Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thực vật

Mục lục Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mục lục

  1. 847 quan hệ: Achariaceae, Achatocarpaceae, Alzatea verticillata, Ancaloit, Ankan, Argentina (định hướng), Armen Leonovich Takhtadjan, Atisô, Australasia, Austrobaileyaceae, Austrobaileyales, Axit amin, Axit oxalic, Đa, Đa búp đỏ, Đào (thực vật), Đào lộn hột, Đá trầm tích, Đèo Ngoạn Mục, Đông trùng hạ thảo, Đại Cổ sinh, Đại hồi, Đảng sâm bắc, Đảo Liancourt, Đất, Đất (định hướng), Đậu bắp, Đậu chổi, Đậu tương, Đậu xanh, Đỗ trọng, Đồng Nai, Đồng Tháp, Địa lý, Địa lý châu Á, Địa lý Nhật Bản, Địa lý tự nhiên, Độc diệp thảo, Động vật, Động vật học, Điên điển, Điều nhuộm, Đinh hương (gia vị), Đu đủ, Đuôi ngựa, Ý dĩ, Ấu (thực vật), Ẩm thực Việt Nam, Ốc hổ phách Kanab, Ăn chay, ... Mở rộng chỉ mục (797 hơn) »

Achariaceae

Achariaceae (đồng nghĩa: Erythrospermaceae, Kiggelariaceae, Pangiaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 30 chi và 145 loài chứa các cây bụi hay cây thân gỗ, ít thấy cây thân thảo hay dây leo.

Xem Thực vật và Achariaceae

Achatocarpaceae

Achatocarpaceae là một họ thực vật có hoa trong bộ Cẩm chướng.

Xem Thực vật và Achatocarpaceae

Alzatea verticillata

Alzatea verticillata là một loài thực vật có hoa thân gỗ nhỏ, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Trung và Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Alzatea verticillata

Ancaloit

Cấu trúc hóa học của ephedrin, một ancaloit nhóm phenetylamin Ancaloit là cách chuyển tự sang dạng Việt hóa nửa chừng của alkaloid (tiếng Anh) hay alcaloïde (tiếng Pháp) hoặc алкалоид (tiếng Nga).

Xem Thực vật và Ancaloit

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Xem Thực vật và Ankan

Argentina (định hướng)

Argentina trong tiếng Việt chủ yếu để nói tới Cộng hòa Argentina.

Xem Thực vật và Argentina (định hướng)

Armen Leonovich Takhtadjan

Armen Leonovich Takhtadjan (10/6/1910-13/11/2009), (tiếng Armenia: Առմեն Թախտաջյան, tiếng Nga: Армен Левонович Тахтаджян), với họ của ông còn được chuyển tự thành Takhtajan, Takhtadzhjan.

Xem Thực vật và Armen Leonovich Takhtadjan

Atisô

Atisô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp artichaut /aʁtiʃo/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thực vật và Atisô

Australasia

Australasia trên bản đồ thế giới Australasia là một thuật ngữ được sử dụng một cách không thống nhất để miêu tả một khu vực của châu Đại Dương—bao gồm Úc, New Zealand, đảo New Guinea và các quần đảo cận kề trên Thái Bình Dương.

Xem Thực vật và Australasia

Austrobaileyaceae

Austrobaileyaceae là một danh pháp khoa học để chỉ một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Austrobaileyaceae

Austrobaileyales

Austrobaileyales là một danh pháp khoa học để chỉ một bộ thực vật có hoa, chứa khoảng 100 loài.

Xem Thực vật và Austrobaileyales

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thực vật và Axit amin

Axit oxalic

Axít oxalic là một hợp chất hóa học với công thức tổng quát H2C2O4.

Xem Thực vật và Axit oxalic

Đa

Cây đa (tên khác: cây đa đa, dây hải sơn, cây dong, cây da) có danh pháp hai phần (theo Bailey năm 1976) là Ficus bengalensis, một loài cây thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), nó có thể phát triển thành loài cây khổng lồ mà tán của nó che phủ đến một vài nghìn mét vuông.

Xem Thực vật và Đa

Đa búp đỏ

Đa búp đỏ hay còn gọi là đa cao su, đa dai (danh pháp hai phần: Ficus elastica) là một loài thực vật có hoa trong chi Đa đề (Ficus), có nguồn gốc ở vùng đông bắc Ấn Độ (Assam), kéo dài về phía nam tới Indonesia (Sumatra và Java).

Xem Thực vật và Đa búp đỏ

Đào (thực vật)

Một cây đào ta tại Hải Phòng Món tráng miệng từ quả đào. Đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây được trồng để lấy quả hay hoa.

Xem Thực vật và Đào (thực vật)

Đào lộn hột

Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; đồng nghĩa: Anacardium curatellifolium A.St.-Hil.) là một loại cây công nghiệp dài ngày thuộc họ Xoài.

Xem Thực vật và Đào lộn hột

Đá trầm tích

Đá trầm tích Antelope Canyon Đá trầm tích là một trong ba nhóm đá chính (cùng với đá mácma và đá biến chất) cấu tạo nên vỏ Trái đất và chiếm 75% bề mặt Trái đất.

Xem Thực vật và Đá trầm tích

Đèo Ngoạn Mục

Đèo Sông Pha, Ninh Thuận, nhìn về hướng đông bắc. Dự án du lịch ở đỉnh đèo Sông Pha. Đèo Ngoạn Mục nhìn từ ranh giới hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận. Đèo Ngoạn Mục hay còn gọi là đèo Sông Pha là một trong những đèo núi đẹp nhất Việt Nam.

Xem Thực vật và Đèo Ngoạn Mục

Đông trùng hạ thảo

Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm trong chi Thitarodes Viette, 1968 (trước đây phân loại trong chi Hepialus Fabricius, 1775).

Xem Thực vật và Đông trùng hạ thảo

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Xem Thực vật và Đại Cổ sinh

Đại hồi

Cây đại hồi hay đại hồi hương hoặc bát giác hồi hương hoặc đơn giản chỉ là cây hồi hay tai vị, danh pháp khoa học Illicium verum, (tiếng Trung: 八角, pinyin: bājiǎo, có nghĩa là "tám cánh") là một loài cây gia vị có mùi thơm tương tự như cây tiểu hồi, thu được từ vỏ quả hình sao của Illicium verum, một loại cây xanh quanh năm có nguồn gốc ở Trung Quốc và đông bắc Việt Nam.

Xem Thực vật và Đại hồi

Đảng sâm bắc

Đảng sâm bắc (danh pháp hai phần: Codonopsis pilosula, đồng nghĩa: Campanumoea pilosula) hay còn gọi là Đẳng sâm là một loài cây sống lâu năm có nguồn gốc ở khu vực đông bắc châu Á và bán đảo Triều Tiên, thông thường được tìm thấy mọc xung quanh các bờ suối hay các cánh rừng thưa dưới bóng các cây to.

Xem Thực vật và Đảng sâm bắc

Đảo Liancourt

Đảo Liancourt là tên quốc tế gọi nhóm đảo nhỏ nằm giữa Hàn Quốc và Nhật Bản, cách đảo Honshu của Nhật Bản và góc đông nam bán đảo Triều Tiên thuộc Hàn Quốc khoảng 220 km.

Xem Thực vật và Đảo Liancourt

Đất

Đại diện cho các lớp đất; B đại diện cho laterite, regolith; C đại diện saprolite, phong hóa ít; lớp dưới cùng là đá cứng Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.

Xem Thực vật và Đất

Đất (định hướng)

Đất hiểu theo nghĩa thông thường nhất là phần mỏng nằm trên bề mặt của Trái Đất mà không bị nước bao phủ.

Xem Thực vật và Đất (định hướng)

Đậu bắp

Đậu bắp còn có các tên khác như mướp tây, bắp còi và gôm (danh pháp hai phần: Abelmoschus esculentus), còn được biết đến ở các quốc gia nói tiếng anh (English-speaking countries) là móng tay phụ nữ (ladies' fingers).

Xem Thực vật và Đậu bắp

Đậu chổi

Đậu chổi là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loại cây bụi thường xanh, bán thường xanh và sớm rụng trong phân họ Đậu (Faboideae) của họ Đậu (Fabaceae), chủ yếu trong hai chi là Cytisus và Genista, nhưng cũng có trong 5 chi nhỏ khác (xem trong hộp thông tin).

Xem Thực vật và Đậu chổi

Đậu tương

Đậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại cây họ Đậu (Fabaceae), là loài bản địa của Đông Á. Loài này giàu hàm lượng chất đạm protein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc.

Xem Thực vật và Đậu tương

Đậu xanh

Đậu xanh hay đỗ xanh theo phương ngữ miền Bắc (tiếng Pháp: haricot mungo, tiếng Anh: mung bean) là cây đậu có danh pháp hai phần Vigna radiata có kích thước hạt nhỏ (đường kính khoảng 2–2,5 mm).

Xem Thực vật và Đậu xanh

Đỗ trọng

Đỗ trọng (danh pháp hai phần: Eucommia ulmoides) là một loài cây gỗ nhỏ, có nguồn gốc ở Trung Quốc.

Xem Thực vật và Đỗ trọng

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Thực vật và Đồng Nai

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Thực vật và Đồng Tháp

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Xem Thực vật và Địa lý

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Xem Thực vật và Địa lý châu Á

Địa lý Nhật Bản

Núi Phú Sĩ (''Fujisan'' 富士山) Nhật Bản là một đảo quốc ở Đông Bắc Á. Các đảo Nhật Bản là một phần của dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska.

Xem Thực vật và Địa lý Nhật Bản

Địa lý tự nhiên

Địa lý tự nhiên là một phân ngành của địa lý chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu hệ thống hóa các mô hình và quá trình diễn ra trong thủy quyển, sinh quyển, khí quyển và thạch quyển.

Xem Thực vật và Địa lý tự nhiên

Độc diệp thảo

Độc diệp thảo (danh pháp hai phần: Kingdonia uniflora) là một loài duy nhất trong chi Kingdonia và cũng là loài độc nhất trong họ Kingdoniaceae (họ được rất ít các nhà phân loại học công nhận, APG II cũng cho phép lựa chọn tách ra tùy ý) khi họ này được tách ra từ họ Tinh diệp thảo (Circaeasteraceae).

Xem Thực vật và Độc diệp thảo

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Thực vật và Động vật

Động vật học

Động vật học là ngành khoa học nghiên cứu toàn diện thế giới động vật.

Xem Thực vật và Động vật học

Điên điển

Điên điển hay điền thanh thân tía, điền thanh bụi có tên khoa học là Sesbania sesban, là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae).

Xem Thực vật và Điên điển

Điều nhuộm

Điều nhuộm hay còn gọi là điều màu, cà ri (danh pháp hai phần: Bixa orellana) là một loài cây bụi hay cây gỗ nhỏ thuộc họ Điều nhuộm (Bixaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới của châu Mỹ.

Xem Thực vật và Điều nhuộm

Đinh hương (gia vị)

Đinh hương (danh pháp khoa học: Syzygium aromaticum) là một loài thực vật trong họ Đào kim nương (Myrtaceae) có các chồi hoa khi phơi khô có mùi thơm.

Xem Thực vật và Đinh hương (gia vị)

Đu đủ

Đu đủ (danh pháp khoa học: Carica papaya) là một cây thuộc Họ Đu đủ.

Xem Thực vật và Đu đủ

Đuôi ngựa

Đuôi ngựa hay đuôi chó hoặc roi tê (danh pháp hai phần: Rhoiptelea chiliantha) là loài duy nhất trong chi Rhoiptelea.

Xem Thực vật và Đuôi ngựa

Ý dĩ

Y dĩ hoặc cườm thảo, bo bo (danh pháp khoa học: Coix lacryma-jobi), là một loài thực vật nhiệt đới thân cao để lấy hạt trong họ Hòa thảo (Poaceae), có nguồn gốc Đông Á và Malaysia bán đảo nhưng được gieo trồng ở nhiều nơi trong ruộng, vườn như là một loại cây một năm.

Xem Thực vật và Ý dĩ

Ấu (thực vật)

u là tên thông dụng tại Việt Nam để chỉ các loài thực vật có hoa thuộc họ Trapaceae trong bộ Đào kim nương (Myrtales).

Xem Thực vật và Ấu (thực vật)

Ẩm thực Việt Nam

m thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước Việt Nam.

Xem Thực vật và Ẩm thực Việt Nam

Ốc hổ phách Kanab

Ốc hổ phách Kanab (danh pháp khoa học: Oxyloma haydeni kanabensis) là một phân loài ốc sên Cực kỳ nguy cấp chỉ sống trong đầm lầy và con suối.

Xem Thực vật và Ốc hổ phách Kanab

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Xem Thực vật và Ăn chay

É

É hay é trắng, húng trắng, trà tiên, tiến thực, hương thảo, húng lông, húng quế lông (danh pháp khoa học: Ocimum basilicum var. pilosum) là một phân loài của húng quế, thường được biết đến với hạt (thực chất là quả) dùng để nấu chè hoặc pha đồ uống giải khát, và thân cành được sử dụng làm rau gia vị hoặc các bài thuốc trong dân gian.

Xem Thực vật và É

Balanopaceae

Balanopaceae (đồng nghĩa: Balanopsidaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm 1 chi và 9-11 loài chứa các cây thân gỗ thường xanh.

Xem Thực vật và Balanopaceae

Ban Tây Bắc

Ban Tây Bắc hay còn gọi là hoa ban, ban trắng, ban sọc, móng bò sọc (danh pháp hai phần: Bauhinia variegata) là một loài thực vật có hoa trong họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc ở miền đông nam châu Á, từ miền nam Trung Quốc kéo dài về phía tây tới Ấn Đ.

Xem Thực vật và Ban Tây Bắc

Bao báp

Bao báp (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp baobab /baɔbab/) là một chi của 8 loài cây thân gỗ có kích thước từ vừa đến lớn, trước đây được coi là thuộc họ Gạo (Bombacaceae), hiện nay được coi là thuộc phân họ Gạo (Bombacoideae), có nguồn gốc từ châu Phi (Madagascar với 6 loài, thảo nguyên nhiệt đới Đông Phi 1 loài và Australia 1 loài).

Xem Thực vật và Bao báp

Bàng

Bàng (danh pháp hai phần: Terminalia catappa) là một loài cây thân gỗ lớn sinh sống ở vùng nhiệt đới, thuộc họ Trâm bầu (Combretaceae).

Xem Thực vật và Bàng

Bách Nootka

Bách Nootka (danh pháp hai phần: Callitropsis nootkatensis), trước đây gọi là Cupressus nootkatensis, Xanthocyparis nootkatensis hay Chamaecyparis nootkatensis, là một loài bách thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) với lịch sử phân loại và đặt tên khoa học đầy sóng gió.

Xem Thực vật và Bách Nootka

Bách vàng

Bách vàng hay bách vàng Việt Nam, hoàng đàn vàng Việt Nam, trắc bách Quản Bạ hoặc cây ché (tên gọi địa phương) (danh pháp khoa học: Callitropsis vietnamensis) là một loài cây thân gỗ mới được phát hiện trong thời gian gần đây trong họ Hoàng đàn (Cupressaceae), có nguồn gốc ở khu vực huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang thuộc miền bắc Việt Nam.

Xem Thực vật và Bách vàng

Báng

Cây báng (các tên gọi khác: đác, co pảng, quang lang, bụng báng, búng báng, báng búng, Cây Tà vạt, Cây rượu trời, Cây dừa núi), danh pháp khoa học Arenga pinnata, là giống cây lâu năm thuộc họ Cau, có nguồn gốc khu vực nhiệt đới châu Á, từ đông Ấn Độ về phía đông tới Malaysia, Indonesia, và Philippines.

Xem Thực vật và Báng

Bèo cái

Pistia là một chi thực vật thủy sinh trong họ Ráy (Araceae), chỉ có một loài duy nhất có danh pháp khoa học là Pistia stratiotes mà tiếng Việt gọi là bèo cái.

Xem Thực vật và Bèo cái

Bèo hoa dâu

Bèo hoa dâu là tên gọi chung của một họ (Azollaceae) độc chi (Azolla) chứa 7 loài thực vật sống trên mặt nước của các ao, hồ nước ngọt, có lá nhỏ hình xuyến màu xanh lá cây.

Xem Thực vật và Bèo hoa dâu

Bèo tây

Bèo tây Bèo tây (danh pháp hai phần: Eichhornia crassipes) còn được gọi là lục bình, lộc bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước, thuộc về chi Eichhornia của họ Họ Bèo tây (Pontederiaceae).

Xem Thực vật và Bèo tây

Bình bát

Bình bát hay còn gọi nê (danh pháp khoa học: Annona reticulata), một số ngôn ngữ châu Âu gọi là tim bò, tiếng Hindi gọi là sitaphal, tức quả Sita, là một loài thực vật thuộc chi Na (Annona), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới của Tân Thế giới.

Xem Thực vật và Bình bát

Bông ổi

Bông ổi hay còn gọi trâm ổi, hoa ngũ sắc, trâm hôi, tứ thời, tứ quý, cây cứt lợn (danh pháp hai phần: Lantana camara) là một loài thực vật thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae).

Xem Thực vật và Bông ổi

Bông gạo

Cây bông gạo, còn gọi là cây bông gòn, cây gòn, cây bông lụa, cây bông Java (danh pháp hai phần: Ceiba pentandra) là một loài cây nhiệt đới thuộc bộ Cẩm quỳ (Malvales) và họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng, trước đây được tách ra trong họ riêng gọi là họ Gạo (Bombacaceae), có nguồn gốc ở México, Trung Mỹ, Caribe, miền bắc Nam Mỹ và khu vực nhiệt đới miền tây châu Phi (phân loài Ceiba pentandra guineensis).

Xem Thực vật và Bông gạo

Bông vải

Bông vải (danh pháp hai phần: Gossypium herbaceum) là một loại cây thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae).

Xem Thực vật và Bông vải

Bạc hà Âu

Bạc hà Âu, (danh pháp khoa học: Mentha × piperita) là một loại cây thuộc họ Lamiaceae, được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.

Xem Thực vật và Bạc hà Âu

Bả chó (cây)

Cây bả chó (danh pháp hai phần: Colchicum autumnale), còn gọi là báo vũ, thu thủy tiên, huệ đất hay nghệ tây mùa thu, tên gọi cuối là do nó có bề ngoài khá giống với cây nghệ tây thực thụ, nhưng nó chỉ nở hoa về mùa thu.

Xem Thực vật và Bả chó (cây)

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Thực vật và Bắc Giang

Bắt ruồi lá hình thìa

Drosera spatulata là danh pháp khoa học của một loài bắt ruồi lá hình thìa, các tên gọi khác có thể là mao cao lá hình thìa hay thi diệp mao cao (phiên âm từ tiếng Trung).

Xem Thực vật và Bắt ruồi lá hình thìa

Bồ đề (Moraceae)

Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.

Xem Thực vật và Bồ đề (Moraceae)

Bồ kết ba gai

Bồ kết ba gai (danh pháp hai phần: Gleditsia triacanthos) là một loài cây gỗ lá sớm rụng có nguồn gốc ở miền đông Bắc Mỹ.

Xem Thực vật và Bồ kết ba gai

Bệnh dại

Bệnh dại là bệnh do virus dại (rabies virus) gây nên.

Xem Thực vật và Bệnh dại

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Xem Thực vật và Bộ (sinh học)

Bộ Đàn hương

Bộ Đàn hương (danh pháp khoa học: Santalales) là một bộ thực vật có hoa, với sự phân bổ rộng khắp thế giới, nhưng chủ yếu tập trung tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Xem Thực vật và Bộ Đàn hương

Bộ Đào kim nương

Bộ Đào kim nương hay bộ Sim (theo tên gọi của chi Rhodomyrtus), còn gọi là bộ Hương đào (theo chi Myrtus) (danh pháp khoa học: Myrtales) là một bộ trong thực vật có hoa lớp hai lá mầm và nhánh hoa Hồng.

Xem Thực vật và Bộ Đào kim nương

Bộ Đậu

Bộ Đậu (danh pháp khoa học: Fabales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Đậu

Bộ Bá vương

Bộ Bá vương hay bộ Tật lê (danh pháp khoa học: Zygophyllales, đồng nghĩa: Balanitales, C. Y. Wu, Zygophyllanae, Doweld) là một bộ thực vật hai lá mầm, bao gồm hai họ.

Xem Thực vật và Bộ Bá vương

Bộ Bạch quế bì

Bộ Bạch quế bì (danh pháp khoa học: Canellales) là một danh pháp thực vật để chỉ một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Bạch quế bì

Bộ Bầu bí

Bộ Bầu bí (danh pháp khoa học: Cucurbitales) là một bộ thực vật có hoa, nằm trong nhánh hoa Hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm thật sự.

Xem Thực vật và Bộ Bầu bí

Bộ Bồ hòn

Bộ Bồ hòn (danh pháp khoa học: Sapindales) là một bộ thực vật có hoa nằm trong phân nhóm Hoa hồng của nhánh thực vật hai lá mầm thật sự.

Xem Thực vật và Bộ Bồ hòn

Bộ Cau

Bộ Cau (danh pháp khoa học: Arecales) là một bộ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Cau

Bộ Cà

Bộ Cà (danh pháp khoa học: Solanales) là một bộ thực vật có hoa, được bao gồm trong nhóm Cúc (asterid) của thực vật hai lá mầm.

Xem Thực vật và Bộ Cà

Bộ Côn lan

Bộ Côn lan (danh pháp khoa học: Trochodendrales) là một tên gọi thực vật để chỉ một bộ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Côn lan

Bộ Cải

Bộ Cải hay bộ Mù tạc (danh pháp khoa học: Brassicales) là một bộ thực vật có hoa, thuộc về phân nhóm Hoa hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm.

Xem Thực vật và Bộ Cải

Bộ Cẩm chướng

Bộ Cẩm chướng (danh pháp khoa học: Caryophyllales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Cẩm chướng

Bộ Cẩm quỳ

Bộ Cẩm quỳ hay còn gọi là bộ Bông (danh pháp khoa học: Malvales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Cẩm quỳ

Bộ Củ nâu

Bộ Củ nâu (danh pháp khoa học: Dioscoreales) là một bộ thực vật một lá mầm, trước đây được gộp vào trong bộ Loa kèn (Liliales).

Xem Thực vật và Bộ Củ nâu

Bộ Cử

Bộ Cử hay còn gọi bộ dẻ, bộ giẻ, bộ sồi (danh pháp khoa học: Fagales) là một bộ thực vật có hoa, bao gồm một số loài cây được nhiều người biết đến như Cử cuống dài, dẻ gai, sồi, dẻ, óc chó, cáng lò, trăn.

Xem Thực vật và Bộ Cử

Bộ Chua me đất

Bộ Chua me đất (danh pháp khoa học: Oxalidales, đồng nghĩa: Connarales Reveal, Cephalotales Nakai, Cunoniales Hutchinson, Huales Doweld) là một bộ trong thực vật có hoa, nằm trong phân nhóm Hoa hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm.

Xem Thực vật và Bộ Chua me đất

Bộ Dây gối

Bộ Dây gối (danh pháp khoa học: Celastrales, đồng nghĩa: Brexiales Lindley, Parnassiales Nakai, Celastranae Takhtadjan, Celastropsida Brongniart) là một bộ thực vật trong thực vật có hoa, nằm trong phạm vi nhánh hoa Hồng (rosids) của nhánh thực vật hai lá mầm.

Xem Thực vật và Bộ Dây gối

Bộ Dứa dại

Bộ Dứa dại hay bộ Dứa gai (danh pháp khoa học: Pandanales) là một bộ trong thực vật có hoa, với sự phân bổ rộng khắp khu vực nhiệt đới.

Xem Thực vật và Bộ Dứa dại

Bộ Gừng

Bộ Gừng (danh pháp khoa học: Zingiberales) là một bộ thực vật có hoa bao gồm nhiều loài thực vật tương tự nhau như gừng, đậu khấu, nghệ, cũng như chuối và hoàng tinh.

Xem Thực vật và Bộ Gừng

Bộ Hòa thảo

Bộ Hòa thảo hay bộ Cỏ hoặc bộ Lúa (danh pháp khoa học: Poales) là một bộ thực vật một lá mầm trong số các thực vật có hoa phổ biến trên toàn thế giới.

Xem Thực vật và Bộ Hòa thảo

Bộ Hồ tiêu

Bộ Hồ tiêu (danh pháp khoa học: Piperales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Hồ tiêu

Bộ Hoa hồng

Bộ Hoa hồng (danh pháp khoa học: Rosales) là một bộ thực vật có hoa, hiện tại bao gồm 9 họ (khoảng 256-261 chi và 7.400-7.725 loài) với họ điển hình là họ Hoa hồng (Rosaceae). Chín họ này là những họ được coi là có quan hệ họ hàng với nhau theo các phân tích di truyền học của Angiosperm Phylogeny Group.

Xem Thực vật và Bộ Hoa hồng

Bộ Hoa môi

Bộ Hoa môi hay bộ Húng hoặc bộ Bạc hà (danh pháp khoa học: Lamiales) là một đơn vị phân loại trong nhánh Cúc (asterids) của thực vật hai lá mầm thật sự.

Xem Thực vật và Bộ Hoa môi

Bộ Hoa tán

Bộ Hoa tán (danh pháp khoa học: Apiales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Hoa tán

Bộ Hoàng dương

Bộ Hoàng dương (danh pháp khoa học: Buxales) là tên gọi thực vật cho một nhóm thực vật ở cấp bộ thuộc nhánh thực vật hai lá mầm thật sự (eudicots).

Xem Thực vật và Bộ Hoàng dương

Bộ Lan

Bộ Lan hay bộ Phong lan (danh pháp khoa học: Orchidales) là một bộ thực vật một lá mầm mà trong các hệ thống phân loại cũ được coi là một bộ, nhưng trong phân loại mới nhất của APG thì nó chỉ được coi là một phần của bộ Măng tây (Asparagales).

Xem Thực vật và Bộ Lan

Bộ Loa kèn

Bộ Loa kèn (danh pháp khoa học: Liliales), còn gọi là bộ Hành (theo tên gọi chi Hành - Allium) là một bộ thực vật một lá mầm.

Xem Thực vật và Bộ Loa kèn

Bộ Long đởm

Bộ Long đởm (danh pháp khoa học: Gentianales), đôi khi còn gọi là bộ Hoa vặn (Contortae), là một bộ thực vật có hoa, bao gồm trong nó nhóm các loài có cùng một nguồn gốc đơn nhất của thực vật hai lá mầm có hoa cánh hợp, thuộc nhánh Cúc (Asterids).

Xem Thực vật và Bộ Long đởm

Bộ Mao lương

Bộ Mao lương (danh pháp khoa học: Ranunculales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Mao lương

Bộ máy Golgi

315px Bộ máy Golgi (hay còn được gọi là thể Golgi, hệ Golgi, phức hợp Golgi hay thể lưới) là một bào quan được tìm thấy trong phần lớn tế bào nhân chuẩn, kể cả thực vật và động vật (nhưng không có ở nấm).

Xem Thực vật và Bộ máy Golgi

Bộ Mỏ hạc

Bộ Mỏ hạc (danh pháp khoa học: Geraniales) là một bộ nhỏ của thực vật có hoa, nằm trong phạm vi nhánh hoa Hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm.

Xem Thực vật và Bộ Mỏ hạc

Bộ Mộc lan

Bộ Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliales) là một bộ thực vật có hoa trong phân lớp Mộc lan.

Xem Thực vật và Bộ Mộc lan

Bộ Măng tây

Bộ Măng tây hay bộ Thiên môn đông (danh pháp khoa học: Asparagales) là một bộ trong lớp thực vật một lá mầm bao gồm một số họ cây không thân g. Trong các hệ thống phân loại cũ, các họ mà hiện nay đưa vào trong bộ Asparagales đã từng được đưa vào trong bộ Loa kèn (Liliales), và một số chi trong đó thậm chí còn được đưa vào trong họ Loa kèn (Liliaceae).

Xem Thực vật và Bộ Măng tây

Bộ Nguyệt quế

Laurales, trong một số sách vở về thực vật học tại Việt Nam gọi là bộ Long não, nhưng tại Wikipedia thì gọi là Bộ Nguyệt quế do tên gọi khoa học của nó lấy theo tên chi điển hình là chi nguyệt quế (Laurus) với loài điển hình là nguyệt quế (Laurus nobilis L., 1753) mà không lấy theo tên khoa học của chi chứa quế và long não là Cinnamomum, là một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Nguyệt quế

Bộ Nhựa ruồi

Bộ Nhựa ruồi (danh pháp khoa học: Aquifoliales) là một bộ trong thực vật có hoa, bao gồm 5 họ, chứa khoảng 20-23 chi và 540 loài.

Xem Thực vật và Bộ Nhựa ruồi

Bộ Quắn hoa

Proteales là một danh pháp thực vật của một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Quắn hoa

Bộ Súng

Bộ Súng (danh pháp khoa học: Nymphaeales) là một bộ thực vật có hoa, bao gồm 3 họ thực vật thủy sinh là Hydatellaceae, Cabombaceae và Nymphaeaceae (súng).

Xem Thực vật và Bộ Súng

Bộ Sổ

Bộ Sổ (danh pháp khoa học: Dilleniales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Sổ

Bộ Sơ ri

Bộ Sơ ri (danh pháp khoa học: Malpighiales) là một bộ lớn của thực vật có hoa, nằm trong nhánh hoa Hồng ("rosids") theo như phân loại của APG.

Xem Thực vật và Bộ Sơ ri

Bộ Sơn thù du

Bộ Sơn thù du hay còn gọi bộ giác mộc (danh pháp khoa học: Cornales) là một bộ trong thực vật có hoa và là bộ cơ bản trong phân nhóm Cúc, tạo thành một phần của thực vật hai lá mầm.

Xem Thực vật và Bộ Sơn thù du

Bộ Tai hùm

Bộ Tai hùm (danh pháp khoa học: Saxifragales) là một bộ thực vật hai lá mầm.

Xem Thực vật và Bộ Tai hùm

Bộ Tục đoạn

Bộ Tục đoạn (danh pháp khoa học: Dipsacales) là một bộ trong thực vật có hoa, nằm trong phạm vi nhánh Cúc thật sự II (euasterid II) của nhóm Cúc (asterid) trong thực vật hai lá mầm.

Xem Thực vật và Bộ Tục đoạn

Bộ Thài lài

Bộ Thài lài (danh pháp khoa học: Commelinales) là một bộ thực vật một lá mầm, trong đó bao gồm họ thài lài (Commelinaceae).

Xem Thực vật và Bộ Thài lài

Bộ Thông

Bộ Thông hay bộ Tùng bách (danh pháp khoa học: Pinales) là một bộ chứa tất cả các loài thông, bách, kim giao v.v còn tồn tại đến ngày nay thuộc về lớp duy nhất của ngành Thông (Pinophyta) là lớp Thông (Pinopsida).

Xem Thực vật và Bộ Thông

Bộ Thạch nam

Bộ Thạch nam hay bộ Đỗ quyên (danh pháp khoa học: Ericales) là một bộ thực vật hai lá mầm lớn và đa dạng.

Xem Thực vật và Bộ Thạch nam

Bộ Toại thể mộc

Bộ Toại thể mộc (danh pháp khoa học: Crossosomatales) là một bộ thực vật có hoa, gần đây mới được hệ thống AGP II đưa vào và xếp trong phạm vi nhánh hoa Hồng (rosids), một phần của thực vật hai lá mầm thật sự (eudicots).

Xem Thực vật và Bộ Toại thể mộc

Bộ Trạch tả

Bộ Trạch tả (danh pháp khoa học: Alismatales) là một bộ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Bộ Trạch tả

Bộ Vô diệp liên

Bộ Vô diệp liên, từ tiếng Trung: 无叶莲 (danh pháp khoa học: Petrosaviales, đồng nghĩa: Miyoshiales (Nakai), Petrosavianae (Doweld), là một bộ thực vật có hoa nằm trong nhánh thực vật một lá mầm. Hệ thống APG II năm 2003 không công nhận bộ này, nhưng theo website của APG, được truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2007 thì người ta lại công nhận bộ này.

Xem Thực vật và Bộ Vô diệp liên

Bộ Xương bồ

Bộ Xương bồ (danh pháp khoa học: Acorales) là một bộ trong thực vật có hoa một lá mầm, chứa một họ duy nhất là họ Xương bồ (Acoraceae) với một chi duy nhất là chi Xương bồ (Acorus) gồm khoảng từ 2-4 tới 7-9 loài, tùy theo nguồn dữ liệu.

Xem Thực vật và Bộ Xương bồ

Bộ xương tế bào

Bộ Xương của tế bào nhân chuẩn. Sợi Actin có màu đỏ, ống vi thể màu xanh lá, và nhân có màu xanh dương. Bộ xương tế bào, bộ khung nâng đỡ của tế bào, cũng như mọi bào quan khác, nó nằm trong tế bào chất.

Xem Thực vật và Bộ xương tế bào

Bột giấy

Máy nghiền bột giấy Bột giấy trong quy trình sản xuất giấy công nghiệp Gỗ đang chờ nghiền thành bột Bột giấy là vật liệu dạng xơ sợi, được chế biến từ các loại nguyên liệu thực vật, với mục đích chủ yếu nhằm sản xuất giấy.

Xem Thực vật và Bột giấy

Biến nạp

Biến nạp là quá trình chuyển DNA trực tiếp tách ra từ tế bào thể cho sang tế bào thể nhận.

Xem Thực vật và Biến nạp

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Thực vật và Biển

Bonnetiaceae

Bonnetiaceae là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 3 chi và 35 loài các cây bụi thường xanh, nhẵn nhụi.

Xem Thực vật và Bonnetiaceae

Bưởi

Bưởi (danh pháp hai phần: Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại.

Xem Thực vật và Bưởi

Bưởi chùm

Bưởi chùm hay còn gọi là bưởi đắng (danh pháp hai phần: Citrus × paradisi) là một loài cây cận nhiệt đới thuộc chi Cam chanh (Citrus) được trồng để lấy qu.

Xem Thực vật và Bưởi chùm

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thực vật và Cacbon

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Xem Thực vật và Cacbon điôxít

Cam

Cam (danh pháp hai phần: Citrus × sinensis) là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi.

Xem Thực vật và Cam

Cam thảo dây

''Abrus precatorius'' Cam thảo dây hay còn gọi tương tư, cườm thảo đỏ, chi chi, cườm cườm, cảm sảo (tiếng Tày), hương tư tử (香 思 子 -tiếng Trung) (danh pháp khoa học: Abrus precatorius) là loài thực vật có hoa thuộc họ Đậu được L.

Xem Thực vật và Cam thảo dây

Canh ki na

Canh ki na (danh pháp khoa học: Cinchona) là một chi của khoảng 25 loài trong họ Thiến thảo (Rubiaceae), có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Canh ki na

Cao su (cây)

Cây Cao su (danh pháp hai phần: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea.

Xem Thực vật và Cao su (cây)

Carotenoid

Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các loài sinh vật quang hợp khác như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi khuẩn.

Xem Thực vật và Carotenoid

Cau

Cau (danh pháp hai phần: Areca catechu), còn gọi là Tân lang (檳榔) hay Nhân lang (仁榔), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae) được trồng nhiều tại khu vực nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương cũng như ở phía đông châu Phi.

Xem Thực vật và Cau

Cà độc dược

Cà độc dược còn gọi là mạn đà la (hoa trắng), tên khoa học là Datura metel, thuộc họ Cà (Solanaceae).

Xem Thực vật và Cà độc dược

Cà chua

Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.

Xem Thực vật và Cà chua

Cà phê chè

Cà phê chè là tên gọi theo tiếng Việt của loài cà phê có (danh pháp hai phần là: Coffea arabica) do loài cà phê này có lá nhỏ, cây thường để thấp giống cây chè một loài cây công nghiệp phổ biến ở Việt Nam.

Xem Thực vật và Cà phê chè

Cà phê vối

Cà phê vối (danh pháp hai phần: Coffea canephora hoặc Coffea robusta) là cây quan trọng thứ hai trong các loài cà phê.

Xem Thực vật và Cà phê vối

Cà tím

Cà tím hay cà dái dê (danh pháp hai phần: Solanum melongena) là một loài cây thuộc họ Cà với quả cùng tên gọi, nói chung được sử dụng làm một loại rau trong ẩm thực.

Xem Thực vật và Cà tím

Cát cánh

Cát cánh hay kết cánh (danh pháp hai phần: Platycodon grandiflorum hay Platycodon grandiflorus, đồng nghĩa: P. autumnale, P. chinense, P.sinensis) là một loài thực vật có hoa sống lâu năm thuộc họ Hoa chuông (Campanulaceae) và có lẽ là loài duy nhất trong chi Platycodon.

Xem Thực vật và Cát cánh

Cây cảnh

thành phố Đà Lạt Cây cảnh (hoặc cây kiểng) là một số loại thực vật được chăm sóc, gieo trồng và tạo dáng công phu, thường dùng làm vật trang trí hay một chi tiết trong thuật phong thủy.

Xem Thực vật và Cây cảnh

Cây cứt lợn

Cứt lợn hay còn gọi là cây hoa ngũ vị, cây hoa ngũ sắc, cây bù xít, thắng hồng kế, cỏ hôi, cỏ thúi địt (tên khoa học Ageratum conyzoides) là một loài cây thuộc họ Cúc.

Xem Thực vật và Cây cứt lợn

Cây cối xay

Cây cối xay (danh pháp hai phần: Abutilon indicum L., đồng nghĩa Sida indica L.) là một loại cây thuộc Họ Cẩm quỳ (Malvaceae).

Xem Thực vật và Cây cối xay

Cây gạo

Cây gạo (danh pháp hai phần: Bombax ceiba), tương tự như các loài cây khác trong chi Bombax, còn có tên gọi khác là mộc miên hay hồng miên.

Xem Thực vật và Cây gạo

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Xem Thực vật và Côn trùng

Công nghệ sinh học

Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.

Xem Thực vật và Công nghệ sinh học

Cúc vu

Cây cúc vu (danh pháp hai phần: Helianthus tuberosus L.), là một loài thực vật có hoa, có nguồn gốc Bắc Mỹ và được trồng trong khu vực ôn đới để lấy phần thân củ mà người Việt quen gọi là củ dùng làm rau ăn củ.

Xem Thực vật và Cúc vu

Cải bắp dại

Cải bắp dại (danh pháp hai phần: Brassica oleracea), là một loài thuộc chi Cải (Brassica) có nguồn gốc ở vùng bờ biển phía nam và tây châu Âu, tại đây nó chịu đựng được muối và đá vôi nhưng không chịu được sự cạnh tranh từ các loài thực vật khác và thông thường chỉ hạn chế trong khu vực xuất hiện tự nhiên của nó tại các vách núi đá vôi ven biển.

Xem Thực vật và Cải bắp dại

Cải mù tạt

Cải mù tạt (danh pháp hai phần: Brassica nigra) là một loài cây hàng năm, được trồng lấy hạt chủ yếu dùng làm gia vị.

Xem Thực vật và Cải mù tạt

Cải xoong

Cải xoong (danh pháp hai phần: Nasturtium officinale hoặc Nasturtium microphyllum) là một loại thực vật thủy sinh hay bán thủy sinh, sống lâu năm và lớn nhanh, có nguồn gốc từ châu Âu tới Trung Á và là một trong số những loại rau ăn được con người dùng từ rất lâu.

Xem Thực vật và Cải xoong

Cần tây

Cần tây, danh pháp khoa học Apium graveolens, là một loài thực vật thuộc họ Hoa tán.

Xem Thực vật và Cần tây

Cẩm lai

Cẩm lai hay trắc lai (danh pháp hai phần: Dalbergia oliveri) là loài thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae).

Xem Thực vật và Cẩm lai

Cỏ ca ri

Cỏ ca ri hay hồ lô ba, khổ đậu (danh pháp hai phần: Trigonella foenum-graecum) là một loài cây thuộc về họ Đậu (Fabaceae).

Xem Thực vật và Cỏ ca ri

Cỏ hương bài

Cỏ hương bài hay cỏ hương lau là một chủng trong dòng cỏ Vetiver (danh pháp hai phần: Chrysopogon zizanioides, đồng nghĩa: Vetiveria zizanioides) là một loài cỏ sống lâu năm thuộc họ Hòa thảo (Poaceae), có nguồn gốc từ Ấn Đ.

Xem Thực vật và Cỏ hương bài

Cỏ lận

Cỏ lận (danh pháp hai phần: Butomus umbellatus), là một loài thực vật thủy sinh sống lâu năm, thành viên duy nhất trong họ Cỏ lận (Butomaceae).

Xem Thực vật và Cỏ lận

Cỏ linh lăng

Cỏ linh lăng (danh pháp hai phần: Medicago sativa), tên thường gọi cỏ Alfalfa là một loài cây thuộc chi Linh lăng (Medicago) của họ Đậu (Fabaceae).

Xem Thực vật và Cỏ linh lăng

Cỏ mực

Cỏ mực hay cỏ nhọ nồi, hàn liên thảo (danh pháp hai phần: Eclipta alba Hassk., đồng nghĩa: Eclipta prostrata L.) là một loài thực vật có hoa thuộc Họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Cỏ mực

Cỏ râu mèo

Cỏ râu mèo (danh pháp hai phần: Orthosiphon aristatus) là một cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).

Xem Thực vật và Cỏ râu mèo

Củ

Củ là các kiểu khác nhau của các cấu trúc thực vật bị biến đổi và phình to ra để lưu trữ các chất dinh dưỡng.

Xem Thực vật và Củ

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Xem Thực vật và Cổ sinh vật học

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Thực vật và Châu Âu

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Thực vật và Châu Phi

Châu Phi Hạ Sahara

sắt gắn liền với sự mở rộng Bantu. Châu Phi Hạ Sahara là một thuật ngữ địa lý được dùng để miêu tả một vùng của lục địa Châu Phi nằm phía nam Sahara, hay các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay một phần ở phía nam Sahara.

Xem Thực vật và Châu Phi Hạ Sahara

Chóc máu

Chóc máu hay chóp máu, chóp mào (danh pháp hai phần: Salacia chinensis), là một loài dây leo cao 1–2 m, cành nhỏ có cạnh, mặt dưới lá màu lục nâu; quả mọng, hình quả lê, chóp quả màu đỏ, thuộc họ Dây gối (Celastraceae).

Xem Thực vật và Chóc máu

Chôm chôm

Chôm chôm (danh pháp hai phần: Nephelium lappaceum) là loài cây vùng nhiệt đới Đông Nam Á, thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).

Xem Thực vật và Chôm chôm

Chùm ruột

Chùm ruột, còn gọi là tầm ruột (danh pháp hai phần: Phyllanthus acidus, danh pháp đồng nghĩa: Phyllanthus distichus, Cicca disticha, Cicca acida hay Averrhoa acida), là loài cây duy nhất có quả ăn được trong họ Phyllanthaceae.

Xem Thực vật và Chùm ruột

Chút chít (cây)

nhỏ Cây chút chít là một loài cây thân thảo sống lâu năm, mọc rất phổ biến tại các bãi cỏ ở phần lớn các khu vực của châu Âu và nó cũng được trồng làm một loại rau ăn lá.

Xem Thực vật và Chút chít (cây)

Chi Anh thảo

Chi Anh thảo hay chi Báo xuân (danh pháp khoa học: Primula) là một chi chứa khoảng 400-500 loài cây thân thảo mọc thấp trong họ Anh thảo (Primulaceae).

Xem Thực vật và Chi Anh thảo

Chi Atisô

Chi Atisô (danh pháp khoa học: Cynara) là một chi của khoảng 10-15 loài cây lâu năm trong họ Cúc (Asteraceae), có nguồn gốc từ khu vực Địa Trung Hải, tây bắc châu Phi và quần đảo Canaria.

Xem Thực vật và Chi Atisô

Chi Đay

Chi Đay (danh pháp khoa học: Corchorus) là một chi của khoảng 40-100 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới khắp thế giới.

Xem Thực vật và Chi Đay

Chi Đại

Chi Đại (danh pháp khoa học: Plumeria, đồng nghĩa Himatanthus Willd. ex Roem. & Schult., 1819, nhưng chi này có thể tách riêng ra) là một chi nhỏ chứa 7-8 loài cây có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ, vùng Caribe, Đông Nam Á và châu Đại dương.

Xem Thực vật và Chi Đại

Chi Đậu Hà Lan

Chi Đậu Hà Lan (danh pháp khoa học: Pisum) là một chi trong họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc ở vùng tây nam châu Á và đông bắc châu Phi.

Xem Thực vật và Chi Đậu Hà Lan

Chi Đồng tiền

Đồng tiền hay cúc đồng tiền (danh pháp khoa học: Gerbera L.) là một chi của một số loài cây cảnh trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Chi Đồng tiền

Chi Địa đinh

Chi Địa đinh hay còn gọi chi bồ công anh (danh pháp khoa học: Taraxacum) là chi thực vật có hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có nguồn gốc từ các khu vực ôn đới của Bắc Bán cầu trong Cựu Thế giới.

Xem Thực vật và Chi Địa đinh

Chi Địa hoàng

Chi Địa hoàng (danh pháp khoa học: Rehmannia) là một chi của 6 loài thực vật có hoa trong bộ Hoa môi (Lamiales), đặc hữu của Trung Quốc.

Xem Thực vật và Chi Địa hoàng

Chi Điền thanh

Chi Điền thanh hay chi Điên điển (danh pháp khoa học: Sesbania), bao gồm cả chi Sesban cũ, là một chi trong họ Đậu (Fabaceae) với một số loài thực vật sống trong môi trường ẩm ướt hay ngập nước.

Xem Thực vật và Chi Điền thanh

Chi Đoạn

Một đoạn đường trồng cây đoạn tại công viên Alexandra, London. Chi Đoạn (danh pháp khoa học: Tilia) là một chi của khoảng 30 loài cây thân gỗ, có nguồn gốc chủ yếu tại khu vực ôn đới của Bắc bán cầu, chủ yếu tại châu Á (tại đây có sự đa dạng nhất về loài), châu Âu và miền đông Bắc Mỹ; nhưng không thấy có mặt tại miền tây Bắc Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Đoạn

Chi Đương quy

Chi Đương quy hay chi Bạch chỉ (danh pháp khoa học: Angelica) là một chi của khoảng 50 loài cây thân thảo cao sống hai năm hay lâu năm trong họ Apiaceae, có nguồn gốc ở vùng ôn đới và cận cực của Bắc bán cầu, chúng phổ biến cao về phía bắc tới tận Iceland và Lapland.

Xem Thực vật và Chi Đương quy

Chi Ba gạc

Chi Ba gạc (danh pháp khoa học: Rauwolfia, còn viết là Rauvolfia) là một chi của các cây gỗ và cây bụi thường xanh trong họ La bố ma (Apocynaceae).

Xem Thực vật và Chi Ba gạc

Chi Bách vàng

Chi Bách vàng (danh pháp khoa học: Callitropsis, đồng nghĩa Xanthocyparis) là một chi hiện chỉ có hai loài bách trong họ Cupressaceae, một loài có nguồn gốc ở khu vực miền tây Bắc Mỹ, loài kia có nguồn gốc ở Việt Nam trong khu vực đông nam châu Á.

Xem Thực vật và Chi Bách vàng

Chi Bán hạ bắc

Chi Bán hạ (danh pháp khoa học: Pinellia) là một chi của khoảng 12 loài thực vật trong họ Ráy (Araceae), phân bổ tại khu vực Đông Á, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Thực vật và Chi Bán hạ bắc

Chi Bình vôi

Chi Bình vôi hay chi Thiên kim đằng (danh pháp khoa học: Stephania, đồng nghĩa: Perichasma) là một chi thực vật có hoa trong họ Biển bức cát (Menispermaceae hay còn gọi là họ Tiết dê), có nguồn gốc ở miền đông và nam châu Á cũng như Australasia.

Xem Thực vật và Chi Bình vôi

Chi Bòng bòng

Chi Bòng bòng (hay chi Bồng bồng) (danh pháp khoa học: Calotropis) là một chi thực vật trong phân họ Bông tai (Asclepiadoideae) của họ La bố ma (Apocynaceae) với khoảng 3 loài cây sản xuất ra nhựa cây có màu giống như sữa.

Xem Thực vật và Chi Bòng bòng

Chi Bông

Chi Bông (danh pháp khoa học: Gossypium) là một chi thực vật của 39-40 loài cây bụi trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của cả Cựu Thế giới và Tân Thế giới.

Xem Thực vật và Chi Bông

Chi Bông gòn

Chi Bông gòn (danh pháp khoa học: Ceiba) là tên gọi để chỉ một chi với một vài loài cây thân gỗ lớn trong một số khu vực nhiệt đới, bao gồm México, Trung và Nam Mỹ, Bahamas, Caribe, Tây Phi và Đông Nam Á.

Xem Thực vật và Chi Bông gòn

Chi Bông tai

Chi Bông tai (danh pháp khoa học: Asclepias), là một chi thực vật chứa khoảng trên 140 loài bông tai (ngô thi)-các loài cây thân thảo, thường xanh.

Xem Thực vật và Chi Bông tai

Chi Bần

Chi Bần (danh pháp khoa học: Sonneratia) là một chi của thực vật có hoa trong họ Bằng lăng (Lythraceae).

Xem Thực vật và Chi Bần

Chi Bọ chó

Chi Bọ chó (danh pháp khoa học: Buddleja hay Buddleia), là một chi thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Chi Bọ chó

Chi Bứa

Chi Bứa (danh pháp khoa học: Garcinia) là một chi thực vật trong họ Bứa (Clusiaceae) có nguồn gốc ở châu Á, Úc, vùng nhiệt đới và miền nam châu Phi và Polynesia.

Xem Thực vật và Chi Bứa

Chi Bồ đề

Chi Bồ đề hay còn gọi chi an tức (danh pháp khoa học: Styrax) là một chi thực vật có khoảng 100 loài mọc thành bụi rậm hoặc cây nhỏ trong họ Bồ đề (Styracaceae), chủ yếu có nguồn gốc ở các vùng khí hậu ấm tới các vùng nhiệt đới của Bắc bán cầu, chủ yếu ở khu vực đông và đông nam châu Á, nhưng cũng vượt qua đường xích đạo ở Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Bồ đề

Chi Bồ kết

Chi Bồ kết (danh pháp khoa học: Gleditsia, còn viết là Gleditschia) là một chi chứa các loài bồ kết trong phân họ Vang (Caesalpinioideae) của họ Đậu (Fabaceae), có nguồn gốc tại Bắc Mỹ và châu Á.

Xem Thực vật và Chi Bồ kết

Chi Bưởi bung

Chi Bưởi bung (danh pháp khoa học: Acronychia) là một chi 44 loài thực vật, chủ yếu là cây bụi thuộc về họ Cửu lý hương (Rutaceae).

Xem Thực vật và Chi Bưởi bung

Chi Cam chanh

Chi Cam chanh (danh pháp khoa học: Citrus) là một chi thực vật có hoa trong họ Cửu lý hương (Rutaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông nam châu Á. Các loại cây trong chi này là các cây bụi lớn hay cây thân gỗ nhỏ, cao tới 5–15 m tùy loại, với thân cây có gai và các lá thường xanh mọc so le có mép nhẵn.

Xem Thực vật và Chi Cam chanh

Chi Cam thảo dây

Chi Cam thảo dây hay chi Cườm thảo (danh pháp khoa học: Abrus) là một chi của 13-18 loài trong họ Đậu (Fabaceae) với loài được biết đến nhiều nhất là Abrus precatorius tức cam thảo dây.

Xem Thực vật và Chi Cam thảo dây

Chi Cao lương

Chi Cao lương hay chi Miến (danh pháp khoa học: Sorghum) là một chi của khoảng 30 loài thực vật trong họ Hòa thảo (Poaceae), với một số loài được gieo trồng để lấy hạt và phần nhiều để làm thức ăn cho gia súc dưới dạng cỏ khô hoặc cỏ tươi trên các bãi chăn th.

Xem Thực vật và Chi Cao lương

Chi Cao su Castilloa

Chi Cao su Castilloa (danh pháp khoa học: Castilla, đôi khi phát âm sai thành Castilloa) là một chi chứa một số (khoảng 10) loài cây thân gỗ, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) có nguồn gốc từ khu vực Trung Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Cao su Castilloa

Chi Cau

Chi Cau (danh pháp khoa học: Areca) là một chi của khoảng 50 loài thực vật thuộc họ Cau (Arecaceae, một số tài liệu gọi là Palmacea hay Palmae), mọc ở các cánh rừng ẩm ướt của khu vực nhiệt đới từ Malaysia tới quần đảo Solomon.

Xem Thực vật và Chi Cau

Chi Cà phê

Cà phê là tên một chi thực vật thuộc họ Thiến thảo (Rubiaceae).

Xem Thực vật và Chi Cà phê

Chi Cách

Chi Cách (danh pháp khoa học: Premna) là một chi thực vật, được xếp trong họ cỏ Roi ngựa (Verbenaceae) nghĩa rộng (sensu lato) hoặc Họ Hoa môi (tùy theo hệ thống phân loại) với khoảng 50-200 loài.

Xem Thực vật và Chi Cách

Chi Cúc chuồn

Chi Cúc chuồn hay còn gọi chi sao nhái, chi chuồn chuồn, hoa cánh bướm (danh pháp khoa học: Cosmos) là một chi của khoảng 20-42 loài thực vật sống một năm hay lâu năm trong họ Cúc (Asteraceae), có nguồn gốc tại các vùng đất nhiều bụi rậm và bãi cỏ của México (tại đây có nhiều loài nhất), miền nam Hoa Kỳ (Arizona, Florida), Trung Mỹ và miền bắc Nam Mỹ kéo dài về phía nam tới Paraguay.

Xem Thực vật và Chi Cúc chuồn

Chi Cúc Thược dược

Thược dược (danh pháp khoa học: Dahlia, đồng nghĩa: Georgina) là tên gọi của một chi cây lâu năm thân củ rậm rạp, nở hoa về mùa hè và mùa thu, có nguồn gốc ở México và tại đây chúng là quốc hoa.

Xem Thực vật và Chi Cúc Thược dược

Chi Cúc vạn thọ

Chi Cúc vạn thọ (danh pháp khoa học: Tagetes) là một chi của khoảng 60 loài cây thân thảo một năm và lâu năm trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Chi Cúc vạn thọ

Chi Cẩm chướng

Chi Cẩm chướng (danh pháp khoa học: Dianthus) là một chi của khoảng 300 loài trong thực vật có hoa của họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae), có nguồn gốc chủ yếu ở châu Âu và châu Á, với một vài loài được tìm thấy ở miền bắc châu Phi, và một loài (D.

Xem Thực vật và Chi Cẩm chướng

Chi Cẩm lai

''Dalbergia sp.'' Chi Cẩm lai hay chi Trắc, chi Sưa (danh pháp khoa học: Dalbergia) là một chi lớn của các loài cây thân gỗ có kích thước từ nhỏ đến trung bình hay các loại cây bụi và dây leo trong phân họ Đậu (Faboideae) thuộc họ Đậu (Fabaceae).

Xem Thực vật và Chi Cẩm lai

Chi Cọ dầu

Chi Cọ dầu (danh pháp khoa học: Elaeis) có hai loài thuộc họ Cau (Arecaceae).

Xem Thực vật và Chi Cọ dầu

Chi Cọ núi

Chi Cọ núi (danh pháp khoa học: Trachycarpus) còn được gọi là chi Tông lư (theo tiếng Trung 棕榈), là một chi của chín loài cọ thuộc họ Cau (Arecaceae) có nguồn gốc ở châu Á, từ dãy Himalaya về phía đông tới miền đông Trung Quốc.

Xem Thực vật và Chi Cọ núi

Chi Cỏ ba lá

Chi Cỏ ba lá (danh pháp khoa học: Trifolium) là một chi của khoảng 300 loài thực vật trong họ Đậu (Fabaceae).

Xem Thực vật và Chi Cỏ ba lá

Chi Cỏ năng

Chi Cỏ năng (danh pháp khoa học: Eleocharis) là một chi thực vật, bao gồm khoảng 200-250 loài trong họ Cói (Cyperaceae).

Xem Thực vật và Chi Cỏ năng

Chi Cỏ ngô

Chi Cỏ ngô là một nhóm các loài cỏ lớn với danh pháp khoa học Zea, được tìm thấy tại México, Guatemala và Nicaragua.

Xem Thực vật và Chi Cỏ ngô

Chi Cỏ phấn hương

Chi Cỏ phấn hương (danh pháp khoa học: Ambrosia) là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Chi Cỏ phấn hương

Chi Cỏ roi ngựa

Chi Cỏ roi ngựa (danh pháp khoa học: Verbena) là một chi của khoảng 250 loài cây một năm và lâu năm có thân thảo thuộc về họ cỏ Roi ngựa (Verbenaceae).

Xem Thực vật và Chi Cỏ roi ngựa

Chi Cỏ tai tượng

Chi Cỏ tai tượng hay gọi ngắn gọn là chi Tai tượng (Acalypha) (từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là "tầm ma", nhưng trong tiếng Việt thì tầm ma lại là từ để chỉ chi Urtica) là một chi thực vật thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là chi duy nhất trong phân tông Acalyphinae.

Xem Thực vật và Chi Cỏ tai tượng

Chi Cỏ thi

Chi Cỏ thi (danh pháp khoa học: Achillea) là một chi của khoảng 85 loài thực vật có hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), nói chung được gọi là cỏ thi.

Xem Thực vật và Chi Cỏ thi

Chi Củ cải ngọt

Chi Củ cải ngọt (tên khoa học: Beta) là một chi thực vật có hoa trong họ Dền (Amaranthaceae).

Xem Thực vật và Chi Củ cải ngọt

Chi Chà là

Chi Chà là (danh pháp khoa học: Phoenix) là một chi của khoảng 15-20 loài thực vật thuộc họ Cau (Arecaceae), có nguồn gốc trong khu vực từ quần đảo Canary kéo dài về phía đông tới miền bắc và miền trung châu Phi, đông nam châu Âu (Crete) và miền nam châu Á (từ Thổ Nhĩ Kỳ về phía đông tới miền nam Trung Quốc và Malaysia).

Xem Thực vật và Chi Chà là

Chi Chôm chôm

Chi Chôm chôm (danh pháp khoa học: Nephelium) là một chi của khoảng 25 loài thực vật có hoa trong họ Bồ hòn (Sapindaceae), có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á. Các loài cây trong chi này là cây thường xanh thân gỗ với lá phức hình lông chim và quả dạng quả hạch ăn được; trong đó một loài là N.

Xem Thực vật và Chi Chôm chôm

Chi Chùm ngây

Chi Chùm ngây (danh pháp khoa học: Moringa) là chi duy nhất trong họ Chùm ngây (Moringaceae).

Xem Thực vật và Chi Chùm ngây

Chi Chút chít

Chi Chút chít, danh pháp khoa học: Rumex (L.), là một chi thực vật của khoảng 200 loài cây thân thảo sống một năm, hai năm và lâu năm trong họ rau răm (Polygonaceae).

Xem Thực vật và Chi Chút chít

Chi Chỉ thiên

Chi Chỉ thiên (danh pháp khoa học: Elephantopus) là một chi thuộc Họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Chi Chỉ thiên

Chi Chiêu liêu

Chi Chiêu liêu hay chi Bàng (danh pháp khoa học: Terminalia) là một chi chứa khoảng 100-190 loài cây gỗ lớn trong họ Trâm bầu (Combretaceae), phân bổ trong khu vực nhiệt đới.

Xem Thực vật và Chi Chiêu liêu

Chi Chuông tuyết

Chi Chuông tuyết (danh pháp khoa học: Soldanella), bao gồm khoảng 10 loài thuộc về họ Anh thảo (Primulaceae), có nguồn gốc ở các vùng rừng núi thuộc châu Âu, trong các khu vực như Pyrenees, Apennini, Alps, Carpati và Balkan.

Xem Thực vật và Chi Chuông tuyết

Chi Cơm nguội

Chi Cơm nguội, chi Phác, chi Ma trá hoặc chi Sếu (danh pháp khoa học: Celtis) là một chi của khoảng 60-70 loài cây gỗ với lá sớm rụng, phổ biến khá rộng trong các khu vực ôn đới ấm, nhiệt đới của Bắc bán cầu, tại Nam Âu, miền nam và Đông Á, miền nam và miền trung Bắc Mỹ cũng như kéo dài tới khu vực miền trung châu Phi.

Xem Thực vật và Chi Cơm nguội

Chi Cơm rượu

Chi Cơm rượu (danh pháp khoa học: Glycosmis, đồng nghĩa Thoreldora) là một chi thực vật có hoa, chủ yếu là cây bụi thuộc về họ Cửu lý hương (Rutaceae), phân bổ chủ yếu ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

Xem Thực vật và Chi Cơm rượu

Chi Dành dành

Chi Dành dành (danh pháp khoa học: Gardenia) là một chi của khoảng 250 loài thực vật có hoa trong họ Thiến thảo (Rubiaceae), có nguồn gốc ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Phi, miền nam châu Á và châu Đại Dương.

Xem Thực vật và Chi Dành dành

Chi Dâm bụt

Chi Dâm bụt, Chi Râm bụt hay chi Phù dung (danh pháp khoa học: Hibiscus) là một chi lớn chứa khoảng 200-220 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên khắp thế giới.

Xem Thực vật và Chi Dâm bụt

Chi Dây gắm

Chi Dây gắm (tên khoa học Gnetum) là một chi của khoảng 30-35 loài thực vật hạt trần.

Xem Thực vật và Chi Dây gắm

Chi Dầu

Chi Dầu (danh pháp khoa học: Dipterocarpus) là một chi thực vật có hoa và là chi điển hình của họ Dầu (Dipterocarpaceae).

Xem Thực vật và Chi Dầu

Chi Dứa

Chi Dứa (danh pháp khoa học: Ananas) thuộc về họ Dứa (Bromeliaceae).

Xem Thực vật và Chi Dứa

Chi Dứa gai

Chi Dứa gai (danh pháp khoa học: Bromelia) là một chi thực vật có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới châu Mỹ, với đặc trưng là các hoa với đài hoa bị nứt sâu, thuộc họ Dứa (Bromeliaceae).

Xem Thực vật và Chi Dứa gai

Chi Dừa cạn châu Âu

Chi Dừa cạn châu Âu (danh pháp khoa học: Vinca, từ tiếng Latinh vincire nghĩa là "trói buộc, cùm xích") là một chi của 5 loài trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc châu Âu, tây bắc châu Phi và tây nam châu Á.

Xem Thực vật và Chi Dừa cạn châu Âu

Chi Dừa cạn Madagascar

Chi Dừa cạn Madagascar (danh pháp khoa học: Catharanthus) là một chi của 8 loài cây thân thảo sống lâu năm, trong số này 7 là đặc hữu của Madagascar.

Xem Thực vật và Chi Dừa cạn Madagascar

Chi Gạo

Chi Gạo (danh pháp khoa học: Bombax) là một chi thực vật có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Nam Á, bắc Úc và nhiệt đới châu Phi.

Xem Thực vật và Chi Gạo

Chi Gừng đen

Chi Gừng đen (danh pháp khoa học: Distichochlamys) là một chi thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).

Xem Thực vật và Chi Gừng đen

Chi Hành

Chi Hành (danh pháp khoa học: Allium) là chi thực vật có hoa một lá mầm gồm hành tây, tỏi, hành lá, hẹ tây, tỏi tây, hành tăm cùng hàng trăm loài cây dại khác.

Xem Thực vật và Chi Hành

Chi Hòe

Chi Hòe (danh pháp khoa học: Styphnolobium) là một chi nhỏ chứa 3-4 loài cây thân gỗ nhỏ và cây bụi trong phân họ Đậu (Faboideae) của họ Đậu (Fabaceae), trước đây được phân loại trong chi Sophora theo định nghĩa rộng.

Xem Thực vật và Chi Hòe

Chi Hông

Chi Hông hay chi Phao đồng (bao đồng, bào đồng) (danh pháp khoa học: Paulownia) là một chi của khoảng 6–17 loài (phụ thuộc vào tác giả phân loại) thực vật trong họ một chi là họ Hông (Paulowniaceae), có họ hàng gần và đôi khi được đặt trong họ Huyền sâm (Scrophulariaceae).

Xem Thực vật và Chi Hông

Chi Húng quế

Chi Húng quế hay chi É (Ocimum) là một chi thực vật có khoảng 35 loài cây thân thảo hay cây bụi sống một năm hoặc lâu năm có hương thơm, thuộc về họ Hoa môi (Lamiaceae), có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và ôn đới ấm của Cựu Thế giới.

Xem Thực vật và Chi Húng quế

Chi Hải đường

Chi Hải đường, còn gọi là chi Táo tây (danh pháp khoa học: Malus), là một chi của khoảng 30-35 loài các loài cây thân gỗ hay cây bụi nhỏ lá sớm rụng trong họ Hoa hồng (Rosaceae), bao gồm trong đó nhiều loài hải đường và một loài được biết đến nhiều là táo tây (Malus domestica, có nguồn gốc từ Malus sieversii).

Xem Thực vật và Chi Hải đường

Chi Hồ tiêu

Chi Hồ tiêu (danh pháp khoa học: Piper) là một chi quan trọng về kinh tế và sinh thái học trong họ Hồ tiêu (Piperaceae) bao gồm khoảng 1.000 – 2.000 loài cây thân bụi, thân thảo và cây dây leo, nhiều loài trong số đó là những loài cơ bản trong nơi sinh trưởng nguyên thủy của chúng, trong khi các loài khác là các loài xâm lấn chính trong các khu vực mà chúng được đưa vào.

Xem Thực vật và Chi Hồ tiêu

Chi Hồi

Chi Hồi (danh pháp khoa học: Illicium) là một chi trong thực vật có hoa chứa khoảng 42 loài cây bụi và cây thân gỗ nhỏ thường xanh, và nó là chi duy nhất trong họ Hồi (Illiciaceae), nếu như tách họ này ra khỏi họ Ngũ vị tử (Schisandraceae).

Xem Thực vật và Chi Hồi

Chi Hoa phổi

Hoa phổi là tên gọi chung để chỉ một số loài thực vật có hoa thuộc chi Verbascum trong họ Huyền sâm (Scrophulariaceae).

Xem Thực vật và Chi Hoa phổi

Chi Hoa sữa

Chi Hoa sữa (danh pháp khoa học: Alstonia) là một chi phổ biến rộng bao gồm các cây gỗ và cây bụi thường xanh thuộc họ La bố ma (Apocynaceae).

Xem Thực vật và Chi Hoa sữa

Chi Hoàng đằng

Chi Hoàng đằng (danh pháp khoa học: Fibraurea) là một chi bao gồm khoảng 3 loài dây leo thuộc họ Biển bức cát (Tiết dê), phân bố trong khu vực nhiệt đới châu Á, từ Ấn Độ (quần đảo Nicobar) tới Hoa Nam và Philippines.

Xem Thực vật và Chi Hoàng đằng

Chi Hoàng dương

Chi Hoàng dương, tên khoa học Buxus, là một chi thực vật của khoảng 70 loài trong họ Hoàng dương (Buxaceae).

Xem Thực vật và Chi Hoàng dương

Chi Hoàng liên

Lá của ''Coptis aspleniifolia'' Chi Hoàng liên (danh pháp khoa học Coptis) là một chi của khoảng 10–15 loài thực vật có hoa trong họ Mao lương (Ranunculaceae), có nguồn gốc ở châu Á và Bắc Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Hoàng liên

Chi Huyết dụ

Chi Huyết dụ (danh pháp khoa học: Cordyline) là một chi khoảng 15 loài thực vật một lá mầm thân gỗ, được phân loại trong họ Asparagaceae (họ Măng tây) trong hệ thống APG III hoặc trong họ được tách ra theo tùy chọn là họ Laxmanniaceae theo như phân loại của hệ thống APG và hệ thống APG II, nhưng được các tác giả khác đặt trong họ Agavaceae hay họ Lomandraceae.

Xem Thực vật và Chi Huyết dụ

Chi Huyết giác

''Dracaena reflexa'' Phất dụ xanh (Phát tài) (''Dracaena sanderiana'') Chi Huyết giác (danh pháp khoa học: Dracaena, đồng nghĩa Pleomele, là một chi của khoảng 40 loài cây thân gỗ hoặc cây bụi dạng mọng nước trong họ Tóc tiên (Ruscaceae), hoặc theo một số hệ phân loại, được tách ra (cùng chi Huyết dụ - Cordyline) vào họ riêng của chính chúng là Dracaenaceae hay trong họ Thùa (Agavaceae).

Xem Thực vật và Chi Huyết giác

Chi Hướng dương

Chi Hướng dương (danh pháp khoa học: Helianthus L.) là một chi chứa khoảng 67 loài và một vài phân loài trong họ Cúc (Asteraceae), tất cả đều có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, với một vài loài (cụ thể là Helianthus annuus (hướng dương) và Helianthus tuberosus (cúc vu)) được gieo trồng tại châu Âu và các khu vực khác của thế giới như là một loại cây nông-công nghiệp và cây cảnh.

Xem Thực vật và Chi Hướng dương

Chi Ké

Chi Ké (danh pháp khoa học: Urena) là một chi thực vật sống ở các khu vực nhiệt đới và bán nhiệt đới khắp nơi trên thế giới.

Xem Thực vật và Chi Ké

Chi Keo

''Acacia drepanolobium'' ''Acacia sp.'' Chi Keo (danh pháp khoa học: Acacia) là một chi của một số loài cây thân bụi và thân gỗ có nguồn gốc tại đại lục cổ Gondwana, thuộc về phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) thuộc họ Đậu (Fabaceae), lần đầu tiên được Linnaeus miêu tả năm 1773 tại châu Phi.

Xem Thực vật và Chi Keo

Chi Keo dậu

Chi Keo dậu (danh pháp khoa học: Leucaena) là một chi của khoảng 24 loài cây thân gỗ và cây bụi, phân bổ từ Texas (Hoa Kỳ) tới Peru.

Xem Thực vật và Chi Keo dậu

Chi Khúc khắc

Chi Khúc khắc (danh pháp khoa học: Smilax) là một chi của khoảng 200-315 loài dây leo hay cây thân thảo trong thực vật có hoa, nhiều loài trong số đó là các cây thân gỗ hay có gai, thuộc họ Smilacaceae, có nguồn gốc trong các khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm trên thế giới.

Xem Thực vật và Chi Khúc khắc

Chi Khổ sâm

S macrocarpa Chi Khổ sâm (danh pháp khoa học: Sophora) là một chi của khoảng 45 loài cây thân gỗ nhỏ và cây bụi trong phân họ Đậu (Faboideae) của họ Đậu (Fabaceae).

Xem Thực vật và Chi Khổ sâm

Chi Kiều mạch

Chi Kiều mạch (danh pháp: Fagopyrum) là một chi thực vật có hoa thuộc họ Rau răm (Polygonaceae).

Xem Thực vật và Chi Kiều mạch

Chi Lay ơn

Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus, phiên âm từ tiếng Pháp Glaïeul; từ dạng giảm nhẹ của tiếng Latinh: gladius - cây kiếm) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam.

Xem Thực vật và Chi Lay ơn

Chi Lá thang

Chi Lá thang (danh pháp khoa học: Polemonium), là một chi của khoảng 25-30 loài thực vật có hoa trong họ Lá thang (Polemoniaceae), có nguồn gốc tại khu vực ôn đới mát tới các khu vực cận kề Bắc cực của Bắc bán cầu cũng như ở miền nam dãy núi Andes tại Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Lá thang

Chi Lãnh sam

Bộ lá của ''Abies grandis''. Quả nón của lãnh sam Bulgari trước và sau khi bị tan rã Tán lá của ''Abies alba'' từ rừng linh sam đá vôi Dinaric trên đỉnh Orjen. Chi Lãnh sam (danh pháp khoa học: Abies) là một chi của khoảng 45-55 loài cây có quả nón và thường xanh trong họ Thông (Pinaceae).

Xem Thực vật và Chi Lãnh sam

Chi Lĩnh xuân

Chi Lĩnh xuân (danh pháp khoa học: Euptelea) là một chi của 2 loài cây gỗ/cây bụi với lá sớm rụng.

Xem Thực vật và Chi Lĩnh xuân

Chi Lúa

Chi Lúa (danh pháp khoa học: Oryza) là một chi của 15-20 loài thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) và nằm trong phân họ Oryzoideae, có nguồn gốc ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu Á và châu Phi.

Xem Thực vật và Chi Lúa

Chi Lạc

Chi Lạc (danh pháp khoa học: Arachis) là một chi của khoảng 70 loài thực vật có hoa sống một năm và lâu năm trong họ Đậu (Fabaceae) và có nguồn gốc từ khu vực Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Lạc

Chi Lựu

Chi Lựu hay chi Thạch lựu (danh pháp khoa học: Punica) là một chi nhỏ của 2 (3?) loài cây bụi/cây gỗ nhỏ có lá sớm rụng có quả ăn được.

Xem Thực vật và Chi Lựu

Chi Li lài

Chi Ly lài hay chi Li lài, còn gọi là chi Lài trâu (danh pháp khoa học: Tabernaemontana) là một chi của khoảng 100-110 loài cây trong họ La bố ma (Apocynaceae), với sự phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới.

Xem Thực vật và Chi Li lài

Chi Linh lăng

Chi Linh lăng hay chi Cỏ ba lá thập tự (danh pháp khoa học: Medicago) là một chi thực vật trong họ Đậu (Fabaceae), có hoa sống lâu năm, chủ yếu được nói đến như là M. sativa L., tức cỏ linh lăng.

Xem Thực vật và Chi Linh lăng

Chi Lưu ly

Chi Lưu ly là tên gọi của một chi thực vật có danh pháp khoa học là Myosotis trong một họ thực vật có hoa là họ Mồ hôi (Boraginaceae - lấy theo tên cây mồ hôi Borago officinalis), tuy nhiên trong các văn bản về thực vật bằng tiếng Việt gọi nó là họ Vòi voi nhiều hơn, lấy theo tên loài vòi voi là Heliotropium indicum).

Xem Thực vật và Chi Lưu ly

Chi Ma hoàng

Chi Ma hoàng (tên khoa học Ephedra) là một chi thực vật hạt trần chứa các loại cây bụi, và là chi duy nhất trong họ Ma hoàng (Ephedraceae) cũng như bộ Ma hoàng (Ephedrales).

Xem Thực vật và Chi Ma hoàng

Chi Mai vàng

Mai (danh pháp khoa học: Ochna) là tên của một chi thực vật có hoa nằm trong họ Mai vàng (Ochnaceae) (cần phân biệt với loại hoa mơ - Prunus mume ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và miền Bắc Việt Nam hay được nhắc đến trong văn chương truyền thống vùng Đông Á, tiếng địa phương còn được gọi là Mai mơ, hay Mơ ta, hoa mơ có màu trắng hoặc đỏ, có quả chua dùng làm ô mai, xi rô hay rượu mùi).

Xem Thực vật và Chi Mai vàng

Chi Mào gà

Mào gà là tên gọi chung của một số loài thực vật thuộc chi Celosia, chi thực vật có hoa trong họ Amaranthaceae.

Xem Thực vật và Chi Mào gà

Chi Mây

Chi Mây hay chi Song mây (danh pháp khoa học: Calamus) là một chi của các loại song mây thuộc họ Cau (Arecaceae).

Xem Thực vật và Chi Mây

Chi Mây đang

Chi Mây đang hay chi Mây nước (danh pháp khoa học: Daemonorops) là một chi của các loài mây trong họ Cau (Arecaceae).

Xem Thực vật và Chi Mây đang

Chi Mã đề

Chi Mã đề (danh pháp khoa học: Plantago) là một chi chứa khoảng 200 loài thực vật nhỏ, không dễ thấy, được gọi chung là mã đề.

Xem Thực vật và Chi Mã đề

Chi Mã rạng

Chi Mã rạng hay chi Ba soi (danh pháp khoa học: Macaranga) là một chi lớn, bao gồm các loại cây thân gỗ của khu vực nhiệt đới Cựu thế giới, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là chi duy nhất của phân tông Macaranginae.

Xem Thực vật và Chi Mã rạng

Chi Móng bò

Chi Móng bò, chi Hoàng hậu (danh pháp khoa học: Bauhinia) là một chi chứa hơn 200 loài thực vật có hoa trong phân họ Vang (Caesalpinioideae) của một họ lớn là họ Đậu (Fabaceae), với sự phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới.

Xem Thực vật và Chi Móng bò

Chi Mấm

Chi Mắm hay còn gọi mấm (danh pháp khoa học: Avicennia) là một nhóm các loài cây rừng ngập mặn phân bổ rộng khắp trên thế giới, trong các vùng bờ biển nằm trong khoảng giữa lúc triều lên và triều xuống, về phía nam của Bắc chí tuyến.

Xem Thực vật và Chi Mấm

Chi Mẫu đơn Trung Quốc

Chi Mẫu đơn Trung Quốc nhiều khi có tài liệu gọi là chi Thược dược (danh pháp khoa học: Paeonia) là chi duy nhất trong họ Mẫu đơn Trung Quốc (Paeoniaceae).

Xem Thực vật và Chi Mẫu đơn Trung Quốc

Chi Mận mơ

Chi Mận mơ (danh pháp khoa học: Prunus) là một chi của một số loài (khoảng 200) cây thân gỗ và cây bụi, trong đó có các loài mận, mơ ta, mơ tây, anh đào, đào và đào dẹt.

Xem Thực vật và Chi Mận mơ

Chi Mỏ hạc

Chi Mỏ hạc có danh pháp khoa học là Geranium chứa khoảng 422 loài thực vật sống một năm, hai năm hoặc lâu năm, được tìm thấy chủ yếu tại vùng ôn đới cũng như khu vực miền núi của vùng nhiệt đới, chủ yếu tại phần miền đông của khu vực Địa Trung Hải.

Xem Thực vật và Chi Mỏ hạc

Chi Mồ hôi

Chi Mồ hôi (danh pháp khoa học: Borago), là một chi của 2 loài cây thân thảo với các lá lớn, có lông với vị dịu như của dưa chuột, và các hoa màu lam-tía hình sao, được đánh giá cao vì hương vị của chúng.

Xem Thực vật và Chi Mồ hôi

Chi Mồng tơi

Chi Mồng tơi (danh pháp khoa học: Basella), là một chi trong họ Mồng tơi (Basellaceae), chứa khoảng 5 loài thực vật dạng dây leo, trong số này có 3 loài là đặc hữu của Madagascar (B. excavata, B. leandriana, B. madagascariensis) và 1 loài đặc hữu của Đông Phi (B.

Xem Thực vật và Chi Mồng tơi

Chi Mộc tê

Chi Mộc tê hay chi Hoa mộc (danh pháp khoa học: Osmanthus) là một chi của khoảng 30 loài thực vật có hoa trong họ Ô liu (Oleaceae), chủ yếu có nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm của châu Á (từ Kavkaz về phía đông tới Nhật Bản) nhưng một loài (O.

Xem Thực vật và Chi Mộc tê

Chi Một dược

Chi Một dược (danh pháp khoa học: Commiphora) là một chi trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Chi Một dược

Chi Mướp

Chi Mướp (danh pháp khoa học: Luffa, từ tiếng Ả Rập لوف) là một loại dây leo sống một năm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Xem Thực vật và Chi Mướp

Chi Mướp đắng

Chi Mướp đắng (danh pháp khoa học: Momordica) là một chi của khoảng 80 loài cây thân thảo dạng dây leo sống một năm hay lâu năm, thuộc về họ Bầu bí (Cucurbitaceae), có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Phi và miền nam châu Á.

Xem Thực vật và Chi Mướp đắng

Chi Na

Chi Na (danh pháp khoa học: Annona là một chi điển hình của họ Na (Annonaceae). Chi này có khoảng 100-150 loài chủ yếu là các cây hoặc cây bụi tân nhiệt đới có lá đơn, mọc so le và quả ăn được.

Xem Thực vật và Chi Na

Chi Nữ lang

Chi Nữ lang (danh pháp khoa học: Valeriana) là một chi của thực vật có hoa trong họ Nữ lang (Valerianaceae).

Xem Thực vật và Chi Nữ lang

Chi Ngũ vị tử

Schisandra là một danh pháp khoa học để chỉ một chi thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Chi Ngũ vị tử

Chi Ngải

Chi Ngải (danh pháp khoa học: Artemisia) là một chi lớn, đa dạng của thực vật có hoa với khoảng 180 loài thuộc về họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Chi Ngải

Chi Ngọc lan

Chi Ngọc lan hay chi Giổi (Michelia) là một chi thực vật có hoa thuộc về họ Mộc lan (Magnoliaceae).

Xem Thực vật và Chi Ngọc lan

Chi Nghệ

Chi Nghệ (danh pháp khoa học: Curcuma) là một chi trong họ thực vật Zingiberaceae (họ Gừng) chứa các loài như nghệ và nga truật hay uất kim hương Thái Lan.

Xem Thực vật và Chi Nghệ

Chi Nguyệt quế

Chi Nguyệt quế (danh pháp khoa học: Laurus) là một chi của các cây thân gỗ thường xanh thuộc về họ Nguyệt quế (Lauraceae).

Xem Thực vật và Chi Nguyệt quế

Chi Ngưu bàng

Chi Ngưu bàng hay còn gọi chi Ngưu bảng, chi Ngưu báng (danh pháp khoa học: Arctium) là một chi thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Chi Ngưu bàng

Chi Ngưu tất

Chi Ngưu tất (danh pháp khoa học: Achyranthes) là một chi trong họ Dền (Amaranthaceae).

Xem Thực vật và Chi Ngưu tất

Chi Nhãn

Chi Nhãn (danh pháp khoa học: Dimocarpus) là một chi của khoảng 20 loài thực vật có hoa trong họ Bồ hòn (Sapindaceae), có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á và miền bắc khu vực Australasia từ Sri Lanka và miền nam Trung Quốc kéo dài về phía nam tới miền bắc bang Queensland của Australia.

Xem Thực vật và Chi Nhãn

Chi Nhót

Chi Nhót (tên khoa học Elaeagnus) là một chi của khoảng 50-70 loài thực vật có hoa trong họ Nhót (Elaeagnaceae).

Xem Thực vật và Chi Nhót

Chi Phay

Chi Phay (danh pháp khoa học: Duabanga) là một chi nhỏ chứa khoảng 4 loài cây gỗ trong các rừng mưa thường xanh vùng đất thấp ở Đông Nam Á. Duabanga theo truyền thống được đặt trong họ hai chi là họ Bần (Sonneratiaceae), nhưng hiện nay được phân loại trong phân họ chỉ chứa chính nó là Duabangoideae của họ Bằng lăng (Lythraceae).

Xem Thực vật và Chi Phay

Chi Phong

Chi Phong hay Chi Thích (danh pháp khoa học: Acer) là khoảng 125 loài cây gỗ hay cây bụi, chủ yếu có nguồn gốc ở châu Á, nhưng có một số loài có mặt tại châu Âu, Bắc Phi và Bắc Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Phong

Chi Phượng vĩ

Chi Phượng vĩ (danh pháp khoa học: Delonix) tạo thành một phần của phân họ Caesalpinioideae trong họ Fabaceae.

Xem Thực vật và Chi Phượng vĩ

Chi Quế

Chi Quế (tên khoa học: Cinnamomum) là một chi các loài thực vật thường xanh thuộc họ Nguyệt quế (Lauraceae).

Xem Thực vật và Chi Quế

Chi Rau diếp

Chi Rau diếp (danh pháp khoa học: Lactuca), được biết dưới tên gọi thông thường là rau diếp, là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Chi Rau diếp

Chi Rau lưỡi bò

Chi Rau lưỡi bò hay còn gọi chi ngũ cách, chi rau tai voi (danh pháp khoa học: Pentaphragma) là chi duy nhất của họ Pentaphragmataceae (họ ngũ cách, họ rau lưỡi bò, họ rau tai voi).

Xem Thực vật và Chi Rau lưỡi bò

Chi Riềng

Chi Riềng (danh pháp khoa học: Alpinia) là một chi thực vật lớn, chứa trên 230 loài thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).

Xem Thực vật và Chi Riềng

Chi Rong đuôi chó

Họ Rong đuôi chó (danh pháp khoa học: Ceratophyllaceae) là một họ thực vật có hoa chỉ chứa một chi duy nhất là Ceratophyllum.

Xem Thực vật và Chi Rong đuôi chó

Chi Ruối

Chi Ruối hay chi Hu (danh pháp khoa học: Mallotus) là một chi trong họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Xem Thực vật và Chi Ruối

Chi Sa mộc

Chi Sa mộc hay chi Sa mu (danh pháp khoa học: Cunninghamia) là một chi của 1 hoặc 2 loài cây thân gỗ, thường xanh, thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae).

Xem Thực vật và Chi Sa mộc

Chi Sa nhân

Chi Sa nhân (danh pháp khoa học: Amomum) là một chi thực vật một lá mầm, với các loài đậu khấu, thảo quả, sa nhân.

Xem Thực vật và Chi Sa nhân

Chi Sâm

Chi Sâm (danh pháp khoa học: Panax) là một chi chứa khoảng 11 loài cây lâu năm phát triển rất chậm có củ thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae).

Xem Thực vật và Chi Sâm

Chi Súng

Chi Súng (danh pháp khoa học: Nymphaea) là một chi chứa các loài thực vật thủy sinh thuộc họ Súng (Nymphaeaceae).

Xem Thực vật và Chi Súng

Chi Sả

Chi Sả (danh pháp khoa học: Cymbopogon) là một chi chứa khoảng 55 loài trong họ Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và ôn đới ấm của Cựu Thế giới.

Xem Thực vật và Chi Sả

Chi Sấu

Chi Sấu (danh pháp khoa học: Dracontomelon) là một chi của khoảng 10-13 loài cây sống lâu năm, lá thường xanh/bán rụng lá thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).

Xem Thực vật và Chi Sấu

Chi Sầu riêng

Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á.

Xem Thực vật và Chi Sầu riêng

Chi Sẻn

Chi Sẻn trong tiếng Hán gọi là chi Xuyên tiêu hay chi Hoa tiêu, chi Hoàng mộc (danh pháp khoa học: Zanthoxylum, từ tiếng Hy Lạp ξανθὸν ξύλον, "gỗ màu vàng") (không nhầm với Họ Hoàng mộc) là một chi khoảng 175-250 loài cây thân gỗ và cây bụi có lá sớm rụng hoặc thường xanh trong họ Rutaceae, có nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm áp hay cận nhiệt đới trên toàn thế giới.

Xem Thực vật và Chi Sẻn

Chi Sừng trâu

Chi Sừng trâu (danh pháp khoa học: Strophanthus) là một chi của 35-40 loài thực vật có hoa trong họ La bố ma (Apocynaceae), có nguồn gốc chủ yếu ở khu vực châu Phi nhiệt đới, trải dài tới Nam Phi, với chỉ một vài loài ở châu Á, từ miền nam Ấn Độ tới Philippines và miền nam Trung Quốc.

Xem Thực vật và Chi Sừng trâu

Chi Sen

Chi Sen (danh pháp khoa học: Nelumbo) là một chi thực vật có hoa thuộc bộ Quắn hoa.

Xem Thực vật và Chi Sen

Chi Sơ ri

Chi Sơ ri (danh pháp khoa học: Malpighia) là một chi của khoảng 45 loài cây bụi hoặc cây thân gỗ nhỏ trong họ Sơ ri (Malpighiaceae), có nguồn gốc ở khu vực Caribe, Trung Mỹ, và miền bắc Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Sơ ri

Chi Sơn tra

Sơn tra thông thường (hình chụp gần của hoa) Chi Sơn tra hay chi Táo gai (danh pháp khoa học: Crataegus), một số tài liệu còn gọi là sơn trà hoặc đào gai, là một chi lớn chứa các loài cây bụi và cây gỗ trong họ Hoa hồng (Rosaceae), có nguồn gốc ở khu vực ôn đới Bắc bán cầu tại châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Sơn tra

Chi Táo ta

Chi Táo ta (danh pháp khoa học: Ziziphus) là một chi của khoảng 40 loài cây bụi và cân thân gỗ nhỏ có gai trong họ Táo (Rhamnaceae), phân bổ trong các khu vực ôn đới nóng và cận nhiệt đới của Cựu thế giới.

Xem Thực vật và Chi Táo ta

Chi Tô hạp

Chi Tô hạp (danh pháp khoa học: Altingia) là một chi chứa khoảng 11 loài thực vật có hoa trong họ Tô hạp (Altingiaceae), trước đây thường được coi là có liên quan tới họ Kim lũ mai (Hamamelidaceae).

Xem Thực vật và Chi Tô hạp

Chi Tô liên

Chi Tô liên (danh pháp khoa học: Torenia) là một chi thực vật trong họ Lữ đằng (Linderniaceae).

Xem Thực vật và Chi Tô liên

Chi Tú cầu

Chi Tú cầu (danh pháp khoa học: Hydrangea) là một chi thực vật có hoa trong họ Tú cầu (Hydrangeaceae) bản địa Đông Á (từ Nhật Bản đến Trung Quốc), Nam Á, Đông Nam Á (Hymalaya, Indonesia) và châu Mỹ.

Xem Thực vật và Chi Tú cầu

Chi Tế tân

Chi Tế tân (danh pháp khoa học: Asarum, đồng nghĩa: Heterotropa, Hexastylis) là các loài cây thân thảo trong họ Mộc hương nam (Aristolochiaceae).

Xem Thực vật và Chi Tế tân

Chi Tử đinh hương

Chi Tử đinh hương hay đúng ra là chi Đinh hương (danh pháp khoa học: Syringa) là một chi của khoảng 25-40 loài thực vật có hoa thuộc họ Ô liu (Oleaceae), có nguồn gốc ở châu Âu và châu Á (trang web liệt kê 108 danh pháp khoa học, nhưng có lẽ các từ đồng nghĩa khá nhiều).

Xem Thực vật và Chi Tử đinh hương

Chi Tử vi

Chi Tử vi hay chi Bằng lăng (danh pháp khoa học: Lagerstroemia) là một chi của khoảng 50 loài cây sớm rụng lá và cây thường xanh thân gỗ hay cây bụi lớn có nguồn gốc ở vùng Đông Á và Úc.

Xem Thực vật và Chi Tử vi

Chi Thài lài

Chi Thài lài hay chi Trai (danh pháp khoa học: Commelina) là một chi thực vật một lá mầm, được gọi chung với tên gọi cây "thài lài" với chu kỳ sống rất ngắn của hoa của chúng.

Xem Thực vật và Chi Thài lài

Chi Thông

Chi Thông (danh pháp khoa học: Pinus) là một chi trong họ Thông (Pinaceae).

Xem Thực vật và Chi Thông

Chi Thụy hương

Chi Thụy hương hay chi Dó (danh pháp khoa học: Daphne) là một chi của khoảng 50-95 loài cây bụi lá sớm rụng hoặc thường xanh trong họ Trầm (Thymelaeaceae), có nguồn gốc châu Á, châu Âu và miền bắc châu Phi.

Xem Thực vật và Chi Thụy hương

Chi Thủy tiên

Chi Thủy tiên (danh pháp khoa học: Narcissus) là một chi gồm phần lớn là các loài thực vật lâu năm thuộc họ Họ Loa kèn đỏ (Amaryllidaceae).

Xem Thực vật và Chi Thủy tiên

Chi Thốt nốt

Chi Thốt nốt hay chi Thốt lốt (danh pháp khoa học: Borassus) là một chi của 5-10 loài thốt nốt thuộc họ Cau (Arecaceae), có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới châu Phi như Ethiopia, Niger, Nigeria, miền bắc Togo, Senegal v.v, Nam Á và New Guinea.

Xem Thực vật và Chi Thốt nốt

Chi Thị

Chi Thị (danh pháp khoa học: Diospyros) là một chi (bao gồm cả những loài trước đây có tên chi là Maba) của từ khoảng 450-500 cho tới 750 loài (Tại liệt kê tới 1.159 danh pháp khoa học, nhưng có lẽ trong đó có nhiều tên gọi là từ đồng nghĩa của nhau) cây thân gỗ lá thường xanh hay sớm rụng.

Xem Thực vật và Chi Thị

Chi Thương truật

Chi Thương truật (danh pháp khoa học: Atractylodes) là một chi của khoảng 10-12 loài trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Chi Thương truật

Chi Tiên khách lai

Chi Tiên khách lai (danh pháp khoa học: Cyclamen) là một chi của khoảng 20 loài trong thực vật có hoa, theo truyền thống được phân loại trong họ Anh thảo (Primulaceae), trong những năm gần đây đã được phân loại lại vào trong họ Xay (Myrsinaceae), nhưng gần đây hệ thống APG III chỉ coi họ Xay là một phân họ (Myrsinoideae) trong họ Anh thảo mở rộng.

Xem Thực vật và Chi Tiên khách lai

Chi Tiểu hồi hương

Chi Tiểu hồi hương (danh pháp khoa học: Foeniculum) là một chi của khoảng 9-10 loài cây thân thảo trong họ Hoa tán (Apiaceae hay Umbelliferae).

Xem Thực vật và Chi Tiểu hồi hương

Chi Trà

''Camellia japonica'' Chi Trà (danh pháp khoa học: Camellia) là một chi thực vật có hoa trong họ Chè (Theaceae), có nguồn gốc ở khu vực miền đông và miền nam châu Á, từ dãy Himalaya về phía đông tới Nhật Bản và Indonesia.

Xem Thực vật và Chi Trà

Chi Trám

Chi Trám (danh pháp khoa học: Canarium) là một chi các loài cây thân gỗ trong họ Burseraceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Phi và Nam Á, từ miền nam Nigeria về phía đông tới Madagascar, Mauritius, Ấn Độ, miền nam Trung Quốc và Philipin.

Xem Thực vật và Chi Trám

Chi Trâm

''Syzygium oleosum'' Chi Trâm (danh pháp khoa học: Syzygium) là một chi thực vật có hoa, thuộc về họ Đào kim nương (Myrtaceae).

Xem Thực vật và Chi Trâm

Chi Trôm

Chi Trôm (danh pháp khoa học: Sterculia) là một chi khoảng 150-200 loài cây thân gỗ vùng nhiệt đới.

Xem Thực vật và Chi Trôm

Chi Trọng đũa

Chi Trọng đũa (danh pháp khoa học: Ardisia) là một chi thực vật có hoa của họ Xay hay hiện tại theo APG III là phân họ Xay của họ Anh thảo.

Xem Thực vật và Chi Trọng đũa

Chi Trinh đằng

Chi Trinh đằng (danh pháp khoa học: Parthenocissus, từ đồng nghĩa: Landukia) là một chi chứa một số loài dây leo trong họ Nho (Vitaceae).

Xem Thực vật và Chi Trinh đằng

Chi Trinh nữ

Chi Trinh nữ (danh pháp khoa học: Mimosa) là một chi của khoảng 400 loài cây thân thảo và cây bụi, thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) trong họ Đậu (Fabaceae), với lá kép hình lông chim.

Xem Thực vật và Chi Trinh nữ

Chi Tơ hồng

Chi Tơ hồng (danh pháp khoa học: Cuscuta) là một chi của khoảng 100-145 loài thực vật sống ăn bám (ký sinh) có màu vàng, da cam hay đỏ (ít khi thấy loài có màu xanh lục).

Xem Thực vật và Chi Tơ hồng

Chi Vàng anh (thực vật)

Chi Vàng anh (danh pháp khoa học: Saraca) L. là một chi thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae) với khoảng 11 loài cây thân gỗ có nguồn gốc ở các vùng đất từ Ấn Độ và Ceylon tới Malaysia và Celebes.

Xem Thực vật và Chi Vàng anh (thực vật)

Chi Vô diệp liên

Chi Vô diệp liên, từ tiếng Trung: 无叶莲 (danh pháp khoa học: Petrosavia, đồng nghĩa: Miyoshia (Makino); Protolirion (Ridley)), nghĩa là sen không lá.

Xem Thực vật và Chi Vô diệp liên

Chi Vông vang

Chi Vông vang (danh pháp khoa học: Abelmoschus) là một chi của khoảng 15 loài thực vật có hoa trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae), có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới châu Phi, châu Á và miền bắc Úc.

Xem Thực vật và Chi Vông vang

Chi Vải

Chi Vải (danh pháp khoa học: Litchi) là chi thực vật có hoa thuộc họ Sapindaceae được nhà thực vật Sonn. mô tả khoa học lần đầu năm 1782.

Xem Thực vật và Chi Vải

Chi Việt quất

Chi Việt quất (danh pháp khoa học: Vaccinium) là một chi chứa các loài cây bụi trong họ Thạch nam (Ericaceae), bao gồm các loại việt quất, mạn việt quất v.v. Chi này chứa khoảng 450 loài, chủ yếu sinh trưởng ở khu vực lạnh của Bắc bán cầu, mặc dù có một số loài nhiệt đới cũng như một vài loài sinh sống biệt lập tại khu vực Madagascar và Hawaii.

Xem Thực vật và Chi Việt quất

Chi Xà cừ

Chi Xà cừ (danh pháp khoa học: Khaya) là một chi của bảy loài cây thân gỗ trong họ Xoan (Meliaceae), có nguồn gốc tại vùng nhiệt đới châu Phi và Madagascar.

Xem Thực vật và Chi Xà cừ

Chi Xoài

Chi Xoài (danh pháp mai ạnh khoa học: Mangifera) thuộc họ Đào lộn hột (Anacadiaceae) còn có tên gọi là quả sài, là những loài cây ăn quả vùng nhiệt đới.

Xem Thực vật và Chi Xoài

Chi Xương bồ

Chi Xương bồ (danh pháp khoa học: Acorus) là một chi của một số loài thực vật một lá mầm trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Chi Xương bồ

Convallaria

Convallaria là một chi thực vật trong họ Asparagaceae.

Xem Thực vật và Convallaria

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Xem Thực vật và Costa Rica

Cytisus

Cytisus là một chi thực vật trong họ Đậu.

Xem Thực vật và Cytisus

Cơm nguội nam

Cơm nguội nam hay còn gọi là sếu đông (tên khoa học: Celtis orientalis L.) là một loài thực vật thuộc chi Cơm nguội, họ Gai dầu (Cannabaceae).

Xem Thực vật và Cơm nguội nam

Cơm nguội Trung Quốc

Cơm nguội Trung Quốc hay còn gọi là sếu Trung Quốc, phác, Cơm nguội, Cơm nguội tàu, có tài liệu còn gọi tên là Sếu đông (tên khoa học: Celtis sinensis Pers., tiếng Trung: 朴树) là một loài thực vật thuộc chi Cơm nguội, họ Gai dầu (Cannabaceae).

Xem Thực vật và Cơm nguội Trung Quốc

Danh sách các loài thực vật lọc khí độc

Danh sách này gồm các loài thực vật do Trung tâm không gian NASA sưu tầm trong quá trình nghiên cứu làm trong sạch không khí.

Xem Thực vật và Danh sách các loài thực vật lọc khí độc

Datiscaceae

Dasticaceae là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Bầu bí, với chỉ 2 loài trong một chi Datisca.

Xem Thực vật và Datiscaceae

David Livingstone

David Livingstone (19 tháng 3 năm 1813 – 1 tháng 5 năm 1873) là bác sĩ y khoa và nhà truyền giáo tiên phong người Scotland thuộc Hội Truyền giáo Luân Đôn, cũng là nhà thám hiểm châu Phi.

Xem Thực vật và David Livingstone

Dâu gai

Dâu gai hay còn gọi là mỏ quạ, mỏ quạ ba mũi, hoàng lồ, vàng lồ, vàng lồ ba mũi, cây bớm, sọng vàng, gai mang, gai vàng lồ, ắc ó, thồ lồ, nam phịt (tiếng Tày), xuyên phá thạch (danh pháp khoa học: Maclura tricuspidata Carrière, 1864) là một loài thực vật thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), có nguồn gốc Đông Nam Á và Đông Á.

Xem Thực vật và Dâu gai

Dâu tây

Dâu tây (danh pháp khoa học: Fragaria) hay còn gọi là dâu đất là một chi thực vật hạt kín và loài thực vật có hoa thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) cho quả được nhiều người ưa chuộng.

Xem Thực vật và Dâu tây

Dâu tằm đỏ

Dâu tằm đỏ (danh pháp khoa học: Morus rubra) là một loại dâu, có nguồn gốc ở miền đông Bắc Mỹ, từ phần phía nam nhất của Ontario và Vermont kéo dài về phía nam tới Florida và về phía tây tới đông nam Nam Dakota và miền trung Texas.

Xem Thực vật và Dâu tằm đỏ

Dâu tằm trắng

Morus alba, hay dâu tằm trắng, dâu tằm thường, dâu trắng, dâu ta là loài thực vật có hoa trong họ Moraceae Chi Dâu tằm.

Xem Thực vật và Dâu tằm trắng

Dã quỳ

Dã quỳ, cúc quỳ, sơn quỳ, quỳ dại, hướng dương dại, hướng dương Mexico, cúc Nitobe (danh pháp hai phần: Tithonia diversifolia) là một loài thực vật trong họ Cúc (Asteraceae), hiện nay phân bổ rộng khắp trong các khu vực cận nhiệt đới và nhiệt đới, chẳng hạn như Trung Mỹ, Đông Nam Á và châu Phi.

Xem Thực vật và Dã quỳ

Dãy núi Thương Sơn

Thương Sơn (tiếng Trung: 苍山; bính âm: cáng shān) còn gọi là Điểm Thương Sơn (点苍山), là một dãy núi dài khoảng 50 km, rộng khoảng 20 km, ở phía tây huyện cấp thị Đại Lý, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

Xem Thực vật và Dãy núi Thương Sơn

Dọc

Dọc (tên khoa học: Garcinia multiflora) là loài thực vật họ Bứa (Clusiaceae).

Xem Thực vật và Dọc

Dừa

Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).

Xem Thực vật và Dừa

Dừa nước

Dừa nước hay còn gọi dừa lá (danh pháp hai phần: Nypa fruticans), trong các ngôn ngữ khác còn có các tên Attap palm (Singapore), Nipa palm (Philippines), Mangrove palm hoặc Nipah palm (Malaysia), là loài duy nhất trong họ Cau (Arecaceae) sinh sống trong đầm lầy.

Xem Thực vật và Dừa nước

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam.

Xem Thực vật và Diệp lục

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Xem Thực vật và DNA

Du nước

Du nước (danh pháp hai phần: Planera aquatica) là loài duy nhất trong chi Planera, sinh sống ở khu vực đông nam Hoa Kỳ.

Xem Thực vật và Du nước

Dưa chuột

Dưa chuột (tên khoa học Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước.

Xem Thực vật và Dưa chuột

Dưa hấu

Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.

Xem Thực vật và Dưa hấu

Dưa muối

Dưa muối là món ăn có nguyên liệu chính là một hay nhiều loại thực vật (rau, củ, quả) được trộn với muối và một số gia vị khác, để lên men vi sinh tạo chua.

Xem Thực vật và Dưa muối

Dướng

Dướng, tên gọi khác ró, cốc, cấu, dâu giấy, dó (danh pháp hai phần: Broussonetia papyrifera) là một loài cây gỗ trong họ Dâu tằm (Moraceae), có nguồn gốc ở miền đông châu Á. Loài này được (L.) L'Hér.

Xem Thực vật và Dướng

Dương hòe

Dương hòe (danh pháp hai phần: Robinia pseudoacacia) là một loại cây thuộc họ Đậu (Fabaceae), trọng lượng hạt 0.02g.

Xem Thực vật và Dương hòe

Dương tử kinh

Dương tử kinh (danh pháp hai phần: Bauhinia blakeana) (chữ Hán) (người Việt Nam thường gọi là hoa móng ngựa) là một loại cây thân gỗ thường xanh, thuộc về chi Ban (Bauhinia), với các lá to và dày cùng các hoa đỏ ánh tía nổi bật.

Xem Thực vật và Dương tử kinh

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Xem Thực vật và Friedrich Hayek

Gai dầu

Gai dầu hay Cần sa, tài mà, gai mèo, lanh mèo, lanh mán, đại ma, hỏa ma, bồ đà, (danh pháp khoa học: Cannabis) là một chi thực vật có hoa bao gồm ba loài: Cannabis sativa L., Cannabis indica Lam., và Cannabis ruderalis Janisch.

Xem Thực vật và Gai dầu

Gấc

Gấc (danh pháp hai phần: Momordica cochinchinensis), là một loại trái cây khu vực Đông Nam Á, được tìm thấy trên khắp các khu vực từ miền Nam Trung Quốc đến Đông Bắc Úc, bao gồm Thái Lan, Lào, Myanmar, Campuchia và Việt Nam.

Xem Thực vật và Gấc

Gắm (cây)

Gắm câyTS.

Xem Thực vật và Gắm (cây)

Gụ lau

Gụ lau hay gõ dầu, gõ sương (Danh pháp hai phần: Sindora tonkinensis) là một loài thực vật thân gỗ lớn thuộc họ Đậu.

Xem Thực vật và Gụ lau

Genista

Genista là một chi thực vật trong họ Đậu.

Xem Thực vật và Genista

Gia Lai

Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ 2 Việt Nam, nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một dân tộc bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay,Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa.

Xem Thực vật và Gia Lai

Gia vị

Một số loại gia vị Gia vị, theo định nghĩa của các nhà khoa học và sinh học, là những loại thực phẩm, rau thơm (thường có tinh dầu) hoặc các hợp chất hóa học cho thêm vào món ăn, có thể tạo những kích thích tích cực nhất định lên cơ quan vị giác, khứu giác và thị giác đối với người ẩm thực.

Xem Thực vật và Gia vị

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Xem Thực vật và Gió

Giảo cổ lam

Giảo cổ lam (tiếng Trung: 絞股藍) hay còn gọi là Cổ yếm, Thư tràng năm lá, dây lõa hùng, trường sinh thảo hoặc thất diệp đảm (七葉膽), ngũ diệp sâm (五葉蔘) với danh pháp khoa học là Gynostemma pentaphyllum thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).

Xem Thực vật và Giảo cổ lam

Giấp cá

Giấp cá hay dấp cá, diếp cá, lá giấp, rau giấp (danh pháp khoa học: Houttuynia cordata) là một loài thực vật thuộc họ Saururaceae.

Xem Thực vật và Giấp cá

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Xem Thực vật và Giới (sinh học)

Giới Khởi sinh

5 sinh giới Giới Khởi sinh (Monera) là một giới đã lỗi thời trong hệ thống năm giới của phân loại sinh học.

Xem Thực vật và Giới Khởi sinh

Gibberellin

Gibberellin là một hoóc môn thực vật có tác dụng điều chỉnh sự phát triển ở thực vật và có ảnh hưởng tới một loạt các quá trình phát triển như làm cho thân dài ra, nảy mầm, ngủ, ra hoa, biểu hiện gen, kích thích enzym và tình trạng già yếu của lá cũng như quả v.v.

Xem Thực vật và Gibberellin

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Xem Thực vật và Hawaii

Hà thủ ô đỏ

Hà thủ ô đỏ (danh pháp khoa học: Fallopia multiflora, đồng nghĩa: Polygonum multiflorum là một loài hà thủ ô cây thân mềm, thuộc họ Rau răm (Polygonaceae), bộ Cẩm chướng (Caryophyllales). Loài cây được sử dụng làm thuốc.

Xem Thực vật và Hà thủ ô đỏ

Hành hoa

Hành hoa, hay hành hương, hành lá, đôi khi được gọi là hành ta, có danh pháp khoa học là Allium fistulosum thuộc họ Hành (Alliaceae).

Xem Thực vật và Hành hoa

Hành tinh khỉ

Hành tinh khỉ là một tiểu thuyết do Pierre Boulle, xuất bản lần đầu vào năm 1963 bằng tiếng Pháp có tên là La Planète des Singes.

Xem Thực vật và Hành tinh khỉ

Hòn Tre (Khánh Hòa)

Đảo Hòn Tre nhìn từ cáp treo Đảo Hòn Tre là đảo lớn nhất nằm trong vịnh Nha Trang.

Xem Thực vật và Hòn Tre (Khánh Hòa)

Hóa keo

Hóa keo là lĩnh vực hóa học nghiên cứu về các cách chế tạo, đặc điểm và biến đổi các hệ keo.

Xem Thực vật và Hóa keo

Húng chanh

Húng chanh hay tần dày lá, rau thơm lùn, rau thơm lông, rau tần, dương tử tô (danh pháp hai phần: Plectranthus amboinicus, đồng nghĩa: Coleus amboinicus) là cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).

Xem Thực vật và Húng chanh

Hạ Long (thành phố)

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Xem Thực vật và Hạ Long (thành phố)

Hẹ

''Allium tuberosum'' Hẹ có tên gọi khác là cửu thái, cửu thái tử, khởi dương thảo và nhiều tên khác.

Xem Thực vật và Hẹ

Hẹ tây

Hẹ tây là từ chung được sử dụng để chỉ tới ba loại thực vật khác nhau trong chi Allium.

Xem Thực vật và Hẹ tây

Họ Anh túc

Họ Anh túc hay họ Á phiện (danh pháp khoa học: Papaveraceae hay) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Anh túc

Họ Anh thảo

Họ Anh thảo hay họ Báo xuân (danh pháp khoa học: Primulaceae) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Anh thảo

Họ Anh thảo chiều

Họ Anh thảo chiều hay họ Nguyệt kiến thảo, còn gọi là họ Rau dừa nước hoặc họ Rau mương, (danh pháp khoa học: Onagraceae, đồng nghĩa: Circaeaceae, Epilobiaceae, Fuchsiaceae, Isnardiaceae, Jussiaeaceae, Lopeziaceae, Oenotheraceae), là một họ thực vật có hoa trong bộ Đào kim nương (Myrtales).

Xem Thực vật và Họ Anh thảo chiều

Họ Đa tu thảo

Họ Đa tu thảo (danh pháp khoa học: Dasypogonaceae) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Đa tu thảo

Họ Đào kim nương

Họ Đào kim nương hay họ Sim (theo tên gọi của chi Rhodomyrtus), còn gọi là họ Hương đào (theo chi Myrtus) (danh pháp khoa học: Myrtaceae) là một họ thực vật hai lá mầm, được đặt trong bộ Đào kim nương (Myrtales).

Xem Thực vật và Họ Đào kim nương

Họ Đào lộn hột

Họ Đào lộn hột hay còn gọi là họ Xoài (danh pháp khoa học: Anacardiaceae) là một họ thực vật có hoa có quả là loại quả hạch.

Xem Thực vật và Họ Đào lộn hột

Họ Đại kích

Họ Đại kích hay họ Thầu dầu (danh pháp khoa học: Euphorbiaceae) là một họ lớn của thực vật có hoa với 218-290 chi và khoảng 6.700-7.500 loài.

Xem Thực vật và Họ Đại kích

Họ Đậu

Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae Article 18.5 states: "The following names, of long usage, are treated as validly published:....Leguminosae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.); Papilionaceae (nom.

Xem Thực vật và Họ Đậu

Họ Đỉnh tùng

Họ Đỉnh tùng (danh pháp khoa học: Cephalotaxaceae) là một nhóm nhỏ các loài thực vật quả nón, với 3 chi và khoảng 20 loài, có quan hệ họ hàng gần gũi với họ Thanh tùng (Taxaceae), và được một số các nhà thực vật học gộp chung vào họ này.

Xem Thực vật và Họ Đỉnh tùng

Họ Điều nhuộm

Họ Điều nhuộm (danh pháp khoa học: Bixaceae), là một họ thực vật hai lá mầm.

Xem Thực vật và Họ Điều nhuộm

Họ Đoạn

Tiliaceae là một danh pháp thực vật ở cấp độ họ cho một số loài thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Đoạn

Họ Đu đủ

Họ Đu đủ (danh pháp khoa học: Caricaceae, đồng nghĩa: Papayaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Cải (Brassicales), là bản địa khu vực nhiệt đới Trung, Nam Mỹ và châu Phi.

Xem Thực vật và Họ Đu đủ

Họ Óc chó

Họ Óc chó hay họ Hồ đào (danh pháp khoa học: Juglandaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ trong bộ Dẻ (Fagales).

Xem Thực vật và Họ Óc chó

Họ Ô liu

Họ Ô liu hay họ Nhài (danh pháp khoa học: Oleaceae), là một họ thực vật có hoa gồm có 24-26 chi hiện còn sinh tồn (1 chi đã tuyệt chủng).

Xem Thực vật và Họ Ô liu

Họ Ô rô

Họ Ô rô (danh pháp khoa học: Acanthaceae) là một họ thực vật hai lá mầm trong thực vật có hoa, chứa khoảng 214-250 chi (tùy hệ thống phân loại) và khoảng 2.500-4.000 loài, trong khi đó các hệ thống phân loại của APG chấp nhận ít chi hơn nhưng lại nhiều loài hơn (khoảng 229 chi và khoảng 4.000 loài).

Xem Thực vật và Họ Ô rô

Họ Ban

Họ Ban (danh pháp khoa học: Hypericaceae, đồng nghĩa: Ascyraceae), được Antoine Laurent de Jussieu đưa ra năm 1789, là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 9 chi và 560 loài các cây thân thảo sống một năm hoặc lâu năm hay cây bụi.

Xem Thực vật và Họ Ban

Họ Bách bộ

Họ Bách bộ (danh pháp khoa học: Stemonaceae) là một họ trong thực vật có hoa, bao gồm 3-4 chi và khoảng 25-35 loài dây leo hay cây thân thảo.

Xem Thực vật và Họ Bách bộ

Họ Bách tán

Họ Bách tán (danh pháp khoa học: Araucariaceae) là một họ rất cổ trong số các nhóm thực vật quả nón.

Xem Thực vật và Họ Bách tán

Họ Bách tử liên

Họ Bách tử liên (danh pháp khoa học: Agapanthaceae) là tên gọi của một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Bách tử liên

Họ Bóng nước

Họ Bóng nước hay họ Phượng tiên hoa (danh pháp khoa học: Balsaminaceae, đồng nghĩa: Impatientaceae) là một họ trong thực vật hai lá mầm, bao gồm khoảng 2 chi với khoảng 1.000 loài, trong đó gần như tất cả thuộc về chi Bóng nước (Impatiens).

Xem Thực vật và Họ Bóng nước

Họ Bạch hoa

Họ Bạch hoa hay họ Cáp (danh pháp khoa học: Capparaceae), theo định nghĩa truyền thống là một họ của thực vật có hoa chứa khoảng 25-28 chi và khoảng 650-700 loài cây một năm hay cây lâu năm, bao gồm từ cây thân thảo tới cây bụi hay cây thân gỗ, đôi khi có dạng leo, bò nhưng ít thấy dạng dây leo, phân bổ khắp thế giới.

Xem Thực vật và Họ Bạch hoa

Họ Bạch hoa đan

Họ Bạch hoa đan hay họ Đuôi công (danh pháp khoa học: Plumbaginaceae) là một họ trong thực vật có hoa, với sự phân bổ rộng khắp thế giới.

Xem Thực vật và Họ Bạch hoa đan

Họ Bạch quế bì

Họ Bạch quế bì (danh pháp khoa học: Canellaceae) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Bạch quế bì

Họ Bả chó

Họ Bả chó hay họ Tỏi độc hoặc họ Thu thủy tiên (danh pháp khoa học: Colchicaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Bả chó

Họ Bầu bí

Họ Bầu bí (danh pháp khoa học: Cucurbitaceae) là một họ thực vật bao gồm dưa hấu, dưa chuột, bí đao, bầu, bí ngô, mướp, mướp đắng.

Xem Thực vật và Họ Bầu bí

Họ Bằng lăng

Lythraceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Bằng lăng

Họ Bứa

Họ Bứa hay họ Măng cụt (danh pháp khoa học: Clusiaceae) (còn gọi là Guttiferae, được Antoine Laurent de Jussieu đưa ra năm 1789), là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 27-28 chi và 1.050 loài (theo định nghĩa của APG II) hay chỉ chứa 14 chi với 595 loài (theo định nghĩa của APG III) các cây thân gỗ hay cây bụi, thông thường có nhựa mủ vàng và quả hay quả nang để lấy hạt.

Xem Thực vật và Họ Bứa

Họ Bồ đề

Họ Bồ đề (danh pháp khoa học: Styracaceae Dumort., 1829).

Xem Thực vật và Họ Bồ đề

Họ Bồ hòn

Họ Bồ hòn (danh pháp khoa học: Sapindaceae), là một họ thực vật trong bộ Bồ hòn (Sapindales).

Xem Thực vật và Họ Bồ hòn

Họ Biển bức cát

Menispermaceae là danh pháp khoa học để chỉ một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Biển bức cát

Họ Cau

Họ Cau hay họ Cọ, họ Cau dừa hoặc họ Dừa (danh pháp khoa học: Arecaceae, đồng nghĩa Palmae), là một họ trong thực vật có hoa, thuộc về lớp thực vật một lá mầm và nằm trong bộ Cau (Arecales).

Xem Thực vật và Họ Cau

Họ Cà

Họ Cà hay còn được gọi là họ Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanaceae) là một họ thực vật có hoa, nhiều loài trong số này ăn được, trong khi nhiều loài khác là các cây có chứa chất độc (một số loài lại có cả các phần ăn được lẫn các phần chứa độc).

Xem Thực vật và Họ Cà

Họ Cáng lò

Họ Cáng lò hay còn gọi là họ Duyên mộc, họ Bulô, Họ Bạch dương, (danh pháp khoa học: Betulaceae) bao gồm 6 chi các loài cây thân gỗ hay cây bụi có lá sớm rụng có quả hạch, bao gồm các loài bạch dương (bulô hay cáng lò), tống quán sủ, phỉ, trăn và hổ trăn.

Xem Thực vật và Họ Cáng lò

Họ Cói

Họ Cói (danh pháp khoa học: Cyperaceae) là một họ thực vật thuộc lớp thực vật một lá mầm.

Xem Thực vật và Họ Cói

Họ Côca

Họ Côca (danh pháp khoa học: Erythroxylaceae) là một họ thực vật có hoa, chứa 4 chi và khoảng 240 loài trên website của APG.

Xem Thực vật và Họ Côca

Họ Côm

Họ Côm (danh pháp khoa học: Elaeaocarpaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Côm

Họ Cúc

Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ Hướng dương, họ Cúc tây, là một họ thực vật có hoa hai lá mầm.

Xem Thực vật và Họ Cúc

Họ Cải

Họ Cải (danh pháp khoa học: Brassicaceae), còn gọi là họ Thập tự (Cruciferae), là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Cải

Họ Cần sa

Họ Cần sa, Gai mèo hay Gai dầu (danh pháp khoa học: Cannabaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm khoảng 170 loài, được xếp vào 9-15 chi, có ba chi được biết đến nhiều nhất là Cannabis (gai dầu), Celtis (sếu, phác) và Humulus (hoa bia).

Xem Thực vật và Họ Cần sa

Họ Cẩm quỳ

Họ Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae) là một họ thực vật có hoa chứa chi Cẩm quỳ (Malva) và các họ hàng của nó.

Xem Thực vật và Họ Cẩm quỳ

Họ Cỏ chổi

Orobanchaceae, danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa, trong tiếng Việt gọi là họ Cỏ chổi hoặc họ Lệ dương, thuộc bộ Hoa môi (Lamiales), với khoảng 69 chi và trên 2.000 loài.

Xem Thực vật và Họ Cỏ chổi

Họ Cỏ dùi trống

Họ Cỏ dùi trống hay họ Cốc tinh thảo (danh pháp khoa học: Eriocaulaceae), là một họ thực vật có hoa nằm trong bộ Hòa thảo (Poales).

Xem Thực vật và Họ Cỏ dùi trống

Họ Cỏ kiệu

Họ Cỏ kiệu (danh pháp khoa học: Cymodoceaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Cỏ kiệu

Họ Cỏ lận

Họ Cỏ lận (danh pháp khoa học: Butomaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Cỏ lận

Họ Cỏ roi ngựa

Họ Cỏ roi ngựa (danh pháp khoa học: Verbenaceae), đôi khi được gọi là họ Tếch (lấy theo chi Tectona, tuy nhiên tên gọi này là thiếu chính xác khi hiểu họ Verbenaceae theo nghĩa hẹp) là một họ được cho là có quan hệ họ hàng gần gũi với họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae), và ranh giới giữa hai họ đã từ lâu là không rõ ràng nhưng các đặc trưng để định kiểu cho hai họ này dường như là hội tụ lại một điểm.

Xem Thực vật và Họ Cỏ roi ngựa

Họ Củ nâu

Họ Củ nâu (danh pháp khoa học: Dioscoreaceae) là một họ thực vật một lá mầm.

Xem Thực vật và Họ Củ nâu

Họ Cửu lý hương

Họ Cửu lý hương hay họ Vân hương, còn gọi là họ Cam hay họ Cam chanh hoặc họ Cam quýt (danh pháp khoa học: Rutaceae) là một họ thực vật trong bộ Bồ hòn (Sapindales).

Xem Thực vật và Họ Cửu lý hương

Họ Chè

Họ Chè (danh pháp khoa học: Theaceae, đồng nghĩa: Camelliaceae, Gordoniaceae) là một họ thực vật có hoa, bao gồm các loại cây bụi và cây g. Họ Chè là một phần của bộ Thạch nam (Ericales), trong nhánh thực vật hai lá mầm mà APG II gọi là asterids (nhánh Cúc).

Xem Thực vật và Họ Chè

Họ Chùm ớt

Họ thực vật có danh pháp khoa học Bignoniaceae trong tiếng Việt có nhiều tên gọi như họ Chùm ớt, họ Đinh, họ Núc nác, họ Quao.

Xem Thực vật và Họ Chùm ớt

Họ Chuối

Họ Chuối (danh pháp khoa học: Musaceae) là một họ thực vật một lá mầm bao gồm các loài chuối và chuối lá.

Xem Thực vật và Họ Chuối

Họ Chuối hoa lan

Họ Chuối hoa lan (danh pháp khoa học: Lowiaceae) là một họ thực vật một lá mầm có hoa, một phần của bộ Gừng (Zingiberales).

Xem Thực vật và Họ Chuối hoa lan

Họ Cuồng cuồng

Họ Cuồng cuồng với danh pháp khoa học: Araliaceae - lấy theo tên gọi chi Aralia, còn gọi là họ Nhân sâm (theo tên gọi của chi Panax), họ Ngũ gia bì (theo tên gọi của chi Acanthopanax) hay họ Thường xuân (theo tên gọi của chi Hedera) v.v, là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Cuồng cuồng

Họ Dâu tằm

Họ Dâu tằm (danh pháp khoa học: Moraceae) là một họ trong số các thực vật có hoa, trong hệ thống Cronquist được xếp vào bộ Gai (Urticales).

Xem Thực vật và Họ Dâu tằm

Họ Dầu

Họ Dầu một số tài liệu tiếng việt gọi là Họ Hai cánh có danh pháp khoa học là Dipterocarpaceae là một họ của 17 chi và khoảng 580-680 loài cây thân gỗ chủ yếu ở các rừng mưa nhiệt đới vùng đất thấp với quả có hai cánh.

Xem Thực vật và Họ Dầu

Họ Dền

Họ Dền hay họ Giền (danh pháp khoa học: Amaranthaceae) là một họ chứa khoảng 160-174 chi với khoảng 2.050-2.500 loài.

Xem Thực vật và Họ Dền

Họ Dứa

Họ Dứa (danh pháp khoa học: Bromeliaceae) là một họ lớn của thực vật có hoa gồm 51 chi và chừng 3475 loài được biết đến có nguồn gốc chủ yếu từ vùng nhiệt đới châu Mỹ, một loài từ cận nhiệt đới châu Mỹ và một loài từ Tây Phi, Pitcairnia feliciana.

Xem Thực vật và Họ Dứa

Họ Dứa dại

Họ Dứa dại hay họ Dứa gai (danh pháp khoa học: Pandanaceae) là một họ trong thực vật có hoa có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới của Cựu thế giới, bao gồm khoảng trên 800 loài.

Xem Thực vật và Họ Dứa dại

Họ Diên vĩ

Họ Diên vĩ hay họ Lay ơn hoặc họ La dơn (danh pháp khoa học: Iridaceae) là một họ thực vật nằm trong bộ Măng tây (Asparagales).

Xem Thực vật và Họ Diên vĩ

Họ Dong

Họ Dong, hay Họ Dong ta, còn gọi là họ Hoàng tinh (danh pháp khoa học: Marantaceae) là một họ các thực vật có hoa một lá mầm.

Xem Thực vật và Họ Dong

Họ Dong riềng

Dong riềng ở Việt Nam Họ Dong riềng hay họ Chuối hoa (danh pháp khoa học: Cannaceae) là một họ thực vật một lá mầm chỉ có một chi duy nhất là chi Canna.

Xem Thực vật và Họ Dong riềng

Họ Du

Họ Du (danh pháp khoa học: Ulmaceae) là một họ thực vật có hoa bao gồm các loài du và c. Trong quá khứ họ này được coi là bao gồm cả sếu (còn gọi là phác hay cơm nguội, thuộc chi Celtis và các họ hàng gần), nhưng phân tích của Angiosperm Phylogeny Group cho rằng các chi này nên được đặt trong họ Gai dầu (Cannabaceae) có lẽ chính xác hơn.

Xem Thực vật và Họ Du

Họ Dung

Symplocos là danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa thuộc bộ Ericales, chỉ có một chi là Symplocos, với khoảng 250-320 loài, có nguồn gốc châu Á, Australia, Trung Mỹ và Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Họ Dung

Họ Gừng

Họ Gừng (danh pháp khoa học: Zingiberaceae), là một họ của thảo mộc sống lâu năm với các thân rễ bò ngang hay tạo củ, bao gồm 47 chi và khoảng trên 1.000 loài.

Xem Thực vật và Họ Gừng

Họ Giấp cá

Họ Giấp cá (danh pháp khoa học: Saururaceae) là một họ thực vật thuộc bộ Hồ tiêu có 4 chi là Anemopsis, Gymnotheca, Houttuynia và Saururus (đồng nghĩa: Neobiondia), bao gồm 6 loài, có nguồn gốc ở khu vực Đông Á, Nam Á và Bắc Mỹ.

Xem Thực vật và Họ Giấp cá

Họ Hà nu

Họ Hà nu (danh pháp khoa học: Ixonanthaceae) là một họ thực vật có hoa, chứa khoảng 30 loài trong 4 hoặc 5 chi, phân bổ ở vùng nhiệt đới châu Mỹ, châu Phi và châu Á. Loài được biết đến nhiều nhất ở Việt Nam là hà nu (Ixonanthes cochinchinensis).

Xem Thực vật và Họ Hà nu

Họ Hành

Họ Hành (danh pháp khoa học: Alliaceae) là một danh pháp thực vật của một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Hành

Họ Hòa thảo

Họ Hòa thảo hay họ Lúa hoặc họ Cỏ ("cỏ" thực thụ) là một họ thực vật một lá mầm (lớp Liliopsida), với danh pháp khoa học là Poaceae, còn được biết dưới danh pháp khác là Gramineae.

Xem Thực vật và Họ Hòa thảo

Họ Hông

Họ Hông, tên khoa học Paulowniceae, là một họ thực vật có hoa thuộc Bộ Hoa môi (Lamiales).

Xem Thực vật và Họ Hông

Họ Hồ tiêu

Họ Hồ tiêu (danh pháp khoa học: Piperaceae) là một họ thực vật chứa trên 3.600 loài được nhóm trong 5 chi.

Xem Thực vật và Họ Hồ tiêu

Họ Hồi

Họ Hồi (danh pháp khoa học: Illiciaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Hồi

Họ Hoa chuông

Họ Hoa chuông (danh pháp khoa học: Campanulaceae) là một họ thực vật trong bộ Cúc (Asterales), bao gồm khoảng 70-84 chi và 2000-2.380 loài, tùy theo cách phân loại.

Xem Thực vật và Họ Hoa chuông

Họ Hoa kép

Họ Hoa kép (danh pháp khoa học: Linnaeaceae), theo quan điểm của phát sinh loài như trong hệ thống APG II được coi là một họ tùy chọn tách ra trong bộ Tục đoạn (Dipsacales).

Xem Thực vật và Họ Hoa kép

Họ Hoa tím

Họ Hoa tím hay họ Vi-ô-lét (danh pháp khoa học: Violaceae, còn gọi là Alsodeiaceae J.G.Agardh, Leoniaceae DC. và Retrosepalaceae Dulac) là một họ trong thực vật có hoa bao gồm khoảng 800 loài trong 21-23 chi, trong đó riêng chi điển hình (chi Viola) chứa khoảng 400-600 loài.

Xem Thực vật và Họ Hoa tím

Họ Hoàn hoa

Họ Hoàn hoa (danh pháp khoa học: Cyclanthaceae) là một họ trong thực vật có hoa, chứa khoảng 225 loài cây thân thảo trong 12 chi, phân bổ tại khu vực nhiệt đới Tân thế giới (Trung Mỹ và Nam Mỹ).

Xem Thực vật và Họ Hoàn hoa

Họ Hoàng đàn

Họ Hoàng đàn hay họ Bách (danh pháp khoa học: Cupressaceae) là một họ thực vật hạt trần phân bổ rộng khắp thế giới.

Xem Thực vật và Họ Hoàng đàn

Họ Hoàng đằng

Họ Hoàng đằng hay họ Lá ngón (danh pháp khoa học: Gelsemiaceae) là một họ của thực vật có hoa hai lá mầm, thuộc về bộ Long đởm (Gentianales).

Xem Thực vật và Họ Hoàng đằng

Họ Hoàng mộc

Họ Hoàng mộc, còn gọi là họ Hoàng liên gai (danh pháp khoa học: Berberidaceae), là một họ của khoảng 14-15 chi thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Hoàng mộc

Họ Huỳnh hoa đăng

Họ Huỳnh hoa đăng (danh pháp khoa học: Cochlospermaceae) là một họ thực vật có hoa với 2 chi và khoảng 15-25 loài cây thân gỗ và cây bụi.

Xem Thực vật và Họ Huỳnh hoa đăng

Họ Huyền sâm

Scrophulariaceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật, trong một số tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt trước đây gọi là họ Mõm sói/chó hoặc họ hoa Mõm sói/chó, tuy nhiên các tên gọi này hiện nay không thể coi là chính xác được nữa, do loài hoa mõm sói (Antirrhinum majus) và toàn bộ chi chứa loài này là chi Antirrhinum đã được APG chuyển sang họ Mã đề (Plantaginaceae).

Xem Thực vật và Họ Huyền sâm

Họ Hương bồ

Họ Hương bồ (danh pháp khoa học: Typhaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Hòa thảo.

Xem Thực vật và Họ Hương bồ

Họ Khúc khắc

Họ Khúc khắc (tên khoa học Smilacaceae) là một danh pháp thực vật của một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Khúc khắc

Họ Kim lũ mai

Họ Kim lũ mai hay họ Kim mai (danh pháp khoa học: Hamamelidaceae), trong các tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt quen gọi là họ Sau sau, là một họ trong thực vật có hoa thuộc bộ Tai hùm (Saxifragales), bao gồm khoảng 27 chi và khoảng 80-90 loài, tất cả đều là cây bụi hay cây gỗ nhỏ.

Xem Thực vật và Họ Kim lũ mai

Họ Kim ngân

Caprifoliaceae là danh pháp khoa học để chỉ một họ thực vật có hoa, trong một số tài liệu bằng tiếng Việt gọi là họ Cơm cháy, nhưng tên gọi này hiện nay không thể coi là chính xác nữa khi các loài cơm cháy có tên gọi khoa học chung là Sambucus đã được APG II xếp vào họ Adoxaceae cùng b.

Xem Thực vật và Họ Kim ngân

Họ La bố ma

Họ La bố ma (danh pháp khoa học: Apocynaceae) còn được gọi là họ Dừa cạn (theo chi Vinca/Catharanthus), họ Trúc đào (theo chi Nerium), họ Thiên lý/họ Thiên lý (theo chi Telosma) với các danh pháp khoa học đồng nghĩa khác như Asclepiadaceae, Periplocaceae, Plumeriaceae, Stapeliaceae, Vincaceae, Willughbeiaceae.

Xem Thực vật và Họ La bố ma

Họ Lam quả

Họ Lam quả (danh pháp khoa học: Nyssaceae) là một họ thực vật nhỏ có họ với họ Sơn thù du (Cornaceae) và cũng hay được đưa vào trong họ thực vật này.

Xem Thực vật và Họ Lam quả

Họ Lan

Họ Lan (danh pháp khoa học: Orchidaceae) là một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Măng tây, lớp thực vật một lá mầm.

Xem Thực vật và Họ Lan

Họ Lan dạ hương

Họ Lan dạ hương (danh pháp khoa học: Hyacinthaceae) là một họ thực vật một lá mầm có hoa.

Xem Thực vật và Họ Lan dạ hương

Họ Lan nhật quang

''Eremurus stenophyllus'' Asphodelaceae là một danh pháp thực vật cho một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Lan nhật quang

Họ Lanh

Họ Lanh (danh pháp khoa học: Linaceae) là một họ thực vật có hoa, chủ yếu là cây thân thảo hoặc đôi khi là cây thân gỗ, rất ít khi là các cây thân gỗ lớn ở vùng nhiệt đới.

Xem Thực vật và Họ Lanh

Họ Lá thang

Họ Lá thang (danh pháp khoa học: Polemoniaceae) bao gồm 18-25 chi với 270-400 loài, chủ yếu là cây một năm, có nguồn gốc ở Bắc bán cầu cũng như Nam Mỹ, với trung tâm đa dạng về loài nằm ở miền tây Bắc Mỹ, đặc biệt là ở California.

Xem Thực vật và Họ Lá thang

Họ Lạc tiên

Họ Lạc tiên (danh pháp khoa học: Passifloraceae) là một họ thực vật có hoa chứa khoảng 935 loài trong khoảng 27 chi trên website của APG.

Xem Thực vật và Họ Lạc tiên

Họ Liễu

Họ Liễu hay họ Dương liễu (danh pháp khoa học: Salicaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Liễu

Họ Loa kèn

Họ Loa kèn (danh pháp khoa học: Liliaceae), trước đây còn gọi là họ Hành (theo tên chi Allium, xem thêm phần lưu ý), là một họ thực vật một lá mầm trong bộ Loa kèn (Liliales).

Xem Thực vật và Họ Loa kèn

Họ Loa kèn đỏ

Họ Loa kèn đỏ (danh pháp khoa học: Amaryllidaceae) là một họ trong thực vật có hoa, một lá mầm.

Xem Thực vật và Họ Loa kèn đỏ

Họ Long đởm

Họ Long đởm (danh pháp khoa học: Gentianaceae) là một họ thực vật có hoa chứa khoảng 99 chi và khoảng 1.740 loài.

Xem Thực vật và Họ Long đởm

Họ Mai vàng

Họ Mai hay (các tên gọi khác: họ Mai vàng, họ Lão mai), danh pháp khoa học Ochnaceae, bao gồm chủ yếu là các cây gỗ hay cây bụi, ít thấy cây thân thảo.

Xem Thực vật và Họ Mai vàng

Họ Mao lương

Họ Mao lương (danh pháp khoa học: Ranunculaceae), còn có tên là họ Hoàng liên, là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Mao lương.

Xem Thực vật và Họ Mao lương

Họ Màn màn

Họ Màng màng hay họ Màn màn (danh pháp khoa học: Cleomaceae, đồng nghĩa: Oxystylidaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa thuộc bộ Cải (Brassicales), theo truyền thống được gộp trong họ Bạch hoa (Capparaceae), nhưng gần đây đã được nâng cấp lên thành một họ mới khi các chứng cứ ADN chỉ ra rằng các chi nằm trong nhóm này có họ hàng gần gũi với họ Cải (Brassicaceae) hơn là so với các loài trong họ Capparaceae.

Xem Thực vật và Họ Màn màn

Họ Mã đề

Họ Mã đề, danh pháp khoa học: Plantaginaceae Juss., là một họ thực vật có hoa trong bộ Hoa môi (Lamiales).

Xem Thực vật và Họ Mã đề

Họ Mã tang

Họ Mã tang (danh pháp khoa học: Coriariaceae) là họ chỉ chứa một chi duy nhất (Coriaria).

Xem Thực vật và Họ Mã tang

Họ Mã tiền

Họ Mã tiền (danh pháp khoa học: Loganiaceae) là một họ thực vật hai lá mầm, thuộc về bộ Long đởm (Gentianales).

Xem Thực vật và Họ Mã tiền

Họ Mỏ hạc

Họ Mỏ hạc (danh pháp khoa học: Geraniaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Mỏ hạc

Họ Mồng tơi

Họ Mồng tơi (danh pháp khoa học: Basellaceae, đồng nghĩa: Anrederaceae J. Agardh, Ullucaceae Nakai) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Mồng tơi

Họ Mộc hương nam

Họ Mộc hương nam (danh pháp khoa học: Aristolochiaceae), là một họ thực vật có hoa với 5-7 chi và khoảng 400-480 loài, theo các phân loại mới nhất thì thuộc về bộ Hồ tiêu (Piperales).

Xem Thực vật và Họ Mộc hương nam

Họ Mộc lan

Họ Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Mộc lan (Magnoliales).

Xem Thực vật và Họ Mộc lan

Họ Mộc thông

Họ Mộc thông hay họ Luân tôn (danh pháp khoa học: Lardizabalaceae) là một họ nhỏ của thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Mộc thông

Họ Măng tây

Họ Măng tây hay họ Thiên môn đông (danh pháp khoa học: Asparagaceae) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Măng tây

Họ Mua

Gân lá đặc trưng của nhiều cây họ Mua. Họ Mua (danh pháp khoa học: Melastomataceae) là một họ thực vật hai lá mầm tìm thấy chủ yếu ở khu vực nhiệt đới (hai phần ba các chi có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Tân thế giới) bao gồm khoảng 188 chi và 5.005 loài (APG III, khi gộp cả họ Memecylaceae).

Xem Thực vật và Họ Mua

Họ Na

Họ Na (danh pháp khoa học: Annonaceae) còn được gọi là họ Mãng cầu, là một họ thực vật có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo.

Xem Thực vật và Họ Na

Họ Nữ lang

Họ Nữ lang (danh pháp khoa học: Valerianaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Tục đoạn (Dipsacales), chứa khoảng 315-350 loài trong 8-17 chi (tùy quan điểm phân loại).

Xem Thực vật và Họ Nữ lang

Họ Ngũ phúc hoa

Họ Ngũ phúc hoa (danh pháp khoa học: Adoxaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa thuộc bộ Tục đoạn (Dipsacales), theo APG II bao gồm 5 chi và 200 loài, phân bố chủ yếu tại khu vực ôn đới Bắc bán cầu và miền núi của vùng nhiệt đới, nhưng không có tại châu Phi.

Xem Thực vật và Họ Ngũ phúc hoa

Họ Ngũ vị tử

Họ Ngũ vị tử (danh pháp khoa học: Schisandraceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Ngũ vị tử

Họ Nguyệt quế

Lauraceae hay họ Nguyệt quế, trong một số sách vở về thực vật tại Việt Nam gọi là họ Long não, nhưng tại Wikipedia gọi theo tên thứ nhất do tên khoa học của họ này lấy theo tên gọi của chi nguyệt quế là Laurus mà không lấy theo tên gọi của chi chứa long não và quế là Cinnamomum.

Xem Thực vật và Họ Nguyệt quế

Họ Nham mân khôi

Họ Nham mân khôi hay họ Hoa hồng đá (danh pháp khoa học: Cistaceae), là một họ nhỏ trong thực vật có hoa, được biết đến vì các cây bụi khá đẹp của chúng, phần lớn được phủ đầy hoa vào thời gian ra hoa.

Xem Thực vật và Họ Nham mân khôi

Họ Nhót

Họ Nhót (danh pháp khoa học: Elaeagnaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Hoa hồng (Rosales), bao gồm các loại cây thân gỗ và cây bụi nhỏ, có nguồn gốc ở khu vực ôn đới của Bắc bán cầu, kéo dài về phía nam tới vùng nhiệt đới châu Á và Úc.

Xem Thực vật và Họ Nhót

Họ Nhục đậu khấu

Họ Nhục đậu khấu (hay còn gọi là họ Máu chó, danh pháp khoa học: Myristicaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Mộc lan (Magnoliales), bao gồm khoảng 20-21 chi và khoảng 475 loài, bao gồm các loại cây bụi và cây thân g.

Xem Thực vật và Họ Nhục đậu khấu

Họ Nhựa ruồi

Họ Nhựa ruồi hay họ Bùi (danh pháp khoa học: Aquifoliaceae, đồng nghĩa: Ilicaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa với chỉ một chi, Ilex, bao gồm các loài nhựa ruồi hay còn gọi là bùi.

Xem Thực vật và Họ Nhựa ruồi

Họ Nho

Họ Nho, tên khoa học Vitaceae (hay Vitidaceae) là danh pháp khoa học của một họ thực vật hai lá mầm, bao gồm các loài nho (bồ đào) và một số loài khác như trinh đằng.

Xem Thực vật và Họ Nho

Họ Phi lao

Họ Phi lao (danh pháp khoa học: Casuarinaceae) là một họ trong thực vật hai lá mầm thuộc về bộ Fagales, bao gồm 3 hoặc 4 chi, tùy theo hệ thống phân loại, với khoảng 70-95 loài cây thân gỗ và cây bụi có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới Cựu Thế giới (Indo-Malaysia), Australia và các đảo trên Thái Bình Dương.

Xem Thực vật và Họ Phi lao

Họ Phong

Họ Phong hay họ Thích (danh pháp khoa học: Aceraceae) từng là một họ bao gồm khoảng 120-200 loài (tùy theo các nguồn khác nhau) cây thân gỗ, phân bổ trong 2-3 chi.

Xem Thực vật và Họ Phong

Họ Rau răm

Họ Rau răm hay còn gọi là họ Nghể, họ Kiều mạch có danh pháp khoa học là Polygonaceae, là một nhóm thực vật hai lá mầm, chứa khoảng 43-53 chi và trên 1.100 loài cây thân thảo, cây bụi và cây thân gỗ nhỏ với các cơ quan sinh sản đơn tính xuất hiện tên cùng một cây hay trên hai cây khác nhau.

Xem Thực vật và Họ Rau răm

Họ Rau sam

Họ Rau sam (danh pháp khoa học: Portulacaceae) là một họ trong thực vật có hoa, khi hiểu theo nghĩa rộng thì bao gồm khoảng 20-23 chi với khoảng 500 loài, dưới dạng các cây thân thảo hay cây bụi nhỏ.

Xem Thực vật và Họ Rau sam

Họ Rau sắng

Họ Rau sắng (danh pháp khoa học: Opiliaceae) là một họ thực vật có hoa nằm trong bộ Đàn hương (Santalales) trong nhánh thực vật hai lá mầm thật sự phần lõi (core eudicots).

Xem Thực vật và Họ Rau sắng

Họ Ráy

Họ Ráy hay họ Môn hoặc họ Chân bê (danh pháp khoa học: Araceae) là một họ thực vật một lá mầm, trong đó hoa của chúng được sinh ra theo một kiểu cụm hoa được gọi là bông mo.

Xem Thực vật và Họ Ráy

Họ Rong lá lớn

Họ Rong lá lớn hay họ Cỏ lươn (danh pháp khoa học: Zosteraceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Rong lá lớn

Họ Rong lá ngò

Họ Rong lá ngò (danh pháp khoa học: Cabombaceae) là một danh pháp thực vật để chỉ một họ thực vật có hoa thân thảo thủy sinh.

Xem Thực vật và Họ Rong lá ngò

Họ Rong mái chèo

Họ Rong mái chèo hay họ Nhãn tử (danh pháp khoa học: Potamogetonaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Rong mái chèo

Họ Súng

Họ Súng (danh pháp khoa học: Nymphaeaceae) là một danh pháp thực vật để chỉ một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Súng

Họ Sầm

Họ Sầm (danh pháp khoa học: Memecylaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Đào kim nương (Myrtales).

Xem Thực vật và Họ Sầm

Họ Sổ

Họ Sổ (danh pháp khoa học: Dilleniaceae) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Sổ

Họ Sen cạn

Họ Sen cạn (danh pháp khoa học: Tropaeolaceae) là một họ nhỏ có 3 chi và khoảng 80-90 loài thực vật thân thảo, mềm, bò trên mặt đất.

Xem Thực vật và Họ Sen cạn

Họ Song giáp

Họ Song giáp (danh pháp khoa học: Didymelaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Song giáp

Họ Sơ ri

Họ Sơ ri hay còn gọi là họ Kim đồng, họ Dùi đục (danh pháp khoa học: Malpighiaceae) là một họ của khoảng 65-70 chi thực vật có hoa trong bộ Sơ ri (Malpighiales), có nguồn gốc ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu phân bổ ở khu vực Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Họ Sơ ri

Họ Sơn thù du

Họ Sơn thù du hay còn gọi họ Giác mộc (danh pháp khoa học: Cornaceae) là một họ phổ biến, chủ yếu ở khu vực ôn đới Bắc bán cầu, thuộc bộ Sơn thù du (Cornales).

Xem Thực vật và Họ Sơn thù du

Họ Tóc tiên

Họ Tóc tiên (danh pháp khoa học: Ruscaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Măng tây (Asparagales).

Xem Thực vật và Họ Tóc tiên

Họ Tô hạp

Họ Tô hạp, danh pháp khoa học: Altingiaceae, trong một số tài liệu gọi là họ Sau sau, lấy theo tên gọi của chi Liquidambar, tuy nhiên Wikipedia luôn luôn ưu tiên cho tên gọi phù hợp với tên chi dẫn xuất khi có tên gọi tương ứng trong tiếng Việt (ở đây là chi Altingia), là một họ nhỏ của thực vật hai lá mầm thuộc bộ Tai hùm (Saxifragales), chỉ bao gồm 3 chi và khoảng 18 loài, tất cả đều là cây thân g.

Xem Thực vật và Họ Tô hạp

Họ Tầm gửi

Họ Tầm gửi hay họ Tằm gửi hoặc họ Chùm gửi (danh pháp khoa học: Loranthaceae) là một họ thực vật có hoa, được các nhà phân loại học công nhận rộng khắp.

Xem Thực vật và Họ Tầm gửi

Họ Tục đoạn

Họ Tục đoạn (danh pháp khoa học: Dipsacaceae), là một họ trong bộ Tục đoạn (Dipsacales) chứa khoảng 290-350 loài cây thân thảo và cây bụi sống lâu năm hay hai năm trong 11-14 chi.

Xem Thực vật và Họ Tục đoạn

Họ Tử đăng

Họ Tử đăng (danh pháp khoa học: Themidaceae) là một danh pháp thực vật của một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Tử đăng

Họ Thanh giáp diệp

Họ Thanh giáp diệp (danh pháp khoa học: Helwingiaceae) là một họ nhỏ trong thực vật có hoa, bao gồm 2-5 loài trong một chi duy nhất là Helwingia.

Xem Thực vật và Họ Thanh giáp diệp

Họ Thanh phong

Họ Thanh phong (danh pháp khoa học: Sabiaceae) là một họ thực vật có hoa, có nguồn gốc ở khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm ở miền đông và nam châu Á, Trung Mỹ và miền bắc Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Họ Thanh phong

Họ Thanh tùng

Họ Thanh tùng hay họ Thông đỏ (danh pháp khoa học: Taxaceae), khi hiểu theo nghĩa hẹp (sensu stricto) là một họ của 3 chi và khoảng 7 tới 12 loài thực vật quả nón, còn khi hiểu theo nghĩa rộng (sensu lato) là họ của 6 chi và khoảng 30 loài.

Xem Thực vật và Họ Thanh tùng

Họ Thanh thất

Họ Thanh thất (danh pháp khoa học: Simaroubaceae) là một họ nhỏ, chủ yếu là các loài cây nhiệt đới thuộc bộ Bồ hòn (Sapindales).

Xem Thực vật và Họ Thanh thất

Họ Thích diệp thụ

Họ Thích diệp thụ (danh pháp khoa học: Xanthorrhoeaceae) là một họ thực vật có hoa trong bộ Asparagales"Xanthorrhoeaceae" In: Peter F. Stevens (2001 onwards).

Xem Thực vật và Họ Thích diệp thụ

Họ Thông

Họ Thông (danh pháp khoa học: Pinaceae), là một họ thực vật trong bộ Thông (Pinales), bao gồm nhiều loài thực vật có quả nón với giá trị thương mại quan trọng như tuyết tùng, lãnh sam, thiết sam, thông rụng lá, thông và vân sam.

Xem Thực vật và Họ Thông

Họ Thông tre

Họ Thông tre tên khoa học là Podocarpaceae là một họ của thực vật hạt trần.

Xem Thực vật và Họ Thông tre

Họ Thùa

Họ Thùa (danh pháp khoa học: Agavaceae) là một họ thực vật bao gồm nhiều loài cây sinh sống trong khu vực sa mạc hay các vùng có khí hậu khô như thùa (Agave spp.), ngọc giá (Yucca spp.) v.v. Họ này bao gồm khoảng 550-640 loài trong khoảng 18-23 chi, và phân bổ rộng khắp trong khu vực ôn đới ấm, cận nhiệt đới và nhiệt đới trên thế giới.

Xem Thực vật và Họ Thùa

Họ Thạch nam

Họ Thạch nam hay họ Đỗ quyên (danh pháp khoa học: Ericaceae) là một họ trong thực vật có hoa bao gồm khoảng 126-135 chi và 3.995 loài, chủ yếu là các loài cây ưa thích môi trường đất chua.

Xem Thực vật và Họ Thạch nam

Họ Thủy ung

Họ Thủy ung (danh pháp khoa học: Aponogetonaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Thủy ung

Họ Thứ tục đoạn

Họ Thứ tục đoạn (danh pháp khoa học: Morinaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Tục đoạn (Dipsacales).

Xem Thực vật và Họ Thứ tục đoạn

Họ Thị

Họ Thị (danh pháp khoa học: Ebenaceae) là một họ thực vật có hoa, nó bao gồm các loài cây như hồng, thị, cậy, mun.

Xem Thực vật và Họ Thị

Họ Thiến thảo

Họ Thiến thảo, (lấy từ chữ Hán: 茜草; danh pháp khoa học: Rubiaceae Juss. 1789) - có tài liệu phiên là thiên thảo, là một họ của thực vật có hoa, còn có thể gọi là họ cà phê, cỏ ngỗng.

Xem Thực vật và Họ Thiến thảo

Họ Thu hải đường

Họ Thu hải đường (danh pháp khoa học: Begoniaceae) là một họ thực vật có hoa với khoảng 1.401 loài sinh trưởng trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của cả Cựu Thế giới và Tân Thế giới.

Xem Thực vật và Họ Thu hải đường

Họ Thung

Họ Thung hay họ Đăng hoặc họ Tung (danh pháp khoa học: Tetramelaceae) là một họ nhỏ với 2 chi và 2 loài (Octomeles moluccana và Tetrameles nudiflora), phân bổ tại khu vực Đông Nam Á và Papua New Guinea.

Xem Thực vật và Họ Thung

Họ Thương lục

Họ Thương lục (danh pháp khoa học: Phytolaccaceae) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Thương lục

Họ Tiêu huyền

Họ Tiêu huyền hay họ Chò nước (danh pháp khoa học: Platanaceae) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Tiêu huyền

Họ Tinh diệp thảo

Họ Tinh diệp thảo (danh pháp khoa học: Circaeasteraceae) là một họ thực vật có hoa trong Bộ Mao lương (Ranunculales), khi hiểu theo nghĩa rộng thì chứa 2 chi là Circaeaster và Kingdonia còn khi hiểu theo nghĩa hẹp thì chỉ chứa chi Circaeaster.

Xem Thực vật và Họ Tinh diệp thảo

Họ Trâm bầu

Họ Trâm bầu hay họ Bàng (danh pháp khoa học: Combretaceae), là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Trâm bầu

Họ Trôm

Họ Trôm (danh pháp khoa học: Sterculiaceae) là một danh pháp khoa học để chỉ một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ họ.

Xem Thực vật và Họ Trôm

Họ Trạch tả

Họ Trạch tả hay họ Mã đề nước (danh pháp khoa học: Alismataceae) là một họ thực vật có hoa, bao gồm khoảng 11-15 chi và khoảng 85-95 loài (APG công nhận 15 chi và 88 loài).

Xem Thực vật và Họ Trạch tả

Họ Trầm

Họ Trầm (danh pháp khoa học: Thymelaeaceae) là một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Trầm

Họ Trứng cá

Họ Trứng cá (danh pháp khoa học: Muntingiaceae) là một họ nhỏ mới được tách ra từ họ cũ là họ Đoạn (Tiliaceae) với chỉ 3 loài, phân bổ trong 3 chi.

Xem Thực vật và Họ Trứng cá

Họ Trung quân

Họ Trung quân (danh pháp khoa học: Ancistrocladaceae) là một họ nhỏ của thực vật có hoa với khoảng 20 loài dây leo trong 1 chi là Ancistrocladus (chi Trung quân).

Xem Thực vật và Họ Trung quân

Họ Vô diệp liên

Họ Vô diệp liên (danh pháp khoa học: Petrosaviaceae) là tên gọi của một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Vô diệp liên

Họ Viễn chí

Họ Viễn chí (danh pháp khoa học: Polygalaceae) là một họ thực vật có hoa thuộc bộ Đậu (Fabales).

Xem Thực vật và Họ Viễn chí

Họ Xoan

Họ Xoan (danh pháp khoa học: Meliaceae) còn gọi là họ Dái ngựa, là một họ thực vật có hoa với chủ yếu là cây thân gỗ và cây bụi (có một số ít là cây thân thảo) trong bộ Bồ hòn (Sapindales), được đặc trưng bởi các lá mọc so le, thông thường hình lông chim và không có lá kèm, và bởi hoa hình quả tụ, dường như lưỡng tính (nhưng thực tế phần lớn là đơn tính một cách khó hiểu) trong dạng hoa chùy, xim, cụm v.v.

Xem Thực vật và Họ Xoan

Họ Xương bồ

Họ Xương bồ (danh pháp khoa học: Acoraceae) là một họ trong thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Họ Xương bồ

Họ Xương rồng

Đủ loại xương rồng trồng trong chậu hoa Họ Xương rồng (danh pháp khoa học: Cactaceae) thường là các loài cây mọng nước hai lá mầm và có hoa.

Xem Thực vật và Họ Xương rồng

Hồ Ba Bể

Ba Bể là một hồ nước ngọt ở Bắc Kạn, Việt Nam.

Xem Thực vật và Hồ Ba Bể

Hồ Lắk

Hồ Lắk là một hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất tỉnh Đăk Lăk và lớn thứ hai Việt Nam sau Hồ Ba Bể.

Xem Thực vật và Hồ Lắk

Hồ tiêu

Hồ tiêu còn gọi là tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi.

Xem Thực vật và Hồ tiêu

Hồi Nhật Bản

Hồi Nhật Bản (Illicium anisatum, hay Illicium japonicum và Illicium religiosum), là loài cây bụi cao từ 3,0-4,6 mét tương tự như hồi Trung Quốc.

Xem Thực vật và Hồi Nhật Bản

Hồng xiêm

Hồng xiêm (danh pháp hai phần: Manilkara zapota), hay còn gọi là lồng mứt, xa pô chê hoặc sabôchê (từ tiếng Pháp sapotier), là một loài cây thân gỗ, sống lâu năm và thường xanh có nguồn gốc ở miền Nam Mexico, Trung Mỹ và Caribbe.

Xem Thực vật và Hồng xiêm

Hệ phản ứng hai thành phần

Hệ phản ứng hai thành phần (tiếng Anh là Two Component Signal Transduction System hay viết tắt Two Component System) là tổ hợp của hai protein khác nhau giúp sinh vật phản ứng trước các tín hiệu của môi trường.

Xem Thực vật và Hệ phản ứng hai thành phần

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.

Xem Thực vật và Hệ sinh thái

Hệ sinh thái rừng

Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất).

Xem Thực vật và Hệ sinh thái rừng

Hoa bất tử

Hoa bất tử, hay còn gọi là cúc bất tuyệt, tên khoa học Xerochrysum bracteatum, là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Hoa bất tử

Hoa kép

Hoa kép hay hoa đôi(danh pháp hai phần: Linnaea borealis) là một loài cây bụi nhỏ mọc trong các đồng rừng ở khu vực ven Bắc cực, loài duy nhất trong chi Linnaea.

Xem Thực vật và Hoa kép

Hoa mười giờ

Hoa mười giờ hay rau sam hoa lớn (danh pháp hai phần: Portulaca grandiflora) là một loài cây thân mọng nước, nhỏ, nhiều nhánh và lớn nhanh trong họ Rau sam (Portulacaceae).

Xem Thực vật và Hoa mười giờ

Hoa sữa

Hoa sữa hay còn gọi là mò cua, mò cua (danh pháp khoa học: Alstonia scholaris) là một loài thực vật nhiệt đới thường xanh thuộc chi Hoa sữa, họ La bố ma (Apocynaceae).

Xem Thực vật và Hoa sữa

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Xem Thực vật và Hoang mạc

Hoàng đằng Việt Nam

Hoằng đằng, danh pháp hai phần: Fibraurea recisa (Pierre, 1858), thuộc họ Biển bức cát (họ Tiết dê - Menispermaceae), bộ Mao lương (Ranunculales).

Xem Thực vật và Hoàng đằng Việt Nam

Hoàng cầm

Hoàng cầm (danh pháp khoa học: Scutellaria baicalensis) là loài cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).

Xem Thực vật và Hoàng cầm

Hoàng lan

Hoàng lan hay ngọc lan tây, ylang-ylang hoặc Ylang công chúa (danh pháp hai phần: Cananga odorata), là một loài cây thân gỗ trong Chi Công chúa (Cananga).

Xem Thực vật và Hoàng lan

Huỳnh đàn

Huỳnh đàn hay Huỳnh đàng, Huỳnh đường, (có danh pháp khoa học là: Dysoxylum loureirii) là một loài thực vật có hoa trong họ Meliaceae.

Xem Thực vật và Huỳnh đàn

Hy thiêm

Hy thiêm (tên khoa học: Siegesbeckia orientalis), hay còn có tên dân gian khác là cỏ đĩ, cứt lợn, hy kiểm thảo, hy tiên, niêm hồ thái, chư cao, hổ cao, chó đẻ, nụ áo rìa..., là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Hy thiêm

Hướng dương

Hướng dương (hay còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus annuus.

Xem Thực vật và Hướng dương

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Thực vật và Iceland

João de Loureiro

''Homalium cochinchinensis'' (Lour.) Druce, lần đầu tiên được João de Loureiro miêu tả như là ''Astranthus cochinchinensis''. João de Loureiro (1717-1791) là một nhà truyền giáo dòng Tên, một thầy thuốc, một nhà cổ sinh vật học và đồng thời là một nhà thực vật học người Bồ Đào Nha.

Xem Thực vật và João de Loureiro

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Xem Thực vật và Kali

Ké đầu ngựa

Ké đầu ngựa, tên Hán-Việt là thương nhĩ (danh pháp hai phần: Xanthium strumarium, đồng nghĩa: X. inaequilaterum, X. canadense, X. chinense, X. glabratum), một loài thực vật trong họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Ké đầu ngựa

Kênh đào Sao Hỏa

Bản đồ Sao Hỏa của Giovanni Schiaparelli. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 người ta đã tin rằng có những kênh đào trên Sao Hỏa.

Xem Thực vật và Kênh đào Sao Hỏa

Kỷ Ordovic

Kỷ Ordovic là kỷ thứ hai trong số sáu (bảy tại Bắc Mỹ) kỷ của đại Cổ Sinh.

Xem Thực vật và Kỷ Ordovic

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Xem Thực vật và Kỷ Permi

Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

Xem Thực vật và Kỷ Than đá

Keo dậu

''Leucaena leucocephala'' Keo dậu hay keo giậu (danh pháp hai phần: Leucaena leucocephala), còn có tên khác là táo nhơn, bọ chét, bình linh, keo giun, là một loài cây gỗ nhỏ, loài cây này tại Việt Nam thường được trồng làm hàng rào nên người ta thường gọi là keo dậu.

Xem Thực vật và Keo dậu

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Xem Thực vật và Khí quyển Sao Hỏa

Khế

Một chùm khế Khế là một loài cây thuộc họ Oxalidaceae, có nguồn gốc từ Sri Lanka và được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Cây khế cũng được trồng tại Ghana, Brasil và Guyana.

Xem Thực vật và Khế

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Xem Thực vật và Khủng long

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Xem Thực vật và Khoa học thư viện

Khoai lang

Khoai lang (danh pháp hai phần: Ipomoea batatas) là một loài cây nông nghiệp với các rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, được gọi là củ khoai lang và nó là một nguồn cung cấp rau ăn củ quan trọng, được sử dụng trong vai trò của cả rau lẫn lương thực.

Xem Thực vật và Khoai lang

Khoai nước

Khoai nước hay môn nước (danh pháp hai phần: Colocasia esculenta (L.) Schott) là một loài cây thuộc họ Ráy (Araceae).

Xem Thực vật và Khoai nước

Khu di tích Phủ Chủ tịch

Nhà sàn nơi Chủ tịch nước Hồ Chí Minh làm việc tại Phủ Chủ tịch Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, gọi tắt là Khu di tích Phủ Chủ tịch tại Hà Nội, là nơi sống và làm việc lâu nhất của Hồ Chí Minh (từ 19 tháng 12 năm 1954 đến 2 tháng 9 năm 1969), được Bộ Văn hóa Thông tin ra Quyết định xếp hạng là Khu di tích ngày 15 tháng 5 năm 1975.

Xem Thực vật và Khu di tích Phủ Chủ tịch

Kiến cò

Kiến cò (danh pháp hai phần: Rhinacanthus nasutus) là một cây thuộc Họ Ô rô (Acanthaceae).

Xem Thực vật và Kiến cò

Kiệu (thực vật)

Kiệu (danh pháp hai phần: Allium chinense) (tiếng Nhật: ラッキョウ Rakkyō, tiếng Trung giản thể: 辣韭, phồn thể:; đồng nghĩa: Allium bakeri Regel, Allium splendens Willd. cũ Schult.f.) là một cây ăn được thuộc họ Hành (Alliaceae).

Xem Thực vật và Kiệu (thực vật)

Kim phượng

Trong chi Caesalpinia thì loài cây phổ biến nhất được trồng là Caesalpinia pulcherrima (còn có danh pháp hai phần cũ là Poinciana pulcherrima).

Xem Thực vật và Kim phượng

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Xem Thực vật và Kon Tum

Lành ngạnh nam

Lành ngạnh nam bộ hay còn gọi thành ngạnh nam,Phạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 1; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 465.

Xem Thực vật và Lành ngạnh nam

Lá dong

Cây lá dong, dong gói bánh, dong rừng hay dong lá (danh pháp hai phần: Phrynium placentarium, đồng nghĩa: Phyllodes placentaria Lour., 1790; Phrynium parviflorum Roxb., 1832; P. capitatum Willd., 1797; P. sinicum Miq., 1861, Stachyphrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs, 2003.) là một loài thực vật trong họ Dong (Marantaceae).

Xem Thực vật và Lá dong

Lá lốt

Lá lốt là cây thân thảo đa niên, có tên khoa học Piper lolot thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), gồm các loài như trầu không, hồ tiêu v.v. Một số địa phương còn gọi là "nốt", (ở Nam bộ có nơi gọi là "Lá lốp").

Xem Thực vật và Lá lốt

Lá ngón

Cây lá ngón, danh pháp hai phần: Gelsemium elegans, còn gọi là cây rút ruột, co ngón, hồ mạn trường, hồ mạn đằng, hoàng đằng, đoạn trường thảo, câu vẫn v.v. trước đây được phân loại trong họ Mã tiền (Loganiaceae), nhưng từ năm 1994 đến nay được cho là thuộc họ mới là họ Hoàng đằng (Gelsemiaceae).

Xem Thực vật và Lá ngón

Lâm nghiệp

Rừng Dẻ gai châu Âu tại Slovenia Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,...

Xem Thực vật và Lâm nghiệp

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Thực vật và Lúa

Lúa châu Phi

Lúa châu Phi hạt đỏ hay Lúa châu Phi (Oryza glaberrima) là một loài cây lương thực thuộc chi Lúa.

Xem Thực vật và Lúa châu Phi

Lạc

An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Lạc

Lạc (định hướng)

Lạc trong tiếng Việt có thể là.

Xem Thực vật và Lạc (định hướng)

Lạp thể

Lạp thể (tiếng Anh: plastid; bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: πλαστός (plastós), nghĩa là hình thành, hun đúc) là nhóm bào quan chuyên hóa bao bởi màng kép tìm thấy trong tế bào thực vật và tảo.

Xem Thực vật và Lạp thể

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Xem Thực vật và Lục lạp

Lục thảo trổ

Lục thảo trổ hay còn gọi cỏ mẫu tử, cỏ điếu lan (danh pháp khoa học: Chlorophytum comosum) là một loài thực vật lọc khí thuộc họ Thùa (Agavaceae), có nguồn gốc từ châu Phi.

Xem Thực vật và Lục thảo trổ

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Xem Thực vật và Lịch sử Trái Đất

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Xem Thực vật và Lịch trình tiến hóa của sự sống

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Xem Thực vật và Lớp (sinh học)

Lớp Dây gắm

Ngành Dây gắm (danh pháp khoa học: Gnetophyta) là một ngành của thực vật hạt trần chứa ba họ có quan hệ họ hàng trong một nhóm đa ngành của thực vật có hạt.

Xem Thực vật và Lớp Dây gắm

Liên đại Hiển sinh

tráiSự biến đổi của nồng độ điôxít cacbon trong không khí.Liên đại Hiển Sinh (Phanerozoic hay đôi khi là Phanaerozoic) là một thời kỳ trong niên đại địa chất mà trong đó sự sống động vật phong phú đã tồn tại.

Xem Thực vật và Liên đại Hiển sinh

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Xem Thực vật và Liên đại Nguyên sinh

Liễu sam

Cryptomeria là một chi thực vật hạt trần trong họ Hoàng đàn (Cupressaceae), trước đây được phân loại trong họ Bụt mọc (Taxodiaceae).

Xem Thực vật và Liễu sam

Linh lan

Linh lan hay lan chuông (danh pháp khoa học: Convallaria majalis), trước đây được xem là loài duy nhất trong chi Convallaria thuộc một họ thực vật có hoa là họ Ruscaceae.

Xem Thực vật và Linh lan

Lipid

Cấu trúc phân tử của một lipit Trong hóa học, lipit nghĩa là hợp chất béo, và là hợp chất hữu cơ đa chức (chứa nhiều nhóm chức giống nhau).

Xem Thực vật và Lipid

Loa kèn

Hoa loa kèn hay huệ tây, ở Đà Lạt gọi là hoa Lys (từ tiếng Pháp: fleur de lys), (tiếng Nhật: テッポウユリ,Teppouyuri, danh pháp hai phần: Lilium longiflorum) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Lilium, họ Loa kèn.

Xem Thực vật và Loa kèn

Loài nguy cấp

Hổ Siberi, một phân loài hổ hiếm, có tình trạng cực kỳ nguy cấp. Hổ nhìn chung là một loài nguy cấp. Nguy cấp (tiếng Anh: endangered) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN.

Xem Thực vật và Loài nguy cấp

Long não (định hướng)

Long não có thể là.

Xem Thực vật và Long não (định hướng)

Long não (cây)

Long não hay còn gọi là rã hương (danh pháp hai phần: Cinnamomum camphora) là một loại cây thân gỗ, lớn và thường xanh, có thể cao tới 20–30 m. Các lá nhẵn và bóng, bề mặt như sáp và có mùi long não khi bị vò nát trong tay.

Xem Thực vật và Long não (cây)

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Xem Thực vật và Lưu huỳnh

Lưu ly miền núi

Lưu ly miền núi (danh pháp hai phần: Myosotis alpestris) có các tên khác là: Hoa lưu ly, Lưu ly thảo, Đừng quên tôi, là loài cây thuộc họ Mồ hôi (Boraginaceae).

Xem Thực vật và Lưu ly miền núi

Mallotus

Mallotus là một danh pháp khoa học, có thể là.

Xem Thực vật và Mallotus

Mây (thực vật)

Mây là tên gọi chung cho khoảng 600 loài cây, chủ yếu thuộc các chi Calamus (khoảng 400 loài) và Daemonorops (khoảng 115 loài), phân bố tự nhiên thuộc các khu vực nhiệt đới của châu Á, châu Úc, châu Phi.

Xem Thực vật và Mây (thực vật)

Mãng cầu Xiêm

Mãng cầu Xiêm, còn gọi là mãng cầu gai, na Xiêm, na gai (danh pháp hai phần: Annona muricata) tùy theo vùng trồng, nó có thể có chiều cao từ 3 - 10m, rậm, lá màu đậm, không lông, xanh quanh năm.

Xem Thực vật và Mãng cầu Xiêm

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Thực vật và México

Mì tinh

Mì tinh hay dong củ, dong đao, dong ta, củ trút, bình tinh, hoàng tinh, huỳnh tinh (danh pháp hai phần: Maranta arundinacea) là một cây thuộc Họ Dong (Marantaceae).

Xem Thực vật và Mì tinh

Mít

Mít tươi từ México bày bán ở chợ California, Hoa Kỳ. Thùng giấy ghi rõ "mít tươi" bằng tiếng Việt Mít (danh pháp hai phần: Artocarpus heterophyllus) là loài thực vật ăn quả, mọc phổ biến ở Đông Nam Á và Brasil.

Xem Thực vật và Mít

Mù tạc (cây)

Mù tạc hay mù tạt (tiếng Pháp "moutarde") là tên gọi chung để chỉ một số loài thực vật thuộc chi Brassica và chi Sinapis có hạt nhỏ được sử dụng để làm gia vị bằng cách nghiền nhỏ sau đó trộn với nước, dấm hay các chất lỏng khác trở thành các loại bột nhão làm mù tạc thương phẩm.

Xem Thực vật và Mù tạc (cây)

Mù u

Mù u (danh pháp hai phần: Calophyllum inophyllum) là một cây xanh thuộc họ Cồng (Calophyllaceae), (trước đây coi là thuộc phân họ Kielmeyeroideae của họ Clusiaceae) mọc ở Đông Phi, bờ biển nam Ấn Độ đến Malesia và Úc.

Xem Thực vật và Mù u

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Xem Thực vật và Mùa

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Thực vật và Mùa hạ

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Xem Thực vật và Mùa xuân

Mùi tàu

Mùi tàu hay mùi gai, ngò gai hoặc ngò tây (phương ngữ miền Nam), tên khoa học là Eryngium foetidum, thuộc họ Hoa tán.

Xem Thực vật và Mùi tàu

Mùi tây

Mùi tây là các loài thực vật thuộc chi Petroselinum, trong đó được biết đến nhiều nhất là P. crispum (mùi tây thường), P. neapolitanum (mùi tây lá quăn), P. crispum tuberosum (mùi tây lấy củ).

Xem Thực vật và Mùi tây

Mạ điện

Mạ đồng Kỹ thuật mạ điện hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý Luigi Galvani), là tên gọi của quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật.

Xem Thực vật và Mạ điện

Mồng tơi

Mồng tơi hay mùng tơi (danh pháp hai phần: Basella alba L., đồng nghĩa B. rubra, B. cananifolia, B. cordifolia, B. crassifolia, B. japonica, B. lucida, B. nigra, B. ramosa, B. volubilis) là một loại cây thuộc họ Mồng tơi (Basellaceae).

Xem Thực vật và Mồng tơi

Măng cụt

phải Măng cụt (danh pháp hai phần: Garcinia mangostana), là một loài cây thuộc họ Bứa (Clusiaceae).

Xem Thực vật và Măng cụt

Me

Me (tiếng Ả Rập تمر هندي tamr hindī - nghĩa là chà là Ấn Độ), danh pháp hai phần: Tamarindus indica, là một loại cây nhiệt đới, có nguồn gốc ở miền đông châu Phi, nhưng hiện nay được trồng nhiều hơn ở khu vực nhiệt đới của châu Á cũng như châu Mỹ Latinh.

Xem Thực vật và Me

Mimosa (định hướng)

Hoa Keo bạc ''Acacia dealbata'' Mimosa là một từ có nguồn gốc từ tiếng Latinh.

Xem Thực vật và Mimosa (định hướng)

Mun

Mun hay mun sừng (danh pháp khoa học Diospyros mun) là một loài thực vật thân gỗ trung bình thuộc họ Thị.

Xem Thực vật và Mun

Musella

Musella là một chi hiện đã biết, chứa một hay hai loài (Musella lasiocarpa, M. splendida) trong họ Chuối (Musaceae) có nguồn gốc ở vùng đông nam châu Á, bao gồm cả tây nam Trung Quốc (các tỉnh Vân Nam và Quý Châu), Việt Nam, Lào và Myanma.

Xem Thực vật và Musella

Mưa axit

Mưa axit Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải CO2, SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.

Xem Thực vật và Mưa axit

Mướp đắng

Mướp đắng (tên Hán-Việt: khổ qua được dùng thông dụng ở miền Nam Việt Nam, khổ 苦: đắng, qua 瓜: gọi chung các loại bầu, bí, mướp; danh pháp hai phần: Momordica charantia) là một cây leo mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc họ Bầu bí, có quả ăn được, thuộc loại đắng nhất trong các loại rau qu.

Xem Thực vật và Mướp đắng

Na

Na, hay còn gọi là mãng cầu ta, mãng cầu dai/giai, sa lê, phan lệ chi, (danh pháp hai phần: Annona squamosa), là một loài thuộc chi Na (Annona) có nguồn gốc ở vùng châu Mỹ nhiệt đới.

Xem Thực vật và Na

Nam thiên trúc

Nandina domestica (nam thiên trúc), là một loài cây bụi có thân dạng rễ mút, thuộc họ Hoàng mộc (Berberidaceae); và nó thuộc về chi độc (một) loài có danh pháp Nandina.

Xem Thực vật và Nam thiên trúc

Núi Bạch Mã

dãy núi Bạch Mã, nhìn từ sân bay Đà Nẵng Thác Đỗ Quyên cao 300m trên núi Bạch Mã Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã là một dãy núi đẹp, là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng.

Xem Thực vật và Núi Bạch Mã

Núi Kinabalu

Núi Kinabalu (tiếng Malay: Gunung Kinabalu) là một núi nổi bật ở Đông Nam Á và là điểm cao nhất của Malaysia.

Xem Thực vật và Núi Kinabalu

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Xem Thực vật và Nấm

Nắp ấm Úc

Cephalotus là chi duy nhất chứa loài duy nhất Cephalotus follicularis trong họ Cephalotaceae ở tây nam Úc.

Xem Thực vật và Nắp ấm Úc

Nữ lang

Cây nữ lang (danh pháp khoa học: Valeriana officinalis) là một loài thực vật có hoa trong họ Kim ngân.

Xem Thực vật và Nữ lang

Năng lượng tái tạo

Thiết bị quang điện tại Berlin (Đức) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.

Xem Thực vật và Năng lượng tái tạo

Nga Mi sơn

Nga Mi sơn (tiếng Trung: 峨嵋山) hay núi Nga Mi hay Đại Quang Minh sơn là một ngọn núi nằm ở phía trung Nam tỉnh Tứ Xuyên thuộc miền Tây Trung Quốc, trên khu vực quá độ của lòng chảo Tứ Xuyên theo hướng cao nguyên Thanh-Tạng.

Xem Thực vật và Nga Mi sơn

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Xem Thực vật và Ngành (sinh học)

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g.

Xem Thực vật và Ngành Thông

Ngân sam

Chi Ngân sam (danh pháp khoa học: Cathaya) là một chi thực vật trong họ Thông (Pinaceae) và có một loài còn tồn tại đã biết là ngân sam (Cathaya argyrophylla).

Xem Thực vật và Ngân sam

Ngô

''Zea mays "fraise"'' ''Zea mays "Oaxacan Green"'' ''Zea mays "Ottofile giallo Tortonese”'' Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp hai phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ.

Xem Thực vật và Ngô

Ngải cứu

Ngải cứu còn có tên thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), quá sú (H'mông), cỏ linh li (Thái), danh pháp hai phần: Artemisia vulgaris, là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Ngải cứu

Nghể

NghểPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 1; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 746.

Xem Thực vật và Nghể

Nghệ

Nghệ hay nghệ nhà, nghệ trồng, khương hoàng (danh pháp hai phần: Curcuma longa) là cây thân thảo lâu năm thuộc họ Gừng, (Zingiberaceae), có củ (thân rễ) dưới mặt đất.

Xem Thực vật và Nghệ

Nghệ lá từ cô

Nghệ lá từ cô (danh pháp hai phần: Curcuma alismatifolia) là một loại cây nhiệt đới bản địa của miền bắc Thái Lan và Campuchia.

Xem Thực vật và Nghệ lá từ cô

Nghiến

Nghiến (danh pháp hai phần: Burretiodendron hsienmu) là một loài thực vật có hoa, trước đây được phân loại trong họ Đoạn (Tiliaceae) còn hiện nay thuộc phân họ Dombeyoideae của họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng.

Xem Thực vật và Nghiến

Nguyệt quế

Nguyệt quế thực thụ hay nguyệt quế Hy Lạp (danh pháp hai phần: Laurus nobilis, họ Lauraceae), là một loài cây thân gỗ hoặc cây bụi lớn với lá thường xanh có mùi thơm, cao tới 10–18 m, có nguồn gốc tại khu vực ven Địa Trung Hải.

Xem Thực vật và Nguyệt quế

Nhánh Cúc

Trong hệ thống APG II năm 2003 để phân loại thực vật có hoa, tên gọi asterids (tạm dịch là nhánh Cúc hay nhánh hoa Cúc) để chỉ một nhánh (một nhóm đơn ngành).

Xem Thực vật và Nhánh Cúc

Nhánh Thài lài

Trong phân loại thực vật, tên gọi commelinids, tạm dịch thành nhánh Thài lài, do tên gọi này có nguồn gốc từ chi Commelina chứa các loài thài lài, được hệ thống APG II sử dụng để chỉ một nhánh trong phạm vi thực vật một lá mầm của thực vật hạt kín.

Xem Thực vật và Nhánh Thài lài

Nhóm chỏm cây

Nhóm chỏm cây (tiếng Anh: crown group) là một thuật ngữ sử dụng trong phát sinh chủng loài học.

Xem Thực vật và Nhóm chỏm cây

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Thực vật và Nhiệt đới

Niễng

Niễng hay niềng niễng, lúa miêu (danh pháp hai phần: Zizania latifolia), là một loài cỏ sống lâu năm thuộc chi Zizania trong họ Hòa thảo (Poaceae).

Xem Thực vật và Niễng

Nothotsuga longibracteata

Chi Nothotsuga là một chi thực vật trong họ Thông (Pinaceae), trong nhiều khía cạnh là trung gian giữa hai chi Keteleeria và Tsuga.

Xem Thực vật và Nothotsuga longibracteata

Nước hoa

191x191px Nước hoa hay dầu thơm thành phần chính là tinh dầu chiết xuất từ tự nhiên (hoa, nhựa cây, gỗ..). Xuất hiện dưới dạng lỏng hoặc rắn (sáp thơm).

Xem Thực vật và Nước hoa

Paris (định hướng)

Paris trong tiếng Việt được biết đến nhiều như là tên thủ đô nước Pháp, nhưng Paris cũng là tên của nhiều địa danh, người và nhân vật khác.

Xem Thực vật và Paris (định hướng)

Peroxisome

Cấu trúc cơ bản của peroxisome Peroxisome (đọc là perôxixôm) hay thể peroxi (đôi khi được gọi là vi thể - microbody) là một loại bào quan có mặt trong tất cả các tế bào của sinh vật nhân chuẩn.

Xem Thực vật và Peroxisome

Phan Xi Păng

Phan Xi Păng, Fansipan, hay Phan Si Phăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam.

Xem Thực vật và Phan Xi Păng

Phân chi Mận mơ

Phân chi Mận mơ (danh pháp khoa học: Prunus) là các loài cây gỗ có quả dạng quả hạch thuộc về chi Mận mơ (Prunus).

Xem Thực vật và Phân chi Mận mơ

Phân họ Đậu

''Coronilla emerus'' trong ''Dictionaire des plantes suisses'', 1853 Phân họ Đậu (danh pháp khoa học: Faboideae) là một phân họ của thực vật có hoa thuộc họ Đậu (Fabaceae hay Leguminosae).

Xem Thực vật và Phân họ Đậu

Phân họ Đoạn

Phân họ Đoạn (danh pháp khoa học: Tilioideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ nghĩa rộng (sensu lato).

Xem Thực vật và Phân họ Đoạn

Phân họ Bèo tấm

Phân họ Bèo tấm (danh pháp khoa học: Lemnoideae) là một phân họ trong họ Ráy (Araceae).

Xem Thực vật và Phân họ Bèo tấm

Phân họ Bông tai

''Caralluma acutangula'' ''Leptadenia pyrotechnica'' ''Microloma calycinum, Richtersveld'' ''Hoodia gordonii'' Theo phân loại của APG II, thì họ thực vật trước đây Asclepiadaceae (các tài liệu về thực vật bằng tiếng Việt gọi là họ Thiên lý hay họ Thiên lý, theo tên gọi của cây thiên lý (Telosma cordata)), hiện nay được coi là một phân họ với danh pháp khoa học Asclepiadoideae trong họ La bố ma (Apocynaceae, Bruyns, 2000).

Xem Thực vật và Phân họ Bông tai

Phân họ Gạo

Phân họ Gạo (danh pháp khoa học: Bombacoideae) là một phân họ trong họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng (sensu lato).

Xem Thực vật và Phân họ Gạo

Phân họ Kê

Phân họ Kê (danh pháp khoa học: Panicoideae) là một phân họ trong họ cỏ thật sự (họ Hòa thảo - Poaceae).

Xem Thực vật và Phân họ Kê

Phân họ Lam cận

Họ Lam cận hay họ Tử cận (danh pháp khoa học: Fumariaceae Bercht. & J.Presl (1820)) là tên gọi để chỉ một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Phân họ Lam cận

Phân họ Tre

Phân họ Tre (danh pháp khoa học: Bambusoideae) là một phân họ trong họ Hòa thảo (Poaceae).

Xem Thực vật và Phân họ Tre

Phân họ Trinh nữ

Phân họ Trinh nữ (danh pháp khoa học: Mimosoideae) là một phân họ trong thực vật có hoa thuộc họ Đậu (Fabaceae hay Leguminosae) được đặc trưng bởi các hoa với các cánh hoa nhỏ và nhiều nhị hoa dễ thấy.

Xem Thực vật và Phân họ Trinh nữ

Phân họ Vang

Phân họ Vang (danh pháp khoa học: Caesalpinioideae) là một tên gọi ở cấp độ phân họ, được đặt vào trong họ lớn là họ Đậu (Fabaceae.

Xem Thực vật và Phân họ Vang

Phân họ Xay

Phân họ Xay hay phân họ Thiết tử, phân họ Cơm nguội (danh pháp khoa học: Myrsinoideae) là một phân họ khá lớn trong họ Anh thảo (Primulaceae) nghĩa rộng của bộ Thạch nam (Ericales).

Xem Thực vật và Phân họ Xay

Phân lớp Mộc lan

Phân lớp Mộc lan (danh pháp khoa học: Magnoliidae) hay cũ hơn và không chính thức là Phức hợp Mộc lan hoặc nhánh Mộc lan (dịch thô từ magnoliids hay magnoliid complex) là một nhóm khoảng 9.000 loài thực vật có hoa, bao gồm mộc lan, nhục đậu khấu, nguyệt quế, quế, bơ, hồ tiêu và nhiều loài khác.

Xem Thực vật và Phân lớp Mộc lan

Phân loại họ Đại kích

Bài này đưa ra phân loại đầy đủ nhất của họ Đại kích (Euphorbiaceae), phù hợp với các nghiên cứu di truyền ở mức phân tử mới nhất.

Xem Thực vật và Phân loại họ Đại kích

Phân loại khí hậu Köppen

Vùng cực, băng giá không vĩnh cửu Phân loại khí hậu Köppen là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất.

Xem Thực vật và Phân loại khí hậu Köppen

Phân loại sinh học

150px Phân loại sinh học là một phương pháp theo đó các nhà sinh học gom nhóm và phân loại các loài sinh vật.

Xem Thực vật và Phân loại sinh học

Phlox

Phlox là một chi của khoảng 65-70 loài thực vật có hoa sống một năm hay lâu năm, ra hoa vào đầu mùa xuân.

Xem Thực vật và Phlox

Phragmites australis

Loài sậy thông thường (danh pháp hai phần: Phragmites australis), là một loài cây lớn thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) có nguồn gốc ở những vùng đất lầy ở cả khu vực nhiệt đới và ôn đới của thế giới.

Xem Thực vật và Phragmites australis

Phytoestrogen

Phytoestrogen, ghép từ tiếp đầu ngữ phyto có nghĩa là thực vật (cây cỏ) và hormone nữ estrogen, có thể viết là plant estrogen, tạm gọi là thực vật nữ tố, là các chất chiết xuất từ thực vật hoặc các chất chuyển hoá của chúng, có thể tạo nên đáp ứng sinh học ở động vật có xương sống phỏng theo hoặc giống như tác dụng của các oestrogen nội sinh, thông thường bằng cách gắn với các thụ thể estrogen.

Xem Thực vật và Phytoestrogen

Phượng hoàng

Phượng hoàng tại Tử Cấm Thành Bắc Kinh Phượng hoàng (tiếng Trung giản thể: 凤凰, phồn thể: 鳳凰 fènghuáng; tiếng Nhật: 鳳凰 hō-ō; tiếng Triều Tiên: 봉황 bonghwang) nguyên thủy là các con chim trong thần thoại của người dân khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, ngự trị trên tất cả các loài chim khác.

Xem Thực vật và Phượng hoàng

Phượng tím

Phượng tím (danh pháp hai phần: Jacaranda mimosifolia) là một loài thực vật thuộc họ Chùm ớt (Bignoniaceae) bao gồm các loài chùm ớt, núc nác, đào tiên...

Xem Thực vật và Phượng tím

Phượng vĩ

Phượng hay phượng vĩ, phượng vỹ, xoan tây, điệp tây (danh pháp hai phần: Delonix regia) (họ Fabaceae), là một loài thực vật có hoa sinh sống ở vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.

Xem Thực vật và Phượng vĩ

Pistacia lentiscus

Pistacia lentiscus, có tên thông thường là nhũ hương nhưng tránh nhầm với Boswellia spp., là một loài cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ, thường xanh, cao tới 3–4 m, có nguồn gốc ở vùng ven Địa Trung Hải, từ Maroc và Iberia về phía đông tới Syria và Israel và về phía bắc tới miền nam Pháp và Hy Lạp; nó cũng là loài cây bản địa của quần đảo Canary.

Xem Thực vật và Pistacia lentiscus

Proboscidea

Proboscidea là một danh pháp khoa học.

Xem Thực vật và Proboscidea

Pơ mu

Pơ mu (danh pháp khoa học: Fokienia) là một chi trong họ Hoàng đàn (Cupressaceae).

Xem Thực vật và Pơ mu

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Xem Thực vật và Quang hợp

Quéo

Quéo hay xoài quéo (danh pháp hai phần: Mangifera reba Pierre 1897, đồng nghĩa: Mangifera gedebe Miq., Mangifera camptosperma Pierre (1897), Mangifera inocarpoides Merr. & Perry (1941)) là một loài thực vật thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).

Xem Thực vật và Quéo

Quần thể (sinh học)

Bản đồ các quốc gia theo dân số Quần thể (tiếng Anh: population) là một tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài hay dưới loài sinh sống trong một sinh cảnh nhất định,ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới.

Xem Thực vật và Quần thể (sinh học)

Quần xã sinh vật

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái.

Xem Thực vật và Quần xã sinh vật

Quế Thanh

Quế Thanh (quế Thanh Hóa), còn gọi là quế Quỳ (Quỳ Châu, Quỳ Hợp Nghệ An) dù cây sinh trưởng tại hai địa phương này ít nhiều cũng có dị biệt, đôi khi còn có các tên gọi khác như quế Trà My, quế Trà Bồng (danh pháp hai phần: Cinnamomum loureiroi, là một loài cây thân gỗ với lá thường xanh, thuộc chi Quế (Cinnamomum), có nguồn gốc ở vùng Đông Nam Á đại lục và được biết đến như một loài quế nổi tiếng sản sinh từ một số tỉnh miền Trung Việt Nam đặc biệt là Thanh Hóa.

Xem Thực vật và Quế Thanh

Quýt hồng

Quýt hồng là tên gọi cho một giống quýt được trồng phổ biến ở một số nước, trong đó có đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam.

Xem Thực vật và Quýt hồng

Rafflesiaceae

Rafflesiaceae là một họ thực vật ký sinh, được tìm thấy trong khu vực Đông và Đông Nam Á, bao gồm Rafflesia arnoldii, loài cây có hoa lớn nhất trong số các loài thực vật.

Xem Thực vật và Rafflesiaceae

Rau má

Rau má hay tích tuyết thảo hoặc lôi công thảo (danh pháp hai phần: Centella asiatica) là một loài cây một năm thân thảo trong phân họ Mackinlayoideae của họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc Australia, các đảo Thái Bình Dương, New Guinea, Melanesia, Malesia và châu Á.

Xem Thực vật và Rau má

Rau muống

Rau muống (danh pháp hai phần: Ipomoea aquatica) là một loài thực vật nhiệt đới bán thủy sinh thuộc họ Bìm bìm (Convolvulaceae), là một loại rau ăn lá.

Xem Thực vật và Rau muống

Rau răm

Rau răm (danh pháp hai phần: Persicaria odorata) là một loài thực vật ăn được thuộc họ Polygonaceae - họ Thân đốt hay họ Rau răm).

Xem Thực vật và Rau răm

Rau sam

Rau sam (danh pháp hai phần: Portulaca oleracea) là một loài cây sống một năm, thân mọng nước trong họ Rau sam (Portulacaceae), có thể cao tới 40 cm.

Xem Thực vật và Rau sam

Rau sắng

Rau sắng (danh pháp hai phần: Melientha suavis) là loại rau với lá non, đọt mầm hoặc chùm hoa lấy từ cây sắng, loại cây thuộc bộ Đàn hương (người Việt còn gọi là cây mì chính, rau ngót rừng, rau ngót quế, người Dao gọi là lai cam, người Mường gọi là tắc sắng, dân tộc Tày – Thái gọi là pắc van và tất cả đều có nghĩa là rau ngọt).

Xem Thực vật và Rau sắng

Ràng ràng xanh

Ràng ràng xanh hay ràng ràng đá (danh pháp hai phần: Ormosia pinnata) là một loài thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae).

Xem Thực vật và Ràng ràng xanh

Rừng

Một cánh rừng thông Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.

Xem Thực vật và Rừng

Rừng mưa Amazon

Rừng mưa Amazon (tiếng Bồ Đào Nha Brasil: Floresta Amazônica hay Amazônia; tiếng Tây Ban Nha: Selva Amazónica hay Amazonía) hay rừng nhiệt đới Amazon, gọi tắt là Rừng Amazon, là một khu rừng lá rộng đất ẩm ở lưu vực Amazon của Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Rừng mưa Amazon

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Xem Thực vật và Rừng mưa nhiệt đới

Rừng nguyên sinh

Rừng nguyên sinh là rừng trong quá trình phát sinh chưa bị tác động của con người.

Xem Thực vật và Rừng nguyên sinh

Răm nước

Răm nướcPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 1; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 749.

Xem Thực vật và Răm nước

Retama

Retama là một chi thực vật trong họ Đậu.

Xem Thực vật và Retama

Riềng

Riềng hay riềng thuốc, lương khương (danh pháp hai phần: Alpinia officinarum) là cây thân thảo thuộc họ Gừng.

Xem Thực vật và Riềng

Sarcolaenaceae

Sarcolaenaceae là một họ trong thực vật có hoa đặc hữu của Madagascar.

Xem Thực vật và Sarcolaenaceae

Sách Đỏ IUCN

Sách Đỏ IUCN hay gọi tắt là Sách Đỏ (tiếng Anh: IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List) là danh sách về tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới.

Xem Thực vật và Sách Đỏ IUCN

Sách đỏ Việt Nam

Sách đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có đã nguy cơ tuyệt chủng.

Xem Thực vật và Sách đỏ Việt Nam

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Xem Thực vật và Sách Sáng Thế

Sông Trẹm

Sông Trẹm, đoạn qua Thới Bình, Cà Mau Sông Trẹm (còn gọi là sông Tràm Trẹm) là một chi lưu dài 36 km của sông Ông Đốc, có nguồn là sông Cái Lớn qua kênh Chắc Băng.

Xem Thực vật và Sông Trẹm

Sấu (thực vật)

Sấu hay còn gọi long cóc, sấu trắng (danh pháp hai phần: Dracontomelon duperreanum) là một loài cây sống lâu năm, lá thường xanh/bán rụng lá thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).

Xem Thực vật và Sấu (thực vật)

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Xem Thực vật và Sắn

Sứ sa mạc

Sứ sa mạc hay sứ Thái Lan (danh pháp hai phần: Adenium obesum) là loài thực vật thuộc chi Adenium của họ La bố ma (Apocynaceae).

Xem Thực vật và Sứ sa mạc

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Xem Thực vật và Sức căng bề mặt

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Xem Thực vật và Sự sống

Sen hồng

Sen (tên khoa học: Nelumbo nucifera), còn gọi là là sen hồng, là một loài thực vật thuỷ sinh thân thảo sống lâu năm thuộc chi sen.

Xem Thực vật và Sen hồng

Sen trắng

Sen trắng, tên khoa học Nelumbo lutea, còn gọi là sen Mỹ hay sen vàng, là một loài thực vật có hoa trong họ Sen (Nelumbonaceae).

Xem Thực vật và Sen trắng

Sherlock Holmes

Sherlock Holmes (phát âm tiếng Việt:Sơ-lốc Hôm) là một nhân vật thám tử hư cấu vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, xuất hiện lần đầu trong tác phẩm của nhà văn Arthur Conan Doyle xuất bản năm 1887.

Xem Thực vật và Sherlock Holmes

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Thực vật và Sinh học

Sinh học tế bào

Sinh học tế bào là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về tế bào - các đặc tính sinh lý, cấu trúc,các bào quan nằm bên trong chúng, sự tương tác với môi trường, vòng đời, sự phân chia và chết.

Xem Thực vật và Sinh học tế bào

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Xem Thực vật và Sinh quyển

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi.

Xem Thực vật và Sinh sản hữu tính

Sinh sản vô tính

Sinh sản vô tính ở Rêu tản: một chiếc lá của thực vật tự nẻ đang nảy mầm Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.

Xem Thực vật và Sinh sản vô tính

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Xem Thực vật và Sinh vật nhân thực

Sinh vật phù du

Hình vẽ một số plankton Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, là những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.

Xem Thực vật và Sinh vật phù du

Su su

Su su hay su le trong phương ngữ miền Trung Việt Nam (danh pháp hai phần: Sechium edule) là một loại cây lấy quả ăn, thuộc họ Bầu bí, cùng với dưa hấu, dưa chuột và bí.

Xem Thực vật và Su su

Sung

Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong (danh pháp hai phần: Ficus racemosa, đồng nghĩa Ficus glomerata Roxb., 1802) là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).

Xem Thực vật và Sung

Sơ ri

Sơ ri hay còn gọi là kim đồng nam, xơ ri vuông (danh pháp khoa học: Malpighia glabra L.), là một loài cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ có quả nằm trong họ Sơ ri (Malpighiaceae) nhưng còn nhiều tên gọi khác như acerola hay barbados cherry, có nguồn gốc ở Tây Ấn và miền bắc Nam Mỹ.

Xem Thực vật và Sơ ri

Sơn tiêu Ceylon

Chloroxylon swietenia là danh pháp khoa học cho một loài cây có tên gọi là sơn tiêu Ceylon, sơn tiêu Đông Ấn hay buruta). Nó là loài cây thân gỗ cứng vùng nhiệt đới và là loài duy nhất trong chi Chloroxylon.

Xem Thực vật và Sơn tiêu Ceylon

Sưa

Hoa sưa Hoa sưa Hoa sưa SưaTrang 288, Thực vật rừng - Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyên; Nhà xuất bản Nông nghiệp - 2000.

Xem Thực vật và Sưa

Tali

Tali là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Tl và số nguyên tử bằng 81. Nó có màu xám của kim loại yếu, trông giống thiếc nhưng thay đổi màu khi tiếp xúc với không khí.

Xem Thực vật và Tali

Tài nguyên sinh vật Việt Nam

Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loài động thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau.

Xem Thực vật và Tài nguyên sinh vật Việt Nam

Táo ta

Quả táo ta Táo ta hay táo chua (danh pháp hai phần: Ziziphus mauritiana) là loại cây ăn quả của vùng nhiệt đới, thuộc về họ Táo (Rhamnaceae).

Xem Thực vật và Táo ta

Táo tàu

''Ziziphus zizyphus'' Táo tàu hay đại táo hoặc hồng táo (tiếng Trung: 枣, 棗, 红枣), (tiếng Triều Tiên: daechu 대추), tiếng Nhật: 棗 natsume) (danh pháp khoa học: Ziziphus jujuba) là một loài cây thân gỗ nhỏ hay cây bụi với lá sớm rụng, thuộc họ Rhamnaceae (họ Táo).

Xem Thực vật và Táo tàu

Tía tô

Tía tô (danh pháp hai phần: Perilla frutescens, đồng nghĩa: Perilla macrostachya, Perilla ocymoides, Perilla urticifolia, Ocimum frutescens) là một trong số khoảng 8 loài cây tía tô thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae) giống như húng.

Xem Thực vật và Tía tô

Tía tô giới

Tía tô giới, tía tô dại, hoắc hương núi hay é lớn tròng (danh pháp hai phần: Hyptis suaveolens, đồng nghĩa: Ballota suaveolens L.; Bysteropogon suaveolens (L.) Blume; Mesosphaerum suaveolens (L.) Kuntze; Schauera suaveolens (L.) Hasskarl.) là một loại cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae).

Xem Thực vật và Tía tô giới

Tô mộc

Tô mộc, còn có các tên gọi khác là vang, tô phượng, vang nhuộm, co vang, mạy vang (danh pháp hai phần: Caesalpinia sappan), là một loài thực vật thân gỗ nhỏ, cao khoảng 5-10 mét, cho gỗ rất rắn, có màu đỏ nâu ở phần lõi và trắng ở phần ngoài, được tìm thấy ở khu vực Đông Nam Á.

Xem Thực vật và Tô mộc

Tảo đỏ

Tảo đỏ là những sinh vật quang tự dưỡng thuộc ngành Rhodophyta.

Xem Thực vật và Tảo đỏ

Tầm vông rừng

Tầm vông rừng hay trúc Thái, trúc Xiêm La (danh pháp hai phần: Thyrsostachys siamensis, là một loài trong phân họ Tre (Bambusoideae) của họ Hòa thảo (Poaceae).

Xem Thực vật và Tầm vông rừng

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Xem Thực vật và Tế bào

Tỏi gấu

Tỏi gấu hay hành gấu (danh pháp hai phần: Allium ursinum) là một loài thực vật lâu năm, chủ yếu mọc hoang dã và có họ hàng gần với hành tăm.

Xem Thực vật và Tỏi gấu

Tỏi tây

Tỏi tây (tên thứ: Allium ampeloprasum var. porrum, tên nhóm giống gieo trồng: Allium ampeloprasum Leek Group hoặc Porrum Group), còn gọi là hành boa rô, boa rô (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp poireau /pwaʁo/), là một loại rau, cùng với hành, tỏi và kiệu, thuộc về Họ Hành (Alliaceae).

Xem Thực vật và Tỏi tây

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Xem Thực vật và Tự nhiên

Thales

Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt là Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), là một triết gia, một nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu trong bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.

Xem Thực vật và Thales

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Xem Thực vật và Than đá

Thì là Ai Cập

Thì là Ai Cập (danh pháp hai phần: Cuminum cyminum) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc từ miền đông khu vực ven Địa Trung Hải tới Đông Ấn.

Xem Thực vật và Thì là Ai Cập

Thông Đà Lạt

Thông Đà Lạt hay còn gọi là thông năm lá (danh pháp hai phần: Pinus dalatensis).

Xem Thực vật và Thông Đà Lạt

Thông đuôi ngựa

Thông đuôi ngựa hay thông mã vĩ (danh pháp hai phần: Pinus massoniana Lamb, 1803, thuộc họ Thông (Pinaceae), ngành Thông (Pinophyta). Là loài cây nhập nội từ Trung Quốc.

Xem Thực vật và Thông đuôi ngựa

Thông ba lá

Thông ba lá (danh pháp hai phần: Pinus kesiya) là một loài thực vật thuộc họ Thông.

Xem Thực vật và Thông ba lá

Thông dù Nhật Bản

Thông dù Nhật Bản (tiếng Nhật gọi là コウヤマキ - koyamaki) với danh pháp hai phần là Sciadopitys verticillata, là loài thông đặc hữu của Nhật Bản.

Xem Thực vật và Thông dù Nhật Bản

Thông Hoàng Sơn

Thông Hoàng Sơn (danh pháp hai phần: Pinus hwangshanensis) là một loài thông có nguồn gốc ở các dãy núi thuộc miền đông Trung Quốc, tại các tỉnh An Huy, Phúc Kiến, Quý Châu, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tây và Chiết Giang; nó được đặt tên theo dãy núi Hoàng Sơn tại tỉnh An Huy, là nơi nó lần đầu tiên được miêu t.

Xem Thực vật và Thông Hoàng Sơn

Thông lá dẹt

Thông lá dẹp (danh pháp hai phần: Pinus krempfii), còn gọi là thông hai lá dẹt hay thông Sri, thông Sré, là một loài thực vật thuộc họ Thông.

Xem Thực vật và Thông lá dẹt

Thông nhựa

Thông nhựa, thông ta, thông hai lá hay thông Tenasserim (danh pháp hai phần: Pinus latteri).

Xem Thực vật và Thông nhựa

Thông Pà Cò

Thông Pà Cò hay còn gọi là Thông Quảng Đông (danh pháp hai phần: Pinus kwangtungensis) là một loài thông.

Xem Thực vật và Thông Pà Cò

Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên, người dân quen gọi Sở thú) là công viên bảo tồn động vật - thực vật ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Thực vật và Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thần kỳ (cây)

Thần kỳ, danh pháp khoa học Synsepalum dulcificum, là một loài thực vật thân tiểu mộc, sau 10 năm sinh trưởng có thể cao 6 m. Quả khi chín có màu đỏ và mau hỏng dù được bảo quản ở nhiệt độ thấp.

Xem Thực vật và Thần kỳ (cây)

Thầu dầu

Thầu dầu hay có nơi còn gọi là đu đủ tía (danh pháp hai phần: Ricinus communis) là một loài thực vật trong họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên duy nhất trong chi Ricinus cũng như của phân tông Ricininae.

Xem Thực vật và Thầu dầu

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Xem Thực vật và Thời đại đồ đá

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Xem Thực vật và Thời đại đồ đá cũ

Thụ phấn nhờ côn trùng

Hình chụp gần của một con ong đang thu lượm phấn hoa Một con bọ cánh da (họ ''Cantharidae'') đang lấy phấn hoa Thụ phấn nhờ côn trùng (entomophily) là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng.

Xem Thực vật và Thụ phấn nhờ côn trùng

Thủy quyển

Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.

Xem Thực vật và Thủy quyển

Thủy thủ Sao Mộc

Makoto Kino (木野 まこと Kino Makoto Mộc Dã Chân Cầm), được biết nhiều hơn với cái tên Sailor Jupiter (セーラージュピター Sērā Jupitā) là một nhân vật trong bộ truyện Sailor Moon được viết bởi Naoko Takeuchi.

Xem Thực vật và Thủy thủ Sao Mộc

Thực phẩm

Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.

Xem Thực vật và Thực phẩm

Thực vật (định hướng)

Thực vật có thể được nhắc tới với một trong các nghĩa sau.

Xem Thực vật và Thực vật (định hướng)

Thực vật C3

Chu trình Calvin Cố định cacbon C3 là một kiểu trao đổi chất để cố định cacbon trong quang hợp ở thực vật.

Xem Thực vật và Thực vật C3

Thực vật C4

Tổng quan về cố định cacbon C4 Cố định cacbon C4 là một trong ba phương pháp, cùng với cố định cacbon C3 và quang hợp CAM, được thực vật trên đất liền sử dụng để "cố định" điôxít cacbon (liên kết các phân tử CO2 dạng khí thành các hợp chất hoà tan trong thực vật) để sản xuất đường thông qua quang hợp.

Xem Thực vật và Thực vật C4

Thực vật CAM

Dứa là một loài thực vật CAM. Thực vật CAM hay quang hợp CAM với CAM là từ viết tắt của Crassulacean acid metabolism (trao đổi chất axít Crassulacea), là một kiểu cố định cacbon phức tạp trong một số thực vật quang hợp.

Xem Thực vật và Thực vật CAM

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Xem Thực vật và Thực vật có hoa

Thực vật hai lá mầm

Cây thầu dầu non, một chứng cứ rõ ràng về hai lá mầm của nó, khác với lá của cây trưởng thành Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida) là tên gọi cho một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớp mà hạt thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai lá mầm.

Xem Thực vật và Thực vật hai lá mầm

Thực vật hai lá mầm thật sự

phải Thực vật hai lá mầm thật sự (Eudicots hay Eudicotyledons hoặc Eudicotyledoneae) là thuật ngữ do Doyle & Hotton đưa ra năm 1991 để chỉ một nhóm trong thực vật có hoa mà có thời được các tác giả trước đây gọi là ba lỗ chân lông ("tricolpates") hay "thực vật hai lá mầm không phải nhóm Mộc lan" ("non-Magnoliid dicots").

Xem Thực vật và Thực vật hai lá mầm thật sự

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Xem Thực vật và Thực vật hạt trần

Thực vật học

Gần như toàn bộ thức ăn chúng ta ăn (trực tiếp và gián tiếp) là từ cây cối. Đó là một lý do thực vật học trở thành môn học quan trọng để tìm hiểu và nghiên cứu. Thực vật học (từ tiếng Hy Lạp cổ đại βοτάνη botane, "đồng cỏ, cỏ, và từ tiếng βόσκειν boskein, "chăn nuôi") là một môn khoa học nghiên cứu về thực vật.

Xem Thực vật và Thực vật học

Thực vật một lá mầm

Lúa mì, một loài thực vật một lá mầm có tầm quan trọng kinh tế L. với bao hoa và gân lá song song điển hình của thực vật một lá mầm Thực vật một lá mầm là một nhóm các thực vật có hoa có tầm quan trọng bậc nhất, chiếm phần lớn trên Trái Đất.

Xem Thực vật và Thực vật một lá mầm

Thốt nốt

Thốt nốt hay thốt lốt (danh pháp hai phần: Borassus flabellifer) là loài thực vật thuộc họ Cau, bản địa của Nam Á và Đông Nam Á, phân bố từ Indonesia đến Pakistan.

Xem Thực vật và Thốt nốt

Theodor Schwann

Theodor Schwann Theodor Schwann (sinh ngày 7 tháng 12 năm 1810, Neuss, Đức; mất ngày 11 tháng 1 năm 1882, Köln, Đức), là một nhà tế bào học, mô học và sinh lý học người Đức.

Xem Thực vật và Theodor Schwann

Thiên lý

Thiên lý (danh pháp hai phần: Telosma cordata) là một loài thực vật dạng dây leo.

Xem Thực vật và Thiên lý

Thu hải đường

Thu hải đường (danh pháp khoa học: Begonia) là tên của một chi trong họ thực vật có hoa Begoniaceae.

Xem Thực vật và Thu hải đường

Tiêu bản (sinh vật)

Tiêu bản ''Vitellaria paradoxa''. Lọ đựng tiêu bản đỉa. Trong sinh học, tiêu bản là các mẫu động vật, thực vật, vi sinh vật được bảo tồn nguyên dạng dùng để nghiên cứu các đặc tính về loài đó...

Xem Thực vật và Tiêu bản (sinh vật)

Tinh diệp thảo

Tinh diệp thảo (danh pháp hai phần: Circaeaster agrestis) là một loài thực vật có hoa, duy nhất trong chi Circaeaster cũng như trong họ Circaeasteraceae theo nghĩa hẹp.

Xem Thực vật và Tinh diệp thảo

Tranh làng Sình

Hổ- Tranh làng Sình Tranh làng Sình là một dòng tranh dân gian Việt Nam.

Xem Thực vật và Tranh làng Sình

Trà (thực vật)

Cây Trà hay cây Chè có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất trà - đừng nhầm với cây hoa trà). Tên gọi sinensis có nghĩa là "Trung Quốc" trong tiếng Latinh.

Xem Thực vật và Trà (thực vật)

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Thực vật và Trái Đất

Trúc đào

Trúc đào (danh pháp hai phần: Nerium oleander), là một loài cây bụi hay cây gỗ nhỏ, thường xanh trong họ La bố ma (Apocynaceae).

Xem Thực vật và Trúc đào

Trúc hóa long

Trúc hóa long (danh pháp hai phần: Phyllostachys aurea), là một loài cây thuộc phân họ Tre (Bambusoideae) trong họ Hòa thảo (Poaceae).

Xem Thực vật và Trúc hóa long

Trúc vuông

Trúc vuông có tên khoa học là Chimonobambusa quadrangularis (Fenzi) Makino (Mabb, OHRN, Wang), thuộc tông Bambuseae, họ Hòa thảo (Poaceae).

Xem Thực vật và Trúc vuông

Trạng nguyên (cây)

Trạng nguyên hay nhất phẩm hồng (danh pháp hai phần: Euphorbia pulcherrima), là tên gọi của một loài cây có nguồn gốc ở miền nam México, Trung Mỹ và châu Phi.

Xem Thực vật và Trạng nguyên (cây)

Trầu không

Trầu không hay trầu (danh pháp hai phần: Piper betle) là một loài cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học.

Xem Thực vật và Trầu không

Trẩu trơn

Trẩu trơn hay còn gọi trẩu lùn, tung (danh pháp hai phần: Vernicia fordii) là một loài cây sớm rụng lá trong họ Đại kích.

Xem Thực vật và Trẩu trơn

Trắc

TrắcTrang 287, Thực vật rừng - Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyên; Nhà xuất bản Nông nghiệp - 2000.

Xem Thực vật và Trắc

Trắc trung

Trắc trung hay còn gọi là trắc Việt, tràm bầu, dịp rừng, tên khoa học Dalbergia vietnamensis, là loài thực vật đặc hữu hẹp của miền nam Trung Bộ Việt Nam.

Xem Thực vật và Trắc trung

Trứng cá (thực vật)

Cây trứng cá hay còn gọi là mật sâm (danh pháp hai phần: Muntingia calabura), loài duy nhất trong chi Muntingia, là một loài thực vật có hoa có nguồn gốc ở miền nam México, Caribe, Trung Mỹ và miền tây Nam Mỹ về phía nam của Peru và Bolivia.

Xem Thực vật và Trứng cá (thực vật)

Tre

Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa niên thân gỗ,thân tre thẳng, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các mấu mắt.

Xem Thực vật và Tre

Trimeniaceae

Trimeniaceae là danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa.

Xem Thực vật và Trimeniaceae

Trinh nữ

Trinh nữ (từ pudica hay còn gọi là cây xấu hổ, mắc cỡ, cây thẹn, hàm tu thảo; (danh pháp khoa học:Mimosa pudica L.) là một loại thực vật sống ít năm thuộc họ Đậu. Loài này có đặc điểm là, các lá kép gập vào trong và cụp xuống mỗi khi bị chạm vào hoặc bị rung lắc để tự bảo vệ khỏi tổn hại, rồi mở lại vài phút sau đó.

Xem Thực vật và Trinh nữ

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Xem Thực vật và Urani

Vàng đằng

Vàng đằng còn có tên gọi khác là dây đằng giang, hoàng đằng, hoàng đằng lá trắng, dây khai, vàng đắng.

Xem Thực vật và Vàng đằng

Vàng lồ

Vàng lồ, hoàng lồ hay mỏ quạ (danh pháp hai phần: Maclura cochinchinensis) là loài thực vật thuộc họ Dâu tằm.

Xem Thực vật và Vàng lồ

Vú sữa

Cây vú sữa có tên khoa học là Chrysophyllum cainino, thuộc họ Hồng xiêm (Sapotaceae) (trước đây vú sữa được coi là thuộc bộ Thị: Ebenales).

Xem Thực vật và Vú sữa

Vải (thực vật)

Vải còn gọi lệ chi (danh pháp hai phần: Litchi chinensis) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae).

Xem Thực vật và Vải (thực vật)

Vừng

Vừng hay mè (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae).

Xem Thực vật và Vừng

Vực (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một vực (regio, domain, empire) hay liên giới (cũng gọi siêu giới, lãnh giới, lĩnh giới: superregnum, superkingdom) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất cho sinh vật, hơn cả giới.

Xem Thực vật và Vực (sinh học)

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Xem Thực vật và Vịnh Hạ Long

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Thực vật và Văn hóa

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Xem Thực vật và Văn minh

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Xem Thực vật và Vi khuẩn

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Xem Thực vật và Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Xem Thực vật và Vi khuẩn lam

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Xem Thực vật và Vinh

Viroid và Prion

Viroid và prion là hai dạng sống đơn giản (được cho là đơn giản hơn virút).

Xem Thực vật và Viroid và Prion

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thực vật và Virus

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Xem Thực vật và Vitamin

Voi

Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).

Xem Thực vật và Voi

Vườn quốc gia

Vườn quốc gia Banff, Alberta, Canada. Vườn quốc gia Los Cardones, Argentina. Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại.

Xem Thực vật và Vườn quốc gia

Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Vườn quốc gia Bù Gia Mập là nơi bảo tồn các nguồn sinh quyển ở miền Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Thực vật và Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Vườn quốc gia Bến En

Vườn quốc gia Bến En là một vườn quốc gia thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Xem Thực vật và Vườn quốc gia Bến En

Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnh Đồng Tháp là một khu đất ngập nước, được xếp trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam.

Xem Thực vật và Vườn quốc gia Tràm Chim

Vườn quốc gia Yok Đôn

Vườn quốc gia Yok Đôn là một trong những khu rừng đặc dụng lớn nhất Việt Nam, thuộc 2 tỉnh Đắk Nông và Đăk Lăk.

Xem Thực vật và Vườn quốc gia Yok Đôn

Vườn thí nghiệm hoa hồng quốc tế

Một trong số các vườn trong ''Vườn Thí nghiệm Hoa hồng Quốc tế'' Vườn Thí nghiệm Hoa hồng Quốc tế là một vườn hoa hồng trong Công viên Washington thành phố Portland, Oregon.

Xem Thực vật và Vườn thí nghiệm hoa hồng quốc tế

Xoan

''Melia azedarach'' quả khô Cây xoan hay xoan ta, xoan nhà, xoan trắng, sầu đông, thầu đâu, (danh pháp hai phần: Melia azedarach; đồng nghĩa M. australis, M. japonica, M. sempervivens), là một loài cây thân gỗ lá sớm rụng thuộc họ Xoan (Meliaceae), có nguồn gốc ở Ấn Độ, miền nam Trung Quốc và Australia.

Xem Thực vật và Xoan

Xoài hôi

Xoài hôi hay muỗm (danh pháp khoa học: Mangifera foetida Lour.) là một loài thực vật thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae).

Xem Thực vật và Xoài hôi

Xuyên tâm liên

Xuyên tâm liên, danh pháp khoa học Andrographis paniculata (đồng nghĩa Justicia paniculata), hay còn gọi là công cộng, hùng bút, nguyên cộng, lam khái liên, cây lá đắng, khô đảm thảo, nhất kiến kỷ, là một loài cây thảo thuộc họ Ô rô (Acanthaceae), có nguồn gốc từ Ấn Độ và Sri Lanka.

Xem Thực vật và Xuyên tâm liên

Xương sông

Xương sông còn gọi là xang sông, hoạt lộc thảo, rau húng ăn gỏi (danh pháp khoa học: Blumea lanceolaria), cây gia vị và làm thuốc, họ Cúc (Asteraceae).

Xem Thực vật và Xương sông

Zelkova

Zelkova là một chi của 6 loài cây thân gỗ hiện còn tồn tại, với lá sớm rụng trong họ Du (Ulmaceae), có nguồn gốc tại khu vực miền nam châu Âu, miền tây nam và miền đông châu Á.

Xem Thực vật và Zelkova

Còn được gọi là Giới Thực vật, Plantae, Vegetabilia, Đại cương thực vật.

, É, Balanopaceae, Ban Tây Bắc, Bao báp, Bàng, Bách Nootka, Bách vàng, Báng, Bèo cái, Bèo hoa dâu, Bèo tây, Bình bát, Bông ổi, Bông gạo, Bông vải, Bạc hà Âu, Bả chó (cây), Bắc Giang, Bắt ruồi lá hình thìa, Bồ đề (Moraceae), Bồ kết ba gai, Bệnh dại, Bộ (sinh học), Bộ Đàn hương, Bộ Đào kim nương, Bộ Đậu, Bộ Bá vương, Bộ Bạch quế bì, Bộ Bầu bí, Bộ Bồ hòn, Bộ Cau, Bộ Cà, Bộ Côn lan, Bộ Cải, Bộ Cẩm chướng, Bộ Cẩm quỳ, Bộ Củ nâu, Bộ Cử, Bộ Chua me đất, Bộ Dây gối, Bộ Dứa dại, Bộ Gừng, Bộ Hòa thảo, Bộ Hồ tiêu, Bộ Hoa hồng, Bộ Hoa môi, Bộ Hoa tán, Bộ Hoàng dương, Bộ Lan, Bộ Loa kèn, Bộ Long đởm, Bộ Mao lương, Bộ máy Golgi, Bộ Mỏ hạc, Bộ Mộc lan, Bộ Măng tây, Bộ Nguyệt quế, Bộ Nhựa ruồi, Bộ Quắn hoa, Bộ Súng, Bộ Sổ, Bộ Sơ ri, Bộ Sơn thù du, Bộ Tai hùm, Bộ Tục đoạn, Bộ Thài lài, Bộ Thông, Bộ Thạch nam, Bộ Toại thể mộc, Bộ Trạch tả, Bộ Vô diệp liên, Bộ Xương bồ, Bộ xương tế bào, Bột giấy, Biến nạp, Biển, Bonnetiaceae, Bưởi, Bưởi chùm, Cacbon, Cacbon điôxít, Cam, Cam thảo dây, Canh ki na, Cao su (cây), Carotenoid, Cau, Cà độc dược, Cà chua, Cà phê chè, Cà phê vối, Cà tím, Cát cánh, Cây cảnh, Cây cứt lợn, Cây cối xay, Cây gạo, Côn trùng, Công nghệ sinh học, Cúc vu, Cải bắp dại, Cải mù tạt, Cải xoong, Cần tây, Cẩm lai, Cỏ ca ri, Cỏ hương bài, Cỏ lận, Cỏ linh lăng, Cỏ mực, Cỏ râu mèo, Củ, Cổ sinh vật học, Châu Âu, Châu Phi, Châu Phi Hạ Sahara, Chóc máu, Chôm chôm, Chùm ruột, Chút chít (cây), Chi Anh thảo, Chi Atisô, Chi Đay, Chi Đại, Chi Đậu Hà Lan, Chi Đồng tiền, Chi Địa đinh, Chi Địa hoàng, Chi Điền thanh, Chi Đoạn, Chi Đương quy, Chi Ba gạc, Chi Bách vàng, Chi Bán hạ bắc, Chi Bình vôi, Chi Bòng bòng, Chi Bông, Chi Bông gòn, Chi Bông tai, Chi Bần, Chi Bọ chó, Chi Bứa, Chi Bồ đề, Chi Bồ kết, Chi Bưởi bung, Chi Cam chanh, Chi Cam thảo dây, Chi Cao lương, Chi Cao su Castilloa, Chi Cau, Chi Cà phê, Chi Cách, Chi Cúc chuồn, Chi Cúc Thược dược, Chi Cúc vạn thọ, Chi Cẩm chướng, Chi Cẩm lai, Chi Cọ dầu, Chi Cọ núi, Chi Cỏ ba lá, Chi Cỏ năng, Chi Cỏ ngô, Chi Cỏ phấn hương, Chi Cỏ roi ngựa, Chi Cỏ tai tượng, Chi Cỏ thi, Chi Củ cải ngọt, Chi Chà là, Chi Chôm chôm, Chi Chùm ngây, Chi Chút chít, Chi Chỉ thiên, Chi Chiêu liêu, Chi Chuông tuyết, Chi Cơm nguội, Chi Cơm rượu, Chi Dành dành, Chi Dâm bụt, Chi Dây gắm, Chi Dầu, Chi Dứa, Chi Dứa gai, Chi Dừa cạn châu Âu, Chi Dừa cạn Madagascar, Chi Gạo, Chi Gừng đen, Chi Hành, Chi Hòe, Chi Hông, Chi Húng quế, Chi Hải đường, Chi Hồ tiêu, Chi Hồi, Chi Hoa phổi, Chi Hoa sữa, Chi Hoàng đằng, Chi Hoàng dương, Chi Hoàng liên, Chi Huyết dụ, Chi Huyết giác, Chi Hướng dương, Chi Ké, Chi Keo, Chi Keo dậu, Chi Khúc khắc, Chi Khổ sâm, Chi Kiều mạch, Chi Lay ơn, Chi Lá thang, Chi Lãnh sam, Chi Lĩnh xuân, Chi Lúa, Chi Lạc, Chi Lựu, Chi Li lài, Chi Linh lăng, Chi Lưu ly, Chi Ma hoàng, Chi Mai vàng, Chi Mào gà, Chi Mây, Chi Mây đang, Chi Mã đề, Chi Mã rạng, Chi Móng bò, Chi Mấm, Chi Mẫu đơn Trung Quốc, Chi Mận mơ, Chi Mỏ hạc, Chi Mồ hôi, Chi Mồng tơi, Chi Mộc tê, Chi Một dược, Chi Mướp, Chi Mướp đắng, Chi Na, Chi Nữ lang, Chi Ngũ vị tử, Chi Ngải, Chi Ngọc lan, Chi Nghệ, Chi Nguyệt quế, Chi Ngưu bàng, Chi Ngưu tất, Chi Nhãn, Chi Nhót, Chi Phay, Chi Phong, Chi Phượng vĩ, Chi Quế, Chi Rau diếp, Chi Rau lưỡi bò, Chi Riềng, Chi Rong đuôi chó, Chi Ruối, Chi Sa mộc, Chi Sa nhân, Chi Sâm, Chi Súng, Chi Sả, Chi Sấu, Chi Sầu riêng, Chi Sẻn, Chi Sừng trâu, Chi Sen, Chi Sơ ri, Chi Sơn tra, Chi Táo ta, Chi Tô hạp, Chi Tô liên, Chi Tú cầu, Chi Tế tân, Chi Tử đinh hương, Chi Tử vi, Chi Thài lài, Chi Thông, Chi Thụy hương, Chi Thủy tiên, Chi Thốt nốt, Chi Thị, Chi Thương truật, Chi Tiên khách lai, Chi Tiểu hồi hương, Chi Trà, Chi Trám, Chi Trâm, Chi Trôm, Chi Trọng đũa, Chi Trinh đằng, Chi Trinh nữ, Chi Tơ hồng, Chi Vàng anh (thực vật), Chi Vô diệp liên, Chi Vông vang, Chi Vải, Chi Việt quất, Chi Xà cừ, Chi Xoài, Chi Xương bồ, Convallaria, Costa Rica, Cytisus, Cơm nguội nam, Cơm nguội Trung Quốc, Danh sách các loài thực vật lọc khí độc, Datiscaceae, David Livingstone, Dâu gai, Dâu tây, Dâu tằm đỏ, Dâu tằm trắng, Dã quỳ, Dãy núi Thương Sơn, Dọc, Dừa, Dừa nước, Diệp lục, DNA, Du nước, Dưa chuột, Dưa hấu, Dưa muối, Dướng, Dương hòe, Dương tử kinh, Friedrich Hayek, Gai dầu, Gấc, Gắm (cây), Gụ lau, Genista, Gia Lai, Gia vị, Gió, Giảo cổ lam, Giấp cá, Giới (sinh học), Giới Khởi sinh, Gibberellin, Hawaii, Hà thủ ô đỏ, Hành hoa, Hành tinh khỉ, Hòn Tre (Khánh Hòa), Hóa keo, Húng chanh, Hạ Long (thành phố), Hẹ, Hẹ tây, Họ Anh túc, Họ Anh thảo, Họ Anh thảo chiều, Họ Đa tu thảo, Họ Đào kim nương, Họ Đào lộn hột, Họ Đại kích, Họ Đậu, Họ Đỉnh tùng, Họ Điều nhuộm, Họ Đoạn, Họ Đu đủ, Họ Óc chó, Họ Ô liu, Họ Ô rô, Họ Ban, Họ Bách bộ, Họ Bách tán, Họ Bách tử liên, Họ Bóng nước, Họ Bạch hoa, Họ Bạch hoa đan, Họ Bạch quế bì, Họ Bả chó, Họ Bầu bí, Họ Bằng lăng, Họ Bứa, Họ Bồ đề, Họ Bồ hòn, Họ Biển bức cát, Họ Cau, Họ Cà, Họ Cáng lò, Họ Cói, Họ Côca, Họ Côm, Họ Cúc, Họ Cải, Họ Cần sa, Họ Cẩm quỳ, Họ Cỏ chổi, Họ Cỏ dùi trống, Họ Cỏ kiệu, Họ Cỏ lận, Họ Cỏ roi ngựa, Họ Củ nâu, Họ Cửu lý hương, Họ Chè, Họ Chùm ớt, Họ Chuối, Họ Chuối hoa lan, Họ Cuồng cuồng, Họ Dâu tằm, Họ Dầu, Họ Dền, Họ Dứa, Họ Dứa dại, Họ Diên vĩ, Họ Dong, Họ Dong riềng, Họ Du, Họ Dung, Họ Gừng, Họ Giấp cá, Họ Hà nu, Họ Hành, Họ Hòa thảo, Họ Hông, Họ Hồ tiêu, Họ Hồi, Họ Hoa chuông, Họ Hoa kép, Họ Hoa tím, Họ Hoàn hoa, Họ Hoàng đàn, Họ Hoàng đằng, Họ Hoàng mộc, Họ Huỳnh hoa đăng, Họ Huyền sâm, Họ Hương bồ, Họ Khúc khắc, Họ Kim lũ mai, Họ Kim ngân, Họ La bố ma, Họ Lam quả, Họ Lan, Họ Lan dạ hương, Họ Lan nhật quang, Họ Lanh, Họ Lá thang, Họ Lạc tiên, Họ Liễu, Họ Loa kèn, Họ Loa kèn đỏ, Họ Long đởm, Họ Mai vàng, Họ Mao lương, Họ Màn màn, Họ Mã đề, Họ Mã tang, Họ Mã tiền, Họ Mỏ hạc, Họ Mồng tơi, Họ Mộc hương nam, Họ Mộc lan, Họ Mộc thông, Họ Măng tây, Họ Mua, Họ Na, Họ Nữ lang, Họ Ngũ phúc hoa, Họ Ngũ vị tử, Họ Nguyệt quế, Họ Nham mân khôi, Họ Nhót, Họ Nhục đậu khấu, Họ Nhựa ruồi, Họ Nho, Họ Phi lao, Họ Phong, Họ Rau răm, Họ Rau sam, Họ Rau sắng, Họ Ráy, Họ Rong lá lớn, Họ Rong lá ngò, Họ Rong mái chèo, Họ Súng, Họ Sầm, Họ Sổ, Họ Sen cạn, Họ Song giáp, Họ Sơ ri, Họ Sơn thù du, Họ Tóc tiên, Họ Tô hạp, Họ Tầm gửi, Họ Tục đoạn, Họ Tử đăng, Họ Thanh giáp diệp, Họ Thanh phong, Họ Thanh tùng, Họ Thanh thất, Họ Thích diệp thụ, Họ Thông, Họ Thông tre, Họ Thùa, Họ Thạch nam, Họ Thủy ung, Họ Thứ tục đoạn, Họ Thị, Họ Thiến thảo, Họ Thu hải đường, Họ Thung, Họ Thương lục, Họ Tiêu huyền, Họ Tinh diệp thảo, Họ Trâm bầu, Họ Trôm, Họ Trạch tả, Họ Trầm, Họ Trứng cá, Họ Trung quân, Họ Vô diệp liên, Họ Viễn chí, Họ Xoan, Họ Xương bồ, Họ Xương rồng, Hồ Ba Bể, Hồ Lắk, Hồ tiêu, Hồi Nhật Bản, Hồng xiêm, Hệ phản ứng hai thành phần, Hệ sinh thái, Hệ sinh thái rừng, Hoa bất tử, Hoa kép, Hoa mười giờ, Hoa sữa, Hoang mạc, Hoàng đằng Việt Nam, Hoàng cầm, Hoàng lan, Huỳnh đàn, Hy thiêm, Hướng dương, Iceland, João de Loureiro, Kali, Ké đầu ngựa, Kênh đào Sao Hỏa, Kỷ Ordovic, Kỷ Permi, Kỷ Than đá, Keo dậu, Khí quyển Sao Hỏa, Khế, Khủng long, Khoa học thư viện, Khoai lang, Khoai nước, Khu di tích Phủ Chủ tịch, Kiến cò, Kiệu (thực vật), Kim phượng, Kon Tum, Lành ngạnh nam, Lá dong, Lá lốt, Lá ngón, Lâm nghiệp, Lúa, Lúa châu Phi, Lạc, Lạc (định hướng), Lạp thể, Lục lạp, Lục thảo trổ, Lịch sử Trái Đất, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Lớp (sinh học), Lớp Dây gắm, Liên đại Hiển sinh, Liên đại Nguyên sinh, Liễu sam, Linh lan, Lipid, Loa kèn, Loài nguy cấp, Long não (định hướng), Long não (cây), Lưu huỳnh, Lưu ly miền núi, Mallotus, Mây (thực vật), Mãng cầu Xiêm, México, Mì tinh, Mít, Mù tạc (cây), Mù u, Mùa, Mùa hạ, Mùa xuân, Mùi tàu, Mùi tây, Mạ điện, Mồng tơi, Măng cụt, Me, Mimosa (định hướng), Mun, Musella, Mưa axit, Mướp đắng, Na, Nam thiên trúc, Núi Bạch Mã, Núi Kinabalu, Nấm, Nắp ấm Úc, Nữ lang, Năng lượng tái tạo, Nga Mi sơn, Ngành (sinh học), Ngành Thông, Ngân sam, Ngô, Ngải cứu, Nghể, Nghệ, Nghệ lá từ cô, Nghiến, Nguyệt quế, Nhánh Cúc, Nhánh Thài lài, Nhóm chỏm cây, Nhiệt đới, Niễng, Nothotsuga longibracteata, Nước hoa, Paris (định hướng), Peroxisome, Phan Xi Păng, Phân chi Mận mơ, Phân họ Đậu, Phân họ Đoạn, Phân họ Bèo tấm, Phân họ Bông tai, Phân họ Gạo, Phân họ Kê, Phân họ Lam cận, Phân họ Tre, Phân họ Trinh nữ, Phân họ Vang, Phân họ Xay, Phân lớp Mộc lan, Phân loại họ Đại kích, Phân loại khí hậu Köppen, Phân loại sinh học, Phlox, Phragmites australis, Phytoestrogen, Phượng hoàng, Phượng tím, Phượng vĩ, Pistacia lentiscus, Proboscidea, Pơ mu, Quang hợp, Quéo, Quần thể (sinh học), Quần xã sinh vật, Quế Thanh, Quýt hồng, Rafflesiaceae, Rau má, Rau muống, Rau răm, Rau sam, Rau sắng, Ràng ràng xanh, Rừng, Rừng mưa Amazon, Rừng mưa nhiệt đới, Rừng nguyên sinh, Răm nước, Retama, Riềng, Sarcolaenaceae, Sách Đỏ IUCN, Sách đỏ Việt Nam, Sách Sáng Thế, Sông Trẹm, Sấu (thực vật), Sắn, Sứ sa mạc, Sức căng bề mặt, Sự sống, Sen hồng, Sen trắng, Sherlock Holmes, Sinh học, Sinh học tế bào, Sinh quyển, Sinh sản hữu tính, Sinh sản vô tính, Sinh vật nhân thực, Sinh vật phù du, Su su, Sung, Sơ ri, Sơn tiêu Ceylon, Sưa, Tali, Tài nguyên sinh vật Việt Nam, Táo ta, Táo tàu, Tía tô, Tía tô giới, Tô mộc, Tảo đỏ, Tầm vông rừng, Tế bào, Tỏi gấu, Tỏi tây, Tự nhiên, Thales, Than đá, Thì là Ai Cập, Thông Đà Lạt, Thông đuôi ngựa, Thông ba lá, Thông dù Nhật Bản, Thông Hoàng Sơn, Thông lá dẹt, Thông nhựa, Thông Pà Cò, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Thần kỳ (cây), Thầu dầu, Thời đại đồ đá, Thời đại đồ đá cũ, Thụ phấn nhờ côn trùng, Thủy quyển, Thủy thủ Sao Mộc, Thực phẩm, Thực vật (định hướng), Thực vật C3, Thực vật C4, Thực vật CAM, Thực vật có hoa, Thực vật hai lá mầm, Thực vật hai lá mầm thật sự, Thực vật hạt trần, Thực vật học, Thực vật một lá mầm, Thốt nốt, Theodor Schwann, Thiên lý, Thu hải đường, Tiêu bản (sinh vật), Tinh diệp thảo, Tranh làng Sình, Trà (thực vật), Trái Đất, Trúc đào, Trúc hóa long, Trúc vuông, Trạng nguyên (cây), Trầu không, Trẩu trơn, Trắc, Trắc trung, Trứng cá (thực vật), Tre, Trimeniaceae, Trinh nữ, Urani, Vàng đằng, Vàng lồ, Vú sữa, Vải (thực vật), Vừng, Vực (sinh học), Vịnh Hạ Long, Văn hóa, Văn minh, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Vi khuẩn lam, Vinh, Viroid và Prion, Virus, Vitamin, Voi, Vườn quốc gia, Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Vườn quốc gia Bến En, Vườn quốc gia Tràm Chim, Vườn quốc gia Yok Đôn, Vườn thí nghiệm hoa hồng quốc tế, Xoan, Xoài hôi, Xuyên tâm liên, Xương sông, Zelkova.