Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thanh điệu

Mục lục Thanh điệu

Thanh điệu (tiếng Anh: tone) là độ trầm, bổng của giọng nói trong một âm tiết có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình vị.

48 quan hệ: Đọc kinh, Các sắc tộc Thái, Chữ Quốc ngữ, Họ người Hoa, Nafaanra, Ngôn ngữ tại châu Phi, Ngữ chi Karen, Ngữ hệ Hán-Tạng, Ngựa cỏ bùn, Nguyên âm đôi, Người Miến, Nhóm ngôn ngữ Gbe, Nhóm ngôn ngữ Tạng, Phương ngữ Thanh Hóa, Phương ngữ tiếng Việt, Tây Tạng, Thanh, Thuật ngữ ngữ âm học, Tiếng Ai, Tiếng Bambara, Tiếng Bạch, Tiếng Bora, Tiếng Chipewyan, Tiếng Dzongkha, Tiếng Fula, Tiếng Igbo, Tiếng Jru', Tiếng Khmer, Tiếng Kirundi, Tiếng Môn, Tiếng Miến Điện, Tiếng Mường, Tiếng Navajo, Tiếng Pirahã, Tiếng Punjab, Tiếng Rwanda, Tiếng Swahili, Tiếng Thái, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Tsat, Tiếng Tswana, Tiếng Vai, Tiếng Việt, Tiếng Xhosa, Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa, Văn hóa Việt Nam, Việt bính, Vodun.

Đọc kinh

Đọc kinh là thuật ngữ mà người Công giáo tại Việt Nam dùng để chỉ việc đọc các lời cầu nguyện hoặc các văn thánh trong cộng đoàn giáo xứ, nhất là lời cầu nguyện và xướng đáp trong thánh lễ.

Mới!!: Thanh điệu và Đọc kinh · Xem thêm »

Các sắc tộc Thái

Các sắc tộc Thái hay các sắc tộc Thái-Kadai là cụm từ được sử dụng để nói một cách tổng thể về một số các nhóm sắc tộc ở miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á, trải dài từ đảo Hải Nam tới miền đông Ấn Độ và từ miền nam Tứ Xuyên tới Lào, Thái Lan, một phần Việt Nam, với ngôn ngữ sử dụng thuộc ngữ hệ Thái-Kadai và chia sẻ một số các truyền thống cùng lễ hội tương tự, bao gồm cả Songkran (Lễ đón năm mới của các sắc tộc Thái).

Mới!!: Thanh điệu và Các sắc tộc Thái · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Thanh điệu và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Mới!!: Thanh điệu và Họ người Hoa · Xem thêm »

Nafaanra

Nafaanra (đôi khi được viết là Nafaara, phát âm) là một ngôn ngữ Senufo được nói tại miền tây bắc Ghana, vùng biên giới với Bờ Biển Ngà, miền đông Bondoukou.

Mới!!: Thanh điệu và Nafaanra · Xem thêm »

Ngôn ngữ tại châu Phi

Songhai Có 1.250 tới 2.100 và theo một nguồn là có tới 3.000 ngôn ngữ được nói bản địa ở châu Phi, nằm trong nhiều ngữ hệ khác nhau.

Mới!!: Thanh điệu và Ngôn ngữ tại châu Phi · Xem thêm »

Ngữ chi Karen

Ngữ chi Karen là một nhóm các ngôn ngữ thanh điệu được khoảng trên 3,2 triệu người Karen sử dụng.

Mới!!: Thanh điệu và Ngữ chi Karen · Xem thêm »

Ngữ hệ Hán-Tạng

Ngữ hệ Hán-Tạng, trong vài nguồn được gọi là ngữ hệ Tạng-Miến hay Liên Himalaya, là một ngữ hệ gồm hơn 400 ngôn ngữ được sử dụng tại Đông Á, Đông Nam Á, và Nam Á. Hệ này chỉ đứng sau ngữ hệ Ấn-Âu về số lượng người nói bản ngữ. Những ngôn ngữ Hán-Tạng với lượng người nói lớn nhất là các dạng tiếng Trung Quốc (1,3 tỉ người nói), tiếng Miến Điện (33 triệu người nói) và nhóm Tạng (8 triệu người nói). Nhiều ngôn ngữ Hán-Tạng chỉ được sử dụng trong những cộng đồng nhỏ tại vùng núi hẻo lánh và rất thiếu thông tin. Nhiều phân nhóm cấp thấp đã được xác lập rõ ràng, nhưng cấu trúc cấp cao hơn vẫn chưa rõ ràng. Dù hệ này này thường được chia thành hai nhánh Hán và Tạng-Miến, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ xác định được nguồn gốc chung của nhóm phi Hán.

Mới!!: Thanh điệu và Ngữ hệ Hán-Tạng · Xem thêm »

Ngựa cỏ bùn

Ngựa cỏ bùn hay Cǎonímǎ (chữ Hán: 草泥马, phiên âm Hán-Việt: thảo nê mã) là một Internet meme tại Trung Quốc được sử dụng rộng rãi như một dạng biểu tượng nhằm phản đối kiểm duyệt Internet tại Trung Quốc đang ngày càng tăng.

Mới!!: Thanh điệu và Ngựa cỏ bùn · Xem thêm »

Nguyên âm đôi

ɔɪ Một nguyên âm đôi là sự kết hợp của hai nguyên âm kế nhau trong cùng một âm tiết.

Mới!!: Thanh điệu và Nguyên âm đôi · Xem thêm »

Người Miến

Người Miến, còn gọi là người Miến Điện, người Bamar (tiếng Miến Điện: ဗမာလူမျိုး; chuyển tự Latinh: ba ma lu myui:; phiên âm quốc tế) là sắc tộc đông dân nhất ở Myanmar, với tổng số khoảng 30 triệu người, chiếm 68% dân số cả nước.

Mới!!: Thanh điệu và Người Miến · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Gbe

Nhóm ngôn ngữ Gbe (phát âm) là một tập hợp gồm khoảng 20 ngôn ngữ liên quan đến nhau hiện diện trên một khu vực kéo dài từ đông Ghana đến tây Nigeria.

Mới!!: Thanh điệu và Nhóm ngôn ngữ Gbe · Xem thêm »

Nhóm ngôn ngữ Tạng

Nhóm ngôn ngữ Tạng là một nhóm ngôn ngữ Hán-Tạng được nói chủ yếu bởi các dân tộc Tạng, những người sống trên một khu vực rộng lớn bao gồm cao nguyên Thanh Tạng và phía bắc tiểu lục địa Ấn Độ (Baltistan, Ladakh, Nepal, Sikkim, và Bhutan).

Mới!!: Thanh điệu và Nhóm ngôn ngữ Tạng · Xem thêm »

Phương ngữ Thanh Hóa

Phương ngữ Thanh Hóa hay thổ ngữ Thanh Hóa, tiếng Thanh Hóa, tiếng địa phương Thanh Hóa là một phương ngữ tiếng Việt lưu hành chủ yếu trong phạm vi xứ Thanh, ngày nay là tỉnh Thanh Hóa (trừ một số vùng nhỏ như phía đông huyện Nga Sơn), với hạt nhân là đồng bằng sông Mã.

Mới!!: Thanh điệu và Phương ngữ Thanh Hóa · Xem thêm »

Phương ngữ tiếng Việt

Ngôn ngữ hình thành từ cuộc sống và phản ánh cuộc sống của từng địa phương khác nhau về kinh tế, văn hóa sẽ khác nhau.

Mới!!: Thanh điệu và Phương ngữ tiếng Việt · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Thanh điệu và Tây Tạng · Xem thêm »

Thanh

Thanh có thể là tên gọi của:;Triều đại.

Mới!!: Thanh điệu và Thanh · Xem thêm »

Thuật ngữ ngữ âm học

Dưới đây là danh sách các thuật ngữ dùng trong ngữ âm học, xếp theo thứ tự chữ cái của các từ tiếng Anh.

Mới!!: Thanh điệu và Thuật ngữ ngữ âm học · Xem thêm »

Tiếng Ai

Tiếng Ai/tiếng Ái hay Ngũ Sắc thoại là một ngôn ngữ hỗn hợp Thái–Trung Quốc chủ yếu được nói ở Huyện tự trị dân tộc Miêu Dung Thủy, Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Ai · Xem thêm »

Tiếng Bambara

Tiếng Bambara (Bamanankan) là lingua franca và là một ngôn ngữ quốc gia của Mali, được nói bởi khoảng 14 triệu người, trong đó có 4 triệu người Bambara và 10 triệu người nói như ngôn ngữ thứ hai.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Bambara · Xem thêm »

Tiếng Bạch

Tiếng Bạch (Baip‧ngvp‧zix) là ngôn ngữ của người Bạch, với phần đông người nói tụ ở Vân Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Bạch · Xem thêm »

Tiếng Bora

Tiếng Bora là một ngôn ngữ bản địa Nam Mỹ, hiện diện ở miền tây rừng mưa Amazon.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Bora · Xem thêm »

Tiếng Chipewyan

Tiếng Chipewyan (nội danh Dënesųłiné) là ngôn ngữ của người Chipewyan miền tây bắc Canada.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Chipewyan · Xem thêm »

Tiếng Dzongkha

Tiếng Dzongkha (Wylie: rdzong-kha)) là một ngôn ngữ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói bởi hơn nửa triệu người và là ngôn ngữ chính thức của Vương quốc Bhutan. Từ "dzongkha" có nghĩa là thứ tiếng (kha) được nói tại dzong - tức những tu viện xây dựng theo kiến trúc dzong trên khắp Bhutan cho đến khi đất được này được thống nhất bởi Ngawang Namgyal, Zhabdrung Rinpoche đầu tiên, vào thế kỷ 17.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Dzongkha · Xem thêm »

Tiếng Fula

Tiếng Fula, cũng được gọi là Fulani hay Fulah (nội danh Fulfulde, Pulaar, Pular; Peul) là một ngôn ngữ phi thanh điệu gồm nhiều phương ngữ tương tự nhau, tạo thành một dãy phương ngữ (dialect continuum) kéo dài qua chừng 20 quốc gia tại Tây Phi và Trung Phi.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Fula · Xem thêm »

Tiếng Igbo

Tiếng Igbo là ngôn ngữ bản địa chính của người Igbo, một dân tộc ở đông nam Nigeria.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Igbo · Xem thêm »

Tiếng Jru'

Tiếng Jru' là một ngôn ngữ Nam Á thuộc ngữ chi Bahnar.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Jru' · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Kirundi

Tiếng Kirundi, cũng được gọi là Rundi, là một ngôn ngữ Bantu được nói bởi khoảng chín triệu người tại Burundi, những vùng lân cận tại Tanzania và Cộng hòa Dân chủ Congo, và tại Uganda.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Kirundi · Xem thêm »

Tiếng Môn

Tiếng Môn (ဘာသာ မန်; မွန်ဘာသာ) là ngôn ngữ của người Môn, một dân tộc sống tại Myanmar và Thái Lan.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Môn · Xem thêm »

Tiếng Miến Điện

Tiếng Miến Điện, hay tiếng Miến (tên မြန်မာဘာသာ, MLCTS: myanma bhasa, IPA), còn gọi là tiếng Myanmar, là ngôn ngữ chính thức của Myanmar.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Miến Điện · Xem thêm »

Tiếng Mường

Tiếng Mường (thiểng Mường) là ngôn ngữ của người Mường tại Việt Nam.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Mường · Xem thêm »

Tiếng Navajo

Tiếng Navajo hay Tiếng Navaho (Diné bizaad hay Naabeehó bizaad) là một ngôn ngữ Athabaska Nam trong hệ ngôn ngữ Na-Dené, nó có liên quan đến những ngôn ngữ bản địa được nói dọc vùng phía tây Bắc Mỹ.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Navajo · Xem thêm »

Tiếng Pirahã

Tiếng Pirahã (cũng được viết là Pirahá, Pirahán), hay Múra-Pirahã, là ngôn ngữ bản địa của người Pirahã tại bang Amazonas, Brasil.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Pirahã · Xem thêm »

Tiếng Punjab

Tiếng Punjab (Shahmukhi: پنجابی; Gurmukhi: ਪੰਜਾਬੀ) là một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói bởi hơn 100 triệu người bản ngữ toàn cầu, khiến nó trở thành ngôn ngữ được nói phổ biến thứ 11 (2015) trên thế giới.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Punjab · Xem thêm »

Tiếng Rwanda

Tiếng Rwanda hay tiếng Kinyarwanda (Ikinyarwanda,, ở Uganda được gọi là Fumbira), là ngôn ngữ chính thức của Rwanda, thuộc nhóm Rwanda-Rundi, được nói bởi hơn 11 triệu người tại Rwanda, đông Cộng hòa Dân chủ Congo và những vùng lân cận thuộc Uganda (tiếng Rundi gần gũi là ngôn ngữ chính thức của nước láng giềng Burundi.) Đây là một trong ba ngôn ngữ chính thức của Rwanda (cùng với tiếng Anh và tiếng Pháp), và là ngôn ngữ của gần như toàn bộ người dân bản xứ.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Rwanda · Xem thêm »

Tiếng Swahili

Tiếng Swahili (tiếng Swahili: Kiswahili) là một ngôn ngữ Bantu được nói bởi các dân tộc sinh sống ở khu vực trải dài dọc bờ biển Ấn Độ Dương từ phía bắc Kenya tới miền bắc Mozambique, bao gồm cả quần đảo Comoros.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Swahili · Xem thêm »

Tiếng Thái

Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Thái · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Tsat

Tiếng Tsat, cũng được gọi là Utsat, Utset, Chăm Hải Nam, hay Hồi Huy, là một ngôn ngữ được nói bởi khoảng 4.500 người Utsul tại làng Dương Lan và Hồi Tân gần Tam Á, Hải Nam, Trung Quốc.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Tsat · Xem thêm »

Tiếng Tswana

Tiếng Tswana (tên bản địa: Setswana) là một ngôn ngữ được nói tại khu vực Nam Phi bởi hơn năm triệu người.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Tswana · Xem thêm »

Tiếng Vai

Tiếng Vai, còn gọi là tiếng Vy hay tiếng Gallinas, là một ngôn ngữ Mande, được nói bởi khoảng 104.000 người Vai ở Liberia và bởi khoảng 15.500 người ở Sierra Leone.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Vai · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiếng Xhosa

Xhosa ((Xhosa: isiXhosa, isikǁʰóːsa) là một ngôn ngữ chính thức của Nam Phi. Tiếng Xhosa được 7,9 triệu người Xhosa sử dụng, tức khoảng 18% dân số Nam Phi. Giống như hầu hết ngôn ngữ Bantu khác, Xhosa là một ngôn ngữ thanh điệu, nghĩa là các âm sẽ có nghĩa khác nhau nếu chúng được lên hoặc xuống giọng theo một quy tắc nhất định. Tiếng Xhosa hiện được viết bằng một hệ thống chữ cái Latinh. Ba chữ cái được dùng để biểu thị các thanh điệu cơ bản: c cho âm răng, x cho âm bên, và q cho âm ngạc cứng. Các dấu thanh điệu không được biểu thị trên kiểu chữ viết.

Mới!!: Thanh điệu và Tiếng Xhosa · Xem thêm »

Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa

Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa là một vùng ngôn ngữ kéo dài từ nam Thái Lan đến nam Trung Quốc và từ Myanmar đến Việt Nam với sự hiện diện của các ngữ hệ gồm Hán-Tạng, H'Mông-Miền (hay Miêu-Dao), Tai-Kadai, Nam Đảo và Nam Á. Những ngôn ngữ lân cận nhau về địa lý, dù không liên quan về nguồn gốc, thường có đặc điểm hình thái giống nhau.

Mới!!: Thanh điệu và Vùng ngôn ngữ Đông Nam Á lục địa · Xem thêm »

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Mới!!: Thanh điệu và Văn hóa Việt Nam · Xem thêm »

Việt bính

phải Việt bính (Chữ Hán: 粵拼, việt bính: jyut6 ping3, tên đầy đủ: 香港語言學學會粵語拼音方案: Hương Cảng ngữ ngôn học học hội Việt ngữ bính âm phương án) là một phương pháp sử dụng chữ Latinh để phiên âm ngôn ngữ Quảng Châu (tức tiếng Quảng Đông - Cantonese, mà người Trung Quốc còn gọi là Việt ngữ. Vì tỉnh Quảng Đông 廣東, Quảng Tây 廣西 nguyên trước là đất của Bách Việt 百粵, nên gọi hai tỉnh ấy là tỉnh Việt).

Mới!!: Thanh điệu và Việt bính · Xem thêm »

Vodun

Benin. Vodun (nghĩa là ma quỷ trong tiếng Fon và Ewe, với thanh điệu mũi ở chữ u; cũng có các tên khác như Vodon, Vodoun, Vodou, Voudou, Voodoo, v.v...) là một tôn giáo của người Ewe ở miền đông và nam Ghana, miền nam và miền trung Togo; và của các tộc người Kabye, Mina và Fon ở miền nam và miền trung Togo, miền nam và miền trung Benin.

Mới!!: Thanh điệu và Vodun · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngôn ngữ thanh điệu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »