Mục lục
51 quan hệ: Abe no Nakamaro, An Khánh Tự, An Lộc Sơn, Đại Yên, Điền Thừa Tự, Đường Đại Tông, Đường Đức Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Túc Tông, Bộc Cố Hoài Ân, Cựu Đường thư, Chiêu Vũ Đế, Chu Hi Thải, Chu Thao, Chu Thử, Danh sách tướng Trung Quốc, Lịch sử Bắc Kinh, Lý Bảo Thần, Lý Chính Kỷ, Lý Hoài Tiên, Lý Quang Bật, Lý Sư Đạo, Loạn An Sử, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngư Triều Ân, Người Khách Gia, Nhan Chân Khanh, Nhà Đường, Niên biểu nhà Đường, Niên hiệu Trung Quốc, Quách Tử Nghi, Sử (họ), Sử Triều Nghĩa, Tân Đường thư, Tân Cương, Thành Đức quân tiết độ sứ, Thạch Hào lại, Thuận Thiên, Tiền tệ Đại Việt thời Lý, Trình Nhật Hoa, Trận Đồng Quan (756), Trận Hà Dương, Trận Nghiệp Thành (758-759), Trận Tuy Dương, Trương Hiếu Trung, U Châu tiết độ sứ, Vương (tước hiệu), Xuân vọng, Yên (định hướng), Yên Chiêu Vũ Đế, ... Mở rộng chỉ mục (1 hơn) »
Abe no Nakamaro
Tranh vẽ Abe no Nakamaro của Kikuchi Yōsai. Abe no Nakamaro (tiếng Nhật: あべ の なかまろ, 阿倍仲麻呂 (A Bội Trọng Ma Lữ), 701-770), là một chính trị gia kiêm nhà thơ gốc Nhật thời Đường ở Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Abe no Nakamaro
An Khánh Tự
An Khánh Tự (chữ Hán: 安慶緒; 723 - 10 tháng 4, 759) là vị Hoàng đế thứ hai của chính quyền Đại Yên, thường được sử sách gọi là loạn An Sử, chống lại nhà Đường giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.
An Lộc Sơn
An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.
Đại Yên
Yên (chữ Hán: 燕), còn gọi là Đại Yên (大燕), là một nhà nước được viên tướng của nhà Đường là An Lộc Sơn thành lập từ ngày 5 tháng 2 năm 756, sau khi ông nổi dậy chống lại sự cai trị của hoàng đế Đường Huyền Tông vào ngày 16 tháng 12 năm 755.
Điền Thừa Tự
Điền Thừa Tự (chữ Hán: 田承嗣, bính âm Tian Chengsi, 705 - tháng 3 năm 779), tên tự là Thừa Tự (承嗣), tướng vị Nhạn Môn vương (雁門王), người Bình châu, Lư Long, là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Điền Thừa Tự
Đường Đại Tông
Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Đường Đại Tông
Đường Đức Tông
Đường Đức Tông (chữ Hán: 唐德宗; 27 tháng 5, 742 - 25 tháng 2, 805), là vị Hoàng đế thứ 10 hay thứ 12 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Đường Đức Tông
Đường Minh Hoàng
Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Đường Minh Hoàng
Đường Túc Tông
Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Đường Túc Tông
Bộc Cố Hoài Ân
Bộc Cố Hoài Ân (?-765) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Bộc Cố Hoài Ân
Cựu Đường thư
Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.
Xem Sử Tư Minh và Cựu Đường thư
Chiêu Vũ Đế
Chiêu Vũ Đế (chữ Hán: 昭武帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Hi Thải
Chu Hi Thải (chữ Hán: 朱希彩, bính âm: 朱希彩, ? - 772), mang tước vị Cao Mật vương (高密王), là Tiết độ sứ Lư Long dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Thao
Chu Thao (chữ Hán: 朱滔, bính âm: Zhu Tao, 746 - 785), thụy hiệu Thông Nghĩa vương (通義王), là quyền Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Thử
Chu Thử (chữ Hán: 朱泚, bính âm: Zhu Ci, 743 - 784), là một tướng lĩnh, tể tướng và nghịch thần dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Danh sách tướng Trung Quốc
Danh sách sau đây được sắp xếp theo danh sách võ tướng Trung Quốc trong lịch sử Trung Quốc và được phiên âm bằng chữ cái trong tiếng Việt.
Xem Sử Tư Minh và Danh sách tướng Trung Quốc
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Sử Tư Minh và Lịch sử Bắc Kinh
Lý Bảo Thần
Lý Bảo Thần (chữ Hán: 李寶臣, 718 - tháng 6 năm 781), nguyên quán ở Phạm Dương, tên thật là Trương Trung Chí (張忠誌), còn gọi là Trương Bảo Thần (張寶臣) hay An Trung Chí (安忠志),Cựu Đường thư, quyển 142.
Lý Chính Kỷ
Lý Chính Kỷ (chữ Hán: 李正己, bính âm: Li Zhengji, 733 - 781), còn dịch là Lý Chánh Kỉ, nguyên tên là Lý Hoài Ngọc (李懷玉), người Cao Ly, là Tiết độ sứ Bình Lư (sau là Tri Thanh) dưới triều nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Hoài Tiên
Lý Hoài Tiên (chữ Hán: 李懷仙, bính âm: Li Huaixian, ?- 8 tháng 7 năm 768), là Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Lý Hoài Tiên
Lý Quang Bật
Lý Quang Bật (chữ Hán: 李光弼; 708-15/8/764) là danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Lý Quang Bật
Lý Sư Đạo
Lý Sư Đạo (chữ Hán: 李師道, ? - 8 tháng 3 năm 819Tư trị thông giám, quyển 241) là Tiết độ sứ Bình Lư(平盧) dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Loạn An Sử
Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Sử Tư Minh và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngư Triều Ân
Ngư Triều Ân (chữ Hán: 魚朝恩; 722-770) là hoạn quan nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Ngư Triều Ân
Người Khách Gia
Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.
Xem Sử Tư Minh và Người Khách Gia
Nhan Chân Khanh
Nhan Chân Khanh Nhan Chân Khanh (709–785) là một nhà thư pháp Trung Quốc hàng đầu và là một vị quan thái thú trung thành của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Nhan Chân Khanh
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Niên biểu nhà Đường
Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Niên biểu nhà Đường
Niên hiệu Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.
Xem Sử Tư Minh và Niên hiệu Trung Quốc
Quách Tử Nghi
Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Quách Tử Nghi
Sử (họ)
Sử (chữ Hán: 史) một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Sử Triều Nghĩa
Sử Triều Nghĩa (?-763) là vị hoàng đế thứ tư và là vua cuối cùng của Đại Yên trong lịch sử Trung Quốc, một nhà nước được An Lộc Sơn lập nên vào năm 756 trong cuộc nổi loạn chống lại nhà Đường.
Xem Sử Tư Minh và Sử Triều Nghĩa
Tân Đường thư
Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.
Xem Sử Tư Minh và Tân Đường thư
Tân Cương
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Thành Đức quân tiết độ sứ
Thành Đức quân tiết độ sứ hay Hằng Dương quân tiết độ sứ, Hằng Ký tiết độ sứ, Trấn Ký tiết độ sứ (762 - 930), là một phiên trấn tồn tại dưới thời trung hậu kì nhà Đường và giai đoạn nửa đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có trị sở đặt tại Hằng (Trấn) châu, nay thuộc Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Thành Đức quân tiết độ sứ
Thạch Hào lại
Đỗ Phủ (tranh họa) Thi phẩm Thạch Hào lại (chữ Hán: 石壕吏) được làm theo thể thơ "ngũ ngôn cổ phong", thường được xem một trong những bài thơ hiện thực tiêu biểu của Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) và là một áng thơ hay, rất nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Thạch Hào lại
Thuận Thiên
Thuận Thiên có thể là một trong các nghĩa sau.
Tiền tệ Đại Việt thời Lý
Tiền tệ Đại Việt thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.
Xem Sử Tư Minh và Tiền tệ Đại Việt thời Lý
Trình Nhật Hoa
Trình Nhật Hoa (chữ Hán: 程日華, ? - 788), nguyên danh Trình Hoa (程華), là Tiết độ sứ Hoành Hải dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Trình Nhật Hoa
Trận Đồng Quan (756)
Trận Đồng Quan 756 (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận chiến giữa quân đội nhà Đường và quân Đại Yên – tức lực lượng nổi dậy của tướng An Lộc Sơn.
Xem Sử Tư Minh và Trận Đồng Quan (756)
Trận Hà Dương
Trận Hà Dương là một phần cuộc chiến trong loạn An Sử vào giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc giữa nhà Đường và chính quyền Đại Yên do An Lộc Sơn lập ra từ năm 756.
Xem Sử Tư Minh và Trận Hà Dương
Trận Nghiệp Thành (758-759)
Trận Nghiệp Thành 758-759 (chữ Hán: 邺城之战 - Nghiệp Thành chi chiến) là trận chiến trong loạn An Sử giữa chính quyền nhà Đường và chính quyền Đại Yên giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Trận Nghiệp Thành (758-759)
Trận Tuy Dương
Trận Tuy Dương (chữ Hán: 睢陽之戰 Tuy Dương chi chiến) là cuộc chiến giữa nhà Đường và chính quyền Đại Yên, là một phần của loạn An Sử giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Trận Tuy Dương
Trương Hiếu Trung
Trương Hiếu Trung (chữ Hán: 張孝忠, bính âm: Zhang Xiaozhong, 730 - 30 tháng 4 năm 791, nguyên tên là Trương A Lao (張阿勞), thụy hiệu Thượng Cốc Trinh Vũ vương (上谷貞武王), là tiết độ sứ Nghĩa Vũ dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Sử Tư Minh và Trương Hiếu Trung
U Châu tiết độ sứ
U Châu tiết độ sứ còn gọi là U Kế tiết độ sứ, Yên Kế tiết độ sứ, Phạm Dương tiết độ sứ, Lư Long tiết độ sứ là chức tiết độ sứ được nhà Đường thành lập ở khu vực nay thuộc tỉnh Hà Bắc của Trung Quốc, là một trong mười tiết độ sứ trong niên hiệu Thiên Bảo thời vua Đường Huyền Tông.
Xem Sử Tư Minh và U Châu tiết độ sứ
Vương (tước hiệu)
Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.
Xem Sử Tư Minh và Vương (tước hiệu)
Xuân vọng
Nhà tranh của Đỗ Phủ, nay nằm ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) Thi phẩm Xuân vọng (chữ Hán: 春望) của nhà thơ Đỗ Phủ (杜甫, 712 - 770) là một trong số nhiều bài thơ hay và nổi tiếng trong nền văn học cổ đại Trung Quốc.
Yên (định hướng)
Yên có thể là.
Xem Sử Tư Minh và Yên (định hướng)
Yên Chiêu Vũ Đế
Yên Chiêu Vũ Đế có thể là.
Xem Sử Tư Minh và Yên Chiêu Vũ Đế
9 tháng 5
Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.