Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Thanh-Nhật

Mục lục Chiến tranh Thanh-Nhật

Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.

142 quan hệ: Đan Đông, Đài Bắc, Đài Loan, Đài Loan (đảo), Đài Loan thuộc Nhật, Đế quốc Đại Hàn, Đế quốc Nhật Bản, Đền Yasukuni, Đinh Nhữ Xương, Đường Cảnh Tùng, Ōshima Ken'ichi, Ōyama Iwao, Ông Đồng Hòa, Bành Hồ, Bách niên quốc sỉ, Bán đảo Liêu Đông, Bình Nhưỡng, Cách mạng Ngoại Mông 1911, Cách mạng Tân Hợi, Cát Lâm, Công ước Pháp-Thanh 1895, Cận Đông, Chính quyền Minh Trị, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Chiến tranh Trung-Nhật, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản, Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản, Danh sách thiết giáp hạm của Nhật Bản, Dịch Hoàn, Fuji (thiết giáp hạm Nhật), Giáp Ngọ, Hasegawa Yoshimichi, Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật), Hạm đội Bắc Dương, Hạm đội Liên hợp, Hải chiến Hoàng Hải (1894), Hải chiến Tsushima, Hải chiến vịnh Chemulpo, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hetalia: Axis Powers, Hiệp ước Shimonoseki, Himura Kenshin, Hoàng hậu Shōken, Hoàng Thái Cực, Itō Hirobumi, Itō Sukeyuki, Jakob Meckel, ..., Katō Tomosaburō, Kawakami Soroku, Khang Hữu Vi, Kuroki Tamemoto, Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc), Lê Nguyên Hồng, Lục bộ nhà Triều Tiên, Lịch sử Đài Loan, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Trung Quốc, Liêu Ninh, Lưu Minh Truyền, Lưu Vĩnh Phúc, Lương Khải Siêu, Mikasa (thiết giáp hạm Nhật), Minh Trị Duy tân, Nagasaki (thành phố), Nhà Thanh, Nhà Triều Tiên, Nhật Bản, Nhượng địa, Nogi Maresuke, Nozu Michitsura, Oka Ichinosuke, Oku Yasukata, Phong trào nông dân Đông Học, Quan hệ Đài Loan – Hoa Kỳ, Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản, Quang Tự, Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Quân Bắc Dương, Quần đảo Sakishima, Quốc kỳ Nhật Bản, Saitō Makoto, Súng trường Mosin, Shikishima (lớp thiết giáp hạm), Shikishima (thiết giáp hạm Nhật), Shina, Suzuki Kantarō, Sơn Đông, Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Sư đoàn 8 bộ binh (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Tōgō Heihachirō, Tào Côn, Tát Trấn Băng, Tân quân (nhà Thanh), Từ Hi Thái hậu, Terauchi Masatake, Thời kỳ Minh Trị, Thiên hoàng Minh Trị, Thiết giáp hạm tiền-dreadnought, Thượng Hải, Toyotomi Hideyoshi, Tranh chấp quần đảo Senkaku, Trận Bình Nhưỡng, Trận Dinh Khẩu, Trận Lữ Thuận Khẩu, Trận P'ungto, Trận Phụng Thiên, Trận Sŏnghwan, Trận sông Áp Lục, Trận sông Áp Lục (tháng 10/1894), Trận Uy Hải Vệ, Trịnh Hiếu Tư, Triều Tiên, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trương Tác Lâm, Tsushima (đảo), Ukiyo-e, Vị thế chính trị Đài Loan, Vịnh Giao Châu, Võ sĩ đạo, Võ Vệ quân (Thanh mạt), Viên Thế Khải, Xì dầu, Yamagata Aritomo, Yamamoto Gonnohyoe, Yamanashi Hanzō, Yashima (thiết giáp hạm Nhật), Yên Đài Loan, Yuhi Mitsue, 1 tháng 8, 12 tháng 2, 15 tháng 9, 17 tháng 4, 17 tháng 9, 1894, 1895, 2 tháng 2, 25 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (92 hơn) »

Đan Đông

丹东Đan Đông Viết tắt: - (bính âm: -) Nguồn gốc của tênđổi tên từ 安东 (An Đông) năm 1965 Quận hành chính Chấn Hưng thị hạt khu Diện tích 14.910 km² Dân số 2.390.000 Cấp hành chính Địa cấp thị.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đan Đông · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đài Bắc · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan (đảo)

Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines. Từ "Đài Loan" cũng thường được dùng để chỉ lãnh thổ do nhà nước Trung Hoa Dân Quốc (THDQ) quản lý, bao gồm các đảo Đài Loan (gồm có đảo Lan Tự và Lục Đảo), quần đảo Bành Hồ tại eo biển Đài Loan, Kim Môn và Mã Tổ ở ngoài khơi Phúc Kiến, đồng thời THDQ cũng kiểm soát đảo Thái Bình và Quần đảo Đông Sa ở Biển Đông. Đảo chính của Đài Loan cũng từng được gọi trong một số ngôn ngữ phương Tây là Formosa cho đến thập niên 1960 (các thủy thủ người Bồ Đào Nha gọi nó là Ilha Formosa, nghĩa là "hòn đảo xinh đẹp"), phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía nam giáp Biển Đông, phía tây là eo biển Đài Loan và phía bắc là Biển Hoa Đông. Hòn đảo này dài 394 km và rộng 144 km, gồm nhiều dãy núi dốc và được bao phủ bởi hệ thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đài Loan (đảo) · Xem thêm »

Đài Loan thuộc Nhật

Đế quốc Nhật Bản năm 1942 Đài Loan dưới sự cai trị của Nhật Bản là khoảng thời gian giữa năm 1895 và năm 1945, trong đó Đảo Đài Loan (kể cả quần đảo Bành Hồ) là một lãnh thổ phụ thuộc của Đế quốc Nhật Bản, sau khi Trung Quốc thua trong cuộc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất trước Nhật Bản và nhượng lại tỉnh Đài Loan trong hiệp ước Shimonoseki.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đài Loan thuộc Nhật · Xem thêm »

Đế quốc Đại Hàn

Đế quốc Đại Hàn (hanja: 大韓帝國; hangul: 대한제국; Hán-Việt: Đại Hàn Đế quốc) là quốc hiệu của Triều Tiên trong giai đoạn 1897-1910, thời nhà Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đế quốc Đại Hàn · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Đền Yasukuni

, là nơi thờ phụng những người lính tử trận vì đã chiến đấu cho Thiên hoàng.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đền Yasukuni · Xem thêm »

Đinh Nhữ Xương

Thủy sư đề đốc Đinh Nhữ Xương Đinh Nhữ Xương (chữ Hán: 丁汝昌) (18 tháng 11 năm 1836 - 12 tháng 2 năm 1895) ban đầu là một kỵ binh trong lực lượng Hoài quân của Lý Hồng Chương, được Lý Hồng Chương đề cử giữ các chức vụ Đạo đài Thượng hải, Giám đốc Tổng cục chế tạo cơ khí Giang nam, một trong những công xưởng quân sự lớn nhất Trung quốc lúc bấy gi.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đinh Nhữ Xương · Xem thêm »

Đường Cảnh Tùng

Đường Cảnh Tùng (1841–1903) Đường Cảnh Tùng (1841–1903) là một viên tướng nhà Thanh.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Đường Cảnh Tùng · Xem thêm »

Ōshima Ken'ichi

, (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1858 mất ngày 24 tháng 3 năm 1947), là một vị tướng trong quân đội Đế quốc Nhật Bản và giữ chức Bộ trưởng Bộ Lục quân trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Ōshima Ken'ichi · Xem thêm »

Ōyama Iwao

Công tước là một vị nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Ōyama Iwao · Xem thêm »

Ông Đồng Hòa

Ông Đồng Hòa (1830-1904), tục gọi là Thầy Hòa; là một đại thần, một nhà thơ ở đời nhà Thanh, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Ông Đồng Hòa · Xem thêm »

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Bành Hồ · Xem thêm »

Bách niên quốc sỉ

Tranh Nhật Bản minh họa việc xử trảm tù binh Trung Quốc trong Chiến tranh Thanh-Nhật. Bách niên quốc sỉ (tiếng Anh: century of humiliation, nỗi nhục trăm năm của đất nước) là một khái niệm sử học được dùng cho lịch sử Trung Quốc để nói tới giai đoạn các cường quốc châu Âu, Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản can thiệp vào Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1839 tới 1949.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Bách niên quốc sỉ · Xem thêm »

Bán đảo Liêu Đông

Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Bán đảo Liêu Đông · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Cách mạng Ngoại Mông 1911

Cách mạng Mông Cổ 1911 (Cách mạng Dân chủ dân tộc Mông Cổ) diễn ra khi khu vực Ngoại Mông Cổ tuyên bố độc lập từ triều đình Đại Thanh trong Cách mạng Tân Hợi.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Cách mạng Ngoại Mông 1911 · Xem thêm »

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Cách mạng Tân Hợi · Xem thêm »

Cát Lâm

Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Cát Lâm · Xem thêm »

Công ước Pháp-Thanh 1895

Công ước Pháp-Thanh 1895 hay còn có tên gọi Công ước Gérard 1895 là bản công ước được ký giữa Pháp và Trung Hoa năm 1895 nhằm phân chia lại đường biên giới giữa Bắc Kỳ và Vân Nam, nhằm bổ túc cho Công ước Pháp-Thanh 1887.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Công ước Pháp-Thanh 1895 · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Cận Đông · Xem thêm »

Chính quyền Minh Trị

Chính quyền thời kỳ Minh Trị Nhật Bản (1868-1911) là một sự tiến triển về thể chế và cấu trúc từ trật tự phong kiến của Mạc phủ Tokugawa đến chế độ quân chủ lập hiến bao gồm thể chế dân chủ đại diện.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Chính quyền Minh Trị · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138. Chủ nghĩa đế quốc là "chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Chủ nghĩa đế quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Chiến tranh Nga-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)

Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598) · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản

Danh sách các trận đánh Nhật Bản là danh sách được sắp xếp ra theo từng năm, từng thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản

Đây là danh sách các tàu chiến thuộc Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Danh sách tàu chiến Hải quân Nhật Bản · Xem thêm »

Danh sách thiết giáp hạm của Nhật Bản

''Yamato'' và ''Musashi'', hai thiết giáp hạm lớn nhất từng được xây dựng.Combined Fleet: Yamato Vào cuối thế kỷ 19, chiến lược của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được dựa trên triết lý hải quân Jeune Ecole cực đoan, được thúc đẩy bởi cố vấn quân sự Pháp và kỹ sư hàng hải Emile Bertin.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Danh sách thiết giáp hạm của Nhật Bản · Xem thêm »

Dịch Hoàn

Thê thiếp của Dịch Hoàn. Bên trái là Đích phúc tấn Uyển Trinh, em gái của Từ Hy Dịch Hoàn (奕譞; 16 tháng 10, 1840 - 1 tháng 1, 1891), là vị hoàng tử thứ 7 của Đạo Quang Hoàng đế.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Dịch Hoàn · Xem thêm »

Fuji (thiết giáp hạm Nhật)

Fuji (tiếng Nhật: 富士) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm ''Fuji'' vào cuối thế kỷ 19, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, ''Yashima'', ''Hatsuse'', ''Shikishima'', ''Asahi'' và ''Mikasa'') đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Fuji (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Giáp Ngọ

Giáp Ngọ (chữ Hán: 甲午) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Giáp Ngọ · Xem thêm »

Hasegawa Yoshimichi

, (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1850, mất ngày 27 tháng 1 năm 1924), là một trong những nguyên soái của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, đồng thời là quan Toàn quyền xứ Triều Tiên từ năm 1916 - 1919.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hasegawa Yoshimichi · Xem thêm »

Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật)

Hatsuse (tiếng Nhật: 初瀬) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought thuộc lớp thiết giáp hạm ''Shikishima'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào đầu thế kỷ 20, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, Yashima, Hatsuse, Shikishima, Asahi và Mikasa) đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hatsuse (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Hạm đội Bắc Dương

Cờ của thủy quân Bắc Dương. Hạm đội Bắc Dương là một trong bốn hạm đội hiện đại của hải quân Trung Quốc vào cuối thời nhà Thanh.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hạm đội Bắc Dương · Xem thêm »

Hạm đội Liên hợp

Hạm đội Liên hợp là một hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hạm đội Liên hợp · Xem thêm »

Hải chiến Hoàng Hải (1894)

Hải chiến Hoàng Hải (黃海海戰, Hoàng Hải hải chiến), cũng được gọi là Trận sông Áp Lục hay Trận Áp Lục xảy ra ngày 17 tháng 9 năm 1894.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hải chiến Hoàng Hải (1894) · Xem thêm »

Hải chiến Tsushima

Hải chiến Tsushima (chữ Hán: 對馬海戰, tên Hán-Việt là Đối Mã hải chiến, tiếng Nga: Цусимское сражение) là một trận hải chiến giữa hạm đội của Đế quốc Nga và hạm đội của Đế quốc Nhật Bản diễn ra tại eo biển Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật ngày 27-28 tháng 5 năm 1905.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hải chiến Tsushima · Xem thêm »

Hải chiến vịnh Chemulpo

Bản đồ Hàn Quốc in nổi vị trí Incheon Trận Vịnh Chemulpo (仁川沖海戦 Jinsen'oki kaisen Бой в заливе Чемульпо) là một trận hải chiến vào giai đoạn đầu Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905), diễn ra vào ngày 9 tháng 2 năm 1904, ngoài khơi bờ biển ngày nay là Incheon, Hàn Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hải chiến vịnh Chemulpo · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hetalia: Axis Powers

là bộ truyện tranh lúc đầu được cho đọc trực tuyến trên Internet (Webcomic), sau đó đã chuyển thành manga và anime.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Hiệp ước Shimonoseki

Phiên bản tiếng Nhật của Hiệp ước Shimonoseki, ngày 17 tháng 4 năm 1895. Hiệp ước Shimonoseki (tiếng Nhật: 下関条約, "Shimonoseki Jōyaku") hay Hiệp ước Mã Quan (tiếng Trung giản thể: 马关条约, tiếng Trung phồn thể: 馬關條約; pinyin: Mǎguān tiáoyuē) được ký kết ở sảnh đường Shunpanrō, thành phố Shimonoseki, Yamaguchi, vào ngày 17 tháng 4 năm 1895 giữa Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh, kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hiệp ước Shimonoseki · Xem thêm »

Himura Kenshin

là nhân vật chính và được lấy tên làm đầu đề cho anime và manga Rurouni Kenshin, hay còn gọi là Samurai X. Trong anime tiếng Anh, anh ta có tên là Kenshin Himura theo lối viết tên của phương Tây.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Himura Kenshin · Xem thêm »

Hoàng hậu Shōken

Chiêu Hiến Hoàng hậu trong bộ lễ phục, ảnh chụp năm 1872, hay, là Hoàng hậu của Đế quốc Nhật Bản, chính cung của Thiên hoàng Minh Trị.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hoàng hậu Shōken · Xem thêm »

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Hoàng Thái Cực · Xem thêm »

Itō Hirobumi

(16 tháng 10 năm 1841 – 26 tháng 10 năm 1909, cũng được gọi là Hirofumi/Hakubun và Shunsuke thời trẻ) là một chính khách người Nhật, Toàn quyền Triều Tiên, bốn lần là Thủ tướng Nhật Bản (thứ 1, 5, 7 và 10) và là một nguyên lão.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Itō Hirobumi · Xem thêm »

Itō Sukeyuki

(còn được biết đến là Itoh Yukō, 20/5/1843 - 16/1/1914) là một sĩ quan chuyên nghiệp của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thời kỳ Minh Trị.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Itō Sukeyuki · Xem thêm »

Jakob Meckel

Klemens Wilhelm Jacob Meckel (28 tháng 3 năm 1842 – 5 tháng 7 năm 1905) là một tướng lĩnh trong quân đội Phổ, từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Jakob Meckel · Xem thêm »

Katō Tomosaburō

(sinh 22 tháng 2 1861 - 24 tháng 8 1923) là một nguyên soái của Hải quân Đế quốc Nhật Bản và thủ tướng thứ 21 của Nhật Bản từ 12 tháng 6 1922 đến 24 tháng 8 1923.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Katō Tomosaburō · Xem thêm »

Kawakami Soroku

, (sinh ngày 11 tháng 11 năm 1848 mất ngày 11 tháng 5 năm 1899), ông là một Đại tướng và chính là người vạch chiến lược quân sự cho Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh Thanh-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Kawakami Soroku · Xem thêm »

Khang Hữu Vi

Khang Hữu Vi Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人).

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Khang Hữu Vi · Xem thêm »

Kuroki Tamemoto

Bá tước, (3 tháng 5 năm 1844 – 3 tháng 2 năm 1923) là một vị đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Kuroki Tamemoto · Xem thêm »

Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc)

Lâm Sâm (tiếng Hoa: 林森; bính âm: Lín Sēn; 1868 – 1 tháng 8 năm 1943), tự Tử Siêu (子超), hiệu Trường Nhân (長仁), là Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc từ năm 1931 tới khi mất.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lâm Sâm (Trung Hoa Dân Quốc) · Xem thêm »

Lê Nguyên Hồng

Lê Nguyên Hồng黎元洪 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 1) Nhiệm kỳ 7 tháng 6 năm 1916 – 1 tháng 7 năm 1917() Phó Tổng thống Phùng Quốc Chương Tiền nhiệm Viên Thế Khải Kế nhiệm Mãn Thanh phục vị Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 2) Nhiệm kỳ 12 tháng 7 năm 1917 – 17 tháng 7 năm 1917 Tiền nhiệm Mãn Thanh phục vị Kế nhiệm Phùng Quốc Chương Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (lần 3) Nhiệm kỳ 11 tháng 6 năm 1922 – 13 tháng 6 năm 1923() Tiền nhiệm Chu Tự Tề Kế nhiệm Cao Lăng Úy Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 1 năm 1912 – 6 tháng 6 năm 1916() Đại Tổng thống Tôn Dật Tiên Viên Thế Khải Kế nhiệm Phùng Quốc Chương Sinh 19 tháng 10 năm 1864 Hoàng Pha, Hồ Bắc Mất Thiên Tân Đảng Đảng Tiến bộ Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Lê Nguyên Hồng (bính âm: 黎元洪, 1864–1928), tự Tống Khanh (宋卿) là một quân phiệt và chính khách quan trọng trong thời Thanh mạt và đầu thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lê Nguyên Hồng · Xem thêm »

Lục bộ nhà Triều Tiên

Lục bộ nhà Triều Tiên (phiên âm Hán Việt là Lục tào (六曹), so với Lục bộ của Việt Nam) là các cơ quan hành pháp của Nhà Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lục bộ nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Đài Loan

Không rõ về những cư dân đầu tiên đã định cư tại Đài Loan, nối tiếp họ là những người Nam Đảo (Austronesia).

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lịch sử Đài Loan · Xem thêm »

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lịch sử Bắc Kinh · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Liêu Ninh · Xem thêm »

Lưu Minh Truyền

Lưu Minh Truyền (07/09/1836 –12/01/1896), còn đọc là Lưu Minh Truyện, tên tự là Tỉnh Tam (省三), hiệu là Đại Tiềm Sơn Nhân, người Tây hương, huyện Hợp Phì, tỉnh An Huy, đại thần cuối đời Thanh, tướng lãnh trọng yếu của Hoài quân.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lưu Minh Truyền · Xem thêm »

Lưu Vĩnh Phúc

Lưu Vĩnh Phúc (tiếng Trung: 劉永福/刘永福) (1837—1917), tự Uyên Đình (淵亭), người Khâm Châu, Quảng Đông (nay thuộc Quảng Tây), là một quân nhân Trung Quốc thời kỳ nhà Thanh.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lưu Vĩnh Phúc · Xem thêm »

Lương Khải Siêu

Lương Khải Siêu (1873 - 1929), tự: Trác Như, hiệu: Nhiệm Công, bút hiệu: Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Lương Khải Siêu · Xem thêm »

Mikasa (thiết giáp hạm Nhật)

Mikasa (tiếng Nhật: 三笠; Hán-Việt: Tam Lạp) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được chế tạo tại Anh Quốc vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Mikasa (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Nagasaki (thành phố)

, là thủ phủ và là thành phố lớn nhất của tỉnh Nagasaki của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Nagasaki (thành phố) · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhượng địa

Theo luật quốc tế, Nhượng địa thường thường ám chỉ đến một vùng đất bị chuyển giao theo một hiệp ước nào đó.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Nhượng địa · Xem thêm »

Nogi Maresuke

là một vị đại tướng lục quân của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Nogi Maresuke · Xem thêm »

Nozu Michitsura

(sinh ngày 17 tháng 12 năm 1840 mất ngày 18 tháng 10 năm 1908), là một nguyên soái lục quân của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Nozu Michitsura · Xem thêm »

Oka Ichinosuke

, (sinh ngày 28 tháng 3 năm 1860 mất ngày 20 tháng 7 năm 1916), là một vị tướng trong quân đội Đế quốc Nhật Bản và giữ chức Bộ trưởng Bộ Lục quân (陸軍大臣) trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Oka Ichinosuke · Xem thêm »

Oku Yasukata

, (sinh ngày 5 tháng 1 năm 1847 mất ngày 19 tháng 7 năm 1930), mang quân hàm Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Oku Yasukata · Xem thêm »

Phong trào nông dân Đông Học

Phong trào nông dân Đông Hoc (hangul: 동학농민운동, Hanja:Hanja 東學農民運動, Hán Việt: Đông Học Nông dân Vận động) là phong trào chống triều đình, cuộc nổi dậy chống chế độ phong kiến ​​và chống các thế lực nước ngoài vào năm 1894 ở miền nam Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Phong trào nông dân Đông Học · Xem thêm »

Quan hệ Đài Loan – Hoa Kỳ

Quan hệ Hoa Kỳ - Đài Loan là chỉ quan hệ song phương giữa Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Quan hệ Đài Loan – Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản

Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản có thể phân thành các giai đoạn: Trước năm 1895 khi Đài Loan thuộc quyền thống trị của chính quyền Minh Trịnh và Đại Thanh; từ năm 1895 đến năm 1945 khi Đài Loan là bộ phận của Đế quốc Nhật Bản; từ năm 1945 đến năm 1972 khi Đài Loan dưới quyền thống trị của Trung Hoa Dân Quốc; và sau năm 1972 khi Trung Hoa Dân Quốc và Nhật Bản đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Quan hệ Đài Loan – Nhật Bản · Xem thêm »

Quang Tự

Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Quang Tự · Xem thêm »

Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)

Đài Loan quân (kanji: 台湾軍, romaji: Taiwangun) là một binh đoàn đồn trú cấp quân đoàn của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, quản lý và đồn trú tại Đài Loan.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Quân Bắc Dương

Tân quân Bắc Dương đang huấn luyện Quân Bắc Dương (Tiếng Trung: 北洋軍; Bính âm: Běiyáng-jūn) là lực lượng quân sự kiểu phương Tây do triều đình nhà Thanh thành lập vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Quân Bắc Dương · Xem thêm »

Quần đảo Sakishima

Yaeyama) (hay 先島群島, Sakishima guntō) (tiếng Okinawa: Sachishima) là một chuỗi các hòn đảo nằm ở cực nam của quần đảo Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Quần đảo Sakishima · Xem thêm »

Quốc kỳ Nhật Bản

Quốc kỳ Nhật Bản là một hiệu kỳ hình chữ nhật màu trắng với một đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) tại trung tâm.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Quốc kỳ Nhật Bản · Xem thêm »

Saitō Makoto

Tử tước là chính trị gia và sĩ quan hải quân người Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Saitō Makoto · Xem thêm »

Súng trường Mosin

Súng trường Mosin (tiếng Nga: винтовка Мосина), còn được gọi là Mosin Nagant trong các tài liệu phương Tây và được gọi là K44 ở Việt Nam và Trung Quốc, là loại súng trường lên đạn từng viên, không tự động, dùng đạn súng trường chiến đấu tiêu chuẩn của Nga (cỡ đạn 7,62x54mmR).

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Súng trường Mosin · Xem thêm »

Shikishima (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Shikishima (tiếng Nhật: 敷島型戦艦 - Shikishima-gata senkan) là một lớp thiết giáp hạm tiền-dreadnought bao gồm hai chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản được thiết kế và chế tạo tại Anh Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Shikishima (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Shikishima (thiết giáp hạm Nhật)

Shikishima (tiếng Nhật: 敷島) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm ''Shikishima'' vào đầu thế kỷ 20, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (Fuji, Yashima, Hatsuse, Shikishima, Asahi và Mikasa) đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Shikishima (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Shina

là danh xưng chuyển tự Latinh từ Hán tự "支那" (Hán-Việt: Chi Na), được người Nhật sử dụng và bị nhiều người Trung Quốc coi là cách nói xúc phạm đất nước Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Shina · Xem thêm »

Suzuki Kantarō

Nam tước là đô đốc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là đảng viên và lãnh đạo cuối cùng của Taisei Yokusankai và là Thủ tướng Nhật Bản từ 7 tháng 4 đến 17 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Suzuki Kantarō · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Sơn Đông · Xem thêm »

Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)

Sư đoàn 11 (第11師団, Dai-Juichi Shidan), là một sư đoàn thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Sư đoàn 8 bộ binh (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)

Sư đoàn 8 bộ binh (kanji: 歩兵第8師団, romaji: Hohei Dai-hachi Shidan), là một sư đoàn bộ binh thuộc Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Sư đoàn 8 bộ binh (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Tōgō Heihachirō

Tōgō Heihachirō (東鄉平八郎; Hán-Việt: Đông Hương Bình Bát Lang; 27 tháng 1 năm 1848 – 30 tháng 5 năm 1934) là một võ sĩ Nhật Bản và là một quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Tōgō Heihachirō · Xem thêm »

Tào Côn

Tào Côn (tên tự: Trọng San (仲珊)) (12 tháng 12, 1862 – 17 tháng 5, 1938) là lãnh tụ Trực hệ trong quân Bắc Dương và ủy viên quản trị của Đại học Cơ Đốc giáo Bắc Kinh.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Tào Côn · Xem thêm »

Tát Trấn Băng

Tát Trấn Băng (30 tháng 3 năm 1859 - 10 tháng 4 năm 1952) là một đô đốc Trung Quốc nổi tiếng của triều đại nhà Thanh, ông đã trải qua bốn chính phủ ở Trung Quốc và được bổ nhiệm vào nhiều văn phòng chính trị và hải quân cấp cao.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Tát Trấn Băng · Xem thêm »

Tân quân (nhà Thanh)

Các binh sĩ Trung Quốc vào khoảng 1899-1901. Trái: hai lính Tân quân. Trước: một chỉ huy Lục doanh quân. Ngồi trên thân cây: pháo thủ. Phải: Binh sĩ Nghĩa hòa đoàn. Tân quân (phồn thể: 新軍, giản thể: 新军; bính âm: Xīnjūn, Mãn Châu: Ice cooha), danh xưng đầy đủ là Tân kiến lục quân là lực lượng quân sự hiện đại được thành lập dưới thời Thanh mạt năm 1895, sau thất bại trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Tân quân (nhà Thanh) · Xem thêm »

Từ Hi Thái hậu

Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; a; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Từ Hi Thái hậu · Xem thêm »

Terauchi Masatake

(5/2/1852 - 3/11/1919) là một nhà chính trị Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Terauchi Masatake · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thiết giáp hạm tiền-dreadnought

USS ''Texas'', chế tạo năm 1892, là thiết giáp hạm đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ. Ảnh màu Photochrom được chụp vào khoảng năm 1898. HMS ''Ocean'', thiết giáp hạm tiền-dreadnought tiêu biểu. Thiết giáp hạm tiền-dreadnoughtDreadnought nguyên nghĩa trong tiếng Anh ghép từ dread - nought, nghĩa là "không sợ cái gì, trừ Chúa".

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Thiết giáp hạm tiền-dreadnought · Xem thêm »

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Thượng Hải · Xem thêm »

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Toyotomi Hideyoshi · Xem thêm »

Tranh chấp quần đảo Senkaku

quần đảo Senkaku, trong một bức ảnh trên không được thực hiện bởi Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch năm 1978 của Nhật Bản. Tranh chấp quần đảo Senkaku là vấn đề tranh chấp giữa 3 quốc gia và vùng lãnh thổ trên một nhóm đảo không có người ở, do Nhật Bản quản lý, mà người Nhật gọi là quần đảo Senkaku, trong khi đó CHND Trung Hoa gọi là Diàoyúdǎo (Hán Việt:Điếu Ngư) và Trung Hoa Dân Quốc gọi là Diàoyútái (Hán Việt:Điếu Ngư Đài).

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Tranh chấp quần đảo Senkaku · Xem thêm »

Trận Bình Nhưỡng

Trận Bình Nhưỡng (tiếng Nhật: 平壌作戦, "Bình Nhưỡng tác chiến") là trận đánh lớn trên bộ thứ hai trong Chiến tranh Giáp Ngọ.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trận Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Trận Dinh Khẩu

Trận Dinh Khẩu (người Nhật gọi trận này là Trận Ngưu Trang / 牛莊作戦) là một trận chiến trên bộ trong Chiến tranh Giáp Ngọ giữa Lục quân Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh Trung Quốc, diễn ra ở ngoài thành phố cảng Dinh Khẩu, Mãn Châu.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trận Dinh Khẩu · Xem thêm »

Trận Lữ Thuận Khẩu

Trận Lữ Thuận Khẩu (tiếng Nhật: 旅順攻囲戦) là một trận đánh lớn trên bộ trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trận Lữ Thuận Khẩu · Xem thêm »

Trận P'ungto

Trận Phong Đảo (tiếng Nhật: 豊島沖海戦) ("Phong Đảo xung hải chiến") là trận hải chiến đầu tiên trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trận P'ungto · Xem thêm »

Trận Phụng Thiên

Trận Phụng Thiên (Tiếng Nga: Мукденское сражение, Tiếng Nhật: 奉天会戦 Hōten kaisen) là một trận đánh lớn trên bộ cuối cùng trong Chiến tranh Nga-Nhật, diễn ra từ ngày 20 tháng 2 tới 10 tháng 3 năm 1905 giữa quân đội hai nước Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trận Phụng Thiên · Xem thêm »

Trận Sŏnghwan

Trận Sŏnghwan (tiếng Nhật: 成歓作戦) (Thành Hoan tác chiến) là trận đánh trên đất liền đầu tiên trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trận Sŏnghwan · Xem thêm »

Trận sông Áp Lục

Trận sông Áp Lục có thể là.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trận sông Áp Lục · Xem thêm »

Trận sông Áp Lục (tháng 10/1894)

Trận sông Áp Lục (tiếng Nhật: 鴨緑江作戦, "Áp Lục giang tác chiến) là một trận nhỏ trên bộ trong Chiến tranh Giáp Ngọ giữa quân đội Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trận sông Áp Lục (tháng 10/1894) · Xem thêm »

Trận Uy Hải Vệ

ukiyoe của Migita Toshihide mô tả quân Thanh đầu hàng quân Nhật sau trận Uy Hải Vệ Trận Uy Hải Vệ là một cuộc bao vây kéo dài 23 ngày với các cuộc giao tranh trên bộ và trên biển trong cuộc Chiến tranh Thanh-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trận Uy Hải Vệ · Xem thêm »

Trịnh Hiếu Tư

Trịnh Hiếu Tư (giản thể: 郑孝胥; phồn thể: 鄭孝胥; bính âm: Zhèng Xiàoxū; Wade–Giles: Cheng Hsiao-hsu) (2 tháng 4 năm 1860 - 28 tháng 3 năm 1938), là nhà chính trị, ngoại giao và nhà thư pháp Trung Hoa.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trịnh Hiếu Tư · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Triều Tiên · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trương Tác Lâm

Trương Tác Lâm (1875-1928), tự Vũ Đình (雨亭), là một quân phiệt của Mãn Châu từ 1916 đến 1928, giữ chức Đại Nguyên soái Lục Hải quân Trung Hoa Dân quốc từ 1927 đến 1928, lãnh đạo trên thực tế của Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Trương Tác Lâm · Xem thêm »

Tsushima (đảo)

Tsushima (対馬, Hán Việt: Đối Mã) là một hòn đảo trong quần đảo Nhật Bản nằm giữa eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Tsushima (đảo) · Xem thêm »

Ukiyo-e

Ukiyo-e là một thể loại nghệ thuật phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XVII tới thế kỷ XIX tại Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Ukiyo-e · Xem thêm »

Vị thế chính trị Đài Loan

Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Vị thế chính trị Đài Loan · Xem thêm »

Vịnh Giao Châu

Vịnh Giao Châu (Trung văn giản thể: 胶州湾) là một vịnh ở phía nam của Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Vịnh Giao Châu · Xem thêm »

Võ sĩ đạo

Võ sĩ đạo (tiếng Nhật: 武士道 | Bushidō) là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩ ở Nhật Bản thời trung cổ phải tuân theo.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Võ sĩ đạo · Xem thêm »

Võ Vệ quân (Thanh mạt)

Thái hậu Từ Hy hồi cung năm 1902 Võ Vệ quân là lực lượng quân sự hiện đại đầu tiên của nhà Thanh.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Võ Vệ quân (Thanh mạt) · Xem thêm »

Viên Thế Khải

Viên Thế Khải Viên Thế Khải (1859 - 1916), tự là Uy Đình (慰亭), hiệu là Dung Am (容庵); là một đại thần cuối thời nhà Thanh và là Đại Tổng thống thứ hai của Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Viên Thế Khải · Xem thêm »

Xì dầu

Xì dầu (gốc tiếng Quảng Đông "si6 jau4", viết là "豉油", âm Hán Việt là "thị du"), còn gọi là tàu vị yểu.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Xì dầu · Xem thêm »

Yamagata Aritomo

Công tước, Nguyên soái Lục quân Đế quốc Nhật Bản và hai lần làm Thủ tướng Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Yamagata Aritomo · Xem thêm »

Yamamoto Gonnohyoe

(sinh 26 tháng 11 năm 1852 - mất 8 tháng 12 năm 1933), còn được gọi là Gonnohyōe, là một đô đốc trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản và là thủ tướng thứ 16 (20 tháng 2 năm 1931 - 16 tháng 4 năm 1914) và 22 (2 tháng 9 năm 1923 - 7 tháng 1 năm 1924) của Nhật Bản.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Yamamoto Gonnohyoe · Xem thêm »

Yamanashi Hanzō

sinh ngày 6 tháng 4 năm 1864 và mất ngày 2 tháng 7 năm 1944, là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Tổng đốc của Triều Tiên.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Yamanashi Hanzō · Xem thêm »

Yashima (thiết giáp hạm Nhật)

Yashima (tiếng Nhật: 八島) là một thiết giáp hạm thế hệ tiền-dreadnought của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp thiết giáp hạm ''Fuji'' vào cuối thế kỷ 19, và là một trong số sáu thiết giáp hạm (''Fuji'', Yashima, ''Hatsuse'', ''Shikishima'', ''Asahi'' và ''Mikasa'') đã hình thành nên hàng thiết giáp hạm chính của Nhật Bản trong cuộc Chiến tranh Nga-Nhật những năm 1904-1905.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Yashima (thiết giáp hạm Nhật) · Xem thêm »

Yên Đài Loan

Yên Đài Loan (tiếng Nhật: 圓 Hepburn: en) là tiền tệ của Đài Loan Nhật Bản từ năm 1895 đến năm 1946.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Yên Đài Loan · Xem thêm »

Yuhi Mitsue

, sinh ngày 27 tháng 11 năm 1860, mất ngày 19 tháng 8 năm 1925) là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia Chiến tranh Thanh-Nhật và Chiến tranh Nga-Nhật.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và Yuhi Mitsue · Xem thêm »

1 tháng 8

Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và 1 tháng 8 · Xem thêm »

12 tháng 2

Ngày 12 tháng 2 là ngày thứ 43 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và 12 tháng 2 · Xem thêm »

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và 15 tháng 9 · Xem thêm »

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và 17 tháng 4 · Xem thêm »

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và 17 tháng 9 · Xem thêm »

1894

Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và 1894 · Xem thêm »

1895

Theo lịch Gregory, năm 1895 (số La Mã: MDCCCXCV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Ba.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và 1895 · Xem thêm »

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và 2 tháng 2 · Xem thêm »

25 tháng 7

Ngày 25 tháng 7 là ngày thứ 206 (207 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Chiến tranh Thanh-Nhật và 25 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chiến tranh Giáp Ngọ, Chiến tranh Nhật - Thanh, Chiến tranh Nhật-Thanh, Chiến tranh Nhật-Trung thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895), Chiến tranh Trung-Nhật I, Chiến tranh Trung-Nhật lần I, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật thứ nhất, Cuộc chiến Nhật - Trung lần thứ nhất, Cuộc chiến Trung-Nhật lần thứ nhất.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »