Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Subrahmanyan Chandrasekhar

Mục lục Subrahmanyan Chandrasekhar

Subrahmanyan Chandrasekhar, Thành viên của hội hoàng gia (சுப்பிரமணியன் சந்திரசேகர்)) (19/10/1910 – 21/8/1995) là một nhà thiên văn vật lý người Mỹ gốc Ấn Độ. Ông giành giải Nobel vật lý cùng với William Alfred Fowler do những nghiên cứu của họ trong lý thuyết về cấu trúc và sự phát triển của các ngôi sao. Ông là cháu của Nobel gia người Ấn Độ C. V. Raman.

23 quan hệ: Arthur Eddington, Các giải Nobel năm 1983, Danh sách các bài toán học, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel, Danh sách nhà thiên văn học, Danh sách nhà vật lý, Gió Mặt Trời, Giải Humboldt, Giải Nobel Vật lý, Giải Vật lý toán học Dannie Heineman, Giới hạn Chandrasekhar, Huân chương Khoa học Quốc gia, Huy chương Bruce, Huy chương Henry Draper, Huy chương Karl Schwarzschild, Huy chương vàng của Hội Thiên văn học Hoàng gia, Lỗ đen, Mặt Trời, Sao lùn trắng, William Alfred Fowler, 1958 Chandra, 1983.

Arthur Eddington

Sir Arthur Stanley Eddington (28 tháng 12 năm 1882 - 22 tháng 11 năm 1944) là một nhà thiên văn người Anh.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Arthur Eddington · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1983

Tháng 10 năm 1983 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1983: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Các giải Nobel năm 1983 · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1969 Nobel Prize (2007), in Encyclopædia Britannica, accessed ngày 14 tháng 11 năm 2007, from Encyclopædia Britannica Online: About the Nobel Prizes, Nobel Foundation, retrieved ngày 8 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 881 người.. Người châu Á đã nhận được tất cả sáu loại giải thưởng Nobel: giải Nobel Hòa bình, giải Nobel Vật lý, giải Nobel Sinh lý học hoặc Y học, giải Nobel Văn học, giải Nobel Hóa học và giải Nobel Kinh tế. Người Châu Á đầu tiên là Rabindranath Tagore, đã được trao giải Văn học năm 1913. Cái năm mà nhiều giải thưởng Nobel được trao cho nhiều người Á Châu nhất là vào năm 2014, khi năm người châu Á trở thành những người chiến thắng giải Nobel. Gần đây nhất là quý ông người Nhật Bản Ōsumi Yoshinori đã được trao giải thưởng Nobel về sinh lý học và y khoa của ông vào năm 2016. Cho đến nay, đã có 66 người châu Á đạt giải Nobel, bao gồm hai mươi sáu người Nhật Bản và mười hai người Israel và mười hai người Trung Hoa bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông và người Mỹ gốc Hoa. Trong danh sách này không bao gồm người Nga.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Danh sách người Châu Á đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách nhà thiên văn học

Danh sách dưới đây liệt kê một số nhà thiên văn học nổi tiếng, sắp xếp theo năm sinh.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Danh sách nhà thiên văn học · Xem thêm »

Danh sách nhà vật lý

Dưới đây là danh sách các nhà vật lý nổi tiếng.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Danh sách nhà vật lý · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giải Humboldt

Giải Humboldt, cũng gọi là Giải Nghiên cứu Humboldt (tiếng Đức: Humboldt-Forschungspreis), là một giải thưởng của Quỹ Alexander von Humboldt dành cho các khoa học gia và các học giả nổi tiếng thế giới có những đóng góp lớn cho mọi ngành khoa học.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Giải Humboldt · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Vật lý toán học Dannie Heineman

Giải Vật lý toán học Dannie Heineman được lập năm 1959, là một giải thưởng hàng năm của Hội Vật lý Hoa Kỳ và Viện Vật lý Hoa Kỳ dành cho các đóng góp xuất sắc trong Vật lý toán học.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Giải Vật lý toán học Dannie Heineman · Xem thêm »

Giới hạn Chandrasekhar

Giới hạn Chandrasekhar của sao lùn trắng Giới hạn Chandrasekhar là khối lượng tối đa của một sao lùn trắng.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Giới hạn Chandrasekhar · Xem thêm »

Huân chương Khoa học Quốc gia

Huân chương Khoa học Quốc gia của Hoa Kỳ là một danh dự do Tổng thống Hoa Kỳ trao tặng cho các cá nhân là công dân Hoa Kỳ hoặc đã định cư lâu năm ở Hoa Kỳ có đóng góp quan trọng vào phát triển tri thức trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, sinh học, hóa học, cơ khí, toán học và vật lý học.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Huân chương Khoa học Quốc gia · Xem thêm »

Huy chương Bruce

Huy chương Bruce tên đầy đủ là Huy chương vàng Catherine Wolfe Bruce (tiếng Anh: Catherine Wolfe Bruce Gold Medal) là một phần thưởng của Hội Thiên văn học Thái Bình Dương (Astronomical Society of the Pacific) trao hàng năm cho các đóng góp suốt đời nổi bật cho ngành thiên văn học.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Huy chương Bruce · Xem thêm »

Huy chương Henry Draper

Huy chương Henry Draper (tiếng Anh: Henry Draper Medal) là một giải thưởng được Anna Mary Palmer - góa phụ của nhà thiên văn học Henry Draper - lập ra, và được Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ (United States National Academy of Sciences) trao cho những người có cống hiến nổi bật trong Thiên văn học và Vật lý thiên văn.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Huy chương Henry Draper · Xem thêm »

Huy chương Karl Schwarzschild

Huy chương Karl Schwarzschild là một giải thưởng của "Hội Thiên văn học Đức" dành cho các nhà thiên văn học và vật lý thiên văn xuất sắc.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Huy chương Karl Schwarzschild · Xem thêm »

Huy chương vàng của Hội Thiên văn học Hoàng gia

Huy chương vàng của Hội Thiên văn học Hoàng gia là phần thưởng cao nhất của Hội Thiên văn học Hoàng gia Anh.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Huy chương vàng của Hội Thiên văn học Hoàng gia · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Lỗ đen · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Mặt Trời · Xem thêm »

Sao lùn trắng

Sao Sirius A và Sirius B, chụp bởi kính thiên văn Hubble. Sirius B, một sao lùn trắng, có thể thấy là một chấm mờ phía dưới bên trái cạnh sao Sirius A sáng hơn rất nhiều. Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng thấp và trung bình "chết" (tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân trong sao).

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và Sao lùn trắng · Xem thêm »

William Alfred Fowler

William Alfred "Willy" Fowler (9.8.1911 –14.3.1995) là nhà vật lý thiên văn người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1983 (chung với Subrahmanyan Chandrasekhar).

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và William Alfred Fowler · Xem thêm »

1958 Chandra

1958 Chandra là một tiểu hành tinh vành đai chính đặt tên theo Subrahmanyan Chandrasekhar, một nhà vật lý Ấn Độ-American.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và 1958 Chandra · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Subrahmanyan Chandrasekhar và 1983 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »