Mục lục
775 quan hệ: An Bình Ai Vương, An Nam chí lược, Đam La, Đài Loan (đảo), Đào Hoàng, Đào Khản, Đèn trời, Đô Lương, Đông Ngô, Đông Quán Hán ký, Đông Sơn, Thanh Hóa, Đại chiến Xích Bích (phim), Đại Lý (huyện cấp thị), Đại Trương hậu, Đạo giáo, Đạp Đốn, Đặng (họ), Đặng Chi, Đặng Ngải, Đặng Vũ, Đế quốc Quý Sương, Đỗ Dự, Đỗ Tập (định hướng), Đồi Trại Thủy, Đồng hóa thời Bắc thuộc, Đồng Quan, Đổng Chiêu, Đổng Doãn, Đổng Hòa, Đổng Phụng, Đổng Quyết, Đổng Tập, Đổng Thừa, Đổng Trác, Định Hầu, Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế), Điền (họ), Điền Dự, Điền Phong, Điền Tục, Điển Vi, Điệu Công, Đinh (họ), Đinh Nghi, Đinh Nguyên, Đinh Phụng, Đinh phu nhân, Đoàn (họ), Đường Bân, Đường Tư, ... Mở rộng chỉ mục (725 hơn) »
An Bình Ai Vương
An Bình Ai Vương có thể là.
Xem Tam Quốc và An Bình Ai Vương
An Nam chí lược
An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.
Xem Tam Quốc và An Nam chí lược
Đam La
Vị trí đảo Jeju (hồng) tại Hàn Quốc Vương quốc Đam La hay Đam La Quốc là một nhà nước từng tồn tại trên hòn đảo Jeju từ khoảng năm 57 TCN cho đến khi bị sáp nhập vào Triều Tiên năm 1404.
Đài Loan (đảo)
Đài Loan (Chữ Hán chính thể: 臺灣 hoặc 台灣; Chữ Hán giản thể: 台湾; Bính âm: Táiwān; Wade-Giles: T'ai-wan; tiếng Đài Loan: Tâi-oân) là một hòn đảo ở khu vực Đông Á, ngoài khơi đông nam Đại lục Trung Quốc, phía nam Nhật Bản và phía bắc Philippines.
Xem Tam Quốc và Đài Loan (đảo)
Đào Hoàng
Đào Hoàng (chữ Hán: 陶璜, ? - ?, tên tên tự là Thế Anh (世英), là đại tướng dưới triều Đông Ngô và Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Đào Khản
Đào Khản (chữ Hán: 陶侃, 259 – 334), tự Sĩ Hành, người Bà Dương hay Tầm Dương, là danh tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Đèn trời
Thả đèn trời trong lễ hội Loi Kratong ở Phuket, Thái Lan Đèn trời hay thiên đăng (天燈), còn gọi là đèn Khổng Minh, Khổng Minh đăng (孔明灯), là loại đèn làm bằng giấy, dùng để thả cho bay lên trời sau khi đốt đèn.
Đô Lương
Đô Lương là một huyện nằm ở trung tâm tỉnh Nghệ An, miền Trung Việt Nam.
Đông Ngô
Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.
Đông Quán Hán ký
Đông Quan Hán ký hay Đông Quán Hán ký (chữ Hán: 东观汉记), người đời Hán gọi là Đông Quan/Quán ký, là bộ sách theo thể kỷ truyện ghi lại lịch sử đời Đông Hán, từ thời Quang Vũ đế đến thời Linh đế.
Xem Tam Quốc và Đông Quán Hán ký
Đông Sơn, Thanh Hóa
Đông Sơn là huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Tam Quốc và Đông Sơn, Thanh Hóa
Đại chiến Xích Bích (phim)
Đại chiến Xích Bích (chữ Hán: 赤壁, Bính âm: Chìbì, Hán Việt: Xích Bích) là một bộ phim của điện ảnh Trung Quốc được công chiếu vào tháng 7 năm 2008 (phần 1) và tháng 1 năm 2009 (phần 2).
Xem Tam Quốc và Đại chiến Xích Bích (phim)
Đại Lý (huyện cấp thị)
Đại Lý (tiếng Trung: 大理; bính âm: Dàlĭ; tiếng Bạch: Darl•lit; tiếng Hà Nhì: Dafli) là một huyện cấp thị tại Châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý, Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm trên một đồng bằng màu mỡ giữa dãy núi Thương Sơn (苍山) về phía tây và hồ Nhĩ Hải (洱海) về phía đông.
Xem Tam Quốc và Đại Lý (huyện cấp thị)
Đại Trương hậu
Đại Trương hậu (chữ Hán: 大张后, ? - tháng 6, 237), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Hậu Chủ Lưu Thiện nhà Thục Hán, thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Đại Trương hậu
Đạo giáo
Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.
Đạp Đốn
Đạp Đốn hay Thạp Đốn (chữ Hán: 蹋頓; bính âm: Tadun) là một thủ lĩnh của người Ô Hoàn trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đặng (họ)
Đặng là một họ người Việt.
Đặng Chi
Đặng Chi (chữ Hán: 鄧芝; Phiên âm: Dèng Zhī; 178–251Theo Tông Dự truyện của Tam Quốc Chí, năm 247, Tông Dự rằng với Đặng Chi:"Ông là 70 tuổi(tuổi danh nghĩa) mà không có nghỉ hưu, tôi là 60 tuổi(tuổi danh nghĩa) há có nghỉ hưu không? " Theo đó được biết Đặng Chi có 69 tuổi (tuổi thật) ở năm 247, ông là sinh ra ở năm 178.) là một đại thần, tướng lĩnh nhà Thục Hán thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đặng Ngải
Đặng Ngải (chữ Hán: 鄧艾; 197 - 264), tự Sĩ Tái (士载), là một đại tướng trứ danh của Tào Ngụy dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đặng Vũ
Đặng Vũ (2 - 58), tên tự là Trọng Hoa, người Tân Dã, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, đứng đầu Vân Đài nhị thập bát tướng.
Đế quốc Quý Sương
Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á.
Xem Tam Quốc và Đế quốc Quý Sương
Đỗ Dự
Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).
Đỗ Tập (định hướng)
Đỗ Tập trong Tiếng Việt có thể là.
Xem Tam Quốc và Đỗ Tập (định hướng)
Đồi Trại Thủy
Tượng Phật trắng chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy. Đồi Trại Thủy có các tên khác là: Khố Sơn (Núi Kho), hòn Xưởng, hòn Trại Thủy; còn người dân địa phương có khi gọi nơi đấy là núi chùa Hải Đức.
Đồng hóa thời Bắc thuộc
Đồng hóa thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam là quá trình kéo dài gắn liền với sự di dân từ phương Bắc, những người thuộc văn hóa Hoa Hạ xuống đất Việt phương Nam.
Xem Tam Quốc và Đồng hóa thời Bắc thuộc
Đồng Quan
Đồng Quan (潼关), nằm ở phía đông của Quan Trung, phía bắc Tần Lĩnh, nam sông Vị và sông Lạc, đông của núi Hoa Sơn và giữa 3 tỉnh Sơn Tây, Thiểm Tây và Hà Nam, Trung Quốc.
Đổng Chiêu
Đổng Chiêu (chữ Hán: 董昭; 156-236) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đổng Doãn
Đổng Doãn (chữ Hán: 董允; Phiên âm: Dong Yun; ?-246) là đại thần nhà Thục Hán thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đổng Hòa
Đổng Hòa (chữ Hán: 董和) là đại thần nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đổng Phụng
Đổng Phụng (chữ Hán: 董奉, bính âm: Dong Feng, khoảng 200 - 280 hoặc 220 - 280), tên tự Quân Dị (君異), hiệu Bội Càn (拔墘), người thôn Đổng Càn huyện Hầu Quan.
Đổng Quyết
Đổng Quyết (chữ Hán: 董厥, ? - ?), tự Cung Tập, người quận Nghĩa Dương, quan viên, tướng lãnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Đổng Tập
Đổng Tập (chữ Hán: 董袭, ? – 213), tên tự là Nguyên Đại hay Nguyên Thế, người Dư Diêu, Cối Kê, là tướng lĩnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đổng Thừa
Đổng Thừa (chữ Hán: 董承; ?-200) là tướng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đổng Trác
Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Định Hầu
Định Hầu (chữ Hán: 定侯) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.
Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế)
Văn Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 文獻皇后, 544 - 10 tháng 9, 602), hay thường gọi Độc Cô hoàng hậu (獨孤皇后), là vị Hoàng hậu duy nhất dưới thời Tùy Văn Đế Dương Kiên, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Độc Cô hoàng hậu (Tùy Văn Đế)
Điền (họ)
Điền (chữ Hán: 田, Bính âm: Tian) là một họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 전, Romaja quốc ngữ: Jeon).
Điền Dự
Điền Dự (chữ Hán: 田豫) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Điền Phong
Điền Phong (chữ Hán: 田豐; ?-200) tự là Nguyên Hạo là mưu sĩ của quân phiệt Viên Thiệu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Điền Tục
Điền Tục (chữ Hán: 田续, ? – ?), không rõ tên tự, người huyện Vô Chung, quận Hữu Bắc Bình, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Điển Vi
Điển Vi (chữ Hán: 典韦(Dian Wei); ?-197) là tướng phục vụ dưới quyền quân phiệt Tào Tháo thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Điệu Công
Điệu Công (chữ Hán: 悼公) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Đinh (họ)
Đinh là một 1 họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong) và Trung Quốc (chữ Hán: 丁, Bính âm: Ding).
Đinh Nghi
Đinh Nghi (chữ Hán: 丁仪, ? - 220), tự Chính Lễ, là một quan viên phe Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Đinh Nguyên
Đinh Nguyên (chữ Hán: 丁原; ?-189), tự Kiến Dương (建陽), là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Đinh Phụng
Tranh vẽ về Đinh Phụng Đinh Phụng (chữ Hán: 丁奉; bính âm: Ding Feng; ???- 271) tự Thừa Uyên (承淵), Ông là một tướng lĩnh của Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Đinh phu nhân
Đinh phu nhân (chữ Hán: 丁夫人) là chính thất của Tào Tháo, người đặt cơ sở hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Đoàn (họ)
Đoàn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam và khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 段, Bính âm: Duàn).
Đường Bân
Đường Bân có thể là.
Đường Tư
Đường Tư (chữ Hán: 唐咨, ? - ?), không rõ tên tự, người quận Lợi Thành, tướng lãnh thời Tam Quốc, lần lượt phục vụ hai chính quyền Đông Ngô, Tào Ngụy, hoạt động gần 40 năm.
Ý Vương
Ý Vương (chữ Hán 懿王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Ô Sào
Ô Sào (烏巢), thời nhà Hán thuộc Ký Châu, nay thuộc đông nam Duyên Tân, Hà Nam, Trung Quốc, một địa danh nổi tiếng vì nó là nơi chứa lương thực của quân đội do Viên Thiệu chỉ huy trong trận Quan Độ thời kỳ Tam Quốc tại Trung Quốc, và đã bị Tào Tháo đốt phá hoàn toàn, một nguyên nhân quan trọng dẫn tới thất bại của Viên Thiệu.
Ôn Tộ Vương
Ôn Tộ, hay Onjo, (? - 28; trị vì: 18 TCN – 28) là vị vua đầu tiên của Bách Tế, một trong ba Tam Quốc tại bán đảo Triều Tiên.
Ba mươi sáu kế
Ba mươi sáu kế (三十六計, Tam thập lục kế; hay 三十六策, Tam thập lục sách) là một bộ sách tập hợp 36 sách lược quân sự của Trung Quốc cổ đại, ba mươi sáu kế bắt đầu xuất hiện từ thời Nam Bắc triều và tới thời nhà Minh thì được tập hợp thành sách.
Xem Tam Quốc và Ba mươi sáu kế
Bàng (họ)
Bàng là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 庞, Bính âm: Pang) và Triều Tiên (Hangul:방; Hanja: 龐; Romaja quốc ngữ: Bang).
Bàng Đức
Bàng Đức 庞德(170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của phe Tào Ngụy cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Bàng Thống
Bàng Thống (chữ Hán: 龐統, 178-214 đoản mệnh 36 tuổi), tự là Sĩ Nguyên (士元), hiệu là Phượng Sồ là mưu sĩ của Lưu Bị thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Bành Dạng
Bành Dạng (chữ Hán: 彭羕, 184 – 220), tên tự là Vĩnh Niên (永年), người quận Quảng Hán, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Bành Tổ
Bành Tổ tức Bành Khang, là một nhân vật trong truyền thuyết Trung Hoa được cho là sống lâu đến nghìn tuổi.
Bào Huân
Bào Huân (chữ Hán: 鲍勋; ?-226) là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Bào Tam Nương
Bào Tam Nương (Chữ Hán: 鮑三娘) là một nhân vật hư cấu trong văn học và trò chơi lấy bối cảnh thời Tam Quốc.
Bình Dương (định hướng)
Bình Dương có thể là.
Xem Tam Quốc và Bình Dương (định hướng)
Bình Nguyên, Đức Châu
Bình Nguyên (tiếng Trung: 平原县, Hán Việt: Bình Nguyên huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Đức Châu, tỉnh Sơn Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tam Quốc và Bình Nguyên, Đức Châu
Bùi Tuấn (định hướng)
Bùi Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Tam Quốc và Bùi Tuấn (định hướng)
Bạch Đế
Thành Bạch Đế nằm ở bờ bắc Trường Giang của thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh, Trung Quốc.
Bạch Gia Đạo
Bạch Gia Đạo (帛家道) là một giáo phái xuất hiện vào thời kỳ ban đầu của Đạo giáo, hoạt động vào đời Ngụy-Tấn (220-420) ở phương bắc và phương nam Trung Quốc (vùng Giang Tô và Chiết Giang).
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Bắc thuộc
Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
Bộ Chất
Bộ Chất (?-247) tự Tử Sơn là một tướng Đông Ngô dưới thời Tam Quốc.
Bộ Hộ
Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...
Biện phu nhân
Vũ Tuyên Biện hoàng hậu (chữ Hán: 武宣卞皇后; 30 tháng 12, năm 159 – 9 tháng 7, năm 230), thường hay được gọi Biện phu nhân (卞夫人), là một vị thiếp thất của Tào Tháo, người đặt cơ sở hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Binh pháp Tôn Tử
Bản bằng tre thời Càn Long. Tôn Tử binh pháp (chữ Hán: 孫子兵法 / 孙子兵法; Pinyin: Sūnzĭ Bīngfǎ; WG: Sun1 Tzu3 Ping1 Fa3) trong tiếng Anh nó được gọi là The Art of War (tạm dịch: Nghệ thuật chiến tranh) và còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử, là sách chiến lược chiến thuật chữ Hán do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN đời Xuân Thu, không chỉ đặt nền móng cho binh học truyền thống, mà còn sáng tạo nên một hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
Xem Tam Quốc và Binh pháp Tôn Tử
Cam (họ người)
Cam là một họ người ít phổ biến ở Trung Quốc và Việt Nam.
Xem Tam Quốc và Cam (họ người)
Cam Ninh
Cam Ninh (chữ Hán: 甘寧) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cam phu nhân
Chiêu Liệt Cam hoàng hậu (chữ Hán: 昭烈甘皇后), còn gọi là Cam hậu (甘后) hoặc Cam phu nhân (甘夫人), là trắc thất phu nhân của Thục Hán Chiêu Liệt hoàng đế Lưu Bị và là mẹ đẻ của Thục Hán Hậu chúa Lưu Thiện, thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cao (họ)
Cao là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 고, Romaja quốc ngữ: Go), Nhật Bản (Kanji: 高; Romaji: Taka) và Trung Quốc (chữ Hán: 高, bính âm: Gao).
Cao Bái
Cao Bái (chữ Hán: 高沛; bính âm: Gao Pei; ???-212) là một viên chỉ huy quân sự phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lưu Chương thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cao Cán
Cao Cán có thể là một trong các nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Cao Cán (Tam Quốc)
Cao Cán (chữ Hán: 高幹; ?-206) là tướng tham gia cuộc chiến tranh quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Cao Cán (Tam Quốc)
Cao Lăng
Cao Lăng (tiếng Trung: 高陵縣, Hán Việt: Cao Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Cao Ngao Tào
Cao Ngao Tào (chữ Hán: 高敖曹; 491-538), vốn tên là Cao Ngang (chữ Hán: 高昂), tự là Ngao Tào, nhưng thường được gọi bằng tên chữ, dân tộc Hán, người huyện Tu, Bột Hải, đại tướng nhà Đông Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Cao Tường
Cao Tường (chữ Hán: 高祥/详/翔, ? - ?) người Nam Quận, Kinh Châu, là tướng lĩnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cataphract
Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.
Cát Anh
Cát Anh (? – 209 TCN) là tướng nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Cát Lâm
Cát Lâm, là một tỉnh ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Công chúa
Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).
Công Tôn
họ Công Tôn viết bằng chữ Hán Công Tôn (chữ Hán: 公孫, Bính âm: Gongsun, Wade-Giles: Kung-sun) là một họ của người Trung Quốc.
Công Tôn Cung
Công Tôn Cung (chữ Hán: 公孫恭) là quân phiệt cát cứ ở Liêu Đông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Công Tôn Khang
Công Tôn Khang (chữ Hán: 公孫康) là quân phiệt cát cứ ở Liêu Đông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Công Tôn Khang
Công Tôn Toản
Công Tôn Toản (chữ Hán: 公孫瓚; ?-199) là tướng nhà Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Công Tôn Uyên
Công Tôn Uyên (chữ Hán: 公孫淵; ?-238) tự Văn Ý (文懿), là quân phiệt cát cứ ở Liêu Đông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cấp Ảm
Cấp Ảm (chữ Hán: 汲黯, ? – 112 TCN), tên tự là Trường Nhụ, người huyện Bộc Dương, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Cờ Tam Quốc
Cờ Tam Quốc là một phiên bản ba người chơi "Cờ tướng".
Cửu Chân
Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.
Cố (họ)
Cố là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 顾, Bính âm: Gu).
Cố đô Hoa Lư
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.
Cố Ung
Cố Ung (chữ Hán: 顧雍; 168-243) là thừa tướng thứ hai của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cối Kê
Cối Kê (chữ Hán phồn thể: 會稽, chữ Hán giản thể: 会稽) là một địa danh cũ của Trung Quốc, là khu vực Giang-Triết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm hay một bộ phận của địa cấp thị Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay.
Cổ Thục
Vị trí của Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên ngày nay Thục (蜀) là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Chân (họ)
họ Chân viết bằng chữ Hán Chân là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 甄, Bính âm: Zhen) và Triều Tiên (Hangul: 견, Romaja quốc ngữ: Gyeon).
Chân hoàng hậu (Tào Ngụy Phế Đế)
Ngụy Phế Đế Chân Hoàng hậu (chữ Hán: 魏廢帝甄皇后; ? - 251), là Hoàng hậu của Tào Ngụy Phế Đế Tào Phương thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chân hoàng hậu (Tào Ngụy Phế Đế)
Chân Lạc
Văn Chiêu Chân hoàng hậu (Chữ Hán: 文昭甄皇后; 26 tháng 1 năm 183 - 4 tháng 8, 221), còn được gọi là Chân Mật hoặc Chân Phục (甄宓; do chữ 宓 có cách đọc nữa là Phục), Chân Lạc (甄洛), đương thời xưng là Chân phu nhân (甄夫人), là nguyên phối phu nhân của Nguỵ Văn đế Tào Phi, vị Hoàng đế đầu tiên nhà Tào Ngụy.
Chân thị
Chân thị có thể là tên của.
Châu Thái (Tam Quốc)
Châu Thái (chữ Hán: 州泰, ? – 261), không rõ tên tự, người quận Nam Dương, tướng lĩnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Châu Thái (Tam Quốc)
Chính Định
Chính Định (chữ Hán giản thể:正定,pinyin: Zhèngdìng, âm Hán Việt: Chính Định huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Chùa Ông (Nghĩa An Hội Quán)
Chùa Ông (còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán); hiện tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, thuộc phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Tam Quốc và Chùa Ông (Nghĩa An Hội Quán)
Chúa sơn lâm
Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).
Chiến dịch Dương châu
Chiến dịch Dương châu hay Chiến dịch bình định Giang Đông của Tôn Sách là một loạt các trận đánh của các lực lượng quân sự tranh giành địa bàn Dương châu (miền nam Giang Tô, miền nam An Huy, Giang Tây, Chiết Giang và Phúc Kiến của Trung Quốc) từ năm 194 đến năm 199 giữa các quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chiến dịch Dương châu
Chiến dịch Giao-Quảng
Chiến dịch Giao Quảng (còn gọi theo Hán Việt là Giao Chỉ chi loạn hoặc Tấn Ngô Giao Chỉ chi chiến) là cuộc chiến thời Tam Quốc giữa hai nước Tấn và Đông Ngô trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chiến dịch Giao-Quảng
Chiến dịch Nam Trung
Chiến dịch Nam Trung hay còn gọi là Gia Cát Nam chinh hay Thất cầm Mạnh Hoạch (chữ Hán:諸葛亮南征) là tên gọi của chiến dịch tấn công vào vùng Nam Trung do Gia Cát Lượng chỉ huy vào năm 225 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chiến dịch Nam Trung
Chiến dịch Tây Xuyên
Chiến dịch Tây Xuyên, hay Lưu Bị chiếm Tây Xuyên hoặc Lưu Bị chiếm Ích Châu là một loạt các chiến dịch quân sự của tập đoàn quân phiệt Lưu Bị cầm đầu trong việc chiếm đoạt Tây Xuyên (phần lớn Ích châu đương thời, bao gồm Tứ Xuyên và Trùng Khánh ngày nay) đang nằm dưới tay của quân phiệt Lưu Chương.
Xem Tam Quốc và Chiến dịch Tây Xuyên
Chiến dịch Thọ Xuân
Chiến dịch Thọ Xuân (chữ Hán: 壽春三叛 Thọ Xuân tam bạn), hay còn gọi là Ba lần binh biến Thọ Xuân bao gồm 3 cuộc chiến chống lại các chính quyền địa phương của quyền thần họ Tư Mã nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chiến dịch Thọ Xuân
Chiến tranh
chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.
Chiến tranh Hán-Trọng Gia
Chiến tranh Hán-Trọng Gia là một cuộc chiến đầu thời Tam Quốc giữa các quân phiệt nhân danh nhà Đông Hán chống lại triều đình Trọng Gia mà Viên Thuật xưng đế năm 197.
Xem Tam Quốc và Chiến tranh Hán-Trọng Gia
Chiến tranh Ngô-Ngụy (222-225)
Chiến tranh Ngụy-Ngô hay Chiến dịch đánh Ngô của Tào Phi là trận chiến giữa 2 quốc gia Tào Ngụy và Đông Ngô (lúc này Tôn Quyền chỉ mới xưng Ngô Vương thần phục nhà Ngụy của Tào Phi đã xưng đế) thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chiến tranh Ngô-Ngụy (222-225)
Chiến tranh Tấn-Ngô (280)
Chiến tranh Tấn-Ngô 279-280 là cuộc chiến cuối cùng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chiến tranh Tấn-Ngô (280)
Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)
Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)
Chiến tranh Thục-Ngụy (247-262)
Chiến tranh Thục-Ngụy giai đoạn 247-262 hay còn biết đến với tên gọi Cửu phạt Trung Nguyên (chữ Hán: 247-262) là một loạt các chiến dịch quân sự có quy mô vừa và nhỏ diễn ra chủ yếu trên biên giới lãnh thổ nhà Tào Ngụy do tướng nhà Thục Hán là Khương Duy phát động từ năm 247 đến năm 262 trong thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chiến tranh Thục-Ngụy (247-262)
Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264)
Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264) hay chiến dịch Tào Ngụy diệt Thục Hán là cuộc chinh phạt nhà Thục Hán của nhà Tào Ngụy (mà quyền hành đang nằm trong tay của họ Tư Mã) diễn ra vào năm 263 Công nguyên.
Xem Tam Quốc và Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264)
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Chu Châu (huyện Trung Quốc)
Huyện Chu Châu, Hồ Nam Diện tích1381 km² Dân số44 vạn (2002) GDP2,7tỷ NDT (2002) Cấp hành chínhhuyện Mã bưu chính412100 Mã vùng điện thoại0733 Chu Châu (chữ Hán giản thể: 株洲县, Hán Việt: Chu Châu huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Chu Châu, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tam Quốc và Chu Châu (huyện Trung Quốc)
Chu Dị
Chu Dị có thể là tên của.
Chu Dị (Tam Quốc)
Chu Dị (chữ Hán: 朱异, ? – 257), tên tự là Quý Văn, người huyện Ngô, quận Ngô, là tướng lĩnh nhà Đông Ngô đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chu Dị (Tam Quốc)
Chu Du
Chu Du (chữ Hán: 周瑜; 175 - 210), tên tự Công Cẩn (公瑾), đương thời gọi Chu Lang (周郎), là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Hoàn
Chu Hoàn có thể là tên của.
Chu Hoàn (Tam Quốc)
Chu Hoàn (chữ Hán: 朱桓, 176 - 238), tên tự là Hưu Mục, người huyện Ngô, quận Ngô, tướng lãnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Chu Hoàn (Tam Quốc)
Chu Nhiên
Chu Nhiên (tiếng Hán: 朱然; Phiên âm: Chu Jan; 182 – 249) hay Thi Nhiên (tên gốc), tự Nghĩa Phong (義封), là một tướng của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.
Chu Phường
Chu Phường (chữ Hán: 周鲂, ? - ?), tên tự là Tử Ngư, người Dương Tiện, Ngô Quận, là quan viên nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Thái
Chu Thái (chữ Hán: 周泰) là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Trị
Chu Trị (chữ Hán: 朱治; 156-224) là quan nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Tuấn
Chu Tuấn (chữ Hán: 朱儁; ?-195) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Chung (họ)
Chung là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 鍾, Bính âm: Zhong) và Triều Tiên tuy rất hiếm (Hangul: 종, Romaja quốc ngữ: Jong).
Chung Do
Chung Do Chung Do (chữ Hán: 钟繇; 151-230) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chung Hội
Chung Hội (chữ Hán: 鍾會; 225 - 3 tháng 3, 264), biểu tự Sĩ Quý (士季), là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Con trai rồng
Chú bé rồng hay con trai rồng (kanji:; The Story of Wolf and Dragon hay Legend of Dragon's Son trong tiếng Anh) là một bộ manga của tác giả Yamahara Yoshito.
Cung Hầu
Cung Hầu (chữ Hán 龔侯 hoặc 宮侯 hay 恭侯) là thụy hiệu của một số vị quân chủ, tướng lĩnh và quan lại.
Cương Hầu
Cương Hầu (chữ Hán 剛侯) là thụy hiệu của một số vị vua chư hầu và đại thần trong lịch sử Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.
Danh sách hậu và phi của Trung Quốc
Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.
Xem Tam Quốc và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc
Danh sách Hoàng hậu giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc)
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là vợ chính (chính cung, chính thê) của nhà vua xưng Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Tam Quốc và Danh sách Hoàng hậu giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc)
Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Tam Quốc và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa
Nhiều người Trung Quốc được truy tôn là vua chúa, dù khi còn sống chưa từng làm vua, do có quan hệ thân thích với những người sau này trở thành vua chúa, và được con cháu họ truy tôn danh hiệu đế vương.
Xem Tam Quốc và Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa
Danh sách nhân vật hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa
Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa Dưới đây là danh sách các nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.
Xem Tam Quốc và Danh sách nhân vật hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa
Danh sách nhân vật thời Tam Quốc
Danh sách phía dưới đây liệt kê các nhân vật sống trong thời kỳ Tam Quốc (220–280) và giai đoạn quân phiệt cát cứ trước đó (184–219).
Xem Tam Quốc và Danh sách nhân vật thời Tam Quốc
Danh sách nhân vật trong Dynasty Warriors
Dynasty Warriors là một loạt trò chơi điện tử đối kháng theo thể loại hành động, đi cảnh (từng màn) lấy bối cảnh từ thời đại Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Danh sách nhân vật trong Dynasty Warriors
Danh sách nhân vật trong Hỏa Phụng Liêu Nguyên
Hỏa Phụng Liêu Nguyên (chữ Hán: 火鳳燎原) là một bộ truyện tranh mạn họa của tác giả Trần Mưu (Chen Mou) lấy bối cảnh thời Đông Hán mạt tới Tam quốc.
Xem Tam Quốc và Danh sách nhân vật trong Hỏa Phụng Liêu Nguyên
Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam
Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.
Danh sách thủ lĩnh Lương Sơn Bạc
Danh sách các thủ lĩnh Lương Sơn Bạc tập hợp họ tên, có kèm theo biệt hiệu "ngoài đời" và tên sao "chiếu mệnh" của các thủ lĩnh Lương Sơn Bạc trong truyện ''Thủy hử'' của Thi Nại Am, một tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Danh sách thủ lĩnh Lương Sơn Bạc
Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.
Xem Tam Quốc và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc
Diêm Hành
Diêm Hành (chữ Hán:閻行; bính âm: Yan Xing) tự là Ngạn Minh (彥明) sau lấy tên là Diêm Diễm là một viên võ tướng ở Tây Lương và sau đó phục vụ cho Tào Tháo trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Doãn (họ)
Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).
Doãn Lễ
Doãn Lễ (chữ Hán: 尹禮; bính âm: Yin Li) là một quan viên phục vụ dưới trướng của Tào Tháo trong thời kỳ cuối nhà Hán trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Dynasty Warriors
Dynasty Warriors (tiếng Nhật: 真三國無雙, Shin Sangokumusou, Hán Việt: Chân Tam Quốc vô song) là một loạt các phiên bản trò chơi điện tử nổi tiếng của hãng Koei (Nhật Bản) theo loại hình hành động nhập vai (đi cảnh) được xây dựng với công nghệ trình diễn hình ảnh nổi ba chiều, cho phép người xem cảm nhận được các hiệu ứng 3D.
Xem Tam Quốc và Dynasty Warriors
Dynasty Warriors (trò chơi điện tử)
là một trò chơi điện tử thuộc thể loại đối kháng bằng vũ khí do hãng Koei đồng phát triển và phát hành cho hệ máy PlayStation vào năm 1997.
Xem Tam Quốc và Dynasty Warriors (trò chơi điện tử)
Dynasty Warriors 2
là một phần tiếp theo của tựa game đối kháng Dynasty Warriors trên hệ máy PlayStation.
Xem Tam Quốc và Dynasty Warriors 2
Dynasty Warriors 3
là một game hack and slash (chặt chém) do hãng Omega Force (ω-force) phát triển và Koei phát hành năm 2001.
Xem Tam Quốc và Dynasty Warriors 3
Dynasty Warriors 4
là một game thuộc thể loại hack and slash (chặt chém) và phần thứ tư trong dòng game Dynasty Warriors nổi tiếng.
Xem Tam Quốc và Dynasty Warriors 4
Dynasty Warriors 5
Dynasty Warriors 5 là một trò chơi Tam Quốc trên Play Station 2 và Xbox do hãng Koei của Nhật sản xuất.
Xem Tam Quốc và Dynasty Warriors 5
Dynasty Warriors 6
là một trò chơi điện tử thuộc thể loại hack and slash (chặt chém) dựa trên cuốn tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung cũng như các sự kiện có thật trong lịch sử Trung Quốc thời Tam Quốc.
Xem Tam Quốc và Dynasty Warriors 6
Dynasty Warriors 8
là một game thuộc thể loại hack and slash (chặt chém) và là phần thứ tám chính thức trong dòng game Dynasty Warriors.
Xem Tam Quốc và Dynasty Warriors 8
Dương Bưu
Dương Bưu (chữ Hán: 楊彪; 141-225) là đại thần cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Hỗ
Dương Hỗ (chữ Hán: 羊祜; 221-278) còn gọi là Dương Hộ hay Dương Hựu, tên tự là Thúc Tử, người Nam Thành, Thái Sơn, Thanh Châu, là nhà chiến lược, nhà quân sự, nhà chính trị và nhà văn nổi tiếng cuối thời Tam Quốc, đầu Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Hồng
Dương Hồng (chữ Hán: 杨洪, ? – 228), tự Quý Hưu, người Vũ Dương, Kiền Vi, Ích Châu, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Dương Hoài
Dương Hoài (chữ Hán: 楊懷; bính âm: Yang Huai; ???-212) là một viên chỉ huy quân sự phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lưu Chương thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Nghi
Dương Nghi (chữ Hán: 楊儀; ?-235) là đại thần nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Phụ
Dương Phụ (chữ Hán: 杨阜, ? - ?), tên tự là Nghĩa Sơn, người huyện Ký, quận Thiên Thủy, Lương Châu, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Thu
Dương Thu (chữ Hán: 楊秋, bính âm: Yang Qiu) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Empire Earth II
Empire Earth II (tạm dịch: Đế quốc Địa cầu 2) viết tắt EE2, là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Mad Doc Software phát triển và Vivendi Universal Games phát hành vào ngày 26 tháng 4 năm 2005.
Xem Tam Quốc và Empire Earth II
Ga Dongmyo
Ga Dongmyo là ga trên Tàu điện ngầm Seoul tuyến 1 và tuyến 6.
Gia Cát
Gia Cát hay Chư Cát (chữ Hán: 諸葛, Bính âm: Zhuge) là một họ của người Trung Quốc.
Gia Cát Đản
Gia Cát Đản (chữ Hán:諸葛誕, bính âm: Zhuge Dan; ?-258) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Gia Cát Cẩn
Gia Cát Cẩn (chữ Hán: 諸葛瑾, bính âm: Zhuge Jin; 174 – 241) là đại thần nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Gia Cát Chiêm
Gia Cát Chiêm (Chữ Hán: 諸葛瞻 - 217–263), tự Tử Viễn, là một mưu lược gia và tướng lĩnh nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Gia Cát Huyền
Gia Cát Huyền (chữ Hán: 諸葛玄; ?-197) là tướng dưới quyền quân phiệt Viên Thuật thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Gia Cát Khác
Gia Cát Khác (chữ Hán: 諸葛恪; Phiên âm: Zhūgě Kè; 203 - 253) là tướng lĩnh và phụ chính đại thần của Đông Ngô trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.
Gia Cát Thượng
Gia Cát Thượng (chữ Hán:諸葛尚; bính âm: Zhuge Shang; 245-263) là một vị viên chỉ huy quân sự của Thục Hán trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Gia Cát Thượng
Gia Hòa
Gia Hòa có thể là.
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Giao Châu
Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.
Giao Chỉ
Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.
Giả (họ)
Giả là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 가, Romaja quốc ngữ: Ga) và Trung Quốc (chữ Hán: 賈, Bính âm: Jia).
Giả Hủ
Giả Hủ Giả Hủ (chữ Hán: 贾诩; 147-224), tự là Văn Hòa, người huyện Cô Tang, quận Vũ Uy tỉnh Cam Túc của Trung Quốc.
Giả Quỳ
Giả Quỳ có thể là một trong những nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.
Giả Quỳ (Tam Quốc)
Giả Quỳ (chữ Hán: 贾逵, 174 – 228) vốn có tên là Giả Cù, tên tự là Lương Đạo, người huyện Tương Lăng, quận Hà Đông, tướng lãnh cuối thời Đông Hán, quan viên, khai quốc công thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Giả Quỳ (Tam Quốc)
Giả Sung
Giả Sung (chữ Hán: 賈充; 217 – 282), tên tự là Công Lư (公閭), còn được gọi thụy hiệu là Lỗ Vũ công (魯武公), là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc và nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Giản Ung
Giản Ung (chữ Hán: 简雍, ? - ?) tự Hiến Hòa, người Trác Quận, U Châu, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Hà Bắc (Trung Quốc)
(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Hà Bắc (Trung Quốc)
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Trung
Hà Trung là một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Thanh Hóa.
Hà Yến
Hà Yến (? - năm 249), biểu tự Bình Thúc (平叔), là cháu Đại tướng quân Hà Tiến cuối thời Đông Hán, con nuôi Tào Tháo, là nhà huyền học thời Tam quốc, nhà sáng lập Quý Vô phái (贵无派) của huyền học thời Ngụy Tấn, cùng Vương Bật được xưng là Vương Hà (王何).
Hàn (họ)
Hàn là một họ của người châu Á. Họ này khá phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 韓, Bính âm: Han), nó đứng thứ 15 trong danh sách Bách gia tính.
Hàn Đương
Hàn Đương hay Hàn Đang (tiếng Hán: 韓當; Phiên âm: Han Tang) (???-227) tự Nghĩa Công (義公), Ông là 1 đại tướng nhà Đông Ngô thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hàn Hạo
Hàn Hạo (chữ Hán: 韓浩; bính âm: Han Hao) tự là Nguyên Tự (元嗣) là một viên tướng lĩnh phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Hàn Huyền
Hàn Huyền (chữ Hán: 韓玄; bính âm: Han Xuan) là một tiểu lãnh chúa cát cứ địa phương được triều đình nhà Hán phong chức Thái thú Trường Sa (太守長沙) trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Hàn Tín
Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.
Hàn Toại
Hàn Toại (chữ Hán: 韩遂; ?-215) là tướng quân phiệt vùng Lương châu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 phản ánh những biến động về địa giới hành chính của Việt Nam từ năm 43 đến năm 541, qua tay 7 triều đại phong kiến phương Bắc: Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương.
Xem Tam Quốc và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3
Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3 phản ánh bộ máy cai trị tại Việt Nam của hai triều đại phương Bắc là nhà Tùy và nhà Đường từ năm 602 đến năm 905.
Xem Tam Quốc và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3
Hác (họ)
Hác hay Hách là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 郝, Bính âm: Hao).
Hác Chiêu
Hác Chiêu (chữ Hán: 郝昭, Bính âm: Hao Zhao) tự Bá Đạo (伯道) là một tướng lĩnh nhà Tào Ngụy trong thời đại Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Hám Trạch
Hám Trạch (chữ Hán: 阚泽, ? – 243), tên tự là Đức Nhuận, người Sơn Âm, Cối Kê, quan viên, học giả nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hán
Hán có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Xem Tam Quốc và Hán
Hán Cao Tổ
Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Hiến Đế
Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.
Hán Thái Tông
Hán Thái Tông có thể là.
Hình (họ)
Hình là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 邢, Bính âm: Xing) và Triều Tiên (Hangul: 형, Romaja quốc ngữ: Hyeong).
Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.
Xem Tam Quốc và Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hòa Hiệp (Tam Quốc)
Hòa Hiệp (chữ Hán: 和洽, ? - ?), tự Dương Sĩ, người huyện Tây Bình, quận Nhữ Nam, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Xem Tam Quốc và Hòa Hiệp (Tam Quốc)
Hóa (họ)
Hóa (chữ Hán: 華) là một họ của người châu Á. Trong danh sách Bách gia tính họ Hóa (華) đứng thứ 28.
Hô Trù Tuyền
Hô Trù Tuyền (呼廚泉, ?-?) là thiền vu của Nam Hung Nô những năm cuối thời Đông Hán, Tam Quốc, là con trai của Khương Cừ và là em trai của Ư Phu La.
Hạ Hầu
Hạ Hầu (chữ Hán: 夏侯, Bính âm: Xiàhóu) là một họ người Hoa.
Hạ Hầu Đôn
Hạ Hầu Đôn (chữ Hán: 夏侯惇; ? – 13/6/220), tên tự là Nguyên Nhượng (元讓) là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hạ Hầu Bá
Hạ Hầu Bá trong tranh vẽ thời nhà Thanh Hạ Hầu Bá (chữ Hán:夏侯霸; bính âm: Xiahou Ba), tự Trọng Quyền (仲權) là một nhân vật quân sự của Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hạ Hầu Huyền
Hạ Hầu Huyền (chữ Hán: 夏侯玄; 209-254), biểu tự Thái Sơ (泰初 hay 太初), là một quan viên Tào Ngụy thời Tam QuốcXiahou Xuan's biography in Records of the Three Kingdoms mentioned that he was 46 years old (by East Asian age reckoning) when he was executed in the 6th year of the Jiaping era (249-254) of Cao Fang's reign.
Hạ Hầu Kiệt
Hạ Hầu Kiệt (chữ Hán:夏侯傑, bính âm: Xiahou Jie, ???-208) là một nhân vật sống trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Hạ Hầu Mậu
Hạ Hầu Mậu (chữ Hán: 夏侯楙; bính âm: Xihou Mao) tự là Tử Lâm là một vị tướng lĩnh và quan chức của nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Hạ Hầu Thượng
Hạ Hầu Thượng (chữ Hán: 夏侯尚; bính âm: Xiahou Shang; ???-225) là một viên tướng nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Hạ Hầu Uyên
Hạ Hầu Uyên (chữ Hán: 夏侯淵: ?-219) tự Diệu Tài (妙才), là tướng quân phe Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hạ Tề
Hạ Tề (chữ Hán: 賀齊; ?-227) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hạng Vũ
Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.
Hải Nam
Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Hầu Tuyển
Hầu Tuyển (chữ Hán:侯選; bính âm: Hou Xuan) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hậu Tấn
Nam Hán (南漢) Nhà Hậu Tấn (936-947) là một trong năm triều đại, gọi là Ngũ đại trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960) ở Trung Quốc.
Hắc Long Giang
Tỉnh Hắc Long Giang là một tỉnh phía đông bắc của Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Hắc Long Giang
Hợp Phố
Hợp Phố (chữ Hán: 合浦), trước đây gọi là Liêm Châu, là một huyện thuộc địa cấp thị Bắc Hải, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
Hứa (họ)
Họ Hứa viết bằng chữ Hán Hứa là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 許, Bính âm: Xu, Wade-Giles: Hui) và Triều Tiên (Hangul: 허, Romaja quốc ngữ: Heo, phát âm tiếng Việt: Hơ).
Hứa Chử
Hứa Chử (chữ Hán: 許褚;(? - 230), tên tự là Trọng Khang, là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là tướng hầu cận bên Tào Tháo, nổi tiếng không chỉ với sức khỏe phi thường mà còn với sự trung thành, tận tụy, hết lòng vì chủ.
Hứa Chi
Hứa Chi (chữ Hán: 许芝, ? - ?), quan viên tập đoàn quân phiệt Tào Ngụy cuối đời Hán, đầu đời Tam Quốc.
Hứa Doãn
Hứa Doãn (chữ Hán: 许允, ? – 254), tên tự là Sĩ Tông, người quận Cao Dương, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Hứa Doãn (định hướng)
Hứa Doãn (chữ Hán: 许允) có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Tam Quốc và Hứa Doãn (định hướng)
Hứa Tĩnh
Hứa Tĩnh (?-222) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hồ Chiêu
Hồ Chiêu (chữ Hán: 胡昭, 162 – 250), tên tự là Khổng Minh, người quận Dĩnh Xuyên (quận trị nay là Vũ Châu, Hà Nam), nhà thư pháp, ẩn sĩ thời Tam Quốc.
Hồ Liệt
Hồ Liệt (chữ Hán: 胡烈, ? – 270), tên tự là Huyền Vũ, người huyện Lâm Kính, quận An Định, là tướng cuối đời Tào Ngụy thời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Hồ Nam
Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.
Hồ Phấn
Hồ Phấn (chữ Hán: 胡奋, ? – 288), tự Huyền Uy, người huyện Lâm Kính, quận An Định,Tấn thư quyển 57, liệt truyện 27 – Hồ Phấn truyện tướng lãnh cuối đời Tào Ngụy thời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn, ngoại thích nhà Tây Tấn.
Hồ Tuân
Hồ Tuân (chữ Hán: 胡遵, ? – 256), người huyện Lâm Kính, quận An Định, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Hồ Uyên
Hồ Uyên (chữ Hán: 胡渊, 247 – 301), tự Thế Nguyên, tiểu tự Diêu Si, người huyện Lâm Kính, quận An Định, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc, nhà Tây Tấn, ủng hộ Triệu vương Tư Mã Luân trong loạn Bát vương, thất bại nên bị giết.
Hồ Xa Nhi
Hồ Xa Nhi (chữ Hán: 胡車兒 bính âm: Huche'er) là một viên bộ tướng phục vụ dưới trướng của lãnh của Trương Tú trong thời kỳ nhà Hán thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Hồng Kim Bảo
Hồng Kim Bảo (sinh ngày 7 tháng 1 năm 1952) là diễn viên, đạo diễn, nhà sản xuất và chỉ đạo võ thuật của điện ảnh Hồng Kông.
Hoa Đà
Hoa Đà (chữ Hán: 華佗; 145 - 208), biểu tự Nguyên Hóa (元化), là một thầy thuốc nổi tiếng thời cuối Đông Hán và đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hoa Hâm
Hoa Hâm (chữ Hán: 华歆; bính âm: Hua Xin; 157-231) là đại thần cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hoa Lư
Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.
Hoàn Hầu
Hoàn Hầu (chữ Hán: 桓侯) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và tướng lĩnh quan lại.
Hoàn Vương (thụy hiệu)
Hoàn Vương (chữ Hán: 桓王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Tam Quốc và Hoàn Vương (thụy hiệu)
Hoàng (họ)
Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.
Hoàng Cái
Hoàng Cái (chữ Hán: 黃蓋), tên tự là Công Phúc (公覆), là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hoàng Hạo
Hoàng Hạo (?-?) là một hoạn quan phục vụ Lưu Thiện, hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của Thục Hán thời Tam Quốc.
Hoàng Long
Hoàng Long có thể đề cập đến.
Hoàng Quyền
Hoàng Quyền (chữ Hán: 黃權; Phiên âm: Huang Ch'üan; ?-240) tự Công Hành (公衡), là tướng nhà Thục Hán và Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hoàng Tổ
Hoàng Tổ (chữ Hán: 黃祖; ?-208) là tướng của quân phiệt Lưu Biểu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hoàng Trung
Hoàng Trung (黄忠, bính âm: Huáng Zhōng; Wade-Giles: Huang Chung), (145-221), là một vị tướng cuối thời Đông Hán nhà Đông Hán đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hoạn quan
Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.
Hoắc Tuấn
Hoắc Tuấn (chữ Hán: 霍峻; bính âm: Huo Jun; 177-216) là tướng dưới quyền quân phiệt Lưu Biểu và Lưu Bị thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hướng (họ)
Hướng (chữ Hán: 向) là một họ người phổ biến, lâu đời ở Trung Quốc và xuất hiện một số ít tại Việt Nam sau năm 1679.
Kanji
, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.
Kỳ Dương
Kỳ Dương (chữ Hán giản thể: 祁阳县, Hán Việt: Kỳ Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Kỵ xạ
Một kỵ xạ người Hung Kỵ xạ hay Mã cung thủ (chữ Hán:弓騎兵) là một kỵ sĩ hay kỵ binh được trang bị một cây cung và sử dụng thành thạo việc bắn tên trên lưng ngựa ngay khi ngựa dang phi.
Khởi nghĩa Khăn Vàng
Khởi nghĩa Khăn Vàng (Trung văn giản thể: 黄巾之乱, Trung văn phồn thể: 黃巾之亂, bính âm: Huáng Jīn zhī luàn, âm Hán-Việt: Hoàng Cân chi loạn) là một cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại nhà Hán vào năm 184.
Xem Tam Quốc và Khởi nghĩa Khăn Vàng
Khứ Ti
Khứ Ti, ước đoán sinh vào cuối thời Đông Hán, sống qua thời Tam Quốc, là thủ lĩnh Thiết Phất bộ, một chi hệ của Hung Nô vào thời Tây Tấn, là Hữu Hiền Vương của Nam Hung Nô (Ngụy thư ghi là Tả Hiền Vương), ông là Ngũ Thế tổ của Hách Liên Bột Ngột, người sáng lập nước Hạ vào thời kỳ thập lục quốc, là cha của Cáo Thăng Viên (誥升爰), là anh trai Phan Lục Hề.
Khổng Dung
Khổng Dung (chữ Hán: 孔融; 153–208) là quan nhà Đông Hán và quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Khổng Tú
Khổng Tú (chữ Hán: 孔秀, bính âm: Kong Xiu, mất năm 200) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.
Khoái Lương
Khoái Lương (chữ Hán: 蒯良) là mưu sĩ của quân phiệt Lưu Biểu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Khoái Triệt
Khoái Triệt (蒯徹) là biện sĩ du thuyết cuối thời nhà Tần, đầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Khoái Việt
Khoái Việt (chữ Hán: 蒯越; ?-214) là mưu sĩ của quân phiệt Lưu Biểu và Lưu Tông thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Khước Chính
Khích Chính (chữ Hán: 郤正, ? – 278), có tài liệu chép là Khước Chính (却正), một số bản dịch là Khước Chánh, tự Lệnh Tiên, người Yển Sư, Hà Nam, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Khương (họ)
Khương là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 姜, Bính âm: Jiang), nó đứng thứ 32 trong danh sách Bách gia tính.
Khương Duy
Khương Duy (姜維, bính âm: Jiang Wei, 202-264), là một tướng và sau này là thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Kiếm Các
Kiếm Các (chữ Hán giản thể: 剑阁县, Hán Việt: Kiếm Các huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Quảng Nguyên, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Kiều (họ)
Kiều là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có ở người Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 교; Hanja: 橋; Romaja quốc ngữ: Gyo) và người Trung Quốc (chữ Hán: 乔 và 桥, Bính âm: Qiáo).
Kiều Nhuy
Kiều Nhuy hay Kiều Dị (chữ Hán:橋蕤; bính âm: Qiao Rui; ???-197) là một viên tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Viên Thuật trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Kim (họ)
Kim là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 김, Romaja quốc ngữ: Kim; Gim) và Trung Quốc (chữ Hán: 金, Bính âm: Jin).
Kinh Châu
Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.
Kottinagar
Kottinagar (tiếng Phạn: कोटिनगर) là tên gọi kinh đô của vương quốc Phù Nam, tồn tại từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 7.
Lã Đại
Lã Đại (chữ Hán: 呂岱; 161-256) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lã Cứ
Lã Cứ (chữ Hán: 呂據; ?-256) là tướng nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lã Linh Khởi
Lã thị (?-?), thường được biết đến qua tên gọi Lã Linh Khỉ hay Lã Linh Khởi, người quận Ngũ Nguyên (nay là khu Cửu Nguyên, thành phố Bao Đầu, khu tự trị Nội Mông), là một nữ tướng hư cấu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lã Mông
Lã Mông (chữ Hán: 吕蒙, 178 - 220), tên tự là Tử Minh (子明), được xưng tụng là Lã Hổ Uy (呂虎威), là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lã Nghệ
Lã Nghệ (chữ Hán: 呂乂; ?-251) là đại thần nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lã Phạm
Lã Phạm (chữ Hán: 呂範; ?-228) là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lã Phụng Tiên (định hướng)
Lã Phụng Tiên có thể là.
Xem Tam Quốc và Lã Phụng Tiên (định hướng)
Lê Quả Dục
Lê Quả Dục (1833-1899), tự là Toàn Thanh, hiệu là Dưỡng Chính Trai; là một nhà giáo, nhà thơ và là một viên quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Lôi Bạc
Lôi Bạc (chữ Hán: 雷薄; bính âm: Lei Bo) là một viên chỉ huy quân sự phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Viên Thuật trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Lạc Đái
Thị trấn Lạc Đái (Tiếng Trung Quốc:洛带镇), còn gọi là Lạc Đái Trấn hay Lạc Đái Cổ Trấn là một thị trấn thuộc thẩm quyền của quận Long Tuyền Dịch, Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc, và nằm ở khu vực phía Bắc Long Tuyền, khoảng 18 km từ Thành Đô, thị trấn có diện tích 43 km vuông, dân số 30.479 người, trong đó có khoảng 20.000 người Khách Gia, và gồm có 15 thôn hành chính và ba khu vực lân cận.
Lạc Dương (Trung Quốc)
Lạc Dương là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) nằm ở phía tây tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Lạc Dương (Trung Quốc)
Lục (họ)
Lục là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 陸, Bính âm: Lù) và Triều Tiên (miền Bắc: Hangul: 륙, Romaja quốc ngữ: Ryuk; miền Nam: Hangul: 육, Romaja quốc ngữ: Yuk).
Lục Kháng
Lục Kháng (陸抗; 226 – 274) tự Ấu Tiết (幼節) là một vị tướng và là một quân sư của Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Lục Tốn
Lục Tốn (chữ Hán: 陸遜; 183 - 245), biểu tự Bá Ngôn (伯言), là 1 tướng lĩnh quân sự và chính trị gia của nhà Đông Ngô sống vào cuối đời Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lục triều
Lục triều (220 hoặc 222 - 589) là một danh từ dùng để chỉ sáu triều đại trong các thời kỳ Tam Quốc (220–280), Lưỡng Tấn (265–420), và Nam-Bắc triều (420–589) trong lịch sử Trung Quốc.
Lữ (họ)
Lữ hay Lã là một họ của người châu Á. Họ này xuất hiện ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 여 (nam) hoặc 려 (bắc); Hanja: 呂; Romaja quốc ngữ: Yeo (nam) hoặc Ryeo (bắc)) và Trung Quốc.
Lữ Hưng
Lữ Hưng (?-264) (tiếng Trung: 呂興, còn gọi là Lã Hưng) là một nhân vật nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Lữ Hưng vốn là một viên quan ở Giao Chỉ, sau đó ra tay giết chết Thái thú Tôn Tư, mang quận Giao Chỉ về hàng nhà Tào Ngụy.
Lữ Kiền
Lữ Kiền (chữ Hán: 吕虔, ?- ?), tự Tử Khác, người quận Nhiệm Thành, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Lỗ (họ)
Lỗ (Hán tự: 魯, Bính âm: Lu) là một họ của người Trung Quốc và Triều Tiên (Hangul: 노, Hanja: 魯, Romaja quốc ngữ: No/Ro), họ này đứng thứ 49 trong danh sách Bách gia tính.
Lỗ Vũ Công (định hướng)
Lỗ Vũ Công có thể là.
Xem Tam Quốc và Lỗ Vũ Công (định hướng)
Lễ Phật Đản
Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.
Lịch sử Đài Loan
Không rõ về những cư dân đầu tiên đã định cư tại Đài Loan, nối tiếp họ là những người Nam Đảo (Austronesia).
Xem Tam Quốc và Lịch sử Đài Loan
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Tam Quốc và Lịch sử Bắc Kinh
Lịch sử hành chính Thanh Hóa
Lịch sử hành chính Thanh Hóa phản ánh quá trình thay đổi địa danh và địa giới hành chính của tỉnh Thanh Hóa từ thời kỳ dựng nước cho tới hiện đại.
Xem Tam Quốc và Lịch sử hành chính Thanh Hóa
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.
Xem Tam Quốc và Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Lịch sử quân sự Nhật Bản
Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.
Xem Tam Quốc và Lịch sử quân sự Nhật Bản
Lịch sử Seoul
Thủ Thiện Toàn Đồ (Suseonjeondo) từ năm 1846 Lịch sử Seoul có thể tính từ năm 18 TCN.
Lịch sử thiên văn học
''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.
Xem Tam Quốc và Lịch sử thiên văn học
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tam Quốc và Lịch sử Trung Quốc
Lý (họ)
Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...
Lý Điển
Lý Điển (tiếng Hán: 李典; Phiên âm: Lǐ Diǎn) tự Man Thành (曼成), là một đại tướng của Tào Ngụy trong thời Tam Quốc.
Lý Kham
Lý Kham (chữ Hán: 李堪, bính âm: Li Kan; ???-211) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Khôi
Lý Khôi có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Khôi (Tam Quốc)
Lý Khôi (chữ Hán: 李恢, ? – 231), tên tự là Đức Ngang, người huyện Du Nguyên, quận Kiến Ninh, quan viên, tướng lĩnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Lý Khôi (Tam Quốc)
Lý Mông
Lý Mông (chữ Hán:李蒙, bính âm: Li Meng) là một viên tướng dưới trướng của Đổng Trác trong thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.
Lý Nghiêm
Lý Nghiêm (tiếng Hán: 李嚴; Phiên âm: Li Yan) (???-234), hay Lý Bình (李平) (tên gốc), là 1 tướng lĩnh nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.
Lý Phong
Lý Phong có thể là một trong những nhân vật sau.
Lý Phong (Tào Ngụy)
Lý Phong (chữ Hán: 李丰, ? – 254), tự An Quốc, người huyện Đông, quận Phùng Dực, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Xem Tam Quốc và Lý Phong (Tào Ngụy)
Lý Túc
Lý Túc (chữ Hán: 李肅; bính âm: Li Su; ??? - 192) là một viên tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Đổng Trác vào thời nhà Hán giai đoạn Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Thông
Lý Thông có thể là một trong những nhân vật sau.
Lý Thông (Tam Quốc)
Lý Thông (chữ Hán: 李通, 168 - 209), tên tự là Văn Đạt, tên lúc nhỏ là Vạn Ức, người huyện Bình Xuân, quận Giang Hạ thuộc Kinh châu, là tướng lĩnh tập đoàn quân phiệt Tào Tháo cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Lý Thông (Tam Quốc)
Liêu Đông
Liêu Đông quận (遼東郡) cùng bán đảo Triều Tiên Liêu Đông dùng để chỉ khu vực ở phía đông của Liêu Hà, nay thuộc vùng phía đông và phía nam của tỉnh Liêu Ninh cùng khu vực phía đông nam của tỉnh Cát Lâm.
Liêu Hóa
Liêu Hóa (廖化, ?-264), nguyên tên là Liêu Thuần, tự Nguyên Kiệm, là tướng lĩnh Quý Hán thời Tam Quốc.
Liệt nữ truyện
Liệt nữ truyện (chữ Hán giản thể: 列女传; phồn thể: 列女傳; bính âm: Liènǚ zhuàn; Wade–Giles: Lieh nü chuan) là bộ sách giới thiệu hành vi của phụ nữ Trung Quốc cổ đại.
Xem Tam Quốc và Liệt nữ truyện
Liệu (họ)
Liêu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 廖, Bính âm: Liao).
Linh Từ quốc mẫu
Linh Từ quốc mẫu (chữ Hán: 靈慈國母, ? - tháng 1, 1259), hay còn gọi là Kiến Gia hoàng hậu (建嘉皇后), Thuận Trinh hoàng hậu (順貞皇后) hay Huệ hậu (惠后), là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, chính hậu của hoàng đế Lý Huệ Tông, mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu.
Xem Tam Quốc và Linh Từ quốc mẫu
Loạn bát vương
Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).
Xem Tam Quốc và Loạn bát vương
Loạn Tô Tuấn
Loạn Tô Tuấn (chữ Hán: 蘇峻之亂, Tô Tuấn chi loạn), gọi đầy đủ là loạn Tô Tuấn, Tổ Ước (chữ Hán: 蘇峻, 祖約之亂, Tô Tuấn, Tổ Ước chi loạn) nổ ra vào năm Hàm Hòa thứ 2 (327) đời Đông Tấn, do Lịch Dương nội sử Tô Tuấn phát động, liên kết với Trấn tây tướng quân Tổ Ước, đến năm thứ 4 (329) mới kết thúc.
Long đao
Long Đao là một loại trường đao, ít khi là đoản đao, có chạm trổ hình đầu rồng tại lưỡi đao và thân rồng nơi cán đao.
Long Trung đối sách
Long Trung đối sách (隆中對, Long Trung đối) là tên một chiến lược quân sự do Gia Cát Lượng đề ra thời Tam Quốc, chiến lược này được coi là nền tảng để Lưu Bị đánh chiếm đất nhằm tạo thế chân vạc với hai thế lực chính thời bấy giờ là Tào Tháo và Tôn Quyền.
Xem Tam Quốc và Long Trung đối sách
Lưu Đào
Lưu Đào có thể là một trong những nhân vật sau.
Lưu Đào (Tam Quốc)
Lưu Đào (chữ Hán: 刘陶, ? – 255?), tự Quý Dã, người Thành Đức, Hoài Nam, quan viên nhà Tào Ngụy vào đời Tam Quốc.
Xem Tam Quốc và Lưu Đào (Tam Quốc)
Lưu Ba
Lưu Ba (chữ Hán: 劉巴; ?-222) là quan nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Báo
Lưu Báo là con trai của Thiền vu Hung Nô Ư Phu La vào cuối thời nhà Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Bị
Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Biểu
Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Chương
Lưu Chương trong Tiếng Việt có thể là những nhân vật sau.
Lưu Chương (lãnh chúa)
Lưu Chương (chữ Hán: 刘璋; 162 - 219), tên tự là Quý Ngọc (季玉), là một chư hầu cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Lưu Chương (lãnh chúa)
Lưu Diệp
Lưu Diệp có thể là.
Lưu Diệp (Tam Quốc)
Lưu Diệp (? – 234), tên tự là Tử Dương, người Thành Đức, Hoài Nam, là trọng thần của tập đoàn quân phiệt Tào Ngụy vào cuối đời Đông Hán và đời Tam Quốc, phục vụ 3 thế hệ họ Tào từ khi là quân phiệt tới khi chính thức làm hoàng đế: Tào Tháo, Tào Phi và Tào Duệ.
Xem Tam Quốc và Lưu Diệp (Tam Quốc)
Lưu Do
Lưu Do (chữ Hán: 劉繇; 157-198), hay Lưu Dao, là đại thần cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Huy
Lưu Huy (Trung văn giản thể: 刘徽; phồn thể: 劉徽) là nhà toán học Trung Quốc sống vào thế kỷ thứ 3 tại nước Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Lưu Kỳ (Tam Quốc)
Lưu Kỳ (chữ Hán: 劉琦: ?-209), là Thứ sử Kinh châu đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Lưu Kỳ (Tam Quốc)
Lưu Mẫn
Lưu Mẫn có thể là.
Lưu Mẫn (Tam Quốc)
Lưu Mẫn (chữ Hán: 劉敏; ?-?), tự không rõ, quê ở huyện Tuyền Lăng, quận Linh Lăng, Kinh châu (nay là Linh Lăng, thành phố Vĩnh Châu, Hồ Nam), quan viên Quý Hán thời Tam Quốc.
Xem Tam Quốc và Lưu Mẫn (Tam Quốc)
Lưu Ngu
Lưu Ngu (chữ Hán: 劉虞; ?-193) là tông thất, tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Phong
Lưu Phong có thể là một trong những nhân vật sau.
Lưu Phong (Tam Quốc)
Lưu Phong (chữ Hán: 劉封; ?-220) là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Lưu Phong (Tam Quốc)
Lưu Tĩnh
Lưu Tĩnh (chữ Hán: 刘靖, ? – 254), tên tự là Văn Cung, người huyện Tương, Bái (quận) quốc, Duyện Châu, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Tông
Lưu Tông (chữ Hán: 劉琮) là Châu mục Kinh châu đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Thắng (Trung Sơn vương)
Lưu Thắng (? - 113 TCN), tức Trung Sơn Tĩnh vương (中山靖王), là chư hầu vương đầu tiên của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Lưu Thắng (Trung Sơn vương)
Lưu Thiện
Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Thiệu
Lưu Thiệu có thể là.
Lưu Vũ
Lưu Vũ trong Tiếng Việt có thể là.
Lưu Vũ Tích
Tranh miêu tả Lưu Vũ Tích Lưu Vũ Tích (chữ Hán: 劉禹錫, 772-842) tự: Mộng Đắc (夢得); là viên quan và là nhà thơ Trung Quốc thời Trung Đường.
Lương Cương
Lương Cương (chữ Hán: 梁綱; bính âm: Liang Gang; ???-197) là một viên bộ tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Viên Thuật trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Lương Hưng (Đông Hán)
Lương Hưng (chữ Hán: 梁興, bính âm: Liang Xing; ???-212) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Lương Hưng (Đông Hán)
Mao Giới
Mao Giới (chữ Hán: 毛玠; ?-216) là quan nhà Đông Hán và công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Màn thầu
Màn thầu hay bánh màn thầu hay bánh bao ngọt (chữ Hán: 饅頭, bính âm: mántóu) là sản phẩm bánh được làm từ lúa mì lên men, có hoặc không có nhân thịt nhồi và được nấu chín bằng cách hấp.
Mâu Tử
Mâu Tử tên thật là Mâu Bác, sinh vào khoảng những năm 165-170, và mất năm nào không rõ.
Mã (họ)
Mã (chữ Hán: 馬) và Mã (chữ Hán: 乜) là hai họ của người Trung Quốc.
Mã Đại
Mã Đại (馬岱) (180-255) tự Bá Chiêm (伯 瞻).
Mã Hưu
Mã Hưu (chữ Hán: 馬休, bính âm: Ma Xiu; ??-212) là nhân vật lịch sử người Tây Lương trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Mã Long (nhà Tấn)
Mã Long (chữ Hán: 马隆, ? - ?), tên tự là Hiếu Hưng, người huyện Bình Lục, quận Đông Bình, là tướng lĩnh đầu đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Mã Long (nhà Tấn)
Mã Lương
Mã Lương (187 - 222) (Phiên âm: Ma Liang); tên tự là Quý Thường (季常) và được gọi bằng biệt danh là Bạch mi (白眉) tức lông mày trắng, là một quân sư của Lưu Bị cuối thời kỳ nhà Hán và giai đoạn đầu thời kỳ Tam Quốc.
Mã Ngoạn
Mã Ngoạn (chữ Hán: 馬玩, bính âm: Ma Wan) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Mã Siêu
Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Mã Tắc
Mã Tắc (chữ Hán: 馬謖; Phiên âm: Ma Su; 190-228) hay còn gọi là Mã Tốc là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Mã Thiết
Mã Thiết (chữ Hán: 馬鐵, bính âm: Ma Tie; ??-212) là nhân vật lịch sử người Tây Lương trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Mã Trung
Trong tiếng Việt, Mã Trung (chữ Hán: 馬忠; bính âm: Ma Zhong) có thể là một trong hai vị trướng trùng tên thời Tam Quốc.
Mã Trung (Đông Ngô)
Mã Trung (chữ Hán: 馬忠; bính âm: Ma Zhong) là một viên tướng phục vụ dưới quyền lãnh chúa Tôn Quyền thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Mã Trung (Đông Ngô)
Mã Trung (Thục Hán)
Mã Trung (chữ Hán: 馬忠; bính âm: Ma Zhong; ?-249) tự Đức Tín (德信), là một viên tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Mã Trung (Thục Hán)
Mã Tuân
Mã Tuân (chữ Hán: 馬遵, bính âm: Ma Zun) là một viên tướng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Mã Viện
333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.
Mãn Sủng
Mãn Sủng (tiếng Hán: 滿寵; Phiên âm: Man Chong) (??? - 242) là đại thần nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc.
Mạnh (họ)
Mạnh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 孟, Bính âm: Meng) và Triều Tiên (Hangul: 맹, Romaja quốc ngữ: Maeng).
Mạnh Đạt
Mạnh Đạt (tiếng Hán: 孟達; Phiên âm: Mêng Ta) (??? - 228) là một tướng phục vụ dưới trướng Lưu Chương, Lưu Bị, Tào Phi và Tào Duệ cuối thời kỳ nhà Hán và trong thời kỳ Tam Quốc.
Mạnh Khang
Mạnh Khang có thể là.
Mạnh Khang (Tam Quốc)
Mạnh Khang (chữ Hán: 孟康, ? – ?), tên tự là Công Hưu, người An Bình, là quan viên, học giả nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Mạnh Khang (Tam Quốc)
Mạnh Sưởng (Hậu Thục)
Mạnh Sưởng (919–12 tháng 7, 965), sơ danh Mạnh Nhân Tán (孟仁贊), tự Bảo Nguyên (保元), được Tống Thái Tổ truy thụy hiệu là Sở Cung Hiếu Vương (楚恭孝王), là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Hậu Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Mạnh Sưởng (Hậu Thục)
Mạt Đế
Mạt Đế (chữ Hán: 末帝) là tôn hiệu do các sử gia đặt cho 1 số vị quân chủ, cũng như Mạt Chủ, họ đều là những ông vua mất nước trong lịch sử Trung Quốc.
Mạt Hạt
Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.
Mẫn (họ)
Mẫn là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 閔, Bính âm: Min) và Triều Tiên (Hangul: 민, Romaja quốc ngữ: Min).
Mục Hậu
Mục Hậu (chữ Hán: 穆后) là thụy hiệu của 1 số vị hoàng hậu trong lịch sử khu vực Á Đông thời phong kiến.
Mỹ Nhiêm Công
Mỹ Nhiêm Công trong tiếng Hán dịch ra Việt văn nghĩa là ông râu đẹp, có ít nhất 2 nhân vật được người đời gán cho ngoại hiệu này.
Miên Trúc
Miên Trúc (chữ Hán giản thể: (chữ Hán giản thể: 绵竹市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã này có diện tích 1245 ki-lô-mét vuông, dân số năm 2002 là 510.000 người.
My phu nhân
My phu nhân (chữ Hán: 糜夫人) là vợ Lưu Bị - vua khai quốc nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
My Phương
My Phương (chữ Hán: 麋芳; bính âm: Mi Fang) tự Tử Phương (子方), là một viên quan lại phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lưu Bị của nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong Lịch sử Trung Quốc.
Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc
Từ xưa đến nay ở Trung Quốc đã xuất hiện một loạt nhân vật kiệt xuất, trong số đó được người đời sau tôn làm thánh.
Xem Tam Quốc và Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc
Nam Kinh
Nam Kinh (tiếng Hoa: 南京; pinyin: Nánjīng; Wade-Giles: Nan-ching; nghĩa là "Kinh đô phía Nam") là thủ phủ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Nam Man
Những bộ lạc man rợ theo Trung Quốc. Những người ở phương Đông gọi là Đông Di (東夷), phương Tây gọi là Tây Nhung (西戎), phương Nam gọi là Nam Man (南蠻), và phương Bắc gọi là Bắc Địch (北狄).
Nam Trung
Nam Trung có thể là.
Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.
Xem Tam Quốc và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nễ Hành
Nễ Hành (chữ Hán: 彌衡; 173-198) là danh sĩ đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Tam Quốc và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đấu Mễ Đạo
Trương Đạo Lăng, người sáng lập tông phái Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道, nghĩa là "đạo Năm Đấu Gạo"), cũng gọi Thiên Sư Đạo, là một giáo phái ra đời trong giai đoạn đầu của Đạo giáo, tức cuối đời Đông Hán (25–220) trong lịch sử Trung Quốc, do Trương Lăng (34–156) sáng lập.
Xem Tam Quốc và Ngũ Đấu Mễ Đạo
Ngũ Hồ thập lục quốc
Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.
Xem Tam Quốc và Ngũ Hồ thập lục quốc
Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn)
Ngũ hổ tướng là danh hiệu người đời tặng cho năm vị danh tướng của Nguyễn Ánh bao gồm: Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Nhơn, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Huỳnh Đức, Trương Tấn Bửu.
Xem Tam Quốc và Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn)
Ngô (định hướng)
Ngô trong tiếng Việt có thể là.
Xem Tam Quốc và Ngô (định hướng)
Ngô (họ)
Ngô (chữ Hán phồn thể: 吳; chữ Hán giản thể: 吴; Hangeul: 오; phiên âm sang latinh thành "Ng", "Wu", "O", "Oh") là một họ người phổ biến tại Trung Quốc, Việt Nam, và Triều Tiên.
Ngô (nước)
Ngô quốc (Phồn thể: 吳國; giản thể: 吴国), còn gọi là Câu Ngô (句吴) hay Công Ngô (工吴; 攻吾), là các tên gọi của một nước chư hầu của nhà Chu từ khi triều đại này ra đời cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô Ý
Ngô Ý (chữ Hán: 吴懿) hay Ngô Nhất (吴壹, ? – 237), tên tự là Tử Viễn, người quận Trần Lưu, Duyện Châu, là tướng lĩnh, ngoại thích nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô đại lão
Ngô đại lão là 5 đại công thần của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, gồm: Hoàng Cái, Trình Phổ, Hàn Đương, Chu Trị, và Đinh Phụng.
Ngô Cảnh Đế
Ngô Cảnh Đế có thể là.
Ngô hoàng hậu (Lưu Bị)
Chiêu Liệt Ngô hoàng hậu (chữ Hán: 昭烈吴皇后; ? - 245), là người vợ thứ 3 của Hán Chiêu Liệt Đế Lưu Bị, nhưng lại là Hoàng hậu đầu tiên của nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Ngô hoàng hậu (Lưu Bị)
Ngô Lan
Ngô Lan (chữ Hán: 吳蘭; bính âm: Wu Lan; ???-217) là một tướng lĩnh nhà Thục trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô Ngạn
Ngô Ngạn (chữ Hán: 吾彦, ? - ?), tên tự là Sĩ Tắc, người huyện Ngô, quận Ngô, là tướng lĩnh nhà Đông Ngô cuối thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Ngô phu nhân (Tôn Kiên)
Ngô phu nhân (chữ Hán: 吴夫人), còn gọi Tôn Phá Lỗ Ngô phu nhân (孙破虏吴夫人), Ngô Thái phi (吴太妃) hay Vũ Liệt Ngô hoàng hậu (武烈吴皇后), là vợ của Phá Lỗ tướng quân Tôn Kiên, một vị quân phiệt thời cuối Đông Hán, người đặt cơ sở hình thành nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Ngô phu nhân (Tôn Kiên)
Ngô Quốc Thái
Ngô Quốc Thái là nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
Ngọa Long
Ngọa Long (臥龍, từ Hán-Việt nghĩa là "rồng nằm") có thể chỉ.
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Xem Tam Quốc và Ngụy
Ngụy (họ)
Ngụy là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 魏, Bính âm: Wei), và Triều Tiên (Hangul: 위, Romaja quốc ngữ: Wi hoặc Wie).
Ngụy Diên
Ngụy Diên (chữ Hán: 魏延; 177-234), tên tự là Văn Trường / Văn Tràng (文長), là đại tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.
Ngụy Minh Đế
Ngụy Minh Đế có thể là.
Ngụy Nguyên Đế
Ngụy Nguyên Đế có thể là.
Xem Tam Quốc và Ngụy Nguyên Đế
Ngụy Thái Tổ
Ngụy Thái Tổ có thể là.
Ngụy Thế Tổ
Ngụy Thế Tổ có thể là một trong các vị vua trong lịch sử Trung Quốc.
Ngụy Thư (Tây Tấn)
Ngụy Thư (chữ Hán: 魏舒, 209 – 290), tự Dương Nguyên, người huyện Phiền, quận Nhiệm Thành, quan viên cuối đời Tào Ngụy thời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn.
Xem Tam Quốc và Ngụy Thư (Tây Tấn)
Ngụy Văn Đế
Ngụy Văn Đế có thể là.
Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều
Ngụy Tấn Nam-Bắc triều Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (魏晋南北朝), gọi đầy đủ là Tam Quốc-Lưỡng Tấn-Nam-Bắc triều (三國兩晋南北朝), là một thời kỳ về cơ bản là phân liệt trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều
Ngựa trong chiến tranh
Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.
Xem Tam Quốc và Ngựa trong chiến tranh
Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á
Một chiến binh Mông Cổ trên lưng ngựa, ngựa Mông Cổ là biểu tượng cho những con ngựa chiến ở vùng Đông Á trong thời Trung Cổ Một kỵ xạ Nhật Bản đang phi nước đại Ngựa trong chiến tranh ở vùng Đông Á phản ánh lịch sử ngựa chiến ở các quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Mông Cổ, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Xem Tam Quốc và Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á
Nghiêm Nhan
Nghiêm Nhan (嚴顏) là vị tướng quân đội của nhà Thục Hán sống vào cuối đời Hán, đầu đời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc đồng thời là 1 nhân vật trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
Nghiêm thị
Nghiêm phu nhân (chữ Hán: 嚴夫人) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa.
Nghiệp (thành)
Nghiệp (tiếng Hán: 鄴; phiên âm: Yè) hoặc Nghiệp Thành (鄴城) là một thành trì cổ ở huyện Lâm Chương, Hà Bắc và tiếp giáp huyện An Dương, Hà Nam.
Xem Tam Quốc và Nghiệp (thành)
Ngu (họ)
Ngu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 虞, Bính âm: Yu).
Ngu Doãn Văn
Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.
Ngu Phiên
Ngu Phiên (chữ Hán: 虞翻; 164-233) là công thần khai quốc nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Nguyên Hầu
Nguyên Hầu (chữ Hán: 元侯 hoặc 原侯) là thụy hiệu của 1 số vị vua chư hầu và tướng lĩnh quan lại hoặc đại thần.
Người giết mổ gia súc
Hai nhân viên giết mổ gia súc Người giết mổ gia súc (trong tiếng Việt đôi khi còn gọi là người mổ lợn, nghề mổ lợn, hạ heo, mổ bò.... tùy vào đối tượng giết mổ, là một người chuyên thực hiện việc giết mổ các loại động vật thường là gia súc để chia tách, lấy các phần thịt và các phần có giá trị của đối tượng giết mổ đem bán lấy tiền hoặc giết mổ thuê cho người khác để lấy tiền công.
Xem Tam Quốc và Người giết mổ gia súc
Người Khương
Người Khương (Hán-Việt: Khương tộc) là một nhóm sắc tộc tại Trung Quốc.
Ngưu (họ)
Ngưu là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 牛, Bính âm: Niu).
Ngưu Phụ
Ngưu Phụ (chữ Hán: 牛輔; bính âm: Niu Fu; ???-192) là một viên tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Đổng Trác của nhà Hán thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.
Nhan Lương
Nhan Lương (chữ Hán: 颜良, bính âm Yan Liang) (? – 200) là một danh tướng dưới trướng Viên Thiệu trong thời Đông Hán và Tam Quốc của lịch sử Trung Hoa.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Lê trung hưng
Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.
Xem Tam Quốc và Nhà Lê trung hưng
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Nhân vật trong Tiếu ngạo giang hồ
Tiếu ngạo giang hồ được coi là một trong những tiểu thuyết đặc sắc nhất của Kim Dung, với nhiều thành công về nội dung, cốt truyện, thủ pháp văn học.
Xem Tam Quốc và Nhân vật trong Tiếu ngạo giang hồ
Nhĩ Nhã
Nhĩ Nhã là bộ từ điển của Trung Quốc thời kỳ cổ đại, một trong những tác phẩm kinh điển của Nho giáo được xếp vào danh sách thập tam kinh.
Nhạc (họ)
Nhạc là một họ của người châu Á. Tại Trung Quốc, có hai họ cùng phiên âm trong tiếng Việt là Nhạc: Họ Nhạc (chữ Hán: 樂, Bính âm: Yue) đứng thứ 81 trong danh sách Bách gia tính, còn họ Nhạc (chữ Hán: 岳, Bính âm: Yue) đứng thứ 475.
Nhạc Dương lâu
Nhạc Dương lâu Lầu Nhạc Dương, Hán-Việt: Nhạc Dương lâu (岳陽樓); là một tòa lầu tháp ở Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Nhạc Dương lâu
Nhạc Tựu
Nhạc Tựu (chữ Hán: 樂就; bính âm: Yue Jiu; ???-197) là một viên bộ tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Viên Thuật trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Nhạc Tiến
Nhạc Tiến (chữ Hán: 樂進; ?-218), tự Văn Khiêm, là một võ tướng dưới quyền Tào Tháo cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Nhữ Thành
Nhữ Thành (chữ Hán giản thể: 汝城县, Hán Việt: Nhữ Thành huyện, pinyin: Rǔchéng Xiàn) là một huyện của địa cấp thị Sâm Châu, tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Nhị Kiều
Nhị Kiều của Giang Đông (chữ Hán: 江東二喬), là hai chị em sống tại huyện Hoàn, quận Lư Giang (廬江; nay là huyện Tiềm Sơn, tỉnh An Huy), xứ Đông Ngô, đầu thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Nhiếp (họ)
Nhiếp hay Niếp là một họ của người Trung Quốc (Hán tự phồn thể: 聶, Hán tự giản thể: 聂, phanh âm: Niè).
Nhiếp Chính
Nhiếp Chính là một người Trung Quốc sống vào cuối thời Xuân Thu.
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem Tam Quốc và Niên hiệu Trung Quốc
Palawan
Palawan là tỉnh có diện tích lớn nhất tại Philipines.
Phan (họ)
Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).
Phan Chương
Phan Chương (chữ Hán: 潘璋; bính âm: Pan Zhang; ???-234) tự là Văn Khuê (文珪) là một viên võ tướng nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Phan Tuấn
Phan Tuấn (chữ Hán: 潘濬; ?-239) là quan nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Phàn Kiến
Phàn Kiến (chữ Hán: 樊建, ? - ?), tên tự là Trường Nguyên, người quận Nghĩa Dương, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Phàn Thành
Phàn Thành (tiếng Trung: 樊城) là một khu (quận) thuộc địa cấp thị Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc.
Phái Tiêu Dao
là một trong những môn phái trong tiểu thuyết Thiên Long Bát Bộ của nhà văn Kim Dung.
Phí Quan
Phí Quan (chữ Hán: 费观, ? – ?) tự Tân Bá, người huyện Manh, quận Giang Hạ, quan viên nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Phí Thi
Phí Thi (費詩) là quan nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Phí Y
Phí Y (費偉) hoặc Phí Huy (費褘) (? - 253), tự là Văn Sĩ (文偉), là một quan lại cao cấp của nhà nước Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.
Phó (họ)
Phó là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 傅, Bính âm: Fu), Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada và Triều Tiên tuy rất hiếm (Hangul: 부, Romaja quốc ngữ: Bu).
Phó Đồng
Phó Dung (chữ Hán: 傅肜, ? – 222), không rõ tên tự, người Nghĩa Dương, tướng lĩnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Phó Thiêm
Phó Thiêm (chữ Hán: 傅佥, ? - 263), không rõ tên tự, người quận Nghĩa Dương, tướng lĩnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Phù Dư Quốc
Buyeo (Bu-Ô) hay Phù Dư là một vương quốc cổ của người Triều Tiên tồn tại từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến năm 494 ở miền Bắc bán đảo Triều Tiên và miền Nam Mãn Châu ngày nay.
Phù Nam
Phù Nam (tiếng Khmer: នគរវ្នំ, Phnom) là một quốc gia cổ trong lịch sử Đông Nam Á, xuất hiện khoảng đầu Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.
Phùng Tập
Phùng Tập (chữ Hán: 冯习, ? – 222), tự Hưu Nguyên, người quận Nam, Kinh Châu, tướng lĩnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Phú Dương, Hàng Châu
Phú Dương (chữ Hán phồn thể:富陽區, chữ Hán giản thể:富阳区, âm Hán Việt: Phú Dương khu) là một quận thuộc địa cấp thị Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tam Quốc và Phú Dương, Hàng Châu
Phúc Kiến
Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.
Phạm Cương
Phạm Cương (chữ Hán: 范彊; bính âm: Fan Qiang) là một viên bộ tướng của tướng Trương Phi nhà Thục Hán ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Phạm Thái (Lưu Tống)
Phạm Thái (chữ Hán: 范泰, 355 – 428), tên tự là Bá Luân, người huyện Sơn Âm, quận Thuận Dương, là học giả, quan viên cuối đời Đông Tấn, đầu đời Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Phạm Thái (Lưu Tống)
Phục Hy
Phục Hy (chữ Hán: 伏羲), còn gọi là Phục Hi thị (伏羲氏), Mật Hy (宓羲), Bào Hy (庖羲), Bao Hy (包羲), Hy Hoàng (羲皇), Hoàng Hy (皇羲) hoặc Thái Hạo (太昊), là một vị thần trong các thần tích Trung Hoa, ông thường được xem là người đầu tiên và đứng đầu trong các thuyết về Tam Hoàng Ngũ Đế của lịch sử Trung Quốc.
Phố cổ Hội An
Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.
Phiên Ngung (địa danh cổ)
Phiên Ngung, Phiên Ngu, Paungoo hoặc P'angu là kinh đô của nước Nam Việt thời nhà Triệu vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước Nam Hán vào thế kỷ 10, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Phiên Ngung (địa danh cổ)
Phu nhân
Chân dung một quý mệnh phụ phu nhân thời nhà Minh. Phu nhân (chữ Hán: 夫人, tiếng Anh: Lady hoặc Madame) là một danh hiệu để gọi hôn phối của một người đàn ông có địa vị trong xã hội.
Quan (họ)
Quan là một họ của người Châu Á, phổ biến chủ yếu tại Trung Quốc và Nhật Bản.
Quan đao
Quan đao là một loại vũ khí dài Trung Quốc được sử dụng trong một số hình thức võ thuật Trung Quốc.
Quan Bình
Quan Bình (182/187-219) là vị tướng của Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Quan Hưng
Quan Hưng (chữ Hán: 關興,?-?), tên tự là An Quốc (安國), là tướng nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa.
Quan Vân Trường (định hướng)
Quan Vân Trường có thể là.
Xem Tam Quốc và Quan Vân Trường (định hướng)
Quan Vũ
Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.
Quách (họ)
họ Quách viết bằng chữ Hán Quách là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 곽, Romaja quốc ngữ: Gwak) và Trung Quốc (chữ Hán: 郭, Bính âm: Guo).
Quách Dĩ
Quách Dĩ (chữ Hán: 郭汜; ?-197) còn gọi là Quách Tỵ hay Quách Tỷ là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Quách Gia
Quách Gia (chữ Hán: 郭嘉; 170 - 207), tự Phụng Hiếu (奉孝), là một nhà chiến lược và mưu sĩ trọng yếu của Tào Tháo trong thời kỳ cuối của nhà Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc tại Trung Quốc.
Quách Hoài
Quách Hoài (chữ Hán: 郭淮, Bính âm: Guo Huai; 187–255) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Quách Nữ Vương
Văn Đức Quách hoàng hậu (chữ Hán: 文德郭皇后; 8 tháng 4 năm 184 – 14 tháng 3, 235), họ Quách, không rõ tên, biểu tự Nữ Vương (女王), tuy là kế thất nhưng trở thành Hoàng hậu duy nhất của Ngụy Văn Đế Tào Phi, người sáng lập ra của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Quách Nữ Vương
Quách Phù (định hướng)
Quách Phù trong Tiếng Việt có thể là.
Xem Tam Quốc và Quách Phù (định hướng)
Quản (họ)
Quản (chữ Hán: 管, Bính âm: Guan) là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, chủ yếu là ở Việt Nam và Trung Quốc.
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Quảng Châu (địa danh cổ)
Quảng Châu (chữ Hán: 廣州) là tên một châu thời cổ, bao trùm phần lớn khu vực Lưỡng Quảng tức hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay.
Xem Tam Quốc và Quảng Châu (địa danh cổ)
Quế Lâm, Quảng Tây
Quế Lâm (tiếng Tráng: Gveihlaem,; Wade-Giles: Kuei-lin, bính âm bưu chính: Kweilin; tiếng Tráng: Gveilinz) là một địa cấp thị ở phía đông bắc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc, phía tây sông Li Giang.
Xem Tam Quốc và Quế Lâm, Quảng Tây
Quý Châu
Quý Châu (đọc) là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Robo Trái Cây
Robo Trái Cây (| tiếng Anh: Fruity Robo) là một bộ phim hoạt hình của Trung Quốc do Công ty Truyền thông Văn hoá BlueArc Quảng Châu sản xuất.
Sa Ma Kha
Sa Ma Kha (chữ Hán: 沙摩柯; ?-222) là thủ lĩnh của bộ lạc Ngũ Khê quận Vũ Lăng thuộc Kinh Châu trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Sake
Thùng sake tại Đền Itsukushima. Xưởng nấu rượu sake tại Takayama. Sake (phiên âm tiếng Việt sa kê) theo cách hiểu phổ biến trên thế giới là một thứ rượu nhẹ truyền thống nấu từ gạo qua nhiều công đoạn lên men mà người Nhật gọi là Nihonshu (日本酒 | Rượu Nhật Bản) hoặc Luật Thuế Rượu của Nhật Bản gọi là Seishu.
Xem Tam Quốc và Sake
Sĩ Nhân
Sĩ Nhân (chữ Hán: 士仁; bính âm: Si Ren; không rõ năm sinh, năm mất, quê ở Bắc Kinh) là một viên tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lưu Bị của nhà Thục Hán ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Sĩ Nhiếp
Sĩ Nhiếp hoặc Sĩ Tiếp (chữ Hán: 士燮; 137 - 226) là một người Việt gốc Hán trong giai đoạn 187 - 226 đã thực hiện xuất sắc công việc quản lý vùng đất thuộc nước Việt cổ.
Sĩ Tiếp
Sĩ Tiếp hay Sĩ Nhiếp có thể là.
Sầm Hôn
Sầm Hôn (?-280) là quan lại nhà Đông Ngô thời Tam Quốc và là nịnh thần của Tôn Hạo, hoàng đế cuối cùng của Đông Ngô.
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Sơn Việt
Sơn Việt là một bộ tộc sống trong cộng đồng người Bách Việt thuộc các tộc người Việt cổ.
Sư Toản
Sư Toản (chữ Hán: 师纂, ? – 264) là tướng lĩnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Takenaka Shigeharu
phải (1544–1579, hay còn gọi là Hanbei (半兵衛) (Bán Binh Vệ)là một samurai người Nhật trong thời đại Sengoku thế kỷ 16. Ông phục vụ cho gia tộc Saito ở tỉnh Mino, nhưng sau đó nổi dậy và chiếm cứ lâu đài của nhà Saito ở núi Inaba..
Xem Tam Quốc và Takenaka Shigeharu
Tam Quốc (định hướng)
Tam Quốc trong tiếng Việt có thể hiểu như sau.
Xem Tam Quốc và Tam Quốc (định hướng)
Tam quốc chí
Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.
Tam quốc chí: Rồng tái sinh
Tam quốc chi kiến long tá giáp (chữ Hán: 三國之見龍卸甲, tạm dịch: Tam Quốc: Rồng cởi giáp, tiếng Anh: Three Kingdoms: Resurrection of the Dragon) hay Tam quốc chí: Rồng tái sinh là một bộ phim Trung Quốc phát hành năm 2008 của đạo diễn Lý Nhân Cảng.
Xem Tam Quốc và Tam quốc chí: Rồng tái sinh
Tam quốc diễn nghĩa
Tam quốc diễn nghĩa (giản thể: 三国演义; phồn thể: 三國演義, Pinyin: sān guó yǎn yì), nguyên tên là Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc được La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời kỳ hỗn loạn Tam Quốc (190-280) với khoảng 120 chương hồi, theo phương pháp bảy thực ba hư (bảy phần thực ba phần hư cấu).
Xem Tam Quốc và Tam quốc diễn nghĩa
Tam quốc diễn nghĩa (phim truyền hình 1994)
Tam quốc diễn nghĩa là một bộ phim truyền hình của Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc phát sóng lần đầu năm 1994.
Xem Tam Quốc và Tam quốc diễn nghĩa (phim truyền hình 1994)
Tam quốc diễn nghĩa (trò chơi điện tử)
Tam Quốc: Long Mệnh (tiếng Anh: Three Kingdoms: Fate of the Dragon) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lịch sử dựa trên câu truyện lịch sử Tam quốc diễn nghĩa được hãng Object phát triển và Eidos Interactive phát hành năm 2001.
Xem Tam Quốc và Tam quốc diễn nghĩa (trò chơi điện tử)
Tang Hồng
Tang Hồng (chữ Hán: 臧洪; ?-195), tên tự là Tử Nguyên (子源), là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tào (họ)
Tào (chữ Hán: 曹, Bính âm: Cao) là một họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Jo), họ này đứng thứ 26 trong danh sách Bách gia tính.
Tào Đằng
Tào Đằng (chữ Hán: 曹騰; ?-?) là hoạn quan, đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Chân
Tào Chân (chữ Hán:曹真; ? -231), biểu tự Tử Đan (子丹), là một vị tướng của triều đình Tào Ngụy trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Tào Chương
Tào Chương (chữ Hán: 曹彰; ?-223); tự là Tử Văn (子文), là hoàng tử và tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Duệ
Tào Duệ (chữ Hán: 曹叡, bính âm: Cáo Rùi; 204 - 22 tháng 1, 239), biểu tự Nguyên Trọng (元仲), là vị Hoàng đế thứ hai của triều Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Hồng
Tào Hồng (chữ Hán: 曹洪; ? - 233), biểu tự Tử Liêm (子廉), là công thần khai quốc nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Hoán
Tào Hoán (chữ Hán: 曹奐; 246–302) hay Tào Ngụy Nguyên Đế, là vị vua cuối cùng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Mao
Tào Mao (chữ Hán: 曹髦, bính âm: Cao Mao; 15/11/241- 2/6/260) tự Ngạn Sĩ (彥士), hay còn được biết đến với tước hiệu Cao Quý Hương Công (高貴鄉公) là vị hoàng đế nhà Ngụy ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Ngụy
Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.
Tào Nhân
Tào Nhân (chữ Hán: 曹仁; 168 - 6 tháng 5, 223), biểu tự Tử Hiếu (子孝), là công thần khai quốc nước Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Phi
Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Phương
Tào Phương (chữ Hán: 曹芳; 232–274; cai trị: 239 – 254), tên tự là Lan Khanh (蘭卿), là hoàng đế thứ ba của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Sảng
Tào Sảng (chữ Hán:曹爽, ? - 9 tháng 2, 249), biểu tự Chiêu Bá (昭伯), là một nhà quân sự và nhà chính trị quan trọng của triều đại Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Tào Tháo
Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Thực
Tào Thực (chữ Hán: 曹植, 192 - 27 tháng 12, 232), tự Tử Kiến (子建), còn được gọi là Đông A vương (東阿王), là một hoàng thân của Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Thuần
Tào Thuần (chữ Hán: 曹纯, bính âm: Cao Chun; ???-210) là một viên tướng lĩnh chỉ huy lực lượng kỵ binh dưới trướng của lãnh chúa Tào Tháo trong thời đại nhà Hán thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Tào Tuấn
Tào Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.
Tào Tuấn (Trần Lưu Vương)
Tào Tuấn (曹峻) tự Tử An (子安) (??? - 259) là một thành viên hoàng tộc của Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc.
Xem Tam Quốc và Tào Tuấn (Trần Lưu Vương)
Tào Vũ
Tào Vũ có thể là một trong những nhân vật sau.
Tào Vũ (Tam Quốc)
Tào Vũ (chữ Hán: 曹宇, ? – 278), tên tự là Bành Tổ, người huyện Tiếu, nước (quận) Bái, là hoàng thân nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Tào Vũ (Tam Quốc)
Tào Xung
Tào Xung (chữ Hán: 曹冲; bính âm: Cáo Chōng; 196-208) tự là Thương Thư, là người con trai của thừa tướng Tào Tháo thời nhà Hán, ông là con của Tào Tháo với người vợ thứ tư là Hoàn phu nhân, Tào Xung chết khi còn rất trẻ (vào năm Kiến an thứ 13), ông là một trong những người con được Tào Tháo yêu quý.
Tân Dã
Tân Dã (chữ Hán giản thể: 新野县, Hán Việt: Tân Dã huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Nam Dương, tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tân Hiến Anh
Tân Hiến Anh (chữ Hán: 辛宪英, 191 – 269), nguyên quán là quận Lũng Tây, sinh quán là Dương Địch, Dĩnh Xuyên, liệt nữ nổi tiếng thông minh thời Tam Quốc.
Tân Tì
Tân Tì hay Tân Bì (chữ Hán: 辛毗, ? – ?), còn dịch thành Tân Tỉ, tự Tá Trị, nguyên quán là quận Lũng Tây, sinh quán là Dương Địch, Dĩnh Xuyên, mưu sĩ tập đoàn quân phiệt Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Tô Hiến Thành
Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông.
Tô Phi
Tô Phi (chữ Hán: 蘇飛, bính âm: Su Fei) là một viên chỉ huy quân sự thuộc quyền của Lưu Biểu trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Tô Tắc
Tô Tắc (chữ Hán: 苏则; ?-223) là quan nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn (họ)
Tôn (chữ Hán: 孫, Bính âm: Sun) là một họ phổ biến ở Trung Quốc, họ này cũng xuất hiện ở Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 손, Romaja quốc ngữ: Son).
Tôn Đăng
Tôn Đăng (孫登, 209 - 241), tên tự là Tử Cao (子高) là thái tử của Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc, ông là con trai trưởng của Tôn Quyền, hoàng đế khai quốc của nước Ngô.
Tôn Càn
Tôn Càn (chữ Hán: 孫乾, bính âm: Sun Qian; ?-214), tự Công Hựu (公祐), là một chính trị gia dưới quyền Lưu Bị thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc
Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh sự du nhập, phát triền và hòa trộn giữa các tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống với ngoại lai trên vùng lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ này.
Xem Tam Quốc và Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc
Tôn Hà
Tôn Hà (chữ Hán: 孙河, ? – 204), tự Bá Hải, người Thọ Xuân, Ngô Quận, tông thất, tướng lãnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Hạo
Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Hoàn
Tôn Hoàn (chữ Hán: 孫桓, 197 - ?), tên tự là Thúc Vũ, người Thọ Xuân, Ngô Quận, là tông thất và tướng lĩnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Hưu
Tôn Hưu (chữ Hán: 孫休, bính âm: Sun Xiu) (234 - 3/9/264), tự là Tử Liệt (子烈), sau này trở Ngô Cảnh Hoàng Đế, vị quân vương thứ ba của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.
Tôn Kiên
Tôn Kiên (chữ Hán: 孫堅; 155-191), tên tự là Văn Đài (文臺), là người đặt nền móng xây dựng nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Lâm
Tôn Lâm (chữ Hán: 孙綝; 231–258), tên tự là Tử Thông (子通), là thừa tướng thứ 6 nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Lễ
Tôn Lễ (chữ Hán: 孙礼; bính âm: Sun Li; ???-250, sinh tại Hà Bắc) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Lượng
Tôn Lượng (chữ Hán: 孫亮, bính âm: Sun Liang (243 - 260) tự là Tử Minh (子明), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Tôn Ngô
Tôn Ngô có thể chỉ.
Tôn phu nhân
Tôn phu nhân (chữ Hán: 孫夫人) là một phu nhân của Thục chúa Lưu Bị, người đã lập ra Thục Hán vào thời kì thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Quyền
Tôn Quyền (5 tháng 7 năm 182 – 21 tháng 5, 252), tức Ngô Thái Tổ (吴太祖) hay Ngô Đại Đế (吴大帝).
Tôn Sách
Tôn Sách (chữ Hán: 孫策; 175 - 200), tự Bá Phù (伯符), là một viên tướng và một lãnh chúa trong thời kỳ cuối của Đông Hán và thời kỳ đầu của Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Tú
Tôn Tú (chữ Hán: 孙秀) có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Tú (Tam Quốc)
Tôn Tú (chữ Hán: 孙秀, ? – 301 hoặc 302), tên tự là Ngạn Tài, người Phú Xuân, Ngô Quận, tông thất nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Tôn Tú (Tam Quốc)
Tôn Thúc Ngao
Vĩ Ngao (chữ Hán: 蔿敖, ? - 596 TCN?), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Vĩ, tự Tôn Thúc (孙叔), tên khác là Nhiêu, tự khác là Ngải Liệp; thường gọi là Tôn Thúc Ngao (孙叔敖), là lệnh doãn nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Thiều
Tôn Thiều (chữ Hán: 孙韶, 188 – 241), tự Công Lễ, người Thọ Xuân, Ngô Quận, tông thất, tướng lãnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Thiệu
Tôn Thiệu (182-225) là thừa tướng đầu tiên của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Tuấn
Tôn Tuấn (chữ Hán: 孫峻; 219–256), tên tự là Tử Viễn (子遠), là thừa tướng thứ 5 nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tông Dự
Tông Dự (chữ Hán: 宗預) là quan nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tông phái Đạo giáo Trung Quốc
Trong Tam giáo thì Nho giáo (儒教) và Đạo giáo (道教) là hai hệ thống tín ngưỡng/tôn giáo bản địa của Trung Quốc; còn Phật giáo là một tôn giáo du nhập từ Ấn Đ. Riêng về Đạo giáo, chính tư tưởng Hoàng Lão (Hoàng Đế 黃帝 - Lão Tử 老子) hay tư tưởng Đạo gia, Vu thuật (巫術, shamanism), và khát vọng trường sinh bất tử đã dẫn đến sự hình thành tôn giáo này.
Xem Tam Quốc và Tông phái Đạo giáo Trung Quốc
Tùy Văn Đế
Tùy Văn Đế (chữ Hán: 隋文帝; 21 tháng 7, 541 - 13 tháng 8, 604), tên thật là Dương Kiên (楊堅), là vị Hoàng đế sáng lập triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Tú Thiên
Tú Thiên hay Túc Thiên là một địa cấp thị ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Tả Từ
Tả Từ (?-?, chữ Hán: 左慈, bính âm: Zuǒ Cí) là một nhân vật huyền thoại sống vào cuối thời Nhà Hán và kỷ nguyên Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Huệ Đế
Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn thư
Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.
Tấn Tuyên Vương
Tấn Tuyên Vương có thể là.
Xem Tam Quốc và Tấn Tuyên Vương
Tấn Vũ Đế
Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tần Kỳ
Tần Kỳ (chữ Hán: 秦琪, phiên âm Qin Qi, mất năm 200) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.
Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa
Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.
Xem Tam Quốc và Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Từ (họ)
họ Từ viết bằng chữ Hán Từ là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 서, Romaja quốc ngữ: Seo) và Trung Quốc (chữ Hán: 徐, Bính âm: Xu).
Từ Hoảng
Từ Hoảng (chữ Hán: 徐晃; 169 - 227), biểu tự Công Minh (公明), là vị tướng được đánh giá là xuất sắc nhất của triều đình Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Từ Thứ
Từ Thứ (chữ Hán: 徐庶) là mưu sĩ của sứ quân Lưu Bị và sau đó là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Từ Thịnh
Từ Thịnh (chữ Hán:徐盛, bính âm: Xu Sheng; ???- mất 255) tự Văn Hương là một tướng lĩnh Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Từ Tuyên
Từ Tuyên có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Tống (họ)
Tống là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 宋, Bính âm: Song hoặc Soong, Wade-Giles: Sung), Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 송, Romaja quốc ngữ: Song).
Tổ Mậu
Tổ Mậu (chữ Hán:祖茂, bính âm: Zu Mao) tự Đại Vinh quê ở Phú Xuân, quận Ngô là một viên bộ tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Tôn Kiên trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Tổ Xung Chi
Tổ Xung Chi (chữ Hán: 祖沖之; 429-500) là nhà khoa học nổi tiếng thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Tenchi o Kurau
Tenchi o Kurau (tên tiếng Anh là Destiny of an Emperor) là một game nhập vai được sản xuất bởi Capcom dành cho hệ máy Nintendo Entertainment System.
Xem Tam Quốc và Tenchi o Kurau
Thành Đô
Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).
Thành Hầu
Thành Hầu (chữ Hán: 成侯) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Thành hoàng
Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.
Thành Nghi
Thành Nghi (chữ Hán: 成宜, bính âm: Cheng Yi; ??-211) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Thành Tế
Thành Tế (chữ Hán: 成濟, bính âm: Cheng Ji, ?? - 260) là một binh sĩ dưới quyền của Tư Mã Chiêu trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc, Thành Tế là người đã trực tiếp giết chết Hoàng đế nhà Ngụy là Tào Mao trong một vụ xô xát do Tào Mao phát động nhằm lật đổ Tư Mã Chiêu vào năm 260.
Thác Bạt Sa Mạc Hãn
Thác Bạt Sa Mạc Hãn (?- 277) một người Tiên Ti thuộc Sách Đầu bộ sống vào cuối thời Tam Quốc và những năm đầu thời Tây Tấn.
Xem Tam Quốc và Thác Bạt Sa Mạc Hãn
Thái (họ)
họ Thái viết bằng chữ Hán Thái là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 蔡, Bính âm: Cai, đôi khi còn được phiên âm Hán Việt là Sái) và Triều Tiên (Hangul: 채, Romaja quốc ngữ: Chae).
Thái Đế
Thái Đế (chữ Hán: 太帝) là thụy hiệu của 1 số nhân vật lịch sử quan trọng, tuy không làm vua nhưng được hậu duệ có thẩm quyền truy tôn.
Thái phu nhân
Sái phu nhân (chữ Hán: 蔡氏/Sái thị) là người vợ thứ của lãnh chúa Lưu Biểu, chủ của vùng Kinh Châu trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Thái Sử Hanh
Thái Sử Hanh hay Thái Sử Hưởng (chữ Hán: 太史享; bính âm: Taishi Xiang) là một viên tiểu tướng phục vụ dưới trướng lãnh chúa Tôn Quyền nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Thái Sử Từ
Thái Sử Từ (chữ Hán: 太史慈; 166-206) là tướng cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Thái Thương
Thái Thương (chữ Hán giản thể: 太倉市, âm Hán Việt: Thái Thương thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Tô Châu, tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Thái uý
Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.
Thái Ung
Thái Ung Thái Ung (chữ Hán: 蔡邕; 132-192), cũng gọi Sái Ung, biểu tự Bá Giai (伯喈), là một danh sĩ trứ danh vào cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Thôi Diễm
Thôi Diễm (chữ Hán: 崔琰; ?-216) là văn thần trong tập đoàn chính trị họ Tào đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Thạch (họ)
Thạch là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 석, Romaja quốc ngữ: Seok) và Trung Quốc (chữ Hán: 石, Bính âm: Shi).
Thạch Thao
Thạch Thao (chữ Hán: 石韬) có thể là một trong những nhân vật sau.
Thạch Thành
Thạch Thành là một huyện miền núi phía bắc của tỉnh Thanh Hóa.
Thảo thư
Thảo thư (草書, cǎoshū, sousho) hay chữ thảo là một kiểu viết chữ Hán của thư pháp Trung Hoa.
Thẩm Phối
Thẩm Phối (chữ Hán: 審配; ?-204) là mưu sĩ của quân phiệt họ Viên thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Thế kỷ 3
Thế kỷ 3 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 201 đến hết năm 300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.
Xem Tam Quốc và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai
Thời kỳ Yayoi
Thời kỳ Yayoi (kanji: 弥生時代, rōmaji: Yayoi jidai, phiên âm Hán-Việt: Di Sinh thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản từ khoảng năm 300 TCN đến năm 250.
Thục
Tên gọi Thục có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Xem Tam Quốc và Thục
Thục Hán
Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).
Thủ đô Trung Quốc
Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Thủ đô Trung Quốc
Thiên Môn
Thiên Môn (chữ Hán giản thể: 天门, phồn thể: 天門, bính âm: Tiānmén) là một phó địa cấp thị thuộc tỉnh Hồ Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Thiệu Vũ, Nam Bình
Thiệu Vũ (chữ Hán giản thể: 邵武市, âm Hán Việt: Thiệu Vũ thị) là một thị xã của địa cấp thị Nam Bình, tỉnh Phúc Kiến.
Xem Tam Quốc và Thiệu Vũ, Nam Bình
Thuần Vu Quỳnh
Thuần Vu Quỳnh (chữ Hán: 淳于琼; bính âm: Chunyu Qiong; ???-200) là một vị chỉ huy quân sự phục vụ dưới trướng lãnh chúa Viên Thiệu trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Thuần Vu Quỳnh
Thư Thụ
Thư Thụ (chữ Hán: 沮授; ?-200), tên tự là Công Dữ (公与), là mưu thần thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Thương (vũ khí)
Một võ sinh người Iran đang sử dụng thương Đao thương giao đấu Thương (chữ Hán: 槍, giản thể: 枪) là một loại vũ khí lạnh, một loại giáo của Trung Quốc, thương cùng với các biến thể của nó được phổ biến rộng rãi trên chiến trường của Trung Hoa thời cổ cũng như một số nước trong khu vực như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên...đặc biệt thích hợp cho kỵ binh và bộ binh do tính chất linh hoạt uyển chuyển và dễ sử dụng (dễ phát, dễ thu) cộng với uy lực lớn, hiểm tiện cho cả việc tấn công và phòng thủ, tạo thẩm mỹ trong biểu diễn.
Xem Tam Quốc và Thương (vũ khí)
Tiên Ti
Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.
Tiếng Ngô
Tiếng Ngô là một trong những bộ phận lớn của tiếng Trung Quốc.
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tam Quốc và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc
Tiểu Bá Vương
Tiểu Bá Vương (小霸王) có thể là.
Tinh Thái
Tinh Thái, trong phần 5 của ''Chân Tam Quốc vô song''. Tinh Thái (星彩) là một nhân vật được xây dựng trong trò chơi điện tử Chân Tam Quốc vô song (tiếng Nhật: 真三國無雙, Shin Sangokumusou; có nghĩa là "vô địch thật sự trong Tam Quốc", cũng được biết dưới tên gọi bằng tiếng Anh là Dynasty Warriors) của hãng KOEI, Nhật Bản.
Toàn Tông
Toàn Tông (tiếng Hán: 全琮; Phiên âm: Quan Cong) (198-249) là tướng lĩnh nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.
Trách Dung
Trách Dung (chữ Hán: 笮融; ?-195) là tướng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trình Dục
Trình Dục (chữ Hán: 程昱, bính âm: Cheng Yu; 141 - 220) tự Trọng Đức (仲德), là một quân sư của Tào Tháo trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Trình Kỳ
Trình Kỳ (chữ Hán: 程畿, ? – 222), tên tự là Quý Nhiên, người huyện Lãng Trung, quận Ba Tây, là quan nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trình Ngân
Trình Ngân (chữ Hán:程銀; bính âm: Cheng Yin) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, Trình Ngân quê ở Hà Đông.
Trình Phổ
Trình Phổ (chữ Hán: 程普) là công thần khai quốc nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trùng Khánh
Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Trại quân sự
Một doanh trại quân Mỹ ở Afghanistan Đại bản doanh của quân đội Mỹ Trại quân sự hoặc trại quân đội hay doanh trại hay quân doanh là một cơ sở bán kiên cố được thiết kế xây dựng, bố trí dành làm chỗ ở, trú ngụ của một hoặc nhiều đội quân và cũng phục vụ việc chứa các vũ khí, khí tài, phương tiện quân sự, quân lương của những đạo quân.
Trần Đáo
Trần Đáo (chữ Hán: 陈到, ? – ?), tên tự là Thúc Chí, người quận Nhữ Nam, Dự Châu, tướng lãnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trần Đăng
Trần Đăng có thể là một trong những nhân vật sau.
Trần Đăng (Tam Quốc)
Trần Đăng (chữ Hán: 陳登; 169-208), tên tự là Nguyên Long (元龍), là mưu sĩ thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trần Đăng (Tam Quốc)
Trần Chấn
Trần Chấn (chữ Hán: 陳震; ?-235) là đại thần nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trần Chi
Trần Chi (chữ Hán: 陳祗; ?-258) là đại thần nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trần Cung (Đông Hán)
Trần Cung (chữ Hán: giản thể 陈宫 - phồn thể 陳宮; ?-198), tên tự là Công Đài (公臺), là mưu sĩ cho Lã Bố đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trần Cung (Đông Hán)
Trần Kỷ
Trần Kỷ có thể là một trong những nhân vật sau.
Trần Kỷ (Viên Thuật)
Trần Kỷ (chữ Hán: 陳紀; bính âm: Chen Ji) và một viên chỉ huy của lực lượng quân đội của lãnh chúa Viên Thuật trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trần Kỷ (Viên Thuật)
Trần Khuê
Trần Khuê (chữ Hán: 陳珪; bính âm: Chen Gui), tự là Hán Du (漢瑜), là một viên quân sư phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lã Bố trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Trần Kiểu
Trần Kiểu (chữ Hán: 陈矫; ?-237), hay Trần Kiều, là quan nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trần Lan
Trần Lan (chữ Hán: 陳蘭; bính âm: Chen Lan; ???-209) là một viên chỉ huy quân sự phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Viên Thuật trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Trần Lâm (định hướng)
Trần Lâm có thể là.
Xem Tam Quốc và Trần Lâm (định hướng)
Trần Quần
Trần Quần (chữ Hán: 陳群; Phiên âm: Ch'en Ch'ün; ?-236) là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trần Thái
Trần Thái có thể là tên của.
Trần Thái (Tam Quốc)
Trần Thái (chữ Hán: 陳泰; ?-260) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trần Thái (Tam Quốc)
Trần Thọ (Trung Quốc)
tự là Thừa Tộ, nguyên quán ở quận Ba TâyTấn thư, quyển 82 Liệt truyện: Trần Thọ (nay thuộc địa cấp thị Nam Sung tỉnh Tứ Xuyên), trước làm quan cho nhà Thục Hán, sau khi Thục Hán diệt vong sang làm quan cho nhà Tây Tấn, là tác giả của bộ chính sử Tam quốc chí.
Xem Tam Quốc và Trần Thọ (Trung Quốc)
Trần Thức
Trần Thức (chữ Hán:陳式; bính âm: Chen Shi) là một viên tướng phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Lưu Bị trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Trần Vũ
Trần Vũ có thể là một trong các nhân vật sau.
Trần Vũ (Đông Ngô)
Trần Vũ hay Trần Võ (chữ Hán: 陳武; bính âm: Chen Wu; ???-215) tự Tử Liệt là một viên tướng của lực lượng Đông Ngô phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Tôn Quyền trong thời Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trần Vũ (Đông Ngô)
Trận Đồng Quan
Trận Đồng Quan trong lịch sử Trung Quốc có thể là một trong các trận sau.
Xem Tam Quốc và Trận Đồng Quan
Trận Đồng Quan (211)
Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trận Đồng Quan (211)
Trận chiến núi Định Quân
Trận chiến ở núi Định Quân (定軍山之戰, "Định Quân sơn chi chiến") là trận chiến diễn ra trong đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa 2 nước Tào Ngụy của Tào Tháo và Thục Hán của Lưu Bị vào năm 219.
Xem Tam Quốc và Trận chiến núi Định Quân
Trận chiến Xích Bích (định hướng)
Trận chiến Xích Bích có thể là.
Xem Tam Quốc và Trận chiến Xích Bích (định hướng)
Trận Dịch Kinh
Trận Dịch Kinh (chữ Hán: 易京之戰 Dịch Kinh chi chiến) là trận đánh trong chiến tranh quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa Viên Thiệu và Công Tôn Toản năm 199, kết thúc bằng thất bại và cái chết của Công Tôn Toản.
Xem Tam Quốc và Trận Dịch Kinh
Trận Di Lăng
Trận Di Lăng (chữ Hán: 夷陵之戰 Di Lăng chi chiến) hay còn gọi là trận Khiêu Đình (猇亭之戰 Khiêu Đình chi chiến) hoặc trận Hào Đình, là trận chiến giữa nước Thục Hán và nước Đông Ngô năm 221-222 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trận Giang Lăng
Trận Giang Lăng (chữ Hán: 江陵之戰 Giang Lăng chi chiến) có thể là một trong các trận đánh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trận Giang Lăng
Trận Giang Lăng (208-209)
Trận Giang Lăng (chữ Hán: 江陵之戰 Giang Lăng chi chiến) là trận đánh thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa các phe quân phiệt: liên minh Tôn Quyền – Lưu Bị giao tranh với Tào Tháo.
Xem Tam Quốc và Trận Giang Lăng (208-209)
Trận Hán Trung
Trận Hán Trung có thể là một trong những cuộc chiến sau trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trận Hán Trung
Trận Hán Trung (215)
Trận Hán Trung diễn ra năm 215 là trận chiến tranh giành quyền kiểm soát khu vực Đông Xuyên thời Tam Quốc giữa hai quân phiệt Tào Tháo và Trương L. Kết quả Tào Tháo thôn tính vùng này, mở rộng khu vực kiểm soát tới sát địa phận của Lưu Bị.
Xem Tam Quốc và Trận Hán Trung (215)
Trận Hán Trung (217-219)
Trận Hán Trung 217-219 là trận chiến tranh giành quyền kiểm soát khu vực Đông Xuyên thời Tam Quốc giữa hai thế lực Ngụy vương Tào Tháo và Lưu Bị, không lâu trước khi hai triều đại Tào Ngụy và Thục Hán chính thức thành lập.
Xem Tam Quốc và Trận Hán Trung (217-219)
Trận Hợp Phì
Trận Hợp Phì (合肥之戰, 217) là một trận đánh lớn trong thời Tam Quốc của Trung Quốc.
Trận Hổ Lao Quan
Trận Hổ Lao Quan là một trận đánh hư cấu được mô tả trong tác phẩm Tam Quốc Diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.
Xem Tam Quốc và Trận Hổ Lao Quan
Trận Ký Thành
Trận Ký Thành (chữ Hán: 冀城之戰) hay là cuộc chiến tại Lũng Thượng là trận chiến diễn ra vào năm 213 ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trận Nghiệp Thành
Trận Nghiệp Thành trong lịch sử Trung Quốc có thể là.
Xem Tam Quốc và Trận Nghiệp Thành
Trận Nghiệp Thành (204)
Trận Nghiệp Thành (chữ Hán: 邺城之战 - Nghiệp Thành chi chiến) là trận giao tranh giữa hai lực lượng quân phiệt Tào Tháo và Viên Thượng thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trận Nghiệp Thành (204)
Trận Quan Độ
Trận Quan Độ là trận đánh diễn ra trong lịch sử Trung Quốc vào năm 200 tại Quan Độ thuộc bờ nam Hoàng Hà giữa Tào Tháo và Viên Thiệu là 2 thế lực quân sự mạnh nhất trong thời kì tiền Tam Quốc.
Trận Trường Bản
Trận Trường Bản là trận đánh diễn ra năm 208 thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai thế lực quân phiệt Lưu Bị và Tào Tháo.
Xem Tam Quốc và Trận Trường Bản
Trận Tương Dương
Trận Tương Dương (chữ Hán: 襄陽之戰 Tương Dương chi chiến) có thể là một trong các trận chiến trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trận Tương Dương
Trận Tương Dương (191)
Trận Tương Dương (chữ Hán: 襄陽之戰; Tương Dương chi chiến) là cuộc chiến giữa 2 quân phiệt Lưu Biểu và Tôn Kiên thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trận Tương Dương (191)
Trận Tương Dương-Phàn Thành (219)
Trận Tương Dương-Phàn Thành là trận chiến thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa phe Lưu Bị (người sáng lập nước Thục Hán) và Tào Tháo (người sáng lập nước Tào Ngụy) diễn ra năm 219 tại địa phận nay thuộc tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trận Tương Dương-Phàn Thành (219)
Trận Xích Bích
Trận Xích Bích (Hán Việt: Xích Bích chi chiến) là một trận đánh lớn cuối thời Đông Hán có tính chất quyết định đến cục diện chia ba thời Tam Quốc.
Xem Tam Quốc và Trận Xích Bích
Trọng Tương vấn Hán
Trọng Tương vấn Hán (仲襄問漢) là một tác phẩm văn học nói theo thuyết tiền căn báo hậu kiếp hay luân hồi quả báo kể từ thời Hán Sở tranh hùng cho đến cuối đời nhà Hán – Tam Quốc, Trung Quốc chia thành ba nước.
Xem Tam Quốc và Trọng Tương vấn Hán
Triều đại Trung Quốc
Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Triều đại Trung Quốc
Triệu (họ)
Triệu là một họ phổ biến của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, gồm Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 趙, Bính âm: Zhao, Wade-Giles: Chao) và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Cho hoặc Jo).
Triệu Lũy
Triệu Lũy (chữ Hán: 赵累, ? - 220) hay Triệu Luy, Triệu Lụy, không rõ tên tự, tướng lãnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Triệu Nguyệt
Triệu Nguyệt (chữ Hán: 趙月, phiên âm tiếng Anh: Zhao Yue, phiên âm Wade-Giles: Chao Yüeh) (?? - 213) là một viên tướng của nhà Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc, con trai đầu của Triệu Ngang binh sĩ của nhà Hán.
Triệu Vân
Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.
Trung Hầu
Trung Hầu (chữ Hán: 忠侯) là thụy hiệu của những nhân vật lịch sử sau.
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Trường Sa, Hồ Nam
Trường Sa (tiếng Hoa giản thể: 长沙; tiếng Hoa phồn thể: 長沙; pinyin: Chángshā; Wade-Giles: Chang-sha) là thành phố thủ phủ tỉnh Hồ Nam, Nam Trung bộ Trung Quốc, tọa lạc tại hạ lưu sông Tương Giang (湘江) hoặc Tương Thủy (湘水), một nhánh sông Dương Tư (Trường Giang).
Xem Tam Quốc và Trường Sa, Hồ Nam
Trương (họ)
Trương (chữ Hán: 張) là tên một họ của người Việt Nam, Triều Tiên và Trung Quốc.
Trương Đạt
Trương Đạt (chữ Hán: 張達; bính âm: Zhang Da) là một viên bộ tướng của tướng Trương Phi nhà Thục Hán ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Đễ
Trương Đễ (chữ Hán: 张悌, ? – 280), tên tự là Cự Tiên, người huyện Tương Dương, là thừa tướng cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Bào
Trương Bào (phồn thể: 張苞; giản thể: 张苞; âm Hán Việt: Trương Bao) là con trai cả của Trương Phi, danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Chiêu
Trương Chiêu (chữ Hán: 張昭; 156 - 236) là khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Dương (quân phiệt)
Trương Dương (chữ Hán: 張楊; ?-198) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trương Dương (quân phiệt)
Trương Gia Giới
Trương Gia Giới (tiếng Trung: 张家界市 bính âm: Zhāngjiājiè Shì, Hán-Việt: Trương Gia Giới thị) là một địa cấp thị ở phía tây bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trương Gia Giới
Trương Hoành (Đông Ngô)
Trương Hoành (chữ Hán: 張紘; 153 - 212) là mưu sĩ của Tôn Sách và Tôn Quyền thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trương Hoành (Đông Ngô)
Trương Hoành (định hướng)
Trương Hoành có thể là.
Xem Tam Quốc và Trương Hoành (định hướng)
Trương Hoành (Tây Lương)
Trương Hoành (chữ Hán: 張橫, bính âm: Zhang Heng) là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương ở thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trương Hoành (Tây Lương)
Trương Huân (Đông Hán)
Trương Huân (chữ Hán: 張勳; bính âm: Zhang Xun) là một viên chỉ huy quân sự phục vụ dưới trướng của lãnh chúa Viên Thuật trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trương Huân (Đông Hán)
Trương Ký
Trương Ký có thể là một trong những nhân vật sau.
Trương Ký (Tam Quốc)
Trương Ký (chữ Hán: 张既; ?-223) là quan nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trương Ký (Tam Quốc)
Trương Lỗ
Trương Lỗ (chữ Hán: 張魯; ?-216; bính âm: Zhang Lu) là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Liêu
Trương Liêu (chữ Hán: 張遼; 169-222) tự là Văn Viễn, là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Mạc
Trương Mạc (chữ Hán: 张邈; ?-195) hay Trương Mạo, là quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Nam
Trương Nam có thể là một trong những nhân vật sau.
Trương Ngực
Trương Ngực (tiếng Hán: 張嶷; Phiên âm: Zhang Ni) hay còn đọc nhầm thành Trương Nghi (194-254), là một đại tướng nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.
Trương Nhiệm
Trương Nhiệm (張任) (?-213) là vị một tướng sống vào cuối đời Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, theo Lưu Chương là thái thú Ích Châu.
Trương Phi
Trương Phi (chữ Hán: 張飛; bính âm: Zhang Fei) là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
Trương Tùng
Trương Tùng (chữ Hán: 張松; Phiên âm: Zhāng Sōng; ?–213) là một mưu sĩ của Ích Châu mục Lưu Chương thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Tú
Trương Tú (chữ Hán: 張繡; ?-207) là tướng lĩnh quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Tế
Trương Tế (chữ Hán: 張濟;?-196) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Trọng Cảnh
Trương Trọng Cảnh. Trương Cơ (sinh khoảng năm 150, mất khoảng năm 219) tự Trọng Cảnh là một thầy thuốc Trung Quốc hoạt động vào cuối đời Đông Hán.
Xem Tam Quốc và Trương Trọng Cảnh
Trương Xuân Hoa
Trương Xuân Hoa (chữ Hán: 張春華; 189 - 247) là nguyên phối, vợ chính của Tư Mã Ý, là quyền thần nổi tiếng nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Trương Xuân Hoa
Tuân
Tuân là một họ của người Trung Quốc (chữ Hán: 荀, Bính âm: Xun).
Xem Tam Quốc và Tuân
Tuân Úc
Tuân Úc có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Tuân Úc (nhà Tấn)
Tuân Úc (còn có cách phiên âm Hán Việt khác là Tuân Húc, chữ Hán: 荀勖, bính âm: Xún Xù, ? – 289), tên tự là Công Tằng, người huyện Dĩnh Âm, quận Dĩnh Xuyên, là nhà chính trị, nhà âm nhạc, nhà văn cuối đời Tào Ngụy thời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Tuân Úc (nhà Tấn)
Tuân Úc (Tam Quốc)
Tuân Úc (chữ Hán: 荀彧, bính âm: Xún Yù; 163-212), biểu tự Văn Nhược (文若), là một mưu sĩ có tài thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Tuân Úc (Tam Quốc)
Tuân Du
Tuân Du (chữ Hán: 荀攸, bính âm: Xún Yōu; 157 - 214), tự là Công Đạt, người làng Dĩnh Âm, đất Dĩnh Xuyên.
Tư Hưng
Tư Hưng (chữ Hán giản thể: 资兴市) là một thị xã thuộc địa cấp thị Sâm Châu tỉnh Hồ Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tư Mã (họ)
Tư Mã (chữ Hán: 司馬, Bính âm: Sima, Wade-Giles: Ssu-ma) là một họ của người Trung Quốc.
Tư Mã Ý
Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tư Mã Chiêu
Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tư Mã Lãng
Tư Mã Lãng (chữ Hán: 司馬朗; 171-217), biểu tự Bá Đạt (伯達), là một quan lại cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc.
Tư Mã Nhương Thư
Tư Mã Nhương Thư hay Điền Nhương Thư là danh tướng nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Hoa, người được ví như "Khương Công tái thế".
Xem Tam Quốc và Tư Mã Nhương Thư
Tư Mã Sư
Tư Mã Sư (chữ Hán: 司馬師; 208 - 23 tháng 3, 255), biểu tự Tử Nguyên (子元), là một chính trị gia, quân sự gia, quyền thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tư Mã Vọng
Tư Mã Vọng (chữ Hán: 司马望, 205 – 271), hiệu Nghĩa Dương Thành vương, tự Tử Sơ, người huyện Ôn, quận Hà Nội, tướng lãnh, tam công cuối đời Tào Ngụy thời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn, hoàng thân nhà Tấn.
Tưởng (họ)
Tưởng (chữ Hán: 蔣, bính âm: Jiǎng) là một họ của người Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 장; Hanja: 蔣; Romaja quốc ngữ: Jang), họ này đứng thứ 13 trong danh sách Bách gia tính.
Tưởng Khâm
Tưởng Khâm (?- 220) tự Công Dịch, người Thọ Xuân, Cửu Giang, tướng lĩnh, công thần khai quốc nước Ngô thời Tam Quốc.
Tưởng Tế
Tưởng Tế (chữ Hán: 蒋济, ? – 18/5/249), tên tự là Tử Thông, người huyện Bình An, Sở (quận) Quốc, Dương Châu, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tưởng Uyển
Tưởng Uyển (tiếng Hán: 蔣琬; Phiên âm: Jiang Wan) (???-246) là đại thần nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam Quốc.
Tương Dương (thành cổ)
Tương Dương (chữ Hán: 襄陽, bính âm: Xiāngyáng) là một toà thành cổ của Trung Quốc, có vị trí hết sức quan trọng trong lịch sử cát cứ phân tranh của nước này.
Xem Tam Quốc và Tương Dương (thành cổ)
Uesugi Kenshin
Uesugi Kenshin, con rồng sứ Echigo, vị thần chiến tranh.Uesugi Kenshin (tiếng Nhật: 上杉 謙信 (Thượng Sam Khiêm Tín, 18/2/1530 - 19/4/1578) là một daimyo làm chủ tỉnh Echigo trong thời kỳ Sengoku ở Nhật Bản. Ông là một trong những lãnh chúa hùng mạnh vào thời kỳ Sengoku, nổi tiếng vì lòng dũng cảm trong chiến trận, sự kình địch huyền thoại với Takeda Shingen, sự tinh thông binh pháp và niềm tin vào thần chiến tranh - Bishamonten.
Xem Tam Quốc và Uesugi Kenshin
Ung Xỉ
Ung Xỉ (chữ Hán: 雍齿, ? – 192 TCN), người huyện Bái, quận Tứ Thủy, nhân vật chính trị cuối Tần đầu Hán.
Uy Hầu
Uy Hầu (chữ Hán 威侯) là thụy hiệu của một số vị quân chủ và tướng lĩnh ở Trung Hoa thời xưa.
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Vũ Đế
Vũ Đế (chữ Hán: 武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.
Vũ Hầu (thụy hiệu)
Vũ Hầu (chữ Hán: 武侯) hoặc Võ Hầu, là thụy hiệu của một số vị quân chủ và tướng lĩnh quan lại.
Xem Tam Quốc và Vũ Hầu (thụy hiệu)
Vũ Mộng Nguyên
Vũ Mộng Nguyên (1380 - ?), hiệu: Vị Khê, Lạn Kha; là quan nhà Lê sơ, và là nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 15.
Xem Tam Quốc và Vũ Mộng Nguyên
Vĩnh An (định hướng)
Vĩnh An có thể có các nghĩa sau.
Xem Tam Quốc và Vĩnh An (định hướng)
Vĩnh Khang, Kim Hoa
Vĩnh Khang (chữ Hán phồn thể: 永康市, chữ Hán giản thể: 永康市, âm Hán Việt: Vĩnh Khang thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Kim Hoa, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tam Quốc và Vĩnh Khang, Kim Hoa
Vô Khâu Kiệm
Vô Khâu Kiệm (chữ Hán: 毌丘儉; ?-255), hay Vô Kỳ Kiệm hoặc Quán Khâu Kiệm, là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc
Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc phản ánh những hoạt động quân sự, ngoại giao của những nước và thế lực quân phiệt liên quan tới địa bàn Kinh Châu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc
Vợ Hứa Doãn
Vợ Hứa Doãn (chữ Hán: 许允婦, Hứa Doãn phụ), họ thời con gái là Nguyễn, không rõ tên, nguyên quán là huyện Úy Thị, quận Trần Lưu.
Vệ Quán
Vệ Quán (220-291) là đại thần nhà Tào Ngụy và nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Vệ Thanh
Vệ Thanh (Trung văn giản thể: 卫青, phồn thể: 衛青, ?-106 TCN), còn gọi là Trịnh Thanh, nguyên là người huyện Bình Dương, Hà Đông, tên tự là Trọng Khanh (仲卿), là tướng lĩnh nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, em trai của hoàng hậu Vệ Tử Phu.
Văn (họ)
Văn là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 文, Bính âm: Wen) và Triều Tiên (Hangul: 문, Romaja quốc ngữ: Mun).
Văn Đế
Văn Đế (chữ Hán: 文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.
Văn học Kiến An
Văn học Kiến An là cái tên dùng để chỉ một giai đoạn văn học khá quan trọng trong lịch sử phát triển của văn học Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Văn học Kiến An
Văn Khâm
Văn Khâm (chữ Hán: 文钦, ? – 257), tên tự là Trọng Nhược, người Tiếu Quận Bùi Tùng Chi chú Tam quốc chí, tlđd dẫn Ngụy thư, là tướng lĩnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Văn Sính
Văn Sính (chữ Hán:文聘, bính âm: Wen Ping; không rõ năm sinh, năm mất) tự Trọng Nghiệp (仲業) là một tướng lĩnh nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.
Văn Vương
Văn Vương (chữ Hán: 文王) là thụy hiệu hoặc tước hiệu của một số vị quân chủ và tướng lĩnh quan lại hay hoàng thân quốc thích.
Văn Ương
Văn Ương (238 – 291), tên là Văn Thục (文俶 hay 文淑), tự Thứ Khiên, tên lúc nhỏ là Ương, người huyện Tiếu, nước Bái, tướng lĩnh cuối Tam Quốc, đầu Tây Tấn.
Võ hiệp
Gian hàng bán tiểu thuyết võ hiệp tại Việt Nam Võ hiệp, là một thể loại tiểu thuyết Hoa ngữ nói về những cuộc phiêu lưu của những võ sĩ.
Võ Thiếu Lâm
Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.
Viên (họ)
Viên là một họ của người châu Á, họ này xuất hiện ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 원, Romaja quốc ngữ: Won) và Trung Quốc (chữ Hán: 袁, Bính âm: Yuan).
Viên Đàm
Viên Đàm (chữ Hán: 袁譚; ?-205), tên tự là Hiển Tư (顯思), là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Viên Hi
Viên Hy (chữ Hán: 袁熙; ?-207) tự Hiển Dịch (顯奕), là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Viên Thiệu
Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Viên Thượng
Viên Thượng (chữ Hán: 袁尚; ?-207), tên tự là Hiển Phủ (显甫), là quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Vu (họ)
Vu là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Trung Quốc (chữ Hán: 于, Bính âm: Yu) và Triều Tiên (Hangul: 우, Romaja quốc ngữ: U).
Vương (tước hiệu)
Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.
Xem Tam Quốc và Vương (tước hiệu)
Vương Bình
Vương Bình (chữ Hán:王平; bính âm: Wang Ping; 183-248) là tướng lĩnh thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, lần lượt phục vụ 2 phe Tào Ngụy và Thục Hán.
Vương Duệ
Vương Duệ có thể là tên của một trong các nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Kiến
Vương Kiến có thể là một trong những nhân vật sau.
Vương Lãng
Vương Lãng (chữ Hán: 王朗, bính âm: Wang Lang; ?-228) tự là Cảnh Hưng là tướng cuối thời Đông Hán, công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Lăng
Vương Lăng có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Lăng (Tam Quốc)
Vương Lăng (chữ Hán: 王淩; Phiên âm: Wang Ling; 171 - 251), tên tự là Ngạn Vân (彥雲), là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Vương Lăng (Tam Quốc)
Vương Nguyên Cơ
Vương Nguyên Cơ (chữ Hán: 王元姬; 217 - 20 tháng 4, năm 268), hay còn gọi là Văn Minh Vương hoàng hậu (文明王皇后) là vợ chính của Tư Mã Chiêu.
Xem Tam Quốc và Vương Nguyên Cơ
Vương Phủ (Tam Quốc)
Vương Phủ (chữ Hán: 王甫, ? - 222), tự Quốc Sơn (国山), quan lại nhà Thục Hán thời Tam Quốc.
Xem Tam Quốc và Vương Phủ (Tam Quốc)
Vương Phương
Vương Phương (chữ Hán:王方, bính âm: Wang Fang) là một viên tướng dưới trướng của Đổng Trác trong thời kỳ Tam Quốc của Lịch sử Trung Quốc.
Vương Quán (Tam Quốc)
Vương Quán (chữ Hán: 王观) là quan nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Vương Quán (Tam Quốc)
Vương Song
Vương Song (chữ Hán: 王雙, bính âm: Wang Shuang; ???-mất năm 228) tự là Tử Toàn (子全), là một vị tướng lĩnh của nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.
Vương Sưởng
Vương Sưởng có thể là một trong những nhân vật sau.
Vương Sưởng (Tam Quốc)
Vương Sưởng (chữ Hán: 王昶, ? – 259) tự Văn Thư, người Tấn Dương, Thái Nguyên, quan viên, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Xem Tam Quốc và Vương Sưởng (Tam Quốc)
Vương Túc
Vương Túc có thể là một trong những nhân vật sau.
Vương Tu
Vương Tu có thể là một trong những nhân vật sau.
Vương Tuấn
Vương Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.
Vương Tuấn (đầu Tây Tấn)
Vương Tuấn (chữ Hán: 王濬; 206-285) là đại tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Vương Tuấn (đầu Tây Tấn)
Vương Tường
Vương Tường trong tiếng Việt có thể là.
Vương Tường (Tam quốc)
Nằm trên băng tìm cá chép là biểu tượng gắn liền với Vương Tường. Vương Tường (tên tiếng Trung: 王祥), (185-269), tự Hưu Chinh (休征/休徵), người Lang Gia thời Đông Hán tới Tây Tấn (nay là Lâm Nghi, Sơn Đông).
Xem Tam Quốc và Vương Tường (Tam quốc)
Warriors Orochi
là một trò chơi điện tử phong cách chặt chém trên nền PlayStation 2 và Xbox 360, do Koei và Omega Force phát triển.
Xem Tam Quốc và Warriors Orochi
Xà mâu
Xà mâu là một loại vũ khí lạnh, có lưỡi dài (dài hơn lưỡi thương) uốn cong như hình con rắn (tiếng Hán: con rắn gọi là xà).
Xích Bích
Xích Bích có thể là.
Xe chỉ nam
Chỉ Nam xa tại Bảo tàng Khoa học Luân Đôn. Chỉ Nam xa (指南車) hay Tư nam xa (司南車) là một phát minh của người Trung Quốc cổ, đây là một cơ cấu truyền động bánh răng có dạng một chiếc xe hai bánh trên đó có một hình nhân luôn chỉ về hướng Nam bất kể hướng chuyển động của chiếc xe, nói cách khác đây là một hệ thống la bàn phi từ tính.
Xe rùa
Xe rùa Xe rùa hay xe cút kít là một chiếc xe thô sơ có kích thước nhỏ để vận chuyển bằng tay và thường sử dụng trong xây dựng để chuyên di chuyển, thồ, chở những vật liệu xây dựng như vôi, vữa, gạch, đá...
Xe tăng cổ
Xe tăng cổ là những thiết kế, kiểu dáng xe tăng được phát triển từ lâu.
Xuất sư biểu
Xuất sư biểu là tên gọi hai bài biểu, Tiền xuất sư biểu (前出師表) và Hậu xuất sư biểu (後出師表) do Gia Cát Lượng viết ra để dâng lên Thục Hán Hậu chủ Lưu Thiện trước khi ông thân chinh dẫn quân đi Bắc phạt lần thứ nhất và lần thứ hai vào các năm 225 và 226 thời Tam Quốc.
Y Tịch
Y Tịch có thể là một trong những nhân vật sau.
Y Tịch (Tam Quốc)
Y Tịch (?-?) là đại thần nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tam Quốc và Y Tịch (Tam Quốc)
Yamata no Orochi
Izanagi và Izanami sử dụng Ame-no-nubuku tạo nên nước Nhật Tranh dân gian vẽ lại cảnh Susa-no-O tiêu diệt Orochi, hay còn được gọi tắt là Orochi.
Xem Tam Quốc và Yamata no Orochi
Yên (định hướng)
Yên có thể là.
Xem Tam Quốc và Yên (định hướng)
1 tháng 5
Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
11 tháng 12
Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
237
Năm 237 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tam Quốc và 237
5 tháng 7
Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Còn được gọi là Tam Quốc (Trung Quốc), Thời Tam Quốc, Thời kỳ Tam Quốc, Đời Tam Quốc.
, Ý Vương, Ô Sào, Ôn Tộ Vương, Ba mươi sáu kế, Bàng (họ), Bàng Đức, Bàng Thống, Bành Dạng, Bành Tổ, Bào Huân, Bào Tam Nương, Bình Dương (định hướng), Bình Nguyên, Đức Châu, Bùi Tuấn (định hướng), Bạch Đế, Bạch Gia Đạo, Bắc Kinh, Bắc thuộc, Bộ Chất, Bộ Hộ, Biện phu nhân, Binh pháp Tôn Tử, Cam (họ người), Cam Ninh, Cam phu nhân, Cao (họ), Cao Bái, Cao Cán, Cao Cán (Tam Quốc), Cao Lăng, Cao Ngao Tào, Cao Tường, Cataphract, Cát Anh, Cát Lâm, Công chúa, Công Tôn, Công Tôn Cung, Công Tôn Khang, Công Tôn Toản, Công Tôn Uyên, Cấp Ảm, Cờ Tam Quốc, Cửu Chân, Cố (họ), Cố đô Hoa Lư, Cố Ung, Cối Kê, Cổ Thục, Chân (họ), Chân hoàng hậu (Tào Ngụy Phế Đế), Chân Lạc, Chân thị, Châu Thái (Tam Quốc), Chính Định, Chùa Ông (Nghĩa An Hội Quán), Chúa sơn lâm, Chiến dịch Dương châu, Chiến dịch Giao-Quảng, Chiến dịch Nam Trung, Chiến dịch Tây Xuyên, Chiến dịch Thọ Xuân, Chiến tranh, Chiến tranh Hán-Trọng Gia, Chiến tranh Ngô-Ngụy (222-225), Chiến tranh Tấn-Ngô (280), Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), Chiến tranh Thục-Ngụy (247-262), Chiến tranh Thục-Ngụy (263-264), Chiết Giang, Chu Châu (huyện Trung Quốc), Chu Dị, Chu Dị (Tam Quốc), Chu Du, Chu Hoàn, Chu Hoàn (Tam Quốc), Chu Nhiên, Chu Phường, Chu Thái, Chu Trị, Chu Tuấn, Chung (họ), Chung Do, Chung Hội, Con trai rồng, Cung Hầu, Cương Hầu, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách Hoàng hậu giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc), Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, Danh sách nhân vật hư cấu trong Tam quốc diễn nghĩa, Danh sách nhân vật thời Tam Quốc, Danh sách nhân vật trong Dynasty Warriors, Danh sách nhân vật trong Hỏa Phụng Liêu Nguyên, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Danh sách thủ lĩnh Lương Sơn Bạc, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Diêm Hành, Doãn (họ), Doãn Lễ, Dynasty Warriors, Dynasty Warriors (trò chơi điện tử), Dynasty Warriors 2, Dynasty Warriors 3, Dynasty Warriors 4, Dynasty Warriors 5, Dynasty Warriors 6, Dynasty Warriors 8, Dương Bưu, Dương Hỗ, Dương Hồng, Dương Hoài, Dương Nghi, Dương Phụ, Dương Thu, Empire Earth II, Ga Dongmyo, Gia Cát, Gia Cát Đản, Gia Cát Cẩn, Gia Cát Chiêm, Gia Cát Huyền, Gia Cát Khác, Gia Cát Lượng, Gia Cát Thượng, Gia Hòa, Giang Tây, Giang Tô, Giao Châu, Giao Chỉ, Giả (họ), Giả Hủ, Giả Quỳ, Giả Quỳ (Tam Quốc), Giả Sung, Giản Ung, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Trung, Hà Yến, Hàn (họ), Hàn Đương, Hàn Hạo, Hàn Huyền, Hàn Tín, Hàn Toại, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, Hác (họ), Hác Chiêu, Hám Trạch, Hán, Hán Cao Tổ, Hán Hiến Đế, Hán Thái Tông, Hình (họ), Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hòa Hiệp (Tam Quốc), Hóa (họ), Hô Trù Tuyền, Hạ Hầu, Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Bá, Hạ Hầu Huyền, Hạ Hầu Kiệt, Hạ Hầu Mậu, Hạ Hầu Thượng, Hạ Hầu Uyên, Hạ Tề, Hạng Vũ, Hải Nam, Hầu Tuyển, Hậu Tấn, Hắc Long Giang, Hợp Phố, Hứa (họ), Hứa Chử, Hứa Chi, Hứa Doãn, Hứa Doãn (định hướng), Hứa Tĩnh, Hồ Chiêu, Hồ Liệt, Hồ Nam, Hồ Phấn, Hồ Tuân, Hồ Uyên, Hồ Xa Nhi, Hồng Kim Bảo, Hoa Đà, Hoa Hâm, Hoa Lư, Hoàn Hầu, Hoàn Vương (thụy hiệu), Hoàng (họ), Hoàng Cái, Hoàng Hạo, Hoàng Long, Hoàng Quyền, Hoàng Tổ, Hoàng Trung, Hoạn quan, Hoắc Tuấn, Hướng (họ), Kanji, Kỳ Dương, Kỵ xạ, Khởi nghĩa Khăn Vàng, Khứ Ti, Khổng Dung, Khổng Tú, Khoái Lương, Khoái Triệt, Khoái Việt, Khước Chính, Khương (họ), Khương Duy, Kiếm Các, Kiều (họ), Kiều Nhuy, Kim (họ), Kinh Châu, Kottinagar, Lã Đại, Lã Cứ, Lã Linh Khởi, Lã Mông, Lã Nghệ, Lã Phạm, Lã Phụng Tiên (định hướng), Lê Quả Dục, Lôi Bạc, Lạc Đái, Lạc Dương (Trung Quốc), Lục (họ), Lục Kháng, Lục Tốn, Lục triều, Lữ (họ), Lữ Hưng, Lữ Kiền, Lỗ (họ), Lỗ Vũ Công (định hướng), Lễ Phật Đản, Lịch sử Đài Loan, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử hành chính Thanh Hóa, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Seoul, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử Trung Quốc, Lý (họ), Lý Điển, Lý Kham, Lý Khôi, Lý Khôi (Tam Quốc), Lý Mông, Lý Nghiêm, Lý Phong, Lý Phong (Tào Ngụy), Lý Túc, Lý Thông, Lý Thông (Tam Quốc), Liêu Đông, Liêu Hóa, Liệt nữ truyện, Liệu (họ), Linh Từ quốc mẫu, Loạn bát vương, Loạn Tô Tuấn, Long đao, Long Trung đối sách, Lưu Đào, Lưu Đào (Tam Quốc), Lưu Ba, Lưu Báo, Lưu Bị, Lưu Biểu, Lưu Chương, Lưu Chương (lãnh chúa), Lưu Diệp, Lưu Diệp (Tam Quốc), Lưu Do, Lưu Huy, Lưu Kỳ (Tam Quốc), Lưu Mẫn, Lưu Mẫn (Tam Quốc), Lưu Ngu, Lưu Phong, Lưu Phong (Tam Quốc), Lưu Tĩnh, Lưu Tông, Lưu Thắng (Trung Sơn vương), Lưu Thiện, Lưu Thiệu, Lưu Vũ, Lưu Vũ Tích, Lương Cương, Lương Hưng (Đông Hán), Mao Giới, Màn thầu, Mâu Tử, Mã (họ), Mã Đại, Mã Hưu, Mã Long (nhà Tấn), Mã Lương, Mã Ngoạn, Mã Siêu, Mã Tắc, Mã Thiết, Mã Trung, Mã Trung (Đông Ngô), Mã Trung (Thục Hán), Mã Tuân, Mã Viện, Mãn Sủng, Mạnh (họ), Mạnh Đạt, Mạnh Khang, Mạnh Khang (Tam Quốc), Mạnh Sưởng (Hậu Thục), Mạt Đế, Mạt Hạt, Mẫn (họ), Mục Hậu, Mỹ Nhiêm Công, Miên Trúc, My phu nhân, My Phương, Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc, Nam Kinh, Nam Man, Nam Trung, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nễ Hành, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ Đấu Mễ Đạo, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngũ hổ tướng (nhà Nguyễn), Ngô (định hướng), Ngô (họ), Ngô (nước), Ngô Ý, Ngô đại lão, Ngô Cảnh Đế, Ngô hoàng hậu (Lưu Bị), Ngô Lan, Ngô Ngạn, Ngô phu nhân (Tôn Kiên), Ngô Quốc Thái, Ngọa Long, Ngụy, Ngụy (họ), Ngụy Diên, Ngụy Minh Đế, Ngụy Nguyên Đế, Ngụy Thái Tổ, Ngụy Thế Tổ, Ngụy Thư (Tây Tấn), Ngụy Văn Đế, Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều, Ngựa trong chiến tranh, Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á, Nghiêm Nhan, Nghiêm thị, Nghiệp (thành), Ngu (họ), Ngu Doãn Văn, Ngu Phiên, Nguyên Hầu, Người giết mổ gia súc, Người Khương, Ngưu (họ), Ngưu Phụ, Nhan Lương, Nhà Hán, Nhà Lê trung hưng, Nhà Tấn, Nhân vật trong Tiếu ngạo giang hồ, Nhĩ Nhã, Nhạc (họ), Nhạc Dương lâu, Nhạc Tựu, Nhạc Tiến, Nhữ Thành, Nhị Kiều, Nhiếp (họ), Nhiếp Chính, Niên hiệu Trung Quốc, Palawan, Phan (họ), Phan Chương, Phan Tuấn, Phàn Kiến, Phàn Thành, Phái Tiêu Dao, Phí Quan, Phí Thi, Phí Y, Phó (họ), Phó Đồng, Phó Thiêm, Phù Dư Quốc, Phù Nam, Phùng Tập, Phú Dương, Hàng Châu, Phúc Kiến, Phạm Cương, Phạm Thái (Lưu Tống), Phục Hy, Phố cổ Hội An, Phiên Ngung (địa danh cổ), Phu nhân, Quan (họ), Quan đao, Quan Bình, Quan Hưng, Quan Vân Trường (định hướng), Quan Vũ, Quách (họ), Quách Dĩ, Quách Gia, Quách Hoài, Quách Nữ Vương, Quách Phù (định hướng), Quản (họ), Quảng Đông, Quảng Châu (địa danh cổ), Quế Lâm, Quảng Tây, Quý Châu, Robo Trái Cây, Sa Ma Kha, Sake, Sĩ Nhân, Sĩ Nhiếp, Sĩ Tiếp, Sầm Hôn, Sơn Đông, Sơn Việt, Sư Toản, Takenaka Shigeharu, Tam Quốc (định hướng), Tam quốc chí, Tam quốc chí: Rồng tái sinh, Tam quốc diễn nghĩa, Tam quốc diễn nghĩa (phim truyền hình 1994), Tam quốc diễn nghĩa (trò chơi điện tử), Tang Hồng, Tào (họ), Tào Đằng, Tào Chân, Tào Chương, Tào Duệ, Tào Hồng, Tào Hoán, Tào Mao, Tào Ngụy, Tào Nhân, Tào Phi, Tào Phương, Tào Sảng, Tào Tháo, Tào Thực, Tào Thuần, Tào Tuấn, Tào Tuấn (Trần Lưu Vương), Tào Vũ, Tào Vũ (Tam Quốc), Tào Xung, Tân Dã, Tân Hiến Anh, Tân Tì, Tô Hiến Thành, Tô Phi, Tô Tắc, Tôn (họ), Tôn Đăng, Tôn Càn, Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc, Tôn Hà, Tôn Hạo, Tôn Hoàn, Tôn Hưu, Tôn Kiên, Tôn Lâm, Tôn Lễ, Tôn Lượng, Tôn Ngô, Tôn phu nhân, Tôn Quyền, Tôn Sách, Tôn Tú, Tôn Tú (Tam Quốc), Tôn Thúc Ngao, Tôn Thiều, Tôn Thiệu, Tôn Tuấn, Tông Dự, Tông phái Đạo giáo Trung Quốc, Tùy Văn Đế, Tú Thiên, Tả Từ, Tấn Huệ Đế, Tấn thư, Tấn Tuyên Vương, Tấn Vũ Đế, Tần Kỳ, Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, Tứ Xuyên, Từ (họ), Từ Hoảng, Từ Thứ, Từ Thịnh, Từ Tuyên, Tống (họ), Tổ Mậu, Tổ Xung Chi, Tenchi o Kurau, Thành Đô, Thành Hầu, Thành hoàng, Thành Nghi, Thành Tế, Thác Bạt Sa Mạc Hãn, Thái (họ), Thái Đế, Thái phu nhân, Thái Sử Hanh, Thái Sử Từ, Thái Thương, Thái uý, Thái Ung, Thôi Diễm, Thạch (họ), Thạch Thao, Thạch Thành, Thảo thư, Thẩm Phối, Thế kỷ 3, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thời kỳ Yayoi, Thục, Thục Hán, Thủ đô Trung Quốc, Thiên Môn, Thiểm Tây, Thiệu Vũ, Nam Bình, Thuần Vu Quỳnh, Thư Thụ, Thượng Hải, Thương (vũ khí), Tiên Ti, Tiếng Ngô, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc, Tiểu Bá Vương, Tinh Thái, Toàn Tông, Trách Dung, Trình Dục, Trình Kỳ, Trình Ngân, Trình Phổ, Trùng Khánh, Trại quân sự, Trần Đáo, Trần Đăng, Trần Đăng (Tam Quốc), Trần Chấn, Trần Chi, Trần Cung (Đông Hán), Trần Kỷ, Trần Kỷ (Viên Thuật), Trần Khuê, Trần Kiểu, Trần Lan, Trần Lâm (định hướng), Trần Quần, Trần Thái, Trần Thái (Tam Quốc), Trần Thọ (Trung Quốc), Trần Thức, Trần Vũ, Trần Vũ (Đông Ngô), Trận Đồng Quan, Trận Đồng Quan (211), Trận chiến núi Định Quân, Trận chiến Xích Bích (định hướng), Trận Dịch Kinh, Trận Di Lăng, Trận Giang Lăng, Trận Giang Lăng (208-209), Trận Hán Trung, Trận Hán Trung (215), Trận Hán Trung (217-219), Trận Hợp Phì, Trận Hổ Lao Quan, Trận Ký Thành, Trận Nghiệp Thành, Trận Nghiệp Thành (204), Trận Quan Độ, Trận Trường Bản, Trận Tương Dương, Trận Tương Dương (191), Trận Tương Dương-Phàn Thành (219), Trận Xích Bích, Trọng Tương vấn Hán, Triều đại Trung Quốc, Triệu (họ), Triệu Lũy, Triệu Nguyệt, Triệu Vân, Trung Hầu, Trung Quốc, Trường Giang, Trường Sa, Hồ Nam, Trương (họ), Trương Đạt, Trương Đễ, Trương Bào, Trương Chiêu, Trương Dương (quân phiệt), Trương Gia Giới, Trương Hoành (Đông Ngô), Trương Hoành (định hướng), Trương Hoành (Tây Lương), Trương Huân (Đông Hán), Trương Ký, Trương Ký (Tam Quốc), Trương Lỗ, Trương Liêu, Trương Mạc, Trương Nam, Trương Ngực, Trương Nhiệm, Trương Phi, Trương Tùng, Trương Tú, Trương Tế, Trương Trọng Cảnh, Trương Xuân Hoa, Tuân, Tuân Úc, Tuân Úc (nhà Tấn), Tuân Úc (Tam Quốc), Tuân Du, Tư Hưng, Tư Mã (họ), Tư Mã Ý, Tư Mã Chiêu, Tư Mã Lãng, Tư Mã Nhương Thư, Tư Mã Sư, Tư Mã Vọng, Tưởng (họ), Tưởng Khâm, Tưởng Tế, Tưởng Uyển, Tương Dương (thành cổ), Uesugi Kenshin, Ung Xỉ, Uy Hầu, Vân Nam, Vũ Đế, Vũ Hầu (thụy hiệu), Vũ Mộng Nguyên, Vĩnh An (định hướng), Vĩnh Khang, Kim Hoa, Vô Khâu Kiệm, Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc, Vợ Hứa Doãn, Vệ Quán, Vệ Thanh, Văn (họ), Văn Đế, Văn học Kiến An, Văn Khâm, Văn Sính, Văn Vương, Văn Ương, Võ hiệp, Võ Thiếu Lâm, Viên (họ), Viên Đàm, Viên Hi, Viên Thiệu, Viên Thượng, Vu (họ), Vương (tước hiệu), Vương Bình, Vương Duệ, Vương Kiến, Vương Lãng, Vương Lăng, Vương Lăng (Tam Quốc), Vương Nguyên Cơ, Vương Phủ (Tam Quốc), Vương Phương, Vương Quán (Tam Quốc), Vương Song, Vương Sưởng, Vương Sưởng (Tam Quốc), Vương Túc, Vương Tu, Vương Tuấn, Vương Tuấn (đầu Tây Tấn), Vương Tường, Vương Tường (Tam quốc), Warriors Orochi, Xà mâu, Xích Bích, Xe chỉ nam, Xe rùa, Xe tăng cổ, Xuất sư biểu, Y Tịch, Y Tịch (Tam Quốc), Yamata no Orochi, Yên (định hướng), 1 tháng 5, 11 tháng 12, 237, 5 tháng 7.