Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tam bảo

Mục lục Tam bảo

Tam bảo (zh. sānbăo 三寶, ja. sanbō, sa. triratna, pi. tiratana) là "Ba ngôi báu", ba cơ sở chính của Phật giáo: Phật, Pháp, Tăng, tức là bậc giác ngộ, giáo pháp của bậc giác ngộ và những người bạn đồng học.

43 quan hệ: Azes II, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Bồ-đề đạo đăng luận, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Cổng tam quan, Chùa Bổ Đà, Chùa Hội Linh (Cần Thơ), Chùa Hưng Ký, Chùa Shwedagon, Chùa Tam Bảo (định hướng), Chùa Tây An, Chùa Thới Sơn, Chùa Trấn Quốc, Chùa Vạn Hạnh (Pháp), Cư sĩ, Giới (Phật giáo), Hoa sen (Phật giáo), Hướng thiện (Gia đình Phật tử), Kim đan, Kim cương chử, Lễ cưới người Việt, Lễ Phật Đản, Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ, Liễu Phàm Tứ Huấn, Người Ấn-Scythia, Người Scythia, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Phật giáo Việt Nam, Quy y, Sanchi, Tam bảo (định hướng), Tam Bảo tự (Hàn Quốc), Tôn giáo tại Việt Nam, Tăng đoàn, Thân Loan, Thích Chánh Quả, Thời kỳ Nara, Tiêu Diện Đại Sĩ, Trung đạo, Vô minh, Văn hóa Thái Lan, Vương Trùng Dương.

Azes II

Azes II (trị vì vào khoảng từ năm 35- năm 12 TCN), có thể là vị vua Ấn-Scythia cuối cùng ở miền Bắc tiểu lục địa Ấn Độ (ngày nay là Pakistan).

Mới!!: Tam bảo và Azes II · Xem thêm »

Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự).. Bửu Sơn Kỳ Hương là một giáo phái có ảnh hưởng lớn đến lịch sử và chính trị tại Nam Kỳ (Việt Nam) từ giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Tam bảo và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương · Xem thêm »

Bồ-đề đạo đăng luận

Bồ-đề đạo đăng luận (zh. 菩提道燈論, sa. bodhipathapradīpa) là một tác phẩm quan trọng của Đại sư A-đề-sa, người truyền Phật pháp sang Tây Tạng trong thời kì truyền pháp thứ hai.

Mới!!: Tam bảo và Bồ-đề đạo đăng luận · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Tam bảo và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Cổng tam quan

Cổng tam quan chùa Dận, Bắc Ninh, kiểu có gác ở trên Cổng tam quan chùa Láng, Hà Nội kiểu tứ trụ kết hợp với mái cong Cổng tam quan là một loại cổng có ba lối đi thường thấy ở chùa chiền theo lối kiến trúc truyền thống Việt Nam.

Mới!!: Tam bảo và Cổng tam quan · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Tam bảo và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Hội Linh (Cần Thơ)

Hội Linh Cổ Tự Chùa Hội Linh còn gọi là Hội Linh Cổ Tự, thuộc dòng Lâm Tế tông; hiện tọa lạc trong một con hẻm ở số 314/36 đường Cách mạng Tháng Tám (cách lề đường khoảng 200 m), thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Tam bảo và Chùa Hội Linh (Cần Thơ) · Xem thêm »

Chùa Hưng Ký

Chùa Hưng Ký còn có tên là Vũ Hưng Tự và mang hiệu là Võ Hưng Truyền Am.

Mới!!: Tam bảo và Chùa Hưng Ký · Xem thêm »

Chùa Shwedagon

Chùa Shwedagon (Shwedagon Zedi Daw /ʃwèdəɡòun zèdìdɔ̀/), hay Chùa Vàng, ở Yangon được coi là ngôi chùa linh thiêng nhất Myanma.

Mới!!: Tam bảo và Chùa Shwedagon · Xem thêm »

Chùa Tam Bảo (định hướng)

Chùa Tam Bảo có thể là.

Mới!!: Tam bảo và Chùa Tam Bảo (định hướng) · Xem thêm »

Chùa Tây An

Chùa Tây An núi Sam Chùa Tây An còn được gọi là Chùa Tây An Núi Sam hay Tây An cổ tự, là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại ngã ba, dưới chân núi núi Sam (nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang).

Mới!!: Tam bảo và Chùa Tây An · Xem thêm »

Chùa Thới Sơn

Toàn cảnh chùa Thới Sơn Chùa Thới Sơn tọa lạc tại khu vực núi Két, thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tam bảo và Chùa Thới Sơn · Xem thêm »

Chùa Trấn Quốc

Chùa Trấn Quốc (鎭國寺) nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội.

Mới!!: Tam bảo và Chùa Trấn Quốc · Xem thêm »

Chùa Vạn Hạnh (Pháp)

Chùa Vạn Hạnh là một ngôi chùa do cộng đồng người Pháp gốc Việt thành lập.

Mới!!: Tam bảo và Chùa Vạn Hạnh (Pháp) · Xem thêm »

Cư sĩ

Cư sĩ (zh. 居士, sa. gṛhapati, kulapati, pi. gahapati) là tên dịch nghĩa, cũng được gọi là Trưởng giả (zh. 長者), Gia chủ (zh. 家主), Gia trưởng (zh. 家長), dịch âm Hán-Việt là Ca-la-việt (zh. 迦羅越), Già-la-việt (zh. 伽羅越).

Mới!!: Tam bảo và Cư sĩ · Xem thêm »

Giới (Phật giáo)

Bài này viết về một thuật ngữ trong Phật giáo, các nghĩa khác xem Giới (định hướng).

Mới!!: Tam bảo và Giới (Phật giáo) · Xem thêm »

Hoa sen (Phật giáo)

Hoa sen một trong những biểu tượng của Phật giáo Thai tạng giới Mạn-đà-la (sa. garbhadhātumaṇḍala) Sen được đặt bên cạnh tượng Phật Thích-ca tại Minh Nhật Hương Thôn, Nhật Bản Tượng Kim Cương Tát-đoá đang ngồi trên tòa sen, Tây Tạng Hoa sen (tiếng Phạn: padma; tiếng Nhật: renge) trong Phật giáo là biểu tượng của sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên (svayambhu).

Mới!!: Tam bảo và Hoa sen (Phật giáo) · Xem thêm »

Hướng thiện (Gia đình Phật tử)

Hướng thiện là một bậc học trong chương trình tu học của Gia đình Phật tử Việt Nam.

Mới!!: Tam bảo và Hướng thiện (Gia đình Phật tử) · Xem thêm »

Kim đan

Kim đan là thuật ngữ trong Đạo giáo chỉ một loại dược phẩm hay phép thuật giúp kéo dài tuổi thọ con người.

Mới!!: Tam bảo và Kim đan · Xem thêm »

Kim cương chử

Đức Kim Cương Tát Đỏa (''Vajrasattva'') cầm kim cương chử ở tay phải và kiền trùy ở tay trái Tràng hạt, Kiền trùy và Kim cương chử (nằm ngoài cùng) Kim cương chử trong bố cục của Mạn đà la Kim cương chử hay chùy kim cương (tiếng Phạn: वज्र - vajra) là một trong những biểu tượng quan trọng của Phật giáo và Ấn Độ giáo.

Mới!!: Tam bảo và Kim cương chử · Xem thêm »

Lễ cưới người Việt

Chữ "Song hỷ" (囍) thường được trang trí trong đám cưới ở Việt Nam Trong đời sống hôn nhân của người Việt Nam, khi trai gái lấy nhau, người Việt gọi là đám cưới, lễ cưới hoặc gọn hơn là cưới, gọi theo tiếng Hán-Việt là giá thú.

Mới!!: Tam bảo và Lễ cưới người Việt · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Tam bảo và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ

accessdate.

Mới!!: Tam bảo và Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ · Xem thêm »

Liễu Phàm Tứ Huấn

Liễu Phàm Tứ Huấn (了凡四訓) là một tác phẩm được viết bởi Viên Liễu Phàm, sống trong thời nhà Minh, quê ở Gia Thiện, thuộc Chiết Giang, Trung Quốc vào khoảng năm 1550.

Mới!!: Tam bảo và Liễu Phàm Tứ Huấn · Xem thêm »

Người Ấn-Scythia

Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.

Mới!!: Tam bảo và Người Ấn-Scythia · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Tam bảo và Người Scythia · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tam bảo và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Mới!!: Tam bảo và Phật giáo Hòa Hảo · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Tam bảo và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Quy y

Quy y (zh. 歸依, sa. śaraṇa, pi. saraṇa, bo. skyabs) còn được gọi là quy đầu (zh. 歸投), ngưỡng trượng (zh. 仰仗), y thác (zh. 依托).

Mới!!: Tam bảo và Quy y · Xem thêm »

Sanchi

Sanchi là một ngôi làng nhỏ ở Ấn Độ, cách Bhopal 46 km về phía Đông Bắc và cách Besnagar 10 km và Vidisha nằm ở trung tâm bang Madhya Pradesh.

Mới!!: Tam bảo và Sanchi · Xem thêm »

Tam bảo (định hướng)

Tam bảo hay tam bửu, Tam Bảo có thể là một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Tam bảo và Tam bảo (định hướng) · Xem thêm »

Tam Bảo tự (Hàn Quốc)

Tam Bảo tự (tiếng Hàn Quốc: 삼보사; chữ Hán: 三寶寺) là 3 chùa Phật giáo chính ở Triều Tiên, mỗi chùa đại diện cho một trong tam bảo của Phật giáo, cả ba ngôi chùa này đều ở Hàn Quốc.

Mới!!: Tam bảo và Tam Bảo tự (Hàn Quốc) · Xem thêm »

Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Tam bảo và Tôn giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Tăng đoàn

Tăng-già, hay là Tăng đoàn, (Pali: सङ्घ saṅgha; Sanskrit: संघ saṃgha; Tiếng Hoa: 僧伽; bính âm: Sēngjiā; Hán Việt: Tăng già; tiếng Tây Tạng: དགེ་འདུན་ dge 'dun), là một từ trong tiếng Pali và tiếng Phạn có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh Phật giáo cho cộng đồng hay là đoàn thể của tu sĩ Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới tỳ kheo.

Mới!!: Tam bảo và Tăng đoàn · Xem thêm »

Thân Loan

Thân Loan (zh. 親鸞, ja. shinran), 1173-1262, là Cao tăng người Nhật, sáng lập Tịnh độ chân tông (ja. jōdo-shin-shū) của Phật giáo Nhật Bản.

Mới!!: Tam bảo và Thân Loan · Xem thêm »

Thích Chánh Quả

Hòa thượng Thích Chánh Quả (1880-1956), đạo hiệu Ngộ Giác, là một tu sĩ Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Tam bảo và Thích Chánh Quả · Xem thêm »

Thời kỳ Nara

Thời kỳ Nara (tiếng Nhật: 奈良時代 |Nara-jidai, Nại Lương thời đại) của lịch sử Nhật Bản kéo dài từ năm 710 đến năm 794.

Mới!!: Tam bảo và Thời kỳ Nara · Xem thêm »

Tiêu Diện Đại Sĩ

Tượng Tiêu Diện Đại Sĩ trong chùa Vĩnh Tràng, Mỹ Tho Tiêu Diện Đại Sĩ (còn được gọi là Ông Ác, hay Ông Tiêu) thường được thờ trong nhiều ngôi chùa ở Trung Quốc, Việt Nam,...

Mới!!: Tam bảo và Tiêu Diện Đại Sĩ · Xem thêm »

Trung đạo

Trung đạo (zh. zhōngdào 中道, ja. chūdō, sa. madhyamāpratipad, pi. majjhimāpaṭipadā) là từ được dùng chỉ chung các phương pháp giảng dạy của Phật Thích-ca Mâu-ni, là người tránh những cực đoan trong cách tu học—như buông thả theo dục lạc và sống khổ hạnh tuyệt đối.

Mới!!: Tam bảo và Trung đạo · Xem thêm »

Vô minh

Vô minh (zh. 無明, sa. avidyā, pi. avijjā, bo. ma rig-pa མ་རིག་པ་) chỉ sự u mê, không hiểu Tứ diệu đế, Tam bảo (sa. triratna) và nguyên lý Nghiệp (sa. karma).

Mới!!: Tam bảo và Vô minh · Xem thêm »

Văn hóa Thái Lan

Băng Cốc Văn hóa Thái Lan là một khái niệm bao hàm những niềm tin và các đặc trưng văn hóa bản địa trên vùng đất mà ngày nay được biết đến như là đất nước Thái Lan hiện đại, cùng với những ảnh hưởng văn hóa đến từ Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia và ảnh hưởng từ các nền văn hóa sơ sử của các quốc gia láng giềng Đông Nam Á khác.

Mới!!: Tam bảo và Văn hóa Thái Lan · Xem thêm »

Vương Trùng Dương

Vương Trùng Dương (1113 - 1170) là một đạo sỹ sống vào đời nhà Tống.

Mới!!: Tam bảo và Vương Trùng Dương · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ba ngôi tâm linh, Tam bửu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »