Mục lục
72 quan hệ: Đại Việt, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đỗ Duy Trung, Đồng hóa thời Bắc thuộc, Bùi Bá Kỳ, Bạch Long Vĩ (bán đảo), Bắc thuộc, Bố chính sứ, Biên niên sử Hà Nội, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cầm Bành, Chiến tranh Đại Ngu–Minh, Chiến tranh Minh–Việt (1407-1414), Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam, Danh sách phim cổ trang Việt Nam, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Dặc Khiêm, Giao Chỉ, Hà Nội, Hà Nội (tỉnh), Hành chính Đại Việt thời Trần, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 4, Hành chính Việt Nam thời Hồ, Hành cung Thiên Trường, Hoàng Phúc, Khởi nghĩa Lam Sơn, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ tư, Lê Cảnh Tuân, Lê Lai, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thiếu Dĩnh, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử hành chính Nam Định, Lịch sử Việt Nam, Lương Nhữ Hốt, Mạc Thúy, Minh Tuyên Tông, Nam Định, Ngọc Ma (phủ), Nghĩa Hưng (phủ), Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ, Nguyễn Huân (định hướng), Nguyễn Trãi, Nhà Hậu Lê, Nhà Hậu Trần, ... Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Đại Việt
Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Đại Việt sử ký toàn thư
Đỗ Duy Trung
Đỗ Duy Trung (杜維忠, ?-1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Đỗ Duy Trung
Đồng hóa thời Bắc thuộc
Đồng hóa thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam là quá trình kéo dài gắn liền với sự di dân từ phương Bắc, những người thuộc văn hóa Hoa Hạ xuống đất Việt phương Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Đồng hóa thời Bắc thuộc
Bùi Bá Kỳ
Bùi Bá Kỳ (chữ Hán: 裴伯耆, ? - ?) là một võ tướng thời nhà Trần và thời thuộc Minh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Bùi Bá Kỳ
Bạch Long Vĩ (bán đảo)
Bản đồ địa hình khu vực bán đảo Bạch Long Vĩ - bán đảo Trà Cổ. Bạch Long Vĩ (chữ Hánː 白龍尾 hay 白竜尾, nghĩa: đuôi rồng trắng) là tên gọi Việt Nam của một bán đảo dạng mũi đất ở bờ biển phía bắc vịnh Bắc Bộ nhô ra vịnh này, vốn khoảng trước thế kỷ XX thuộc lãnh thổ Việt Nam và từng là vùng tận cùng, kề cửa sông An Nam Giang là biên giới đất liền và biển đảo nước Việt Nam theo hướng đông bắc giáp với tỉnh Quảng Châu nước Trung Hoa.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Bạch Long Vĩ (bán đảo)
Bắc thuộc
Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Bắc thuộc
Bố chính sứ
Bố chính sứ (chữ Hán: 布政使, tiếng Anh: Administration Commissioner), gọi tắt Bố chính, là vị trưởng quan ty Bố chính, trật Chánh tam phẩm văn giai.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Bố chính sứ
Biên niên sử Hà Nội
phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Biên niên sử Hà Nội
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Các tên gọi của nước Việt Nam
Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Các tên gọi của nước Việt Nam
Cầm Bành
Cầm Bành (chữ Hán: 琴彭, ? – ?), không rõ tịch quán, là tướng lãnh người Việt hợp tác với nhà Minh thời Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Cầm Bành
Chiến tranh Đại Ngu–Minh
Chiến tranh Đại Ngu - Minh, hay thường được giới sử học Việt Nam gọi là cuộc xâm lược của nhà Minh 1406-1407, là cuộc chiến của nhà Hồ nước Đại Ngu chống cuộc xâm chiếm của nhà Minh dưới triều Minh Thành Tổ từ tháng 4 năm 1406 cho đến tháng 6 năm 1407 khi nhà Minh đánh bại hoàn toàn quân đội nhà Hồ và bắt được Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Chiến tranh Đại Ngu–Minh
Chiến tranh Minh–Việt (1407-1414)
Chiến tranh Minh-Việt diễn ra từ năm 1407 đến khoảng những năm 1413-1414 là cuộc chiến tranh giữa dân tộc Đại Việt dưới sự lãnh đạo của các vị vua nhà Hậu Trần cùng tông thất và các tướng lĩnh cũ của nhà Trần với lực lượng đô hộ của nhà Minh dưới thời Minh Thành Tổ.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Chiến tranh Minh–Việt (1407-1414)
Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407
Chiến tranh Việt – Chiêm 1400-1407 là cuộc chiến giữa nhà Hồ nước Đại Ngu và nước Chiêm Thành phía nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407
Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam
Đây là danh sách các trận đánh, xung đột, chiến dịch, vây hãm, hành quân,...
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam
Danh sách phim cổ trang Việt Nam
Phim cổ trang Việt Nam là những bộ phim (cả điện ảnh và truyền hình) có bối cảnh thời phong kiến tại Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Danh sách phim cổ trang Việt Nam
Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.
Dặc Khiêm
Dặc Khiêm (tiếng Trung: 弋謙, ? - 1450), người Đại Châu, phủ Thái Nguyên, quan viên nhà Minh, nổi tiếng cương trực, từng 2 lần làm việc ở Việt Nam (nhà Minh gọi là Giao Chỉ) trong Kỷ thuộc Minh.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Dặc Khiêm
Giao Chỉ
Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Giao Chỉ
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Hà Nội
Hà Nội (tỉnh)
Tỉnh Hà Nội là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Hà Nội (tỉnh)
Hành chính Đại Việt thời Trần
Hành chính Đại Việt thời Trần hoàn thiện hơn so với thời Lý.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Hành chính Đại Việt thời Trần
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 4
Thời kỳ Bắc thuộc lần 4 của Việt Nam kéo dài 20 năm, bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 4
Hành chính Việt Nam thời Hồ
Hành chính Việt Nam thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Hành chính Việt Nam thời Hồ
Hành cung Thiên Trường
Hành cung Thiên Trường là tên gọi một vọng các của nhà Trần đặt tại phủ Thiên Trường, nay thuộc tỉnh Nam Định.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Hành cung Thiên Trường
Hoàng Phúc
Hoàng Phúc (黃福, 1363-1440), tự là Như Tích (如錫), biệt hiệu Hậu Nhạc Ông, người Xương Ấp, Sơn Đông, là một đại thần triều Minh, từng làm tán quân vụ ở An Nam thời Kỷ thuộc Minh.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Hoàng Phúc
Khởi nghĩa Lam Sơn
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Khởi nghĩa Lam Sơn
Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ tư
Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam phản ánh hoạt động kinh tế trong 20 năm từ năm 1407 đến năm 1427, còn gọi là thời kỳ thuộc Minh.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ tư
Lê Cảnh Tuân
Lê Cảnh Tuân (chữ Hán: 黎景詢; ?-1416?), tự là Tử Mưu (字謀), là một nho sĩ sống vào khoảng thời gian cuối đời Trần, trải qua đời Hồ và đầu thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lê Cảnh Tuân
Lê Lai
Lê Lai (chữ Hán: 黎 來, ? - 29 tháng 4, 1418) là một viên tướng nổi tiếng của khởi nghĩa Lam Sơn, có công lao giúp đỡ Lê Thái Tổ gây dựng sự nghiệp.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lê Lai
Lê Thái Tông
Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lê Thái Tông
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lê Thái Tổ
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lê Thánh Tông
Lê Thiếu Dĩnh
Lê Thiếu Dĩnh(黎少穎) là một văn thần đời vua Lê Thái Tổ, tự là Từ Kỳ, hiệu là Tiết Trai, con của chí sĩ Lê Cảnh Tuân thời Hồ và thuộc Minh.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lê Thiếu Dĩnh
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc
Lịch sử hành chính Nam Định
Bản đồ hành chính tỉnh Nam Định Nam Định là một tỉnh thuộc vùng nam đồng bằng sông Hồng, phía bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía tây giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây giáp tỉnh Hà Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lịch sử hành chính Nam Định
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lịch sử Việt Nam
Lương Nhữ Hốt
Lương Nhữ Hốt (梁汝笏, ?-1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Lương Nhữ Hốt
Mạc Thúy
Mạc Thúy (chữ Hán: 莫邃; ?-1412) là tướng nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Mạc Thúy
Minh Tuyên Tông
Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Minh Tuyên Tông
Nam Định
Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nam Định
Ngọc Ma (phủ)
Phủ Ngọc Ma là một phủ cũ của xứ Nghệ, tiền thân của tỉnh Nghệ An, trong các triều đại phong kiến Việt Nam từ nhà Hậu Lê đến đầu thời nhà Nguyễn.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Ngọc Ma (phủ)
Nghĩa Hưng (phủ)
Phủ Nghĩa Hưng là phủ thuộc thừa tuyên Sơn Nam (sau là xứ) được đặt tên vào thời nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nghĩa Hưng (phủ)
Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ
Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ phản ánh quan hệ ngoại giao của chính quyền nhà Lê sơ tại giai đoạn từ năm 1428 đến năm 1527 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ
Nguyễn Huân (định hướng)
Nguyễn Huân hay Nguyễn Văn Huân, là một tên người Việt.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nguyễn Huân (định hướng)
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nguyễn Trãi
Nhà Hậu Lê
Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nhà Hậu Lê
Nhà Hậu Trần
Hậu Trần (Chữ Hán: 後陳朝) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam từ 1407 đến 1413 mà các sách sử vẫn chưa thống nhất cách gọi.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nhà Hậu Trần
Nhà Lê (định hướng)
Nhà Lê trong lịch sử Việt Nam có thể là.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nhà Lê (định hướng)
Nhà Lê sơ
Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nhà Lê sơ
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nhà Lý
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Nhà Minh
Phạm Nhữ Dực (nhà thơ)
Phạm Nhữ Dực (chữ Hán: 范汝翊, ? - ?) tự: Mạnh Thần, hiệu: Bảo Khê; là nhà thơ, nhà giáo trong khoảng thời Hồ đến thời thuộc Minh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Phạm Nhữ Dực (nhà thơ)
Phong trào nghĩa binh áo đỏ
Phong trào nghĩa binh áo đỏ xuất hiện vào năm 1410 (Canh Dần) nhằm chống lại sự đô hộ hà khắc của nhà Minh tại Việt Nam (thời kỳ Kỷ thuộc Minh) do các nghĩa binh ở Thái Nguyên dấy lên.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Phong trào nghĩa binh áo đỏ
Sách:Lịch sử Việt Nam
Đổi mới.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Sách:Lịch sử Việt Nam
Sử Hy Nhan
Sử Hy Nhan (chữ Hán: 史希顏; ? - 1421) vốn tên là Trần Hy Nhan, nhưng rất giỏi Sử nên được vua Trần ban cho họ SửLời giới thiệu Đại Việt sử lược, tr 10.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Sử Hy Nhan
Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử
Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội có nhiều tên gọi.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử
Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ
Thời Lê Sơ, nước Đại Việt chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo cùng tín ngưỡng dân gian, trong đó Nho giáo là đậm nét nhất, trở thành tư tưởng chủ đạo của chính quyền cai trị.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Tôn giáo Đại Việt thời Lê sơ
Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc
Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh sự du nhập, phát triền và hòa trộn giữa các tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống với ngoại lai trên vùng lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ này.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc
Thành Đa Bang
Thành Đa Bang là một khu thành cổ được xây dựng dưới triều đại nhà Hồ vào năm 1406, tại xã Cổ Pháp tổng Thanh Mai huyện Tiên Phong phủ Quảng Oai tỉnh Sơn Tây cũ (nay là khoảng địa bàn các xã Phú Đông, Phong Vân và Vạn Thắng huyện Ba Vì, Hà Nội).
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Thành Đa Bang
Thôi Tụ
Thôi Tụ (chữ Hán: 崔聚, ? – 1427), người huyện Hoài Viễn, tướng lãnh nhà Minh, tử trận khi trấn áp khởi nghĩa Lam Sơn tại Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Thôi Tụ
Thủ đô Việt Nam
Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Thủ đô Việt Nam
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Trần Minh Tông
Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Trần Minh Tông
Trần Phong
Trần Phong có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Trần Phong
Trần Phong (thuộc Minh)
Trần Phong (陳封, 1370 -1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Trần Phong (thuộc Minh)
Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Vị Xuyên
Vị Xuyên là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và Vị Xuyên
29 tháng 12
Ngày 29 tháng 12 là ngày thứ 363 (364 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và 29 tháng 12
7 tháng 2
Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.
Xem Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư và 7 tháng 2
Còn được gọi là Bắc thuộc lần 4, Bắc thuộc lần IV (Lịch sử Việt Nam), Bắc thuộc lần thứ tư, Kỷ thuộc Minh, Lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 4, Thuộc Minh, Thời thuộc Minh.