh học

Công nghệ Y sinh học (Biomedical Technology) hay Kỹ thuật y sinh (Biomedical Engineering) là một lĩnh vực đa ngành, nó kết hợp những kiến thức khoa học vềKỹ thuật, Sinh học và y học.

Mới!!: Tri thức và Công nghệ y sinh học · Xem thêm »

Cạnh tranh (kinh doanh)

Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.

Mới!!: Tri thức và Cạnh tranh (kinh doanh) · Xem thêm »

Cửu chương toán thuật

Sách ''Cửu chương toán thuật'' Cửu chương toán thuật (chữ Hán: 九章算术) là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán.

Mới!!: Tri thức và Cửu chương toán thuật · Xem thêm »

Charles Adolphe Würtz

Charles Adolphe Würtz (1817-1884) là nhà hóa học người Pháp.

Mới!!: Tri thức và Charles Adolphe Würtz · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Mới!!: Tri thức và Chủ nghĩa duy tâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa khắc kỷ

Zeno thành Citium Chủ nghĩa khắc kỷ (chủ nghĩa Stoic, tiếng Hy Lạp: Στωικισμός) là một trường phái triết học Hellenis được Zeno thành Citium thành lập ở Athen vào thế kỷ 3 TCN.

Mới!!: Tri thức và Chủ nghĩa khắc kỷ · Xem thêm »

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

Mới!!: Tri thức và Chủ nghĩa kinh nghiệm · Xem thêm »

Chủ nghĩa ngụy biện

Chủ nghĩa ngụy biện là một trường phái triết học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Tri thức và Chủ nghĩa ngụy biện · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự nhiên (triết học)

Chủ nghĩa tự nhiên triết học đã được miêu tả theo nhiều kiểu.

Mới!!: Tri thức và Chủ nghĩa tự nhiên (triết học) · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Tri thức và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chinh phục - Vietnam's Brainiest Kid

Chinh phục - Vietnam's Brainiest Kid hay còn gọi là Chinh phục là một trò chơi truyền hình dành cho học sinh cấp trung học cơ sở (độ tuổi 11 - 14), là phiên bản Việt hóa của chương trình Britain’s Brainiest Kid được sáng tạo bởi Sony Pictures Television.

Mới!!: Tri thức và Chinh phục - Vietnam's Brainiest Kid · Xem thêm »

Chương trình máy tính "Xin chào thế giới"

GUI Chương trình "Hello World", viết bằng ngôn ngữ Perl PlayStation Portable Sony. Thử máy CNC ở Perspex Chương trình "Xin chào thế giới" là chương trình máy tính mà đầu ra là dòng chữ "Hello, world!" trên thiết bị hiển thị.

Mới!!: Tri thức và Chương trình máy tính "Xin chào thế giới" · Xem thêm »

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tri thức và Cơ Xương · Xem thêm »

Danh từ không đếm được

Trong ngôn ngữ học, một danh từ không đếm được (tiếng Anh: mass noun, uncountable noun, non-count noun) hay danh từ khối là một danh từ chung (tiếng Anh: common noun) biểu diễn các thực thể như một khối vô hạn.

Mới!!: Tri thức và Danh từ không đếm được · Xem thêm »

Dữ liệu

Nói chung, dữ liệu bao gồm những mệnh đề phản ánh thực tại.

Mới!!: Tri thức và Dữ liệu · Xem thêm »

Dược liệu học

Hình ảnh quyển sách '''''Materia Medica''''' của '''''Dioscorides''''', xuất bản năm 1334 ở Ả rập, mô tả hình ảnh của nhiều loài thực vật dùng làm thuốc. Dược liệu học (tiếng Anh: Pharmacognosy) là bộ môn khoa học nghiên cứu các loại thuốc có nguồn gốc từ thực vật hoặc các nguồn tự nhiên khác.

Mới!!: Tri thức và Dược liệu học · Xem thêm »

Felix Mendelssohn

Chân dung Mendelssohn của nhà tiểu họa người Anh James Warren Childe (1778-1862), 1839 Jakob Ludwig Felix Mendelssohn Bartholdy (3 tháng 2 năm 1809 - 4 tháng 11 năm 1847), sinh ra và được biết đến rộng rãi với tên Felix Mendelssohn, là một nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm, nghệ sĩ đại phong cầm và chỉ huy dàn nhạc người Đức thuộc giai đoạn đầu thời kỳ âm nhạc Lãng mạn.

Mới!!: Tri thức và Felix Mendelssohn · Xem thêm »

Francis Bacon

Francis Bacon, Tử tước St Alban thứ nhất (22 tháng 1 năm 1561 - 9 tháng 4 năm 1626) là một nhà triết học, chính khách và tiểu luận người Anh.

Mới!!: Tri thức và Francis Bacon · Xem thêm »

George Enescu

George Enescu (1881-1955) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ violin, nhạc trưởng người România.

Mới!!: Tri thức và George Enescu · Xem thêm »

Giá trị thặng dư

Giá trị thặng dư là một trong những khái niệm trung tâm của kinh tế chính trị Karl Marx.

Mới!!: Tri thức và Giá trị thặng dư · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Tri thức và Giáo dục · Xem thêm »

Giải đố

Giải đố là một trò chơi, bài toán hoặc một đồ chơi dùng để kiểm tra trí thông minh hoặc tri thức của người chơi.

Mới!!: Tri thức và Giải đố · Xem thêm »

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Mới!!: Tri thức và Giordano Bruno · Xem thêm »

Google Answers

Google Answers là một dịch vụ hỏi đáp trả lệ phí trực tuyến được cung cấp bởi Google cho phép người dùng đặt các câu hỏi về các lĩnh vực để nhận được các câu trả lời từ các chuyên viên nghiên cứu.

Mới!!: Tri thức và Google Answers · Xem thêm »

Hans Leo Hassler

Hans Leo Hassler (tiếng Đức: Hans Leo Haßler) (1564-1612) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ người Đức.

Mới!!: Tri thức và Hans Leo Hassler · Xem thêm »

Hà Thủy Nguyên

Hà Thủy Nguyên (sinh ngày 01 tháng 12 năm 1986) là bút hiệu của một nữ thi sĩ và văn sĩ Việt Nam.

Mới!!: Tri thức và Hà Thủy Nguyên · Xem thêm »

Hàng hóa công cộng

Trong kinh tế học, Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không thể loại trừ một cách hiệu quả các cá nhân khỏi việc sử dụng hàng hóa công cộng và việc một cá nhân sử dụng loại hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng của nó đối với cá nhân khác.

Mới!!: Tri thức và Hàng hóa công cộng · Xem thêm »

Học

Một phụ nữ đang học cách sử dụng trống Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích và có thể liên quan đến việc tổng hợp các loại thông tin khác nhau.

Mới!!: Tri thức và Học · Xem thêm »

Học viện Karolinska

Lối vào từ Solnavägen Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna Thư viện của Học viện và Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna The old yard, KI Solna Học viện Karolinska (tiếng Thụy Điển: Karolinska Institutet) là một trong các trường đại học y khoa lớn nhất châu Âu.

Mới!!: Tri thức và Học viện Karolinska · Xem thêm »

Hồ Mộ La

Hồ Mộ La (sinh 1931), bút danh Hồng Lam, là ca sĩ, nghệ sĩ, nhà giáo ưu tú của Việt Nam.

Mới!!: Tri thức và Hồ Mộ La · Xem thêm »

Hội Vật lý Việt Nam

Hội Vật lý Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện của những công dân Việt Nam, hoạt động trên lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng và phổ biến kiến thức về vật lý, được thành lập ngày 15 tháng 2 năm 1966 tại Hà Nội bởi những người sáng lập: cố giáo sư Tạ Quang Bửu, cố GS Ngụy Như Kon Tum và GS Đinh Ngọc Lân.

Mới!!: Tri thức và Hội Vật lý Việt Nam · Xem thêm »

Hoa sen (Phật giáo)

Hoa sen một trong những biểu tượng của Phật giáo Thai tạng giới Mạn-đà-la (sa. garbhadhātumaṇḍala) Sen được đặt bên cạnh tượng Phật Thích-ca tại Minh Nhật Hương Thôn, Nhật Bản Tượng Kim Cương Tát-đoá đang ngồi trên tòa sen, Tây Tạng Hoa sen (tiếng Phạn: padma; tiếng Nhật: renge) trong Phật giáo là biểu tượng của sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên (svayambhu).

Mới!!: Tri thức và Hoa sen (Phật giáo) · Xem thêm »

Hogwarts

Trường Phù thủy và Pháp sư Hogwarts (tiếng Anh: Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry) là một ngôi trường pháp thuật trong bộ truyện Harry Potter của nhà văn Anh Quốc J. K. Rowling.

Mới!!: Tri thức và Hogwarts · Xem thêm »

Internet Vạn Vật

Mô tả tương tác của mạng lưới thiết bị kết nối Internet Internet Vạn Vật, hay cụ thể hơn là Mạng lưới vạn vật kết nối Internet hoặc là Mạng lưới thiết bị kết nối Internet (tiếng Anh: Internet of Things, viết tắt IoT) là một liên mạng, trong đó các thiết bị, phương tiện vận tải (được gọi là "thiết bị kết nối" và "thiết bị thông minh"), phòng ốc và các trang thiết bị khác được nhúng với các bộ phận điện tử, phần mềm, cảm biến, cơ cấu chấp hành cùng với khả năng kết nối mạng máy tính giúp cho các thiết bị này có thể thu thập và truyền tải dữ liệu.

Mới!!: Tri thức và Internet Vạn Vật · Xem thêm »

JICA

JICA (tiếng việt đọc là giai-ca) là tên viết tắt của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (tiếng Anh: The Japan International Cooperation Agency);theo tiếng Nhật: 独立行政法人 国際協力機構 dokuritsu gyōseihōjin kokusai kyōryoku kikō; Hán Việt: Độc lập Hành chính pháp nhân quốc tế hiệp lực cơ cấu). Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) là cơ quan duy nhất thực hiện viện trợ ODA của Chính phủ Nhật Bản thông qua 3 hình thức hợp tác: Hợp tác kỹ thuật, Hợp tác vốn vay và Viện trợ không hoàn lại. Cơ quan này có mục tiêu góp phần phát triển kinh tế xã hội ở các nước đang phát triển, tăng cường hợp tác quốc tế của Nhật Bản. Để đạt mục tiêu này, JICA thực hiện thông qua việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của Nhật Bản với các nước đang phát triển. Cơ quan hiện nay đã được thành lập ngày 1 tháng 10 năm 2003. Tiền thân của nó cũng là JICA là một tổ chức công thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản được lập năm 1974. Kể từ ngày 1 tháng 4 năm 2012, giáo sư Tanaka Akihiko trở thành Chủ tịch của JICA, thay cho bà Sadako Ogata. JICA Việt Nam Trang web: http://www.jica.go.jp/vietnam/english/office/ Các lĩnh vực ưu tiên hợp tác của JICA ở Việt Nam (1) Thúc đẩy tăng trưởng và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế (2) Cải thiện điều kiện sống và thu hẹp khoảng cách phát triển (3) Bảo vệ môi trường (4) Tăng cường quản trị Nhà nước Quá trình Phát triển của JICA tại Việt Nam Thành tích của JICA tại Việt Nam Ghi chú: Không kể những dự án viện trợ cho an toàn con người ở cấp cơ sở (*) Hợp tác vốn vay của năm tài khóa 2009 bao gồm 47,9 tỉ yên là vốn vay hỗ trợ kích thích kinh tế.

Mới!!: Tri thức và JICA · Xem thêm »

Johann Gottlieb Fichte

Johann Gottlieb Fichte (phát âm tiếng Đức:(phát âm tiếng Đức: ˈjoːhan ˈɡɔtliːp ˈfɪçtə; 19 tháng Năm 1762 – 27 tháng 1 năm 1814) là một triết gia người Đức. Ông là một trong những nhân vật sáng lập của phong trào triết học được biết dưới tên chủ nghĩa duy tâm Đức, vốn phát triển trừ những bài viết về triết lý và đạo đức của Immanuel Kant. Fichte thường được xem là một nhân vật người mà triết học của ông đã bắc cây cầu giữa các tư tưởng của Kant với nhà duy tâm Đức Georg Wilhelm Friedrich Hegel. Gần đây, nhiều nhà triết học và học giả bắt đầu đánh giá như một nhà triết học quan trọng tự thân do những tầm nhìn độc đáo của ông vào bản chất của sự tự nhận thức hay tự ý thức. Giống Descartes và Kant đi trước, ông được thúc đẩy bởi vấn đề tính chủ quan và nhận thức. Fichte cũng viết các tác phẩm về triết học chính trị và được coi là một trong những người hình thành nên chủ nghĩa dân tộc Đức.

Mới!!: Tri thức và Johann Gottlieb Fichte · Xem thêm »

John Duns Scotus

John (Johannes, Ioannes) Duns Scotus (khoảng 1266-8 tháng 11 năm 1308) là một trong những triết gia - nhà thần học quan trọng nhất của thời Trung kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Tri thức và John Duns Scotus · Xem thêm »

Kỹ năng mềm

Kỹ năng mềm Kỹ năng mềm (hay còn gọi là Kỹ năng thực hành xã hội) là thuật ngữ liên quan đến trí tuệ xúc cảm dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới...

Mới!!: Tri thức và Kỹ năng mềm · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Tri thức và Khoa học · Xem thêm »

Khoa học dữ liệu

Vùng vị trí của khoa học dữ liệu trong các ngành nghiên cứu Khoa học dữ liệu là một lĩnh vực liên ngành về các quá trình và các hệ thống rút trích tri thức hoặc hiểu biết từ dữ liệu ở các dạng khác nhau, kể ở dạng cấu trúc hay phi cấu trúc, là sự tiếp nối của một số lĩnh vực phân tích dữ liệu như khoa học thống kê, khai phá dữ liệu, tương tự như khám phá tri thức ở các cơ sở dữ liệu (KDD).

Mới!!: Tri thức và Khoa học dữ liệu · Xem thêm »

Khoa học thông tin

:Lưu ý không nhầm lẫn với Khoa học thư viện, Tin học hay Khoa học máy tính. Khoa học thông tin là một ngành khoa học liên ngành với mối quan tâm chính là việc thu thập, phân loại, xử lý, lưu trữ, tìm kiếm và phổ biến thông tin.

Mới!!: Tri thức và Khoa học thông tin · Xem thêm »

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Mới!!: Tri thức và Khoa học Trái Đất · Xem thêm »

Kinh nghiệm

Kinh nghiệm (tiếng Anh: experience), hay trải nghiệm, là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiện hay một chủ đề có được thông qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp.

Mới!!: Tri thức và Kinh nghiệm · Xem thêm »

Kinh tế tri thức

Khái niệm kinh tế tri thức manh nha xuất hiện từ đầu những năm 1960 của thế kỷ trước, tiên phong bởi Fritz Machlup và Peter Drucker.

Mới!!: Tri thức và Kinh tế tri thức · Xem thêm »

Lê Phổ

Lê Phổ (sinh ngày 02 tháng 08 năm 1907, mất ngày 12 tháng 12 năm 2001) là họa sĩ bậc thầy Việt Nam và trên thế giới theo trường phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá.

Mới!!: Tri thức và Lê Phổ · Xem thêm »

Lầu Năm Góc

Ngũ Giác Đài hay Lầu Năm Góc là trụ sở của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ.

Mới!!: Tri thức và Lầu Năm Góc · Xem thêm »

Lập luận

Lập luận được định nghĩa rất khác nhau tùy theo ngữ cảnh của hiểu biết về lý tính như là một hình thức của tri thức.

Mới!!: Tri thức và Lập luận · Xem thêm »

Lịch sử khoa học

Albert Einstein Khoa học là một tổng thể của kiến thức thực nghiệm, lý thuyết và thực tế về thế giới tự nhiên, do các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới phát triển với các phương pháp khoa học, trong đó đặc biệt là sự quan sát, giải thích, và dự báo những hiện tượng của thế giới thực bằng thực nghiệm.

Mới!!: Tri thức và Lịch sử khoa học · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Tri thức và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Tri thức và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Ludwig Andreas Feuerbach

Ludwig Andreas Feuerbach (1804-1872) là nhà triết học người Đức.

Mới!!: Tri thức và Ludwig Andreas Feuerbach · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Tri thức và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Maimonides

Moshe ben Maimon (משה בן-מימון), or Mūsā ibn Maymūn (موسى بن ميمون), hay còn được gọi là Rambam (רמב"ם – viết tắt cho tên "Rabbeinu Moshe Ben Maimon", "Our Rabbi/Teacher Moses Son of Maimon"), và được Latin hóa là Moses Maimonides, là nhà triết học và nhà thiên văn học người Do Thái.

Mới!!: Tri thức và Maimonides · Xem thêm »

Malcolm X

Malcolm X (tên thật Malcolm Little; sinh ngày 19 tháng 5 năm 1925 – 21 tháng 2 năm 1965), còn có tên khác là El-Hajj Malik El-Shabazz) là một tu sĩ Hồi giáo Mỹ gốc Phi, phát ngôn viên cho tổ chức Quốc gia Hồi giáo.

Mới!!: Tri thức và Malcolm X · Xem thêm »

Mục tiêu giáo dục

Mục tiêu giáo dục là một hệ thống các chuẩn mực của một mẫu hình nhân cách cần hình thành ở một đối tượng người được giáo dục nhất định.

Mới!!: Tri thức và Mục tiêu giáo dục · Xem thêm »

Mikhail Vasilyevich Lomonosov

Mikhail Vasilievich Lomonosov Mikhail Vasilyevich Lomonosov (Phiên âm tiếng Việt:Lô-mô-nô-xốp, tiếng Nga: Михаи́л Васи́льевич Ломоно́сов; 8 tháng 11 năm 1711 - 4 tháng 4 năm 1765, Sankt-Peterburg) là một nhà khoa học thực nghiệm tự nhiên nổi tiếng thế giới, nhà thơ, người đặt ra cơ sở cho văn học tiếng Nga hiện đại, họa sĩ, sử gia, người đóng góp cho sự phát triển của giáo dục, khoa học và kinh tế Nga, người khởi đầu của thuyết động học phân t. Đại học Quốc gia Moskva mang tên ông.

Mới!!: Tri thức và Mikhail Vasilyevich Lomonosov · Xem thêm »

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Mới!!: Tri thức và Ngôn ngữ học · Xem thêm »

Nghiên cứu

Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.

Mới!!: Tri thức và Nghiên cứu · Xem thêm »

Nguyên lý đột sinh

Sự hình thành các mẫu hình thái bông tuyết fractal phức tạp là một ví dụ về sự đột sinh trong vật lý. Đột sinh (emergence) là một nguyên lý cũng như một quan điểm triết học được nhà vật lý nổi tiếng Robert Betts Laughlin ủng h. Khái niệm "Đột sinh" được GH Lewes đưa ra vào năm 1875.

Mới!!: Tri thức và Nguyên lý đột sinh · Xem thêm »

Nguyễn Văn Đăng

Nguyễn Văn Đăng (1873-1956) là một nghệ nhân nổi tiếng về các bản khắc gỗ của Việt Nam.

Mới!!: Tri thức và Nguyễn Văn Đăng · Xem thêm »

Nhà khoa học

Một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm. Nhà khoa học, theo nghĩa rộng, là người tham gia vào những hoạt động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh vực nào đó.

Mới!!: Tri thức và Nhà khoa học · Xem thêm »

Nhà toán học

Nhà toán học là người có tri thức rộng về toán học và sử dụng chúng trong công việc của mình, điển hình là giải quyết các vấn đề toán học.

Mới!!: Tri thức và Nhà toán học · Xem thêm »

Nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.

Mới!!: Tri thức và Nhận thức · Xem thêm »

Nicholas xứ Cusa

Nicholas xứ Kues hay Nicolaus Cusanus hoặc Nicholas xứ Cusa (1401-1464) là nhà triết học, nhà thiên văn học, nhà thần học, tu sĩ người Đức.

Mới!!: Tri thức và Nicholas xứ Cusa · Xem thêm »

Phân khúc thị trường

Phân khúc thị trường hay còn gọi là marketing mục tiêu là khái niệm trái ngược với tiếp thị đại trà và tiếp thị sản phẩm đa dạng.

Mới!!: Tri thức và Phân khúc thị trường · Xem thêm »

Phép phản chứng

Phép phản chứng hay phương pháp phản chứng (còn được goi là reductio ad absurdum, tiếng La tinh có nghĩa là "thu giảm đến sự vô lý") là một trong các phương pháp chứng minh gián tiếp.

Mới!!: Tri thức và Phép phản chứng · Xem thêm »

Phạm vi công cộng

Biểu tượng không chính thức chỉ một tác phẩm không thuộc bản quyền. Phạm vi công cộng bao gồm các kiến thức hay sự sáng tạo (đặc biệt là các công trình sáng tạo như văn học, nghệ thuật, âm nhạc, và phát minh) mà không một cá nhân hay một chủ thể luật pháp nào có thể thiết lập hay giữ quyền sở hữu.

Mới!!: Tri thức và Phạm vi công cộng · Xem thêm »

Phạt đền (bóng đá)

trụ hạng Phạt đền, còn gọi là đá phạt 11 mét, penalty, là một kiểu đá phạt trong bóng đá, vị trí của quả đá phạt này là 11 mét tính từ khung thành và thủ môn của đội bị phạt.

Mới!!: Tri thức và Phạt đền (bóng đá) · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Tri thức và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Phương pháp giáo dục

Phương pháp giáo dục (hay còn gọi là phương pháp dạy học, phương pháp giảng dạy, giáo dục học, sư phạm) là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để giáo dục người học.

Mới!!: Tri thức và Phương pháp giáo dục · Xem thêm »

Phương pháp giáo dục Montessori

Phương pháp Giáo dục Montessori là một phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa trên nghiên cứu và kinh nghiệm của bác sĩ và nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870–1952).

Mới!!: Tri thức và Phương pháp giáo dục Montessori · Xem thêm »

Phương pháp khoa học

Phương pháp khoa học là một bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và gắn kết với các kiến thức trước.

Mới!!: Tri thức và Phương pháp khoa học · Xem thêm »

Pierre Gassendi

Pierre Gassendi (1592-1655) là nhà triết học nổi tiếng người Pháp.

Mới!!: Tri thức và Pierre Gassendi · Xem thêm »

Quản lý tri thức cá nhân

Quản lý tri thức cá nhân (PKM) là tập hợp các quá trình mà một người sử dụng để thu thập, phân loại, lưu trữ, tìm kiếm, thu thập và chia sẻ kiến thức trong các hoạt động hàng ngày của họ và cách thức mà các quy trình này hỗ trợ các hoạt động công việc.

Mới!!: Tri thức và Quản lý tri thức cá nhân · Xem thêm »

Quản trị tri thức

Có nhiều cách hiểu về quản trị tri thức, dưới đây là một số định nghĩa đã được đưa ra.

Mới!!: Tri thức và Quản trị tri thức · Xem thêm »

Sách điện tử

Sách điện tử (tiếng Anh: electronic book; viết tắt: eBook là một phương tiện số tương ứng của các loại sách in thông thường. Loại sách này ngày càng phổ biến do việc dễ dàng phân phối, chia sẻ với bạn đọc trên Internet. Với dung lượng nhỏ gọn nhưng chứa đựng một lượng tri thức lớn sách điện tử là một sự tuyệt vời cho nhu cầu lưu trữ và đọc sách mọi lúc, mọi nơi trên những thiết bị điện toán của người dùng cá nhân như máy vi tính, máy tính bỏ túi pocket PC, và máy điện thoại, Ngày nay, với sự bùng nổ của Internet giúp cho sách điện tử càng được nhiều người quan tâm. Hầu hết các cuốn sách giấy nổi tiếng như các năm 1993 đã được nhiều tác giả và nhà xuất bản chuyển sang thành sách điện tử để thuận tiện việc in ấn, xuất bản. Nhiều trang web hiện nay được lập ra để bán các ấn phẩm của nhiều tác giả nổi tiếng về tri thức kèm theo đó có thể thông tin và chia sẻ với nhiều bạn đọc khác.

Mới!!: Tri thức và Sách điện tử · Xem thêm »

Sách giáo khoa

Một cuốn sách giáo khoa Sách giáo khoa là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học tại trường học.

Mới!!: Tri thức và Sách giáo khoa · Xem thêm »

Seneca

Cái chết của Seneca (tranh vẽ năm 1684) Lucius Annaeus Seneca (thường được gọi đơn giản là Seneca hay Seneca Trẻ (4 TCN-65) là một triết gia người La Mã thuộc trường phái triết học khắc kỷ và là chính khách, nhà biên kịch, nghệ sĩ hài đượng thời, ông là một tên tuổi lớn của văn học La Mã. Ông từng là thầy giáo và cố vấn cho hoàng đế Nero Bạo chúa. Ông sau đó đã bị ép buộc phải tự tử vì bị cho là đồng lõa trong âm mưu ám sát hoàng đế Julio-Claudian, tuy nhiên, ông có thể đã được tuyên vô tội. Cha của ông là Seneca Già và anh trai là Gallio.

Mới!!: Tri thức và Seneca · Xem thêm »

Sokrates

Sokrates hay Socrates (Σωκράτης Sōkrátēs) là một triết gia Hy Lạp cổ đại, người được mệnh danh là bậc thầy về truy vấn.

Mới!!: Tri thức và Sokrates · Xem thêm »

Tabula rasa

Tabula rasa (từ Latin, có nghĩa là một tấm thẻ gỗ nhẵn bóng hay tấm bảng trắng), thuật ngữ dùng trong lý thuyết về nhận thức luận để chỉ việc con người sinh ra chưa hề biết gì về thế giới, còn "trắng" và toàn bộ nguồn tri thức được xây dựng dần dần từ trải nghiệm và tri giác về thế giới bên ngoài.

Mới!!: Tri thức và Tabula rasa · Xem thêm »

Tài nguyên

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.

Mới!!: Tri thức và Tài nguyên · Xem thêm »

Tính quan sát được

Trong lý thuyết điều khiển, tính quan sát được là một thước đo để biết được các trạng thái bên trong của một hệ thống tốt như thế nào có thể suy ra bởi các kết quả đầu ra bên ngoài của nó.

Mới!!: Tri thức và Tính quan sát được · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Tri thức và Tôn giáo · Xem thêm »

Tự do học thuật

Viện Đại học Bologna thông qua ''Constitutio Habita'',Malagola, C. (1888), Statuti delle Università e dei Collegi dello Studio Bolognese. Bologna: Zanichelli. năm 1158 hoặc 1155,Rüegg, W. (2003), Mythologies and Historiogaphy of the Beginnings, pp 4-34 in H. De Ridder-Symoens, editor, A History of the University in Châu Âu; Vol 1, Cambridge University Press. theo đó bảo đảm quyền đi lại tự do của các học giả. Tự do học thuật là quyền tự do giảng dạy, học tập, và theo đuổi tri thức và nghiên cứu của giảng viên và sinh viên mà không bị can thiệp vô lý hay bị giới hạn bởi luật pháp, các quy định của cơ sở giáo dục, hoặc áp lực của công chúng.

Mới!!: Tri thức và Tự do học thuật · Xem thêm »

Thần Mặt Trời

Sự tôn thờ Thần Mặt Trời (cả nam thần và nữ thần) xuất hiện trong khá nhiều nền văn hóa của các dân tộc, sắc tộc khác nhau trên khắp các châu lục.

Mới!!: Tri thức và Thần Mặt Trời · Xem thêm »

Thomas Hobbes

Thomas Hobbes (05/04/1588-04/12/1679) là một nhà triết học người Anh nổi tiếng với các tác phẩm về triết học chính trị.

Mới!!: Tri thức và Thomas Hobbes · Xem thêm »

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Mới!!: Tri thức và Thương mại · Xem thêm »

Tiếp cận truyền thống

Cách tiếp cận truyền thống là cách tiếp cận mục tiêu giáo dục phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới khoảng 2 - 3 thập kỷ trước.

Mới!!: Tri thức và Tiếp cận truyền thống · Xem thêm »

TOEIC

TOEIC, viết tắt của Test of English for International Communication – Bài kiểm tra tiếng Anh giao tiếp quốc tế, là một chứng chỉ tiếng Anh quốc tế về giao tiếp dành cho người đi làm không phải là người sử dụng tiếng Anh làm tiếng mẹ đẻ, đặc biệt là những đối tượng muốn sử dụng tiếng Anh trong môi trường giao tiếp và làm việc quốc tế.

Mới!!: Tri thức và TOEIC · Xem thêm »

Trò chơi ô chữ

phải Trò chơi ô chữ là một trong những trò chơi phổ biến hiện nay.

Mới!!: Tri thức và Trò chơi ô chữ · Xem thêm »

Trần Bồng Sơn

Trần Bồng Sơn (25/5/1941-7/7/2004) là bác sĩ, chuyên gia hàng đầu nghiên cứu về lĩnh vực giới tính và sức khỏe sinh sản của Việt Nam.

Mới!!: Tri thức và Trần Bồng Sơn · Xem thêm »

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Mới!!: Tri thức và Trắng · Xem thêm »

Tri kiến

Tri kiến (zh.zhījiàn 知見, ja. chiken, sa. jñāna-darśana) có thể được phân loại như sau.

Mới!!: Tri thức và Tri kiến · Xem thêm »

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Mới!!: Tri thức và Tri thức luận · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Tri thức và Triết học · Xem thêm »

Triết học phương Tây

Triết học phương Tây là một từ dùng để chỉ tư duy triết học ở thế giới phương Tây, trái với triết học phương Đông và nhiều loại triết học bản địa khác.

Mới!!: Tri thức và Triết học phương Tây · Xem thêm »

Tư duy

Tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.

Mới!!: Tri thức và Tư duy · Xem thêm »

Tư tưởng tự do

Tư tưởng tự do là một quan điểm triết học khẳng định rằng chân lý nên được hình thành trên cơ sở khoa học và lôgic và không nên bị ảnh hưởng bởi tình cảm, quyền lực, truyền thống, hay giáo điều.

Mới!!: Tri thức và Tư tưởng tự do · Xem thêm »

Tư vấn viên

Tư vấn viên hay còn gọi là nhân viên tư vấn là những người thực hiện nghề tư vấn.

Mới!!: Tri thức và Tư vấn viên · Xem thêm »

Tưởng tượng

Tác phẩm ''Tưởng tượng'' (1896) của nghệ nhân Olin Levi Warner. Thư viện Quốc hội Mỹ Thomas Jefferson Building, Washington, D.C. Tưởng tượng là khả năng hình thành các hình ảnh, cảm giác, khái niệm trong tâm trí khi không nhận thức đối tượng đó thông qua thị giác, thính giác hoặc các giác quan khác.

Mới!!: Tri thức và Tưởng tượng · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Tri thức và Văn hóa · Xem thêm »

Văn hóa pháp lý

Nữ thần công lý một nét văn hóa pháp lý phương Tây Văn hóa pháp lý hay còn gọi là văn hóa pháp luật là thuật ngữ dùng để mô tả mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa các giá trị pháp luật và các giá trị về văn hóa, là tống thể các hoạt động hàm chứa các giá trị pháp luật được hình thành trên cơ sở tri thức pháp luật, lòng tin, tình cảm đối với pháp luật và hành vi pháp lý thực tiễn.

Mới!!: Tri thức và Văn hóa pháp lý · Xem thêm »

Viện Công nghệ Vũ trụ Việt Nam

Viện Công nghệ Vũ trụ (tiếng Anh: Space Technology Institute, viết tắt là STI) được Chính phủ Việt Nam thành lập vào ngày 20 tháng 11 năm 2006.

Mới!!: Tri thức và Viện Công nghệ Vũ trụ Việt Nam · Xem thêm »

VTV7

VTV7 là kênh truyền hình giáo dục quốc gia trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam, nhằm mục đích dạy học, phổ biến và nâng cao kiến thức.

Mới!!: Tri thức và VTV7 · Xem thêm »

Vườn nho (phim truyền hình)

Vườn nho (còn được biết đến với tên khác là The Vineyard Man hay The Man of the Vineyard) là bộ phim truyền hình Hàn Quốc được phát sóng năm 2006 trên đài KBS2.

Mới!!: Tri thức và Vườn nho (phim truyền hình) · Xem thêm »

Vương triều Ayyub

Vương triều Ayyub (tiếng Ả Rập: الأيوبيون‎ al-‘Ayyūbiyyūn) là một vương triều Hồi giáo của người Kurd do Ṣalāḥ al-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb sáng lập ở miền Trung Ai Cập.

Mới!!: Tri thức và Vương triều Ayyub · Xem thêm »

7 ngày công nghệ

7 ngày công nghệ là một Chương trình truyền hình được phát sóng từ ngày 6 tháng 12 năm 2006, trên kênh VTV2, trực thuộc ban Khoa Giáo, Đài Truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Tri thức và 7 ngày công nghệ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kiến thức.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »