Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

T. S. Eliot

Mục lục T. S. Eliot

Thomas Stearns Eliot (26 tháng 9 năm 1888 – 4 tháng 1 năm 1965) là một nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học Anh gốc Hoa Kỳ đoạt giải Nobel văn học năm 1948.

47 quan hệ: A Song for Simeon, Andrew Marvell, Đám mây mặc quần, Đại học Harvard, Đại học Oxford, Đất hoang, Bản tình ca của J. Alfred Prufrock, Bốn khúc tứ tấu, Bob Dylan, Cats (nhạc kịch), Charles Baudelaire, Charles Dickens, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Danh sách phim của Benedict Cumberbatch, Dạ oanh, Dylan Thomas, Eugenio Montale, Ezra Pound, Igor Fyodorovich Stravinsky, John Donne, John Milton, Midnight in Paris, Nếu, Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ), Những kẻ rỗng tuếch, Robert Oppenheimer, Saint-John Perse, Saltaire, Seamus Heaney, Théophile Gautier, Thần đồng âm nhạc - Wonderkids, Thần khúc, Thần thoại Hy Lạp, Thế hệ đã mất, Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX, Trại súc vật, Văn học Anh, Văn học Mỹ, Venezia, Vladimir Vladimirovich Mayakovsky, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Walt Whitman, William Cranch, William Faulkner, 1948, 4 tháng 1.

A Song for Simeon

"Bài hát cho Simeon" hoặc còn được gọi là thánh ca Simeon là bài thơ 37 dòng được sáng tác bởi nhà thơ nổi tiếng T. S. Eliot vào năm 1928.

Mới!!: T. S. Eliot và A Song for Simeon · Xem thêm »

Andrew Marvell

Andrew Marvell (31 tháng 3 năm 1621 – 16 tháng 8 năm 1678) – là nhà thơ Anh, một trong những đại diện cuối cùng của phái siêu hình và là một bậc thầy thơ ca của chủ nghĩa cổ điển Anh.

Mới!!: T. S. Eliot và Andrew Marvell · Xem thêm »

Đám mây mặc quần

Đám mây mặc quần (tiếng Nga: Облако в штанах) – là một trường ca nổi tiếng của nhà thơ Vladimir Vladimirovich Mayakovsky viết trong năm 1914 và Osip Brik phát hành lần đầu vào năm 1915.

Mới!!: T. S. Eliot và Đám mây mặc quần · Xem thêm »

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: T. S. Eliot và Đại học Harvard · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: T. S. Eliot và Đại học Oxford · Xem thêm »

Đất hoang

Đất hoang (tíếng Anh: The Waste Land) – là một bài thơ hiện đại của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948, T. S. Eliot.

Mới!!: T. S. Eliot và Đất hoang · Xem thêm »

Bản tình ca của J. Alfred Prufrock

Bản tình ca của J. Alfred Prufrock, thường được gọi là Prufrock, là một bài thơ của nhà thơ Mỹ, T. S. Eliot, bắt đầu viết từ tháng 2 năm 1910, viết xong năm 1911 và in lần đầu ở tạp chí Poetry (Chicago) bốn năm sau đó (tháng 6 năm 1915).

Mới!!: T. S. Eliot và Bản tình ca của J. Alfred Prufrock · Xem thêm »

Bốn khúc tứ tấu

Bốn khúc tứ tấu (tiếng Anh: Four Quartets) – là một trường ca gồm 4 phần: Burnt Norton (1935), East Coker (1940), The Dry Salvages (1941) và Little Gidding (1942) của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Mới!!: T. S. Eliot và Bốn khúc tứ tấu · Xem thêm »

Bob Dylan

Robert Allen Zimmerman (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1941, tiếng Hebrew רוברט אלן צימרמאן‎, tên Hebrew שבתאי זיסל בן אברהם.

Mới!!: T. S. Eliot và Bob Dylan · Xem thêm »

Cats (nhạc kịch)

Cats (những chú mèo) là một vở nhạc kịch sáng tác bởi Andrew Lloyd Webber dựa trên Old Possum's Book of Practical Cats của T. S. Eliot.

Mới!!: T. S. Eliot và Cats (nhạc kịch) · Xem thêm »

Charles Baudelaire

Charles Pierre Baudelaire (phát âm IPA:; 9 tháng 4 năm 1821 – 31 tháng 8 năm 1867) là một trong những nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất ở Pháp, trong thế kỷ 19, ông thuộc trường phái tượng trưng chủ nghĩa.

Mới!!: T. S. Eliot và Charles Baudelaire · Xem thêm »

Charles Dickens

Charles John Huffam Dickens (7 tháng 2 năm 1812 – 9 tháng 6 năm 1870), bút danh "Boz", là tiểu thuyết gia và người chỉ trích xã hội người Anh.

Mới!!: T. S. Eliot và Charles Dickens · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mới!!: T. S. Eliot và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: T. S. Eliot và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách phim của Benedict Cumberbatch

343x343px Dưới đây là danh sách các bộ phim điện ảnh, phim truyền hình, kịch, bản thu và bài tường thuật của diễn viên, nhà sản xuất người Anh Benedict Cumberbatch.

