Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thần kinh học

Mục lục Thần kinh học

Thần kinh học là một chuyên ngành y học chuyên nghiên cứu về sự rối loạn của hệ thần kinh.

48 quan hệ: Anne Beaumanoir, Đau, Đạo đức của việc ăn thịt, Độ tin cậy của Wikipedia, Điều khiển học, Bệnh Marek, Bệnh Minamata, Chứng khó đọc, Dấu hiệu Lazarus, Emmanuel Macron, Frankfurt am Main, Frederic A. Gibbs, Fridtjof Nansen, GDP (định hướng), Học viện Karolinska, Hệ nội tiết, Hội chứng người đẹp ngủ, Hội chứng Tourette, Hội Thần kinh học Việt Nam, Jon Van Caneghem, Joseph Abadie, Khoa học nhận thức, Khoa học sự sống, Khoa và chuyên khoa (y học), Kinh tế thần kinh học, Liệt, Mạng nơ-ron, Mononatri glutamat, Não, Neuro-Linguistic Programming, Người, Nhận thức, Oliver Sacks, Pfizer, Phép thử Turing, Rắn hổ mang rừng rậm, Rối loạn giấc ngủ nhịp sinh học, Rita Levi-Montalcini, Roger Guillemin, Sigmund Freud, Sinh học, Sinh lý học con người, Sinh lý học thần kinh, Stanley B. Prusiner, Tony Cicoria, Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể, Vincent van Gogh, Xơ cứng rải rác.

Anne Beaumanoir

Anne Beaumanoir (sinh ngày 30 tháng 10 năm 1923) là một nhà thần kinh học người Pháp.

Mới!!: Thần kinh học và Anne Beaumanoir · Xem thêm »

Đau

Đau là một cảm giác khó chịu, xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương của các mô tế bào.

Mới!!: Thần kinh học và Đau · Xem thêm »

Đạo đức của việc ăn thịt

Đạo đức của việc ăn thịt động vật là chủ đề tranh cãi chưa có hồi kết về vấn đề đạo đức có hay không khi con người ta ăn thịt các loài động vật trên cơ sở giết mổ chúng để tiêu thụ, có nghĩa là tước đi mạng sống của các loài vật để có thức ăn cho con người.

Mới!!: Thần kinh học và Đạo đức của việc ăn thịt · Xem thêm »

Độ tin cậy của Wikipedia

Thông tin sai lệch ở phần bên trái. Sự tin cậy của Wikipedia đã và đang là chủ đề được đem ra đánh giá thường xuyên.

Mới!!: Thần kinh học và Độ tin cậy của Wikipedia · Xem thêm »

Điều khiển học

Ký hiệu điều khiển học Điều khiển học (tiếng Anh: cybernetics) là khoa học về việc điều khiển, thu thập, truyền và xử lý thông tin, thường bao gồm liên hệ điều chỉnh ngược trong các cơ thể sống, trong máy móc và các tổ chức và các kết hợp của chúng (Ví dụ hệ thống kỹ thuật xã hội, các máy móc do máy tính điểu khiển, chẳng hạn robot).

Mới!!: Thần kinh học và Điều khiển học · Xem thêm »

Bệnh Marek

Bệnh Marek là bệnh ung thư truyền nhiễm do nhóm virus Herpes type B (một loại ARN virus có vỏ bọc) gây ra trên gà.

Mới!!: Thần kinh học và Bệnh Marek · Xem thêm »

Bệnh Minamata

, còn gọi là, là một căn bệnh thần kinh do nhiễm độc thủy ngân.

Mới!!: Thần kinh học và Bệnh Minamata · Xem thêm »

Chứng khó đọc

Chứng khó đọc (tiếng Anh: Dyslexia) đặc trưng cho vấn đề gặp rắc rối về đọc hiểu và đánh vần dù trí tuệ bình thường.

Mới!!: Thần kinh học và Chứng khó đọc · Xem thêm »

Dấu hiệu Lazarus

Dấu hiệu Lazarus hay phản xạ Lazarus là một phản xạ cử động ở những bệnh nhân bị chết não hoặc chết thân não, làm cho họ đưa hai tay lên một lát rồi thả chéo trên ngực (tư thế tương tự như ở vài xác ướp Ai Cập).

Mới!!: Thần kinh học và Dấu hiệu Lazarus · Xem thêm »

Emmanuel Macron

Emmanuel Macron (sinh 21 tháng 12 năm 1977) là đương kim Tổng thống Pháp.

Mới!!: Thần kinh học và Emmanuel Macron · Xem thêm »

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Mới!!: Thần kinh học và Frankfurt am Main · Xem thêm »

Frederic A. Gibbs

Frederic Andrews Gibbs (1903–1992) là một nhà thần kinh học người Mỹ và là người tiên phong trong việc sử dụng điện não đồ (EEG) cho việc chẩn đoán và chữa trị bệnh động kinh.

Mới!!: Thần kinh học và Frederic A. Gibbs · Xem thêm »

Fridtjof Nansen

Fridtjof Nansen Fridtjof Wedel-Jarlsberg Nansen (10 tháng 10 năm 1861 ở Store Frøen, gần Oslo – 13 tháng 5 năm 1930 tại Lysaker, ngoại ô Oslo) là một nhà thám hiểm, nhà khoa học, và nhà ngoại giao người Na Uy.

Mới!!: Thần kinh học và Fridtjof Nansen · Xem thêm »

GDP (định hướng)

GDP là từ viết tắt trong tiếng Anh để chỉ.

Mới!!: Thần kinh học và GDP (định hướng) · Xem thêm »

Học viện Karolinska

Lối vào từ Solnavägen Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna Thư viện của Học viện và Phòng thí nghiệm Berzelius, KI Solna The old yard, KI Solna Học viện Karolinska (tiếng Thụy Điển: Karolinska Institutet) là một trong các trường đại học y khoa lớn nhất châu Âu.

Mới!!: Thần kinh học và Học viện Karolinska · Xem thêm »

Hệ nội tiết

Tuyến tụy (''pancreas''), 7. Buồng trứng (''ovary''), 8.Tinh hoàn (''testis''). Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.

Mới!!: Thần kinh học và Hệ nội tiết · Xem thêm »

Hội chứng người đẹp ngủ

Hội chứng người đẹp ngủ tên khoa học chính thức là Hội chứng Kleine-Levin (KLS), là một hiện tượng rối loạn thần kinh về giấc ngủ và ăn uống.

Mới!!: Thần kinh học và Hội chứng người đẹp ngủ · Xem thêm »

Hội chứng Tourette

Hội chứng Tourette (còn được gọi Hội chứng Gilles de la Tourette, viết tắt GTS hay TS) là hội chứng thần kinh được thừa hưởng bắt đầu xuất hiện khi còn trẻ, được nhận ra do nhiều tật máy giật vận động và ít nhất một tật phát âm; những tật này thường có lúc tăng lên có lúc giảm xuống, và có thể được kiểm soát tạm thời.

Mới!!: Thần kinh học và Hội chứng Tourette · Xem thêm »

Hội Thần kinh học Việt Nam

Hội Thần kinh học Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp phi chính phủ phi lợi nhuận của những người và tổ chức làm việc liên quan đến lĩnh vực y học thần kinh tại Việt Nam.

Mới!!: Thần kinh học và Hội Thần kinh học Việt Nam · Xem thêm »

Jon Van Caneghem

Jon Van Caneghem (sinh năm 1962/1963) from TheFreeLibrary.com là một đạo diễn, nhà thiết kế và nhà sản xuất trò chơi điện tử người Mỹ.

Mới!!: Thần kinh học và Jon Van Caneghem · Xem thêm »

Joseph Abadie

Joseph Abadie (15 tháng 12 năm 1873, Tarbes - 1934) là một nhà thần kinh học người Pháp được đặt tên cho triệu chứng Abadie.

Mới!!: Thần kinh học và Joseph Abadie · Xem thêm »

Khoa học nhận thức

Não người được vẽ theo dữ liệu MRI Khoa học nhận thức (tiếng Anh: cognitive science) thường được định nghĩa là ngành nghiên cứu về bản chất của trí tuệ.

Mới!!: Thần kinh học và Khoa học nhận thức · Xem thêm »

Khoa học sự sống

Sự đa dạng của các đột biến di truyền được minh họa bằng cảnh bãi biển San Diego với các vi khuẩn sống được thể hiện 8 màu sắc khác nhau của các protein huỳnh quang (có nguồn gốc từ GFP và dsRed). Khoa học sự sống hay khoa học đời sống bao gồm các lĩnh vực khoa học liên quan đến việc nghiên cứu khoa học của các sinh vật sống - như là vi sinh vật, thực vật, động vật và con người - cũng như những lãnh vực liên quan như đạo đức sinh học.

Mới!!: Thần kinh học và Khoa học sự sống · Xem thêm »

Khoa và chuyên khoa (y học)

Một khoa trong y học là một ngành trong khoa học y học.

Mới!!: Thần kinh học và Khoa và chuyên khoa (y học) · Xem thêm »

Kinh tế thần kinh học

Kinh tế thần kinh học (kinh tế học não trạng) kết hợp thần kinh học, kinh tế học, tâm lý học để tìm hiểu bằng cách nào con người ra quyết định; xem xét vai trò của não bộ khi đánh giá quyết định, phân loại rủi ro, tưởng thưởng (kỳ vọng) trong mối tác động lên nhau.

Mới!!: Thần kinh học và Kinh tế thần kinh học · Xem thêm »

Liệt

Liệt là hiện tượng mất chức năng cơ đối với một hay nhiều cơ.

Mới!!: Thần kinh học và Liệt · Xem thêm »

Mạng nơ-ron

Sơ đồ đơn giản về một mạng neural nhân tạo Theo nghĩa sinh học, mạng neural (phiên âm tiếng Việt: nơ-ron) là một tập hợp các dây thần kinh kết nối với nhau.

Mới!!: Thần kinh học và Mạng nơ-ron · Xem thêm »

Mononatri glutamat

Mononatri glutamat (monosodium glutamate, viết tắt MSG), thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của axit glutamic, một trong những axit amin không thiết yếu phong phú nhất trong tự nhiên.

Mới!!: Thần kinh học và Mononatri glutamat · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Thần kinh học và Não · Xem thêm »

Neuro-Linguistic Programming

Neuro - Linguistic - Programming, là viết tắt là NLP, hay lập trình ngôn ngữ tư duy, lập trình tư duy, lập trình tâm trí.

Mới!!: Thần kinh học và Neuro-Linguistic Programming · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Thần kinh học và Người · Xem thêm »

Nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.

Mới!!: Thần kinh học và Nhận thức · Xem thêm »

Oliver Sacks

Oliver Wolf Sacks, CBE (ngày 9 tháng 7 năm 1933 - 30 tháng 8 năm 2015) là một nhà thần kinh học và tác gia người Anh, nổi tiếng với ghi chép bán chạy nhất về lịch sử ca bệnh rối loạn của các bệnh nhân của ông, với một số cuốn sách của ông đã được chuyển thể thành phim và kịch.

Mới!!: Thần kinh học và Oliver Sacks · Xem thêm »

Pfizer

Pfizer, Inc. (phiên âm là: faɪzər) là một công ty dược phẩm đa quốc gia của Mỹ có trụ sở tại Thành phố New York, tiểu bang New York, có trụ sở nghiên cứu ở Groton, Connecticut, Hoa Kỳ.

Mới!!: Thần kinh học và Pfizer · Xem thêm »

Phép thử Turing

2000 Phép thử Turing là một bài kiểm tra khả năng trí tuệ của máy tính.

Mới!!: Thần kinh học và Phép thử Turing · Xem thêm »

Rắn hổ mang rừng rậm

Rắn hổ mang rừng rậm (danh pháp hai phần: Naja melanoleuca), còn được gọi là rắn hổ mang đen (black cobra) hay rắn hổ mang môi đen trắng (black and white-lipped cobra), là một loài rắn bản địa thuộc họ Elapidae tại châu Phi, chủ yếu tại miền trung và phần phía tây châu lục.

Mới!!: Thần kinh học và Rắn hổ mang rừng rậm · Xem thêm »

Rối loạn giấc ngủ nhịp sinh học

Rối loạn giấc ngủ nhịp sinh học (CRSD) theo (Circadian rhythm sleep disorders), một rối loạn về giấc ngủ, ảnh hưởng (trong số các quá trình khác của cơ thể) thời gian ngủ.

Mới!!: Thần kinh học và Rối loạn giấc ngủ nhịp sinh học · Xem thêm »

Rita Levi-Montalcini

Rita Levi-Montalcini (sinh 22 tháng 4 năm 1909 - mất 30 tháng 12 năm 2012.), được trao Huân chương Cavaliere di Gran Croce, OMRI là một nhà thần kinh học người Ý, cùng với đồng nghiệp Stanley Cohen, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1986 cho công trình phát hiện ra Nhân tố tăng trưởng thần kinh (Nerve Growth Factor, NGF).

Mới!!: Thần kinh học và Rita Levi-Montalcini · Xem thêm »

Roger Guillemin

Roger Charles Louis Guillemin (sinh ngày 11.1.1924 tại Dijon, Bourgogne-Franche-Comté, Pháp) là nhà thần kinh học và sinh học người Pháp đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1977 cho công trình nghiên cứu các neurohormone.

Mới!!: Thần kinh học và Roger Guillemin · Xem thêm »

Sigmund Freud

Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5 năm 1856 – 23 tháng 9 năm 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Mới!!: Thần kinh học và Sigmund Freud · Xem thêm »

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Mới!!: Thần kinh học và Sinh học · Xem thêm »

Sinh lý học con người

Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.

Mới!!: Thần kinh học và Sinh lý học con người · Xem thêm »

Sinh lý học thần kinh

Sinh lý học thần kinh là một phân ngành khoa học của sinh lý học, có vai trò nghiên cứu các chức năng của hệ thần kinh trung ương.

Mới!!: Thần kinh học và Sinh lý học thần kinh · Xem thêm »

Stanley B. Prusiner

Stanley Ben Prusiner (sinh ngày 28 tháng 5 năm 1942) là một nhà thần kinh học, nhà hóa sinh người Mỹ.

Mới!!: Thần kinh học và Stanley B. Prusiner · Xem thêm »

Tony Cicoria

Anthony Cicoria, MD (sinh năm 1952) là một bác sĩ chuyên ngành về phẫu thuật chỉnh hình, dụng cụ chỉnh hình, bộ phận giả và y học thể thao.

Mới!!: Thần kinh học và Tony Cicoria · Xem thêm »

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể (tên tiếng Anh: Extracorporeal membrane oxygenation (ECMO)) hay hỗ trợ sự sống ngoài cơ thể (tên tiếng Anh:extracorporeal life support(ECLS)) là một phương pháp hỗ trợ sự tuần hoàn và hô hấp khi tim hoặc phổi hay cả hai đều không thể hoạt động bình thường.

Mới!!: Thần kinh học và Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể · Xem thêm »

Vincent van Gogh

Vincent Willem van Gogh (30 tháng 3 năm 185329 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.

Mới!!: Thần kinh học và Vincent van Gogh · Xem thêm »

Xơ cứng rải rác

Bệnh xơ cứng rải rác là căn bệnh trong đó bao myelin của tế bào thần kinh trong não bộ và tủy sống bị tổn hại.

Mới!!: Thần kinh học và Xơ cứng rải rác · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khoa thần kinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »