Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sắc phong

Mục lục Sắc phong

250x250px Sắc phong (chữ Nho: 敕封) hay sách phong (册封) là văn bản truyền mệnh lệnh của vua phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng những người có công hoặc phong thần và xếp hạng cho các vị thần được thờ trong các đình đền trong tín ngưỡng làng xã của người Việt.

Mục lục

  1. 23 quan hệ: Đình Kim Liên, Đình thần Hưng Long, Đình Trữ La, Đông Ngạc, Đặng Tiến Đông, Đền Bà Kiệu, Đền Bạch Mã, Ải Chi Lăng, Ân Phú, Hà Tĩnh, Hội phết Hiền Quan, Kiến trúc cổ Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhà Kim, Phan Huy Ích, Phật giáo Việt tông (Thái Lan), Shō Kinpuku, Tây Hạ, Thần Đồng Cổ, Thụy Xuân, Tiểu quốc J'rai, Triệu Việt Vương, Vùng văn hóa Đông Á.

Đình Kim Liên

Cổng đền Kim Liên Đình và đền Kim Liên (hay còn gọi là đền Cao Sơn) là trấn phía nam trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía bắc kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía đông kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía tây kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía nam kinh thành).

Xem Sắc phong và Đình Kim Liên

Đình thần Hưng Long

Đình thần Hưng Long tọa lạc tại Khu phố 4, thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.

Xem Sắc phong và Đình thần Hưng Long

Đình Trữ La

Đình Trữ La là một ngôi đình nằm ở làng Trữ La (thường gọi là làng La) nay thuộc địa phận thôn La A, xã Kim Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.

Xem Sắc phong và Đình Trữ La

Đông Ngạc

Đông Ngạc là phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam, nổi tiếng với truyền thống hiếu học, đỗ đạt và một số nghề thủ công truyền thống như chuyên sản xuất nem ("giò Chèm, nem Vẽ"), làm quang gánh, nặn nồi đất...

Xem Sắc phong và Đông Ngạc

Đặng Tiến Đông

Tượng quan Đô trong chùa Trăm Gian (Hà Nội) Đặng Tiến Đông (1738-?) làm quan thời Lê-Trịnh, sau đầu quân Tây Sơn và trở thành danh tướng của lực lượng này.

Xem Sắc phong và Đặng Tiến Đông

Đền Bà Kiệu

Đền Bà Kiệu chụp năm 1896 Đền Bà Kiệu, tên chữ là Thiên Tiên điện, là một ngôi đền ở ven phía đông hồ Gươm, Hà Nội, xế cửa đền Ngọc Sơn.

Xem Sắc phong và Đền Bà Kiệu

Đền Bạch Mã

Thờ ngựa trắng bên trong đền Bạch Mã Đền Bạch Mã là một trong tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía Tây kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành), nằm ở địa chỉ 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Xem Sắc phong và Đền Bạch Mã

Ải Chi Lăng

Dãy núi Cai Kinh phía tây và cánh đồng Chi Lăng Ải Chi Lăng, 支稜隘, là một ải thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn theo hướng Đông Bắc từ Trung châu Bắc B.

Xem Sắc phong và Ải Chi Lăng

Ân Phú

Ân Phú là một xã thuộc huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Xem Sắc phong và Ân Phú

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Xem Sắc phong và Hà Tĩnh

Hội phết Hiền Quan

Hội Phết Hiền Quan là một lễ hội của xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, được tổ chức từ ngày 12 đến 13 tháng Giêng âm lịch hàng năm, trong đó ngày chính hội là ngày 13.

Xem Sắc phong và Hội phết Hiền Quan

Kiến trúc cổ Việt Nam

Cổng tam quan, một công trình kiến trúc truyền thống ngay trên lối vào những nơi thờ tự thường thấy tại Việt Nam Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội.

Xem Sắc phong và Kiến trúc cổ Việt Nam

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Xem Sắc phong và Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Sắc phong và Nhà Kim

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Xem Sắc phong và Phan Huy Ích

Phật giáo Việt tông (Thái Lan)

Phật giáo Việt tông là một tông phái của Phật giáo Thái Lan, du nhập nước Thái từ thế kỷ 18 do di dân người Việt mang đến.

Xem Sắc phong và Phật giáo Việt tông (Thái Lan)

Shō Kinpuku

là vị vua thứ năm của vương quốc Lưu Cầu.

Xem Sắc phong và Shō Kinpuku

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Xem Sắc phong và Tây Hạ

Thần Đồng Cổ

Thần Đồng Cổ là vị thần có công trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và nội xâm trong tín ngưỡng Việt Nam.

Xem Sắc phong và Thần Đồng Cổ

Thụy Xuân

Thụy Xuân là một xã thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Xem Sắc phong và Thụy Xuân

Tiểu quốc J'rai

Tiểu quốc J'rai (Ala Car P'tao Degar, Dhung Vijaya, Nam Bàn) là một tiểu quốc cổ của các bộ tộc Nam Đảo ở Tây Nguyên, Việt Nam với bộ tộc nòng cốt là người Gia Rai và người Ê Đê hình thành từ khoảng cuối thế kỷ 15 và chấm dứt sự tồn tại sau khi phân rã ra thành các bộ tộc độc lập vào khoảng cuối thế kỷ 19 Tiểu quốc này được cai trị bởi các vị tiểu vương mà người Việt gọi là Thủy Xá - Hỏa Xá tức là Pơtao Apui - Pơtao Êa.Theo tương truyền các vị Vua là hiện thân của Thần Gươm Y Thih (nhân vật trong các truyền thuyết của người người Ê đê và Jarai.

Xem Sắc phong và Tiểu quốc J'rai

Triệu Việt Vương

Triệu Việt Vương (chữ Hán: 趙越王; ?-571), tên thật là Triệu Quang Phục (趙光復), là vua Việt Nam cai trị từ năm 548 đến năm 571.

Xem Sắc phong và Triệu Việt Vương

Vùng văn hóa Đông Á

Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc/Triều Tiên và Việt Nam và các nước có liên hệ văn hóa với văn hóa Trung Quốc. Vùng văn hóa chữ Hán hay Vùng Văn hóa Đông Á hay Văn hóa quyển Đông Á, chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông Á đã từng sử dụng chữ Hán và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán.

Xem Sắc phong và Vùng văn hóa Đông Á

Còn được gọi là Sách phong.