Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiên hoàng Minh Trị

Mục lục Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

141 quan hệ: Akihito, Akutagawa Ryūnosuke, An Jung-geun, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đại học Kobe, Đế quốc Nhật Bản, Đền Toyokuni, Đền Yasukuni, Ōkubo Toshimichi, Ōkuma Shigenobu, Ōyama Iwao, Bakumatsu, Bàn tính, Binh pháp Tôn Tử, Cha già dân tộc, Chính quyền Minh Trị, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chủ nghĩa tự do, Chiến tranh Boshin, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản), Chiến tranh Thanh-Nhật, Cuộc vây hãm thành Kumamoto, Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản), Edo, Enomoto Takeaki, Fuji (lớp thiết giáp hạm), Fuji (thiết giáp hạm Nhật), Fukuzawa Yukichi, George V, Hadashi de Bara wo Fume, Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật), Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản, Hiệp ước Kanagawa, Himura Kenshin, Hirohito, Hoàng hậu, Hoàng hậu Shōken, Huân chương Mặt trời mọc, Itō Hirobumi, Iwakura Tomomi, Jakob Meckel, Kabuki, Katipunan, Katsura Tarō, Kawabata Yasunari, Kawamura Kageaki, Kazu-no-Miya Chikako, Kōtoku Shūsui, ..., Kido Takayoshi, Kimi Ga Yo, Kuroda Kiyotaka, Lê Bản cung, Lịch sử kinh tế Nhật Bản, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Tokyo, Liên Châu (cờ), Matsukata Masayoshi, Mạc phủ, Mạc phủ Tokugawa, Meiji (định hướng), Minh Trị (định hướng), Minh Trị Duy tân, Mori Ōgai, Nakayama Yoshiko, Nguyên soái Đế quốc Nhật Bản, Người Nhật, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Nho giáo, Niên hiệu Nhật Bản, Phổ (quốc gia), Quan hệ Pháp – Việt Nam, Rangaku, Râu (người), Rurouni Kenshin, Saigō Takamori, Saionji Kinmochi, Sapporo, Satsuma (thiết giáp hạm Nhật), Sói Ezo, Seikanron, Seppuku, Sesshō và Kampaku, Shō Tai, Shibusawa Eiichi, SMS Scharnhorst, Takani Megumi, Tōgō Heihachirō, Tứ đại Hitokiri thời Mạc mạt, Từ Hi Thái hậu, Tổ tôm, Tổng thống lĩnh, Tăng Bạt Hổ, Terauchi Masatake, Thần đạo, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ Edo, Thời kỳ Heisei, Thời kỳ Minh Trị, Thụy hiệu, Thiên hoàng, Thiên hoàng Ōgimachi, Thiên hoàng Chūkyō, Thiên hoàng Go-Daigo, Thiên hoàng Go-En'yū, Thiên hoàng Go-Kameyama, Thiên hoàng Go-Kōgon, Thiên hoàng Go-Komatsu, Thiên hoàng Junnin, Thiên hoàng Kōgon, Thiên hoàng Kōmei, Thiên hoàng Keikō, Thiên hoàng Nintoku, Thiên hoàng Sukō, Thiên hoàng Taishō, Tokugawa Yoshinobu, Tokyo, Total War (sê-ri trò chơi), Trận Hakodate, Trận Kōshū-Katsunuma, Trận Okinawa, Trận Phụng Thiên, Trận Shiroyama, Trận thành Utsunomiya, Trận Toba-Fushimi, Triều Tiên Thuần Tông, Tướng quân (Nhật Bản), Umezawa Michiharu, Võ sĩ đạo cuối cùng, Watanabe Ken, Xu mật viện (Nhật Bản), Yamagata Aritomo, 1852, 1860, 1912, 23 tháng 10, 29 tháng 8, 3 tháng 11, 3 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (91 hơn) »

Akihito

là đương kim Thiên hoàng, cũng là vị Thiên hoàng thứ 125 theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, lên ngôi từ năm 1989 (năm Chiêu Hòa thứ 64).

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Akihito · Xem thêm »

Akutagawa Ryūnosuke

(sinh năm 1892, tự sát năm 1927) là nhà văn cận đại Nhật Bản nổi tiếng với thể loại truyện ngắn, là thủ lĩnh của văn phái Tân hiện thực (shingenjitsushugi) Nhật Bản, một khuynh hướng dung hòa được những tinh hoa lý trí của chủ nghĩa tự nhiên (shizenshugi) và sắc màu lãng mạn phóng túng của chủ nghĩa duy mỹ (tanbishugi), thể hiện một phong cách riêng biệt hòa trộn giữa hiện thực và huyền ảo bằng bút pháp hoa mỹ mà súc tích.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Akutagawa Ryūnosuke · Xem thêm »

An Jung-geun

Tượng An Jung-geun tại Namsan, Seoul, Hàn Quốc An Jung-geun (hangul: 안중근, hanja: 安重根, phát âm như An Chung Gưn, phiên âm Hán-Việt: An Trọng Căn, các cách chuyển tự Latinh khác: Ahn Jung-geun, An Chunggŭn; 2 tháng 9 năm 1879- 26 tháng 3 năm 1910) là một nhà cách mạng người Triều Tiên nổi tiếng vì đã ám sát Itō Hirobumi - thủ tướng đầu tiên của Nhật Bản và cũng là người chủ mưu trong kế hoạch sáp nhập Triều Tiên vào Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và An Jung-geun · Xem thêm »

Đông Kinh Nghĩa Thục

Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Đông Kinh Nghĩa Thục · Xem thêm »

Đại học Kobe

Đại học Kobe (神戸大学 Kōbe daigaku), viết tắt Shindai (神大), là một trong những trường đại học quốc gia hàng đầu của Nhật Bản tại thành phố Kobe, tỉnh Hyōgo, Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Đại học Kobe · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đền Toyokuni

Mặt tiền và gian chính đền Toyokuni là một ngôi đền Thần đạo nằm ở Higashiyama-ku, Kyoto, Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Đền Toyokuni · Xem thêm »

Đền Yasukuni

, là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Thiên hoàng.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Đền Yasukuni · Xem thêm »

Ōkubo Toshimichi

;, (10 tháng 8 năm 1830 – 14 tháng 5 năm 1878), là một chính khách Nhật Bản, một võ sĩ samurai của Satsuma, và là một trong Duy Tân Tam Kiệt lãnh đạo cuộc Minh Trị Duy Tân.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Ōkubo Toshimichi · Xem thêm »

Ōkuma Shigenobu

(11 tháng 3 năm 1838 - 10 tháng 1 năm 1922) là một chính trị gia và là thủ tướng thứ 8 (30 tháng 6 năm 1898 - 8 tháng 11 năm 1898) và thứ 17 (16 tháng 4 năm 1914 - 9 tháng 10 năm 1916) của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Ōkuma Shigenobu · Xem thêm »

Ōyama Iwao

Công tước là một vị nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Ōyama Iwao · Xem thêm »

Bakumatsu

là những năm cuối cùng dưới thời Edo khi Mạc phủ Tokugawa sắp sụp đổ.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Bakumatsu · Xem thêm »

Bàn tính

Bàn tính Trung Quốc Bàn tính là một công cụ tính toán được sử dụng chủ yếu ở châu Á để thực hiện các phép toán số học.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Bàn tính · Xem thêm »

Binh pháp Tôn Tử

Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Binh pháp Tôn Tử · Xem thêm »

Cha già dân tộc

ngôn ngữ.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Cha già dân tộc · Xem thêm »

Chính quyền Minh Trị

Chính quyền thời kỳ Minh Trị Nhật Bản (1868-1911) là một sự tiến triển về thể chế và cấu trúc từ trật tự phong kiến của Mạc phủ Tokugawa đến chế độ quân chủ lập hiến bao gồm thể chế dân chủ đại diện.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Chính quyền Minh Trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chiến tranh Boshin

Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Chiến tranh Boshin · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)

, là một cuộc nổi loạn của các cựu samurai ở phiên Satsuma chống lại triều đình Thiên hoàng Minh Trị từ 29 tháng 1 năm 1877 đến 24 tháng 9 năm 1877, niên hiệu Minh Trị thứ 10.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản) · Xem thêm »

Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Chiến tranh Thanh-Nhật · Xem thêm »

Cuộc vây hãm thành Kumamoto

từ ngày 19 tháng 2 năm 1877 đến ngày 12 tháng 4 năm 1877 tại Kumamoto, đế quốc Nhật Bản là một trận đại chiến trong cuộc chiến tranh Tây Nam.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Cuộc vây hãm thành Kumamoto · Xem thêm »

Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản)

Sau đây là danh sách truyền thống các Thiên hoàng Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản) · Xem thêm »

Edo

(nghĩa là "cửa sông", phát âm tiếng Việt như là Ê-đô) còn được viết là Yedo hay Yeddo, là tên cũ của thủ đô nước Nhật, tức Tōkyō ngày nay.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Edo · Xem thêm »

Enomoto Takeaki

Tử tước là một Đô đốc Hải quân Nhật Bản trung thành với Mạc phủ Tokugawa, chiến đấu chống lại chính quyền Meiji cho đến khi kết thúc Chiến tranh Boshin, nhưng sau đó phục vụ cho chính quyền mới và là một trong những người tạo dựng nên Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Enomoto Takeaki · Xem thêm »

Fuji (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Fuji (tiếng Nhật: 富士型戦艦 - Shikishima-gata senkan) là một lớp thiết giáp hạm tiền-dreadnought bao gồm hai chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được thiết kế và chế tạo tại Anh Quốc.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Fuji (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Fuji (thiết giáp hạm Nhật)

Fuji (tiếng Nhật: 富士) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm ''Fuji'' vào cuối thế kỷ 19, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, ''Yashima'', ''Hatsuse'', ''Shikishima'', ''Asahi'' và ''Mikasa'') đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Fuji (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Fukuzawa Yukichi

là một trong những bậc khai quốc công thần và là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của Nhật Bản cận đại.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Fukuzawa Yukichi · Xem thêm »

George V

George V (George Frederick Ernest Albert; 3 tháng 6 năm 1865 – 20 tháng 1 năm 1936) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh, và Hoàng đế Ấn Độ, từ 6 tháng 5 năm 1910 cho đến khi mất năm 1936.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và George V · Xem thêm »

Hadashi de Bara wo Fume

là tập truyện tranh manga Nhật Bản của nữ tác giả Rinko Ueda (上田 倫子).

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Hadashi de Bara wo Fume · Xem thêm »

Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật)

Hatsuse (tiếng Nhật: 初瀬) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought thuộc lớp thiết giáp hạm ''Shikishima'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào đầu thế kỷ 20, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, Yashima, Hatsuse, Shikishima, Asahi và Mikasa) đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản

Ban bố Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản (1889)., cũng được gọi là Hiến pháp Đế quốc, Hiến pháp Minh Trị hay Hiến pháp Đại Nhật Bản là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Minh Trị chủ trì dự thảo và ban hành vào ngày 11 tháng 2 năm 1889.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hiệp ước Kanagawa

Hiệp ước Kanagawa Bản in gỗ tiếng Nhật có Perry (giữa) và các sĩ quan cao cấp Hải quân Hoa Kỳ. Tượng Matthew Perry tại Shimoda Ngày 31 tháng 3 năm 1854, Hiệp ước Kanagawa còn gọi là được ký kết giữa Phó đề đốc Matthew C. Perry của Hải quân Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Hiệp ước Kanagawa · Xem thêm »

Himura Kenshin

là nhân vật chính và được lấy tên làm đầu đề cho anime và manga Rurouni Kenshin, hay còn gọi là Samurai X. Trong anime tiếng Anh, anh ta có tên là Kenshin Himura theo lối viết tên của phương Tây.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Himura Kenshin · Xem thêm »

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Hirohito · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng hậu Shōken

Chiêu Hiến Hoàng hậu trong bộ lễ phục, ảnh chụp năm 1872, hay, là Hoàng hậu của Đế quốc Nhật Bản, chính cung của Thiên hoàng Minh Trị.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Hoàng hậu Shōken · Xem thêm »

Huân chương Mặt trời mọc

Đô đốc Hải quân Mỹ Dennis C. Blair giới thiệu huân chương và ruy băng của Huân chương Mặt trời mọc. (2005) Descamps đeo huân chương Đại Thập tự. là một tước hiệu của Nhật Bản, được thành lập vào năm 1875 bởi Thiên hoàng Minh Trị.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Huân chương Mặt trời mọc · Xem thêm »

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Itō Hirobumi · Xem thêm »

Iwakura Tomomi

Iwakura Tomomi Ảnh Iwakura trên đồng 500 yen cũ là một chính khách Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong cuộc Minh Trị Duy Tân, quan điểm của ông có nhiều ảnh hưởng với triều đình.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Iwakura Tomomi · Xem thêm »

Jakob Meckel

Klemens Wilhelm Jacob Meckel (28 tháng 3 năm 1842 – 5 tháng 7 năm 1905) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Jakob Meckel · Xem thêm »

Kabuki

Kyoto Nhát hát Kabukiza ở Ginza là một trong những nhà hát "kabuki" hàng đầu ở Tokyo. Kabuki (tiếng Nhật: 歌舞伎, Hán-Việt: ca vũ kỹ) là một loại hình sân khấu truyền thống của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Kabuki · Xem thêm »

Katipunan

Katipunan (viết tắt KKK) là một tổ chức cách mạng được thành lập bởi Andrés Bonifacio, Teodoro Plata, Ladislao Diwa và những nhà yêu nước Philippines khác ở Manila vào năm 1892 với mục đích là đấu tranh chống Thực dân Tây Ban Nha bằng con đường bạo lực cách mạng, giành độc lập cho Philippines.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Katipunan · Xem thêm »

Katsura Tarō

(4/1/1848 - 10/10/1933) là một tướng lĩnh Lục quân Đế quốc Nhật Bản, chính khách và từng ba lần giữ chức thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Katsura Tarō · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Kawamura Kageaki

, (sinh ngày 8 tháng 4 năm 1850 mất ngày 28 tháng 4 năm 1926), là một Nguyên soái trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Kawamura Kageaki · Xem thêm »

Kazu-no-Miya Chikako

Hòa Cung Thân Tử Nội thân vương (kanji: 和宮親子内親王; hiragana: かずのみやちかこないしんのう Kazu-no-Miya Chikako naishinnō; sinh ngày 3 tháng 7 năm 1846, mất ngày 2 tháng 9 năm 1877) là chính thất của Shogun thứ 14 của Mạc phủ Tokugawa, Chinh Di Đại tướng quân Tokugawa Iemochi.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Kazu-no-Miya Chikako · Xem thêm »

Kōtoku Shūsui

, (5 tháng 11 năm 1871 – 24 tháng 1 năm 1911) còn được biết phổ biến hơn với cái tên nom de plume là người Nhật.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Kōtoku Shūsui · Xem thêm »

Kido Takayoshi

Kido Takayoshi (11 tháng 8 năm 1833 – 26 tháng 5 năm 1877), còn được gọi là Kido Kōin là một chính khách Nhật Bản dưới thời Mạc Mạt và Minh Trị Duy Tân.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Kido Takayoshi · Xem thêm »

Kimi Ga Yo

là quốc ca của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Kimi Ga Yo · Xem thêm »

Kuroda Kiyotaka

Bá tước, (16 tháng 10 1840 - 23 tháng 8 1900), còn được gọi là Kuroda Ryōsuke (黑田 了介, "Hắc Điền Liễu Giới"), là một chính trị gia Nhật Bản thời Meiji, và Thủ tướng Nhật Bản thứ 2 từ 30 tháng 4 năm 1888 đến 25 tháng 10 năm 1889.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Kuroda Kiyotaka · Xem thêm »

Lê Bản cung

Dòng họ, hay còn gọi là Lê Bản cung là nhánh lâu đời nhất trong Hoàng thất Nhật Bản, do dòng họ Fushimi-no-miya - dòng họ lâu đời nhất trong 4 dòng họ của triều đại hoàng gia Nhật Bản - thành lập.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Lê Bản cung · Xem thêm »

Lịch sử kinh tế Nhật Bản

Lịch sử kinh tế Nhật Bản được quan tâm nghiên cứu chính là vì sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của nước này và bởi vì Nhật Bản là nền kinh tế quốc gia lớn thứ ba trên thế giới.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Lịch sử kinh tế Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Tokyo

Thành Cổ Edo, nay là Hoàng cung Tokyo 47 Ronin tại Đền Sengakuji Cửa Sakuradamon của Thành Edo, nơi Ii Naosuke bị ám sát năm 1860. Lịch sử Tokyo cho thấy được sự phát triển trung tâm đô thị lớn nhất Nhật Bản. Phần phía Đông của Tokyo trong Vùng Kantō, nơi hợp với tỉnh Saitama hiện đại, thành phố Kawasaki và phần Đông của thành phố Yokohama (khu vực Musashi); là một trong các tỉnh áp dụng hệ thống luật ritsuryō, hệ thống pháp luật lịch sử dựa trên triết lý của Khổng giáo và Phật giáo Trung Quốc tại Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Lịch sử Tokyo · Xem thêm »

Liên Châu (cờ)

Cờ Liên Châu hay Cờ Renju tức Liên Châu Ngũ Tử Kỳ (連/连珠五子棋 - chuỗi 5 viên ngọc trai) còn có những tên khác như Liên Châu/ Liên Ngũ Tử/ Ngũ Cách / Gobang / FIR (Five In A Row).

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Liên Châu (cờ) · Xem thêm »

Matsukata Masayoshi

(25 tháng 2 năm 1835 - 2 tháng 7 năm 1924) là một công tước, chính trị gia Nhật Bản và là thủ tướng thứ 4 (6 tháng 5 năm 1891 - 8 tháng 8 năm 1892) và thứ 6 (18 tháng 9 năm 1896 - 12 tháng 1 năm 1898) của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Matsukata Masayoshi · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Mạc phủ · Xem thêm »

Mạc phủ Tokugawa

Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Mạc phủ Tokugawa · Xem thêm »

Meiji (định hướng)

Meiji có thể chỉ đến.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Meiji (định hướng) · Xem thêm »

Minh Trị (định hướng)

Minh Trị có thể chỉ đến.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Minh Trị (định hướng) · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Mori Ōgai

17 tháng 2 năm 1862 – 8 tháng 7 năm 1922) là một bác sĩ, một dịch giả, nhà viết tiểu thuyết và là một nhà thơ Nhật Bản. Ông sinh ra ở Tsuwano, tỉnh Iwami (nay là tỉnh Shimane) trong một gia đình đời đời làm nghề thầy thuốc cho lãnh chúa, lớn lên theo truyền thống đó, vào Đại học Đế quốc Tokyo học y khoa. Ông tốt nghiệp năm 1881 và trở thành quân y của lục quân.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Mori Ōgai · Xem thêm »

Nakayama Yoshiko

Chân dung Trung Sơn Khánh Tử, sinh mẫu của Thiên hoàng Minh Trị. Trung Sơn Khánh Tử (chữ Hán: 中山慶子; Kana: なかやま よしこNakayama Yoshiko; 16 tháng 1, 1836 - 5 tháng 10, 1907), thông gọi Trung Sơn Nhất vị Cục (中山一位局), là một phi tần của Hiếu Minh Thiên hoàng và là mẹ đẻ của Minh Trị Thiên hoàng.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Nakayama Yoshiko · Xem thêm »

Nguyên soái Đế quốc Nhật Bản

Nguyên soái là một quân hàm trong quân đội Đế quốc Nhật Bản từ năm 1872 đến năm 1873.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Nguyên soái Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Người Nhật

Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Người Nhật · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Nho giáo · Xem thêm »

Niên hiệu Nhật Bản

Niên hiệu Nhật Bản là kết quả của một hệ thống hóa thời kỳ lịch sử do chính Thiên hoàng Kōtoku thiết lập vào năm 645.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Niên hiệu Nhật Bản · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Quan hệ Pháp – Việt Nam

Quan hệ Pháp – Việt Nam (hoặc Quan hệ Việt-Pháp) được xem là khởi nguồn từ đầu thế kỷ 17 với công cuộc truyền giáo của các linh mục dòng Tên mà nổi bật nhất là Alexandre de Rhodes đến lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Quan hệ Pháp – Việt Nam · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Rangaku · Xem thêm »

Râu (người)

Râu là một loại lông cứng mọc phía trên môi trên, ở dưới cằm hoặc dọc hai bên (phần tóc mai) ở người kéo dài xuống má.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Râu (người) · Xem thêm »

Rurouni Kenshin

Note: The Japanese title literally means "Rurouni Kenshin: Meiji Swordsman", a collection of Romantic Folk Tales.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Rurouni Kenshin · Xem thêm »

Saigō Takamori

Chữ Kanji "Saigō Takamori"., nguyên danh là, là một trong những samurai giàu ảnh hưởng nhất trong lịch sử Nhật Bản, sống vào cuối thời kỳ Edo và đầu thời kỳ Minh Trị.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Saigō Takamori · Xem thêm »

Saionji Kinmochi

Hoàng tử (23 tháng 10 năm 1849 - 24 tháng 11 năm 1940) là một chính trị gia và là người từng ba lần giữ chức Thủ tướng Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Saionji Kinmochi · Xem thêm »

Sapporo

Sapporo (tiếng Nhật: 札幌市 Sapporo-shi, Trát Hoảng thị) là thành phố có dân số lớn thứ năm, diện tích lớn thứ ba ở Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Sapporo · Xem thêm »

Satsuma (thiết giáp hạm Nhật)

Satsuma là một thiết giáp hạm thuộc thế hệ bán-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được thiết kế và chế tạo ngay tại Nhật Bản bởi xưởng hải quân Yokosuka.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Satsuma (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Sói Ezo

Chó sói Ezo hay Chó sói Hokkaidō là một phân loài đã tuyệt chủng của sói xám Canis lupus.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Sói Ezo · Xem thêm »

Seikanron

Saigo Takamori ngồi ở giữa. Tranh vẽ năm 1877. Seikanron (Tiếng Nhật: 征韓論, Tiếng Triều Tiên: 정한론 Chinh Hàn luận) là một cuộc xung đột chính trị lớn diễn ra ở Nhật Bản vào năm 1873 xoay quanh chính sách đối ngoại với Vương quốc Triều Tiên.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Seikanron · Xem thêm »

Seppuku

Seppuku (tiếng Nhật: 切腹, Hán Việt: thiết phúc, có nghĩa là "mổ bụng") hay Harakiri (tiếng Nhật: 腹切り) là một nghi thức tự sát thời xưa của người Nhật.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Seppuku · Xem thêm »

Sesshō và Kampaku

Ở Nhật Bản, Sesshō là tước hiệu của quan nhiếp chính trợ giúp cho một Thiên hoàng trước tuổi trưởng thành, hay một Nữ Thiên hoàng.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Sesshō và Kampaku · Xem thêm »

Shō Tai

là vị vua cuối cùng của vương quốc Lưu Cầu (Ryūkyū) (trị vì 1848– 11 tháng 3 năm 1879).

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Shō Tai · Xem thêm »

Shibusawa Eiichi

Shibusawa Eiichi - một trong 12 người lập nên nước Nhật. sinh ngày 16 tháng 3 năm 1840 (năm Thiên Bảo thứ 11) tại tỉnh Saitama và mất ngày 11 tháng 11 năm 1931 (niên hiệu Chiêu Hòa năm thứ sáu), hưởng thọ 91 tuổi là một nhà công nghiệp Nhật Bản, ông được xem là thuỷ tổ của chủ nghĩa tư bản Nhật, một trong 12 người lập nên nước Nhật.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Shibusawa Eiichi · Xem thêm »

SMS Scharnhorst

SMS Scharnhorst"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và SMS Scharnhorst · Xem thêm »

Takani Megumi

theo cách viết phương Tây là Megumi Takani, là một nhân vật hư cấu của Watsuki Nobuhiro trong manga và anime, Rurouni Kenshin.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Takani Megumi · Xem thêm »

Tōgō Heihachirō

Tōgō Heihachirō (東鄉平八郎; Hán-Việt: Đông Hương Bình Bát Lang; 27 tháng 1 năm 1848 – 30 tháng 5 năm 1934) là một võ sĩ Nhật Bản và là một quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Tōgō Heihachirō · Xem thêm »

Tứ đại Hitokiri thời Mạc mạt

Tứ đại Hitokiri thời Mạc mạt (tiếng Nhật: 幕末四大人斬り | Bakumatsu Shidai Hitokiri) là tên chung chỉ bốn hikitori vào cuối thời kỳ Edo (thời Mạc mạt) là Kawakami Gensai, Nakamura Hanjiro (cũng được gọi là Kirino Toshiaki), Tanaka Shimbe, và Izo Okada.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Tứ đại Hitokiri thời Mạc mạt · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Tổ tôm

Tổ tôm là một trò chơi bài lá dân gian phổ biến của người Việt.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Tổ tôm · Xem thêm »

Tổng thống lĩnh

Tổng thống lĩnh Francisco de Miranda Tổng thống lĩnh (Generalissimus hoặc Generalissimo), còn được gọi là Đại nguyên soái hoặc Đại thống tướng, là một danh xưng cấp bậc dùng để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các tướng soái.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Tổng thống lĩnh · Xem thêm »

Tăng Bạt Hổ

Lăng mộ Tăng Bạt Hổ tại khu nhà thờ cụ Phan Bội Châu, Huế Tăng Bạt Hổ (chữ Hán: 曾拔虎, 1858 - 1906), tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Tăng Bạt Hổ · Xem thêm »

Terauchi Masatake

(5/2/1852 - 3/11/1919) là một nhà chính trị Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Terauchi Masatake · Xem thêm »

Thần đạo

Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến Một thần xã nhỏ Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thần đạo · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thời kỳ Heisei

là niên hiệu hiện tại ở Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thời kỳ Heisei · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng · Xem thêm »

Thiên hoàng Ōgimachi

là vị Thiên hoàng thứ 106 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Ōgimachi · Xem thêm »

Thiên hoàng Chūkyō

Chūkyō (仲恭 Chukyo-Tenno ?) (30 tháng 10 năm 1218 - ngày 18 tháng 6 năm 1234) là Thiên hoàng thứ 85 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Chūkyō · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Daigo

là vị Thiên hoàng thứ 96 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Go-Daigo · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-En'yū

là Thiên hoàng thứ năm của Bắc triều do nhà Ashikaga ủng hộ tại Kyoto.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Go-En'yū · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Kameyama

Go-Kameyama (後亀山 Go-Kameyama tennō ?) (1347 - Ngày 10 tháng 5 năm 1424) là Thiên hoàng thứ 99 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Go-Kameyama · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Kōgon

là Thiên hoàng thứ tư của Bắc triều, do Mạc phủ Ashikaga bảo hộ tại Kyōto.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Go-Kōgon · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Komatsu

là Thiên hoàng thứ 100 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Go-Komatsu · Xem thêm »

Thiên hoàng Junnin

là thiên hoàng thứ 47 của Nhật Bản theo truyền thống thứ tự kế thừa ngôi vua.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Junnin · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōgon

là Thiên hoàng Nhật Bản đầu tiên do Shogun nhà Ashikaga thành lập ở miền Bắc nước Nhật, đóng đô ở Kyoto để đối nghịch với dòng Thiên hoàng chính thống ở miền Nam (vùng Yoshino của Thiên hoàng Go-Daigo) là Thiên hoàng Go-Murakami.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Kōgon · Xem thêm »

Thiên hoàng Kōmei

là vị Thiên hoàng thứ 121 của Nhật Bản, theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Kōmei · Xem thêm »

Thiên hoàng Keikō

là vị Thiên hoàng thứ 12 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Keikō · Xem thêm »

Thiên hoàng Nintoku

là vị Thiên hoàng thứ 16 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, và là vị vua thứ hai của Triều đại Ōjin của Nhà nước Yamato.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Nintoku · Xem thêm »

Thiên hoàng Sukō

là Thiên hoàng thứ ba của Bắc triều, được Mạc phủ Ashikaga lập lên và bảo hộ ở Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Sukō · Xem thêm »

Thiên hoàng Taishō

là vị Thiên hoàng thứ 123 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 30 tháng 7 năm 1912, tới khi qua đời năm 1926.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Thiên hoàng Taishō · Xem thêm »

Tokugawa Yoshinobu

Tokugawa Yoshinobu (徳川 慶喜 Đức Xuyên Khánh Hỉ), còn gọi là Tokugawa Keiki, sinh ngày 28 tháng 10 năm 1837, mất ngày 22 tháng 11 năm 1913) là Tướng quân thứ 15 và là Tướng quân cuối cùng của Mạc phủ Tokugawa, Nhật Bản. Ông là một phần của phong trào có mục đích cải cách chính quyền Mạc phủ già cỗi, nhưng cuối cùng không thành công. Sau khi từ ngôi vào cuối năm 1867, ông vui thú điền viên, và tránh tối đa con mắt của công chúng trong suốt phần đời còn lại.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Tokugawa Yoshinobu · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Tokyo · Xem thêm »

Total War (sê-ri trò chơi)

Total War là một sê-ri trò chơi máy tính thể loại chiến lược được phát triển bởi hãng The Creative Assembly có trụ sở tại Horsham, Anh.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Total War (sê-ri trò chơi) · Xem thêm »

Trận Hakodate

diễn ra ở Nhật Bản từ 20 tháng 10 năm 1868 đến 17 tháng 5 năm 1869, giữa tàn quân Mạc phủ, củng cố thành lực lượng vũ tràng của nước Cộng hòa Ezo, và quân đội của triều đình mới thành lập (bao gồm chủ yếu là quân đội của Chōshū và Satsuma).

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Trận Hakodate · Xem thêm »

Trận Kōshū-Katsunuma

là trận đánh giữa phe bảo hoàng và Mạc phủ Tokugawa trong Chiến tranh Boshin ở Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Trận Kōshū-Katsunuma · Xem thêm »

Trận Okinawa

Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Trận Okinawa · Xem thêm »

Trận Phụng Thiên

Trận Phụng Thiên (Tiếng Nga: Мукденское сражение, Tiếng Nhật: 奉天会戦 Hōten kaisen) là một trận đánh lớn trên bộ cuối cùng trong Chiến tranh Nga-Nhật, diễn ra từ ngày 20 tháng 2 tới 10 tháng 3 năm 1905 giữa quân đội hai nước Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Trận Phụng Thiên · Xem thêm »

Trận Shiroyama

diễn ra vào 24 tháng 9 năm 1877 tại Kagoshima, đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Trận Shiroyama · Xem thêm »

Trận thành Utsunomiya

là một trận đánh giữa quân bảo hoàng và Mạc phủ Tokugawa trong Chiến tranh Boshin ở Nhật Bản vào tháng 5 năm 1868.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Trận thành Utsunomiya · Xem thêm »

Trận Toba-Fushimi

diễn ra giữa quân đội bảo hoàng và Mạc phủ Tokugawa trong cuộc Chiến tranh Boshin ở Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Trận Toba-Fushimi · Xem thêm »

Triều Tiên Thuần Tông

Triều Tiên Thuần Tông (1874 – 24 tháng 4 năm 1926) là vị hoàng đế cuối cùng của Đế quốc Đại Hàn cũng như là vua cuối của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Triều Tiên Thuần Tông · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Umezawa Michiharu

, (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1853 mất ngày 10 tháng 1 năm 1924), là một samurai cuối thời Edo, sau đó trở thành một sĩ quan thuộc quân đội Đế quốc Nhật Bản của hoàng đế Minh Trị.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Umezawa Michiharu · Xem thêm »

Võ sĩ đạo cuối cùng

Võ sĩ đạo cuối cùng, hay Võ sĩ Samurai cuối cùng (The Last Samurai) là bộ phim lịch sử, chiến tranh được sản xuất năm 2003.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Võ sĩ đạo cuối cùng · Xem thêm »

Watanabe Ken

là một diễn viên nổi tiếng người Nhật Bản.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Watanabe Ken · Xem thêm »

Xu mật viện (Nhật Bản)

Tòa nhà Sūmitsu-in xây dựng năm 1922 là một hội đồng cố vấn cho Thiên hoàng hoạt động từ năm 1888 đến 1947.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Xu mật viện (Nhật Bản) · Xem thêm »

Yamagata Aritomo

Công tước, Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản và hai lần làm Thủ tướng Nhật.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và Yamagata Aritomo · Xem thêm »

1852

1852 (số La Mã: MDCCCLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và 1852 · Xem thêm »

1860

1860 (số La Mã: MDCCCLX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và 1860 · Xem thêm »

1912

1912 (số La Mã: MCMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và 1912 · Xem thêm »

23 tháng 10

Ngày 23 tháng 10 là ngày thứ 296 (297 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và 23 tháng 10 · Xem thêm »

29 tháng 8

Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và 29 tháng 8 · Xem thêm »

3 tháng 11

Ngày 3 tháng 11 là ngày thứ 307 (308 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và 3 tháng 11 · Xem thêm »

3 tháng 9

Ngày 3 tháng 9 là ngày thứ 246 (247 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Thiên hoàng Minh Trị và 3 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoàng Đế Meiji, Hoàng Đế Minh Trị, Hoàng Đế Mutsuhito, Hoàng Đế Mây-gi, Hoàng Đế Mâygi, Hoàng đế Meiji, Hoàng đế Minh Trị, Hoàng đế Mutsuhito, Hoàng đế Mây-gi, Hoàng đế Mâygi, Meiji (Nhật hoàng), Meiji Tenno, Meiji Tennō, Meiji Thánh Đế, Meiji Đại đế, Meiji, Nhật Hoàng, Meiji, Nhật hoàng, Meiji, Thiên hoàng, Meiji-Tenno, Meiji-Tennō, Meiji-tenno, Meiji-tennō, Minh Trị (Hoàng Đế Nhật Bản), Minh Trị (Hoàng Đế), Minh Trị (Nhật hoàng), Minh Trị (Thiên Hoàng), Minh Trị (Thiên hoàng Nhật Bản), Minh Trị (Thiên hoàng), Minh Trị (Vua Nhật Bản), Minh Trị (Vua), Minh Trị (thiên hoàng), Minh Trị (vua Nhật Bản), Minh Trị (vua Nhật), Minh Trị Thiên Hoàng, Minh Trị Thiên hoàng, Minh Trị Thánh Đế, Minh Trị thiên hoàng, Minh Trị thánh đế, Minh Trị Đại Đế, Minh Trị Đại đế, Minh Trị đại đế, Minh Trị, Nhật hoàng, Minh Trị, Thiên Hoàng, Minh Trị, Thiên hoàng, Minh Trị, vua Nhật, Mutsu Hito, Mutsuhito, Mutsuhito Đại Đế, Mutsuhito đại đế, Mutsuhitô, Mutxuhitô, Mutxuhitô Đại Đế, Mutxuhitô đại đế, Mục Nhân, Ngự Môn Meiji, Ngự Môn Minh Trị, Ngự môn Meiji, Ngự môn Minh Trị, Nhật Hoàng Meiji, Nhật Hoàng Minh Trị, Nhật Hoàng Mutsu Hito, Nhật Hoàng Mutsuhito, Nhật Hoàng Mutsuhitô, Nhật Hoàng Mutxuhitô, Nhật Hoàng Mâygi, Nhật hoàng Meiji, Nhật hoàng Minh Trị, Nhật hoàng Mutsu Hito, Nhật hoàng Mutsuhito, Nhật hoàng Mutsuhitô, Nhật hoàng Mutxuhitô, Nhật hoàng Mâygi, Thiên Hoàng Meiji, Thiên Hoàng Minh Trị, Thiên Hoàng Mutsu Hito, Thiên Hoàng Mutsuhitô, Thiên Hoàng Mutxuhitô, Thiên Hoàng Mây-gi, Thiên Hoàng Mâygi, Thiên Hoàng Nhật Bản Minh Trị, Thiên hoàng Meiji, Thiên hoàng Mutsu Hito, Thiên hoàng Mutsuhito, Thiên hoàng Mutsuhitô, Thiên hoàng Mutxuhitô, Thiên hoàng Mâygi, Vua Meiji, Vua Minh Trị, Vua Mutsuhito, Vua Mutxuhitô, Vua Nhật Minh Trị, Vua Nhật Mâygi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »