Mục lục
279 quan hệ: Acanthurus, Aegialornithidae, Alcidae, Alectis, Ambulocetidae, Ambulocetus, Amynodontidae, Andrewsarchus, Anthracotheriidae, Aphaenogaster dlusskyana, Aphaenogaster donisthorpei, Aphaenogaster mayri, Aracanidae, Archaeotherium, Archicebus achilles, Arctoidea, Arsinoitherium, Asiamerica, Đại Tân sinh, Đảo Axel Heiberg, Địa chất đá phiến dầu, Địa lý Ấn Độ, Đới đứt gãy Sông Hồng, Ốc cối, Basilosauridae, Basilosaurus, Bể dầu khí Tây Siberia, Bồn trũng Nam Côn Sơn, Bộ Đa man, Bộ Ăn thịt, Bộ Bò biển, Bộ Bọ que, Bộ Bồ nông, Bộ Cá cháo biển, Bộ Cá chép, Bộ Cá da trơn, Bộ Cá thân bẹt, Bộ Cá tráp mắt vàng, Bộ Cá vây cung, Bộ Cá voi, Bộ Cắt, Bộ Chim chuột, Bộ Cu cu, Bộ Gà, Bộ Gặm nhấm, Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ, Bộ Hạc, Bộ Hoa hồng, Bộ Loa kèn, ... Mở rộng chỉ mục (229 hơn) »
Acanthurus
Acanthurus là một chi cá thuộc họ Cá đuôi gai.
Aegialornithidae
Aegialornis là một chi chim tiền sử dạng chim yến.
Xem Thế Eocen và Aegialornithidae
Alcidae
Alcidae hoặc Chim anca là một họ chim trong bộ Choi choi.
Alectis
Cá ông lão (Danh pháp khoa học: Alectis) là một chi cá biển trong họ cá khế Carangidae thuộc bộ cá vược, bao gồm các loài cá biển lớn và có giá trị kinh tế.
Ambulocetidae
Ambulocetidae là một họ cá voi tiền sử mà khi sinh tồn vẫn còn khả năng đi lại trên mặt đất.
Xem Thế Eocen và Ambulocetidae
Ambulocetus
Ambulocetus ("cá voi đi bộ") là một dạng cá voi cổ có thể đi lại cũng như bơi lội.
Amynodontidae
Amynodontidae là một họ động vật guốc lẻ tuyệt chủng trông giống hà mã, chúng có nguồn gốc từ Hyracodontidae.
Xem Thế Eocen và Amynodontidae
Andrewsarchus
Andrewsarchus là một chi động vật có vú sống vào thời kỳ Eocene giữa tại nơi ngày nay là Nội Mông, Trung Quốc.
Xem Thế Eocen và Andrewsarchus
Anthracotheriidae
Anthracotheriidae là một họ động vật guốc chẵn đã tuyệt chủng, trông tương tự như hà mã và có quan hệ họ hàng gần với cả hà mã lẫn cá voi.
Xem Thế Eocen và Anthracotheriidae
Aphaenogaster dlusskyana
Aphaenogaster dlusskyana là một loài kiến đã bị tuyệt chủng trong phân họ Myrmicinae được biết đến từ một hóa thạch Eocen đơn thuần tìm thấy trong hổ phách trên Sakhalin.
Xem Thế Eocen và Aphaenogaster dlusskyana
Aphaenogaster donisthorpei
Aphaenogaster donisthorpei là một loài kiến đã tuyệt chủng của trong phân họ Myrmicinae được biết đến từ một loạt các hóa thạch Eocen muộn tìm thấy ở Bắc Mỹ.
Xem Thế Eocen và Aphaenogaster donisthorpei
Aphaenogaster mayri
Aphaenogaster mayri là một loài kiến đã tuyệt chủng của trong phân họ Myrmicinae được biết đến từ một loạt các hóa thạch Eocen muộn tìm thấy ở Bắc Mỹ.
Xem Thế Eocen và Aphaenogaster mayri
Aracanidae
Aracanidae là một họ cá xương có quan hệ họ hàng gần với cá nóc hòm (Ostraciidae) nên đôi khi được coi là phân họ Aracaninae trong họ Ostraciidae.
Archaeotherium
Archaeotherium (tiếng Hy Lạp: αρχαιοθήριον, có nghĩa là" con quái vật cổ xưa") là một chi tuyệt chủng của entelodont artiodactyl loài đặc hữu của Bắc Mỹ trong kỷ nguyên Eocene và Oligocen (38-24,8 mya), hiện có khoảng 6 triệu năm.
Xem Thế Eocen và Archaeotherium
Archicebus achilles
Archicebus achilles là một động vật linh trưởng hóa thạch đã sinh sống trong các khu rừng Eocene sớm (~ 55 triệu năm trước) mà ngày nay là tỉnh Hồ Bắc ở miền trung Trung Quốc.
Xem Thế Eocen và Archicebus achilles
Arctoidea
Arctoidea là một phân thứ bộ thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) gồm một họ đã tuyệt chủng Hemicyonidae, và các nhóm còn sinh tồn là Musteloidea (chồn, gấu mèo, chồn hôi, gấu trúc đỏ), Pinnipedia (hải cẩu, moóc, sư tử biển), và Ursidae (gấu), chúng xuất hiện vào thế Eocen, và hiện diện tại mọi lục địa.
Arsinoitherium
Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Arsinoitherium là một chi động vật có vú tuyệt chủng có liên quan đến voi, sirenia, hyracoidea và desmostylia tuyệt chủng, cũng như các chi embrithopoda khác.
Xem Thế Eocen và Arsinoitherium
Asiamerica
Asiamerica là tên gọi hiếm khi được sử dụng để chỉ một đảo lớn được hình thành từ các khối đất của Laurasia và bị tách rời khỏi lục địa Á-Âu bởi các biển lục địa nông ở phía tây và miền đông Bắc Mỹ ở phía đông.
Đại Tân sinh
Đại Tân sinh (Cenozoic, đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là Caenozoic tại Vương quốc Anh), có nghĩa là "sự sống mới" (từ tiếng Hy Lạp καινός kainos.
Đảo Axel Heiberg
Axel Heiberg là một hòn đảo thuộc vùng Qikiqtaaluk, Nunavut, Canada.
Xem Thế Eocen và Đảo Axel Heiberg
Địa chất đá phiến dầu
Điểm lộ đá phiến dầu kukersite Ordovician, bắc Estonia. Địa chất đá phiến dầu là một nhánh của khoa học địa chất nghiên cứu về sự thành tạo và thành phần của đá phiến dầu– một loại đá trầm tích hạt mịn chứa kerogen, và thuộc nhóm nhiên liệu giàu chất hữu cơ.
Xem Thế Eocen và Địa chất đá phiến dầu
Địa lý Ấn Độ
Địa lý Ấn Độ đa dạng, bao gồm nhiều miền khí hậu khác biệt từ những dãy núi phủ tuyết cho đến các sa mạc, đồng bằng, rừng mưa nhiệt đới, đồi, và cao nguyên.
Đới đứt gãy Sông Hồng
Sông Hồng là trung tâm của đới đứt gãy Sông Hồng Đứt gãy Sông Hồng là một hệ thống đứt gãy trượt bằng gồm đứt gãy chính và nhiều đứt gãy phụ kéo dài từ Duy Tây, Vân Nam, Trung Quốc chạy dọc thung lũng sông Hồng đến vịnh Bắc Bộ, với chiều dài trên 1560 km.
Xem Thế Eocen và Đới đứt gãy Sông Hồng
Ốc cối
Conus là một chi ốc biển có kích thước đa dạng, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển, săn mồi trong họ Conidae, họ ốc cối.
Basilosauridae
Basilosauridae là một họ cá voi đã tuyệt chủng.
Xem Thế Eocen và Basilosauridae
Basilosaurus
Basilosaurus danh pháp khoa học còn gọi là Zeuglodon, biệt danh Vua bò sát, là một loài thuộc một chi cá voi sống từ 40 tới 34 triệu năm trước trong thế Eocen muộn.
Bể dầu khí Tây Siberia
Bể dầu khí Tây Siberia là bể dầu khí có diện tích lớn nhất trên thế giới, trải rộng trên diện tích 2,2 triệu km2 (trong toàn bộ Đồng bằng Tây Sibir là 3,5 triệu km2, trong đó 350.000km2 thuộc biển).
Xem Thế Eocen và Bể dầu khí Tây Siberia
Bồn trũng Nam Côn Sơn
Bồn trũng Nam Côn Sơn hay còn gọi là bể Nam Côn Sơn là một bồn trũng lớn có diện tích khoảng 100.000 km², nằm ở thềm lục địa Nam Việt Nam.
Xem Thế Eocen và Bồn trũng Nam Côn Sơn
Bộ Đa man
Bộ Đa man (Danh pháp khoa học: Hyracoidea, từ nguyên Hy Lạp ὕραξ/hurax, "Chuột chù") hay còn gọi là thỏ đá hay chuột đá (ngân thử) hay Hyrax là một bộ động vật có vú ăn cỏ có lông dày, sống gặm nhấm và có đuôi ngắn.
Bộ Ăn thịt
Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.
Bộ Bò biển
Bộ Bò biển hay bộ Hải ngưu (danh pháp khoa học: Sirenia) là một bộ động vật có vú có nhiều loài đã tuyệt chủng.
Bộ Bọ que
Bộ Bọ que, tên khoa học Phasmatodea, là một bộ côn trùng, các loài trong bộ này có dạng que.
Bộ Bồ nông
Bộ Bồ nông (danh pháp khoa học: Pelecaniformes) là một bộ các loài chim nước kích thước trung bình và lớn, tìm thấy khắp thế giới.
Bộ Cá cháo biển
Bộ Cá cháo biển (danh pháp khoa học: Elopiformes) là một bộ cá vây tia, bao gồm cá cháo biển và cá cháo lớn, cũng như một số nhánh cá tuyệt chủng.
Xem Thế Eocen và Bộ Cá cháo biển
Bộ Cá chép
Bộ Cá chép (danh pháp khoa học: Cypriniformes) là một bộ cá vây tia, bao gồm các loài cá chép, cá trắm, cá mè, cá tuế và một vài họ cá khác có liên quan.
Bộ Cá da trơn
Bộ Cá da trơn hay bộ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộ cá rất đa dạng trong nhóm cá xương.
Xem Thế Eocen và Bộ Cá da trơn
Bộ Cá thân bẹt
Bộ Cá thân bẹt (danh pháp khoa học: Pleuronectiformes) là một bộ cá trong số các loài cá vây tia, còn được gọi là Heterosomata, đôi khi được phân loại như là phân bộ của Perciformes.
Xem Thế Eocen và Bộ Cá thân bẹt
Bộ Cá tráp mắt vàng
Bộ Cá tráp mắt vàng (tên khoa học: Beryciformes) là một bộ cá vây tia.
Xem Thế Eocen và Bộ Cá tráp mắt vàng
Bộ Cá vây cung
Bộ Cá vây cung (danh pháp khoa học: Amiiformes) là một bộ cá vây tia nguyên thủy.
Xem Thế Eocen và Bộ Cá vây cung
Bộ Cá voi
Bộ Cá voi (danh pháp khoa học: Cetacea), nguồn gốc từ tiếng La tinh cetus, cá voi) bao gồm các loài cá voi, cá heo và cá nhà táng. Tuy trong tên gọi của chúng có từ cá, nhưng chúng không phải là cá mà là các loài động vật có vú thật sự.
Bộ Cắt
Bộ Cắt (danh pháp khoa học: Falconiformes) là một nhóm khoảng chứa các loài chim săn mồi ban ngày.
Bộ Chim chuột
Coliiformes là một bộ chim.
Xem Thế Eocen và Bộ Chim chuột
Bộ Cu cu
Bộ Cu cu (danh pháp khoa học Cuculiformes) theo truyền thống gồm 3 họ như dưới đây: Bộ Cuculiformes.
Bộ Gà
Bộ Gà (danh pháp khoa học: Galliformes) là một bộ của lớp chim, trên thế giới bộ này có khoảng từ 250-294 loài còn sinh tồn trong 68-85 chi, tùy theo quan điểm phân loại.
Bộ Gặm nhấm
Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.
Bộ Guốc chẵn
Bộ Guốc chẵn là tên gọi của một bộ động vật có danh pháp khoa học là Artiodactyla trong lớp Thú (Mammalia).
Bộ Guốc lẻ
Bộ Guốc lẻ hay bộ Móng guốc ngón lẻ hoặc bộ Ngón lẻ (danh pháp khoa học: Perissodactyla) là các động vật có vú gặm cỏ hay các cành, chồi non.
Bộ Hạc
Theo truyền thống, bộ Hạc hay bộ Cò (danh pháp khoa học: Ciconiiformes) bao gồm nhiều loại chim lội, cao cẳng, kích thước lớn cùng với những cái mỏ lớn: cò, vạc, diệc, diệc bạch, cò quăm, cò mỏ thìa v.v.
Bộ Hoa hồng
Bộ Hoa hồng (danh pháp khoa học: Rosales) là một bộ thực vật có hoa, hiện tại bao gồm 9 họ (khoảng 256-261 chi và 7.400-7.725 loài) với họ điển hình là họ Hoa hồng (Rosaceae). Chín họ này là những họ được coi là có quan hệ họ hàng với nhau theo các phân tích di truyền học của Angiosperm Phylogeny Group.
Bộ Loa kèn
Bộ Loa kèn (danh pháp khoa học: Liliales), còn gọi là bộ Hành (theo tên gọi chi Hành - Allium) là một bộ thực vật một lá mầm.
Bộ Nhiều răng
Bộ Nhiều răng (tên khoa học: Scandentia) là một bộ nhỏ gồm các loài động vật có vú sống trong các khu rừng nhiệt đới của Đông Nam Á. Bộ này gồm các họ Tupaiidae (đồi, nhen) và Ptilocercidae.
Xem Thế Eocen và Bộ Nhiều răng
Bộ Sẻ
Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.
Bộ Vẹt
Vẹt là những loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài trong 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
Bộ Yến
Bộ Yến (danh pháp khoa học: Apodiformes) là một bộ chim theo truyền thống bao gồm 3 họ: họ Yến (Apodidae), họ Yến mào (Hemiprocnidae) và họ Chim ruồi (Trochilidae).
Bộ Ưng
Bộ Ưng (danh pháp khoa học: Accipitriformes) là một bộ chim ăn thịt bao gồm phần lớn các loài chim săn mồi ban ngày như diều hâu, đại bàng, kền kền và nhiều loài khác nữa, với tổng cộng khoảng 263 loài.
Brontotheriidae
Brontotheriidae, còn được gọi là Titanotheriidae, là một họ động vật có vú đã tuyệt chủng thuộc bộ Guốc lẻ Perissodactyla (bộ chứa ngựa, tê giác, và heo vòi).
Xem Thế Eocen và Brontotheriidae
Buthidae
Buthidae là một họ bọ cạp.
Byblidaceae
Byblis là danh pháp khoa học của một chi thực vật ăn thịt, đôi khi được người dân bản địa gọi là rainbow plants (cây cầu vồng) vì bề ngoài hấp dẫn của các lá được màng nhầy che phủ trong ánh nắng.
Campanile (chi ốc biển)
Campanile là một chi ốc biển lớn, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển thuộc họ Campanilidae.
Xem Thế Eocen và Campanile (chi ốc biển)
Castorocauda lutrasimilis
Castorocauda lutrasimilis (còn gọi là "hải ly kỷ Jura") là tên gọi khoa học của một loài động vật nhỏ, họ hàng sống bán thủy sinh của thú sống vào giữa kỷ Jura, khoảng 164 triệu năm trước, tìm thấy trong các trầm tích đáy hồ của lớp Đạo Hổ Câu (có thể là thành viên của thành hệ Cửu Long Sơn) tại huyện Ninh Thành, Xích Phong, Nội Mông Cổ.
Xem Thế Eocen và Castorocauda lutrasimilis
Cá đao răng nhọn
Cá đao răng nhọn, tên khoa học Anoxypristis cuspidata, còn được gọi là cá đao nhọn hoặc cá đao hẹp, là một cá đao của họ Pristidae, được tìm thấy trong vùng nước nông ven biển và cửa sông của Ấn Độ-Tây Thái Bình Dương, từ Biển Đỏ và Vịnh Ba Tư tới miền nam Nhật Bản, Papua New Guinea và miền bắc Úc.
Xem Thế Eocen và Cá đao răng nhọn
Cá đục
Cá đục (Danh pháp khoa học: Sillaginidae) là một họ cá biển trong bộ Cá vược.
Cá cúi
Cá cúi, hay đu-gông, bò biển, cá nàng tiên (tên khoa học là Dugong dugon) là một động vật ở vùng cận duyên biển nhiệt đới.
Cá chình nước ngọt
Anguillidae là họ cá chình nước ngọt, gồm 19 loài và 6 phân loài được xếp vào một chi duy nhất của họ này Anguilla.
Xem Thế Eocen và Cá chình nước ngọt
Cá heo
Cá heo là động vật có vú sống ở đại dương và sông nước có quan hệ mật thiết với cá voi.
Cá lanh
Cá lanh, cá dựa hay cá rựa, tên khoa học Chirocentrus dorab, còn được gọi là cá đao hoặc cá bẹ, cá đé, là một loài cá thuộc họ Chirocentridae.
Cá nóc ba răng
Cá nóc ba răng, tên khoa học Triodon macropterus, là một loài cá nóc, các loài còn sống duy nhất trong chi Triodon và họ Triodontidae.
Xem Thế Eocen và Cá nóc ba răng
Cá nhồng
Cá nhồng (danh pháp khoa học: Sphyraenidae) là một họ cá vây tia được biết đến vì kích thước lớn (một số loài có chiều dài tới 1,85 m (6 ft) và chiều rộng tới 30 cm (1 ft)) và có bề ngoài hung dữ.
Cá râu
Polymixiidae (trong tiếng Anh gọi là "Beardfish", cá râu) một họ cá vây tia bao gồm một chi sinh tồn, Polymixia.
Cá sòng
Cá sòng đóng gói trên thị trường Cá sòng (Danh pháp khoa học: Trachurus) là một chi cá trong họ Cá khế.
Cá sấu Ấn Độ
Cá sấu Ấn Độ hay cá sấu sông Hằng, tên khoa học Gavialis gangeticus, là một loài thuộc họ Cá sấu Ấn Đ. Đây là một trong ba loài cá sấu bản địa lục địa Ấn Độ cùng với cá sấu đầm lầy và cá sấu cửa sông.
Cá tra
Họ Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasiidae) là tên gọi một họ chứa khoảng 28 loài cá nước ngọt đã biết thuộc bộ Cá da trơn (Siluriformes).
Cá trích
Cá trích (danh pháp khoa học: Sardinella) là một chi cá biển thuộc chi cá xương, họ Cá trích (Clupeidae).
Cá voi có răng
Phân bộ Cá voi có răng (danh pháp khoa học: Odontoceti) là một phân bộ thuộc Bộ Cá voi (Cetacea).
Xem Thế Eocen và Cá voi có răng
Cetartiodactyla
Cá voi lưng gù nhảy lên mặt nước. Một bầy hà mã tại thung lũng Luangwa, Zambia. Cetartiodactyla là tên gọi khoa học của một nhánh, trong đó hiện nay người ta đặt cả các loài cá voi (bao gồm cả cá heo) và động vật guốc chẵn.
Xem Thế Eocen và Cetartiodactyla
Chi Cá chiên
Chi Cá chiên (danh pháp khoa học: Bagarius) là một chi cá da trơn thuộc họ Sisoridae.
Chi Cá tra
Chi Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasius) là một chi của khoảng 21 loài cá da trơn thuộc họ Cá tra (Pangasiidae).
Chi Kiến vàng
Chi Kiến vàng (danh pháp khoa học: Oecophylla, tiếng Anh: "Weaver ant - kiến thợ dệt") là một chi kiến trong họ Formicidae, bộ Hymenoptera.
Xem Thế Eocen và Chi Kiến vàng
Chi Rùa cổ dài
Chi Rùa cổ dài (danh pháp khoa học: Chelodina), nói chung được gọi là rùa cổ dài hay rùa cổ rắn, là một chi lớn và đa dạng, chứa 12 loài rùa cổ dài còn sinh tồn trong họ Chelidae với lịch sử danh pháp sinh học phức tạp.
Xem Thế Eocen và Chi Rùa cổ dài
Chim biết hót
Chim biết hót là một loài chim thuộc nhánh Passeri, Bộ Sẻ (Passeriformes).
Xem Thế Eocen và Chim biết hót
Chim cánh cụt
Chim cánh cụt hay còn gọi là chim cụt cánh (bộ Sphenisciformes, họ Spheniscidae - lấy theo chi Spheniscus nghĩa là hình nêm) là một bộ chim không cánh sinh sống dưới nước là chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu.
Xem Thế Eocen và Chim cánh cụt
Cimolesta
Cimolesta (từ tiếng Hy Lạp, nghĩa đen, "Kẻ trộm đất sét trắng") là một bộ động vật có vú tuyệt chủng tuyệt chủng.
Clupea
Clupea là một chi cá trích trong họ Clupeidae.
Condylarthra
Condylarthra là một bộ động vật có vú tuyệt chủng được biết đến chủ yếu từ các thế Paleocen và Eocene.
Conger
Conger hay cá lịch là một chi cá chình trong họ Congridae.
Copelatus
Copelatus là một chi bọ cánh cứng trong họ Dytiscidae.
Copelatus celinoides
Copelatus celinoides là một loài bọ cánh cứng trong họ Bọ nước.
Xem Thế Eocen và Copelatus celinoides
Coryphodon
Coryphodon (từ κορῦφὴ tiếng Hy Lạp, "nhọn", và ὀδοὺς, "răng", nghĩa là dải răng, đề cập đến "sự phát triển của các góc của các dải răng thành các điểm.") là một chi động vật có vú đã tuyệt chủng.
Creodonta
Creodonta là một bộ động vật có vú tuyệt chủng sống từ thế Paleocen đến thế Miocen.
Crepidodera decolorata
Crepidodera decolorata là một loài đã tuyệt chủng của flea bọ cánh cứng which existed ở Ukraina during the cuối Eocene period.
Xem Thế Eocen và Crepidodera decolorata
Ctenodactylidae
Ctenodactylidae (tên thông thường tiếng Anh: gundi và comb rat) là một họ động vật có vú nhỏ sinh sống ở châu Phi.
Xem Thế Eocen và Ctenodactylidae
Danh sách động vật có vú thời tiền sử
Dưới đây là danh sách không đầy đủ về các thú thời tiền s. Danh sách này không bao gồm những loài thú hiện nay cũng như thú tuyệt chủng gần đây.
Xem Thế Eocen và Danh sách động vật có vú thời tiền sử
Danh sách các loài trong bộ Cá voi
Đây là danh sách các loài trong bộ Cá voi.
Xem Thế Eocen và Danh sách các loài trong bộ Cá voi
Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ
Hoa Kỳ có 108 khu vực được gọi là tượng đài quốc gia.
Xem Thế Eocen và Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ
Danh sách di sản thế giới tại Đức
Đức phê chuẩn Công ước Di sản thế giới vào ngày 23 tháng 8 năm 1976.
Xem Thế Eocen và Danh sách di sản thế giới tại Đức
Danh sách thực vật thời tiền sử
Dưới đây là danh sách (không đầy đủ) những loài thực vật thời tiền s.
Xem Thế Eocen và Danh sách thực vật thời tiền sử
Dải băng Nam Cực
Hình vệ tinh tấm băng Nam Cực deadurl.
Xem Thế Eocen và Dải băng Nam Cực
Diceros bicornis occidentalis
Tê giác đen phía Tây Nam (Danh pháp khoa học: Diceros bicornis occidentalis) là một phân loài của loài tê giác đen (Diceros bicornis) sinh sống ở phía tây nam của Châu Phi (phía bắc Namibia và Nam Angola, cũng như được đưa vào Nam Phi).
Xem Thế Eocen và Diceros bicornis occidentalis
Dorudon
Dorudon là một chi cổ đại thuộc bộ Cá voi (Cetacea) đã từng sinh sống cùng với các loài Basilosaurus trong khoảng từ 41 đến 33 triệu năm về trước, thuộc thế Eocen.
Dương xỉ hạt
Thuật ngữ Pteridospermatophyta (hay "dương xỉ hạt", "dương xỉ có hạt" hoặc "Pteridospermatopsida" hoặc "Pteridospermae") được dùng để chỉ một vài nhóm khác biệt bao gồm các loài thực vật có hạt đã tuyệt chủng (Spermatophyta).
Eochanna chorlakkiensis
Eochanna chorlakkiensis là một loài cá quả tiền sử tuyệt chủng.
Xem Thế Eocen và Eochanna chorlakkiensis
Eomyidae
Eomyidae là một họ chứa các loài động vật gặm nhấm đã tuyệt chủng có ở Bắc Mỹ và đại lục Á-Âu có họ hàng với chuột nang và chuột kangaroo ngày nay.
Eosiren
Eosiren là một chi bò biển tuyệt chủng, từng sinh sống vào giữa thế Eocen tới đầu thế Oligocen.
Epinephelus
Epinephelus là danh pháp khoa học của một chi trong họ Cá mú (Serranidae).
Eurotamandua
Eurotamandua (nghĩa là 'thú ăn kiến châu Âu') là một chi thú đã tuyệt chủng, sinh tồn cách đây khoảng 49 triệu năm trước, khoảng vào Tiền Eocen.
Eutypomyidae
Eutypomyidae là một họ chứa các loài gặm nhấm đã tuyệt chủng, nhưng đã từng sinh tồn tại Bắc Mỹ và đại lục Á-Âu và được coi là có họ hàng với hải ly ngày nay.
Gandakasia
Gandakasia là một chi cá voi tiền sử thuộc họ Ambulocetidae, sinh sống trong thế Eocen.
Gastornis
Gastornis là một chi chim không bay được tuyệt chủng lớn sống vào cuối thế Paleocen và Eocen của Đại Tân sinh.
Gấu
Gấu là những loài động vật có vú thuộc họ với danh pháp khoa học Ursidae.
Xem Thế Eocen và Gấu
Georgiacetus
Georgiacetus là một chi cá voi cổ đại đã tuyệt chủng, được biết đến từ thời kỳ thuộc thế Eocen tại Hoa Kỳ.
Hải âu cổ rụt
Hải âu cổ rụt hay còn gọi là hải âu mỏ sáng là các loài chim biển thuộc chi Fratercula với cái mỏ có màu sắc rực rỡ trong mùa sinh sản.
Xem Thế Eocen và Hải âu cổ rụt
Họ Đà điểu
Struthionidae là một họ chim trong bộ Đà điểu.
Họ Đậu
Họ Đậu hay còn gọi họ Cánh bướm (danh pháp khoa học: Fabaceae, đồng nghĩa: Leguminosae, Papilionaceae Article 18.5 states: "The following names, of long usage, are treated as validly published:....Leguminosae (nom. alt.: Fabaceae; type: Faba Mill.); Papilionaceae (nom.
Họ Bọ lá
Họ Bọ lá (danh pháp khoa học: Phylliidae, thường viết sai thành Phyllidae), kích thước khoảng 5–10 cm là một họ các côn trùng sống ở vùng nhiệt đới châu Á và châu Úc, là bản sao tuyệt vời lá cây mà nó sống trên đó kể cả gân.
Họ Cá đuôi gai
Họ Cá đuôi gai (tên khoa học Acanthuridae) là một họ cá theo truyền thống được xếp trong phân bộ Acanthuroidei của bộ Cá vược (Perciformes), nhưng những nghiên cứu phát sinh chủng loài gần đây của Betancur và ctv đã xếp nó trong bộ mới lập là AcanthuriformesRicardo Betancur-R., Richard E.
Xem Thế Eocen và Họ Cá đuôi gai
Họ Cá bướm
Họ Cá bướm (tên khoa học Chaetodontidae) là một tập hợp các loài cá biển nhiệt đới dễ nhận rõ; cá bướm cờ (bannerfish) và cá san hô (coralfish) cũng được xếp vào họ này.
Họ Cá chép
Họ Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinidae, được đặt tên theo từ Kypris trong tiếng Hy Lạp, tên gọi khác của thần Aphrodite), bao gồm cá chép và một số loài có quan hệ họ hàng gần như cá giếc, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá trôi, cá ngão, cá mè, cá tuế v.vNelson Joseph S.
Họ Cá chìa vôi ma
Họ Cá chìa vôi ma (còn gọi là cá chìa vôi giả hay cá dao cạo) là một họ nhỏ có danh pháp khoa học là Solenostomidae, thuộc về bộ Cá chìa vôi (Syngnathiformes).
Xem Thế Eocen và Họ Cá chìa vôi ma
Họ Cá chim bạc
Họ Cá chim bạc hay họ Cá chim mắt to hoặc họ Cá chim dơi (danh pháp khoa học: Monodactylidae) là một họ cá vây tia, theo truyền thống xếp trong bộ Perciformes, nhưng gần đây được coi là có vị trí không xác định (incertae sedis) trong nhánh Percomorpharia.
Xem Thế Eocen và Họ Cá chim bạc
Họ Cá khế
Họ Cá khế (danh pháp khoa học: Carangidae) là một họ cá đại dương, theo truyền thống xếp trong bộ Cá vược (Perciformes), nhưng gần đây được cho là xếp trong bộ Cá khế (Carangiformes) của nhóm Carangimorphariae (.
Họ Cá lanh
Họ Cá lanh (danh pháp khoa học: Chirocentridae) là một họ cá biển đơn chi Chirocentrus, bao gồm hai loài cá vây tia có quan hệ họ hàng với các loài cá trích.
Họ Cá lăng
Họ Cá lăng (danh pháp khoa học: Bagridae) là một họ cá da trơn có nguồn gốc từ châu Phi và châu Á (từ Nhật Bản tới Borneo).
Họ Cá liệt
Họ Cá liệt hay họ Cá ngãng (danh pháp khoa học: Leiognathidae) là một họ cá theo truyền thống xếp trong bộ Cá vược.
Họ Cá rồng
Họ Cá rồng, là một họ cá xương nước ngọt với danh pháp khoa học Osteoglossidae, đôi khi còn gọi là "cá lưỡi xương" (cốt thiệt ngư).
Họ Cá thoi
Họ Cá thoi (danh pháp khoa học: Caproidae) là một họ nhỏ chứa các loài cá biển, bao gồm 2 chi còn sinh tồn với 18 loài, trong đó 6 loài phát hiện giai đoạn 2005-2006.
Họ Cá vây cung
Họ Cá vây cung (danh pháp khoa học: Amiidae) là một họ cá vây tia nguyên thủy.
Xem Thế Eocen và Họ Cá vây cung
Họ Cú lợn
Họ Cú lợn, danh pháp khoa học Tytonidae, là một trong hai họ động vật thuộc bộ Cú, một số loài thấy ở Việt Nam thường được gọi chung là chim lợn do tiếng kêu của nó giống lợn.
Họ Cúc
Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ Hướng dương, họ Cúc tây, là một họ thực vật có hoa hai lá mầm.
Họ Cầy
200px 200px Họ Cầy (danh pháp khoa học: Viverridae) (con chồn) bao gồm 32 loài cầy, cầy genet và cầy linsang.
Họ Cắt
Họ Cắt (danh pháp khoa học: Falconidae) là một họ của khoảng 65-66 loài chim săn mồi ban ngày.
Họ Chó
Họ Chó (danh pháp khoa học: Canidae) là một họ động vật có vú chuyên ăn thịt và ăn tạp được gọi chung là chó, sói hay cáo.
Họ Chồn bay
Chồn bay là tên của một nhóm động vật có vú bay lướt sống trên cây ở Đông Nam Á. Hai loài chồn bay còn sót lại cùng nhau tạo nên họ Cynocephalidae và bộ Dermoptera.
Họ Cheo cheo
Mười loài cheo cheo tạo thành một họ động vật có danh pháp khoa học là Tragulidae tức họ Cheo cheo.
Họ Dơi muỗi
Họ Dơi muỗi (danh pháp: Vespertilionidae) là một họ động vật có vú trong bộ Dơi.
Họ Dơi thò đuôi
Dơi thò đuôi (danh pháp khoa học: Molossidae) là một họ động vật có vú trong bộ Dơi.
Xem Thế Eocen và Họ Dơi thò đuôi
Họ Hải ly
Họ Hải ly (danh pháp khoa học: Castoridae) chứa hai loài còn sinh tồn với tên gọi chung là hải ly cùng các họ hàng đã hóa thạch khác của chúng.
Họ Hồng xiêm
Narsapur, Ấn Độ. Họ Hồng xiêm (danh pháp khoa học: Sapotaceae) là một họ thực vật hạt kín thuộc về bộ Ericales.
Họ Lạc đà
Camelidae là một họ động vật có vú trong bộ Artiodactyla.
Họ Lợn vòi
Họ Lợn vòi hay họ Heo vòi (họ Tapiridae, chi duy nhất Tapirus) là một nhóm gồm 4 loài động vật có vú kích thước lớn, gặm lá hay chồi cây, có hình dáng khá giống lợn (heo), với vòi ngắn nhưng có thể nắm được.
Họ Lưỡi nai
Họ Lưỡi nai hay họ Y tọa hoặc họ Ý thiếp (danh pháp khoa học: Iteaceae) là một họ thực vật hạt kín chứa các loài cây gỗ hay cây bụi bản địa miền đông Bắc Mỹ, Đông Nam Á tới miền tây Malesia, miền đông và miền nam châu Phi (khi hiểu theo nghĩa rộng thì còn có ở México).
Họ Mèo
Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).
Họ Ngựa
Họ Ngựa hay Equidae là một họ các động vật tương tự như ngựa, thuộc bộ Perissodactyla.
Họ Nuốc
Họ Nuốc (danh pháp khoa học: Trogonidae) là họ chim duy nhất trong bộ Trogoniformes.
Họ Sóc
Họ Sóc (danh pháp khoa học: Sciuridae) là một họ lớn trong bộ Gặm nhấm (Rodentia).
Họ Thú răng sỏi
Họ Thú răng sõi (tên khoa học Chalicotheriidae) là một nhóm động vật guốc lẽ ăn thực vật (Perissodactyla) lan rộng khắp Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á, và Châu Phi trong Eocene sớm đến Pleistocen sớm sống từ 55,8 Ma -781.000 năm trước đây.
Xem Thế Eocen và Họ Thú răng sỏi
Họ Thằn lằn cá sấu
Họ Thằn lằn cá sấu (tên khoa học: Shinisauridae) là một họ thằn lằn dạng thằn lằn rắn (Anguimorpha) với đại diện còn sinh tồn duy nhất là Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) sinh sống tại Trung Quốc (các tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông, Quý Châu, Hồ Nam) và Việt Nam (các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh), nhưng cũng bao gồm cả chi đã tuyệt chủng Bahndwivici với hóa thạch xuất hiện trong tằng hệ sông Green thuộc thế Eocen ở Wyoming, Hoa KỳConrad J.
Xem Thế Eocen và Họ Thằn lằn cá sấu
Họ Trám
Họ Trám hay còn gọi là họ Rẫm (danh pháp khoa học: Burseraceae, đồng nghĩa: Balsameaceae, Neomangenotioideae) là một họ của 19 chi với khoảng 750-860 loài thực vật có hoa.
Họ Yến
Họ Yến hay họ Vũ yến (danh pháp khoa học: Apodidae) là một họ chim có bề ngoài rất giống với các loài én (họ Hirundinidae) nhưng thực ra chúng không có quan hệ họ hàng gần với những loài chim dạng sẻ này.
Họ Ưng
Họ Ưng (danh pháp khoa học: Accipitridae) là họ lớn nhất trong phạm vi bộ Ưng (Accipitriformes), bao gồm khoảng 253 loài chim săn mồi ban ngày, có kích thước từ nhỏ tới lớn với mỏ cong và khỏe, với hình thái thay đổi tùy theo kiểu thức ăn.
Hố Messel
Hố Messel (Grube Messel) là một mỏ đá bỏ hoang nằm gần làng Messel, Darmstadt-Dieburg, bang Hessen, Đức.
Hố va chạm Popigai
Hố va chạm Popigai Hố va chạm Popigai là một hố va chạm ở Xibia, Nga cùng với hố va chạm Manicouagan là hố va chạm đã được kiểm tra lớn thứ 7 trên thế giới.
Xem Thế Eocen và Hố va chạm Popigai
Hồ Wanapitei
Hồ Wanapitei nhìn từ trên cao. Hồ Wanapitei là một hồ nằm trên miệng thiên thạch tạo ra ở khu đô thị Sudbury, Ontario, Canada.
Hồng hạc
Hồng hạc là tên chỉ các loài chim lội nước thuộc họ Phoenicopteridae, bộ Phoenicopteriformes.
Hệ (địa tầng)
Một hệ hay hệ địa tầng trong địa tầng học là đơn vị hỗn hợp lý tưởng của hồ sơ địa chất được tạo ra từ sự kế tiếp của các lớp đá đã trầm lắng xuống cùng nhau trong phạm vi của một khoảng thời gian địa chất tương ứng (một kỷ địa chất), và được sử dụng để xác định niên đại các mẫu vật đối với kỷ địa chất tương ứng đó.
Xem Thế Eocen và Hệ (địa tầng)
Himalayacetus
Himalayacetus là một chi tuyệt chủng thuộc một nhóm gọi là Archaeoceti (cá voi cổ).
Xem Thế Eocen và Himalayacetus
Hyaenodon
Hyaenodon ("linh cẩu - răng") là loại chi Hyaenodontidae, một nhóm các động vật có vú đã tuyệt chủng hóa thạch động vật ăn thịt từ Âu-Á, Bắc Mỹ và châu Phi, với các loài đang tồn tại tạm thời từ Eocen cho đến giữa Miocen, hiện có khoảng 26,1 triệu năm.
Hyracodontidae
Hyracodontidae là một họ tê giác đã tuyệt chủng.
Xem Thế Eocen và Hyracodontidae
Hyracotherium
Hyracotherium ("thú giống đa man") hay Ngựa thủy tổ là một chi ngựa nhỏ và là tổ tiên của ngựa hiện đại.
Xem Thế Eocen và Hyracotherium
Ichthyolestes
Ichthyolestes ("kẻ trộm cá") là một chi cá voi tuyệt chủng thuộc họ Pakicetidae đặc hữu của miền bắc Pakistan, sống trong thời kỳ tầng Lutetia (48,6-40,4 Ma).
Xem Thế Eocen và Ichthyolestes
Kỷ Neogen
Kỷ Neogen hay kỷ Tân Cận là một kỷ địa chất của đại Tân Sinh bắt đầu từ khoảng 23,03 ± 0,05 triệu năm trước (Ma).
Kỷ Paleogen
Kỷ Paleogen (hay kỷ Palaeogen) còn gọi là kỷ Cổ Cận, là một đơn vị cấp kỷ trong niên đại địa chất, bắt đầu khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) và kết thúc vào khoảng 23,03 ± 0,05 Ma.
Khỉ Ai Cập
Khỉ Ai Cập (Danh pháp khoa học: Aegyptopithecus zeuxis, xuất phát từ tiếng Hy Lạp Αίγυπτος có nghĩa là Ai Cập và πίθηκος có nghĩa là khỉ) là một hóa thạch của một loài khỉ dạng Anthropoidea cổ xưa, sống cách đây từ 35-33 triệu năm trước, trước khi có sự phân nhánh thành Hominoidea và Cercopithecoidea.
Khỉ Aye-aye
Khỉ Aye-aye phát âm tiếng Việt như là khỉ ai-ai (danh pháp hai phần: Daubentonia madagascariensis) hay còn gọi là khỉ chỉ hầu là một loài vượn cáo có nguồn gốc từ quần đảo Madagascar.
Kiến
Kiến (tên khoa học: Formicidae) là một họ côn trùng thuộc bộ Cánh màng.
Kiến tạo sơn Anpơ
vành đai dãi Anpơ. Kiến tạo sơn Alpơ là một pha tạo núi vào đại Trung sinh muộn (Eoalpine) và phân đại Đệ Tam hình thành các dãi núi thuộc vành đai Alp.
Xem Thế Eocen và Kiến tạo sơn Anpơ
Kumimanu biceae
Kumimanu biceae là một loài chim cánh cụt khổng lồ thời tiền sử đã tuyệt chủng, hóa thạch của chúng được tìm thấy ở New Zealand và khám phá này được công bố vào tháng 12 năm 2017.
Xem Thế Eocen và Kumimanu biceae
Lòng chảo Paris
Lòng chảo Paris (Paris Basin) Lòng chảo Paris là một trong những khu vực địa chất chính của Pháp, được hình thành từ kỷ Tam Điệp dựa trên nền tảng của chuyển động kiến tạo núi Variscan.
Xem Thế Eocen và Lòng chảo Paris
Lợn trâu
Lợn trâu (Danh pháp khoa học: Entelodont) hay còn gọi là lợn sát thủ là một họ lợn đã tuyệt chủng từ thời kỳ tiền s. Chúng là động vật ăn tạp và là loài đặc hữu của những khu rừng và đồng bằng Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á từ cuối kỷ Eocen đến thế Miocene để sớm (37.2-16.300.000 năm trước) cách đây khoảng 21 triệu năm.
Lịch sử Trái Đất
Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.
Xem Thế Eocen và Lịch sử Trái Đất
Leporidae
Leporidae là một họ động vật có vú trong bộ Thỏ.
Liên họ Cá nhà táng
Liên họ Cá nhà táng (danh pháp khoa học: Physeteroidea) là một liên họ sinh học chứa 3 loài còn sinh tồn trong 2 họ thuộc phân bộ cá voi có răng (Odontoceti).
Xem Thế Eocen và Liên họ Cá nhà táng
Liên họ Chồn
Siêu họ Chồn (Musteloidea) là một siêu họ hay liên họ (superfamilia) động vật có vú thuộc Bộ Ăn thịt với những điểm đặc trưng chung về hộp sọ và răng.
Liên họ Chuột
Liên họ Chuột, hay Siêu họ Chuột (tên khoa học Muroidea) là một siêu họ hay liên họ lớn trong bộ Gặm nhấm.
Xem Thế Eocen và Liên họ Chuột
Liên họ Chuột nang
Siêu họ Chuột nang hay Siêu họ Chuột túi má (danh pháp khoa học: Geomyoidea) là một siêu họ trong bộ Gặm nhấm (Rodentia) chứa các loài chuột nang (chuột túi má) (họ Geomyidae), chuột kangaroo (họ Heteromyidae) cùng các họ hàng đã hóa thạch của chúng.
Xem Thế Eocen và Liên họ Chuột nang
Lophius
Cá chày (Danh pháp khoa học: Lophius) đôi khi còn gọi là cá thầy tu, cá cóc là một chi cá trong họ Lophiidae.
Luân trùng
Luân trùng hay Trùng bánh xe là những động vật khoang giả, có kích thước hiển vi.
Luvaris imperialis
Luvaris imperialis là một loài cá biển dạng cá vược, loài còn sinh tồn duy nhất của chi Luvaris và họ Luvaridae.
Xem Thế Eocen và Luvaris imperialis
Macrocranion
Hóa thạch''M. tupaiodon'' Phục dựng ''M. tenerum'' Macrocranion là một chi động vật có vú đã tuyệt chủng từ thế Eocene của châu Âu và Bắc Mỹ.
Maiacetus
Cá voi ''Maiacetus'' với bào thai (màu xanh) Bộ xương của ''Dorudon atrox'' (A, B: khoảng 5m và niên đại 36,5 Ma) và ''Maiacetus inuus'' (C, D: khoảng 2,6 m với niên đại 47,5 Ma) trong tư thế đang bơi Maiacetus (với Maia nghĩa là "mẹ" và cetus là "cá voi", được đặt tên theo giới tính và tình trạng mang thai của mẫu vật điển hình) là danh pháp khoa học của một chi cá voi sinh sống ở thời kỳ đầu của Trung Eocen (khoảng 47,5 triệu năm trước) trong khu vực ngày nay là Pakistan.
Mảng Ả Rập
border.
Mảng Ấn Độ
border.
Mảng Burma
Mảng Burma, chỉ ra các ranh giới với mảng Ấn Độ (rãnh Sunda) và mảng Sunda (xuyên suốt biển Andaman). Mảng Burma là một mảng kiến tạo nhỏ hay vi mảng nằm tại Đông Nam Á, thường được coi là một phần của mảng Á-Âu lớn hơn.
Meiolaniidae
Meiolaniidae là một họ lớn đã tuyệt chủng, có thể ăn thực vật, với đầu và đuôi bọc giáp.
Mene
Menelà một chi cá còn tồn tại trong họ Menidae thuộc bộ cá vược, loài duy nhất còn tồn tại của chi này hiện nay là Mene maculata (cá bánh lái) ở vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương Hóa thạch của chúng có từ thời Cenozoic.
Mesohippus
Mesohippus tổ là một loài ngựa nhỏ và là tổ tiên của ngựa hiện đại.
Mesonychia
Mesonychia ("Móng vuốt giữa") là một đơn vị phân loại gồm các động vật móng guốc tuyệt chủng có kích thước trung bình đến lớn ăn thịt liên quan đến Artiodactyla.
Metamynodon
Metamynodon là một chi đã tuyệt chủng thuộc họ Amynodontidae, bộ Guốc lẻ (Perissodactyla), và thuộc về số các chi sinh tồn lâu nhất của họ Amynodontidae, xuất hiện lần đầu tiên vào thế Eocen, tuyệt chủng vào đầu thế Miocen, khi chúng bị hất cẳng bởi nhóm tê giác sống bán thủy sinh thuộc chi Teleoceras.
Mitreola
Mitreola là một chi của ốc biển hóa thạch, động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Volutidae, họ ốc dừa.
Mitsukurina owstoni
Mitsukurina owstoni là một loài cá mập biển sâu, loài còn sống duy nhất trong họ Mitsukurinidae.
Xem Thế Eocen và Mitsukurina owstoni
Moeritherium
Moeritherium ('quái vật hồ Moeris') là chi duy nhất trong họ Moeritheriidae, chi này bao gồm một số loài.
Morone
Morone là một chi cá vược bản địa ở Đại Tây Dương trong vùng bở biển của Bắc Mỹ, nằm trong hệ thống phía nam và phía đông của Hoa Kỳ.
Mumbai
Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).
Myomorpha
Myomorpha là một phân bộ gồm 1.137 loài gặm nhấm giống chuột, chúng chiếm gần 1/4 tất cả các động vật có vú.
Narcine
Narcine là một chi cá đuối điện nhiều chấm trong họ Narcinidae thuộc Bộ cá đuối điện.
Naso (Acanthuridae)
Cá kỳ lân (Danh pháp khoa học: Naso) là một chi cá trong họ Acanthuridae.
Xem Thế Eocen và Naso (Acanthuridae)
Nemesis (sao giả thuyết)
Minh họa sao lùn đỏ Nemesis với Mặt Trời ở giữa Nemesis là một sao lùn đỏ hay sao lùn nâu giả thuyết, quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách khoảng 50.000 tới 100.000 AU, nơi nào đó bên ngoài đám mây Oort.
Xem Thế Eocen và Nemesis (sao giả thuyết)
Niên đại địa chất
Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.
Xem Thế Eocen và Niên đại địa chất
Nimravidae
Nimravidae là một họ động vật ăn thịt đã bị tuyệt chủng.
Nothofagus fusca
Nothofagus fusca là một loài thực vật có hoa trong họ Nothofagaceae.
Xem Thế Eocen và Nothofagus fusca
Opisthocomidae
Opisthocomidae là một họ chi duy nhất trong bộ Opisthocomiformes.
Xem Thế Eocen và Opisthocomidae
Ostraciidae
Họ Cá bò hòm hay Họ Cá nóc hòm (Danh pháp khoa học: Ostraciidae) là một họ cá trong bộ Cá nóc (Tetraodontiformes).
Oulad Abdoun Basin
The Oulad Abdoun and other major phosphate basins (in yellow) of MoroccoOulad Abdoun Basin (còn được gọi là Abdoun Basin Ouled hay Khouribga Basin) là một bể trầm tích phosphat nằm ở Maroc, gần thành phố Khouribga.
Xem Thế Eocen và Oulad Abdoun Basin
Pagellus
Pagellus là một chi cá trong Họ Cá tráp (Sparidae).
Pagrus
Pagrus là một chi cá trong Họ Cá tráp (Sparidae).
Pakicetidae
Pakicetidae là danh pháp khoa học để chỉ một họ chứa các loài động vật đã tuyệt chủng, dạng chuyển tiếp từ thú sống trên đất liền sang các dạng cá voi tiền s. Trong khi các dạng cá voi ngày nay là các động vật sinh sống dưới nước thì các dạng động vật của họ này vẫn sinh sống chủ yếu trên đất liền.
Pakicetus
Bộ xương của ''Pakicetus'' Pakicetus là một chi động vật đã tuyệt chủng thuộc bộ Cá voi (Cetacea), tìm thấy trong các lớp đá thuộc Tiền Eocen (55,8 ± 0,2 - 33,9 ± 0,1 triệu năm trước ở Pakistan, vì thế mà có tên gọi khoa học này.
Paleophaedon
Paleophaedon là một chi chrysomeline tuyệt chủng được phát hiện ở Ukraina vào cuối Thế Eocen.
Pelodytes
Pelodytes là một chi động vật lưỡng cư duy nhất trong họ Pelodytidae, thuộc bộ Anura.
Periaulax
Periaulax là một chi tuyệt chủng của lớp Chân bụng trong họ Trochidae.
Phân đại Đệ Tam
Kỷ Đệ Tam (Tertiary) đã từng là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Creta, vào khoảng 65 Ma (Ma: Mega annum, triệu năm) trước, tới khi bắt đầu kỷ Đệ Tứ, vào khoảng 1,8 Ma.
Xem Thế Eocen và Phân đại Đệ Tam
Phân bộ Cá voi cổ
Phân bộ Cá voi cổ (danh pháp khoa học: Archaeoceti) là một nhóm cận ngành chứa các dạng cá voi cổ đã phát sinh ra các dạng cá voi hiện đại (Autoceta).
Xem Thế Eocen và Phân bộ Cá voi cổ
Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm
Tấm sừng Cá voi tấm sừng (Danh pháp khoa học: Mysticeti) là một trong hai phân bộ của cá voi Cetacea (cá voi, cá heo, cá heo chuột).
Xem Thế Eocen và Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm
Phân bộ Dạng mèo
Phân bộ dạng Mèo (danh pháp khoa học: Feliformia hay Feloidea) là một phân bộ trong phạm vi bộ Ăn thịt (Carnivora) và bao gồm các loài 'mèo thật sự' (lớn và nhỏ), linh cẩu, cầy mangut, cầy hương và các đơn vị phân loại có liên quan.
Xem Thế Eocen và Phân bộ Dạng mèo
Phân bộ Hải ly
Phân bộ Hải ly (danh pháp khoa học: Castorimorpha) là một phân bộ của bộ Gặm nhấm (Rodentia), trong đó có hải ly, chuột nang (chuột túi má), chuột kangaroo.
Xem Thế Eocen và Phân bộ Hải ly
Phân bộ Lạc đà
Phân bộ Lạc đà (danh pháp khoa học: Tylopoda, nghĩa là "chân đệm, chân độn") là một phân bộ động vật có vú của bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), hiện chỉ còn một họ có loài sinh tồn là họ Lạc đà (Camelidae).
Xem Thế Eocen và Phân bộ Lạc đà
Phân bộ Nhai lại
Phân bộ động vật có tên gọi trong tiếng Việt là phân bộ Nhai lại (danh pháp khoa học: Ruminantia) bao gồm nhiều loài động vật có vú lớn ăn cỏ hay gặm lá được nhiều người biết đến: trong số chúng là trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai và linh dương.
Xem Thế Eocen và Phân bộ Nhai lại
Phân bộ Nhím lông
dạng nhím. Thuật ngữ Hystricomorpha có nhiều định nghĩa trong suốt lịch sử tồn tại của nó.
Xem Thế Eocen và Phân bộ Nhím lông
Phân bộ Sóc
Thuật ngữ Sciuromorpha được dùng để chỉ một số nhóm động vật gặm nhấm.
Phân bộ Sóc bay đuôi vảy
Anomaluromorpha là thuật ngữ được đặt cho một nhánh, trong đó hợp nhất các dạng sóc bay đuôi vảy với thỏ nhảy còn sinh tồn.
Xem Thế Eocen và Phân bộ Sóc bay đuôi vảy
Phân họ Cá cơm sông
Phân họ Cá cơm sông (Danh pháp khoa học: Pellonulinae) là một phân họ trong Họ Cá trích (Clupeidae).
Xem Thế Eocen và Phân họ Cá cơm sông
Phân họ Cá trích
Clupeinae là một phân họ cá trong họ Clupeidae.
Xem Thế Eocen và Phân họ Cá trích
Phân họ Sóc cây
Phân họ Sóc cây (danh pháp khoa học: Sciurinae) là một phân họ trong họ Sóc (Sciuridae).
Xem Thế Eocen và Phân họ Sóc cây
Phenacodus
Phenacodus là một chi tuyệt chủng động vật có vú từ cuối thế Paleocen qua thế Eocen, khoảng 55 triệu năm trước.
Plectreuridae
Plectreuridae là một họ nhện thuộc bộ Araneae.
Xem Thế Eocen và Plectreuridae
Plesiadapiformes
Plesiadapiformes (gần giống như Adapid hoặc như Adapiformes) là một bộ động vật có vú đã tuyệt chủng.
Xem Thế Eocen và Plesiadapiformes
Polychrotidae
Polychrotidae (đôi khi còn gọi là Polychridae) là một họ thằn lằn dạng nhông (Iguania).
Xem Thế Eocen và Polychrotidae
Praepapilio
Praepapilio là một chi đã tuyệt chủng bướm đuôi én từ giữa Eocene thu thập được ở các khoáng vật ở Colorado, Hoa Kỳ.
Procaviidae
Procaviidae là một họ động vật có vú trong bộ Hyracoidea.
Prorastomus
Prorastomus sirenoides là một loài bò biển nguyên thủy tuyệt chủng sống vào thế Eocen 40 triệu năm trước ở Jamaica.
Protocetus
Protocetus atavus (nghĩa là "cá voi đầu tiên") là một loài cá voi cổ đại đã tuyệt chủng, tìm thấy tại Pakistan.
Proxiuber
Proxiuber là một chi ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Naticidae.
Psyllototus
Psyllototus là một chi bọ cánh cứng tuyệt chủng được phát hiện ở khu vực ngày nay là vào cuối Thế Eocen.
Pusillina kazakhstanica
Pusillina kazakhstanica là một extinct loài fossil ốc biển, là động vật thân mềm chân bụng sống ở biển trong họ Rissoidae.
Xem Thế Eocen và Pusillina kazakhstanica
Quy tắc Bergmann
bibcode.
Xem Thế Eocen và Quy tắc Bergmann
Raoellidae
Raoellidae là danh pháp khoa học của một họ đã tuyệt chủng nằm trong phân bộ Lợn (Suina).
Rạn san hô vòng
Rạn san hô vòng Bokak (quần đảo Marshall) có đặc trưng là một vành san hô bao bọc lấy một vụng biển. Rạn san hô vòng (còn gọi là rạn vòng, a-tôn hoặc ám tiêu san hô vòng; tiếng Anh: atoll) là loại rạn san hô có hình dạng vòng đai bao quanh một đầm nước lặng (gọi là vụng biển).
Xem Thế Eocen và Rạn san hô vòng
Rhineuridae
Rhineuridae là một họ trong nhóm Amphisbaenia (thằn lằn rắn, thằn lằn giun) và bao gồm chỉ 1 chi với 1 loài còn sinh tồn là Rhineura floridana, cũng như một số loài đã tuyệt chủng, thuộc về cả chi Rhineura lẫn một vài chi tuyệt chủng khác.
Rodhocetus
Rodhocetus là một trong vài chi cá voi đã tuyệt chủng với các đặc trưng còn sót lại của động vật có vú sống trên đất liền, vì thế nó là minh chứng cho sự chuyển tiếp từ đất liền ra biển mà các loài cá voi đã trải qua.
Sabalan
Sabalan (Persian: سبلان), or Savalan (Azerbaijani: Savalan, ساوالان) là một núi lửa dạng tầng không hoạt động ở dãy núi Alborz và tỉnh Ardabil thuộc tây bắc Iran.
Sargocentron
Sargocentron là một chi cá nhiệt đới trong họ Holocentridae.
Sarkastodon
Sarkastodon là một chi tuyệt chủng trong họ Oxyaenidae sống trong thế Eocen, khoảng 35 triệu năm trước.
Sông Columbia
Sông Columbia (còn được biết đến là Wimahl hay sông Big (sông lớn) đối với người Mỹ bản địa nói tiếng Chinook sống trên những khu vực thấp nhất gần dòng sông) là con sông lớn nhất vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Bắc Mỹ.
Xem Thế Eocen và Sông Columbia
Sự kiện tuyệt chủng Eocen–Oligocen
Sự chuyển tiếp từ giai đoạn cuối Thế Eocen sang giai đoạn đầu Thế Oligocen được đánh dấu bởi một sự kiện tuyệt chủng trên quy mô lớn và biến động về động thực vật (mặc dù vẫn là nhỏ khi so sánh với các sự kiện đại tuyệt chủng).
Xem Thế Eocen và Sự kiện tuyệt chủng Eocen–Oligocen
Sự tiến hóa của ngựa
Eurohippus, một trong những tổ tiên của ngựa Ngựa có một quá trình tiến hóa lâu dài.
Xem Thế Eocen và Sự tiến hóa của ngựa
Siêu linh
nh chụp Eva Carriere vào năm 1912, với một luồng sáng rõ ràng xuất hiện giữa hai bàn tay. Siêu linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay paranormal là một thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay đo lường được.
Siberi (lục địa)
Siberi là một nền (vùng im lìm) nằm tại tâm của khu vực Siberi của Nga ngày nay.
Xem Thế Eocen và Siberi (lục địa)
Sifrhippus
Ngựa Sifrhippus là một động vật thuộc họ Ngựa (Equidae) đã tuyệt chủng.
Simiiformes
Bộ khỉ hầu hay Linh trưởng bậc cao hay còn gọi là linh trưởng dạng khỉ/khỉ thật sự (Danh pháp khoa học: Simiiformes hay trước đây còn gọi là Anthropoidea) là những động vật linh trưởng bậc cao bao gồm nhiều loài linh trưởng có dạng giống hình người, gồm những con khỉ Cựu thế giới và khỉ không đuôi, kể cả con người (cùng là tiểu bộ khỉ mũi hẹp catarrhini), và những con khỉ Tân thế giới (hay còn gọi là platyrrhini).
Siren (chi lưỡng cư)
Siren là một chi kỳ giông thủy sinh của họ Sirenidae.
Xem Thế Eocen và Siren (chi lưỡng cư)
Stigmellites
Stigmellites là một chi Lepidopteran fossils.
Tarsiiformes
Linh trưởng bậc thấp hay còn gọi là khỉ lùn hay khỉ bậc thấp (Danh pháp khoa học: Tarsiiformes) là một cận bộ hay phân thứ bộ của Bộ Linh trưởng bao gồm một nhóm các loài linh trưởng mà phạm vi sinh sống từng dao động trên khắp châu Âu, Bắc Phi, châu Á và Bắc Mỹ mà ngày nay phần lớn chúng đã tuyệt chủng, chỉ còn có các loài còn sinh tồn đều được tìm thấy trong những hòn đảo của khu vực Đông Nam Á.
Tây Nam Á
Tây Á hay Tây Nam Á là tiểu vùng cực tây của châu Á. Khái niệm này được sử dụng hạn chế do nó trùng lặp đáng kể với Trung Đông (hay Cận Đông), khác biệt chủ yếu là Tây Á không bao gồm phần lớn Ai Cập song bao gồm Ngoại Kavkaz.
Tê giác
Một con tê giác tại Thảo cầm viên Sài Gòn Một con tê giác tại Thảo Cầm viên Sài Gòn Tê giác là các loài động vật nằm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae.
Tê giác Java
Tê giác Java hay tê giác Sunda, còn được gọi tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ Tê giác.
Tê tê
Tê tê hay còn gọi là trút, xuyên sơn, là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota).
Tông Sóc cây
Sciurini là một tông trong Họ Sóc.
Tầng Barton
Tầng Barton (hay còn gọi là tầng Auvers) là một tầng của thế Eocen.
Tầng Lutetia
Tầng Lutetia là một tầng thuộc về giữa thế Eocen.
Tầng Priabona
Tầng Priabona (còn gọi là tầng Jackson hay tầng Runangan) là tầng cuối cùng của thế Eocen.
Xem Thế Eocen và Tầng Priabona
Tầng Ypres
Tầng Ypres là tầng đầu tiên của thế Eocen.
Tetrachondraceae
Tetrachondraceae là một họ thực vật hạt kín thuộc bộ Lamiales, chứa 2 chi và 3 loài cây thân thảo mọc bò lan hay mọc thẳng trong APG.
Xem Thế Eocen và Tetrachondraceae
Thế (địa chất)
Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này.
Xem Thế Eocen và Thế (địa chất)
Thế Oligocen
''Mesohippus''. Thế Oligocen hay thế Tiệm Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 33,9 tới 23 triệu năm trước (Ma).
Thế Paleocen
Thế Paleocen hay thế Cổ Tân ("bình minh sớm của gần đây"), là một thế kéo dài từ khoảng 65,5 ± 0,3 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 55,8 ± 0,2 Ma.
Theridiidae
Theridiidae là một họ nhện thuộc bộ Araneae.
Thiaridae
Thiaridae là một họ ốc nước ngọt nhiệt đới trong liên họ Cerithioidea.
Thunnus
Thunnus là danh pháp khoa học của một chi cá biển thuộc họ Cá thu ngừ (Scombridae), tất cả các loài trong chi này đều có tên gọi chung là cá ngừ, mặc dù tên gọi này cũng áp dụng cho một số loài trong các chi khác cùng họ.
Tiến hóa của bộ Cá voi
Khoảng 80-87 loài hiện nay trong bộ Cá voi. doi.
Xem Thế Eocen và Tiến hóa của bộ Cá voi
Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp
Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp (danh pháp khoa học: Catarrhini) là một tiểu bộ trong cận bộ Simiiformes của bộ Linh trưởng (Primates), cũng là một trong ba đơn vị phân chia chính của phân bộ Khỉ mũi đơn (Haplorrhini).
Xem Thế Eocen và Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp
Ticodendron incognitum
Ticodendron incognitum là loài thực vật hạt kín duy nhất của chi Ticodendron, và nó cũng là thành viên duy nhất của họ Ticodendraceae.
Xem Thế Eocen và Ticodendron incognitum
Torpedo (chi cá đuối)
Torpedo là một chi cá đuối điện và là chi đơn thuộc họ Torpedinidae.
Xem Thế Eocen và Torpedo (chi cá đuối)
Trapezioidea
Trapezioidea là một siêu họ cua.
Triatoma
Triatoma là một chi côn trùng trong phân họ Triatominae, họ Reduviidae.
Trinidad và Tobago
Trinidad và Tobago, tên chính thức Cộng hoà Trinidad và Tobago, là một nước nằm ở phía nam Biển Caribe, 11 km (7 dặm) ngoài khơi bờ biển Venezuela.
Xem Thế Eocen và Trinidad và Tobago
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Uintatherium
Uintatherium là một chi động vật có vú đã tuyệt chủng.
Verophasmatodea
Verophasmatodea là một phân bộ của Bộ Bọ que bao gồm hầu hết các loài bọ lá và bọ que.
Xem Thế Eocen và Verophasmatodea
Volutospina
Volutospina là một extinct chi của fossil động vật chân bụng that lived from the Cretaceous to the Eocene ở Châu Phi, châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ.
Yantaromyrmex
Yantaromyrmex là một chi kiến tuyệt chủng trong phân họ Dolichoderinae được biết đến từ Trung Eocen với các hóa thạch Oligocen sớm tìm thấy ở châu Âu.
Xem Thế Eocen và Yantaromyrmex
Còn được gọi là Eocen, Eocene, Thế Thủy Tân.
, Bộ Nhiều răng, Bộ Sẻ, Bộ Vẹt, Bộ Yến, Bộ Ưng, Brontotheriidae, Buthidae, Byblidaceae, Campanile (chi ốc biển), Castorocauda lutrasimilis, Cá đao răng nhọn, Cá đục, Cá cúi, Cá chình nước ngọt, Cá heo, Cá lanh, Cá nóc ba răng, Cá nhồng, Cá râu, Cá sòng, Cá sấu Ấn Độ, Cá tra, Cá trích, Cá voi có răng, Cetartiodactyla, Chi Cá chiên, Chi Cá tra, Chi Kiến vàng, Chi Rùa cổ dài, Chim biết hót, Chim cánh cụt, Cimolesta, Clupea, Condylarthra, Conger, Copelatus, Copelatus celinoides, Coryphodon, Creodonta, Crepidodera decolorata, Ctenodactylidae, Danh sách động vật có vú thời tiền sử, Danh sách các loài trong bộ Cá voi, Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ, Danh sách di sản thế giới tại Đức, Danh sách thực vật thời tiền sử, Dải băng Nam Cực, Diceros bicornis occidentalis, Dorudon, Dương xỉ hạt, Eochanna chorlakkiensis, Eomyidae, Eosiren, Epinephelus, Eurotamandua, Eutypomyidae, Gandakasia, Gastornis, Gấu, Georgiacetus, Hải âu cổ rụt, Họ Đà điểu, Họ Đậu, Họ Bọ lá, Họ Cá đuôi gai, Họ Cá bướm, Họ Cá chép, Họ Cá chìa vôi ma, Họ Cá chim bạc, Họ Cá khế, Họ Cá lanh, Họ Cá lăng, Họ Cá liệt, Họ Cá rồng, Họ Cá thoi, Họ Cá vây cung, Họ Cú lợn, Họ Cúc, Họ Cầy, Họ Cắt, Họ Chó, Họ Chồn bay, Họ Cheo cheo, Họ Dơi muỗi, Họ Dơi thò đuôi, Họ Hải ly, Họ Hồng xiêm, Họ Lạc đà, Họ Lợn vòi, Họ Lưỡi nai, Họ Mèo, Họ Ngựa, Họ Nuốc, Họ Sóc, Họ Thú răng sỏi, Họ Thằn lằn cá sấu, Họ Trám, Họ Yến, Họ Ưng, Hố Messel, Hố va chạm Popigai, Hồ Wanapitei, Hồng hạc, Hệ (địa tầng), Himalayacetus, Hyaenodon, Hyracodontidae, Hyracotherium, Ichthyolestes, Kỷ Neogen, Kỷ Paleogen, Khỉ Ai Cập, Khỉ Aye-aye, Kiến, Kiến tạo sơn Anpơ, Kumimanu biceae, Lòng chảo Paris, Lợn trâu, Lịch sử Trái Đất, Leporidae, Liên họ Cá nhà táng, Liên họ Chồn, Liên họ Chuột, Liên họ Chuột nang, Lophius, Luân trùng, Luvaris imperialis, Macrocranion, Maiacetus, Mảng Ả Rập, Mảng Ấn Độ, Mảng Burma, Meiolaniidae, Mene, Mesohippus, Mesonychia, Metamynodon, Mitreola, Mitsukurina owstoni, Moeritherium, Morone, Mumbai, Myomorpha, Narcine, Naso (Acanthuridae), Nemesis (sao giả thuyết), Niên đại địa chất, Nimravidae, Nothofagus fusca, Opisthocomidae, Ostraciidae, Oulad Abdoun Basin, Pagellus, Pagrus, Pakicetidae, Pakicetus, Paleophaedon, Pelodytes, Periaulax, Phân đại Đệ Tam, Phân bộ Cá voi cổ, Phân bộ Cá voi tấm sừng hàm, Phân bộ Dạng mèo, Phân bộ Hải ly, Phân bộ Lạc đà, Phân bộ Nhai lại, Phân bộ Nhím lông, Phân bộ Sóc, Phân bộ Sóc bay đuôi vảy, Phân họ Cá cơm sông, Phân họ Cá trích, Phân họ Sóc cây, Phenacodus, Plectreuridae, Plesiadapiformes, Polychrotidae, Praepapilio, Procaviidae, Prorastomus, Protocetus, Proxiuber, Psyllototus, Pusillina kazakhstanica, Quy tắc Bergmann, Raoellidae, Rạn san hô vòng, Rhineuridae, Rodhocetus, Sabalan, Sargocentron, Sarkastodon, Sông Columbia, Sự kiện tuyệt chủng Eocen–Oligocen, Sự tiến hóa của ngựa, Siêu linh, Siberi (lục địa), Sifrhippus, Simiiformes, Siren (chi lưỡng cư), Stigmellites, Tarsiiformes, Tây Nam Á, Tê giác, Tê giác Java, Tê tê, Tông Sóc cây, Tầng Barton, Tầng Lutetia, Tầng Priabona, Tầng Ypres, Tetrachondraceae, Thế (địa chất), Thế Oligocen, Thế Paleocen, Theridiidae, Thiaridae, Thunnus, Tiến hóa của bộ Cá voi, Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp, Ticodendron incognitum, Torpedo (chi cá đuối), Trapezioidea, Triatoma, Trinidad và Tobago, Trường Giang, Uintatherium, Verophasmatodea, Volutospina, Yantaromyrmex.