Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thế Lữ

Mục lục Thế Lữ

Thế Lữ (6 tháng 10 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989; tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ) là nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam.

Mục lục

  1. 65 quan hệ: Đào Mộng Long, Đinh Hùng, Bang Bạnh - Xã Xệ - Lý Toét, Bùi Công Kỳ, Danh sách các chương trình Paris By Night thập niên 2010, Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam, Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng, Dương Bích Liên, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hải Phòng, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam, Hoàng Châu Ký, Hoàng Ngọc Phách, J. Leiba, Kịch thơ Việt Nam, Kiều Hạnh, Kiểm duyệt ở Việt Nam, La Hối, Lê Đại Thanh, Lê Mai, Lê Thương, Lê Tràng Kiều, Lữ, Ma, Mai Hương, Neil Jamieson, Nguyễn Đình Nghi, Nguyễn Hữu Tảo, Nguyễn Thị Kim, Nguyễn Vỹ, Nguyễn Xuân Khoát, Nhà thơ, Nhạc Phạm Duy, Nhạc tiền chiến, Phan Kế An, Phạm Đình Chương, Phạm Hữu Quang, Phạm Văn Khoa, Phong Hóa, Phong trào Thơ mới (Việt Nam), Song Kim, Tám Danh, Tú Mỡ, Tản Đà, Tế Hanh, Tự Lực văn đoàn, Thái Hằng, Thái Thanh (ca sĩ), ... Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »

Đào Mộng Long

Đào Mộng Long (7 tháng 1 năm 1915 - 9 tháng 8 năm 2006) là một diễn viên, nhà đạo diễn, nhà soạn giả sân khấu cải lương và kịch nói Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Đào Mộng Long

Đinh Hùng

Đinh Hùng (1920-1967) là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Thế Lữ và Đinh Hùng

Bang Bạnh - Xã Xệ - Lý Toét

Bang Bạnh - Xã Xệ - Lý Toét là nhan đề hậu thế đặt cho chùm biếm họa về bộ ba chức dịch quê mùa xuất hiện trên báo chí Bắc Kỳ thập niên 1930, ngày nay được học giới coi là hiện tượng văn hóa khá lạ trong giai đoạn đầu thế kỷ XX.

Xem Thế Lữ và Bang Bạnh - Xã Xệ - Lý Toét

Bùi Công Kỳ

Bùi Công Kỳ (sinh ngày 29 tháng 11 năm 1919 tại Nam Định, mất năm 1985) nhạc sĩ Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Bùi Công Kỳ

Danh sách các chương trình Paris By Night thập niên 2010

Paris By Night do ông Tô Văn Lai sáng lập sau năm 1975.

Xem Thế Lữ và Danh sách các chương trình Paris By Night thập niên 2010

Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam

Từ năm 1984 đến 2015 đã có 8 đợt trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân của Việt Nam: 1984, 1988, 1993, 1997, 2001, 2007, 2011 và 2015 với 367 nghệ sĩ được trao tặng.

Xem Thế Lữ và Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam

Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng

Dưới đây là danh sách những nhân vật tiêu biểu là những người đã sinh ra tại Hải Phòng, có quê quán (nguyên quán) ở Hải Phòng cũng như những người từ địa phương khác tới sinh sống và làm việc trong nhiều năm trên miền đất cửa biển.

Xem Thế Lữ và Danh sách nhân vật liên quan với Hải Phòng

Dương Bích Liên

Dương Bích Liên (17 tháng 7 năm 1924 – 12 tháng 12 năm 1988) là một hoạ sĩ Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Dương Bích Liên

Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II

Ngày 1 tháng 9 năm 2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định số 392 KT/CTN trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 cho 21 công trình, cụm công trình khoa học công nghệ và 40 cụm tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học-nghệ thuật, bao gồm.

Xem Thế Lữ và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Xem Thế Lữ và Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Thế Lữ và Hải Phòng

Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam

Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam (thành lập năm 1957), viết tắt là VSAA, là một tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp phi lợi nhuận quy tụ các nghệ sĩ, nhà hoạt động sân khấu tự nguyện có đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền sân khấu Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam

Hội Nhà văn Việt Nam

Văn phòng Hội tại Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam là một tổ chức của những người Việt Nam hoạt động sáng tác, dịch thuật và phê bình văn học.

Xem Thế Lữ và Hội Nhà văn Việt Nam

Hoàng Châu Ký

Giáo sư Hoàng Châu Ký Giáo sư Hoàng Châu Ký (1921 - 2008) là nhà hoạt động văn hoá, nhà văn, nhà nghiên cứu sân khấu dân gian Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Hoàng Châu Ký

Hoàng Ngọc Phách

Nhà văn Hoàng Ngọc Phách, (1896 - 1973) là tác giả tiểu thuyết Tố tâm, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của Việt Nam, tác phẩm đã được giáo sư Michele Sullivan và Emmanuel Lê Ốc Mạch dịch sang tiếng Pháp.

Xem Thế Lữ và Hoàng Ngọc Phách

J. Leiba

J.

Xem Thế Lữ và J. Leiba

Kịch thơ Việt Nam

150px Kịch thơ Việt Nam là một thể loại trong loại hình văn học kịch, mà lời thoại là thơ.

Xem Thế Lữ và Kịch thơ Việt Nam

Kiều Hạnh

Kiều Hạnh (1929 -) là một nữ kịch sĩ Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Kiều Hạnh

Kiểm duyệt ở Việt Nam

Kiểm duyệt ở Việt Nam để chỉ chính sách kiểm soát thông tin qua cách hạn chế các ấn phẩm như sách, báo, tạp chí, và các cơ quan truyền thanh, truyền hình tại Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Kiểm duyệt ở Việt Nam

La Hối

La Hối (1920 – 1945) là một nhạc sĩ Việt Nam, chiến sĩ chống phát xít Nhật, tác giả nhạc phẩm nổi tiếng Xuân và tuổi trẻ.

Xem Thế Lữ và La Hối

Lê Đại Thanh

Lê Đại Thanh (1907-1996) là nhà thơ, nhà viết kịch thuộc thế hệ những nghệ sĩ đầu tiên của nghệ thuật sân khấu Việt Nam hiện đại, cùng thời với Thế Lữ và Vi Huyền Đắc.

Xem Thế Lữ và Lê Đại Thanh

Lê Mai

Lê Mai (sinh năm 1938 tại Hải Phòng) là diễn viên kịch nói và điện ảnh xuất thân trong một gia đình mà cả bố và mẹ đều hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật sân khấu.

Xem Thế Lữ và Lê Mai

Lê Thương

Lê Thương (1914–1996) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu nhất cho thời kỳ tiền chiến của tân nhạc Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Lê Thương

Lê Tràng Kiều

Lê Tràng Kiều (1912-1977), tên thật là Lê Tài Phúng, các bút danh khác là: Lê Tùng, Phan Hữu, Trường Phấn, Trường Thiên, Nàng Lê...

Xem Thế Lữ và Lê Tràng Kiều

Lữ

Lữ có thể chỉ.

Xem Thế Lữ và Lữ

Ma

Theo quan niệm dân gian ở hầu hết các quốc gia thì ma (hay hồn ma) là một từ để chỉ linh hồn của người chết (hoặc các sinh vật khác như động vật, thực vật) xuất hiện ở thế giới của người đang sống.

Xem Thế Lữ và Ma

Mai Hương

Mai Hương tên thật là Phạm Thị Mai Hương (sinh năm 1941 tại Đà Nẵng) là một ca sĩ nổi tiếng, thành công với nhiều nhạc phẩm tiền chiến.

Xem Thế Lữ và Mai Hương

Neil Jamieson

Neil L. Jamieson là tác giả hay được trích dẫn trong các luận văn nghiên cứu về Việt Nam, bên cạnh các tên tuổi như Keith Taylor, David Marr và William Duiker...

Xem Thế Lữ và Neil Jamieson

Nguyễn Đình Nghi

NSND- Đạo diễn '''Nguyễn Đình Nghi''' Nguyễn Đình Nghi (1928-2001) là một trong những đạo diễn tiêu biểu của nền sân khấu hiện đại của Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Nguyễn Đình Nghi

Nguyễn Hữu Tảo

Nguyễn Hữu Tảo (1900-1966), là một nhà giáo Việt Nam trong thế kỉ 20, người đặt nền móng cho bộ môn Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Nguyễn Hữu Tảo

Nguyễn Thị Kim

Nguyễn Thị Kim (-) là nhà điêu khắc và họa sĩ Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Nguyễn Thị Kim

Nguyễn Vỹ

Nguyễn Vỹ (1912-1971) là nhà báo, nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Thế Lữ và Nguyễn Vỹ

Nguyễn Xuân Khoát

Nguyễn Xuân Khoát (1910–1993) là một nhạc sĩ và là Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Nguyễn Xuân Khoát

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Xem Thế Lữ và Nhà thơ

Nhạc Phạm Duy

Đây là danh sách các sáng tác của nhạc sĩ Phạm Duy được lấy từ trang web chính thức của nhạc sĩ.

Xem Thế Lữ và Nhạc Phạm Duy

Nhạc tiền chiến

Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930.

Xem Thế Lữ và Nhạc tiền chiến

Phan Kế An

Phan Kế An (sinh 20/3/1923 - mất 21/1/2018) là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, là người đầu tiên được ký họa chân dung Hồ Chí Minh và là họa sĩ vẽ tranh biếm họa nổi tiếng của báo Sự Thật.

Xem Thế Lữ và Phan Kế An

Phạm Đình Chương

Phạm Đình Chương (1929 – 1991) là một nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc tiền chiến và là một tên tuổi lớn của tân nhạc Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Phạm Đình Chương

Phạm Hữu Quang

Phạm Hữu Quang Phạm Hữu Quang (1952 - 2000) là một nhà thơ ở Đồng bằng sông Cửu Long, tác giả của bài thơ Giang hồ nổi tiếng.

Xem Thế Lữ và Phạm Hữu Quang

Phạm Văn Khoa

Đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân dân Phạm Văn Khoa Phạm Văn Khoa (15 tháng 3 năm 1913 - 24 tháng 10 năm 1992) là đạo diễn lão thành của điện ảnh cách mạng Việt Nam, giám đốc đầu tiên của Doanh nghiệp Quốc gia Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam(1953), nguyên giám đốc Hãng Phim truyện Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Phạm Văn Khoa

Phong Hóa

Phong Hóa (1932 - 1936) là một tuần báo xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam), và đã trải qua hai thời kỳ: từ số 1 (ra ngày 16 tháng 6 năm 1932) đến số 13 (ra ngày 8 tháng 9 năm 1932) do Phạm Hữu Ninh làm Quản lý (Administrateur) và Nguyễn Hữu Mai làm Giám đốc chính trị (Directeur politique), từ số 14 (ra ngày 22 tháng 9 năm 1932) đến số cuối (số 190 ra ngày 5 tháng 6 năm 1936) do Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) làm Giám đốc (Directeur).

Xem Thế Lữ và Phong Hóa

Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Đầu thập niên 1930, văn hóa Việt Nam diễn ra cuộc vận động đổi mới thơ ca mạnh mẽ với sự xuất hiện làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo.

Xem Thế Lữ và Phong trào Thơ mới (Việt Nam)

Song Kim

Song Kim (14 tháng 4 năm 1913 - 23 tháng 11 năm 2008) là một diễn viên sân khấu Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Song Kim

Tám Danh

Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Phương Danh Tám Danh tên thật Nguyễn Phương Danh (1901 - 9 tháng 3 năm 1976) là đạo diễn, diễn viên cải lương, một trong những cây đại thụ của sân khấu cải lương.

Xem Thế Lữ và Tám Danh

Tú Mỡ

Tú Mỡ, tên thật: Hồ Trọng Hiếu (1900-1976), là một nhà thơ trào phúng Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Tú Mỡ

Tản Đà

Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Tản Đà

Tế Hanh

Tế Hanh (1921 - 2009), tên thật là Trần Tế Hanh; là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Xem Thế Lữ và Tế Hanh

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Xem Thế Lữ và Tự Lực văn đoàn

Thái Hằng

Ca sĩ Thái Hằng (1927–1999), tên thật là Phạm Thị Quang Thái, sinh tại Hà Nội.

Xem Thế Lữ và Thái Hằng

Thái Thanh (ca sĩ)

Thái Thanh (tên khai sinh: Phạm Thị Băng Thanh; sinh ngày 5 tháng 8 năm 1934 tại Hà Nội) - được mệnh danh "Tiếng hát vượt thời gian" - bài của nhạc sĩ Trường Kỳ - là một nữ ca sĩ nổi tiếng, được xem như một trong những giọng ca tiêu biểu nhất của tân nhạc Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Thái Thanh (ca sĩ)

Thạch Lam

Thạch Lam (1910-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn.

Xem Thế Lữ và Thạch Lam

Thi nhân Việt Nam

Thi nhân Việt Nam là tên cuốn sách vừa là hợp tuyển vừa là nghiên cứu, phê bình về phong trào thơ mới Việt Nam, do hai anh em nhà văn Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn.

Xem Thế Lữ và Thi nhân Việt Nam

Thương Huyền

Thương Huyền (1923 - 1989) là một trong những ca sĩ tên tuổi nhất tại miền Bắc Việt Nam vào thập niên 1940-1960.

Xem Thế Lữ và Thương Huyền

Tiền chiến

Phố Tràng Tiền, Hà Nội đầu thế kỷ 20 Tiền chiến (trước thời kỳ chiến tranh) là một khái niệm trong tiếng Việt được dùng để chỉ những năm đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam cho tới 1945, khi xảy ra chiến tranh Việt-Pháp.

Xem Thế Lữ và Tiền chiến

Trần Bảng

Giáo sư, Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng (1 tháng 10 năm 1926) là đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo.

Xem Thế Lữ và Trần Bảng

Trần Phương (nghệ sĩ)

Trần Phương (1930) là diễn viên, đạo diễn điện ảnh Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Trần Phương (nghệ sĩ)

Truyện tranh Việt Nam

Tranh truyện Việt Nam (Viet comics) là thuật ngữ do Bán nguyệt san Tuổi Hoa khởi xướng từ thập niên 1960, được hiểu gồm các hoạt động sáng tác, phê bình và ấn loát mạn họa xuất xứ Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Truyện tranh Việt Nam

Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng

Trường Trung học Phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng hay Trường Bonnal, trường Bình Chuẩn là một ngôi trường nằm trong hệ thống các trường Trung học Phổ thông (Trung học phổ thông) công lập của Việt Nam được thành lập năm 1920.

Xem Thế Lữ và Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng

Vũ Khiêu

Vũ Khiêu, tên thật là Đặng Vũ Khiêu (19/09/1916), là một học giả nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học Việt Nam, nguyên Phó Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam).

Xem Thế Lữ và Vũ Khiêu

Văn Chung

Nhạc sĩ Văn Chung (1914 - 1984) thuộc thế hệ tiên phong của nền tân nhạc Việt Nam, ông là tác giả của những nhạc phẩm nổi tiếng Bóng ai qua thềm, Trên thuyền hoa...

Xem Thế Lữ và Văn Chung

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954 gắn liền với hai sự kiện có ảnh hưởng căn bản và sâu rộng đến mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội Việt Nam: Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài suốt 9 năm.

Xem Thế Lữ và Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954

Vi Huyền Đắc

Vi Huyền Đắc (1899-1976) bút hiệu Giới Chi, là nhà giáo, nhà văn, nhà biên khảo, nhà soạn kịch Việt Nam.

Xem Thế Lữ và Vi Huyền Đắc

Xuân và tuổi trẻ

Xuân và tuổi trẻ là một bài hát của La Hối, phần lời do Thế Lữ viết.

Xem Thế Lữ và Xuân và tuổi trẻ

3 tháng 6

Ngày 3 tháng 6 là ngày thứ 154 (155 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thế Lữ và 3 tháng 6

6 tháng 7

Ngày 6 tháng 7 là ngày thứ 187 (188 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Thế Lữ và 6 tháng 7

Còn được gọi là Lê Ta, Nguyễn Thứ Lễ.

, Thạch Lam, Thi nhân Việt Nam, Thương Huyền, Tiền chiến, Trần Bảng, Trần Phương (nghệ sĩ), Truyện tranh Việt Nam, Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng, Vũ Khiêu, Văn Chung, Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954, Vi Huyền Đắc, Xuân và tuổi trẻ, 3 tháng 6, 6 tháng 7.