Mới!!: T. S. Eliot và Danh sách phim của Benedict Cumberbatch · Xem thêm »

Dạ oanh

Dạ oanh (tên khoa học: Luscinia megarhynchos) là một loài chim trong Họ Đớp ruồi (Muscicapidae) thuộc Bộ Sẻ (Passeriformes).

Mới!!: T. S. Eliot và Dạ oanh · Xem thêm »

Dylan Thomas

Dylan Marlais Thomas (27 tháng 10 năm 1914 – 09 tháng 11 năm 1953) là nhà thơ xứ Uên (Vương quốc Anh), tác giả của những bài thơ nổi tiếng “Đừng ra đi nhẹ nhàng vào đêm tối”, “Và cái chết thì cẳng có quyền hành”… Thomas sinh ở Swansea, xứ Uên vào năm 1914.

Mới!!: T. S. Eliot và Dylan Thomas · Xem thêm »

Eugenio Montale

Eugenio Montale (12 tháng 10 năm 1896 - 12 tháng 9 năm 1981) là nhà thơ, nhà văn, dịch giả và biên tập viên, nhà phê bình văn học người Ý, đoạt giải Nobel Văn học năm 1975.

Mới!!: T. S. Eliot và Eugenio Montale · Xem thêm »

Ezra Pound

Ezra Weston Loomis Pound (30 tháng 10 năm 1885 – 1 tháng 11 năm 1972) – nhà thơ, dịch giả, nhà phê bình người Mỹ, một đại diện xuất sắc của trào lưu văn học Anh Mỹ hiện đại nửa đầu thế kỉ XX.

Mới!!: T. S. Eliot và Ezra Pound · Xem thêm »

Igor Fyodorovich Stravinsky

310x310px Igor Fyodorovich Stravinsky (tiếng Nga: Игорь Фёдорович Стравинский Igor Fjodorovič Stravinski; 17 tháng 6 năm 1882 – 6 tháng 4 năm 1971) là một nhà soạn nhạc người Nga, người được coi là một trong những nhà soạn nhạc có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

Mới!!: T. S. Eliot và Igor Fyodorovich Stravinsky · Xem thêm »

John Donne

John Donne (19 tháng 7 năm 1572 – 31 tháng 3 năm 1631) – nhà thơ Anh theo trường phái siêu hình, tác giả của thơ sonnet, thơ tình, bi ca và những lời thuyết giáo nổi tiếng, là một trong những nhà thơ lớn của Anh thế kỉ 17.

Mới!!: T. S. Eliot và John Donne · Xem thêm »

John Milton

John Milton (9 tháng 12 năm 1608 – 8 tháng 11 năm 1674) là một nhà thơ, soạn giả, nhà bình luận văn học người Anh, một công chức của Khối thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: T. S. Eliot và John Milton · Xem thêm »

Midnight in Paris

Nửa đêm ở Paris (Midnight in Paris) là một bộ phim hài tưởng tượng lãng mạn sản xuất năm 2011 do Woody Allen viết kịch bản và đạo diễn.

Mới!!: T. S. Eliot và Midnight in Paris · Xem thêm »

Nếu

n bản “If” của Doubleday Page and Company, Garden City, New York, 1910. Nếu (tiếng Anh If) (tên bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Viết Thắng) – là bài thơ nổi tiếng nhất của Rudyard Kipling sáng tác năm 1895 và in năm 1910 trong cuốn Phần thưởng và tiên (Rewards and Fairies), gồm truyện và thơ.

Mới!!: T. S. Eliot và Nếu · Xem thêm »

Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ)

Ngày thứ Tư tro bụi (tiếng Anh: Ash Wednesday) – là một bài thơ dài đầu tiên kể từ khi Eliot cải đạo sang Anh giáo vào năm 1927.

Mới!!: T. S. Eliot và Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ) · Xem thêm »

Những kẻ rỗng tuếch

Những kẻ rỗng tuếch (tiếng Anh: The Hollow Men) – là một bài thơ của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Mới!!: T. S. Eliot và Những kẻ rỗng tuếch · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: T. S. Eliot và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Saint-John Perse

Saint-John Perse (31 tháng 5 năm 1887 - 20 tháng 9 năm 1975) là nhà thơ Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1960.

Mới!!: T. S. Eliot và Saint-John Perse · Xem thêm »

Saltaire

Saltaire là một làng kiểu mẫu thời kỳ Victoria nằm ở trung tâm của quận đô thị Thành phố Bradford, Tây Yorkshire, Anh.

Mới!!: T. S. Eliot và Saltaire · Xem thêm »

Seamus Heaney

Seamus Jastin Heaney (13 tháng 4 năm 1939 - 30 tháng 8 năm 2013) là một nhà thơ người Ireland, nhận Giải Nobel Văn học năm 1995.

Mới!!: T. S. Eliot và Seamus Heaney · Xem thêm »

Théophile Gautier

Pierre Jules Théophile Gautier (30 tháng 8 năm 1811 – 23 tháng 10 năm 1872) là một nhà thơ, nhà viết kịch, tiểu thuyết gia, nhà báo và nhà phê bình văn học người Pháp.

Mới!!: T. S. Eliot và Théophile Gautier · Xem thêm »

Thần đồng âm nhạc - Wonderkids

Thần Đồng Âm nhạc – Wonderkids là chương trình tìm kiếm tài năng âm nhạc thuộc dòng cổ điển kết hợp đương đại từ Đan Mạch đã thu hút được sự quan tâm trên toàn thế giới.

Mới!!: T. S. Eliot và Thần đồng âm nhạc - Wonderkids · Xem thêm »

Thần khúc

''Comencia la Comedia'', 1472 Thần khúc (Divina Commedia) là một trường ca của nhà thơ Ý thời Trung cổ Dante Alighieri (1265-1321), là một trong số những nhà thơ kiệt xuất nhất của nước Ý và thế giới.

Mới!!: T. S. Eliot và Thần khúc · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: T. S. Eliot và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thế hệ đã mất

Thế hệ đã mất hay còn gọi là thế hệ bỏ đi (tiếng Anh: Lost Generation) là một thuật ngữ dùng để chỉ thế hệ những người đến tuổi trưởng thành trong suốt thời gian xảy ra cuộc thế chiến thứ nhất.

Mới!!: T. S. Eliot và Thế hệ đã mất · Xem thêm »

Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX

Danh sách những nhân vật tiêu biểu của thế kỷ XX là một bản danh sách bình chọn những nhân vật ảnh hưởng đến thế giới trong suốt 100 năm thế kỷ XX do tạp chí TIME (Mỹ), công bố vào năm 1998, trong đó nhân vật của thế kỷ XX chính là nhà khoa học lừng danh Albert Einstein.

Mới!!: T. S. Eliot và Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX · Xem thêm »

Trại súc vật

Trại súc vật (tên tiếng Anh là Animal Farm) là một tiểu thuyết trào phúng chỉ trích sự tha hóa của giới lãnh đạo chính trị của nhà văn Anh sinh tại Ấn Độ tên là George Orwell (1903-1950).

Mới!!: T. S. Eliot và Trại súc vật · Xem thêm »

Văn học Anh

Thuật ngữ Văn học Anh đề cập đến nền văn học được viết bằng ngôn ngữ tiếng Anh, bao gồm các sáng tác bằng tiếng Anh của các nhà văn không nhất thiết phải từ Anh; ví dụ Joseph Conrad là người Ba Lan, Robert Burns là người Scotland, James Joyce là người Ireland, Dylan Thomas thuộc xứ Wales, Edgar Allan Poe là người Mỹ, Salman Rushdie là người Ấn Độ, Vladimir Nabokov là người Nga.

Mới!!: T. S. Eliot và Văn học Anh · Xem thêm »

Văn học Mỹ

Văn học Mỹ trong bài viết này có ý nói đến những tác phẩm văn học được sáng tác trong lãnh thổ Hoa Kỳ và nước Mỹ thời thuộc địa.

Mới!!: T. S. Eliot và Văn học Mỹ · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: T. S. Eliot và Venezia · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Mayakovsky

Vladimir Vladimirovich Mayakovsky (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Маяко́вский; 19 tháng 7 năm 1893 — 14 tháng 4 năm 1930) là một nhà thơ người Nga, một đại diện tiêu biểu nhất của trường phái thơ vị lai của thế kỉ 20.

Mới!!: T. S. Eliot và Vladimir Vladimirovich Mayakovsky · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: T. S. Eliot và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Walt Whitman

Walt Whitman (31 tháng 5 năm 1819 – 26 tháng 3 năm 1892) – nhà thơ, nhà báo, nhà nhân văn, nhà cải cách thơ Mỹ, tác giả của tập thơ Lá cỏ nổi tiếng thế giới.

Mới!!: T. S. Eliot và Walt Whitman · Xem thêm »

William Cranch

William Cranch (17 tháng 7 năm 1769 - 1 tháng 9 năm 1855) là một thẩm phán và tác giả người Mỹ đến từ Massachusetts và là phóng viên thứ hai về các quyết định của Toà án tối cao Hoa Kỳ từ năm 1801 đến năm 1815, sau khi Alexander James Dallas từ chức.

Mới!!: T. S. Eliot và William Cranch · Xem thêm »

William Faulkner

William Cuthbert Faulkner (25 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 7 năm 1962) là một tiểu thuyết gia người Mỹ.

Mới!!: T. S. Eliot và William Faulkner · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: T. S. Eliot và 1948 · Xem thêm »

4 tháng 1

Ngày 4 tháng 1 là ngày thứ 4 trong lịch Gregory.

Mới!!: T. S. Eliot và 4 tháng 1 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

T. X. Êliơt, T.S. Eliot, Thomas Stearns Eliot.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »