Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tiệp Khắc

Mục lục Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 741 quan hệ: Abdül Mecid I, AC Sparta Praha, Adéla chưa ăn bữa tối, Adolf Hitler, Aero A.100, Aero A.101, Aero A.102, Aero A.11, Aero A.12, Aero A.14, Aero A.18, Aero A.19, Aero A.20, Aero A.24, Aero A.30, Aero A.300, Aero A.32, Aero A.42, Aero Ae 02, Aero Ae 04, Aero L-29 Delfín, Aero L-39 Albatros, Aeroflot, AIESEC, Albania, Albert Szent-Györgyi, Aleksey Innokent'evich Antonov, Alexander Alekhine, Alexander Dubček, Andrej Babiš, Andrej Ivančík, Andrej Kiska, Andrej Lovás, Andrey Ivanovich Yeryomenko, Anh Thơ (ca sĩ), Anton Sloboda, Antonín Panenka, Antonov An-12, Antonov An-2, Antonov An-30, Artem Ivanovich Mikoyan, August Neidhardt von Gneisenau, Avia B-135, Avia B-158, Avia B-34, Avia B.122, Avia B.35, Avia BH-17, Avia BH-19, Avia BH-21, ... Mở rộng chỉ mục (691 hơn) »

Abdül Mecid I

Sultan Abdül Mecid I, Abdul Mejid I, Abd-ul-Mejid I và Abd Al-Majid I Ghazi (Tiếng Thổ Ottoman: عبد المجيد الأول ‘Abdü’l-Mecīd-i evvel) (25 tháng 4 năm 1823 – 25 tháng 6 năm 1861) là vị Sultan thứ 31 của đế quốc Ottoman.

Xem Tiệp Khắc và Abdül Mecid I

AC Sparta Praha

AC Sparta Praha là câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp Cộng hòa Séc, có trụ sở chính tại Praha (Czech).

Xem Tiệp Khắc và AC Sparta Praha

Adéla chưa ăn bữa tối

Adéla chưa ăn bữa tối là một phim hài, phiêu lưu giả tưởng của Tiệp Khắc quay và công chiếu năm 1977.

Xem Tiệp Khắc và Adéla chưa ăn bữa tối

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Tiệp Khắc và Adolf Hitler

Aero A.100

Aero A.100 là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ/trinh sát chế tạo ở Tiệp Khắc trong thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.100

Aero A.101

Aero A.101 là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ/trinh sát hai tầng cánh được chế tạo tại Tiệp Khắc trong thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.101

Aero A.102

Aero A.102 là một loại máy bay tiêm kích của Tiệp Khắc trong thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.102

Aero A.11

Aero A.11 là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ và trinh sát hai tầng cánh, chế tạo ở Tiệp Khắc giữa Chiến tranh thế giới I và II.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.11

Aero A.12

Aero A.12 là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ và trinh sát quân sự hai tầng cánh của Tiệp Khắc, được sản xuất số lượng nhỏ ngay sau Chiến tranh thế giới I.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.12

Aero A.14

Aero A.14 là một loại máy bay hai tầng cánh của Tiệp Khắc, được sử dụng làm nhiệm vụ trinh sát quân sự, nó được chế tạo trong thập niên 1920.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.14

Aero A.18

Aero A.18 là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh chế tạo tại Tiệp Khắc trong thập niên 1920.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.18

Aero A.19

Aero A.19 là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Tiệp Khắc trong năm 1923.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.19

Aero A.20

Aero A.20 là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh chế tạo ở Tiệp Khắc vào năm 1923.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.20

Aero A.24

Aero A.24 là một loại máy bay ném bom hai tầng cánh hai động cơ của Tiệp Khắc trong thập niên 1920.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.24

Aero A.30

Aero A-30 năm 1926. Aero A.30 là một loại máy bay ném bom hạng nhẹ và trinh sát hai tầng cánh chế tạo ở Tiệp Khắc cuối thập niên 1920.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.30

Aero A.300

Aero A.300 là một loại máy bay ném bom của Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.300

Aero A.32

Aero A.32 là một loại máy bay hai tầng cánh chế tạo ở Tiệp Khắc vào cuối thập niên 1920, nó được sử dụng hiệp đồng tác chiến với lục quân bao gồm ném bom chiến thuật và trinh sát.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.32

Aero A.42

Aero A.42 là một mẫu thử máy bay ném bom của Tiệp Khắc, chế tạo năm 1929.

Xem Tiệp Khắc và Aero A.42

Aero Ae 02

Aero Ae 02 năm 1921. Aero Ae 02 là loại máy bay tiêm kích đầu tiêm được thiết kế chế tạo ở Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Aero Ae 02

Aero Ae 04

Aero Ae 04 là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Tiệp Khắc, bay lần đầu năm 1921.

Xem Tiệp Khắc và Aero Ae 04

Aero L-29 Delfín

Aero L-29 Delfín (tiếng Séc của từ Dolphin, tên ký hiệu của NATO: Maya) là một máy bay huấn luyện phản lực quân sự đã trở thành máy bay phản lực huấn luyện tiêu chuẩn cho lực lượng không quân các nước thuộc Khối Warszawa vào thập kỷ 1960 và trong lực lượng không quân các quốc gia khác.

Xem Tiệp Khắc và Aero L-29 Delfín

Aero L-39 Albatros

Aero L-39 Albatros là một chiếc máy bay huấn luyện đa tính năng được phát triển tại Tiệp Khắc để đáp ứng các yêu cầu cho loại "C-39" (C viết tắt của Cvičný - huấn luyện) trong thập niên 1960 để thay thế chiếc L-29 Delfín.

Xem Tiệp Khắc và Aero L-39 Albatros

Aeroflot

Aeroflot planes Công ty hàng không Nga Aeroflot (tiếng Nga: Аэрофлот — Российские авиалинии Aeroflot — Rossijskie Avialinii), hay Aeroflot (Аэрофлот; nghĩa là "phi đội"), là công ty hàng không quốc gia Nga và là hãng vận chuyển lớn nhất nước Nga.

Xem Tiệp Khắc và Aeroflot

AIESEC

AIESEC (phát âm ai-zếc) là một tổ chức thanh niên độc lập, phi chính phủ, phi lợi nhuận toàn cầu phát triển năng lực lãnh đạo thông qua những chương trình lãnh đạo nội bộ, thu hút sinh viên và cựu sinh viên vào chương trình trao đổi sinh viên quốc tế cũng như chương trình thực tập cho tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận.

Xem Tiệp Khắc và AIESEC

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Tiệp Khắc và Albania

Albert Szent-Györgyi

Albert von Szent-Györgyi de Nagyrápolt (16 tháng 9 năm 1893 – 22 tháng 10 năm 1986) là một nhà khoa học người Hungary, người đã đạt Giải thưởng Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1937 với công trình nghiên cứu phân lập thành công Vitamin C.

Xem Tiệp Khắc và Albert Szent-Györgyi

Aleksey Innokent'evich Antonov

(tiếng Nga: Алексе́й Инноке́нтьевич Анто́нов; 1896-1962) là một Đại tướng trong Hồng quân Liên Xô, tổng tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Liên Xô vào giai đoạn kết thúc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, được tặng thưởng Huân chương Chiến thắng Liên Xô vì công lao đã hoạch định các chiến dịch chiến đấu và phối hợp hành động của các mặt trận (người duy nhất tại thời điểm được trao huân chương Chiến thắng không mang hàm nguyên soái và danh hiệu Anh hùng Liên Xô trong số các công dân Liên Xô được thưởng huân chương Chiến thắng Liên Xô).

Xem Tiệp Khắc và Aleksey Innokent'evich Antonov

Alexander Alekhine

Alexander Alexandrovich Alekhine, PhD (Алекса́ндр Алекса́ндрович Але́хин,; 24 tháng 3 năm 1946) là vua cờ thứ tư.

Xem Tiệp Khắc và Alexander Alekhine

Alexander Dubček

Alexander Dubček (27 tháng 11 năm 1921 – 7 tháng 11 năm 1992) là một chính trị gia người Slovak và trong một thời gian ngắn là lãnh đạo Tiệp Khắc (1968-1969), nổi tiếng về nỗ lực cải cách chế độ Cộng sản (Mùa xuân Praha).

Xem Tiệp Khắc và Alexander Dubček

Andrej Babiš

Andrej Babiš (sinh ngày 02 tháng 9 năm 1954) là một doanh nhân, nhà kinh doanh và chính trị gia người Séc.

Xem Tiệp Khắc và Andrej Babiš

Andrej Ivančík

Andrej Ivančík (sinh 25 tháng 5 năm 1990) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho Fortuna Liga câu lạc bộ FC Nitra.

Xem Tiệp Khắc và Andrej Ivančík

Andrej Kiska

Andrej Kiska (2 tháng 2 năm 1963) là một doanh nhân và nhà từ thiện người Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và Andrej Kiska

Andrej Lovás

Andrej Lovás (sinh 28 tháng 5 năm 1991) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho Spartak Trnava ở vị trí tiền đạo hoặc tiền vệ cánh.

Xem Tiệp Khắc và Andrej Lovás

Andrey Ivanovich Yeryomenko

Andrei Ivanovich Yeryomenko hoặc Yeremenko, Eremenko (tiếng Nga: Андрей Иванович Ерёменко) (sinh ngày 14 tháng 10 năm 1892, mất ngày 19 tháng 11 năm 1970) là một tướng lĩnh cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó là Nguyên soái Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Andrey Ivanovich Yeryomenko

Anh Thơ (ca sĩ)

Anh Thơ (sinh năm 1976), là một nữ ca sĩ nổi tiếng.

Xem Tiệp Khắc và Anh Thơ (ca sĩ)

Anton Sloboda

Anton Sloboda (sinh 10 tháng 7 năm 1987) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho Spartak Trnava ở vị trí tiền vệ.

Xem Tiệp Khắc và Anton Sloboda

Antonín Panenka

Chữ ký của Antonín Panenka (2004) Antonín Panenka (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1948) là 1 cựu cầu thủ bóng đá người Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Antonín Panenka

Antonov An-12

Antonov An-12 (tên ký hiệu của NATO: Cub) là một loại máy bay vận tải sử dụng 4 động cơ phản lực cánh quạt, đây là phiên bản quân sự của mẫu máy bay Antonov An-10.

Xem Tiệp Khắc và Antonov An-12

Antonov An-2

Antonov An-2 (nickname tiếng Nga: кукуру́зник kukuruznik - một nông trang viên trồng ngô (kế thừa từ Polikarpov Po-2) cũng được gọi là Annushka; tên hiệu NATO Colt) là một loại máy bay hai tầng cánh nhẹ, một động cơ, có độ tin cậy rất cao, cất cánh lần đầu năm 1947 và là máy bay đầu tiên được thiết kế bởi Antonov.

Xem Tiệp Khắc và Antonov An-2

Antonov An-30

Antonov An-30 (tên ký hiệu của NATO: Clank) là một loại máy bay chuyên đo đạc bản đồ từ trên không được thiết kế và sản xuất trên cơ sở phát triển hai loại máy bay gồm Antonov An-24 và Antonov An-26.

Xem Tiệp Khắc và Antonov An-30

Artem Ivanovich Mikoyan

Artem Ivanovich Mikoyan Artem Ivanovich Mikoyan (tiếng Armenian: Արտյոմ Հովհաննեսի Միկոյան hoặc Անուշավան Հովհաննեսի Միկոյան; tiếng Nga: Артё́м Ива́нович Микоя́н) (5 tháng 8-1905 - 9 tháng 12-1970), ông là một nhà thiết kế máy bay của Liên bang Xô viết.

Xem Tiệp Khắc và Artem Ivanovich Mikoyan

August Neidhardt von Gneisenau

August Wilhelm Antonius Graf Neidhardt von Gneisenau (27 tháng 10 năm 1760 – 23 tháng 8 năm 1831) là Thống chế Phổ, được nhìn nhận là một trong những nhà chiến lược và cải cách hàng đầu của quân đội Phổ.

Xem Tiệp Khắc và August Neidhardt von Gneisenau

Avia B-135

Avia B.135 (định danh của RLM Av-135) là một loại máy bay tiêm kích một tầng cánh của Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Avia B-135

Avia B-158

Avia B.158 là một mẫu thử máy bay ném bom hạng nhẹ của Tiệp Khắc trong thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Avia B-158

Avia B-34

Avia B-34 là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh chế tạo ở Tiệp Khắc đầu thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Avia B-34

Avia B.122

Avia B.122 Vosa ("Wasp") là một loại máy bay huấn luyện hai tầng cánh của Tiệp Khắc được phát triển vào giữa thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Avia B.122

Avia B.35

Avia B.35 (định danh RLM là Av-35) là một loại máy bay tiêm kích do Tiệp Khắc chế tạo trước Chiến tranh thế giới II.

Xem Tiệp Khắc và Avia B.35

Avia BH-17

Avia BH-17 là một loại máy bay tiêm kích hai tầng cánh chế tạo ở Tiệp Khắc năm 1924.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-17

Avia BH-19

Avia BH-19 là một loại máy bay tiêm kích chế tạo ở Tiệp Khắc năm 1924.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-19

Avia BH-21

Avia BH-21, chế tạo lần đầu vào năm 1925, là một loại máy bay hai tầng cánh đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc gia của Tiệp Khắc, trong thời kỳ giữa Chiến tranh thế giới I và Chiến tranh thế giới II.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-21

Avia BH-23

Avia BH-23 là một mẫu thử máy bay tiêm kích chế tạo ở Tiệp Khắc năm 1926.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-23

Avia BH-3

Avia BH-3 là một loại máy bay tiêm kích chế tạo ở Tiệp Khắc vào năm 1921.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-3

Avia BH-33

Avia BH-33 là một máy bay tiêm kích hai tầng cánh do Tiệp Khắc chế tạo vào năm 1927.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-33

Avia BH-4

Avia BH-4 là một mẫu thử máy bay tiêm kích chế tạo ở Tiệp Khắc năm 1922.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-4

Avia BH-6

Avia BH-6 là một mẫu thử máy bay tiêm kích chế tạo ở Tiệp Khắc năm 1923.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-6

Avia BH-7

Avia BH-7 là một mẫu thử máy bay tiêm kích chế tạo ở Tiệp Khắc năm 1923.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-7

Avia BH-8

Avia BH-8 là một mẫu thử máy bay tiêm kích chế tạo ở Tiệp Khắc năm 1923.

Xem Tiệp Khắc và Avia BH-8

Avia S-199

Avia S-199 là một loại máy bay tiêm kích chế tạo sau Chiến tranh thế giới II ở Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Avia S-199

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris.

Xem Tiệp Khắc và Ám sát

Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do

Đài châu Âu Tự do/Đài Tự do (tiếng Anh: Radio Free Europe/Radio Liberty (RFE/RL)) là một cơ quan truyền thông do Quốc hội Hoa Kỳ tài trợ.

Xem Tiệp Khắc và Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do

Đài danh vọng quần vợt thế giới

Đài danh vọng quần vợt thế giới (International Tennis Hall of Fame) nằm ở Newport, Rhode Island, Hoa Kỳ.

Xem Tiệp Khắc và Đài danh vọng quần vợt thế giới

Đài truyền hình Tiệp Khắc

Đài truyền hình Tiệp Khắc (tiếng Czech: Československá televize, tiếng Slovak: Česko-slovenská televízia, viết tắt: ČST) được thành lập vào ngày Quốc tế Lao động - 1 tháng 5 năm 1953 và tồn tại cho đến ngày 31 tháng 12 năm 1992, khi Nhà nước Tiệp Khắc tuyên bố giải thể.

Xem Tiệp Khắc và Đài truyền hình Tiệp Khắc

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Tiệp Khắc và Đông Âu

Đại học Comenius ở Bratislava

Đại học Comenius tại Bratislava (tiếng Slovakia: Univerzita Komenského v Bratislave) là trường đại học lớn nhất ở Slovakia, với hầu hết các khoa của nó nằm ở Bratislava.

Xem Tiệp Khắc và Đại học Comenius ở Bratislava

Đại học Masaryk

Masaryk University (Masarykova univerzita; Universitas Masarykiana Brunensis) là đại học lớn thứ hai ở Cộng hòa Séc, thành viên của nhóm các trường đại học Compostela và mạng Utrecht.

Xem Tiệp Khắc và Đại học Masaryk

Đại thanh trừng

Đại thanh trừng là một loạt các biện pháp trấn áp tại Liên Xô kéo dài từ mùa thu 1936 cho tới cuối năm 1938.

Xem Tiệp Khắc và Đại thanh trừng

Đảng Cộng sản Tiệp Khắc

Đảng Cộng sản Tiệp Khắc là một đảng cộng sản theo chủ nghĩa Mác-Lenin tồn tại từ năm 1921-1992 từng nắm quyền Liên bang Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Đảng Cộng sản Tiệp Khắc

Đặng Ngọc Long

Giáo sư Đặng Ngọc Long Đặng Ngọc Long là một nhạc sĩ và diễn viên điện ảnh người Việt Nam sống và làm việc tại Berlin-Đức, là người Việt đầu tiên đoạt giải Guitar *Quốc tế (1987).

Xem Tiệp Khắc và Đặng Ngọc Long

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Tiệp Khắc và Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Xô viết

Chủ nghĩa Đế quốc Xô viết được sử dụng bởi những người đối lập chỉ trích Liên Xô và những người dân tộc thiểu số theo tư tưởng ly khai ở Nga để nhắc về chính sách chính trị của nhà nước này trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh"The borders of the Russian World extend significantly farther than borders of Russian Federation.

Xem Tiệp Khắc và Đế quốc Xô viết

Đời nhẹ khôn kham

Đời nhẹ khôn kham (nguyên bản tiếng Séc: Nesnesitelná lehkost bytí) là tiểu thuyết của nhà văn Milan Kundera viết năm 1982 và xuất bản lần đầu tiên năm 1984 tại Pháp.

Xem Tiệp Khắc và Đời nhẹ khôn kham

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Tiệp Khắc và Đức Quốc Xã

Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)

Đồng là tiền tệ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lưu dụng từ năm 1946 đến ngày 2 tháng 5 năm 1978.

Xem Tiệp Khắc và Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)

Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga

Đồng minh can thiệp vào Nội chiến Nga (Интервенция союзников в Россию) đề cập đến sự can thiệp vũ trang của các nước Đồng minh vào cuộc Nội chiến Nga trong giai đoạn từ 1918-1920.

Xem Tiệp Khắc và Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga

Đồng tính tại Cộng hòa Séc

Cộng hòa Séc được xem như là nước Trung Âu có thái độ cới mở nhất với người đồng tính nữ, đồng tính nam, lưỡng tính và người chuyển giới, trái ngược với những nước láng giềng có phần đông người dân mang chứng ghê sợ đồng tính luyến ái như Ba Lan.

Xem Tiệp Khắc và Đồng tính tại Cộng hòa Séc

Đổi tiền tại Việt Nam, 1978

Đổi tiền năm 1978 ở Việt Nam là một phương thức trong cuộc "Cải tạo công thương nghiệp" ở Miền Nam Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Đổi tiền tại Việt Nam, 1978

Định lý Bolzano

Định lý giá trị trung gian, còn có tên là định lý Bolzano (đặt theo tên nhà toán học Tiệp Khắc Bernhard Bolzano (1781-1848)).

Xem Tiệp Khắc và Định lý Bolzano

Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Tiệp Khắc

Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Tiệp Khắc đã từng là đội tuyển bóng đá nữ đại diện cho Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Tiệp Khắc

Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc

2014 Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc là đội tuyển bóng đá quốc gia của Cộng hòa Séc và được điều hành bởi Hiệp hội bóng đá Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc

Đội tuyển bóng đá quốc gia Nam Tư

Đội tuyển bóng đá quốc gia Nam Tư là đội tuyển cấp quốc gia của Vương quốc Nam Tư (1918-1941, từ 1918 tới 1929 là Vương quốc Serb, Croat và Sloven), Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư (1943-1992).

Xem Tiệp Khắc và Đội tuyển bóng đá quốc gia Nam Tư

Đội tuyển bóng đá quốc gia Serbia

Đội tuyển bóng đá quốc gia Serbia, còn có biệt danh là "Orlovi", là đội tuyển của Hiệp hội bóng đá Serbia và đại diện cho Serbia trên bình diện quốc tế.

Xem Tiệp Khắc và Đội tuyển bóng đá quốc gia Serbia

Đội tuyển bóng đá quốc gia Tiệp Khắc

Đội tuyển bóng đá quốc gia Tiệp Khắc là đội tuyển cấp quốc gia của Tiệp Khắc, nay đã tách thành Cộng hòa Séc và Slovakia (về 2 đội tuyển bóng đá của 2 quốc gia này, xem các bài về đội tuyển bóng đá Cộng hòa Séc và Slovakia).

Xem Tiệp Khắc và Đội tuyển bóng đá quốc gia Tiệp Khắc

Đội tuyển quốc gia tham dự Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới

Bài viết này liệt kê thành tích của mỗi đội tuyển quốc gia đã từng ít nhất một lần tham dự một vòng chung kết Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Đội tuyển quốc gia tham dự Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới

Đội tuyển tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới

Các quốc gia theo số lần tham dự giải Các quốc gia theo thành tích tốt nhất Bài viết thống kê thành tích của 77 đội tuyển quốc gia đã từng ít nhất một lần tham dự một vòng chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Đội tuyển tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới

Điện ảnh Tiệp Khắc

Điện ảnh Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československé kinematografie, tiếng Slovak: Česko-Slovenska kinematografia) là tên gọi ngành công nghiệp Điện ảnh Tiệp Khắc kể từ năm 1918 đến 1992.

Xem Tiệp Khắc và Điện ảnh Tiệp Khắc

Điện ảnh Việt Nam

Điện ảnh Việt Nam hay phim điện ảnh Việt Nam (tức phim lẻ Việt Nam) là tên gọi ngành công nghiệp sản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay.

Xem Tiệp Khắc và Điện ảnh Việt Nam

Đinh Bá Châu

Đinh Bá Châu (sinh năm 1942 tại Thái Bình) là một chuyên gia, đầu bếp nổi tiếng hoạt động trong lĩnh vực ẩm thực tại Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Đinh Bá Châu

Đinh Hồng Sơn

Đinh Hồng Sơn (sinh tại Hải Phòng) được biết đến là một nữ huấn luyện viên đào tạo người mẫu và thí sinh tham gia các cuộc thi sắc đẹp (hoa hậu) hàng đầu tại Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Đinh Hồng Sơn

Škorpion vz. 61

Škorpion vz.

Xem Tiệp Khắc và Škorpion vz. 61

Štefan Gerec

Štefan Gerec (sinh 10 tháng 11 năm 1992) là một tiền đạo bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho MFK Ružomberok.

Xem Tiệp Khắc và Štefan Gerec

Štefan Pekár

Štefan Pekár (sinh 3 tháng 12 năm 1988) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho Spartak Trnava ở vị trí tiền vệ cánh hoặc hộ công.

Xem Tiệp Khắc và Štefan Pekár

Ủy ban Olympic quốc gia

Ủy ban Olympic quốc gia (hay NOC) là tên gọi chung bao gồm các ủy ban đại diện cho các nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới tham gia vào các hoạt động Olympic.

Xem Tiệp Khắc và Ủy ban Olympic quốc gia

Ủy hội châu Âu

Ủy hội châu Âu (Council of Europe, Conseil de l'Europe) là một tổ chức quốc tế làm việc hướng tới việc hội nhập châu Âu.

Xem Tiệp Khắc và Ủy hội châu Âu

Ľubomír Urgela

Ľubomír Urgela (sinh 29 tháng 1 năm 1990) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu ở vị trí tiền đạo cho FC ViOn Zlaté Moravce.

Xem Tiệp Khắc và Ľubomír Urgela

Český Krumlov

Český Krumlov (Krummau an der Moldau hay Böhmisch Krummau; Krumau biến thể thỉnh thoảng được dùng) là một thành phố nhỏ ở Vùng Nam Bohemia, Cộng hòa Séc, nổi tiếng về kiến trúc đẹp của phố cổ lịch sử và Lâu đài Český Krumlov.

Xem Tiệp Khắc và Český Krumlov

Ăn nhau thai

Một con dê mẹ đang ăn nhau thai của chính mình sau khi sinh Ăn nhau thai (thuật ngữ tiếng Anh: placentophagy) là hiện tượng động vật có vú ăn nhau thai của mình sau khi sinh con.

Xem Tiệp Khắc và Ăn nhau thai

Ba hạt dẻ dành cho nàng Lọ Lem

Ba hạt dẻ dành cho nàng Lọ Lem (tiếng Đức: Drei Haselnüsse für Aschenbrödel, tiếng Séc: Tři oříšky pro Popelku) là phim điện ảnh Tiệp Khắc (Barrandov Studios) và Cộng hòa dân chủ Đức (DEFA-Studio für Spielfilme) hợp tác sản xuất năm 1973.

Xem Tiệp Khắc và Ba hạt dẻ dành cho nàng Lọ Lem

Ba Lan và Hungary, những người anh em tốt

Johann Wilhelm Baur (Họa sĩ từ Strasbourg, 1610–40), ''người Ba Lan và người Hungary'', Bảo tàng Czartoryski, Kraków Georg Haufnagel, ''người kỵ binh Ba Lan và cô gái Hungary'' (thế kỷ 17), Bảo tàng Czartoryski, Kraków Tượng đài tình bạn ở Eger, Hungary Ba Lan và Hungary, những người anh em tốt là câu nói nổi tiếng để giải thích về tình bạn lâu năm bền chặt và vững bền giữa Ba Lan và Hungary, hai quốc gia trong khu vực Trung Âu.

Xem Tiệp Khắc và Ba Lan và Hungary, những người anh em tốt

Bang Buryat-Mông Cổ

Nhà nước Buryat-Mông Cổ là một nhà nước Buryat-Mông Cổ đệm, Бабаков В. В., Бурнацком - Бурнардума: первый опыт национально-государственного строительства в Бурятии, Улан-Удэ, 1997 г.

Xem Tiệp Khắc và Bang Buryat-Mông Cổ

Barbora Bobuľová

Barbora Bobuľová (sinh ngày 14 tháng 04 năm 1974 ở Martin, Tiệp Khắc) là một diễn viên điện ảnh nổi tiếng của Slovakiava Ý.

Xem Tiệp Khắc và Barbora Bobuľová

Barrandov Studios

Barrandov Studios (thành lập năm 1945 với tên gọi Filmové továrny AB na Barrandově, đến năm 1991 đổi tên thành Filmové studio Barrandov) là một trong những hãng phim truyện hàng đầu Tiệp Khắc - nay là Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Barrandov Studios

Bóng bàn

Bóng bàn, tiếng Anh là table tennis còn được gọi là ping pong, là một trong những môn thể thao phổ biến nhất trên thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Bóng bàn

Bóng rổ

Giải bóng rổ các trường Đại Học Mỹ. Hình: Các cầu thủ của Học viện Hải quân Hoa Kỳ đang tấn công. Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp giữa 2 đội, mỗi đội có năm người trên sân.

Xem Tiệp Khắc và Bóng rổ

Bùi Ðình Hạc

Bùi Đình Hạc (sinh ngày 04-06-1934) nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Bùi Ðình Hạc

Bùi Danh Lưu

Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Danh Lưu (1935-2010) là một chính khách Việt Nam, từng giữ chức Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó trưởng ban Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Bùi Danh Lưu

Bất bạo động

Bất bạo động là một triết lý hoặc chiến lược nhằm biến đổi xã hội mà không dùng đến bạo lực.

Xem Tiệp Khắc và Bất bạo động

Bất tuân dân sự

Mahatma Gandhi thực hành Bất tuân dân sự trong phong trào độc lập Ấn Độ. Bất tuân dân sự là các hoạt động, công khai từ chối tuân theo một số luật lệ nhất định, yêu cầu và lệnh của chính phủ, hoặc của một quyền lực quốc tế chiếm đóng.

Xem Tiệp Khắc và Bất tuân dân sự

Bắt giữ Mark Kaminsky và Harvey Bennett

Mark I. Kaminsky và Harvey C. Bennett là khách du lịch Mỹ bị giam tại Liên bang Xô viết năm 1960.

Xem Tiệp Khắc và Bắt giữ Mark Kaminsky và Harvey Bennett

Bằng Kiều

Bằng Kiều, tên đầy đủ là Nguyễn Bằng Kiều, sinh ngày 13 tháng 07 năm 1973 tại Hà Nội, là một ca sĩ Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Bằng Kiều

Bức màn sắt

Trung-Xô chia rẽ. Bức màn sắt tại Đức Bức màn sắt là một biên giới vật lý lẫn tư tưởng mang tính biểu tượng chia cắt châu Âu thành hai khu vực riêng rẽ từ cuối Thế chiến II vào năm 1945 đến cuối cuộc Chiến tranh lạnh vào năm 1991.

Xem Tiệp Khắc và Bức màn sắt

Bức tường Berlin

Bức tường Berlin (Berliner Mauer) từng được Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi là "Tường thành bảo vệ chống phát xít" (tiếng Đức: Antifaschistischer Schutzwall) và bị người dân Cộng hoà Liên bang Đức gọi là "Bức tường ô nhục" là một phần của biên giới nội địa nước Đức và đã chia cắt phần Tây Berlin với phần phía Đông của thành phố và với lãnh thổ của nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng 8 năm 1961 đến ngày 9 tháng 11 năm 1989.

Xem Tiệp Khắc và Bức tường Berlin

Beneš-Mráz Be-50 Beta-Minor

Beneš-Mráz Be-50 Beta-Minor là một loại máy bay hạng nhẹ sản xuất ở Tiệp Khắc ngay trước Chiến tranh thế giới II.

Xem Tiệp Khắc và Beneš-Mráz Be-50 Beta-Minor

Beneš-Mráz Bibi

Beneš-Mráz Bibi là một loại máy bay thể thao hai chỗ của Tiệp Khắc trong thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Beneš-Mráz Bibi

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Xem Tiệp Khắc và Biên niên sử thế giới hiện đại

Biệt thự Tugendhat

Mặt trước biệt thự Tugendhat Biệt thự Tugendhat là biệt thự của Fritz Tugendhat và vợ là Greta, được xây trong các năm 1929-1930 tại thành phố Brno (Tiệp Khắc cũ), nay là Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Biệt thự Tugendhat

Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh đoàn Lê dương Pháp (tiếng Pháp: Légion étrangère, tiếng Anh: French Foreign Legion-FFL) là một đội quân được tổ chức chặt chẽ, có chuyên môn cao, trực thuộc Lục quân Pháp.

Xem Tiệp Khắc và Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Bloch MB.200

Aero MB 200 MB.200 là một loại máy bay ném bom của Pháp trong thập niên 1930, được thiết kế và phát triển bởi hãng Societé des Avions Marcel Bloch.

Xem Tiệp Khắc và Bloch MB.200

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Xem Tiệp Khắc và Bohemia

Bohuslav Sobotka

Bohuslav Sobotka (sinh ngày 23 tháng 10 năm 1971 tại Telnice) là chính trị gia Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Bohuslav Sobotka

Boris Godál

Boris Godál (sinh 27 tháng 5 năm 1987) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho Spartak Trnava ở vị trí trung vệ.

Xem Tiệp Khắc và Boris Godál

Branislav Ľupták

Branislav Ľupták (sinh 5 tháng 6 năm 1991) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho MFK Ružomberok.

Xem Tiệp Khắc và Branislav Ľupták

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Xem Tiệp Khắc và Bratislava

BTR-152

BTR-152 (BTR, бронетранспортер), còn được gọi là BTR-140, là loại xe bọc thép chở quân (không có khả năng đổ bộ và lội nước) do Liên Xô chế tạo từ năm 1950.

Xem Tiệp Khắc và BTR-152

Bulgariya

Bulgaria (Bulgariya) là tàu chạy trên sông Liên Xô/Nga lớp 785/OL800 (ở Slovakia) hoạt động ở lưu vực sông Đông.

Xem Tiệp Khắc và Bulgariya

Carmel Budiardjo

Carmel Budiardjo (1925-) là nhà hoạt động cho nhân quyền người Anh, người sáng lập tổ chức Tapol và là người đoạt Giải thưởng Right Livelihood.

Xem Tiệp Khắc và Carmel Budiardjo

Casablanca (phim)

Casablanca là một bộ phim chính kịch lãng mạn của Hoa Kỳ năm 1942.

Xem Tiệp Khắc và Casablanca (phim)

Cành cọ vàng

Cành cọ vàng (tiếng Pháp: Palme d'or) là giải thưởng cao nhất do ban giám khảo Liên hoan phim Cannes trao cho bộ phim hay nhất của năm, bầu trọn trong số các phim tham gia.

Xem Tiệp Khắc và Cành cọ vàng

Các ủy ban Helsinki về Nhân quyền

Các ủy ban Helsinki về Nhân quyền (tiếng Anh: Helsinki Committees for Human Rights) là các tổ chức phi lợi nhuận, tự nguyện đấu tranh cho Nhân quyền.

Xem Tiệp Khắc và Các ủy ban Helsinki về Nhân quyền

Các giải Nobel năm 1984

Tháng 10 năm 1984 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1984: Người đạt giải và các công trình.

Xem Tiệp Khắc và Các giải Nobel năm 1984

Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.

Xem Tiệp Khắc và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Cách mạng bất bạo động

Một cuộc cách mạng phi bạo lực (hay cách mạng bất bạo động) là một cuộc cách mạng sử dụng chủ yếu hình thức phản đối bất bạo động chống lại chính phủ được xem là bảo thủ và độc tài để thúc đẩy dân chủ hay độc lập dân tộc.

Xem Tiệp Khắc và Cách mạng bất bạo động

Cách mạng Nhung

Những sinh viên tại Praha biểu tình (với Václav Havel ở giữa) kỷ niệm ngày Sinh viên Quốc tế, ngày 17 tháng 11 năm 1989 Người dân Praha biểu tình tại Quảng trường Wenceslas trong cuộc Cách mạng Nhung Cách mạng Nhung (tiếng Séc: sametová revoluce; tiếng Slovak: nežná revolúcia) là một cuộc cách mạng bất bạo động tại Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Tiệp Khắc diễn ra từ ngày 16 tháng 11 năm 1989 đến ngày 29 tháng 12 cùng năm và dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa đã kéo dài 41 năm tại nước này.

Xem Tiệp Khắc và Cách mạng Nhung

Cách mạng Saur

Cách mạng Saur (إنقلاب ثور, اوښتون غويی) (còn viết là Cách mạng Sawr) là tên gọi của sự kiện Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) tiếp quản quyền lực chính trị của chính phủ Afghanistan từ ngày 27 đến 28 tháng 4 năm 1978.

Xem Tiệp Khắc và Cách mạng Saur

Cách mạng Tulip

Cách mạng Tulip là cụm từ đề cập đến việc lật đổ Tổng thống Askar Akayev và chính phủ của ông ở nước cộng hòa Trung Á Kyrgyzstan sau khi cuộc bầu cử nghị viện của 27 tháng 2 và ngày 13 tháng 3 năm 2005.

Xem Tiệp Khắc và Cách mạng Tulip

Cô bé đến từ những đám mây

Cô bé đến từ những đám mây (Tiếng Slovak: Spadla z oblakov, "Xpa-đơ-lơ giơ a-blơ-ca-vơ", tên tiếng Việt: Maika - Cô bé từ trên trời rơi xuống) là bộ phim truyền hình khoa học viễn tưởng được phát bằng tiếng Slovak cho trẻ em vào năm 1978.

Xem Tiệp Khắc và Cô bé đến từ những đám mây

Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh

Công ước Genève về đối xử nhân đạo đối với tù binh, hàng binh chiến tranh là công ước về các quy tắc mà các nước đã phê chuẩn hoặc chưa phê chuẩn được khuyến cáo tuân theo khi đối xử với tù binh, hàng binh chiến tranh và dân thường trong vùng chiếm đóng.

Xem Tiệp Khắc và Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh

Cúm lợn

Cúm lợn hay cúm heo là bệnh do vi rút cúm typ A thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra ở lợn.

Xem Tiệp Khắc và Cúm lợn

Cúp bóng đá Bulgaria 1957

Cúp bóng đá Bulgaria 1957 là mùa giải thứ 17 của Cúp bóng đá Bulgaria (trong giai đoạn này có tên là Cúp Quân đội Xô-viết).

Xem Tiệp Khắc và Cúp bóng đá Bulgaria 1957

Cúp bóng đá Bulgaria 1958–59

Cúp bóng đá Bulgaria 1958–59 là mùa giải thứ 19 của Cúp bóng đá Bulgaria (trong giai đoạn này có tên là Cúp Quân đội Xô-viết).

Xem Tiệp Khắc và Cúp bóng đá Bulgaria 1958–59

Cúp bóng đá châu Phi 1959

Các quốc gia tham dự Cúp bóng đá châu Phi 1959 là Cúp bóng đá châu Phi lần thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Cúp bóng đá châu Phi 1959

Cúp C1 châu Âu 1956-57

Cúp C1 châu Âu 1956-57 là mùa giải thứ hai của Cúp C1 châu Âu, giải đấu hàng đầu của bóng đá châu Âu.

Xem Tiệp Khắc và Cúp C1 châu Âu 1956-57

Cúp Intertoto 1961–62

Cúp Intertoto 1961–62 là mùa giải đầu tiên của Cúp Intertoto, một giải bóng đá dành cho các câu lạc bộ châu Âu không có giải đấu cấp châu lục để tham gia.

Xem Tiệp Khắc và Cúp Intertoto 1961–62

Cẩm Vân

Cẩm Vân tên thật là Hoàng Cẩm Vân, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1959 tại Quận 1, Sài Gòn, là một nữ ca sĩ có chất giọng khỏe với sở trường là những ca khúc trữ tình, truyền thống và những sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Xem Tiệp Khắc và Cẩm Vân

Cửa hàng trên phố chính

Cửa hàng trên phố chính(tiếng Czech/Slovak: Obchod na korze) là bộ phim Tiệp Khắc do Ján Kadár và Elmar Klos đạo diễn, công chiếu năm 1965, dài 128 phút.

Xem Tiệp Khắc và Cửa hàng trên phố chính

Cộng hòa đại nghị

Các quốc gia theo chế độ '''Cộng hòa đại nghị''' trên thế giới. '''Màu cam''': đánh dấu các quốc gia có tổng thống không có quyền hành pháp.

Xem Tiệp Khắc và Cộng hòa đại nghị

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Tiệp Khắc và Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Hutsul

Cộng hòa Hutsul là một quốc gia tồn tại trong thời gian ngắn ngủi được hình thành do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Tiệp Khắc và Cộng hòa Hutsul

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Xem Tiệp Khắc và Cộng hòa Ireland

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Xem Tiệp Khắc và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Nhân dân Bulgaria

Cộng hòa Nhân dân Bulgaria (Народна република България (НРБ) Narodna republika Balgariya (NRB)) là tên chính thức của nước Bulgaria xã hội chủ nghĩa tồn tại từ năm 1946 đến năm 1990, khi mà Đảng Cộng sản Bulgaria quản lý đất nước cùng với đối tác 'độc lập' là Liên minh Ruộng đất Quốc gia Bulgaria.

Xem Tiệp Khắc và Cộng hòa Nhân dân Bulgaria

Cộng hòa Nhân dân Hungary

Cộng hòa Nhân dân Hungary (Magyar Népköztársaság) là quốc hiệu chính thức của nước Hungary xã hội chủ nghĩa từ năm 1949 đến năm 1989, do Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Hungary lãnh đạo với sự hỗ trợ của Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Cộng hòa Nhân dân Hungary

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Xem Tiệp Khắc và Cộng hòa Séc

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Tiệp Khắc và Châu Âu

Chính phủ lâm thời

Chính phủ lâm thời, cũng gọi là chính phủ tạm thời hoặc chuyển tiếp, là một cơ quan chính phủ khẩn cấp được thành lập để quản lý quá trình chuyển đổi chính trị, thường trong các trường hợp của các quốc gia mới thành lập hoặc sau sự sụp đổ của chính quyền cai trị trước đó.

Xem Tiệp Khắc và Chính phủ lâm thời

Chính sách ngăn chặn

Chính sách ngăn chặn là tên gọi của một chiến lược quân sự để ngăn chặn sự mở rộng của quân thù.

Xem Tiệp Khắc và Chính sách ngăn chặn

Chó Tiệp Khắc

Chó Tiệp Khắc, tiếng Anh: Czechoslovakian Wolfdog, tiếng Séc: Československý vlčák, tiếng Slovakia: Československý vlčiak) là một giống chó tương đối mới với dõi dòng dõi ban đầu của là một thí nghiệm được tiến hành vào năm 1955 tại Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Chó Tiệp Khắc

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Tiệp Khắc và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa xã hội thị trường

Chủ nghĩa xã hội thị trường là một kiểu hệ thống kinh tế trong đó nền kinh tế thị trường được điều khiển bởi một bộ máy kế hoạch hóa tập trung nhằm nâng cao hiệu quả của thị trường.

Xem Tiệp Khắc và Chủ nghĩa xã hội thị trường

Che Guevara

Ernesto Guevara de la Serna (1928-1967), thường được biết đến với tên Che Guevara, El Che hay đơn giản là Che, là một nhà cách mạng Mác-xít nổi tiếng người Argentina.

Xem Tiệp Khắc và Che Guevara

Chelyabinsk

Chelyabinsk (tiếng Nga: Челя́бинск) là một thành phố ở Nga, nằm ở phía đông dãy núi Ural bên con sông Miass, cự ly về phía nam Yekaterinburg.

Xem Tiệp Khắc và Chelyabinsk

Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Ý là chiến dịch tấn công dài và đẫm máu nhất do khối Đồng Minh phương Tây thực hiện trong Chiến tranh thế giới thứ haiChambers & Anderson, trang 343.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai)

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch Barbarossa

Chiến dịch Hà Nam Ninh

Chiến dịch Hà Nam Ninh (còn gọi là chiến dịch Quang Trung) tiến hành từ 28-5 đến 20-6-1951, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trực tiếp chỉ huy, nhằm phá vỡ phòng tuyến sông Đáy của thực dân Pháp ở mặt trận Hà Nam Ninh thuộc địa bàn 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ngày nay.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch Hà Nam Ninh

Chiến dịch Mole Cricket 19

Chiến dịch Mole Cricket 19 (מבצע ערצב-19, Mivtza Artzav Tsha-Esreh) là một chiến dịch nhằm dập tắt hệ thống phòng không đối phương do Không quân Israel tiến hành chống các mục tiêu của Syria vào ngày 9 tháng 6 năm 1982 vào lúc khởi đầu Chiến tranh Liban 1982.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch Mole Cricket 19

Chiến dịch Praha

Chiến dịch Praha là chiến dịch lớn cuối cùng của Quân đội Liên Xô và các đồng minh tại châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch Praha

Chiến dịch Sao Thiên Vương

Chiến dịch Sao Thiên Vương (Uranus) (tiếng Nga: Операция «Уран», phiên âm La Tinh: Operatsiya Uran; tiếng Đức: Operation Uranus) là mật danh của chiến dịch có tính chiến lược của Liên Xô thời gian cuối năm 1942 trong Thế chiến thứ hai tại khu vực phía Nam mặt trận Xô-Đức, trên hai khúc ngoặt giáp nhau của sông Đông và sông Volga với trung tâm là thành phố Stalingrad.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch Sao Thiên Vương

Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno

Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno (25 tháng 3 - 5 tháng 5 năm 1945) là một chiến dịch quân sự do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã, diễn ra tại mặt trận Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr

Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr ở Ukraina (1944), hay còn được gọi là Chiến dịch tấn công Dniepr–Carpath, kéo dài từ ngày 24 tháng 12 năm 1943 đến ngày 14 tháng 4 năm 1944, là một chiến dịch tấn công chiến lược do các Phương diện quân Ukraina 1, 2, 3 và 4 cùng với cánh Nam của Phương diện quân Byelorussia 1 thực hiện, nhằm vào Cụm Tập đoàn quân Nam (Đức).

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr

Chiến dịch tấn công Moravská-Ostrava

Chiến dịch tấn công Moravská-Ostrava (đặt theo tên cũ của thành phố Ostrava) diễn ra từ ngày 10 tháng 3 đến ngày 5 tháng 5 năm 1945 là một chiến dịch quân sự lớn do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào Cụm tập đoàn quân Trung tâm của quân đội Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch tấn công Moravská-Ostrava

Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev

Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev (Житомирско-Бердичевская наступательная операция) là một cuộc tấn công chiến lược của Hồng quân Liên Xô nhằm vào quân đội phát xít Đức ở bờ hữu ngạn sông Dniepr, phía Tây, Tây Nam và Nam Kiev.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev

Chiến dịch Wisla-Oder

Chiến dịch Wisla–Oder là chiến dịch tấn công chiến lược lớn của Quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức, chiến dịch này diễn ra trong thời gian từ 12 tháng 1 đến 3 tháng 2 năm 1945 trong khu vực đồng bằng châu thổ hai con sông Wisla và sông Oder.

Xem Tiệp Khắc và Chiến dịch Wisla-Oder

Chiến sĩ "Việt Nam mới"

Chiến sĩ "Việt Nam mới" hay người "Việt Nam mới" là tên mà người Việt Nam dùng để gọi những người nước ngoài tình nguyện tham gia hàng ngũ Quân đội Nhân dân Việt Nam chiến đấu trong Kháng chiến chống Pháp 1945-1954.

Xem Tiệp Khắc và Chiến sĩ "Việt Nam mới"

Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan là cuộc xung đột kéo dài mười năm giữa các lực lượng quân sự Liên Xô ủng hộ chính phủ Cộng hòa Dân chủ Afghanistan của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa cộng sản.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, còn người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh giành độc lập Ukraina

Chiến tranh giành độc lập Ukraina là giai đoạn xảy ra xung đột kiểu chiến tranh giữa các lực lượng chính trị và quân sự khác nhau, kéo dài từ 1917 đến 1921, dẫn đến việc thành lập và phát triển một nước cộng hòa Ukraina, sau này là nước CHXHCN Xô viết Ukraina trong thành phần Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh giành độc lập Ukraina

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Lạnh (1947–1953) là một giai đoạn của cuộc Chiến tranh Lạnh từ học thuyết Truman năm 1947 tới cuộc Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Lạnh (1962-1979)

Bản đồ thế giới năm 1980 với các liên minh Bài Chiến tranh Lạnh (1962-1979) nói về một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ sau cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba cuối tháng 10 năm 1962, kéo dài hết giai đoạn giảm căng thẳng bắt đầu từ năm 1969, tới cuối giai đoạn giảm căng thẳng cuối những năm 1970.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Lạnh (1962-1979)

Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

Các liên minh năm 1980. Chiến tranh Lạnh giai đoạn 1985 tới 1991 bắt đầu với sự nổi lên của Mikhail Gorbachev trở thành lãnh đạo Liên xô.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Nam Ossetia 2008 (quốc tế)

Vào ngày 7/8, 2008 Gruzia mở một cuộc hành quân nhằm giành lại quyền kiểm soát trong vùng ly khai Nam Ossetia, một nơi được Nga bảo vệ.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Nam Ossetia 2008 (quốc tế)

Chiến tranh Silesia

Chiến tranh Silesia là một loạt các chiến tranh giữa Phổ và Áo từ năm 1740, đến năm 1763, để tranh giành quyền sở hữu Schlesien (Silesia) mở đầu với việc vua Phổ là Friedrich II của Phổ tiến công sau khi vua Áo Karl VI qua đời và Maria Theresia lên kế ngôi.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Silesia

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Tình hình Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1959 là một phần của Chiến tranh Việt Nam, (Xem Hiệp định Genève).

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959)

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Tiệp Khắc và Chiến tranh Xô-Đức

Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)

Mặt trận Địa Trung Hải và Trung Đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai gồm nhiều trận đánh trên biển, đất liền và trên không giữa quân đội Đồng Minh và khối Trục tại Địa Trung Hải và Trung Đông - kéo dài từ 10 tháng 6 năm 1940, khi phát xít Ý theo phe Đức Quốc xã tuyên chiến với Đồng Minh, cho đến khi lực lượng phe Trục tại Ý đầu hàng Đồng minh ngày 2 tháng 5 năm 1945.

Xem Tiệp Khắc và Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)

Condoleezza Rice

Condoleezza "Condi" Rice (sinh vào năm 1954) là Bộ trưởng Ngoại giao thứ nhì của chính phủ George W. Bush từ ngày 26 tháng 1 năm 2005 đến ngày 20 tháng 1 năm 2009.

Xem Tiệp Khắc và Condoleezza Rice

Cuộc đời của Lenin

Cuộc đời Lenin (tiếng Nga: Жизнь Ленина) là một cuốn tiểu sử nghệ thuật về người sáng lập Nhà nước Soviet Vladimir Ilyich Ulyanov, hay thường được biết đến với tên gọi: Lenin.

Xem Tiệp Khắc và Cuộc đời của Lenin

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Xem Tiệp Khắc và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tổng tấn công của Brusilov

Chiến dịch tấn công Brusilov là cuộc tấn công diễn ra từ 4 tháng 6 đến ngày 20 tháng 9 năm 1916 trong Chiến tranh thế giới thứ nhất của Đế quốc Nga nhằm vào Đế quốc Áo-Hung tại Galicia.

Xem Tiệp Khắc và Cuộc tổng tấn công của Brusilov

CZ 52

Súng ngắn CZ 52 (viết tắt của từ Česká zbrojovka 1952) là loại súng ngắn bán tự động do hai nhà thiết kế người Tiệp Khắc là Jan và Jaroslav Kratochvíl thiết kế vào năm 1947.

Xem Tiệp Khắc và CZ 52

CZ 82

CZ 82 (viết tắt của Česká zbrojovka Vz. 82) hay còn gọi là vz.82 hay Makarov Tiệp là một loại súng ngắn của Tiệp Khắc (sau này là Cộng hòa Séc và Slovakia).

Xem Tiệp Khắc và CZ 82

Danh sách đĩa nhạc của Lệ Quyên

Nữ ca sĩ người Việt Lệ Quyên đến nay đã phát hành 16 album phòng thu, 6 album video, 2 album nhạc phim, 12 video âm nhạc và 2 đĩa đơn.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách đĩa nhạc của Lệ Quyên

Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia

Danh sách các đội tuyển bóng đá quốc gia trên thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia

Danh sách các đội tuyển quốc gia tham dự FIFA U-17 World Cup

Bài viết này liệt kê về thành tích của các đội tuyển quốc gia từng tham dự vòng chung kết Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách các đội tuyển quốc gia tham dự FIFA U-17 World Cup

Danh sách các chuyến bay vào vũ trụ đầu tiên theo quốc gia

Bản đồ các quốc gia trên thế giới đã có công dân bay vào vũ trụ Kể từ chuyến bay vào vũ trụ đầu tiên của nhà du hành vũ trụ Liên Xô Yuri Gagarin, hiện nay đã có 39 quốc gia có công dân bay vào không gian.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách các chuyến bay vào vũ trụ đầu tiên theo quốc gia

Danh sách các loại bánh mì

Bánh mì là một loại thực phẩm thông dụng, thường làm bằng bột mì, nhưng cũng có thể làm bằng bột gạo, bột bắp, bột khoai tây,...

Xem Tiệp Khắc và Danh sách các loại bánh mì

Danh sách cầu thủ nước ngoài Giải bóng đá Ngoại hạng Anh

Đây là danh sách các cầu thủ nước ngoài tại Premier League, những người thi đấu từ mùa giải đầu tiên 1992.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách cầu thủ nước ngoài Giải bóng đá Ngoại hạng Anh

Danh sách lễ rước đuốc Olympic

Lễ rước đuốc Olympic là nghi lễ rước ngọn lửa Olympic từ Olympia, Hy Lạp, đến nơi đăng cai Thế vận hội.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách lễ rước đuốc Olympic

Danh sách máy bay quân sự giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

Máy bay quân sự giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là các máy bay quân sự được phát triển và sử dụng trong khoảng thời gian giữa Chiến tranh thế giới I và Chiến tranh thế giới II.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách máy bay quân sự giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem Tiệp Khắc và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Danh sách nhà nước cộng sản

Nhà nước cộng sản là một mô hình nhà nước với một chính quyền dựa trên sự lãnh đạo của một đảng cộng sản dựa theo tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ tư tưởng cộng sản như nguyên tắc của nhà nước độc đảng.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách nhà nước cộng sản

Danh sách nhà toán học

Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách nhà toán học

Danh sách quốc gia cộng hòa

Danh sách các nước cộng hòa là danh sách liệt kê các quốc gia có chính phủ theo thể chế cộng hòa.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách quốc gia cộng hòa

Danh sách quốc gia không còn tồn tại

Danh sách này liệt kê các quốc gia không còn tồn tại hay được đổi tên, vì nhiều lý do khác nhau.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách quốc gia không còn tồn tại

Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Các VĐV cầm cờ cho các đoàn tại Thế vận hội Mùa đông 1924 cùng tuyên thệ. Bài này trình bày danh sách các quốc gia, đại diện bởi các Ủy ban Olympic quốc gia (NOC), đã tham dự Thế vận hội Mùa đông từ năm 1924 đến 2018.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè

Các quốc gia tham dự lễ khai mạc Thế vận hội 1912 tại Stockholm. Dưới đây là danh sách các quốc gia, đại diện bởi Ủy ban Olympic quốc gia (NOCs), đã tham dự Thế vận hội Mùa hè trong khoảng từ 1896 tới 2016.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè

Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa

Dưới 20 năm Nhấn vào hình để phóng to. Đây là danh sách các nước, trong quá khứ và hiện tại, tự tuyên bố trong tên gọi hoặc hiến pháp là nước Xã hội chủ nghĩa.Không có tiêu chuẩn nào được đưa ra, vì thế, một vài hoặc tất cả các quốc gia này có thể không hợp với một định nghĩa cụ thể nào về chủ nghĩa xã hội.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa

Danh sách tổng thống Tiệp Khắc

Dưới đây là Danh sách tổng thống Tiệp Khắc từ năm 1918 đến 1992.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách tổng thống Tiệp Khắc

Danh sách tiền tệ

Danh sách này bao gồm tất cả các loại tiền tệ, ở hiện tại cũng như trong quá khứ.

Xem Tiệp Khắc và Danh sách tiền tệ

Daniela Hantuchová

Daniela Hantuchová (sinh 23 tháng 4 năm 1983 tại Poprad, Tiệp Khắc, nay là Slovakia) là một vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và Daniela Hantuchová

David Jarolím

David Jarolím (sinh 17 -5- 1979 tại Čáslav) là một cựu cầu thủ người Cộng Hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và David Jarolím

David Navara

David Navara (sinh ngày 27 tháng 3 năm 1985) là một đại kiện tướng cờ vua người Séc, kỳ thủ xếp hạng cao nhất của nước này.

Xem Tiệp Khắc và David Navara

David Pavelka

David Pavelka (sinh 18 tháng 5 năm 1991) là một cầu thủ bóng đá Cộng hòa Séc thi đấu cho Kasımpaşa Spor Kulübü.

Xem Tiệp Khắc và David Pavelka

Dávid Leško

Dávid Leško (sinh ngày 4 tháng 6 năm 1988) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho FK Železiarne Podbrezová.

Xem Tiệp Khắc và Dávid Leško

Dân chủ

Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).

Xem Tiệp Khắc và Dân chủ

Dự án MiG LFI

MiG-LFI hoặc có thể có tên gọi khác là MiG I-2000 Dự án MiG LFI là một máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 thí nghiệm được phát triển bởi Mikoyan.

Xem Tiệp Khắc và Dự án MiG LFI

Dịu Hương

Dịu Hương (21 tháng 10 năm 1919 - ?) tên thật Trần Thị Dịu, là cố nghệ sĩ chèo.

Xem Tiệp Khắc và Dịu Hương

De Havilland DH.50

de Havilland DH.50 là một loại máy bay hai tầng cánh dùng làm máy bay vận tải, do hãng de Havilland tại Stag Lane Aerodrome, Edgware chế tạo.

Xem Tiệp Khắc và De Havilland DH.50

Dell

Dell Inc là một công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ về phát triển và thương mại hóa công nghệ máy tính có trụ sở tại Round Rock, Texas, Hoa Kỳ.

Xem Tiệp Khắc và Dell

Diệp Minh Châu

Diệp Minh Châu (10 tháng 2 năm 1919 - 12 tháng 7 năm 2002) là hoạ sĩ, điêu khắc gia Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Diệp Minh Châu

Djalma Santos

Djalma Santos, tên đầy đủ là Djalma Pereira Dias dos Santos (27 tháng 2 năm 1929 - 23 tháng 7 năm 2013, sinh tại São Paulo, Brasil), là một cựu cầu thủ bóng đá người Brasil, từng chơi cho đội tuyển bóng đá quốc gia Brasil trong bốn World Cup và dành hai chức vô địch năm 1958 và 1962.

Xem Tiệp Khắc và Djalma Santos

Dmitry Timofeyevich Yazov

Dmitry Timofeyevich Yazov(Дмитрий Тимофеевич Язов, sinh ngày 08/11/1924)là nguyên soái Liên Xô cuối cùng, một chính trị gia Liên Xô, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Dmitry Timofeyevich Yazov

Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam

Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam thành lập ngày 15/3/1953 là đơn vị doanh nghiệp đầu tiên của ngành Văn hoá ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp đánh dấu sự ra đời của nền Điện ảnh Cách mạng Việt Nam với nhiệm vụ chính là tuyên truyền, biểu dư­ơng và giáo dục nhân dân thông qua chiếu bóng và chụp ảnh.

Xem Tiệp Khắc và Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam

Dominik Fótyik

Dominik Fótyik (sinh 16 tháng 9 năm 1990) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho đội bóng Hungary Mezőkövesdi SE.

Xem Tiệp Khắc và Dominik Fótyik

Dominik Jaroslav Duka

Dominik Jaroslav Duka O.P. (Sinh 1943) là một Hồng y người Cộng hòa Séc của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Tiệp Khắc và Dominik Jaroslav Duka

Dresden (tỉnh)

Dresden là một tỉnh (Bezirk) của Cộng hòa Dân chủ Đức.

Xem Tiệp Khắc và Dresden (tỉnh)

Du lịch tình dục

Bản đồ mô tả các chuyến du lịch tình dục trên thế giới của phụ nữ. Màu đỏ chỉ điểm đến, mày vàng chỉ nơi xuất cảnh Du lịch tình dục hay còn gọi tên là Sex tour là việc đi du lịch nước ngoài hằng năm để thỏa mãn nhu cầu tình dục trong đó có bao gồm cả việc thỏa mãn tình dục với trẻ em và việc du lịch tình dục dành cho phái nữ vốn thường thấy ở các quý bà có nhiều tiền.

Xem Tiệp Khắc và Du lịch tình dục

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Tiệp Khắc và Dwight D. Eisenhower

Edvard Beneš

Edvard Benes (phát âm tiếng Séc: (nghe); 17 tháng 5 năm 1884 - 03 tháng 9 năm 1948) là một chính trị gia Séc người từng là Tổng thống của Tiệp Khắc hai lần, 1935-1938 và 1945-1948.

Xem Tiệp Khắc và Edvard Beneš

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Xem Tiệp Khắc và Elbe

Emil Hácha

Emil Dominik Josef Hácha (12 tháng 7 năm 1872 - ngày 27 tháng 6 năm 1945) là một luật sư Cộng hòa Séc, Tổng thống thứ ba của Tiệp Khắc từ năm 1938 đến năm 1939.

Xem Tiệp Khắc và Emil Hácha

Entente

cờ Anh-Pháp (entente) Entente (tiếng Pháp, có nghĩa "đồng minh", "đồng ý") còn gọi là phe Hiệp ước hay phe Đồng minh đánh dấu bản hiệp ước được ký kết.

Xem Tiệp Khắc và Entente

Enver Hoxha

Enver Hoxha (16 tháng 10 năm 1908-11 tháng 4 năm 1985) là nhà lãnh đạo của Albania từ năm 1944 cho đến khi qua đời vào năm 1985, với vai trò Bí thư thứ nhất của Đảng Lao động Albania.

Xem Tiệp Khắc và Enver Hoxha

Erich Hartmann

Erich Alfred Hartmann (19 tháng 4 năm 1922 – 20 tháng 9 năm 1993), biệt danh "Bubi" (tên viết tắt của "chàng trai trẻ") bởi những đồng đội của mình hay "Con quỷ đen" bởi các đối thủ Liên Xô là một phi công chiến đấu cơ người Đức trong Thế chiến thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Erich Hartmann

Erich von Manstein

Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.

Xem Tiệp Khắc và Erich von Manstein

Erik Daniel

Erik Daniel (sinh 4 tháng 2 năm 1992) is a tiền vệ bóng đá Cộng hòa Séc hiện tại thi đấu cho Fortuna Liga câu lạc bộ MFK Ružomberok.

Xem Tiệp Khắc và Erik Daniel

Erik Pačinda

Erik Pačinda (sinh 9 tháng 5 năm 1989) là một cầu thủ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga FC DAC 1904 Dunajská Streda.

Xem Tiệp Khắc và Erik Pačinda

Erik Streňo

Erik Streňo (sinh 29 tháng 9 năm 1990) là một tiền đạo bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho 1. FC Tatran Prešov.

Xem Tiệp Khắc và Erik Streňo

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Erwin Rommel

Ezer Weizman

Ezer Vaytsman (sinh ngày 15 tháng 6 năm 1924 - mất ngày 24 tháng 4 năm 2005) là Tổng thống thứ bảy của Israel, lần đầu tiên được bầu vào năm 1993 và tái đắc cử vào năm 1998.

Xem Tiệp Khắc và Ezer Weizman

Fedor von Bock

Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Fedor von Bock

Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh)

Ferdinand I (10 tháng 3, 1503 tại Alcála de Henares (gần Madrid), Vương quốc Castile – 25 tháng 7, 1564 tại Praha, Bohemia nay là Tiệp Khắc) là một quốc vương thuộc dòng họ Habsburg ở Trung Âu.

Xem Tiệp Khắc và Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh)

FIBA

Liên đoàn bóng rổ quốc tế, thường được gọi là FIBA, FIBA thế giới, hay FIBA quốc tế, từ tên tiếng Pháp Fédération Internationale de Basket-ball, là một hiệp hội của các tổ chức quốc gia quản lý bóng rổ thế giới.

Xem Tiệp Khắc và FIBA

Fieseler Fi 156

Fieseler Fi 156 Storch (stork - con cò) là một loại máy bay liên lạc cỡ nhỏ của Đức, được chế tạo bởi hãng Fieseler trước và trong Chiến tranh Thế giới II, và được tiếp tục sản xuất ở các quốc gia khác trong thập niên 1950 cho thị trường tư nhân.

Xem Tiệp Khắc và Fieseler Fi 156

Fieseler Fi 167

Fieseler Fi 167 là một mẫu máy bay ném bom phóng ngư lôi/trinh sát do hãng Fieseler của Đức thiết kế chế tạo.

Xem Tiệp Khắc và Fieseler Fi 167

Flakpanzer 38(t)

Flakpanzer 38(t)(tên chính thức:Flakpanzer 38(t) auf Selbstfahrlafette 38(t) Ausf M (SdKfz 140)) là tên một loại pháo phòng không tự hành của Đức trong đệ nhị thế chiến.

Xem Tiệp Khắc và Flakpanzer 38(t)

Frank R. Paul

Frank Rudolph Paul (18 tháng 4, 1884 – 29 tháng 6, 1963) là một họa sĩ người Mỹ chuyên vẽ tranh minh họa cho các tạp chí giật gân trong lĩnh vực khoa học viễn tưởng.

Xem Tiệp Khắc và Frank R. Paul

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Tiệp Khắc và Franklin D. Roosevelt

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Xem Tiệp Khắc và Franz Kafka

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Georgi Konstantinovich Zhukov

Giáo hoàng Innôcentê III

Innôcentê III (Latinh: Innocens III) là vị giáo hoàng thứ 176 của giáo hội công giáo.

Xem Tiệp Khắc và Giáo hoàng Innôcentê III

Giải bóng chuyền nam FIVB World Cup

Giải bóng chuyền nam FIVB World Cup là một giải bóng chuyền quốc tế giữa các đội tuyển bóng chuyền nam quốc gia của các thành viên của (Liên đoàn bóng chuyền quốc tế), cơ quan quản lý toàn cầu của môn thể thao này.

Xem Tiệp Khắc và Giải bóng chuyền nam FIVB World Cup

Giải bóng chuyền nam vô địch thế giới FIVB

Giải bóng chuyền nam vô địch thế giới là một giải bóng chuyền quốc tế của các đội tuyển quốc gia bóng chuyền của các thành viên của (Liên đoàn bóng chuyền quốc tế), cơ quan quản lý toàn cầu của môn thể thao này.

Xem Tiệp Khắc và Giải bóng chuyền nam vô địch thế giới FIVB

Giải bóng chuyền nữ Vô địch thế giới FIVB

Giải bóng chuyền nữ vô địch thế giới là một giải bóng chuyền quốc tế giữa các đội tuyển quốc gia là thành viên của Liên đoàn bóng chuyền quốc tế (FIVB), cơ quan quản lý bóng chuyền toàn cầu.

Xem Tiệp Khắc và Giải bóng chuyền nữ Vô địch thế giới FIVB

Giải của Hội phê bình phim New York cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải của Hội phể bình phim New York cho phim ngoại ngữ hay nhất là một trong các giải của Hội phê bình phim New York dành cho các phim nói tiếng nước ngoài được bầu chọn là hay nhất trong năm.

Xem Tiệp Khắc và Giải của Hội phê bình phim New York cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải Hans Christian Andersen

H.C. Andersen (1805–1875) Giải Hans Christian Andersen, hoặc Huy chương Hans Christian Andersen (tiếng Đan Mạch: H.C. Andersen-medaljen) hoặc giải IBBY là một giải thưởng quốc tế dành cho văn học thiếu nhi và tuổi trẻ.

Xem Tiệp Khắc và Giải Hans Christian Andersen

Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài

Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài (tiếng Pháp: prix Médicis étranger) là một giải thưởng văn học hàng năm của Pháp dành cho một tiểu thuyết nước ngoài được dịch ra tiếng Pháp và xuất bản ở Pháp.

Xem Tiệp Khắc và Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài

Giải Olof Palme

Giải Olof Palme là một giải thưởng của Thụy Điển, được trao hàng năm cho những người hoặc tổ chức có các đóng góp đáng kể cho nhân đạo và hòa bình theo tinh thần của cố thủ tướng Thụy Điển Olof Palme.

Xem Tiệp Khắc và Giải Olof Palme

Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất là giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ hàng năm cho phim không dùng tiếng Anh, được trao cho đạo diễn cũng như nước xuất thân.

Xem Tiệp Khắc và Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất

Giải Oscar lần thứ 41

Giải Oscar lần thứ 41 diễn ra vào ngày 14 tháng 4 năm 1969 tại Dorothy Chandler Pavilion, Los Angeles.

Xem Tiệp Khắc và Giải Oscar lần thứ 41

Giải thưởng Sakharov

Lễ trao giải thưởng Sakharov năm 2009 trong Quốc hội châu Âu ở Strasbourg Giải thưởng Sakharov, tên đầy đủ là Giải thưởng Tự do Tư tưởng Sakharov, còn được gọi là Giải thưởng Nhân quyền của Liên minh Âu châu, là một giải thưởng của Nghị viện châu Âu dành tặng cho những cá nhân hoặc tập thể có nhiều nhiệt tâm và đóng góp vào lãnh vực nhân quyền và tự do tư tưởng.

Xem Tiệp Khắc và Giải thưởng Sakharov

Giải tưởng niệm Thorolf Rafto

'''Thorolf Rafto''' Giải tưởng niệm Thorolf Rafto là một giải thưởng nhân quyền được thành lập để tưởng niệm giáo sư Thorolf Rafto, nhà hoạt động nhân quyền người Na Uy.

Xem Tiệp Khắc và Giải tưởng niệm Thorolf Rafto

Giải vô địch bóng ném nam thế giới

Giải vô địch bóng ném nam thế giới là một giải tranh chức vô địch thế giới môn bóng ném dành cho các đội tuyển nam quốc gia.

Xem Tiệp Khắc và Giải vô địch bóng ném nam thế giới

Giải vô địch bóng ném nữ thế giới

Giải vô địch bóng ném nữ thế giới (tiếng Anh: World Women's Handball Championship) là một giải tranh chức vô địch dành cho các đội tuyển bóng ném nữ các nước.

Xem Tiệp Khắc và Giải vô địch bóng ném nữ thế giới

Giải Vô địch Wimbledon

Giải Wimbledon (tiếng Anh: The Championships Wimbledon) là giải đấu quần vợt lâu đời nhất trên thế giới và được coi là uy tín nhất.

Xem Tiệp Khắc và Giải Vô địch Wimbledon

Giải Vỏ Sò vàng

Giải Vỏ Sò vàng (Concha de Oro) là giải thưởng cao nhất của Liên hoan phim quốc tế San Sebastián trao cho các phim tranh giải.

Xem Tiệp Khắc và Giải Vỏ Sò vàng

Giải văn học quốc tế Neustadt

Giải văn học quốc tế Neustadt (tiếng Anh: Neustadt International Prize for Literature) là một giải thưởng văn học quốc tế của Hoa Kỳ do trường Đại học Oklahoma và tạp chí văn học quốc tế World Literature Today của trường tài trợ.

Xem Tiệp Khắc và Giải văn học quốc tế Neustadt

Gideon Ernst von Laudon

Nam tước (Freiherr) Gideon Ernst von Laudon (họ của ông nguyên thủy được viết là Laudohn hay Loudon) (2 tháng 2 năm 1717 ở Tootzen, nay là Latvia – 14 tháng 7 năm 1790 ở Nový Jičín, nay là Cộng hòa Séc) là một Thống chế (Feldmarschall) của Quân đội Áo và cũng là một nhà chỉ huy quân sự thành công nhất trong thế kỷ 18 - bản thân vị Nguyên soái nổi tiếng của Nga là A.

Xem Tiệp Khắc và Gideon Ernst von Laudon

Giorgino

Giorgino (tiếng Pháp:Giorgino), là bộ phim điện ảnh Pháp, công chiếu năm 1994.

Xem Tiệp Khắc và Giorgino

Golda Meir

Golda Meir (tên trước kia là Golda Meyerson, tên khi sinh Golda Mabovich, Голда Мабович; 3 tháng 5 năm 1898 –8 tháng 12 năm 1978) là một giáo viên, kibbutznik và chính trị gia người Israel, bà là Thủ tướng thứ tư của Israel.

Xem Tiệp Khắc và Golda Meir

Gustáv Husák

Gustáv Husák Gustáv Husák (10 tháng 1 năm 1913 - 18 tháng 11 năm 1991) là một chính khách người Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và Gustáv Husák

Hàn Thế Thành

Hàn Thế Thành (sinh 1972) là người sáng tạo phần mềm pdfTeX.

Xem Tiệp Khắc và Hàn Thế Thành

Hàng không năm 1923

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1923.

Xem Tiệp Khắc và Hàng không năm 1923

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật là hình ảnh của con ngựa trong nghệ thuật tạo hình, ngựa là chủ đề khá quen thuộc trong văn học nghệ thuật, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, chúng đã trở thành một mô típ tương đối phổ biến nhất là ngựa gắn với các danh tướng lịch sử, do đó trong nghệ thuật có nhiều tác phẩm điêu khắc đã tạc tượng nhiều tượng danh nhân ngồi trang trọng trên lưng ngựa và về nghệ thuật hội họa có nhiều tranh nghệ thuật mô tả về vẻ đẹp của ngựa.

Xem Tiệp Khắc và Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật

Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)

Hòa ước Saint-Germain-en-Laye hay Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye là hòa ước được ký vào ngày 10 tháng 9 năm 1919 tại Cung điện Saint-Germanin gần Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Áo với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Xem Tiệp Khắc và Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)

Hòa ước Trianon

Cung điện Trianon nơi diễn ra việc ký kết hoà ước Hoà ước Trianon là hoà ước được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920 tại Cung điện Trianon ở Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Hungary và các nước thắng trận của phe Hiệp ước.

Xem Tiệp Khắc và Hòa ước Trianon

Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1954)

Trong 10 năm (1944-1954), thành lập từ một "con số 0", Quân đội Nhân dân Việt Nam đã phải đối mặt với những lực lượng quân sự mạnh trên thế giới trong đó có quân đội Đế quốc Nhật Bản và sau đó là quân đội Pháp.

Xem Tiệp Khắc và Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1954)

Hồ Đức Việt

Hồ Đức Việt (1947-2013) là một chính khách Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Hồ Đức Việt

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Hồng Quân

Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực

Hiệp ước Nam Cực (tiếng Anh, Antarctic Treaty) và các hiệp định liên quan được gọi chung là Hệ thống Hiệp ước Nam Cực (gọi tắt là ATS), là các hiệp ước điều chỉnh quan hệ quốc tế giữa các quốc gia đối với châu Nam Cực, châu lục duy nhất trên Trái đất không có người bản địa sinh sống.

Xem Tiệp Khắc và Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực

Hội đồng thống đốc IAEA

Hội đồng thống đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) là một trong hai chính sách của cơ quan làm cho IAEA, cùng với Đại hội đồng IAEA hàng năm.

Xem Tiệp Khắc và Hội đồng thống đốc IAEA

Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội đồng Tương trợ Kinh tế (tiếng Nga: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, SEV (СЭВ, SEW); tiếng Anh: Council of Mutual Economic Assistance, COMECON hoặc CMEA), còn gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 – 1991.

Xem Tiệp Khắc và Hội đồng Tương trợ Kinh tế

Hội nghị Potsdam

Vyacheslav Molotov. Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm Hohenzollern, tại Potsdam, Đức từ 16 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945.

Xem Tiệp Khắc và Hội nghị Potsdam

Hội nghị toàn thể về Cân đo

Hội nghị toàn thể về Cân đo (tiếng Pháp: Conférence générale des poids et mesures, viết tắt CGPM; tiếng Anh: General Conference on Weights and Measures) là tổ chức cao nhất trong ba tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1875 theo điều khoản của Công ước Mét nhằm đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên.

Xem Tiệp Khắc và Hội nghị toàn thể về Cân đo

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Tiệp Khắc và Hội Quốc Liên

Hedy Lamarr

Hedy Lamarr (9 tháng 11 năm 1914 – 19 tháng 1 năm 2000) là nữ diễn viên kiêm nhà phát minh người Mỹ gốc Áo Lamarr đã cộng tác với nhà soạn nhạc George Antheil để phát minh ra các kĩ thuật truyền thông trải phổ và nhảy tần sơ khai, có vai trò cần thiết cho giao tiếp không dây từ trước kỷ nguyên máy tính cho tới ngày nay.

Xem Tiệp Khắc và Hedy Lamarr

Heinrich Himmler

Heinrich Luitpold Himmler (7 tháng 10 năm 1900 – 23 tháng 5 năm 1945) là Reichsführer (Thống chế) của Schutzstaffel (Đội cận vệ; SS), và là một thành viên hàng đầu trong Đảng Quốc xã (NSDAP) của Đức.

Xem Tiệp Khắc và Heinrich Himmler

Heinrich Mann

Heinrich Mann năm 1906 Mộ tro hài cốt ở Ngjĩa trang Dorotheenstädtischer tại Berlin. Tem thư chân dung Heinrich Mann Luiz (Ludwig) Heinrich Mann (27.3.1871 – 11.3.1950) là nhà văn Đức, người đã viết các tác phẩm với các chủ đề phê phán xã hội mạnh m.

Xem Tiệp Khắc và Heinrich Mann

Helena Čapková

Helena Čapková (28 tháng 1, 1886 Hronov – 27 tháng 11, 1961 Praha), là một nhà văn người Séc, chị của Karel Čapek và Josef Čapek.

Xem Tiệp Khắc và Helena Čapková

Hellmuth Karasek

Hellmuth Karasek (trái) và Jens Rusch Hellmuth Karasek (4 tháng 1 năm 1934 – 29 tháng 9 năm 2015) là một ký giả Đức, một nhà phê bình văn học, nhà văn, tác giả nhiều cuốn sách về văn chương và phim ảnh.

Xem Tiệp Khắc và Hellmuth Karasek

Here's looking at you, kid.

"Here's looking at you, kid." (tạm dịch: "Nhìn em kìa, cô bé") là một câu thoại nổi tiếng của Rick với Ilsa trong phim Casablanca.

Xem Tiệp Khắc và Here's looking at you, kid.

Hermann Göring

Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Tiệp Khắc và Hermann Göring

Hiến chương 08

Hiến chương 08 (zh. 零八宪章, Língbā Xiànzhāng) là một tuyên ngôn đầu tiên có chữ ký của hơn 350 trí thức và nhà hoạt động nhân quyền Trung Quốc nhằm thúc đẩy cải cách chính trị và dân chủ trong nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tiệp Khắc và Hiến chương 08

Hiến chương 77

Hiến chương 77 là tên gọi của một kiến nghị được công bố vào tháng giêng 1977 lên án những hành động vi phạm nhân quyền của chính quyền Cộng sản tại Tiệp Khắc, nó cũng là tên của một phong trào dân quyền, mà trong thập niên 1970 cũng như 1980 trở thành trung tâm của phe đối lập.

Xem Tiệp Khắc và Hiến chương 77

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý.

Xem Tiệp Khắc và Hiệp ước München

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Xem Tiệp Khắc và Hiệp ước Xô-Đức

HMS Berkeley (L17)

HMS Berkeley (L17) là một tàu khu trục hộ tống lớp Hunt Kiểu I của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc được hạ thủy và đưa ra phục vụ vào năm 1940.

Xem Tiệp Khắc và HMS Berkeley (L17)

Hoa bảy cánh thần kỳ (phim hoạt hình)

Hoa bảy cánh thần kỳ (phỏng dịch từ tiếng Nga: Цветик-семицветик) là một phim hoạt hình Liên Xô do hãng Soyuzmultfilm sản xuất vào năm 1948.

Xem Tiệp Khắc và Hoa bảy cánh thần kỳ (phim hoạt hình)

Hoa hậu Hoàn vũ 1970

Cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ 1970 lần thứ 19 đã được tổ chức tại nhà hát Miami Beach Auditorium bang Florida, Mỹ với chiến thắng thuộc về người đẹp Puerto Rico, Marisol Malaret.

Xem Tiệp Khắc và Hoa hậu Hoàn vũ 1970

Hoa hậu Thế giới 1967

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự và kết quả Hoa hậu Thế giới 1967, là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 17được diễn ra vào ngày 16 tháng 11 năm 1967 tại nhà hát Lyceum, Luân Đôn, Vương quốc Anh.

Xem Tiệp Khắc và Hoa hậu Thế giới 1967

Hoa hậu Thế giới 1968

Countries and territories which sent delegates and results. Hoa hậu Thế giới 1968, là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 18 được tổ chức tại nhà hát Lyceum, Luân Đôn, Vương quốc Anh ngày 14 tháng 11 năm 1968.

Xem Tiệp Khắc và Hoa hậu Thế giới 1968

Hoa hậu Thế giới 1969

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự cuộc thi và kết quả. Cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 19 lần đầu tiên được tổ chức tại Royal Albert Hall vào ngày 22 tháng 11 năm 1969 trên kênh truyền hình BBC.

Xem Tiệp Khắc và Hoa hậu Thế giới 1969

Hoa hậu Thế giới 1970

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự cuộc thi và kết quả Hoa hậu Thế giới 1970, là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 20, được tổ chức vào ngày 20 tháng 11 năm 1970 tại Royal Albert Hall, Luân Đôn, Vương quốc Anh.

Xem Tiệp Khắc và Hoa hậu Thế giới 1970

Hoa hậu Thế giới 1989

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự cuộc thi và kết quả. Cuộc thi Hoa hậu Thế giới 1989 là cuộc thi lần thứ 39 trong lịch sử của Hoa hậu Thế giới và cũng là lần đầu tiên diễn ra bên ngoài Vương quốc Anh.

Xem Tiệp Khắc và Hoa hậu Thế giới 1989

Hoàng tử và ngôi sao Hôm (phim)

Hoàng tử và ngôi sao Hôm (tiếng Czech: Princ a Večernice, Prin-xơ a Vơ-chơ-rơ-ni-xê) là một bộ phim thần tiên - cổ tích Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Hoàng tử và ngôi sao Hôm (phim)

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Tiệp Khắc và Holocaust

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Tiệp Khắc và Hungary

Huyết chiến trong nước

"Huyết chiến trong nước (tiếng Hungary: melbourne-i vérfürdő, "tắm máu tại Melbourne") là một trận bóng nước giữa Hungary và Liên Xô trong Thế vận hội Melbourne 1956.

Xem Tiệp Khắc và Huyết chiến trong nước

Igor Žofčák

Igor Žofčák (sinh 10 tháng 4 năm 1983) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho MFK Zemplín Michalovce.

Xem Tiệp Khắc và Igor Žofčák

Ilyushin Il-10

Ilyushin Il-10 (Cyrillic Ил-10) là một máy bay cường kích của Liên Xô được phát triển vào cuối Chiến tranh Thế giới II bởi phòng thiết kế Ilyushin.

Xem Tiệp Khắc và Ilyushin Il-10

Ilyushin Il-14

Ilyushin Il-14 (Tên hiệu NATO Crate) là một loại máy bay chở hàng quân sự và hành khách thương mại hai động cơ của Xô viết cất cánh lần đầu năm 1950 và đi vào phục vụ năm 1954.

Xem Tiệp Khắc và Ilyushin Il-14

Ilyushin Il-18

Đây là bài viết về loại máy bay Ilyushin Il-18 sản xuất năm 1958.

Xem Tiệp Khắc và Ilyushin Il-18

Ilyushin Il-2

Ilyushin Il-2 Shturmovik (Tiếng Nga: Ил-2 Штурмовик) là một máy bay tấn công mặt đất trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được chế tạo bởi Liên bang Xô viết với số lượng rất lớn.

Xem Tiệp Khắc và Ilyushin Il-2

Ilyushin Il-28

Ilyushin Il-28 là một máy bay ném bom phản lực ban đầu được chế tạo cho Không quân Xô viết và là chiếc đầu tiên kiểu như vậy đi tới giai đoạn sản xuất hàng loạt tại Liên bang Xô viết.

Xem Tiệp Khắc và Ilyushin Il-28

Ilyushin Il-62

Ilyushin Il-62 (Tên hiệu của NATO Classic) là một máy bay chở khách phản lực tầm xa của Liên xô.

Xem Tiệp Khắc và Ilyushin Il-62

Ilyushin Il-86

Ilyushin Il-86 là một máy bay phản lực tầm trung thân rộng.

Xem Tiệp Khắc và Ilyushin Il-86

Interkosmos

Huy hiệu Interkosmos Interkosmos (Интеркосмос) là một chương trình không gian của Liên Xô, với mục đích giúp các quốc gia có quan hệ ngoại giao tốt với Liên Xô tham gia vào các chương trình không gian có người lái cũng như không người lái.

Xem Tiệp Khắc và Interkosmos

Intersputnik

Logo Intersputnik Tổ chức Truyền thông Không gian Quốc tế Intersputnik thường được biết đến với tên gọi Intersputnik là một tổ chức cung cấp các dich vụ truyền thông vệ tinh quốc tế được thành lập 15 tháng 11, năm 1971 tại Mát-xcơ-va bởi Liên Xô và nhóm tám nước xã hội chủ nghĩa trước đây (Tiệp Khắc, Đông Đức, Cuba, Ba Lan, Hungary, Bungary, Rumani, Mông Cổ).

Xem Tiệp Khắc và Intersputnik

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Tiệp Khắc và Iosif Vissarionovich Stalin

ISO 3166-1 alpha-2

Mã ISO 3166-1 alpha-2 là những mã quốc gia hai ký tự trong tiêu chuẩn ISO 3166-1 để đại diện cho quốc gia và lãnh thổ phụ thuộc.

Xem Tiệp Khắc và ISO 3166-1 alpha-2

ISO 4217

. (ở phía dưới bên trái tấm vé) ISO 4217 là tiêu chuẩn quốc tế gồm những mã ba ký tự (còn được gọi là mã tiền tệ) để định nghĩa cho tên của tiền tệ do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành.

Xem Tiệp Khắc và ISO 4217

Ivan Lendl

Ivan Lendl (7 tháng 3 năm 1960) là cựu tay vợt số 1 thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Ivan Lendl

Ivan Reitman

Ivan Reitman (sinh ngày 27 tháng 10 năm 1946) là nhà sản xuất và đạo diễn phim người Slovakia và Canada, nổi tiếng với tác phẩm hài hước, đặc biệt là những năm 1980 và 1990.

Xem Tiệp Khắc và Ivan Reitman

Ivan Stepanovich Koniev

Ivan Stepanovich Koniev (tiếng Nga: Иван Степанович Конев; đọc là Ivan Xtêphanôvích Cônhép; 28 tháng 12 năm 1897 - 21 tháng 5 năm 1973) là một chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, là Nguyên soái Liên Xô từ năm 1944.

Xem Tiệp Khắc và Ivan Stepanovich Koniev

Ivana Trump

Ivana Marie Trump (20 tháng 2 năm 1949) là một nữ doanh nhân người Séc gốc Mỹ, tác giả, socialite, và người mẫu thời trang trước đây.

Xem Tiệp Khắc và Ivana Trump

Jakub Bartek

Jakub Bartek (sinh 1 tháng 7 năm 1992 in Prešov) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho Fortuna Liga câu lạc bộ 1. FC Tatran Prešov.

Xem Tiệp Khắc và Jakub Bartek

Jan Palach

Jan Palach Jan Palach (11.8.1948 – 19.1.1969) là sinh viên người Séc đã tự thiêu như một hành động phản kháng chính trị.

Xem Tiệp Khắc và Jan Palach

Jan Polák

Jan Polák (sinh 14 tháng 3 năm 1981 tại Brno) là một cầu thủ bóng đá Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Jan Polák

Jan Tomáš Forman

Jan Tomáš "Miloš" Forman (18 tháng 2 năm 1932 – 13 tháng 4 năm 2018) là một đạo diễn phim, biên kịch, diễn viên và giáo sư người Mỹ gốc Séc nhập cư từ Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Jan Tomáš Forman

Jan Zajíc

Hình chân dung trên tấm biển tưởng niệm Nơi tưởng niệm Jan Palach và Jan Zajíc trước Nhà bảo tàng quốc gia Jan Zajíc (3.7.1950 tại Vítkov – 25.2.1969 ở Praha) là một sinh viên người Séc đã tự thiêu như một hành động phản kháng chính trị ở Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Jan Zajíc

Jana Nagyová

Jana Nagyová-Schlegelová (sinh ngày 9 tháng 01 năm 1959 ở Komárno, Tiệp Khắc) là một diễn viên điện ảnh nổi tiếng của Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và Jana Nagyová

Jaromír Hanzlík

Jaromír Hanzlík (sinh ngày 16 tháng 2 năm 1948 tại Český Těšín) là một diễn viên hoạt động trong lĩnh vực sân khấu, điện ảnh và truyền hình Tiệp Khắc (trước đây) - nay là Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Jaromír Hanzlík

Jaroslav Hašek

Tượng đài Jaroslav Hašek tại Lipnice nad Sázavou Jaroslav Hašek (30 tháng 4 năm 1883 - 3 tháng 1 năm 1923) là một nhà văn, người viết chuyện hài hước, châm biếm, nhà báo, người theo chủ nghĩa bohemian và vô chính phủ người Séc.  Ông được biết đến nhiều nhất với tác phẩm Quãng đời phiêu bạt của anh lính Xvây của mình, một bộ sưu tập chưa hoàn thành các sự cố khôi hài về một người lính trong Thế chiến thứ nhất  và là tác phẩm châm biếm về sự thiếu khả năng của nhân vật có quyền hành.

Xem Tiệp Khắc và Jaroslav Hašek

Jaroslav Heyrovský

Jaroslav Heyrovský (20 tháng 12 năm 1890 – 27 tháng 3 năm 1967) là một nhà hóa học và phát minh Séc.

Xem Tiệp Khắc và Jaroslav Heyrovský

Jaroslav Machovec

Jaroslav Machovec (sinh ngày 5 tháng 9 năm 1986) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho FC Nitra.

Xem Tiệp Khắc và Jaroslav Machovec

Jaroslav Seifert

Jaroslav Seifert (23 tháng 9 năm 1901 tại Praha – 10 tháng 1 năm 1986 tại Praha) là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo Tiệp Khắc được nhận giải Nobel Văn học năm 1984.

Xem Tiệp Khắc và Jaroslav Seifert

Ján Chovanec

Ján Chovanec (sinh 22 tháng 3 năm 1984) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu ở vị trí tiền vệ cho FC Nitra.

Xem Tiệp Khắc và Ján Chovanec

Ján Maslo

Ján Maslo (sinh ngày 5 tháng 2 năm 1986) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga MFK Ružomberok.

Xem Tiệp Khắc và Ján Maslo

Ján Vlasko

Ján Vlasko (sinh 11 tháng 1 năm 1990) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho Spartak Trnava ở vị trí tiền vệ tấn công.

Xem Tiệp Khắc và Ján Vlasko

Jean-Pierre Papin

Jean-Pierre Papin (sinh 5 tháng 11 năm 1963 tại Boulogne-sur-Mer, Pháp) là một trong những cầu thủ bóng đá xuất sắc của Pháp, giành Quả bóng vàng châu Âu năm 1991.

Xem Tiệp Khắc và Jean-Pierre Papin

Jiří Hájek

Jiří Hájek (sinh ngày 6.7.1913 tại Krhanice gần Benešov - từ trần ngày 22.10.1993 tại Praha) là chính trị gia và nhà ngoại giao Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Jiří Hájek

Jiří Vaněk

Jiří Vaněk (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1978) là 1 vận động viên tennis chuyên nghiệp đến từ Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Jiří Vaněk

Johannes Blaskowitz

Johannes Albrecht Blaskowitz (10 tháng 7 năm 1883 – 5 tháng 2 năm 1948) là một Đại tướng quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Johannes Blaskowitz

Josef Čapek

nh chụp Josef Čapek Josef Čapek (23 tháng 3, 1887 – Tháng 4, 1945) là một nghệ sỹ người Séc là một họa sĩ lừng danh, nhưng cũng được biết đến như là một nhà văn và một nhà thơ tài năng.

Xem Tiệp Khắc và Josef Čapek

Josef Masopust

Josef Masopust (sinh ngày 9 tháng 2 năm 1931 tại Střimice - mất ngày 29 tháng 6 năm 2015 tại Praha) là cựu cầu thủ và huấn luyện viên bóng đá người Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Josef Masopust

Joseph Goebbels

Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945.

Xem Tiệp Khắc và Joseph Goebbels

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Josip Broz Tito

Jozef Adámik

Jozef Adámik (ngày sinh: 1/4/1985 tại Komárno) là một cầu thủ bóng đá người Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và Jozef Adámik

Jozef Novota

Jozef Novota (sinh 24 tháng 1 năm 1986) là một thủ môn bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga FC ViOn Zlaté Moravce, mượn từ OFK Sľažany.

Xem Tiệp Khắc và Jozef Novota

Jozef Talian

Jozef Talian (sinh 5 tháng 9 năm 1985 in Bardejov) là một thủ môn bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ 1. FC Tatran Prešov.

Xem Tiệp Khắc và Jozef Talian

Kaliningrad K-5

Kaliningrad K-5 (tên ký hiệu của NATO AA-1 Alkali), được biết đến với tên khác là RS-1U hoặc sản phẩm ShM (ШM), là một loại tên lửa không đối không sớm nhất của Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Kaliningrad K-5

Karel Čapek

Karel Čapek (9 tháng 1, 1890 – 25 tháng 12, 1938) là nhà văn người Séc lừng danh đầu thế kỷ XX.

Xem Tiệp Khắc và Karel Čapek

Karel Poborský

, sinh ngày 30.3.1972 tại Třeboň, là một cựu cầu thủ bóng đá của Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Karel Poborský

Karel Schwarzenberg

Karel Schwarzenberg or Karel, công tước của Schwarzenberg (tiếng Đức Karl Johannes Nepomuk Josef Norbert Friedrich Antonius Wratislaw Menas Fürst zu Schwarzenberg, tiếng Séc Karel Jan Nepomucký Josef Norbert Bedřich Antonín Vratislav Menas kníže ze Schwarzenberga), sinh ngày 10 tháng 12 năm 1937), là một chính trị gia Séc và lãnh tụ đảng Truyền thống, trách nhiệm và thịnh vượng 09.

Xem Tiệp Khắc và Karel Schwarzenberg

Karl I của Áo

Karl I của Áo (1887 – 1922) (Karl IV của Hungary, Croatia; Karl III của Bohemia) là vị hoàng đế cuối cùng đế quốc Áo-Hung và họ Habsburg, lên ngôi từ ngày 21 tháng 11 năm 1916 sau khi hoàng đế Franz Joseph I qua đời và trị vì cho đến khi ngày 11 tháng 11 năm 1918 thì Karl I buộc phải thoái vị.

Xem Tiệp Khắc và Karl I của Áo

Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Tượng Karl IV ở Praha, Tiệp Khắc Karl IV (14 tháng 5 năm 1316 - 29 tháng 11 năm 1378) ở Praha, tên lúc sinh ra là Wenzel (Václav), là vua Bohemia thứ 11, vị vua thứ 2 thuộc dòng dõi nhà Luxemburg, và ông cũng là vua Bohemia đầu tiên trở thành Hoàng đế La Mã Thần thánh (1355-1378).

Xem Tiệp Khắc và Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl Kautsky

Karl Johann Kautsky (16 tháng 10 năm 1854 - 17 tháng 10 năm 1938) là một triết gia Séc-Đức, nhà báo, và lý thuyết gia Mác-xít.

Xem Tiệp Khắc và Karl Kautsky

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Tiệp Khắc và Karl Marx

Karl-Marx-Stadt (tỉnh)

Bezirk Karl-Marx-Stadt, cũng gọi là Bezirk Chemnitz, là một tỉnh (Bezirk) của Cộng hòa Dân chủ Đức.

Xem Tiệp Khắc và Karl-Marx-Stadt (tỉnh)

Karol Karlík

Karol Karlík (sinh 29 tháng 6 năm 1986) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu ở vị trí tiền vệ phòng ngự cho FC ViOn Zlaté Moravce.

Xem Tiệp Khắc và Karol Karlík

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Tiệp Khắc và Kế hoạch Marshall

Kde domov můj?

Kde domov můj? (tạm dịch: Quê hương tôi nơi đâu?) là quốc ca của Cộng hòa Séc từ năm 1993 khi nước này tách ra khỏi Cộng hòa Liên bang Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Kde domov můj?

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Không chiến tại Anh Quốc

Không kích cảm tử vào Colombo

Trận không kích cảm tử vào Colombo là một cuộc tấn công tự sát không thành dạng thần phong tiến hành bởi phi đội không quân của Những con Hổ giải phóng Tamil ngày 20 tháng 2 năm 2009, nhắm vào khu vực trong và xung quanh Colombo, Sri Lanka.

Xem Tiệp Khắc và Không kích cảm tử vào Colombo

Khúc côn cầu trên băng

Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đồng đội chơi trên băng, trong đó người tham gia sử dụng cây gậy trượt ván của mình để đánh bóng vào lưới đối phương.

Xem Tiệp Khắc và Khúc côn cầu trên băng

Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania

Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania hay còn gọi là cuộc Đảo chính tháng Tám là một sự kiện chính trị-quân sự xảy ra ở Rumani vào cuối tháng 8 năm 1944.

Xem Tiệp Khắc và Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania

Khối 8406

Khối 8406 là tên gọi của một tổ chức chính trị, kêu gọi dân chủ đa nguyên tại Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Khối 8406

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Tiệp Khắc và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Xem Tiệp Khắc và Khối phía Đông

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Khối Warszawa

Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc

Vào đêm ngày 20–21 tháng 8 năm 1968, Liên Xô và các quốc gia vệ tinh trong khối Warszawa – Bulgaria, Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức), Hungary và Ba Lan – tiến quân vào Tiệp Khắc để ngừng cuộc cải tổ giải phóng chính trị Mùa xuân Praha của Alexander Dubček.

Xem Tiệp Khắc và Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc

Khổng tước công chúa

Khổng tước công chúa (Peacock princess) là một xuất phẩm điện ảnh do Trung Quốc và Lào phối hợp thực hiện trong giai đoạn 1980 - 1981 chủ yếu tại địa phận tỉnh Vân Nam.

Xem Tiệp Khắc và Khổng tước công chúa

Kinh tế Cộng hòa Séc

Cộng hòa Séc là một quốc gia dân chủ mới nổi ở Đông Âu, có nền kinh tế công nghiệp phát triển.

Xem Tiệp Khắc và Kinh tế Cộng hòa Séc

Klemm Kl 35

Klemm Kl 35 là một loại máy bay huấn luyện và thể thao của Đức, được phát triển nối tiếp loại Kl 25.

Xem Tiệp Khắc và Klemm Kl 35

Konstantin Georgiyevich Paustovsky

Konstantin Georgiyevich Paustovsky (tiếng Nga: Константин Георгиевич Паустовский) (sinh ngày 31 tháng 5 năm 1892, mất ngày 14 tháng 7 năm 1968) là một nhà văn Nga nổi tiếng với thể loại truyện ngắn.

Xem Tiệp Khắc và Konstantin Georgiyevich Paustovsky

Kristián Kolčák

Kristián Kolčák (sinh 30 tháng 1 năm 1990) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho Szombathelyi Haladás.

Xem Tiệp Khắc và Kristián Kolčák

Kutná Hora

Kutná Hora (phát âm; tiếng Séc trung cổ: Hory Kutné; Kuttenberg) là một thành phố ở vùng Trung Bohemia, Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Kutná Hora

L-39

* Aero L-39 Albatros, một kiểu máy bay phản lực của Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và L-39

La Marseillaise

''La Marseillaise'' (1907). La Marseillaise (tạm dịch: Bài ca Marseille) là quốc ca của Cộng hòa Pháp.

Xem Tiệp Khắc và La Marseillaise

Ladislav Šosták

Ladislav Šosták (sinh 18 tháng 12 năm 1992), là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho MFK Zemplín Michalovce ở vị trí hậu vệ.

Xem Tiệp Khắc và Ladislav Šosták

Lavochkin La-5

Lavochkin La-5 (Лавочкин Ла-5) là một máy bay tiêm kích của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới II.

Xem Tiệp Khắc và Lavochkin La-5

Lavochkin La-7

Đây là bài viết về máy bay chiến đấu của Liên Xô trong Thế chiến II.

Xem Tiệp Khắc và Lavochkin La-7

Làn sóng dân chủ

Làn sóng dân chủ là khái niệm về sự lan truyền của phong trào dân chủ hóa từ vùng này đến vùng khác giống như một làn sóng dâng cao thành một cao trào phổ biến.

Xem Tiệp Khắc và Làn sóng dân chủ

László Csizsik Csatáry

László Csizsik Csatáry hay còn gọi là Laszlo Csatary (sinh 4.3.1915), là tội phạm Đức Quốc xã khét tiếng.

Xem Tiệp Khắc và László Csizsik Csatáry

Lâu đài Praha

Lâu đài Praha Lâu đài Praha là một lâu đài (pháo đài trên thực tế) tại Phố Hradčany của Praha, cung vua truyền thống của các vị vua của Bohemia, hoàng đế La Mã Thần thánh và từ năm 1918 là Dinh Tổng thống của nước Cộng hòa Tiệp Khắc nay là Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Lâu đài Praha

Lời hứa Hướng đạo

Từ khi sách Hướng đạo cho nam (Scouting for Boys) được phát hành vào năm 1908, tất cả các Hướng đạo sinh nam và nữ khắp thế giới đều làm lễ tuyên hứa và tuyên thệ sống theo lý tưởng của phong trào, và tuân theo Luật Hướng đạo.

Xem Tiệp Khắc và Lời hứa Hướng đạo

Lục quân Quốc gia Khmer

Lục quân Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Armée Nationale Khmère - ANK; tiếng Anh: Khmer National Army - KNA) là quân chủng lục quân Quân lực Quốc gia Khmer (FANK) và là lực lượng quân sự chính thức của nước Cộng hòa Khmer trong cuộc nội chiến Campuchia từ năm 1970-1975.

Xem Tiệp Khắc và Lục quân Quốc gia Khmer

Lữ đoàn Quốc tế

Lữ đoàn quốc tế (Brigadas Internacionales) là những đơn vị quân sự tạo ra bởi Đệ Tam Quốc tế để hỗ trợ chính phủ mặt trận nhân dân của Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha trong Nội chiến Tây Ban Nha.

Xem Tiệp Khắc và Lữ đoàn Quốc tế

Lực lượng Đổ bộ đường không, Quân đội nhân dân Việt Nam

Phù hiệu của LLDBĐK, Quân đội nhân dân Việt Nam Lực lượng đổ bộ đường không (còn gọi là Binh chủng nhảy dù) là một trong 8 binh chủng thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân, Quân đội nhân dân Việt Nam có chức năng phối hợp với các đơn vị không quân vận tải sử dụng các loại máy bay, trực thăng vận tải nhằm thực hiện các cuộc đổ bộ bằng đường không, thả dù tiếp tế hàng hóa và cả thiết giáp dù (thả dù xe cơ giới).

Xem Tiệp Khắc và Lực lượng Đổ bộ đường không, Quân đội nhân dân Việt Nam

Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1959)

Lệ Quyên (sinh 1959) là một ca sĩ nhạc nhẹ nổi tiếng vào thập niên 1980.

Xem Tiệp Khắc và Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1959)

Lễ đầy tháng (phim)

Lễ đầy tháng (Tiếng Séc: Postřižiny) là một bộ phim tình cảm có phần khôi hài được phát bằng tiếng Séc của điện ảnh Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Lễ đầy tháng (phim)

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử Ý

Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất

Quốc kỳ Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Áo-Hung là nước thuộc khối quân sự Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Ottoman và Bungary.

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử châu Âu

Lịch sử Hungary

Hungary là một quốc gia ở Trung Âu.

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử Hungary

Lịch sử Liên bang Xô viết (1917-1927)

Lịch sử Liên xô có nguồn gốc từ cuộc Cách mạng Nga năm 1917.

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử Liên bang Xô viết (1917-1927)

Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)

Quá trình sụp đổ của Liên xô thành các quốc gia độc lập bắt đầu ngay từ năm 1985.

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991)

Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lịch sử România

Lịch sử của Romania chịu ảnh hưởng mạnh bởi lịch sử, văn hóa của La Mã cổ đại.

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử România

Lịch sử Séc

Con người đã di cư đến vùng đất nay là Cộng hòa Séc vào khoảng thế kỉ 3 trước công nguyên.

Xem Tiệp Khắc và Lịch sử Séc

Leoš Janáček

phải Leoš Janáček (3 tháng 7 năm 1854 – 12 tháng 8 năm 1928) là nhà soạn nhạc người Séc.

Xem Tiệp Khắc và Leoš Janáček

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Xem Tiệp Khắc và Leonid Ilyich Brezhnev

Letov Š-18

Letov Š-18 là một loại máy bay huấn luyện hai tầng cánh của Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Letov Š-18

Letov Š-20

Letov Š-20 là một loại máy bay tiêm kích chế tạo tại Tiệp Khắc trong thập niên 1920.

Xem Tiệp Khắc và Letov Š-20

Letov Š-31

Letov Š-31 là một loại máy bay tiêm kích chế tạo tại Tiệp Khắc vào đầu thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Letov Š-31

Letov Š-33

Letov Š-33 là một mẫu thử máy bay ném bom tầm xa của Tiệp Khắc trong thập niên 1930, do Letov thiết kế chế tạo.

Xem Tiệp Khắc và Letov Š-33

Letov Š-4

Letov Š-4 là một loại máy bay tiêm kích/huấn luyện hai tầng cánh của Tiệp Khắc trong thập niên 1920.

Xem Tiệp Khắc và Letov Š-4

Letov Š-50

Letov Š-50 là một mẫu thử máy bay thông dụng quân sự của Tiệp Khắc, do hãng Letov thiết kế chế tạo.

Xem Tiệp Khắc và Letov Š-50

Letov Š-6

Letov Š-6 là một loại máy bay ném bom chế tạo ở Tiệp Khắc trong thập niên 1920.

Xem Tiệp Khắc và Letov Š-6

Liên đoàn bóng bàn quốc tế

Liên đoàn bóng bàn quốc tế (International Table Tennis Federation, viết tắt là ITTF) là cơ quan quản lý tất cả các liên đoàn bóng bàn quốc tế.

Xem Tiệp Khắc và Liên đoàn bóng bàn quốc tế

Liên đoàn bóng chuyền châu Âu

Liên đoàn bóng chuyền châu Âu (tiếng Pháp: Confédération Européenne de Volleyball, tên viết tắt: CEV) là cơ quan quản lý chính thức các hoạt động và sự kiện thể thao của môn bóng chuyền, bao gồm cả thi đấu trong nhà, bãi biển và trên cỏ ở khu vực châu Âu.

Xem Tiệp Khắc và Liên đoàn bóng chuyền châu Âu

Liên hoan phim Cannes

Liên hoan phim Cannes (tiếng Pháp: le Festival international du film de Cannes hay đơn giản le Festival de Cannes) là một trong những liên hoan phim có uy tín nhất thế giới, được tổ chức lần đầu từ 20 tháng 9 đến 5 tháng 10 năm 1946 tại thành phố nghỉ mát Cannes, nằm phía nam Pháp.

Xem Tiệp Khắc và Liên hoan phim Cannes

Liên hoan phim Cannes 2004

Liên hoan phim Cannes lần thứ 57 diễn ra từ ngày 12 đến 23 tháng 5 năm 2004.

Xem Tiệp Khắc và Liên hoan phim Cannes 2004

Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên hoan phim quốc tế Berlin (Internationale Filmfestspiele Berlin), còn được gọi là "Berlinale", là một trong những đại hội điện ảnh quan trọng nhất châu Âu và thế giới và đón nhận nhiều khách nhất thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Liên hoan phim quốc tế Berlin

Liên hoan phim quốc tế Karlovy Vary

Karlovy Vary Trước khách sạn Themal trong LHP KV lần thứ 40 (2005). Liên hoan phim quốc tế Karlovy Vary (tiếng Séc: Mezinárodní filmový festival Karlovy Vary, tiếng Anh: Karlovy Vary International Film Festival (viết tắt là KVIFF)) là đại hội điện ảnh được tổ chức hàng năm trong tháng 7 tại Karlovy Vary (Carlsbad), Tiệp Khắc (nay là Cộng hòa Séc).

Xem Tiệp Khắc và Liên hoan phim quốc tế Karlovy Vary

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Tiệp Khắc và Liên Xô

Liên Xô chiếm Đông Ba Lan (1939)

Liên Xô chiếm đóng Đông Ba Lan (theo quan điểm của Phương Tây, Ba Lan, Đức) hoặc Chiến dịch giải phóng miền Tây Ucraina và Belarus (theo quan điểm của Nga, Ucraina và Belarus) bắt đầu ngày 17 tháng 9 năm 1939 vào lúc 3:00 giờ sáng với sự đổ quân Liên Xô vào Đông Ba Lan.

Xem Tiệp Khắc và Liên Xô chiếm Đông Ba Lan (1939)

Libuše Šafránková

Libuše Šafránková (sinh ngày 7 tháng 6 năm 1953 tại Brno) là một nữ diễn viên sân khấu, điện ảnh và truyền hình Tiệp Khắc (trước đây) - Cộng hòa Séc (hiện nay).

Xem Tiệp Khắc và Libuše Šafránková

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Xem Tiệp Khắc và Liechtenstein

Lili Ivanova

Lili Ivanova (Лили Иванова; sinh ngày 24 tháng 4 năm 1939 tại Kubrat) là nữ ca sĩ nổi tiếng người Bungary.

Xem Tiệp Khắc và Lili Ivanova

Linda Vojtova

Linda Vojtova (sinh ngày 22 tháng 6 năm 1985 tại Prague, Cộng hòa Séc) là một người mẫu đã dành hạng nhất của giải Elite Model Look năm 2000 khi cô mới 15 tuổi.

Xem Tiệp Khắc và Linda Vojtova

Lotarev DV-2

DV-2 là loại động cơ máy bay tuốc bin phản lực cánh quạt được hợp tác phát triển bởi Považské Strojárne Letecké Motory (PSLM) của Tiệp Khắc và Cục thiết kế Ivchenko Lotarev của Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Lotarev DV-2

Lukáš Greššák

Lukáš Greššák (sinh 23 tháng 1 năm 1989) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho Spartak Trnava ở vị trí tiền vệ phòng ngự hoặc trung vệ.

Xem Tiệp Khắc và Lukáš Greššák

Lukáš Hroššo

Lukáš Hroššo (sinh 19 tháng 4 năm 1987) là một thủ môn bóng đá Slovakia thi đấu cho câu lạc bộ FC Nitra.

Xem Tiệp Khắc và Lukáš Hroššo

Lukáš Lupták

Lukáš Lupták (sinh 28 tháng 7 năm 1990) là một cầu thủ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga FK Senica.

Xem Tiệp Khắc và Lukáš Lupták

Lukáš Mareček

Lukáš Mareček (sinh 17 tháng 4 năm 1990) là một cầu thủ bóng đá Cộng hòa Séc hiện tại thi đấu cho Lokeren.

Xem Tiệp Khắc và Lukáš Mareček

Lukáš Urminský

Lukáš Urminský (sinh 23 tháng 7 năm 1992) là một thủ môn bóng đá Slovakia thi đấu cho MFK Ružomberok.

Xem Tiệp Khắc và Lukáš Urminský

Lương Chi Mai

Lương Chi Mai (sinh 1958), là một nhà khoa học trong lĩnh vực khoa học máy tính người Việt Nam, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin (thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam), một trong hai người đoạt giải thưởng Kovalevskaya năm 2010.

Xem Tiệp Khắc và Lương Chi Mai

Madeleine K. Albright

Madeleine Korbel Albright (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1937) là người phụ nữ đầu tiên trở thành Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ.

Xem Tiệp Khắc và Madeleine K. Albright

Marek Jankulovski

Marek Jankulovski (sinh ngày 9 tháng 5 năm 1977 ở Ostrava, Tiệp Khắc, nay là Cộng hoà Séc) là một cựu cầu thủ bóng đá người Séc chơi ở vị trí Hậu vệ chạy cánh trái hoặc Tiền vệ cánh trái.

Xem Tiệp Khắc và Marek Jankulovski

Marek Kuzma

Marek Kuzma (sinh 22 tháng 6 năm 1988) là một cầu thủ bóng đá Slovakia hiện đang thi đấu ở vị trí tiền đạo cho Cherno More Varna tại Bulgarian First League.

Xem Tiệp Khắc và Marek Kuzma

Marie Kyselková

Marie Kyselková (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1935 tại Brno) là một người mẫu và diễn viên điện ảnh được mến chuộng một thời của Điện ảnh Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Marie Kyselková

Marie Rottrová

Marie Rottrová (sinh ngày 13 tháng 11 năm 1941 tại Ostrava - Hrušov) - biệt danh Madam Soul (Quý bà Tâm hồn) - là một ca sĩ, nhà soạn nhạc, nhà sản xuất âm nhạc Tiệp Khắc (trước đây) và Cộng hòa Séc (hiện nay).

Xem Tiệp Khắc và Marie Rottrová

Maroš Ferenc

Maroš Ferenc (sinh 19 tháng 2 năm 1981 ở Prešov) là một thủ môn bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho 1. FC Tatran Prešov.

Xem Tiệp Khắc và Maroš Ferenc

Martin Chren

Martin Chren (sinh 2 tháng 1 năm 1984) là một hậu vệ bóng đá Slovakia thi đấu cho FC ViOn Zlaté Moravce.

Xem Tiệp Khắc và Martin Chren

Martin Chudý

Martin Chudý (sinh 23 tháng 4 năm 1989) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho Spartak Trnava ở vị trí thủ môn.

Xem Tiệp Khắc và Martin Chudý

Martin Dupkala

Martin Dupkala (sinh 7 tháng 5 năm 1985) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga 1. FC Tatran Prešov.

Xem Tiệp Khắc và Martin Dupkala

Martin Luberda

Martin Luberda (sinh 18 tháng 12 năm 1991) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga 1. FC Tatran Prešov.

Xem Tiệp Khắc và Martin Luberda

Martin Tóth

Martin Tóth (sinh 13 tháng 10 năm 1986) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho Spartak Trnava ở vị trí trung vệ.

Xem Tiệp Khắc và Martin Tóth

Martina Hingis

Martina Hingis (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1980 tại Košice, Tiệp Khắc) là một cựu tay vợt nữ người Thụy Sĩ đã từng có tổng cộng 208 tuần ở vị trí số 1 thế giới trong làng quần vợt nữ.

Xem Tiệp Khắc và Martina Hingis

Martina Navratilova

Martina Navratilova (tiếng Séc: Martina Navrátilová; sinh ngày 18 tháng 10 năm 1956 tại Praha, Tiệp Khắc) là cựu vận động viên quần vợt nữ số một thế giới người Mỹ gốc Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Martina Navratilova

Matúš Mikuš

Matúš Mikuš (sinh 8 tháng 7 năm 1991) là một tiền đạo bóng đá Slovakia thi đấu cho FO ŽP Šport Podbrezová.

Xem Tiệp Khắc và Matúš Mikuš

Matúš Turňa

Matúš Turňa (sinh 11 tháng 5 năm 1986) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho FO ŽP Šport Podbrezová.

Xem Tiệp Khắc và Matúš Turňa

Matej Kochan

Matej Kochan (sinh 21 tháng 11 năm 1992) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga MFK Ružomberok.

Xem Tiệp Khắc và Matej Kochan

Mário Almaský

Mário Almaský (sinh 25 tháng 6 năm 1991) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ FO ŽP Šport Podbrezová, mượn từ MFK Ružomberok.

Xem Tiệp Khắc và Mário Almaský

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Xem Tiệp Khắc và Máy bay tiêm kích

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Mùa xuân Praha

Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Bắc Phi hay chiến trường Bắc Phi là một trong những mặt trận chính của chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại vùng sa mạc Bắc Phi từ ngày 10 tháng 6 1940 đến ngày 13 tháng 5 1943 giữa phe Đồng Minh và phe Trục phát xít.

Xem Tiệp Khắc và Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Quân Đức diễn hành tại Paris Mặt trận phía tây của chiến trường châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm các trận chiến trên lãnh thổ của Đan Mạch, Na Uy, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan, Pháp, và phía tây của Đức.

Xem Tiệp Khắc và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)

Mein Kampf

Phiên bản tiếng Pháp của ''Mein Kampf'' Mein Kampf (nghĩa là "Cuộc tranh đấu của tôi" trong tiếng Đức) là tựa đề tiếng Đức của quyển sách do Adolf Hitler làm tác giả bắt đầu từ năm 1924, trình bày tư tưởng và cương lĩnh của ông về Đế chế Đức một khi ông ta lên nắm quyền.

Xem Tiệp Khắc và Mein Kampf

Messerschmitt Me 262

Messerschmitt Me 262 Schwalbe (tiếng Đức, nghĩa là Chim nhạn) là máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới, do Đức chế tạo.

Xem Tiệp Khắc và Messerschmitt Me 262

Międzymorze

Międzymorze, quen gọi trong tiếng Anh và Tiếng Latinh là Intermarium, là một trong những chính sách nổi bật của Józef Klemens Piłsudski, người lúc đấy đang là chỉ huy và lãnh đạo Đệ nhị Cộng hòa Ba Lan bấy gi.

Xem Tiệp Khắc và Międzymorze

Michal Škvarka

Michal Škvarka (sinh ngày 19 tháng 8 năm 1992) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga MŠK Žilina.

Xem Tiệp Khắc và Michal Škvarka

Michal Šulla

Michal Šulla (sinh 15 tháng 7 năm 1991) là một thủ môn bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho Slovan Bratislava.

Xem Tiệp Khắc và Michal Šulla

Michal Nguyễn

Michal Nguyễn (sinh ngày 4 tháng 12 năm 1989 tại Tiệp Khắc) là một cầu thủ bóng đá người Séc (có cha là người Việt, mẹ là người Séc) thi đấu ở vị trí hậu vệ.

Xem Tiệp Khắc và Michal Nguyễn

Michalovce

Michalovce (Nagymihály, Großmichel,, tiếng Romani: Mihalya, tiếng Yiddish: Mikhaylovets hoặc Mykhaylovyts) là một thị xã bên sông Laborec ở phía đông Slovakia, với dân số khoảng 40.000 người.

Xem Tiệp Khắc và Michalovce

Mikhael III

Mikhael III (Μιχαήλ Γʹ, Mikhaēl III; 19 tháng 1, 840 – 23/24 tháng 9, 867) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 842 đến 867.

Xem Tiệp Khắc và Mikhael III

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky

Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky (tiếng Nga: Михаи́л Никола́евич Тухаче́вский) (sinh ngày 16/2/1893, mất 12/6/1937) là một chỉ huy Hồng quân, Tổng tham mưu trưởng Hồng quân giai đoạn 1925-1928, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1935.

Xem Tiệp Khắc và Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky

Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.

Xem Tiệp Khắc và Mikoyan MiG-29

Mikoyan-Gurevich MiG-15

Mikoyan-Gurevich MiG-15 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-15) (tên ký hiệu của NATO đặt là "Fagot") là một máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất của Liên Xô do Artem Mikoyan và Mikhail Gurevich thiết kế và phát triển.

Xem Tiệp Khắc và Mikoyan-Gurevich MiG-15

Mikoyan-Gurevich MiG-17

Mikoyan-Gurevich MiG-17 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-17, МиГ-17 trong ký tự Kirin) (tên ký hiệu của NATO Fresco) là một máy bay phản lực chiến đấu cận siêu âm Liên Xô, được đưa vào sử dụng từ năm 1952.

Xem Tiệp Khắc và Mikoyan-Gurevich MiG-17

Mikoyan-Gurevich MiG-19

Mikoyan-Gurevich MiG-19 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-19) (tên ký hiệu của NATO là "Farmer" - Nông dân) là máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ hai của Liên Xô, một chỗ ngồi, gắn động cơ phản lực.

Xem Tiệp Khắc và Mikoyan-Gurevich MiG-19

Mikoyan-Gurevich MiG-21

Mikoyan-Gurevich MiG-21 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-21) (tên ký hiệu của NATO: Fishbed) là một máy bay tiêm kích phản lực, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan, Liên bang Xô viết.

Xem Tiệp Khắc và Mikoyan-Gurevich MiG-21

Mikoyan-Gurevich MiG-23

Mikoyan-Gurevich MiG-23 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-23; tên ký hiệu của NATO: "Flogger") là một loại máy bay tiêm kích cánh cụp cánh xòe, được thiết kế bởi phòng thiết kế Mikoyan-Gurevich của Liên Xô, và được coi là máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ ba cùng với MiG-25 "Foxbat".

Xem Tiệp Khắc và Mikoyan-Gurevich MiG-23

Milan Baroš

Milan Baroš (sinh ngày 28 tháng 10 năm 1981 tại Vigantice, Tiệp Khắc, nay là Cộng hoà Séc) là một cầu thủ bóng đá người cộng hòa Séc hiện anh thi đấu ở vị trí tiền đạo cho câu lạc bộ Slovan Liberec.

Xem Tiệp Khắc và Milan Baroš

Milan Kundera

Milan Kundera (thường được phiên âm Việt hóa là Mi-lan Kun-đê-ra, sinh ngày 1 tháng 4 năm 1929 tại Brno, Tiệp Khắc) là một nhà văn Tiệp Khắc, hiện mang quốc tịch Pháp.

Xem Tiệp Khắc và Milan Kundera

Miloš Šimončič

Miloš Šimončič (sinh 27 tháng 5 năm 1987) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho FC Nitra.

Xem Tiệp Khắc và Miloš Šimončič

Miloš Zeman

Miloš Zeman (tiếng Séc phát âm), sinh ngày 28 tháng 9 năm 1944) là một chính trị gia Cộng hòa Séc và là một người Do Thái. Ông được bầu làm Tổng thống thứ ba của Cộng hòa Séc vào năm 2013.

Xem Tiệp Khắc và Miloš Zeman

Mirka Federer

Miroslava "Mirka" Federer (tên khai sinh là Miroslava Vavrincová, về sau đổi là Miroslava Vavrinec; sinh ngày 1 tháng 8 năm 1978) là một cựu vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Thụy Sĩ gốc Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và Mirka Federer

Morava

Moravia hay Morava (Morava;; Morawy; Moravia) là một vùng lịch sử thuộc nước Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Morava

Motorlet M-701

M-701 là loại động cơ máy bay tuốc bin phản lực do công ty Motorlet tại Tiệp Khắc thiết kế để trang bị trên các máy bay huấn luyện Aero L-29 của hầu hết các nước thuộc khối Warszawa.

Xem Tiệp Khắc và Motorlet M-701

Naegleria fowleri

Naegleria fowleri (còn được gọi là "amip ăn não") là một loại sinh vật đơn bào thuộc nhóm excavata sinh sống tự do, thường được tìm thấy trong các khu vực nước ngọt ấm, chẳng hạn như ao, hồ, sông, suối nước nóng.

Xem Tiệp Khắc và Naegleria fowleri

Naegleriasis

Naegleriasis, còn gọi là viêm não-màng não do amip chủ yếu (PAM), viêm não do amip, nhiễm naegleria, là sự xâm nhiễm vào não của nguyên sinh vật sống tự do Naegleria fowleri, hay "amip ăn não".

Xem Tiệp Khắc và Naegleriasis

Ném lao

Bregje Crolla tại Europacup 2007 World Athletics Championships 2007 ở Osaka - VĐV phóng lao người Đức Stephan Steding Ném lao hay phóng lao là một môn điền kinh, trong môn này các vận động viên phải phóng cái lao (một cái giáo dài xấp xỉ 2,5 m) đi càng xa càng tốt.

Xem Tiệp Khắc và Ném lao

Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

Xem Tiệp Khắc và Nội chiến Tây Ban Nha

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Tiệp Khắc và Nội chiến Trung Quốc

Neville Chamberlain

Arthur Neville Chamberlain (ngày 18 tháng 3 năm 1869 - 09 tháng 11 năm 1940) là một chính trị gia bảo thủ người Anh đã từng là Thủ tướng Anh từ năm 1937 đến năm 1940.

Xem Tiệp Khắc và Neville Chamberlain

Ngày Sinh viên Quốc tế

Ngày Sinh viên Quốc tế được tổ chức hàng năm vào ngày 17 tháng 11.

Xem Tiệp Khắc và Ngày Sinh viên Quốc tế

Ngôi làng nhỏ xinh xắn của chúng tôi

Ngôi làng nhỏ xinh xắn của chúng tôi (tiếng Séc: Vesničko má středisková) là bộ phim điện ảnh Tiệp Khắc, do Jiří Menzel đạo diễn, công chiếu năm 1985.

Xem Tiệp Khắc và Ngôi làng nhỏ xinh xắn của chúng tôi

Ngựa Nonius

Ngựa Nonius (tiếng Hungari: Nóniusz) là một giống ngựa Hungary được đặt tên theo giống ngựa Anglo-Norman.

Xem Tiệp Khắc và Ngựa Nonius

Nghĩa dũng quân tiến hành khúc

Nghĩa dũng quân tiến hành khúc (phồn thể: 義勇軍進行曲, giản thể: 义勇军进行曲; phanh âm: Yìyǒngjūn Jìnxíngqǔ) là quốc ca của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được nhà thơ và soạn giả ca kịch Điền Hán viết lời và Niếp Nhĩ phổ nhạc vào khoảng giữa giai đoạn Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).

Xem Tiệp Khắc và Nghĩa dũng quân tiến hành khúc

Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Nghị quyết 2758 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc được thông qua vào ngày 25 tháng 10 năm 1971, về "vấn đề khôi phục quyền lợi hợp pháp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong tổ chức Liên Hiệp Quốc".

Xem Tiệp Khắc và Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Nguyễn Đình Cung

Nguyễn Đình Cung là một tiến sĩ kinh tế và công chức người Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Nguyễn Đình Cung

Nguyễn Phương Thảo

Nguyen Phuong Thao, 2009 Nguyễn Phương Thảo (sinh ngày 10 tháng 10 năm 1974, Hà Nội, Việt Nam) là một nhiếp ảnh gia Việt có trụ sở tại Praha.

Xem Tiệp Khắc và Nguyễn Phương Thảo

Nguyễn Quang Quyền

Nguyễn Quang Quyền (23 tháng 9, 1934 tại Hải Phòng - 15 tháng 11, 1997 tại Thành phố Hồ Chí Minh) là giáo sư-bác sĩ, chuyên gia hàng đầu Việt Nam trong các lĩnh vực giải phẫu học, nhân chủng học và nhân trắc học.

Xem Tiệp Khắc và Nguyễn Quang Quyền

Nguyễn Thọ Chân

Nguyễn Thọ Chân (sinh 1922) là một chính khách và Nhà ngoại giao Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Nguyễn Thọ Chân

Nguyễn Thị Kim

Nguyễn Thị Kim (-) là nhà điêu khắc và họa sĩ Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Nguyễn Thị Kim

Nguyễn Văn Đài

Nguyễn Văn Đài (sinh năm 1969) là một luật sư và nhân vật bất đồng chính kiến người Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Nguyễn Văn Đài

Người Việt tại Séc

Người Việt tại Séc là một cộng đồng dân tộc thiểu số hiện đang sinh sống tại Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Người Việt tại Séc

Nhà hóa học

Một nhà hóa học là một nhà khoa học chuyên môn về lĩnh vực hóa học,tính chất các chất hóa học, thành phần, phát minh ra chất mới, thay thế, chế biến và sản phẩm, góp phần nâng cao kiến thức cho thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Nhà hóa học

Nhà xuất bản Kim Đồng

Nhà xuất bản Kim Đồng là nhà xuất bản chuyên sản xuất và phát hành sách, văn hóa phẩm dành cho trẻ em lớn nhất tại Việt Nam với hơn 1.000 đầu sách mỗi năm thuộc nhiều thể loại như văn học, lịch sử, khoa học, truyện tranh,...

Xem Tiệp Khắc và Nhà xuất bản Kim Đồng

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một vấn đề tranh cãi giữa chính phủ Trung Quốc và các nước khác cũng như các tổ chức phi chính phủ.

Xem Tiệp Khắc và Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nhóm Visegrád

Nhóm Visegrád, cũng được gọi là Visegrád 4, hoặc V4, là một liên minh 4 nước Trung Âu - Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan và Slovakia - với mục đích đẩy mạnh sự hội nhập châu Âu, cũng như để phát triển quân đội, hợp tác kinh tế và năng lượng với nhau.

Xem Tiệp Khắc và Nhóm Visegrád

Nicholas Winton

Sir Nicholas George Winton (tên khai sinh Nicholas Wertheim; 19 tháng 5 năm 1909 - 01 tháng 7 năm 2015) là một nhà từ thiện người Anh, người đã tổ chức giải cứu cho 669 trẻ em, hầu hết trong số này là trẻ em Do Thái, từ Tiệp Khắc vào đêm trước khi diễn ra Chiến tranh thế giới thứ hai, trong một chiến dịch sau này được gọi là Czech Kindertransport (tiếng Đức nghĩa là "vận chuyển trẻ em").

Xem Tiệp Khắc và Nicholas Winton

Nicolae Ceaușescu

Nicolae Ceaușescu (26 tháng 1 năm 1918 – 25 tháng 12 năm 1989) là Tổng Bí thư Đảng Lao động Romania, sau này là Đảng Cộng sản Romania từ năm 1965 đến năm 1989, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước từ năm 1967 và Tổng thống Romania từ năm 1974 đến năm 1989.

Xem Tiệp Khắc và Nicolae Ceaușescu

Nieuport 17

Nieuport 17 là kiểu máy bay tiêm kích của Pháp được sử dụng trong thế chiến thứ nhất từ năm 1916 và đây là sản phẩm của công ty Nieuport.

Xem Tiệp Khắc và Nieuport 17

Norodom Sihamoni

Norodom Sihamoni (sinh 14 tháng 5 năm 1951 tại Phnôm Pênh) là đương kim Quốc vương Campuchia.

Xem Tiệp Khắc và Norodom Sihamoni

Novosibirsk

Novosibirsk (Новосиби́рск) là thành phố lớn thứ ba của Nga về dân số, sau Moskva và Saint Petersburg, xếp thứ 13 về diện tích và là thành phố lớn nhất của Siberia.

Xem Tiệp Khắc và Novosibirsk

Olga Scheinpflugová

Olga Scheinpflugová vào thập niên 1930; bức ảnh do chính Karel Čapek chụp Olga Scheinpflugová (3 tháng 12, 1902 – 13 tháng 4, 1968) là nữ diễn viên và nhà văn người Séc.

Xem Tiệp Khắc và Olga Scheinpflugová

Oliver Podhorín

Oliver Podhorín (sinh 6 tháng 7 năm 1992), là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho FK Senica ở vị trí hậu vệ.

Xem Tiệp Khắc và Oliver Podhorín

Oliver Práznovský

Oliver Práznovský (sinh 15 tháng 2 năm 1991) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho FK Senica.

Xem Tiệp Khắc và Oliver Práznovský

Olympiad Cờ vua

Olympiad Cờ vua thứ 35, Bled 2002 Olympiad Cờ vua là một giải đấu cờ vua đồng đội mà các đội tham dự đến từ khắp thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Olympiad Cờ vua

Olympic Hóa học Quốc tế

Olympic Hóa học Quốc tế (tiếng Anh: International Chemistry Olympiad, viết tắt là IChO) là một kỳ thi học thuật quốc tế hóa học hàng năm dành cho các học sinh trung học phổ thông.

Xem Tiệp Khắc và Olympic Hóa học Quốc tế

Olympic Sinh học Quốc tế

Olympic Sinh học quốc tế (tiếng Anh: International Biology Olympiad, tên viết tắt là IBO) là một kỳ thi Olympic khoa học dành cho học sinh trung học phổ thông.

Xem Tiệp Khắc và Olympic Sinh học Quốc tế

Olympic Toán học Quốc tế

Olympic Toán học Quốc tế (International Mathematical Olympiad, thường được viết tắt là IMO) là một kì thi Toán học cấp quốc tế hàng năm dành cho học sinh trung học phổ thông.

Xem Tiệp Khắc và Olympic Toán học Quốc tế

Olympic Vật lý Quốc tế

Olympic Vật lý Quốc tế (tiếng Anh: International Physics Olympiad, viết tắt IPhO) là một kỳ thi Vật lý hàng năm dành cho học sinh trung học phổ thông.

Xem Tiệp Khắc và Olympic Vật lý Quốc tế

Opava

Opava là một thành phố thuộc vùng Moravia-Silesia của Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Opava

Oscar Espinosa Chepe

Óscar Manuel Espinosa Chepe (sinh ngày 29.11.1940) là nhà kinh tế học và nhà bất đồng chính kiến người Cuba.

Xem Tiệp Khắc và Oscar Espinosa Chepe

Oskar Maria Graf

Tranh chân dung Oskar Graf do Georg Schrimpf vẽ (1927) Ngôi nhà nơi sinh Oskar Graf ở Berg Oskar Maria Graf Oskar Maria Graf (22.7.1894 – 28.6.1967) là nhà văn người Đức.

Xem Tiệp Khắc và Oskar Maria Graf

Oskar Schindler

Oskar Schindler (28 tháng 4 năm 1908 – 9 tháng 10 năm 1974) là kỹ nghệ gia người Đức sinh tại Moravia.

Xem Tiệp Khắc và Oskar Schindler

OTR-23 Oka

OTR-23 Oka (OTP-23 «Ока»; đặt tên theo con sông Oka) là một tổ hợp tên lửa đường đạn chiến dịch chiến thuật cơ động (оперативно-тактический ракетный комплекс), do Liên Xô chế tạo vào cuối Chiến tranh Lạnh để thay thế tổ hợp SS-1C 'Scud B'.

Xem Tiệp Khắc và OTR-23 Oka

Otto Hönigschmid

Otto Hönigschmid (13.3.1878 tại Hořovice - 14.10.1945 tại München) là nhà hóa học Tiệp Khắc/Áo.

Xem Tiệp Khắc và Otto Hönigschmid

Patrik Berger

Patrik Berger (phát âm tiếng Tiệp:; phát âm tiếng Việt như là: Pa-tríc Béc-gơ/Bơ-gơ; sinh ngày 10 tháng 11 năm 1973 tại Thủ đô Praha) là cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Cộng hòa Séc, anh chơi bóng tại Cộng hòa Séc rồi chuyển đến Đức và Anh.

Xem Tiệp Khắc và Patrik Berger

Patrik Lê Giang

Patrik Lê Giang (sinh ngày 8 tháng 9 năm 1992) là một thủ môn bóng đá Slovakia gốc Việt hiện đang thi đấu cho câu lạc bộ MŠK Žilina tại giải Slovak Super Liga.

Xem Tiệp Khắc và Patrik Lê Giang

Patrik Prikryl

Patrik Prikryl (sinh 19 tháng 9 năm 1992) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga 1. FC Tatran Prešov, mượn từ FK Pohronie.

Xem Tiệp Khắc và Patrik Prikryl

Paulina Porizkova

Paulina Porizkova (tên khai sinh: Pavlína Pořízková, sinh ngày 08 tháng 04, 1965) là một siêu mẫu và diễn viên Mỹ gốc Séc.

Xem Tiệp Khắc và Paulina Porizkova

Pavel Kováč

Pavel Kováč (sinh 12 tháng 8 năm 1974) là một thủ môn bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Slovakia FC ViOn Zlaté Moravce.

Xem Tiệp Khắc và Pavel Kováč

Pavel Mang

Pavel Mang (sinh ngày 7 tháng 6 năm 1978 tại Praha) là một diễn viên điện ảnh Tiệp Khắc và Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Pavel Mang

Pavel Nedvěd

Pavel Nedvěd (sinh ngày 30 tháng 8 năm 1972 tại Cheb, Cộng hòa Séc) là một cầu thủ bóng đá người Séc.

Xem Tiệp Khắc và Pavel Nedvěd

Pavel Novotny

Pavel Novotný (sinh ngày 5 tháng 2 năm 1977, tên khai sinh Jaroslav Jirík, ngoài ra còn có một số tên gọi khác là Max Orloff, Jan Dvorak) là một nam diễn viên đóng phim khiêu dâm người Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Pavel Novotny

Péter Molnár (cầu thủ bóng đá)

Péter Molnár (sinh 14 tháng 12 năm 1983, ở Komárno) là một cầu thủ bóng đá Hungary từ Slovakia hiện tại thi đấu cho Paksi SE.

Xem Tiệp Khắc và Péter Molnár (cầu thủ bóng đá)

Peter Katona

Peter Katona (sinh ngày 12 tháng 4 năm 1988 ở Prešov) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga 1. FC Tatran Prešov.

Xem Tiệp Khắc và Peter Katona

Peter Kavka

Peter Kavka (sinh 20 tháng 11 năm 1990) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho MFK Zemplín Michalovce.

Xem Tiệp Khắc và Peter Kavka

Peter Maslo

Peter Maslo (sinh 2 tháng 2 năm 1987) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho MFK Ružomberok.

Xem Tiệp Khắc và Peter Maslo

Peter Orávik

Peter Orávik (sinh 18 tháng 12 năm 1988) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu ở vị trí tiền vệ cho câu lạc bộ FC ViOn Zlaté Moravce.

Xem Tiệp Khắc và Peter Orávik

Petr Čech

Petr Čech (sinh ngày 20 tháng 5 năm 1982 tại Plzeň, Tiệp Khắc, nay là Cộng hòa Séc) là cầu thủ bóng đá người Cộng hòa Séc đang thi đấu ở vị trí thủ môn cho câu lạc bộ Arsenal.

Xem Tiệp Khắc và Petr Čech

Petr Hošek

Petr Hošek (sinh 1 tháng 4 năm 1989) là một tiền đạo bóng đá Cộng hòa Séc hiện tại thi đấu cho 1. FC Tatran Prešov.

Xem Tiệp Khắc và Petr Hošek

Petr Nečas

Petr Nečas (sinh ngày 19 tháng 11 năm 1964)) là một nhà chính trị Séc. Ông là thủ tướng Cộng hòa Séc, chủ tịch Đảng Dân chủ công dân. Ông tuyên thệ nhậm chức vào ngày 28 tháng 6 năm 2010.

Xem Tiệp Khắc và Petr Nečas

Petra Kvitová

Petra Kvitová (sinh ngày 8 tháng 3 năm 1990) là nữ vận động viên tennis chuyên nghiệp người Cộng hòa Séc,được biết đến là tay vợt thuận tay trái rất uy lực và đa dạng, Kvitova bắt đầu chơi chuyên nghiệp vào năm 2006 và thắng 24 danh hiệu WTA, 2 trong số đó là danh hiệu Grand Slam Wimbledon lần lượt vào các năm 2011 và 2014, Kvitova cũng đã dành được huy chương đồng Olympic Rio 2016 nội dung đơn nữ.

Xem Tiệp Khắc và Petra Kvitová

Petra Němcová

Petra Němcová (sinh 24 tháng 6 năm 1979 ở Karviná, Tiệp Khắc, nay là Cộng hòa Séc) là một người mẫu thời trang người Séc, người giới thiệu chương trình, tác giả, và người làm từ thiện.

Xem Tiệp Khắc và Petra Němcová

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Xem Tiệp Khắc và Phát xít Ý

Phạm Gia Khiêm

Phạm Gia Khiêm (sinh năm 1944) là chính khách Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Phạm Gia Khiêm

Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008

Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008 bao gồm nhiều quốc gia, Tổ chức phi chính phủ, và các tác nhân phi nhà nước.

Xem Tiệp Khắc và Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Tiệp Khắc và Phổ (quốc gia)

Phoebe Buffay

Phoebe Buffay làm một nhân vật hư cấu của seri phim Friends của đài NBC, đóng bởi Lisa Kudrow.

Xem Tiệp Khắc và Phoebe Buffay

Phong trào chống đối Hitler

Phong trào chống đối Hitler gồm những hoạt động của một số người chống đối Adolf Hitler với mục đích chính ban đầu là lật đổ Hitler và đưa ông ra tòa để ngăn ông gây chiến tranh mà họ nghĩ sẽ đem đến chiến bại cho nước Đức.

Xem Tiệp Khắc và Phong trào chống đối Hitler

Praga BH-41

Praga BH-41, sau có định danh E-41, là một loại máy bay huấn luyện nâng cao sản xuất ở Tiệp Khắc trong thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Praga BH-41

Praga BH-44

Praga BH-44 (Không quân Tiệp Khắc định danh: E-44) là một mẫu thử Máy bay tiêm kích hai tầng cánh của Tiệp Khắc trong thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Praga BH-44

Praga E-210

Praga E-210 là một loại máy bay du lịch 4 chỗ, do Tiệp Khắc chế tạo vào cuối thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Praga E-210

Praga E-39

Praga E-39/BH-39 là một loại máy bay huấn luyện của Tiệp Khắc trong thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Praga E-39

Praga E-45

Praga E-45 là một mẫu máy bay tiêm kích hai tầng cánh, được chế tạo ở Tiệp Khắc vào giữa thập niên 1930.

Xem Tiệp Khắc và Praga E-45

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Xem Tiệp Khắc và Praha

Pz.B M.SS.41

Pz.B M.SS.41 là súng trường chống tăng do Tiệp Khắc thiết kế và chế tạo trong thời kỳ bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Xem Tiệp Khắc và Pz.B M.SS.41

Quá trình gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam

Liên Hợp Quốc được thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1945 trên cơ sở Hội Quốc Liên trước đó.

Xem Tiệp Khắc và Quá trình gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam

Quả cầu than

Quả cầu than là dạng hóa thạch của những sinh vật có chứa nhiều canxi.

Xem Tiệp Khắc và Quả cầu than

Quốc hội Việt Nam

Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Quốc hội Việt Nam

Quốc kỳ Cộng hòa Séc

Quốc kỳ Cộng hòa Séc Quốc kỳ Cộng hòa Séc cũng là quốc kỳ của Tiệp Khắc cũ trước kia.

Xem Tiệp Khắc và Quốc kỳ Cộng hòa Séc

Quốc kỳ Slovakia

20pxQuốc kỳ Slovakia Quốc kỳ Slovakia có ba màu nằm ngang bằng nhau là: màu trắng, lam và đỏ.

Xem Tiệp Khắc và Quốc kỳ Slovakia

Quyền lực của không quyền lực

Quyền lực của (kẻ) không quyền lực là một luận văn chính trị lớn do nhà viết kịch, người bất đồng chính kiến, sau này trở thành tổng thống cuối cùng của Tiệp Khắc và tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Séc, Václav Havel, viết vào tháng 10 năm 1978.

Xem Tiệp Khắc và Quyền lực của không quyền lực

Radoslav Kováč

Radoslav Kováč (sinh 27 tháng 11 năm 1979 tại Praha) là một cựu cầu thủ bóng đá người Séc.

Xem Tiệp Khắc và Radoslav Kováč

Raoul Bott

Raoul Bott (24.9.1923 – 20.12.2005) là nhà toán học nổi tiếng vì có rất nhiều đóng góp trong môn hình học theo nghĩa rộng.

Xem Tiệp Khắc và Raoul Bott

Róbert Gešnábel

Róbert Gešnábel (sinh 24 tháng 11 năm 1991) là một cầu thủ bóng đá Slovakia thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga MFK Ružomberok ở vị trí tiền đạo.

Xem Tiệp Khắc và Róbert Gešnábel

Róbert Pillár

Róbert Pillár (sinh 27 tháng 5 năm 1991) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho Mezőkövesdi SE.

Xem Tiệp Khắc và Róbert Pillár

Róbert Valenta

Róbert Valenta (sinh 10 tháng 1 năm 1990) là một tiền vệ bóng đá Slovakia câu lạc bộ ở Fortuna Liga FC Nitra.

Xem Tiệp Khắc và Róbert Valenta

Reinhard Tristan Eugen Heydrich

Reinhard Tristan Eugen Heydrich (1904 - 1942) là một sĩ quan cấp cao của Đức Quốc xã, trong thực tế đã có vai trò chính cải tổ tiềm lực của các cơ quan SA, SS và Abwehr.

Xem Tiệp Khắc và Reinhard Tristan Eugen Heydrich

Richard Kačala

Richard Kačala (sinh 1 tháng 3 năm 1991 ở Prešov) là một tiền vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ Fortuna Liga 1. FC Tatran Prešov.

Xem Tiệp Khắc và Richard Kačala

Robert Fico

Robert Fico (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1964) là một chính trị gia Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và Robert Fico

Robert Jungk

Robert Jungk (11.5.1913 - 14.7.1994), cũng gọi là Robert Baum và Robert Baum-Jungk, là nhà văn và nhà báo người Áo gốc Đức, người đã viết nhiều về các vấn đề liên quan tới vũ khí hạt nhân.

Xem Tiệp Khắc và Robert Jungk

Roger Garaudy

Roger Garaudy (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1913 tại Marseille) – là nhà chính trị, nhà văn, nhà triết học Pháp.

Xem Tiệp Khắc và Roger Garaudy

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Tiệp Khắc và România

Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh

Rudolf II (18 tháng 7, 1552, Viên (Áo) – 20 tháng 1 năm 1612, Praha, Bohemia, nay thuộc Tiệp Khắc) là vua Hungary (như Rudolf, 1572-1608), vua Bohemia (tức Rudolf II, 1575-1608/1611), Đại công tước Áo (tức Rudolf V, 1576-1608), và Hoàng đế La Mã Thần thánh (tức Rudolf II, 1576-1612).

Xem Tiệp Khắc và Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh

Ryszard Siwiec

Ryszard Siwiec (7.3.1909 — 12.9.1968) là giáo viên, kế toán viên và cựu quân nhân của Armia Krajowa người Ba Lan, người đầu tiên tự sát bằng cách tự thiêu để phản đối vụ Khối Hiệp ước Warsaw tấn công Tiệp Khắc do Liên Xô lãnh đạo.

Xem Tiệp Khắc và Ryszard Siwiec

Rượu vang Tokaj

Rượu vang Tokaj (tiếng Slovak: Tokajské víno) là tên được bảo hộ xuất xứ của các loại rượu vang từ vùng Tokaj-Hegyalja ở Hungary và Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và Rượu vang Tokaj

Sa vz. 23

Sa vz. 23 (Samopal Vzor 23, Sa 23) hay còn gọi là CZ-23 là loại súng tiểu liên được biết đến nhiều nhất của Tiệp Khắc. Loại súng này được sử dụng rất nhiều bởi các nước là đồng minh với Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Sa vz. 23

Saccharomyces cerevisiae

Saccharomyces cerevisiae là một loài nấm men được biết đến nhiều nhất có trong bánh mì nên thường gọi là men bánh mì là một loại vi sinh vật thuộc chi Saccharomyces lớp Ascomycetes ngành nấm.

Xem Tiệp Khắc và Saccharomyces cerevisiae

Saddam Hussein

Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – còn được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lý do là Saddam đã "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".

Xem Tiệp Khắc và Saddam Hussein

Sagarmatha (phim)

Sagarmatha (tiếng Nepal: सगरमाथा/Sagarmāthā) là một bộ phim tâm lý của đạo diễn Ján Piroh, ra mắt lần đầu năm 1988.

Xem Tiệp Khắc và Sagarmatha (phim)

Sân vận động Lạch Tray

Sân vận động Lạch Tray là một sân vận động nằm ở đường Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Sân vận động Lạch Tray

Súng

Súng là một loại vũ khí dùng sức đẩy của thuốc phóng để phóng/bắn đạn tới mục tiêu; được trang bị cho cá nhân hoặc một nhóm sử dụng.

Xem Tiệp Khắc và Súng

Súng máy

PKM của Lục quân Iraq Súng máy, còn gọi là súng liên thanh, là một loại súng hoàn toàn tự động, có khả năng bắn thành loạt dài, được gắn trên các loại bệ chống, thường được vác gắn trên các phương tiện cơ giới.

Xem Tiệp Khắc và Súng máy

Súng ngắn Makarov

Súng ngắn Makarov hay còn được gọi là Pistolet Makarova ở phương Tây, K-59 ở Trung Quốc hay Việt Nam là một loại súng ngắn bán tự động do Makarov thiết kế vào cuối thập niên 1940, sử dụng loại đạn 9×18mm Makarov.

Xem Tiệp Khắc và Súng ngắn Makarov

Súng trường chống tăng

Đầu đạn K tiêu chuẩn (7.9x57mm IS), lõi xuyên bằng thép lộ ra ở phía sau tạo thành đuôi đầu đạn thuôn. Súng trường chống tăng PTRS-41 của Liên Xô. Pz.B.39 của Đức. Boys của Anh. L-39 của Phần Lan.

Xem Tiệp Khắc và Súng trường chống tăng

Súng trường Mosin

Súng trường Mosin (tiếng Nga: винтовка Мосина), còn được gọi là Mosin Nagant trong các tài liệu phương Tây và được gọi là K44 ở Việt Nam và Trung Quốc, là loại súng trường lên đạn từng viên, không tự động, dùng đạn súng trường chiến đấu tiêu chuẩn của Nga (cỡ đạn 7,62x54mmR).

Xem Tiệp Khắc và Súng trường Mosin

Sỏi thăng bằng

Trong thực vật học, một sỏi thăng bằng hay tĩnh thạch (tiếng Anh: statolith) là một hạt cầu rắn (ví dụ như một hạt cát hay những thể vùi rắn khác) có thể di chuyển dễ dàng bên trong chất nguyên sinh của tế bào thăng bằng và lắng đọng tại bề mặt thấp nhất của tế bào.

Xem Tiệp Khắc và Sỏi thăng bằng

Sự chia cắt Tiệp Khắc

Sự chia cắt Tiệp Khắc, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1993, là sự phân chia tự quyết giữa 2 bang của Tiệp Khắc ra thành Cộng hòa Séc và Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và Sự chia cắt Tiệp Khắc

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Xem Tiệp Khắc và Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự phản bội của phương Tây

"3 lãnh tụ" tại hội nghị Yalta: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, và Joseph Stalin Sự phản bội của phương Tây ý muốn nói tới việc Vương quốc Anh và nước Pháp đã không làm tròn bổn phận về luật pháp, ngoại giao, quân sự và đạo đức đối với đất nước của người Séc và người Ba Lan ở Trung Âu trước và sau cuộc thế chiến thứ Hai.

Xem Tiệp Khắc và Sự phản bội của phương Tây

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Tiệp Khắc và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989

Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989 là tình trạng của các đảng cộng sản từng cầm quyền tại các nước Đông Âu sau khi chế độ Xã hội chủ nghĩa hiện thực đã sụp đổ ở các nước này vào năm 1989.

Xem Tiệp Khắc và Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989

Schindlerjuden

Các Schindlerjuden, dịch nguyên nghĩa là "Những người Do Thái của Schindler" (Schindler Jews) là khoảng 1.100 người Do Thái được Oskar Schindler cứu thoát trong thời kỳ Holocaust.

Xem Tiệp Khắc và Schindlerjuden

Schutzstaffel

Schutzstaffel (gọi tắt SS, có nghĩa "đội cận vệ") là tổ chức vũ trang của Đảng Quốc xã, mặc đồng phục màu đen nên còn được gọi là "Quân áo đen" để phân biệt với lực lượng SA là "Quân áo nâu".

Xem Tiệp Khắc và Schutzstaffel

Semtex

Semtex là một thuốc nổ dẻo đa năng, rất mạnh.

Xem Tiệp Khắc và Semtex

Shiki 97 (LMG)

LMG Shiki 97 (九七式車載重機関銃, Kyūnana-shiki Shasai-jūkikanjū) là một trong những loại súng máy tiêu chuẩn sử dụng trên các xe tăng hoặc xe thiết giáp của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ hai và cũng được sử dụng bởi bộ binh nó được xem là LMG.

Xem Tiệp Khắc và Shiki 97 (LMG)

Shirley Temple

Shirley Temple Black (nhũ danh Temple, sinh ngày 23 tháng 4 năm 1928 - 10 tháng 2 năm 2014) từng là ngôi sao nhí, nữ diễn viên điện ảnh người Mỹ, nguyên đại sứ Hoa Kỳ tại Ghana và Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Shirley Temple

Sicherheitsdienst

Sicherheitsdienst (tiếng Đức của "Sở An ninh", viết tắt SD) là một cơ quan thuộc lực lượng SS của Đức Quốc xã.

Xem Tiệp Khắc và Sicherheitsdienst

Siebel Si 204

Siebel Si 204 là một loại máy bay vận tải/huấn luyện hai động cơ được phát triển trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Tiệp Khắc và Siebel Si 204

Sigmund Freud

Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5 năm 1856 – 23 tháng 9 năm 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Xem Tiệp Khắc và Sigmund Freud

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Xem Tiệp Khắc và Silesia

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Tiệp Khắc và Slovakia

SMS Schleswig-Holstein

SMS Schleswig-Holstein là một thiết giáp hạm của Đế quốc Đức, một trong số năm chiếc thuộc lớp thiết giáp hạm ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906, và là chiếc thiết giáp hạm tiền-dreadnought cuối cùng của Đức.

Xem Tiệp Khắc và SMS Schleswig-Holstein

So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166

Dưới đây là bảng so sánh đối chiếu sự khác biệt giữa ba bộ mã quốc gia IOC, FIFA, và ISO 3166-1 dùng ba ký hiệu chữ cái, tất cả được dồn chung một bảng cho tiện việc chú thích.

Xem Tiệp Khắc và So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166

Solothurn S-18

Series súng trường chống tăng Solothurn S-18 (Bao gồm S-18/100, S-18/1000 và S-18/1100) do Thụy Sĩ và Đức hợp tác thiết kế trong thời kỳ Thế chiến thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Solothurn S-18

Stefan Zweig

Stefan Zweig (28 tháng 11 năm 1881 - 22 tháng 2 năm 1942) là một nhà văn, nhà báo, nhà viết kịch và nhà viết tiểu sử người Áo nổi tiếng trên thế giới.

Xem Tiệp Khắc và Stefan Zweig

Stepan Bandera

Stepan Andriyovych Bandera (tiếng Ukraina: Степан Андрійович Бандера; 1/01/1909 – 15/10/1959) là nhà hoạt động chính trị Ukraina và nhà lãnh đạo của phong trào dân tộc và độc lập của Ukraina.

Xem Tiệp Khắc và Stepan Bandera

Sudetenland

Những vùng mà tiếng mẹ đẻ là tiếng Đức, trong thời kỳ chiến tranh được gọi là Sudetenland. Sudetenland là tên tiếng Đức để gọi chung một số vùng đất ở miền Bắc, Tây nam và Tây của Tiệp Khắc nơi có đa số người Đức sinh sống.

Xem Tiệp Khắc và Sudetenland

Sugihara Chiune

là một nhà ngoại giao người Nhật, từng là Phó tổng lãnh sự Đế quốc Nhật Bản tại Litva.

Xem Tiệp Khắc và Sugihara Chiune

Sukhoi Su-12

Sukhoi Su-12 (Aircraft RK) là một mẫu thử nghiệm máy bay trinh sát và phát hiện trận địa pháo của Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Sukhoi Su-12

Sukhoi Su-17

Sukhoi Su-17 (tên ký hiệu của NATO 'Fitter') là một máy bay tấn công của Liên Xô, được phát triển từ máy bay tiêm kích/ném bom Su-7.

Xem Tiệp Khắc và Sukhoi Su-17

Sukhoi Su-7

Sukhoi Su-7 (tên ký hiệu của NATO là Fitter) là một loại máy bay cánh cụp, động cơ phản lực, nó có thể vừa ném bom vừa tiêm kích, đây là một mẫu máy bay được sử dụng ở Liên Xô và các nước đồng minh.

Xem Tiệp Khắc và Sukhoi Su-7

Sơn pháo

Sơn pháo 94 mm Anh Quân Ấn Độ thuộc Anh năm 1895, huấn luyện, đang nhồi đạn vào sơn pháo Máy bắn đá cố định, sơn pháo cổ trong ngôn ngữ phương Đông Sơn pháo, hay pháo núi, là loại súng cổ, xuất hiện cuối thế kỷ 19, dùng đến đầu thế kỷ 20, nay đã bỏ.

Xem Tiệp Khắc và Sơn pháo

T-54/55

T-54 và T-55 là tên gọi một thế hệ xe tăng sản xuất tại Liên Xô và trang bị cho quân đội nước này từ năm 1947 đến 1962.

Xem Tiệp Khắc và T-54/55

T-72

T-72 là xe tăng chiến đấu chủ lực của Liên Xô, được sản xuất vào năm 1971 và ra mắt vào năm 1977.

Xem Tiệp Khắc và T-72

Taťána Kuchařová

Taťána Kuchařová (sinh năm 1987 tại Trnava, Tiệp Khắc, nay là Slovakia) là Hoa hậu Thế giới 2006.

Xem Tiệp Khắc và Taťána Kuchařová

Tatmadaw

Lực lượng Vũ trang Myanmar còn được gọi là Tatmadaw (တပ်မတော်) là tổ chức quân sự của Miến Điện, cũng gọi là Myanmar.

Xem Tiệp Khắc và Tatmadaw

Tây Berlin

Tây Berlin là cái tên được đặt cho nửa phía tây của Berlin nằm dưới sự kiểm soát chính thức của liên quân Mỹ, Anh, Pháp và không chính thức của nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức), trong giai đoạn từ năm 1949 tới năm 1990.

Xem Tiệp Khắc và Tây Berlin

Tê giác

Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.

Xem Tiệp Khắc và Tê giác

Tên miền cấp cao nhất

Tên miền cấp cao nhất (tiếng Anh Top-level Domain - TLD) là phần cuối cùng của một tên miền Internet; hay nói cách khác, nó là những chữ đi sau dấu chấm cuối cùng của một tên miền.

Xem Tiệp Khắc và Tên miền cấp cao nhất

Tên miền quốc gia cấp cao nhất

Tên miền quốc gia cấp cao nhất (tiếng Anh: Country code top-level domain, viết tắt là ccTLD) hay gọi tắt là tên miền quốc gia là một tên miền cấp cao nhất Internet, được dùng hoặc dự trữ cho một quốc gia hoặc một lãnh thổ phụ thuộc.

Xem Tiệp Khắc và Tên miền quốc gia cấp cao nhất

Tòa án Nürnberg

Tòa án Nürnberg là một loạt những phiên tòa quân sự do lực lượng Đồng minh tổ chức sau Thế chiến thứ Hai, họp ở Thành phố Nürnberg của Đức để xét xử cá nhân và tổ chức của chế độ Đức Quốc xã bị cáo buộc phạm tội ác chiến tranh.

Xem Tiệp Khắc và Tòa án Nürnberg

Tạ Bôn

Giáo sư, Nghệ sĩ nhân dân Tạ Bôn (9 tháng 12 năm 1942) là một nghệ sĩ violon Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Tạ Bôn

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Xem Tiệp Khắc và Tị nạn

Telč

Telč ((tiếng Đức: Teltsch) là một thành phố của Cộng hòa Séc, nằm ở phía nam vùng Moravia, gần thành phố Jihlava. Tất cả các nhà của khu trung tâm thành phố này đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới từ năm 1992.

Xem Tiệp Khắc và Telč

Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik

Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik, còn được biết đến như là MSK hay MSK-64, là một thang đo cường độ địa chấn diện rộng được sử dụng để đánh giá mức độ khốc liệt của sự rung động mặt đất trên cơ sở các tác động đã quan sát và ghi nhận trong khu vực xảy ra động đất.

Xem Tiệp Khắc và Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik

Thanh Bạch

Thanh Bạch tên thật là Lê Thanh Bạch, sinh ngày 1 tháng 12 năm 1959 tại xã An Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, là một người dẫn chương trình, diễn viên điện ảnh và nghệ sĩ hài của Việt Nam, anh được biết đến với phong cách dẫn hài hước, sôi nổi và khả năng hoạt náo trên sân khấu.

Xem Tiệp Khắc và Thanh Bạch

Thanh Hoa (ca sĩ)

Thanh Hoa (12 tháng 10 năm 1950) là một nữ ca sĩ Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Thanh Hoa (ca sĩ)

Thành tích các giải châu Âu của Manchester United F.C.

Câu lạc bộ bóng đá Manchester United là một câu lạc bộ bóng đá Anh có trụ sở tại Old Trafford, Đại Manchester.

Xem Tiệp Khắc và Thành tích các giải châu Âu của Manchester United F.C.

Thái Thị Liên

Thái Thị Liên (sinh ngày 4 tháng 8 năm 1918) là nghệ sĩ dương cầm người Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Thái Thị Liên

Thúy Nga (diễn viên hài)

Thúy Nga tên thật là Trần Thị Thúy Nga (sinh ngày 5 tháng 8 năm 1976, quê ở Quảng Trị) là một danh hài nổi tiếng Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Thúy Nga (diễn viên hài)

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Xem Tiệp Khắc và Thập niên 1990

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và Thế kỷ 20

Thế vận hội Mùa hè 1920

Thế vận hội Mùa hè 1920 hay còn gọi là Thế vận hội lần thứ VII, là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức năm 1920 tại Antwerp, Bỉ.

Xem Tiệp Khắc và Thế vận hội Mùa hè 1920

The Velvet Underground

The Velvet Underground là một ban nhạc rock của Mỹ, hoạt động từ năm 1964 tới năm 1973.

Xem Tiệp Khắc và The Velvet Underground

Thorolf Rafto

Thorolf Rafto (6.7.1922 - 4.11.1986) là nhà hoạt động nhân quyền và là giảng viên môn lịch sử kinh tế ở Trường Cao đẳng Thương mại Na Uy tại Bergen, Na Uy.

Xem Tiệp Khắc và Thorolf Rafto

Thưa ngài, ngài là một góa phụ!

Pane, vy jste vdova! (Thưa ngài, ngài là một góa phụ!) là một phim hài khoa học viễn tưởng Tiệp Khắc năm 1971 của đạo diễn Václav Vorlíček.

Xem Tiệp Khắc và Thưa ngài, ngài là một góa phụ!

Thương vụ bán vàng của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Thương vụ bán vàng của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam diễn ra vào năm 1979, sau khi đất nước thống nhất.

Xem Tiệp Khắc và Thương vụ bán vàng của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tiếng Séc

Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.

Xem Tiệp Khắc và Tiếng Séc

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Tiệp Khắc và Tiệp Khắc

Tinna Tình

Tinna Tình (tên thật: Tinna Dinhova -Tiếng Việt: Đinh Thị Tình), sinh năm 1982, là một nữ ca sĩ theo phong cách Rock (Alternative Rock).

Xem Tiệp Khắc và Tinna Tình

Tobruk (phim 2008)

Tobruk là tên gọi một bộ phim về số phận những binh sĩ Tiệp Khắc tham chiến ở châu Phi trong Chiến tranh thế giới thứ hai, ra mắt lần đầu năm 2008.

Xem Tiệp Khắc và Tobruk (phim 2008)

Tomáš Berdych

Tomáš Berdych (sinh 17-9, 1985) là một tay vợt quần vợt người Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Tomáš Berdych

Tomáš Galásek

Tomáš Galásek (sinh 15 tháng 1 năm 1973 tại Frýdek-Místek) là một cầu thủ bóng đá người Séc.

Xem Tiệp Khắc và Tomáš Galásek

Tomáš Garrigue Masaryk

Đài tưởng niệm Masaryk ở Praha. Tomáš Garrigue Masaryk, đôi khi cũng gọi là Thomas Masaryk trong tiếng Anh, (7.3.1850 – 14.9.1937) là chính trị gia, nhà xã hội học và triết gia người Tiệp Khắc và đế quốc Áo-Hung, một người hăng hái ủng hộ nền độc lập của Tiệp Khắc trong thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, trở thành người sáng lập và làm tổng thống đầu tiên của Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Tomáš Garrigue Masaryk

Tomáš Košút

Tomáš Košút (sinh 13 tháng 1 năm 1990) là một hậu vệ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho Ekstraklasa câu lạc bộ Arka Gdynia.

Xem Tiệp Khắc và Tomáš Košút

Tomáš Rosický

Tomáš Rosický (sinh ngày 4 tháng 10 năm 1980) là một cựu cầu thủ bóng đá người Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Tomáš Rosický

Tomáš Sedlák

Tomáš Sedlák (sinh 3 tháng 2 năm 1983) là một cầu thủ bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho 1. FC Tatran Prešov tại Fortuna Liga.

Xem Tiệp Khắc và Tomáš Sedlák

Tomáš Tujvel

Tomáš Tujvel (sinh 19 tháng 9 năm 1983) là một thủ môn bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho Hungarian Mezőkövesd-Zsóry SE.

Xem Tiệp Khắc và Tomáš Tujvel

Trang Tắc Đống

Trang Tắc Đống (25 tháng 8 năm 1940 - 10 tháng 2 năm 2013), người Dương Châu, từng là một vận động viên bóng bàn Trung Quốc.

Xem Tiệp Khắc và Trang Tắc Đống

Trại hủy diệt Sobibór

Sobibór (or Sobibor) là một trại hủy diệt của Đức Quốc xã nằm ở vùng ngoại ô của làng Sobibor ở vùng lãnh thổ Ba Lan bị chiếm đóng  của General Government trong Thế chiến II.

Xem Tiệp Khắc và Trại hủy diệt Sobibór

Trại tập trung Gross-Rosen

Các trại tập trung của Đức Quốc xã ở Ba Lan bị Đức chiếm đóng (đánh dấu bằng các ô vuông nhỏ màu đen) Cổng vào trại tập trung Gross-Rosen với câu Arbeit macht frei (Lao đông giải phóng con người) Đài tưởng niệm Gross-Rosen Trại tập trung Gross-Rosen là một trại tập trung của Đức Quốc xã, ở Gross-Rosen, tỉnh Niederschlesien (nay là Rogoźnica, Ba Lan).

Xem Tiệp Khắc và Trại tập trung Gross-Rosen

Trần Đình Thọ

Trần Đình Thọ (2/10/1919- 2/2011) là một giáo sư, họa sĩ, nhà giáo nhân dân nổi tiếng quê ở xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, Hưng Yên.

Xem Tiệp Khắc và Trần Đình Thọ

Trần Bạch Thu Hà

Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thu Hà tên khai sinh là Trần Bạch Thu Hà (ngày 12 tháng 11 năm 1949-) là một nghệ sĩ nhân dân piano và nhà giáo nhân dân Việt Nam, từng là Giám đốc Nhạc viện Hà Nội.

Xem Tiệp Khắc và Trần Bạch Thu Hà

Trần Hiệu

Trần Hiệu (1914–1997) là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Trần Hiệu

Trần Oanh

Trần Oanh (1932 – 1985) là vận động viên bắn súng Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Trần Oanh

Trận Hochkirch

Trận Hochkirch là một trận đánh tiêu biểu trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, diễn ra vào ngày 14 tháng 10 năm 1758.

Xem Tiệp Khắc và Trận Hochkirch

Trận Königgrätz

Trận Königgrätz, còn gọi là Trận Sadowa hay Trận Sadová theo tiếng Tiệp Khắc, là trận đánh then chốt của cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, diễn ra vào ngày 3 tháng 7 năm 1866, và chấm dứt bằng việc quân đội Phổ do Vua Wilhelm I và Tổng tham mưu trưởng Helmuth von Moltke chỉ huy đánh bại hoàn toàn liên quân Áo-Sachsen do tướng Ludwig von Benedeck chỉ huy.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, trang 387 Với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813, đây được xem là cuộc đọ sức lớn nhất của các lực lượng quân sự trong thế giới phương Tây trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, với quy mô vượt mức trận Leipzig năm 1813.Robert Cowley, Geoffrey Parker, The Reader's Companion to Military History, các trang 245-246.John Gooch, Armies in Europe, các trang 91-93.

Xem Tiệp Khắc và Trận Königgrätz

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Xem Tiệp Khắc và Trận Normandie

Trận sông Dniepr

Trận sông Dniepr là một chuỗi các chiến dịch tấn công chiến lược của Quân đội Liên Xô trong giai đoạn mở đầu cho thời kỳ thứ ba của cuộc chiến tranh Xô-Đức, đồng thời là một trận đánh lớn của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và Trận sông Dniepr

Trận Sokolovo

Trận Sokolovo là trận đánh đầu tiên của Tiểu đoàn độc lập Tiệp Khắc 1, tiền thân của Quân đội nhân dân nước Cộng hòa XHCN Tiệp Khắc sau này, diễn ra từ ngày 8 đến ngày 13 tháng 3 năm 1943 tại làng Sokolovo, phía Đông bắc Kharkov.

Xem Tiệp Khắc và Trận Sokolovo

Trốn khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức

Đường hầm trốn chạy từ Đông sang Tây Berlin 1962 bị sụp và bị khám phá. Trốn khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức – tiếng Đức thông dụng thường gọi là „Republikflucht“ là việc bỏ đi khỏi nước Cộng hòa Dân chủ Đức (DDR) hay trước đó vùng Liên Xô chiếm đóng (SBZ), hay Đông Berlin không có giấy phép của nhà cầm quyền.

Xem Tiệp Khắc và Trốn khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức

Trung tâm Vân Sơn

Trung tâm Vân Sơn hay Vân Sơn Entertainment là một cơ sở sản xuất và phát hành các chương trình âm nhạc tại hải ngoại của nghệ sĩ hài Vân Sơn, có trụ sở tại Westminster, California.

Xem Tiệp Khắc và Trung tâm Vân Sơn

Trương Thị Sáu

Truong Thi Sau Bà Nguyễn An Ninh, tên thường dùng là Trương Thị Sáu (1899-1983) là một chính khách và nhà hoạt động xã hội Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Trương Thị Sáu

Tua-bin Cáp-lăng

tua-bin Kaplan là một loại tua-bin nước cánh quạt có thể điều chỉnh cánh.

Xem Tiệp Khắc và Tua-bin Cáp-lăng

U Thant

Thant (22 tháng 1 năm 190925 tháng 11 năm 1974), gọi kính trọng là U Thant là một nhà ngoại giao người Miến Điện và là Tổng Thư ký thứ ba của Liên Hiệp Quốc từ năm 1961 đến năm 1971; là người ngoài châu Âu đầu tiên giữ chức vụ này.

Xem Tiệp Khắc và U Thant

UFO Đức Quốc xã

Reinhold Schmidt, Howard Menger, và Stephen Darbishire. Trong UFO, thuyết âm mưu, khoa học viễn tưởng và các cuốn truyện tranh, tuyên bố hoặc câu chuyện đã lưu hành đều liên kết UFO với Đức Quốc xã.

Xem Tiệp Khắc và UFO Đức Quốc xã

Uk vz. 59

Uk vz.

Xem Tiệp Khắc và Uk vz. 59

Valentina Vladimirovna Tereshkova

Valentina Vladimirovna Tereshkova (tiếng Nga: Валенти́на Влади́мировна Терешко́ва; sinh 6 tháng 3 năm 1937) là một nhà du hành vũ trụ Liên Xô và là nhà nữ du hành vũ trụ đầu tiên trong lịch sử thám hiểm vũ trụ của loài người, trong chuyến bay Chayka (có nghĩa là mòng biển) trên tàu Vostok 6 vào ngày 16 tháng 6 năm 1963.

Xem Tiệp Khắc và Valentina Vladimirovna Tereshkova

Václav Havel

Václav Havel, GCB, CC (IPA:; 5 tháng 10 năm 1936 – 18 tháng 12 năm 2011) là nhà văn, triết gia, người bất đồng chính kiến, nhà viết kịch và chính khách người Séc.

Xem Tiệp Khắc và Václav Havel

Václav I, Công tước Bohemia

Hình Václav I tại Nhà thờ chính tòa Thánh Vitus, vẽ bởi Peter Parler, trong thế kỷ 14 Václav I, Công tước Bohemia Thánh Václav (Václav Svatý, Wenzel von Böhmen) (* 908, † 28 tháng 9 929 hoặc 935 ở Stara Boleslav) là Công tước xứ Bohemia của triều đại Přemyslid từ năm 921 đến khi qua đời và đồng thời là gia trưởng của dòng họ này.

Xem Tiệp Khắc và Václav I, Công tước Bohemia

Václav Vorlíček

Václav Vorlíček (phiên âm: Vách-láp Vô-li-chếch) là một nhà đạo diễn, biên kịch điện ảnh hàng đầu Tiệp Khắc - nay là Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Václav Vorlíček

Vũ Dậu

Vũ Dậu (sinh 1945) là một ca sĩ nhạc đỏ.

Xem Tiệp Khắc và Vũ Dậu

Vũ Tuấn Đức (nhạc sĩ)

Nhạc sư, Nghệ sĩ Nhân dân Vũ Tuấn Đức Vũ Tuấn Đức (1900 - 1982) là một nhạc công, nhạc sư nhạc cụ dân tộc.

Xem Tiệp Khắc và Vũ Tuấn Đức (nhạc sĩ)

Vĩnh Hảo (nước khoáng)

Vĩnh Hảo là nhãn hiệu nước khoáng đầu tiên tại Việt Nam, được khai thác từ nguồn tại xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.

Xem Tiệp Khắc và Vĩnh Hảo (nước khoáng)

Vít Beneš

Vít Beneš (sinh 12 tháng 8 năm 1988) là một cầu thủ bóng đá Cộng hòa Séc hiện tại thi đấu cho Vasas ở Nemzeti Bajnokság I.

Xem Tiệp Khắc và Vít Beneš

Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1989

Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1989 diễn ra từ 10 tháng 9 năm 1987 tới 17 tháng 12 năm 1988.

Xem Tiệp Khắc và Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1989

Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1991

Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1991 diễn ra từ 9 tháng 9 năm 1989 & 12 tháng 12 năm 1990.

Xem Tiệp Khắc và Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1991

Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1993

Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1993 diễn ra từ 21 tháng 9 năm 1991 tới 14 tháng 11 năm 1992.

Xem Tiệp Khắc và Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1993

Vùng Đức Quốc xã chiếm đóng ở châu Âu

Châu Âu dưới sự kiểm soát đỉnh cao của Đức Quốc xã năm 1942 Vùng đất Đức chiếm đóng ở Châu Âu hoặc Châu Âu Quốc xã đề cập đến các quốc gia có chủ quyền ở Châu Âu bị lực lượng vũ trang Đức Quốc xã chiếm đóng trong giai đoạn từ 1939 đến 1945 và do chính quyền Đức Quốc xã quản lý.

Xem Tiệp Khắc và Vùng Đức Quốc xã chiếm đóng ở châu Âu

Vùng Hướng đạo châu Âu (WOSM)

Biểu trưng của Vùng Hướng đạo châu Âu Khu vực nằm dưới quyền của Vùng Hướng đạo châu Âu; Andora, không có tổ chức Hướng đạo, và những nước nằm ngoài Vùng, được biểu thị bằng màu xám Vùng Hướng đạo châu Âu (European Scout Region), là văn phòng vùng của Văn phòng Hướng đạo Thế giới thuộc Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới có trụ sở tại Genève, Thụy Sĩ với hai văn phòng: một tại Brussels, Bỉ và một tại Belgrade, Serbia.

Xem Tiệp Khắc và Vùng Hướng đạo châu Âu (WOSM)

Vùng Nữ Hướng đạo châu Âu (WAGGGS)

Khu vực nằm dưới quyền điều hành của Vùng Nữ Hướng đạo châu Âu; Andorra không có tổ chức Nữ Hướng đạo và các quốc gia nằm ngoài vùng có màu xámHuy hiệu của Vùng Nữ Hướng đạo châu Âu Vùng Nữ Hướng đạo châu Âu (WAGGGS) là văn phòng vùng của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới hỗ trợ Nữ Hướng đạo tại châu Âu bao gồm các cựu Cộng hòa Xô Viết Armenia, Azerbaijan, Belarus, Gruzia, Nga, và Ukraina, và cũng bao gồm Israel, mặc dù về kỹ thuật thì nó không thuộc phần châu Âu nhưng vì lý do văn hóa.

Xem Tiệp Khắc và Vùng Nữ Hướng đạo châu Âu (WAGGGS)

Viết thư quốc tế UPU

Viết thư Quốc tế UPU hay Viết thư Quốc tế dành cho giới trẻ (Tiếng Anh: International Letter-Writing Competition for Young People) là cuộc thi sáng tác các tác phẩm văn học dưới hình thức lá thư do Liên minh Bưu chính Quốc tế (gọi tắt là UPU) phối hợp với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (gọi tắt là UNESCO) và một số tổ chức chuyên môn khác của Liên Hợp Quốc (tùy theo chủ đề hằng năm) tổ chức thường niên dành cho Thiếu niên trên toàn Thế giới, đến nay đã qua 47 năm (tính từ 1971 - 2018).

Xem Tiệp Khắc và Viết thư quốc tế UPU

Viện Hàn lâm Khoa học Tiệp Khắc

Viện Hàn lâm Khoa học Tiệp Khắc được khởi công năm 1953 để trở thành trung tâm khoa học cho Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Viện Hàn lâm Khoa học Tiệp Khắc

Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại cho tới thời gian đó.

Xem Tiệp Khắc và Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam

Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế

Do quy định của kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Việt Nam, thí sinh Việt Nam chỉ có thể tham gia nhiều nhất là hai kì Olympic Toán học Quốc tế (IMO) (năm lớp 11 và năm lớp 12).

Xem Tiệp Khắc và Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế

Violetta Villas

Violetta Villas (tên khai sinh là Czesława Maria Cieślak, 10.6.1938 – 5.12.2011) là một nữ ca sĩ, người viết bài hát, nhà soạn nhạc kiêm nữ diễn viên Ba Lan sinh tại Bỉ.

Xem Tiệp Khắc và Violetta Villas

Vladimír Šmicer

Vladimír Šmicer (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1973 tại Děčín) là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Czech, anh chơi ở vị trí tiền vệ trung tâm và đôi khi đảm nhiệm vị trí của một tiền đạo.

Xem Tiệp Khắc và Vladimír Šmicer

Vladimír Menšík

Vladimír Menšík (tên khai sinh: Vladislav Menšík, sinh ngày 9 tháng 10 năm 1929 - mất ngày 29 tháng 5 năm 1988) là một diễn viên điện ảnh Tiệp Khắc.

Xem Tiệp Khắc và Vladimír Menšík

Vojtech Milošovič

Vojtech Milošovič (sinh 2 tháng 10 năm 1992) là một thủ môn bóng đá Slovakia hiện tại thi đấu cho câu lạc bộ FK Senica.

Xem Tiệp Khắc và Vojtech Milošovič

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Xem Tiệp Khắc và Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vz. 58

Súng trường tiến công vz.

Xem Tiệp Khắc và Vz. 58

Vương quốc Böhmen

Vương quốc Böhmen là một chế độ quân chủ thời Trung cổ và Tiền hiện đại ở Tây Âu, tiền thân của Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và Vương quốc Böhmen

William Ganz

William Ganz (1919 - 10.11.2009) là một nhà bệnh tim học người Mỹ gốc Do Thái sinh tại Slovakia và là người đồng sáng chế - chung với Jeremy Swan – ra ống thông động mạch phổi (pulmonary artery catheter), thường được gọi là ống thông Swan-Ganz, năm 1970.

Xem Tiệp Khắc và William Ganz

Witold Lutosławski

Witold Lutosławski Witold Lutosławski (tiếng Ba Lan phát âm:, sinh ngày 25 tháng 1 năm 1913 - mất ngày 7 tháng 2 năm 1994) là một trong những nhà soạn nhạc lớn của châu Âu của thế kỷ 20, và là một trong những nhạc sĩ vĩ đại của Ba Lan trong suốt ba thập kỷ cuối cùng của mình.

Xem Tiệp Khắc và Witold Lutosławski

World of Tanks

World of Tanks là một trò chơi trực tuyến được phát hành bởi hãng Wargaming.

Xem Tiệp Khắc và World of Tanks

Wrocław

Wrocław (Breslau; Vratislav; Latinh: Vratislavia), phiên âm tiếng Việt là Vrot-slap, là thủ phủ của tỉnh Dolnośląskie ở Tây-Nam Ba Lan, nằm bên sông Odra.

Xem Tiệp Khắc và Wrocław

Xô viết hóa

Xô viết hóa (tiếng Anh: Sovietization) là sự tiếp nhận một hệ thống chính trị dựa trên mô hình của các Xô viết (hội đồng công nhân) hoặc tiếp nhận lối sống và kiểu mẫu tinh thần dựa theo Liên Xô.

Xem Tiệp Khắc và Xô viết hóa

Xe tăng cổ

Xe tăng cổ là những thiết kế, kiểu dáng xe tăng được phát triển từ lâu.

Xem Tiệp Khắc và Xe tăng cổ

Xe tăng hạng nhẹ

Tăng Mỹ M8 armored gun system với 105 mm gun Tăng hạng nhẹ là một trong các biến thể của xe tăng, đầu tiên được thiết kế cho việc di chuyển nhanh, và sau đấy chúng thường dùng trong việc trinh sát hoặc hỗ trợ cho lực lượng viễn chinh, lúc mà tăng chủ lực (MBT) chưa sẵn sàng.

Xem Tiệp Khắc và Xe tăng hạng nhẹ

Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng Iosif Stalin (hay Xe tăng IS), là một loại xe tăng hạng nặng được Liên bang Xô viết phát triển trong Thế chiến II.

Xem Tiệp Khắc và Xe tăng Iosif Stalin

Xe tăng siêu nhẹ

Một chiếc tăng siêu nhẹ TKS trong bảo tàng '''Polish Army Museum'''. Xe tăng siêu nhẹ là các phương tiện chiến đấu bộ binh, với kích thước như một chiếc xe ôtô con, nhưng được bọc giáp xung quanh, gắn súng máy.

Xem Tiệp Khắc và Xe tăng siêu nhẹ

Xe tăng T-62

T-62 là thế hệ kế tiếp của xe tăng T-54/55 do Liên Xô nghiên cứu sản xuất, được đưa vào sản xuất hàng loạt năm 1961 và duy trì cho tới năm 1975.

Xem Tiệp Khắc và Xe tăng T-62

Xuất khẩu lao động Việt Nam

Đông Đức năm 1982. Xuất khẩu lao động Việt Nam ra nước ngoài, thường gọi tắt là Xuất khẩu lao động Việt Nam, là hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động của doanh nghiệp nước ngoài.

Xem Tiệp Khắc và Xuất khẩu lao động Việt Nam

Y Moan

Nghệ sĩ nhân dân Y Moan (6 tháng 9 năm 1957 – 1 tháng 10 năm 2010) là một nhạc sĩ, ca sĩ Việt Nam.

Xem Tiệp Khắc và Y Moan

Yakovlev Yak-11

Yakovlev Yak-11 (tên ký hiệu của NATO: "Moose", tiếng Nga: Як-11) là một máy bay huấn luyện được Không quân Xô viết và không quân các nước thuộc khối Xã hội chủ nghĩa sử dụng từ năm 1947 đến năm 1962.

Xem Tiệp Khắc và Yakovlev Yak-11

Yakovlev Yak-12

Yakovlev Yak-12 (tiếng Nga: Як-12, tiếng Ba Lan: Jak-12, tên ký hiệu của NATO: "Creek") là một máy bay STOL đa chức năng hạng nhẹ được sử dụng bởi Không quân Xô viết, hàng không dân dụng Liên Xô và các nước khác từ năm 1947.

Xem Tiệp Khắc và Yakovlev Yak-12

Yakovlev Yak-14

Yakovlev Yak-14 là một tàu lượn vận tải quân sự tầm trung được Liên Xô sử dụng sau Chiến tranh thế giới II.

Xem Tiệp Khắc và Yakovlev Yak-14

Yakovlev Yak-17

Yakovlev Yak-17 (tiếng Nga: Як-17, lúc đầu được tình báo Mỹ gọi với tên Type-16 và sau đó có tên hiệu NATO là Feather) đây cũng là một mẫu máy bay phản lực được chế tạo ngay sau chiến tranh thế giới II của Liên Xô, nó được dựa trên mẫu Yak-15 để hình thành.

Xem Tiệp Khắc và Yakovlev Yak-17

Yakovlev Yak-23

Yakovlev Yak-23 (tiếng Nga: Як-23, tên ký hiệu của NATO: Flora) là một mẫu máy bay tiêm kích phản lực được Liên Xô phát triển vào cuố những năm 1940 và sử dụng vào đầu thập niên 1950.

Xem Tiệp Khắc và Yakovlev Yak-23

Yumjaagiin Tsedenbal

Yumjaagiin Tsedenbal (Юмжаагийн Цэдэнбал; 17 tháng 9 năm 1916 – 20 tháng 4 1991) là người đứng đầu nhà nước Mông Cổ từ năm 1940 đến năm 1984.

Xem Tiệp Khắc và Yumjaagiin Tsedenbal

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Xem Tiệp Khắc và Yuri Alekseievich Gagarin

ZB vz. 26

ZB vz.

Xem Tiệp Khắc và ZB vz. 26

ZB vz. 37

ZB vz.

Xem Tiệp Khắc và ZB vz. 37

ZB vz. 52

ZB vz.

Xem Tiệp Khắc và ZB vz. 52

ZB-47

ZB-47 là loại súng tiểu liên của Tiệp Khắc sử dụng loại đạn 9x19mm Parabellum được thiết kế sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Tiệp Khắc và ZB-47

Zdenko Hans Skraup

Zdenko Hans Skraup (3.3.1850 – 10.9.1910) là nhà hóa học người Tiệp Khắc/Áo, đã phát hiện ra phản ứng Skraup, việc tổng hợp lần đầu quinoline.

Xem Tiệp Khắc và Zdenko Hans Skraup

ZH-29

ZH-29 là loại súng trường bán tự động được phát triển bởi Václav Holek tại nhà máy sản xuất vũ khí Ceska Zbroevka ở Tiệp Khắc vào những năm 1920.

Xem Tiệp Khắc và ZH-29

Zlín Z-XII

Zlín Z-XII là một loại máy bay huấn luyện/thể thao hai chỗ của Tiệp Khắc, do hãng Zlínská Letecká Akciová Spolecnost (Zlín) thiết kế chế tạo.

Xem Tiệp Khắc và Zlín Z-XII

.cs

.cs từng là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Tiệp Khắc trong vòng vài năm.

Xem Tiệp Khắc và .cs

.cz

.cz là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Cộng hòa Séc.

Xem Tiệp Khắc và .cz

.sk

.sk là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Slovakia.

Xem Tiệp Khắc và .sk

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 1 tháng 1

1 tháng 7

Ngày 1 tháng 7 là ngày thứ 182 (183 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 1 tháng 7

100 cuốn sách hay nhất thế kỷ 20 của Le Monde

100 cuốn sách hay nhất thế kỷ 20 của Le Monde (tiếng Pháp: Les cent livres du siècle) là danh sách liệt kê nhan đề các cuốn sách được coi là 100 cuốn hay nhất của thế kỷ 20, được tập hợp vào mùa xuân năm 1999 thông qua một cuộc bầu chọn được tiến hành bởi Nhà sách Fnac của Pháp và báo Le Monde.

Xem Tiệp Khắc và 100 cuốn sách hay nhất thế kỷ 20 của Le Monde

14 tháng 11

Ngày 14 tháng 11 là ngày thứ 318 (319 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 14 tháng 11

17 tháng 11

Ngày 17 tháng 11 là ngày thứ 321 (322 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 17 tháng 11

1834 Palach

1834 Palach là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 22 tháng 8 năm 1969 bởi Luboš Kohoutek ở Đài thiên văn Hamburg, Tây Đức.

Xem Tiệp Khắc và 1834 Palach

1841 Masaryk

1841 Masaryk (1971 UO1) là một tiểu hành tinh nằm phía ngoài của vành đai chính được phát hiện ngày 16 tháng 10 năm 1971 bởi L. Kohoutek ở Bergedorf.

Xem Tiệp Khắc và 1841 Masaryk

1918

1918 (số La Mã: MCMXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 1918

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 1945

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 1948

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 1951

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Tiệp Khắc và 1977

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 20 tháng 8

20164 Janzajíc

20164 Janzajíc là một tiểu hành tinh vành đai chính với chu kỳ quỹ đạo là 1228.3974787 ngày (3.36 năm).

Xem Tiệp Khắc và 20164 Janzajíc

2315 Czechoslovakia

2315 Czechoslovakia (1980 DZ) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 19 tháng 2 năm 1980 bởi Z. Vavrova ở đài thiên văn Klet.

Xem Tiệp Khắc và 2315 Czechoslovakia

25 tháng 11

Ngày 25 tháng 11 là ngày thứ 329 trong mỗi năm thường (thứ 330 trong mỗi năm nhuận).

Xem Tiệp Khắc và 25 tháng 11

28 tháng 10

Ngày 28 tháng 10 là ngày thứ 301 (302 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 28 tháng 10

29 tháng 3

Ngày 29 tháng 3 là ngày thứ 88 trong mỗi năm thường (ngày thứ 89 trong mỗi năm nhuận).

Xem Tiệp Khắc và 29 tháng 3

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 30 tháng 9

30 vụ án của Thiếu tá Zeman

Thiếu tá Zeman và 30 vụ án, hay 30 vụ án của Thiếu tá Zeman (tiếng Séc: Třicet případů majora Zemana, tiếng Slovak: Tridsať prípadov majora Zemana) là một phim trinh thám - hình sự của đạo diễn Jiří Sequens, khai thác bối cảnh Tiệp Khắc trong khoảng 30 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1973).

Xem Tiệp Khắc và 30 vụ án của Thiếu tá Zeman

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Tiệp Khắc và 31 tháng 12

6060 Doudleby

6060 Doudleby (1980 DX) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 19 tháng 2 năm 1980 bởi nhà thiên văn học Tiệp Khắc Antonín Mrkos ở Đài thiên văn Kleť.

Xem Tiệp Khắc và 6060 Doudleby

734 Benda

734 Benda 734 Benda là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Xem Tiệp Khắc và 734 Benda

803 Picka

803 Picka 803 Picka là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Xem Tiệp Khắc và 803 Picka

Còn được gọi là Czechoslovakia, Cộng Hòa Tiệp, Cộng hoà Tiệp Khắc, Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, Cộng hòa Liên bang Séc và Slovakia, Cộng hòa Liên bang Tiệp Khắc, Séc-Slovakia, Tiệp, Tiệp-Khắc.

, Avia BH-23, Avia BH-3, Avia BH-33, Avia BH-4, Avia BH-6, Avia BH-7, Avia BH-8, Avia S-199, Ám sát, Đài Châu Âu Tự do/Đài Tự do, Đài danh vọng quần vợt thế giới, Đài truyền hình Tiệp Khắc, Đông Âu, Đại học Comenius ở Bratislava, Đại học Masaryk, Đại thanh trừng, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc, Đặng Ngọc Long, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Xô viết, Đời nhẹ khôn kham, Đức Quốc Xã, Đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), Đồng minh can thiệp vào cuộc Nội chiến Nga, Đồng tính tại Cộng hòa Séc, Đổi tiền tại Việt Nam, 1978, Định lý Bolzano, Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Tiệp Khắc, Đội tuyển bóng đá quốc gia Cộng hòa Séc, Đội tuyển bóng đá quốc gia Nam Tư, Đội tuyển bóng đá quốc gia Serbia, Đội tuyển bóng đá quốc gia Tiệp Khắc, Đội tuyển quốc gia tham dự Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới, Đội tuyển tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới, Điện ảnh Tiệp Khắc, Điện ảnh Việt Nam, Đinh Bá Châu, Đinh Hồng Sơn, Škorpion vz. 61, Štefan Gerec, Štefan Pekár, Ủy ban Olympic quốc gia, Ủy hội châu Âu, Ľubomír Urgela, Český Krumlov, Ăn nhau thai, Ba hạt dẻ dành cho nàng Lọ Lem, Ba Lan và Hungary, những người anh em tốt, Bang Buryat-Mông Cổ, Barbora Bobuľová, Barrandov Studios, Bóng bàn, Bóng rổ, Bùi Ðình Hạc, Bùi Danh Lưu, Bất bạo động, Bất tuân dân sự, Bắt giữ Mark Kaminsky và Harvey Bennett, Bằng Kiều, Bức màn sắt, Bức tường Berlin, Beneš-Mráz Be-50 Beta-Minor, Beneš-Mráz Bibi, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biệt thự Tugendhat, Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL), Bloch MB.200, Bohemia, Bohuslav Sobotka, Boris Godál, Branislav Ľupták, Bratislava, BTR-152, Bulgariya, Carmel Budiardjo, Casablanca (phim), Cành cọ vàng, Các ủy ban Helsinki về Nhân quyền, Các giải Nobel năm 1984, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Cách mạng bất bạo động, Cách mạng Nhung, Cách mạng Saur, Cách mạng Tulip, Cô bé đến từ những đám mây, Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh, Cúm lợn, Cúp bóng đá Bulgaria 1957, Cúp bóng đá Bulgaria 1958–59, Cúp bóng đá châu Phi 1959, Cúp C1 châu Âu 1956-57, Cúp Intertoto 1961–62, Cẩm Vân, Cửa hàng trên phố chính, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Hutsul, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Nhân dân Bulgaria, Cộng hòa Nhân dân Hungary, Cộng hòa Séc, Châu Âu, Chính phủ lâm thời, Chính sách ngăn chặn, Chó Tiệp Khắc, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa xã hội thị trường, Che Guevara, Chelyabinsk, Chiến dịch Ý (Thế chiến thứ hai), Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Hà Nam Ninh, Chiến dịch Mole Cricket 19, Chiến dịch Praha, Chiến dịch Sao Thiên Vương, Chiến dịch tấn công Bratislava-Brno, Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr, Chiến dịch tấn công Moravská-Ostrava, Chiến dịch tấn công Zhitomir–Berdichev, Chiến dịch Wisla-Oder, Chiến sĩ "Việt Nam mới", Chiến tranh Afghanistan (1978–1992), Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh giành độc lập Ukraina, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Lạnh (1947-1953), Chiến tranh Lạnh (1962-1979), Chiến tranh Lạnh (1985-1991), Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh Nam Ossetia 2008 (quốc tế), Chiến tranh Silesia, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam (miền Bắc, 1954-1959), Chiến tranh Xô-Đức, Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai), Condoleezza Rice, Cuộc đời của Lenin, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cuộc tổng tấn công của Brusilov, CZ 52, CZ 82, Danh sách đĩa nhạc của Lệ Quyên, Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia, Danh sách các đội tuyển quốc gia tham dự FIFA U-17 World Cup, Danh sách các chuyến bay vào vũ trụ đầu tiên theo quốc gia, Danh sách các loại bánh mì, Danh sách cầu thủ nước ngoài Giải bóng đá Ngoại hạng Anh, Danh sách lễ rước đuốc Olympic, Danh sách máy bay quân sự giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách nhà nước cộng sản, Danh sách nhà toán học, Danh sách quốc gia cộng hòa, Danh sách quốc gia không còn tồn tại, Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông, Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè, Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa, Danh sách tổng thống Tiệp Khắc, Danh sách tiền tệ, Daniela Hantuchová, David Jarolím, David Navara, David Pavelka, Dávid Leško, Dân chủ, Dự án MiG LFI, Dịu Hương, De Havilland DH.50, Dell, Diệp Minh Châu, Djalma Santos, Dmitry Timofeyevich Yazov, Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam, Dominik Fótyik, Dominik Jaroslav Duka, Dresden (tỉnh), Du lịch tình dục, Dwight D. Eisenhower, Edvard Beneš, Elbe, Emil Hácha, Entente, Enver Hoxha, Erich Hartmann, Erich von Manstein, Erik Daniel, Erik Pačinda, Erik Streňo, Erwin Rommel, Ezer Weizman, Fedor von Bock, Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh), FIBA, Fieseler Fi 156, Fieseler Fi 167, Flakpanzer 38(t), Frank R. Paul, Franklin D. Roosevelt, Franz Kafka, Georgi Konstantinovich Zhukov, Giáo hoàng Innôcentê III, Giải bóng chuyền nam FIVB World Cup, Giải bóng chuyền nam vô địch thế giới FIVB, Giải bóng chuyền nữ Vô địch thế giới FIVB, Giải của Hội phê bình phim New York cho phim ngoại ngữ hay nhất, Giải Hans Christian Andersen, Giải Médicis cho tiểu thuyết nước ngoài, Giải Olof Palme, Giải Oscar cho phim ngoại ngữ hay nhất, Giải Oscar lần thứ 41, Giải thưởng Sakharov, Giải tưởng niệm Thorolf Rafto, Giải vô địch bóng ném nam thế giới, Giải vô địch bóng ném nữ thế giới, Giải Vô địch Wimbledon, Giải Vỏ Sò vàng, Giải văn học quốc tế Neustadt, Gideon Ernst von Laudon, Giorgino, Golda Meir, Gustáv Husák, Hàn Thế Thành, Hàng không năm 1923, Hình tượng con ngựa trong nghệ thuật, Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919), Hòa ước Trianon, Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam (1944-1954), Hồ Đức Việt, Hồng Quân, Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực, Hội đồng thống đốc IAEA, Hội đồng Tương trợ Kinh tế, Hội nghị Potsdam, Hội nghị toàn thể về Cân đo, Hội Quốc Liên, Hedy Lamarr, Heinrich Himmler, Heinrich Mann, Helena Čapková, Hellmuth Karasek, Here's looking at you, kid., Hermann Göring, Hiến chương 08, Hiến chương 77, Hiệp ước München, Hiệp ước Xô-Đức, HMS Berkeley (L17), Hoa bảy cánh thần kỳ (phim hoạt hình), Hoa hậu Hoàn vũ 1970, Hoa hậu Thế giới 1967, Hoa hậu Thế giới 1968, Hoa hậu Thế giới 1969, Hoa hậu Thế giới 1970, Hoa hậu Thế giới 1989, Hoàng tử và ngôi sao Hôm (phim), Holocaust, Hungary, Huyết chiến trong nước, Igor Žofčák, Ilyushin Il-10, Ilyushin Il-14, Ilyushin Il-18, Ilyushin Il-2, Ilyushin Il-28, Ilyushin Il-62, Ilyushin Il-86, Interkosmos, Intersputnik, Iosif Vissarionovich Stalin, ISO 3166-1 alpha-2, ISO 4217, Ivan Lendl, Ivan Reitman, Ivan Stepanovich Koniev, Ivana Trump, Jakub Bartek, Jan Palach, Jan Polák, Jan Tomáš Forman, Jan Zajíc, Jana Nagyová, Jaromír Hanzlík, Jaroslav Hašek, Jaroslav Heyrovský, Jaroslav Machovec, Jaroslav Seifert, Ján Chovanec, Ján Maslo, Ján Vlasko, Jean-Pierre Papin, Jiří Hájek, Jiří Vaněk, Johannes Blaskowitz, Josef Čapek, Josef Masopust, Joseph Goebbels, Josip Broz Tito, Jozef Adámik, Jozef Novota, Jozef Talian, Kaliningrad K-5, Karel Čapek, Karel Poborský, Karel Schwarzenberg, Karl I của Áo, Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh, Karl Kautsky, Karl Marx, Karl-Marx-Stadt (tỉnh), Karol Karlík, Kế hoạch Marshall, Kde domov můj?, Không chiến tại Anh Quốc, Không kích cảm tử vào Colombo, Khúc côn cầu trên băng, Khởi nghĩa tháng 8 năm 1944 tại Romania, Khối 8406, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối phía Đông, Khối Warszawa, Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc, Khổng tước công chúa, Kinh tế Cộng hòa Séc, Klemm Kl 35, Konstantin Georgiyevich Paustovsky, Kristián Kolčák, Kutná Hora, L-39, La Marseillaise, Ladislav Šosták, Lavochkin La-5, Lavochkin La-7, Làn sóng dân chủ, László Csizsik Csatáry, Lâu đài Praha, Lời hứa Hướng đạo, Lục quân Quốc gia Khmer, Lữ đoàn Quốc tế, Lực lượng Đổ bộ đường không, Quân đội nhân dân Việt Nam, Lệ Quyên (ca sĩ sinh 1959), Lễ đầy tháng (phim), Lịch sử Ý, Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Hungary, Lịch sử Liên bang Xô viết (1917-1927), Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử Liên bang Xô viết (1985-1991), Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử România, Lịch sử Séc, Leoš Janáček, Leonid Ilyich Brezhnev, Letov Š-18, Letov Š-20, Letov Š-31, Letov Š-33, Letov Š-4, Letov Š-50, Letov Š-6, Liên đoàn bóng bàn quốc tế, Liên đoàn bóng chuyền châu Âu, Liên hoan phim Cannes, Liên hoan phim Cannes 2004, Liên hoan phim quốc tế Berlin, Liên hoan phim quốc tế Karlovy Vary, Liên Xô, Liên Xô chiếm Đông Ba Lan (1939), Libuše Šafránková, Liechtenstein, Lili Ivanova, Linda Vojtova, Lotarev DV-2, Lukáš Greššák, Lukáš Hroššo, Lukáš Lupták, Lukáš Mareček, Lukáš Urminský, Lương Chi Mai, Madeleine K. Albright, Marek Jankulovski, Marek Kuzma, Marie Kyselková, Marie Rottrová, Maroš Ferenc, Martin Chren, Martin Chudý, Martin Dupkala, Martin Luberda, Martin Tóth, Martina Hingis, Martina Navratilova, Matúš Mikuš, Matúš Turňa, Matej Kochan, Mário Almaský, Máy bay tiêm kích, Mùa xuân Praha, Mặt trận Bắc Phi, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai), Mein Kampf, Messerschmitt Me 262, Międzymorze, Michal Škvarka, Michal Šulla, Michal Nguyễn, Michalovce, Mikhael III, Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky, Mikoyan MiG-29, Mikoyan-Gurevich MiG-15, Mikoyan-Gurevich MiG-17, Mikoyan-Gurevich MiG-19, Mikoyan-Gurevich MiG-21, Mikoyan-Gurevich MiG-23, Milan Baroš, Milan Kundera, Miloš Šimončič, Miloš Zeman, Mirka Federer, Morava, Motorlet M-701, Naegleria fowleri, Naegleriasis, Ném lao, Nội chiến Tây Ban Nha, Nội chiến Trung Quốc, Neville Chamberlain, Ngày Sinh viên Quốc tế, Ngôi làng nhỏ xinh xắn của chúng tôi, Ngựa Nonius, Nghĩa dũng quân tiến hành khúc, Nghị quyết 2758 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Nguyễn Đình Cung, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Quang Quyền, Nguyễn Thọ Chân, Nguyễn Thị Kim, Nguyễn Văn Đài, Người Việt tại Séc, Nhà hóa học, Nhà xuất bản Kim Đồng, Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhóm Visegrád, Nicholas Winton, Nicolae Ceaușescu, Nieuport 17, Norodom Sihamoni, Novosibirsk, Olga Scheinpflugová, Oliver Podhorín, Oliver Práznovský, Olympiad Cờ vua, Olympic Hóa học Quốc tế, Olympic Sinh học Quốc tế, Olympic Toán học Quốc tế, Olympic Vật lý Quốc tế, Opava, Oscar Espinosa Chepe, Oskar Maria Graf, Oskar Schindler, OTR-23 Oka, Otto Hönigschmid, Patrik Berger, Patrik Lê Giang, Patrik Prikryl, Paulina Porizkova, Pavel Kováč, Pavel Mang, Pavel Nedvěd, Pavel Novotny, Péter Molnár (cầu thủ bóng đá), Peter Katona, Peter Kavka, Peter Maslo, Peter Orávik, Petr Čech, Petr Hošek, Petr Nečas, Petra Kvitová, Petra Němcová, Phát xít Ý, Phạm Gia Khiêm, Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008, Phổ (quốc gia), Phoebe Buffay, Phong trào chống đối Hitler, Praga BH-41, Praga BH-44, Praga E-210, Praga E-39, Praga E-45, Praha, Pz.B M.SS.41, Quá trình gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam, Quả cầu than, Quốc hội Việt Nam, Quốc kỳ Cộng hòa Séc, Quốc kỳ Slovakia, Quyền lực của không quyền lực, Radoslav Kováč, Raoul Bott, Róbert Gešnábel, Róbert Pillár, Róbert Valenta, Reinhard Tristan Eugen Heydrich, Richard Kačala, Robert Fico, Robert Jungk, Roger Garaudy, România, Rudolf II của đế quốc La Mã Thần thánh, Ryszard Siwiec, Rượu vang Tokaj, Sa vz. 23, Saccharomyces cerevisiae, Saddam Hussein, Sagarmatha (phim), Sân vận động Lạch Tray, Súng, Súng máy, Súng ngắn Makarov, Súng trường chống tăng, Súng trường Mosin, Sỏi thăng bằng, Sự chia cắt Tiệp Khắc, Sự kiện năm 1956 ở Hungary, Sự phản bội của phương Tây, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989, Schindlerjuden, Schutzstaffel, Semtex, Shiki 97 (LMG), Shirley Temple, Sicherheitsdienst, Siebel Si 204, Sigmund Freud, Silesia, Slovakia, SMS Schleswig-Holstein, So sánh sự khác biệt giữa các bảng mã IOC, FIFA và ISO 3166, Solothurn S-18, Stefan Zweig, Stepan Bandera, Sudetenland, Sugihara Chiune, Sukhoi Su-12, Sukhoi Su-17, Sukhoi Su-7, Sơn pháo, T-54/55, T-72, Taťána Kuchařová, Tatmadaw, Tây Berlin, Tê giác, Tên miền cấp cao nhất, Tên miền quốc gia cấp cao nhất, Tòa án Nürnberg, Tạ Bôn, Tị nạn, Telč, Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik, Thanh Bạch, Thanh Hoa (ca sĩ), Thành tích các giải châu Âu của Manchester United F.C., Thái Thị Liên, Thúy Nga (diễn viên hài), Thập niên 1990, Thế kỷ 20, Thế vận hội Mùa hè 1920, The Velvet Underground, Thorolf Rafto, Thưa ngài, ngài là một góa phụ!, Thương vụ bán vàng của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tiếng Séc, Tiệp Khắc, Tinna Tình, Tobruk (phim 2008), Tomáš Berdych, Tomáš Galásek, Tomáš Garrigue Masaryk, Tomáš Košút, Tomáš Rosický, Tomáš Sedlák, Tomáš Tujvel, Trang Tắc Đống, Trại hủy diệt Sobibór, Trại tập trung Gross-Rosen, Trần Đình Thọ, Trần Bạch Thu Hà, Trần Hiệu, Trần Oanh, Trận Hochkirch, Trận Königgrätz, Trận Normandie, Trận sông Dniepr, Trận Sokolovo, Trốn khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức, Trung tâm Vân Sơn, Trương Thị Sáu, Tua-bin Cáp-lăng, U Thant, UFO Đức Quốc xã, Uk vz. 59, Valentina Vladimirovna Tereshkova, Václav Havel, Václav I, Công tước Bohemia, Václav Vorlíček, Vũ Dậu, Vũ Tuấn Đức (nhạc sĩ), Vĩnh Hảo (nước khoáng), Vít Beneš, Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1989, Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1991, Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 1993, Vùng Đức Quốc xã chiếm đóng ở châu Âu, Vùng Hướng đạo châu Âu (WOSM), Vùng Nữ Hướng đạo châu Âu (WAGGGS), Viết thư quốc tế UPU, Viện Hàn lâm Khoa học Tiệp Khắc, Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam, Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế, Violetta Villas, Vladimír Šmicer, Vladimír Menšík, Vojtech Milošovič, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vz. 58, Vương quốc Böhmen, William Ganz, Witold Lutosławski, World of Tanks, Wrocław, Xô viết hóa, Xe tăng cổ, Xe tăng hạng nhẹ, Xe tăng Iosif Stalin, Xe tăng siêu nhẹ, Xe tăng T-62, Xuất khẩu lao động Việt Nam, Y Moan, Yakovlev Yak-11, Yakovlev Yak-12, Yakovlev Yak-14, Yakovlev Yak-17, Yakovlev Yak-23, Yumjaagiin Tsedenbal, Yuri Alekseievich Gagarin, ZB vz. 26, ZB vz. 37, ZB vz. 52, ZB-47, Zdenko Hans Skraup, ZH-29, Zlín Z-XII, .cs, .cz, .sk, 1 tháng 1, 1 tháng 7, 100 cuốn sách hay nhất thế kỷ 20 của Le Monde, 14 tháng 11, 17 tháng 11, 1834 Palach, 1841 Masaryk, 1918, 1945, 1948, 1951, 1977, 20 tháng 8, 20164 Janzajíc, 2315 Czechoslovakia, 25 tháng 11, 28 tháng 10, 29 tháng 3, 30 tháng 9, 30 vụ án của Thiếu tá Zeman, 31 tháng 12, 6060 Doudleby, 734 Benda, 803 Picka.